Bài viết Hợp đồng canh tác với doanh nghiệp và ảnh hưởng của nó đến thu nhập của hộ nông dân ở thành phố Hồ Chí Minh phân tích tác động của hợp đồng canh tác (HĐCT) đến thu nhập của hộ nông dân (HND) ở Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM).
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - VOL 17, NO 10.1, 2019 35 HỢP ĐỒNG CANH TÁC VỚI DOANH NGHIỆP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CONTRACT FARMING WITH ENTERPRISES AND IMPACT OF IT ON INCOME OF FARMERS’ HOUSEHOLD IN HO CHI MINH CITY Huỳnh Đạt Hùng Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh; hhuynhdat@gmail.com Tóm tắt - Bài báo phân tích tác động hợp đồng canh tác (HĐCT) đến thu nhập hộ nông dân (HND) Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) Cách tiếp cận sinh kế bền vững vận dụng để tìm hiểu thu nhập thơng qua tìm hiểu tài sản sinh kế chiến lược sinh kế Phương pháp nghiên cứu định tính xuyên suốt, kết hợp với nghiên cứu định lượng Sử dụng liệu khảo sát mẫu năm 2017, 2018 với 532 HND phương pháp hai bước hồi quy Bước thứ nhất, mơ hình Probit dùng để phân tích tác động nhân tố đến hội thực HĐCT; bước thứ hai, mơ hình OLS để kiểm chứng ảnh hưởng HĐCT đến thu nhập HND Kết cho thấy vốn đầu tư, thu nhập, đất đai giá bán làm tăng khả hợp tác Ngược lại, thủ tục rườm rà, tuổi cao thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp cản trở HND tham gia HĐCT Đồng thời, kết chứng tỏ HĐCT làm tăng thu nhập HND Nghiên cứu có hàm ý hướng đến nâng cao hội thực HĐCT HND Abstract - The paper analyzes the impacts of the contract farming (CF) on income of farmer households (FH) in the Ho Chi Minh City The sustainable livelihood approach is used to understand the income through understanding the livelihood capitals and livelihood strategies Qualitative research methods throughout, combined with quantitative research Using data through the sampling survey in 2017, 2018 with 532 FH and by two-step regression method In the first step, the Probit model used to analyze the impact of factors on the opportunity to implement the CF; in the second step, the OLS model to verify the influence of CF on the income of the FH The results show that investment capital, income, land and prices increase the possibility of cooperation On the contrary, cumbersome procedures, advanced age and better income from non-agricultural activities will prevent the FH participating in the CF At the same time, the results also show that CF increases the income of the FH The study has implications towards improving opportunities for implementing CF of the FH Từ khóa - Thu nhập hộ nông dân; TPHCM; Hợp đồng canh tác Key words - Farmer household’s Income; Ho Chi Minh City; Contract farming Đặt vấn đề Đóng góp chưa đến 1% GDP TPHCM, nông nghiệp giữ vai trị quan trọng sinh kế 314 ngàn hộ gia đình nơng thơn, với 1,6 triệu cư dân chiếm 19,2% dân số thành phố (Cục Thống kê TPHCM, 2016) Tốc độ thị hóa (ĐTH) cơng nghiệp hóa (CNH) tăng nhanh kể từ năm 1995 khiến cho đất nông nghiệp ngày bị giảm mạnh, bình quân năm, TPHCM 1.300 hec-ta Đất canh tác bị hay bị thu hẹp ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp (SXNN), làm cho thu nhập nhiều HND thấp lại bấp bênh Đa số HND thiếu vốn đầu tư, canh tác với quy mô nhỏ, manh mún, sản lượng thấp Mặt khác, chậm đổi tổ chức sản xuất nên chưa phát huy tốt nguồn lực, chưa đủ sức phát triển mạnh sản xuất hàng hoá nên thiếu sức cạnh tranh, tiêu thu nhỏ lẻ Báo cáo Sở Nơng nghiệp TPHCM (2017) cho thấy, có đến 65% nông hộ canh tác cá thể nên đầu không ổn định, nguyên nhân làm cho thu nhập họ chưa cao HĐCT với doanh nghiệp (DN) cách để hình thành chuỗi cung ứng, đảm bảo tính liên hồn từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, giúp ổn định tăng thu nhập nông dân (Nicholas Minot Loraine Ronchi, 2014) Tuy nhiên, đến nay, tiêu thụ nguyên làm cho “năng suất cao mà thu nhập nông dân thấp” Điều nỗi lo HND thu hút quan tâm xã hội chưa có giải pháp hiệu Do đó, nghiên cứu muốn phân tích tác động nhân tố đến việc thực HĐCT ảnh hưởng hợp tác đến thu nhập HND TPHCM Để đạt mục tiêu này, nghiên cứu cần tìm lời giải đáp cho hai câu hỏi: (1) Mức độ chiều hướng tác động nhân tố đến hội tham gia HĐCT HND nào? (2) HĐCT có làm tăng thu nhập HND không? Cơ sở lý luận khung phân tích 2.1 Khái niệm thu nhập hộ nơng dân Có nhiều khái niệm thu nhập HND, nhiên, nội dung chúng gần không khác TCTK (2012) đưa khái niệm thu nhập HND, bao gồm tổng nguồn thu từ tất thành viên hộ: (1) thu nhập từ tiền công, tiền lương; (2) thu nhập từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (sau trừ chi phí sản xuất thuế sản xuất); (3) thu nhập từ sản xuất ngành nghề phi nông, lâm nghiệp thuỷ sản (sau trừ chi phí sản xuất thuế sản xuất); (4) thu nhập khác khoản cho, biếu, mừng, tiền lãi tiết kiệm, v.v Từ khái niệm này, cách tính thu nhập HND tóm tắt sau: 𝑛 𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝐻𝑁𝐷 = ∑(𝑃𝑖 − 𝑍𝑖 )𝑄𝑖 + 𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑘ℎá𝑐 