Bài viết Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh X quang của bệnh nhân có răng khôn hàm dưới mọc ngầm tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2021 trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh X quang của bệnh nhân có răng khôn hàm dưới mọc ngầm tại khoa Răng Hàm Mặt, bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2021
TạP CHí Y học việt nam tP 515 - tháng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH X-QUANG CỦA BỆNH NHÂN CĨ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI MỌC NGẦM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG NĂM 2021 Phạm Thanh Hải1, Dương Văn Bảo1 TÓM TẮT 31 Mục tiêu: M tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh Xquang bệnh nhân có kh n hàm (RKHD) mọc ngầm khoa Răng Hàm Mặt, bệnh viện ại học Y Hải Phòng năm 2021 Phương pháp: Nghiên cứu m tả chùm ca bệnh 22 bệnh nhân với 30 kh n hàm mọc ngầm, khám lâm sàng định chụp phim CT Conebeam sau đánh giá theo tiêu chí: khoảng rộng xương, độ sâu R8, hình dạng chân răng, độ khó, liên quan chân với ống Kết nghiên cứu: 26,7% RKHD có điểm cao nằm thấp cổ (loại C), cịn lại loại ; 93,3% RKHD có khoảng rộng xương nh bề rộng thân (loại II), tỷ lệ chân cong, chẽ chiếm ưu (70,0%); tất trường hợp RKHD mọc ngầm có độ khó (58,1%) (41,8%) Kết luận: RKHD nghiên cứu gặp nhiều với độ sâu loại , khoảng rộng xương loại II RKHD chìm hồn tồn xương gặp nhiều nhóm R38 cao gấp 2,3 lần so với nhóm R48 Tỷ lệ chân cong, chẽ chiếm ưu kh ng có khác biệt hai nhóm 38 48 Tất trường hợp RKHD mọc ngầm có độ khó Từ khóa: RKHD, CT Conebeam, ống Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng Chịu trách nhiệm chính: Phạm Thanh Hải Email: pthai@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 11.2.2022 Ngày phản biện khoa học: 19.3.2022 Ngày duyệt bài: 20.5.2022 SUMMARY CLINICAL CHARACTERISTICS AND RADIOGRAPHIC IMAGES OF PATIENTS WITH IMPACTED MANDIBULAR WISDOM TEETH AT HAI PHONG MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL IN 2021 Objectives: Describe clinical characteristics and radiographic images of patients with impacted mandibular wisdom teeth at OdontoStomatology Department of Hai Phong Medical University Hospital in 2021 Methods: Descriptive study of the cluster of cases above 22 patients with 30 impacted mandibular wisdom teeth, clinical examination and indication for CT Conebeam scan were then evaluated according to the following criteria: bone width, tooth’s depth, root shape, difficulty, root correlation with lower canals Research result: 26.7% mandibular wisdom teeth, having the highest point located lower than the 7th tooth CEJ (type c), the rest was type b; 93.3% of mandibular wisdom teeth having smaller bone width than the crown width (type ii), the percentage of crooked and tight roots was dominant (70.0%); all cases of underground mandibular wisdom teeth had a difficulty of (58.1%) or (41.8%) Conclusion: The most popular mandibular wisdom teeth in research have their deepth in class B, bone with in class II Completely unerupted mandibular wisdom teeth appear from twice to three times more in lower left wisdom teeth than those in the right The percentage of crooked and tight roots was dominant and there 213 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG is no discrepancy between lower left and right wisdom teeth group All impacted wisdom teeth cases were at their dificulty level or Keywords: mandibular wisdom teeth, CT Conebeam, inferior alveolar canals I ĐẶT VẤN ĐỀ Răng kh n hàm hay gọi hàm lớn số ba, có thời gian hình thành phát triển dài so với tất khác [6,2] ây mọc muộn cung hàm, thường 18 – 25 tuổi, xương hàm tăng trưởng kích thước, chất lượng xương cứng, niêm mạc m mềm phủ phía dày, chắc, khoảng mọc hẹp nên ch ng thường có xu hướng thiếu chỗ gây nên tượng mọc lệch, mọc ngầm Răng kh n hàm mọc ngầm tình trạng bệnh lý hay gặp ph u thuật loại b kh n chiếm tỷ lệ cao thực hành nha khoa, kh n hàm ph u thuật loại b cao so với kh n hàm (90,5% so với 61,0%) [1,2] Ph u thuật kh n cần nhiều yếu tố để bảo đảm thành c ng bác sĩ cần nắm r đặc điểm lâm sàng c ng phân tích hình ảnh X-quang cách kĩ lưỡng Ở Việt Nam, nghiên cứu vấn đề chưa nhiều, ch ng t i tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: “Mơ tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh Xquang bệnh nhân có khơn hàm mọc ngầm khoa Răng Hàm Mặt, bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2021” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 214 30 kh n hàm chẩn đoán mọc ngầm khoa Răng Hàm Mặt, bệnh viện ại học Y Hải Phòng từ 01/01 đến 31/12/2021 *Tiêu chuẩn lựa chọn: BN có RKHD ngầm lợi, phân loại , C độ sâu RKHD so với mặt cắn theo Pell, Gregory Winter [7] BN nhóm 18 – 30 tuổi đồng ý tham gia nghiên cứu *Tiêu chuẩn loại trừ: ệnh nhân kh ng phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu m tả chùm ca bệnh Cỡ mẫu nghiên cứu: 30 kh n hàm mọc ngầm 22 bệnh nhân thoả mãn tiêu chuẩn nghiên cứu Địa điểm thời gian nghiên cứu: ịa điểm: Khoa Răng Hàm Mặt, ệnh viện ại học Y Hải Phòng Thời gian: Từ ngày 01/01 đến 31/12/2021 Các biến số nghiên cứu Khoảng rộng xương, ộ sâu R8, Hình dạng chân răng, ộ khó ph u thuật nhổ răng, Liên quan chân với ống Phân tích số liệu Số liệu nhập phân tích với phần mềm SPSS 16.0 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu đồng ý an Giám hiệu Trường ại học Y Dược Hải Phòng ối tượng nghiên cứu cung cấp đầy đủ nội dung, mục đích nghiên cứu đồng ý tham gia nghiên cứu Toàn th ng tin thu thập quản lý nghiên cứu viên, giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 515 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Vị trí khơn hàm so với số C (điểm cao B (điểm cao R8 Vị trí R8 nằm thấp nằm mặt cắn RKHD cổ R7) cổ 7) 38 (n= 17) 35,3 11 64,7 48 (n= 13) 15,4 11 84,6 OR 95%CI p 3,0 0,7 – 13,7 > 0,05 Chung 26,7 22 73,3 26,7% RKHD có điểm cao nằm thấp cổ (loại C) Tỷ lệ loại C gặp R38 cao gấp lần so với R48, khác biệt kh ng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Hình Hình thái mọc khơn hàm theo chiều ngang (theo chiều sâu xương khoảng cách từ mặt xa R7 tới bờ trước cành lên XHD) Hầu RKHD có khoảng rộng xương nh bề rộng thân (loại II), có 02/30 trường hợp có khoảng rộng xương lớn bề rộng thân (loại I) 26,7% RKHD chìm hồn tồn xương, tỷ lệ nhóm R38 cao gấp 2,3 lần so với nhóm R48, khác biệt kh ng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Bảng Hình dáng chiều hướng chân RKHD thực tế RKHD Chung 38 (n= 17) 48 (n= 13) p Hình dáng n % n % n % chân Thẳng 30,0 44,4 55,6 Cong 19 63,3 12 63,1 36,9 > 0,05 Chẽ 6,7 50,0 50,0 Chiếm tỷ lệ lớn RKHD có chân cong chẽ (70,0%), lại chân thẳng (30,0%) Kh ng có khác biệt chân gia nhúm R38 v R48 (p> 0,05) 215 Công trình nghiªn cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG Bảng Liên quan chân khơn hàm với ống thần kinh phim chụp tồn cảnh Liên quan chân Có Khơng Đi qua với ống TK p N % n % n % RKHD 38 (n= 17) 29,4 23,6 47,0 > 0,05 48 (n= 13) 30,8 30,8 38,4 Chung 30,0 26,7 13 43,3 Tỷ lệ RKHD ngầm có chân tiếp giáp qua ống thần kinh phim chụp toàn cảnh 73,3% Tỷ lệ RKHD ngầm có chân tiếp giáp qua ống thần kinh nhóm 38 76,3%, kh ng khác biệt so với tỷ lệ nhóm R48 69,2% (p> 0,05) Bảng Liên quan chân khôn hàm với ống thần kinh phim CT Conebeam Chân qua ống Trong Ngoài Giữa TK p N % N % n % RKHD 38 (n= 8) 62,5 37,5 0,0 > 0,05 48 (n= 5) 60,0 40,0 0,0 Chung 61,6 38,4 0,0 Kh ng có trường hợp ống thần kinh nằm chân Tỷ lệ chân RKHD nằm phía so với