𝑖=1 Trong đó: i – nguồn thu thứ i, P – doanh thu; Z – chi phí sản xuất; Q – sản lượng Bài viết sử dụng khái niệm thu nhập TCTK (2012) phản ánh tồn hoạt động sinh kế HND, có tính đến tất nguồn thu lẫn khoản chi Đây khái niệm sử dụng Khảo sát hộ gia đình nơng thơn Việt Nam năm 2006 (VARHS06), TCTK (2007) phối hợp thực với Ngân hàng Thế giới Ellis (1993,1999) phân biệt hai nhóm nhân tố có tác động đến việc phân bổ hoạt động sinh kế HND để Huỳnh Đạt Hùng 36 tạo thu nhập: (1) Các nhân tố ngoại sinh, tác nhân từ bên ngồi mơi trường, bao gồm sở hạ tầng nơng thơn, mơi trường sách thể chế, môi trường công nghệ môi trường kinh tế xã hội; (2) Các nhân tố nội sinh, nguồn lực hay tài sản HND, bao gồm vốn người, vốn vật chất, vốn tài nguyên vốn tài HND Nghiên cứu sử dụng quan điểm Ellis (1993, 1999) nhân tố ngoại sinh nội sinh để phân tích thu nhâp HND 2.2 Định nghĩa hợp đồng canh tác HĐCT thỏa thuận nông dân DN Bao gồm: (1) Điều kiện để sản xuất tiếp thị sản phẩm nông nghiệp; (2) Quy định giá phải trả cho nông dân (3) Số lượng, chất lượng sản phẩm theo yêu cầu ngày giao hàng cho DN (FAO, 2017) Có loại HĐCT: (1) Hợp đồng xác định thị trường, gồm điều khoản giao dịch bán hàng liên quan đến giá cả, số lượng, thời gian thuộc tính sản phẩm; (2) Hợp đồng cung cấp tài nguyên, DN cung cấp đầu vào nông nghiệp hỗ trợ kỹ thuật, tín dụng; (3) Hợp đồng quản lý sản xuất, quy định cách thức trồng, mật độ trồng, sử dụng nông dược thời điểm thu hoạch Trong thực tế, nhiều HĐCT kết hợp ba loại (Minot cộng sự, 2016) Theo quan điểm trên, HĐCT hợp tác sản xuất kinh doanh nông sản, thỏa thuận trước HND DN điều khoản liên quan đến đầu vào, tiến trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm 2.3 Những ảnh hưởng hợp đồng đến đối tác HĐCT mang lại nhiều ích lợi lẫn khó khăn cho HND DN (Bảng 1) Bảng Ảnh hưởng HĐCT đến đối tác Hộ nông dân Doanh nghiệp Được cung cấp đầu vào; Tiếp cận tín dụng; Được hỗ trợ cơng nghệ, máy móc, Thuận vận chuyển; Tăng lợi suất; Cải thiện kỹ quản lý; Đầu an toàn; Giảm rủi ro biến động giá; Ổn định thu nhập Tăng tiếp cận đất đai; Được cung sản phẩm ổn định; Sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn chất lượng an tồn; Giảm chi phí đầu vào lao động sản xuất đất công ty Không bán sản phẩm cho người mua khác giá tăng; Chậm tốn chậm nhận đầu vào; Khó Rủi ro môi trường khăn canh tác loại hay loại vật nuôi; Rủi ro mắc nợ; Quyền lực thương lượng khơng đồng Chi phí giao dịch cao hợp đồng với nhiều HND; Rủi ro HND bán cho người khác; Bị lạm dụng đầu vào HND sử dụng phân bón hạt giống cho mục đích khác; Mất linh hoạt tìm nguồn cung khác; Rủi ro danh tiếng Nguồn: FAO (2017) 2.4 Các mặt tác động hợp đồng canh tác đến thu nhập hộ nơng dân Ở góc độ ảnh hưởng đến thu nhập HND, nghiên cứu ngồi nước HĐCT xem xét hai mặt, tích cực tiêu cực 2.4.1 Tác động tích cực HĐCT làm giảm chi phí giao dịch liên quan đến việc tìm kiếm thị trường, tìm kiếm khách hàng, đàm phán, vận chuyển hàng hóa, v.v (Minot, 2011; Gel Ton cộng sự, 2018) Ở Ấn Độ, tỷ suất lợi nhuận gộp nông dân chăn ni bị sữa có HĐCT gần gấp đơi so với nông dân chăn nuôi độc lập, hợp đồng có chi phí sản xuất tiếp thị thấp (Birthal, P.S cộng sự, 2008) HĐCT làm tăng hội để HND tham gia thị trường xuất Cụ thể, Brazil nước xuất thịt gà lớn giới, nhờ HĐCT, mức tiêu thụ thịt gà nước tăng 4,8% năm giữ mức tăng 6% năm cho xuất (FAO, 2017) HĐCT cịn cơng cụ để tăng suất nơng nghiệp nước phát triển Nguyên nhân HĐCT giúp HND cải thiện việc truy cập thông tin để tăng hiểu biết nông học, hỗ trợ công nghệ kỹ thuật, cung cấp đầu vào chất lượng tốt (ví dụ: giống có suất cao), cấp tín dụng việc tiếp cận thị trường đảm bảo Nhờ mặt tác động tích cực mà thu nhập HND ổn định tăng cao (Key Runsten, 1999) Nhiều nghiên cứu giới thừa nhận, HĐCT làm tăng thu nhập HND So sánh hiệu kinh tế HĐCT HND quy mô nhỏ với DN năm quốc gia ba châu lục: Ấn Độ châu Á; Ghana, Madagascar Mozambique Châu Phi; Nicaragua Trung Mỹ Kết cho thấy, thu nhập HND tăng cao (Christopher B Barrett cộng sự, 2012) Sử dụng 22 nghiên cứu bao gồm 28 trường hợp thực nghiệm 13 quốc gia phát triển để đưa vào phân tích ảnh hưởng HĐCT đến thu nhập HND Chỉ có hai trường hợp ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập với mức độ khơng cao Cịn lại 26 trường hợp HĐCT làm tăng thu nhập HND với mức tăng trung bình 63%, Trong đó, trường hợp thu nhập nhiều gấp đôi Hiệu lớn hợp đồng chăn nuôi gà thịt, thu nhập tăng 17 lần (Giel Ton cộng sự, 2018) Ở tỉnh Sơn Động, Trung Quốc, 76% hộ HĐCT có thu nhập tăng lên, hộ trồng táo tăng 22%, hộ trồng hành tăng 45% (Sachiko Miyata cộng sự, 2009) Thu nhập hộ HĐCT tăng bình quân 42% Madagascar; tăng 33% Senegal; tăng 19% Thổ Nhĩ Kỳ; tăng bình quân 25 – 75 % nhiều nước khác giới (Nicholas Minot Loraine Ronchi, 2014) Ở Việt Nam, so với hộ truyền thống, nhờ hợp tác với DN, HND trồng long theo quy trình VietGap Bình Thuận có thu nhập cao 62% (Trần Thị Thu Hà Nguyễn Ngọc Phụng, 2017); HND trồng trà huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La có thu nhập cao 40% (Yoshiko Saigenji Manfred Zeller, 2009) Ở Hà Nội, rau an toàn HND thuộc hợp tác xã kiểu HĐCT với DN, chiếm 3% diện tích đất canh tác sản lượng cao gấp 1,5 đến lần so với hộ khác, nguồn cung chủ lực cho hệ thống siêu thị (Nguyễn Thị Tân Lộc Đỗ Kim Chung, 2015) Ở tỉnh An Giang, HND sản xuất lúa theo hợp đồng đạt lợi nhuận cao so với hộ sản xuất tự 26,41% (Trần Quốc Nhân, 2013) 2.4.2 Tác động tiêu cực Một số trường hợp DN HND vi phạm hợp đồng thị trường có biến động DN từ chối mua sản phẩm giá thị trường giảm xuống giá hợp đồng Ngược lại, HND tuồn bớt sản phẩm để bán giá thị trường tăng cao giá hợp đồng (Jagdish Kumar cộng sự, TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - VOL 17, NO 10.1, 2019 2008) Các công ty kinh doanh nông sản lớn sử dụng HĐCT để tận dụng lao động giá rẻ chuyển rủi ro sản xuất cho nông dân Các HND quy mơ nhỏ bị thiệt thịi cơng ty thích làm việc với hộ quy mơ vừa lớn Điều làm trầm trọng tình trạng bất bình đẳng nơng thơn (Sachiko Miyata cộng sự, 2009) HĐCT có xu hướng liên quan đến nơng dân giàu có đất đai tài sản khác Khi cộng tác với nhà cung cấp tiềm lớn, công ty thường xuyên bỏ rơi HND nhỏ Vì thế, số HND thơi khơng hợp tác với DN sau thời gian ngắn Đặc biệt sản phẩm hợp đồng dễ hỏng, DN tìm cách để từ chối, cho sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng thỏa thuận, đơn giản khơng xuất để mua hàng hóa theo hợp đồng (Giel Ton cộng sự, 2018) Ở Ghana, 56% HND tham gia xuất dứa thoát khỏi hợp tác sau năm Ở miền nam Ấn Độ, 73% nơng dân trồng hoa cúc có năm không ký hợp đồng sau tham gia chuỗi giá trị Con số tương ứng 64% dưa chuột 93% Ở Nicaragua, 38% HND rời khỏi kênh hợp tác, từ 2001 đến 2008; Mozambique, tỷ lệ cao, lên đến 64% từ năm 2002 đến 2005 (Hope Carolyn Michelson, 2010) Ở Việt Nam, hầu hết trường hợp “phá” hợp đồng có liên quan đến giá thời điểm thu hoạch Giá lên HND “khơng cần” DN, giá xuống DN “bỏ rơi” HND Riêng việc trồng lúa tỉnh An Giang, tỷ lệ không tuân thủ hợp đồng chiếm 12,7% Trong đó, 3,2% hợp đồng bị phá hỏng HND 9,5% DN (Trần Quốc Nhân Đỗ Văn Hồng, 2013) Vai trị phủ kiểm sốt việc thực thi HĐCT quan trọng Nhờ vậy, mặt tích cực HĐCT trội, lấn át mặt tiêu cực Kết số lượng HĐCT ngày gia tăng (FAO, 2017) 2.5 Khung phân tích Các lược khảo từ sở lý luận kết nghiên cứu thực nghiệm giới có liên quan đến HĐCT nêu tảng để viết hình thành khung phân tích Trong đó, trọng tâm đặt vào nhân tố ngoại sinh, nội sinh tác động đến việc thực thi HĐCT qua chi phối thu nhập HND (Hình 1) 2.6 Cách tiếp cận, liệu phương pháp nghiên cứu 2.6.1 Cách tiếp cận thu nhập hộ nông dân Nghiên cứu tiếp cận với thu nhập HND phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững (Sustainable livelihoods approach) Cách tiếp cận xuất phát từ phân tích “Povety and famines” (Nghèo nạn đói) Amartya Sen (1981) quyền mối quan hệ với nghèo nạn đói Đã tổ chức FAO (2008) nhiều tác Caroline Ashley Diana Carney (1999), ChinaYi-ping Fang cộng (2014), Yograj Gautam cộng (2016), Isaac Boakye Danquah cộng (2017), Zhifei Liu cộng (2018); Bùi Văn Tuấn (2015), Lê Thanh Sơn Trần Tiến Khai (2016), v.v sử dụng nghiên cứu thu nhập HND phát triển nông thơn Cách tiếp cận sinh kế tìm hiểu thu nhập thơng qua tìm hiểu nguồn lực sinh kế (các nguồn vốn hay tài sản sinh kế - Livelihood capitals) chiến lược sinh kế (Livelihood strategies), bao gồm hoạt động tạo nguồn thu nhập cho HND 37 NHÂN TỐ NỘI SINH NHÂN TỐ NGOẠI SINH Chính sách Vốn tài Cơ sở hạ tầng nơng thơn nơn Mơi trường công nghệ Môi trường kinh tế xã hội (Biến động giá đầu vào, đầu ra) Vốn người Vốn tài nguyên HỢP ĐỒNG CANH TÁC VỚI DOANH Nguyên vật liệu Vốn tín dụng Cơng nghệ - Trồng trọt - Chăn ni Tiếp cận thị trường THU NHẬP NƠNG NGHIỆP TỔNG THU NHẬP CỦA HỘ NƠNG DÂN Hình Khung phân tích Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Ellis (1993, 1999); Sachiko Miyata cộng (2009); FAO (2017) Bài viết sử dụng cách tiếp cận để phân tích biến động quy mô cấu nguồn thu HND tác động chiến lược sinh kế, đặc biệt nhấn mạnh đến hợp tác SXNN 2.6.2 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu định tính thu thập qua vấn chuyên gia thảo luận nhóm tập trung theo chủ đề có trọng tâm xoáy vào điều kiện tham gia HĐCT ảnh hưởng đến thu nhập HND Dữ liệu dùng để tìm hiểu, khám phá biến cụ thể, áp sát thực tiễn bối cảnh kinh tế xã hội nơng thơn TPHCM để đưa vào mơ hình nghiên cứu thức Dữ liệu định lượng thu thập qua khảo sát mẫu gồm 532 HND Nội dung bao gồm thông tin số liệu về: Đặc điểm nhân học chủ hộ thành viên gia đình; Vốn người HND (Học vấn tuổi); Phương thức canh tác, chi phí sản xuất, suất thu hoạch hiệu kinh tế; Các nguồn lực đất đai, vốn vật chất vốn tài hộ phục vụ cho hoạt động sinh kế; Cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ cho SXNN hoạt động khác; Mức vay tín dụng; Hoạt động hợp tác SXNN Đối tượng khảo sát chủ hộ gia đình nơng dân thành viên trưởng thành sống gia đình tiếp cận với chủ hộ 2.6.3 Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu tài liệu vận dụng nhằm tìm hiểu, chọn lọc, tổng hợp tóm tắt sở lý luận để hình Huỳnh Đạt Hùng 38 thành khung phân tích Đồng thời, mơ hình nghiên cứu tổng quát đề xuất, có chứa nhân tố tiêu biểu tác động mạnh đến thu nhập HND Phỏng vấn chuyên gia thảo luận nhóm tập trung theo chủ đề nhằm tìm biến cụ thể, phù hợp với bối cảnh ĐTH, CNH diễn biến nông thôn TPHCM để hồn thiện mơ hình nghiên cứu thức Kết hồi quy đưa vào thảo luận với chun gia Qua đó, tìm lời giải thích hợp lý cho tác nhân ảnh hưởng đến việc thực thi HĐCT kiểm chứng tác động việc hợp tác đến thu nhập HND Song song, viết thực nghiên cứu trường hợp (case study) 41 hộ trồng rau 36 hộ chăn nuôi bò sữa chuyển đổi từ truyền thống sang HĐCT với DN Các trường hợp nghiên cứu giúp khám phá chênh lệch chi phí, thu nhập chất lượng nông sản trước sau HĐCT, góp phần kiểm chứng tác động tích cực HĐCT đến thu nhập HND Để thăm dị, tìm hiểu khám phá thực trạng HĐCT HND, nhóm thảo luận thực huyện Thành phố Mỗi nhóm gồm người, thành viên lớp tập huấn khuyến nơng Có câu hỏi đặt sau: (1) Những lợi ích có tham gia HĐCT? Và (2) Những bất lợi cản trở HND thực HĐCT? Bên cạnh ích lợi hỗ trợ nguyên vật liệu, lãi vay ưu đãi, kỹ thuật canh tác, đầu ổn định hơn, v.v, kết thảo luận giúp khám phá rào cản làm cho HND dự, chưa nhiệt tình tham gia HĐCT Trong đó, đáng ý thiếu vốn tài để đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật thủ tục rườm rà làm nản lòng HND 2.6.4 Phương pháp nghiên cứu định lượng a Kỹ thuật lấy mẫu Lấy mẫu thử với kích thước n = 30 để hoàn chỉnh bảng câu hỏi Lấy mẫu thức với kích thước n = 532 HND thực huyện Thành phố Glenn D Israel (1992) đề nghị sử dụng bảng tính sẵn kích thước mẫu, phụ thuộc vào quy mơ tổng thể (N), phạm vi sai số có tính đến gia tăng cỡ mẫu để tăng cường tính đại diện cho tổng thể Theo đó, với tổng thể N > 100.000 trường hợp TPHCM phạm vi sai số ± 5%, kích thước mẫu n = 400 Như vậy, với 532 HND, kích thước mẫu phù hợp để nghiên cứu Khu vực sinh sống canh tác người dân nông thôn trãi rộng, khoảng cách cư trú hộ gia đình thường xa Rất khó thiết lập khung lấy mẫu (sampling frame), gồm danh sách tổng thể hộ để làm sở chọn mẫu Vì thế, việc khảo sát gặp nhiều khó khăn thời gian, kinh phí nhân lực Để phục vụ cho nghiên cứu, tác giả chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện (convenience sampling) có phối hợp với phán đoán (jugdmental sampling) Để tăng độ tin cậy thông tin thu thập được, lấy mẫu theo quy mô tổng thể, tỷ lệ mẫu đồng với tỷ lệ tổng thể nhằm giữ nguyên cấu trúc tổng thể mẫu Đồng thời, vòng khảo sát tiến hành bảng hỏi, hộ Kết thúc vịng khảo sát, có 10% hộ phúc tra Mục đích đợt phúc tra nhằm rà soát lại hiệu kỹ thuật khảo sát đo lường độ tin cậy thông tin thu thập Cách lấy mẫu kế thừa theo phương pháp TCTK (2016) thực Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 Mốc thời gian khảo sát vòng thứ từ tháng – 6/ 2017; lần thứ hai từ tháng – 5/2018 Mục đích vịng khảo sát nhằm đối chiếu thông tin, làm rõ khác biệt vịng khảo sát Đồng thời, tìm hiểu hiệu kinh tế hộ có thay đổi chiến lược sinh kế chuyển đổi sang tham gia HĐCT b Kỹ thuật phân tích liệu Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ nhất, viết sử dụng thống kê so sánh, đối chiếu khoản chi phí thu nhập từ hoạt động canh tác hộ trước sau HĐCT với DN (chọn hộ trồng rau chăn ni bị sữa, hai đối tượng chủ yếu để minh họa) Kết kiểm định T-test tính trị trung bình với mục đích kiểm tra độ tin cậy tính đại diện mẫu tổng thể nghiên cứu Các kiểm định trước sau hồi quy: Số liệu trước đưa vào phân tích hồi quy kiểm tra quy luật phân bố chuẩn biến để xác nhận chúng đại diện cho tổng thể nghiên cứu Kiểm tra hệ số tương quan để kiểm soát đa cộng tuyến, qua đó, phát VONDT VONVAY tương quan chặt chẽ Nghiên cứu chọn VONDT cho mơ hình Probit VONVAY cho mơ hình OLS Sau hồi quy, số kiểm định cần thiết thực khắc phục vi phạm công cụ thiết kế Evews Cụ thể: (1) Kiểm định phương sai thay đổi khắc phục phương pháp hồi quy chuẩn vững (Robust Least Squares); (2) Kiểm định khử tượng tự tương quan phương pháp Cochrane – Orcutt; (3) Kiểm tra quy luật phân bố chuẩn phần dư kiểm định Jarque – Berra với kết chấp nhận giả thiết H0: “Phần dư tuân theo quy luật phân bố chuẩn” Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ hai thứ ba, liệu khảo sát mẫu sử dụng cho quy trình hai bước hồi quy Ở bước thứ nhất, mơ hình Probit sử dụng để đo lường xác suất tham gia HĐCT HND (biến Y), tác động nhân tố ngoại sinh nội sinh Y =1, HND có HĐCT; Y = 0, hộ khơng có HĐCT Y nhận giá trị tùy thuộc vào biến tiềm ẩn Y* (Latent variable) quan sát xác định biến độc lập Xi với giả thiết Y* = β0 + ∑βiXi + ε, ε hạng nhiễu, có phân phối N(0,1) Khi đó, mơ hình ước lượng có liên quan tới biến tiềm ẩn Y*: 1, Y * Y = 0, Y * Hàm Probit dựa biến tiềm ẩn Y* mô tả dạng xác suất biến Y với điều kiện X, sau: P(Y = X ) = P(Y * X ) = P1 P(Y = X ) = − P1 = P0 (1) Trong đó, P1 xác suất biến Y HND có HĐCT; P0 xác suất biến Y HND khơng có HĐCT Từ phương trình (1), mơ hình thực nghiệm nghiên cứu có dạng: Y = ln[P1/1 – P1] = β0 + β1TUOI + β2VANHOA + + β3QUYMOHO + β4DTICH + β5VONDT + + β6CSHT + β7CONGNGHE + β8THUTUC + + β9GIABAN + β10TNPHINN + β11THUNHAP TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - VOL 17, NO 10.1, 2019 Trong đó: Y xác suất để HND tham gia HĐCT (= 1, có HĐCT; = 0, khơng có HĐCT); β1 → β11: hệ số hồi quy ước lượng theo nguyên tắc hàm hợp lý tối đa (Maximum Likelihood Estimation), thể xác suất tác động biến độc lập tương ứng đến hội thực HĐCT HND Các biến chọn có sở khoa học từ khung phân tích, đồng thời có đóng góp từ kết phiên thảo luận nhóm Ý kiến thảo luận nhóm giúp nhận biết biến đặc thù, áp sát với thực trạng nông thôn TPHCM (Bảng 1) Bảng Đặc điểm biến mô hình Tên biến Giải thích tên biến Kỳ vọng dấu Thang đo TUOI Tuổi chủ hộ VANHOA Học vấn chủ hộ Số năm học + QUYMOHO Quy mô hộ Số lao động hộ + THUTUC Số bước thủ tục hợp tác Số lần – DTICH Đất canh tác 100 m2 (sào) + VONVAY Vốn tín dụng 100 triệu đ/năm + VONĐT Số năm Vốn đầu tư ban đầu Triệu đ/ Công nghệ áp CONGNGHE dụng – m2 + = 1, công nghệ mới; = 0, truyền thống + Hợp đồng canh tác = 1, có HĐCT; = 0, khơng có HĐCT + CSHT Cơ sở hạ tầng nông thôn Khoảng cách từ nông trại đến đường lớn (km) – GIABAN Giá bán bình quân Nghìn đ/ kg sản phẩm + TNPHINN Thu nhập phi nông nghiệp Triệu đ/tháng +/– THUNHAP Tổng thu nhập hộ Triêu đ/ năm + HĐCT Kết nghiên cứu 3.1 Kết khảo sát biến nghiên cứu Giá trị biến mô tả Bảng Bảng Kết khảo sát biến nghiên cứu Giá trị Giá trị Max Giá trị trung bình TUOI 25 65 49,8 VANHOA 16 10,3 2,7 THUTUC DTICH 14 82 46 VONVAY 20 300 65 VONDT 45 1.250 145 CONGNGHE 0,145 HĐCT 0,137 CSHT 0,45 6,5 3,8 8.000 11.000 13.000 15.000 10.300 12.560 GIABAN: (1) Rau; (2) Sữa TNPHINN 24 8,4 THUNHAP 86 430 146 Nguồn: Kết khảo sát mẫu 2017, 2018 3.2 Kết phân tích hồi quy mơ hình Probit Kết mơ hình Probit phân tích tác động nhân tố đến xác suất thực HĐCT trình bày Bảng Bảng Kết hồi quy mơ hình Probit Biến phụ thuộc: HĐCT/ Mơ hình Probit/ n = 532 Biến TUOI Hệ số Sai số hồi quy chuẩn Thống kê Z P(Z) Tác động biên -0,235 0,492 -2,092 0,03 -0,082 VAN HOA 0,004 0,005 1,456 0,14 0,0013 QUY MOHO 0,002 0,004 1,95 0,05 0,0008 DTICH 0,346 0,740 2,14 0,03 0,1209 VON ĐT 0,915 2,125 2,321 0,02 0,3199 -0,001 0,003 -1,75 0,08 -0,0006 0,397 0,981 2,467 0,01 0,139 THU TUC -0,970 2,184 -2,25 0,02 -0,339 GIA BAN 0,03 0,068 2,276 0,02 0,0104 TN PHINN -0,212 0,420 -1,98 0,04 -0,074 THU NHAP 0,399 1,017 2,549 0,01 0,1394 CONG NGHE Trong bước thứ hai, mơ hình OLS dùng để phân tích tác động nhân tố đến thu nhập HND Qua đó, kiểm chứng ảnh hưởng HĐCT đến thu nhập HND Mơ hình OLS có dạng: Log(THUNHAP) = β0 + β1TUOI + β2VANHOA + + β3QUYMOHO + β4Log(DTICH) + + β5log(VONVAY) + β6CONGNGHE + + β7HĐCT + β8GIABAN + β9CSHT Trong đó, biến mơ tả Bảng Tên biến QUYMOHO CSHT Nguồn: Tác giả chọn biến dựa theo khung phân tích kết thảo luận nhóm năm 2017 39 R2: Hệ số McFadden 0,762598 Giá trị thống kê LR: 345,1347; P(LR): 0,0000 3.3 Thảo luận nhân tố tác động đến hội hợp đồng canh tác hộ nông dân Kết phân tích mơ hình Probit cho thấy, hệ số R2 có giá trị 76,25% cao, biến độc lập đóng góp 76,25% lời giải thích cho xác suất tham gia HĐCT HND Ngoài hai biến CSHT VANHOA có mức ý nghĩa vượt 0,05 (0,08 0,14), biến lại bé 0,05 Có bốn biến có giá trị xác suất tác động biên số dương, cho thấy tác động tích cực đến khả thực thi HĐCT, bao gồm VONĐT, THUNHAP, DTICH GIABAN Có thể nhận xét rằng, điều kiện không đổi, biến tăng (giảm) đơn vị, xác suất để HND thực HĐCT tăng (giảm) 31,9%; 13,9%; 12,0% 1,04% Dựa kết khảo sát mẫu thảo luận nhóm để lý giải kết hồi quy Bảng sau: Vốn điều kiện cần để mở rộng sản xuất nông nghiệp đầu tư vào công nghệ làm suất tăng cao Quy mô đất đai đầu Huỳnh Đạt Hùng 40 vào quan trọng để HND có đủ thuận lợi tăng cường áp dụng cơng nghệ giới hóa nơng nghiệp, kéo theo suất tăng cao Năng suất gia tăng tạo hội tăng thu nhập Chưa kể đất đai cho th hay chấp tín dụng, tăng thêm nguồn vốn cho HND Vốn quy mô đất trở thành động lực để HND tự tin tham gia HĐCT Trong hợp tác, đầu ổn định hơn, giá tiêu thụ cao kéo theo thu nhập tăng ổn định giữ chân HND Đồng thời có sức thuyết phục để thúc HND khác hợp tác với DN Riêng biến THUTUC, TUOI TNPHINN, CSHT dấu âm cho thấy, tác động nghịch chiều đến xác suất tham gia HĐCT Cứ tăng thêm (giảm đi) đơn vị, xác suất để HND ký kết HĐCT giảm (tăng lên) 33,9%; 8,2%; 7,4% 0,06% Thảo luận nhóm với nơng dân cho thấy, thủ tục rườm rà tuổi cao làm nản lòng chủ hộ, ngăn cản họ tham gia HĐCT Đồng thời, thu nhập cao từ hoạt động phi nông nghiệp hấp dẫn họ đầu tư nhân lực tài lực họ vào hoạt động nên cản trở HND tham gia HĐCT CSHT có xác suất tác động biên bé (0,06%) cho thấy, khoảng cách từ nơng trại đến đường lớn đóng góp phần hạn chế vào hội HĐCT Những nhận xét phù hợp với sở lý luận HĐCT FAO (2017); Giel Ton cộng (2018), v.v Mặt khác, kết hồi quy có xu hướng tương đồng với nhiều nghiên cứu trước Minot N (2011); Sachiko Miyata cộng (2009); Nguyễn Thị Tân Lộc Đỗ Kim Chung (2015); Trần Quốc Nhân Đỗ Văn Hồng (2013), v.v Vì thế, có giá trị góp phần đề xuất giải pháp cải thiện quy trình HĐCT HND 4.500 triệu đồng/ 100 m / đàn 30 bò sữa Điều cản trở nhiều HND đầu tư vào công nghệ, dẫn đến hạn chế hội thực HĐCT Kiểm chứng tác động làm tăng thu nhập hợp đồng canh tác 4.1 Sử dụng kỹ thuật thống kê so sánh để khám phá khác biệt chi phí, thu nhập chất lượng nơng sản trước sau hợp đồng canh tác với doanh nghiệp Để nhận biết khác biệt chi phí (CP) thu nhập (TN) HĐCT với phương thức truyền thống, chọn hộ trồng rau hộ chăn ni bị sữa để đối chiếu, hai đối tượng chủ lực nông nghiệp TPHCM (Bảng 5) Khi thực HĐCT, HND hỗ trợ vay vốn lãi ưu đãi, mua nguyên vật liệu, thức ăn gia súc phân bón với giá gốc, hỗ trợ máy móc thiết bị, vận chuyển nên nhiều khoản chi phí thấp HND buộc phải ni trồng theo quy trình nơng nghiệp kiểm sốt chặt chẽ, sản phẩm an tồn hạn chế hóa chất nên giá tiêu thụ cao đầu ổn định Ở hộ trồng rau, phương thức truyền thống trước sử dụng nhiều hóa chất, sản lượng thu hoạch nhiều giá tiêu thụ thấp sản phẩm dễ bị hỏng Nhờ HĐCT, hộ trồng rau có thu nhập cao 68%; đồng chi phí bỏ ra, doanh thu 2,02 đồng, truyền thống 1,78 đồng Ở hộ chăn nuôi, chuyển sang HĐCT, công nghệ giúp sản lượng sữa tăng lên giá bán cao dẫn đến thu nhập cao phương thức truyền thống trước Chất lượng sữa ổn định hơn, đáp ứng tốt yêu cầu DN nên đầu ổn định Như vậy, nhờ HĐCT, thu nhập cao gấp 3,57 lần; đồng chi phí, doanh thu (DT) đạt 1,54 đồng, so với truyền thống 1,16 đồng Tuy nhiên, chi phí đầu tư ban đầu vào sở hạ tầng kỹ thuật cao, lên đến Tính quy mơ đàn 30 bị sữa/1 năm 180 triệu đồng (6 lao Chăm sóc 90 triệu đồng (3 lao động) động) Vệ sinh 60 triệu đồng (2 lao 30 triệu đồng (1 lao động) trại động) Thú y 60 triệu đồng 45 triệu đồng 985,5 triệu đồng (1 ngày: 1.040 triệu đồng 150 ngàn đồng/ DN Thức ăn (1 ngày: 95 ngàn đồng/ hỗ trợ giá 40%, lại 90 con) ngàn đồng/con/ngày) Bảo quản sữa: triệu; Bảo quản sữa: triệu; Chi phí Vận chuyển: triệu; Vận chuyển: triệu; Trả khác Trả lãi vay: 30 triệu lãi vay: 15 triệu triệu đồng/ 150 triệu đồng/ Vốn đầu tư → 90 triệu đồng/ đàn/ → 4500 triệu đồng/ đàn/ hạ tầng kỹ năm → 18 triệu đồng/ 15 năm → 300 triệu đồng/ thuật đàn/ năm đàn/ năm 15kg/ ngày → cho sữa 18kg/ ngày → cho sữa Cho sữa 300 ngày/ năm 300 ngày/ năm -Tổng thu: -Tổng thu: 18kg sữa * 15kg sữa * 12.000 đồng 14.000*300 ngày*30 * 300 ngày*30 = 2.268 triệu đồng Thu nhập/ = 1.620 triệu đồng -Tổng chi: -Tổng chi: năm 90+30+45+985,5+18 180+60+60+1.040+39 +300 =1.468,5 triệu +18 = 1.397 triệu đồng -Thu nhập: 799,5 triệu đồng -Thu nhập: 224 triệu đồng Lệch TN 3,57 DT/CP 1,16 1,54 Bảng Đối chiếu chi phí - thu nhập hộ trồng rau Hạng mục Truyền thống Tính quy mơ 1.000 Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật HĐCT m2 / vụ 2,5 triệu đ/ vụ (20% hữu cơ) 6,0 triệu đ/ vụ (60% hữu cơ) Nguyên vật liệu 3,5 triệu đ 2,5 triệu đ Giống 0,06 triệu đ 0,09 triệu đ Thu hoạch, vận chuyển, sơ chế 0,6 triệu đ 0,2 triệu đ Máy làm đất, làm cỏ, tưới nước 4,5 triệu đ 2,8 triệu đ/ triệu đ/ vụ triệu đ/ vụ Chi phí lãi vay Thu hoạch 2,8 2,5 Giá tiêu thụ 9.000 đ/kg 11.000 đ/ kg - 14,16 triệu/ vụ - 13,59 triệu/vụ Chi phí (9.000 đ/kg*2,8 tấn) (11.000 đ/kg*2,5 tấn) Thu nhập/ vụ rau – 14,16 = 25,2 -14,16 – 13,59 = 27,5 – = 8,34 triệu đồng 13,59 = 14 triệu đồng Chênh lệch TN DT/CP 1,68 1,78 2,02 Nguồn: Tác giả tính theo liệu khảo sát mẫu 2017, 2018 Bảng Đối chiếu chi phí - thu nhập hộ ni bị sữa Hạng mục Truyền thống HĐCT Nguồn: Tác giả tính theo liệu khảo sát mẫu 2017, 2018 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - VOL 17, NO 10.1, 2019 4.2 Sử dụng kỹ thuật hồi quy mô hình OLS để đánh giá mức độ ảnh hưởng hợp đồng canh tác đến thu nhập hộ nông dân 4.2.1 Kết phân tích hồi quy OLS (Bảng 6) Bảng Kết hồi quy mơ hình OLS Biến phụ thuộc: log(THUNHAP) Phương Kích thước mẫu: pháp: OLS n = 532 Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Thống kê t P(t) 1,9840 1,1962 1,6586 0,0978 TUOI -0,007 0,0040 -1,743 0,0819 VANHOA 0,0014 0,0008 1,8836 0,0601 QUYMOHO 0,0108 0,0066 1,6394 0,1017 Log(DTICH) 1,0072 0,5932 1,6980 0,0901 Log(VON VAY) 0,5004 0,2560 1,9542 0,0512 CNGHE 0,1529 0,0145 10,522 0,0000 HĐCT 0,2916 0,0372 7,8253 0,0000 GIABAN 0,0644 0,0226 2,8425 0,0046 CSHT -0,035 0,0175 -1,994 0,0466 Biến C Hệ số R2: 0,6925 P(F): 0,0000 Thống kê F: 129,617 Thống kê Durbim-Watson:2,0715 4.2.2 Đánh giá tác động nhân tố đến thu nhập hộ nông dân, đặc biệt quan tâm yếu tố hợp tác Kết hồi quy mơ hình OLS cho thấy, R2 = 69,25%, chứng tỏ biến độc lập giải thích 69,25% thay đổi thu nhập Ba biến TUOI, DTICH QUYMOHO có mức ý nghĩa > 0,05 (0,0819; 0,1017 0,0901), dấu chúng phù hợp với chiều tác động đến thu nhập, nên đóng góp ý nghĩa cho nghiên cứu Các biến cịn lại có mức ý nghĩa từ 0,0000 đến 0,05 Có thể giải thích kết hồi quy Bảng cách dựa kết khảo sát mẫu thảo luận nhóm sau: -TUOI: tăng thêm tuổi, thu nhập hộ giảm bình quân 0,7% Tuổi bình quân nông dân cao (49,8), nghề nông đòi hỏi sức lao động nên tuổi cao suất canh tác giảm, bất lợi cho thu nhập -VANHOA: tăng thêm năm học, thu nhập hộ tăng lên bình quân 0,14% Học vấn tảng để tiếp nhận đổi công nghệ, giúp cải thiện suất canh tác; làm tăng khả vận dụng tiện ích tin học để tiếp cận nhanh chóng thơng tin thị trường, tìm đầu cho sản phẩm, v.v có lợi cho thu nhập - VONVAY: tăng (giảm) 1% vốn vay, thu nhập HND tăng (giảm) 0,5% Vốn tín dụng tạo thuận lợi để HND mở rộng sản xuất; tăng cường đầu tư vào mơ hình cơng nghệ, nâng cao điều kiện HĐCT, kéo theo suất tăng giá tiêu thụ cao hơn, đầu ổn định hơn, thu nhập nâng cao - HĐCT CONGNGHE: chuyển từ phương thức truyền thống sang HĐCT cơng nghệ mới, thu nhập HND tăng lên 29,16% 15,29% Công nghệ làm tăng suất canh tác HĐCT tạo nhiều thuận lợi khâu đầu vào đầu Khi hợp tác, HND buộc phải canh tác theo quy trình cơng nghệ thân thiện với môi trường Nhờ vậy, sản phẩm an toàn cho người tiêu thụ 41 ổn định chất lượng nên DN chấp thuận Vì thế, đầu ổn định giá bán cao phương thức truyền thống, kéo theo thu nhập tăng lên – CSHT: khoảng cách đến đường lớn xa thêm 1km, thu nhập giảm 3,5% Khoảng cách tới đường lớn xa, khó khăn sản xuất, sinh hoạt hoạt động sinh kế khác Điều làm cho chi phí tăng lên, gây tổn thất thu nhập HND Bên cạnh tính hợp lý giải thích dựa kết khảo sát thực tế thảo luận nhóm vừa nêu trên, đối chiếu với kết nghiên cứu trước Jagdish Kumar Prakash Kumar K, (2008); Minot N (2011); Nicholas Minot Loraine Ronchi (2014); Trần Thị Thu Hà Nguyễn Ngọc Phụng (2017); Yoshiko Saigenji Manfred Zeller (2009), v.v thấy có đồng xu hướng tác động biến giải thích Kết mơ hình OLS hữu ích để góp phần đề xuất hàm ý sách, hướng đến tăng khả thực HĐCT ổn định thu nhập HND Như vậy, bên cạnh kỹ thuật thống kê so sánh, thêm lần nữa, kết hồi quy OLS cung cấp minh chứng cho thấy HĐCT làm tăng thu nhập HND, bình quân lên đến 29,16% HĐCT thực song song với mô hình nơng nghiệp Qua đó, chứng tỏ HĐCT cịn có giá trị góp phần thúc đẩy phát triển nơng nghiệp bền vững Kết luận hàm ý sách Từ kết nghiên cứu, thấy, vốn đầu tư ban đầu HND mạnh, tạo hội nhiều cho hợp tác Tuy nhiên, khó khăn lớn HND quy mơ nhỏ vốn tài chính, đường đến hợp tác xa Kết cho thấy, bước thủ tục rườm rà cản trở HND hợp tác với DN Mặt khác, đóng góp lớn vào việc thúc đẩy tăng thu nhập HND cần phải kể đến quy mô đất canh tác, áp dụng công nghệ hội tiếp cận tín dụng Những phát từ nghiên cứu dẫn đến hàm ý sách như: cần thiết giảm nhẹ điều kiện gia tăng hạn mức vay vốn HND; cải thiện quy trình ký kết thực HĐCT Trong đó, đề cao vai trò pháp lý, đặc biệt có tranh chấp giải pháp cần thiết để HND hợp tác bền vững với DN Ngoài ra, xu hướng ĐTH CNH, đất canh tác giảm dần, khả áp dụng công nghệ đại lại hạn hẹp, vấn đề cạnh tranh giá trị sản xuất đất nông nghiệp với đất công nghiệp trở nên căng thẳng Việc tăng cường hợp tác HND với vốn tài nguyên, vốn tài chính, vốn lao động trở nên cần thiết Đây đường dẫn đến hợp tác tổ hợp HND với DN Qua hợp tác, ứng dụng công nghệ nhân rộng, gia tăng hàm lượng nông nghiệp sạch, giảm độc hại cho môi trường, sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, giá tiêu thụ cao làm cho thu nhập HND tăng ổn định Đây yếu tố đóng góp tích cực vào phát triển nơng nghiệp bền vững TPHCM TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Birthal, P.S et al (2008), “Improving Farm-to-Market Linkages through Contract Farming: A Case Study of Smallholder Dairying in India”, International Food Policy Research Institute - IFPRI Huỳnh Đạt Hùng 42 [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] Discussion Paper 00814, October 2008 Bùi Văn Tuấn (2015), “Thực trạng giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven đô Hà Nội q trình thị hóa”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số (2015) 96-108 Christopher B.Barrett et al (2012), “Smallholder Participation in Contract Farming: Comparative Evidence from Five Countries”, in World Development Volume 40, Issue 4, April 2012, Pages 715-730, Elsevier Ltd, 2012 ChinaYi-ping Fang, Jie Fan, Mao-ying Shen, Meng-qiang Song (2014), “Sensitivity of livelihood strategy to livelihood capital in mountainareas: Empirical analysis based on different settlements in the upperreaches of the Minjiang River, China” in Ecological Indicators 38 (2014) 225–235 Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Niên giám Thống kê năm 2016 Caroline Ashley and Diana Carney (1999), “Sustainable livelihoods: Lessons from early experience”, Department for International Development 1999, London UK Ellis (1993), Peasant Economics: Farm Households and Agrarian Development Cambridge University Press, 2nd edn Ellis (1999), “The Determinants of Rural Livelihood Diversification in Developing Countries”, in Journal of Agricultural Economics, Vol.51, No.2, May 2000 FAO (2008), “Socio-Economic and Livelihoods Analysis in Investment Planning” FAO, Rome, Italy FAO (2017), Contract farming and the law: What farmers need to know? FAO, Rome 2017 Giel Ton et al (2018), “Contract farming for improving smallholder incomes: What can we learn from effectiveness studies?”, in World Development 104 (2018) 46 – 64, Elsevier Ltd 2018 Glenn D Israel (2009) “Determining sample size” Original publication date November 1992, Reviewed April 2009 University of Florida Hope Carolyn Michelson (2010), “Small Farmers and Big Retail: Trade-offs and Dynamics of Supplying Supermarkets in Nicaragua”, Cornell University 2010 Isaac Boakye Danquah, S C Fialor and Robert Aidoo (2017), “Vulnerability of rural livelihoods to the effects of mining: A case study of Amansie West district of Ghana” in International Journal of Economics, Commerce and Management Vol V, Issue 3, March 2017 United Kingdom Jagdish Kumar and Prakash Kumar K, (2008), “Contract Farming: Problems, Prospects and its Effect on Income and Employment”, in Agricultural Economics Research Review Vol 21 July-December 2008 pp 243-250 Lê Thanh Sơn Trần Tiến Khai (2016), “Tác động việc thu hồi đất vùng nông thôn đến thu nhập người dân huyện vĩnh thạnh - thành phố cần thơ: trường hợp dự án khu dân cư vượt lũ thạnh mỹ”, Tap ̣ chı́ Khoa hoc ̣ Trườ ng Đaị hoc ̣ Cần Thơ 42 (2016): 66-77 Minot N (2011), “Contract Farming in sub-Saharan Africa: Opportunities and Challenges”, Prepared for the policy seminar: Smallholder-led Agricultural Commercialization and Poverty Reduction: How to Achieve It? 18-22 April 2011, Organized by the African Agricultural Markets Programme Kigali, Rwanda, 2011 [18] Minot, Nicholas & Sawyer, Bradley (2016) “Contract farming in developing countries: Theory, practice, and policy implications”, in: Innovation for inclusive value-chain development: Successes and challenges, chapter 4, pages 127-158, International Food Policy Research Institute (IFPRI) [19] Nigel Key and David Runsten (1999), “Contract Farming, Smallholders, and Rural Development in Latin America: The Organization of Agroprocessing Firms and the Scale of Outgrower Production”, World Development Vol 27, No 2, pp 381- 401, Elsevier Science Ltd, 1999 [20] Nicholas Minot and Loraine Ronchi (2014), “Contract Farming: Risks and Benefits of Partnership between Farmers and Firms” The World Bank, 2014 [21] Nguyễn Thị Tân Lộc Đỗ Kim Chung (2015), “Giải pháp phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 5: 850-858, 2015 [22] Sachiko Miyata, Nicholas Minot and Dinghuan Hu (2009), “Impact of Contract Farming on Income: Linking Small Farmers, Packers, and Supermarkets in China”, World Development Vol 37, No 11, pp 1781–1790, 2009 [23] Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo Hội thảo mơ hình đơn vị sản xuất nông nghiệp thành phố từ đến năm 2020 năm [24] Trần Thị Thu Hà Nguyễn Ngọc Phụng (2017), “Hiệu kinh tế sản xuất long theo tiêu chuẩn VietGap huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, số 4, 2017, 152 – 161 [25] Trần Quốc Nhân Đỗ Văn Hoàng (2013), “Sản xuất tiêu thụ lúa gạo thông qua hợp đồng: trạng giải pháp tỉnh An Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 27 (2013): 76-83 [26] TCTK (2007), Đặc điểm Kinh tế Nông thôn Việt Nam: Kết Điều tra Hộ gia đình Nơng thơn năm 2006 12 tỉnh Nhà xuất Thống Kê, 2007 [27] TCTK (2012), Giải thích hệ thống tiêu quốc gia Nhà xuất Thống kê, 2012 [28] TCTK (2016), Sổ tay nghiệp vụ: Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 2016 [29] Yoshiko Saigenji and Manfred Zeller (2009), “Effect of contract farming on productivity and income of small holders: The case of tea production in north-western Vietnam”, Paper prepared for presentation at the International Association of Agricultural Economists Conference, Beijing, China, August 16-22, 2009 [30] Yograj Gautam, Peter Andersen (2016), “Rural livelihood diversification and household well-being: Insights from Humla, Nepal”, in Journal of Rural Studies 44 (2016) 239-249 [31] Zhifei Liu, Qianru Chen and Hualin Xie (2018), “Influence of the Farmer’s Livelihood Assets on Livelihood Strategies in the Western Mountainous Area, China” in Sustainability 2018, 10, 875 [32] Warning, M., & Key, N (2002), “The social performance and distributional consequences of contract farming: An equilibrium analysis of the Arachide de Bouche Program in Senegal”, in World Development, 30(2), 255–263, 2002 (BBT nhận bài: 14/02/2019, hoàn tất thủ tục phản biện: 23/10/2019) ... thu? ??t hồi quy mơ hình OLS để đánh giá mức độ ảnh hưởng hợp đồng canh tác đến thu nhập hộ nông dân 4.2.1 Kết phân tích hồi quy OLS (Bảng 6) Bảng Kết hồi quy mơ hình OLS Biến phụ thu? ??c: log(THUNHAP)... nguyên HỢP ĐỒNG CANH TÁC VỚI DOANH Ngun vật liệu Vốn tín dụng Cơng nghệ - Trồng trọt - Chăn nuôi Tiếp cận thị trường THU NHẬP NÔNG NGHIỆP TỔNG THU NHẬP CỦA HỘ NƠNG DÂN Hình Khung phân tích Nguồn: Tác. .. trường hợp ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập với mức độ khơng cao Cịn lại 26 trường hợp HĐCT làm tăng thu nhập HND với mức tăng trung bình 63%, Trong đó, trường hợp thu nhập nhiều gấp đôi Hiệu lớn hợp