ống thần kinh 61,6%, kh ng khác biệt hai nhóm R38 R48 (p> 0,05) Hình Độ khó RKHD ngầm Tất trường hợp RKHD mọc ngầm có độ khó (70,0%) (30,0%), kh ng có RKHD mọc ngầm có độ khó Nguy R38 có độ khó cao gấp 2,0 lần so với R48 (95%CI 1,3-3,7, p< 0,05) 216 T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 515 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 IV BÀN LUẬN * Về vị trí RKHD so với Trong nghiên cứu, RKHD vị trí chiếm tỷ lệ 73,3% tức điểm cao nằm mặt cắn cổ 7, vị trí C (điểm cao nằm thấp cổ 7) chiếm 26,7% Tỷ lệ vị trí C nhóm 38 35,3%, cao gấp hai lần so với tỷ lệ nhóm 48, nhiên khác biệt kh ng có ý nghĩa thống kê (OR 3,0, 95% CI 0,7-13,7) Kết tương tự nghiên cứu Lê Ngọc Thanh [5] Phạm Như Hải [2] iều giải thích nghiên cứu ch ng t i, tất bệnh nhân có kh n hàm mọc ngầm, nên tỷ lệ vị trí nằm thấp chiếm cao Răng kh n mọc thấp gây nhiều khó khăn cho việc ph u thuật, cần nghiên cứu kĩ phim Xquang để tiên lượng tốt cho ca ph u thuật thuận lợi * Về hình thái mọc RKHD theo chiều ngang Theo Pell, Gregory Winter, ba tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá, tiên lượng khả mọc RKHD dựa vào hai khoảng cách bờ xa bờ trước cành cao (a) lớn hay nh bề rộng gần- xa thân (b) mà RKHD xếp vào loại I (a ≥ b), loại II (a < b) hay loại III (răng nằm hoàn toàn xương hàm) Trong nghiên cứu này, ch ng t i thấy phần lớn kh n hàm có tương quan khoảng rộng xương loại II (66,7%) loại III (26,7%), có 02 ca có tương quan xương loại I (6,6%) iều giải thích nghiên cứu ch ng t i, kh n hàm ngầm xương lợi, lệch phía gần nhiều, mức độ tương quan xương loại II III chiếm tỷ lệ lớn Kết nghiên cứu ch ng t i phù hợp với nghiên cứu Phạm Như Hải [2], Nguyễn Thị Luyến [4] tương quan xương phía xa số Kh ng có khác biệt tương quan xương hai nhóm nghiên cứu với p> 0,05 Kết cho thấy đa số RKHD bị thiếu chỗ mọc (kích thước gần xa thân lớn khoảng rộng xương từ mặt xa R7 đến bờ trước cành cao XHD) * Đặc điểm hình dáng chiều hướng chân Trong nghiên cứu ch ng t i, chân gây bất lợi cho việc ph u thuật chiếm tỷ lệ cao: chân cong chiếm 63,3%, chân chẽ chiếm 6,7%, chân thẳng gặp 30,0% lại kh ng có trường hợp chân dùi trống Số liệu c ng tương tự nghiên cứu trước như: Chân chẽ nghiên cứu Mai ình Hưng [3] 84%, nghiên cứu Phạm Như Hải [2] 65% Kết nghiên cứu bảng 3.8 ch ng t i c ng cho thấy tỷ lệ phân bố loại chân tương tự nhóm 38 48 (p> 0,05) Như vậy, hình thể chân RKHD mọc lệch, mọc ngầm đa số gây bất lợi cho việc ph u thuật nhổ b ch ng Hơn nữa, hình thể chân gây bất lợi cho việc ph u thuật như: Chân chẽ, cong thường hay kết hợp với nhau, trước l c tiến hành ph u thuật cần bắt buộc phải chụp phim cận chóp, sau đánh giá thật kỹ phim Xquang để đưa phương án ph u thuật hợp lý Những trường hợp chân chẽ, cong ngược chiều bẩy phải chủ động chia chân kh ng bẩy cưỡng * Về liên quan chân với ống thần kinh hàm Trong nghiên cứu ch ng t i tỷ lệ chân RKHD có tiếp giáp với ống TK 66,7%, tương tự gia nhúm rng 38 v 217 Công trình nghiên cứu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG nhóm 48 (p> 0,05) ORD nằm chân RKHD gặp trường hợp (30,0%), nằm hai phía chân gặp trường hợp (3,3%), lại nằm trong (66,7%) Theo Samira M Al-Anqudi [8], hình ảnh Cone eam CT, 31% ống lệch má, 33% phía lưỡi, 26% bên 10% chân Có khác biệt với nghiên cứu ch ng t i Khoảng cách trung bình điểm bên chân phía ngồi gần tới bờ ORD -0,76±2,24 mm (ORD nằm thiên phía hơn) Tỉ lệ ORD nằm chóp chân RKHD 18,8%, nằm ngang chân RKHD 34,4%, nằm 46,9% Khoảng cách trung bình điểm thấp chân RKHD bờ ORD -0,38 ± 2,43 mm (ORD thiên phía chân RKHD nhiều hơn) Với chân RKHD nằm sát ống ph u thuật dễ tổn thương ống thần kinh dưới, gây vấn đề tê m i, cảm giác, rối loạn cảm giác Vì trước ph u thuật cần phải tiên lượng tốt cách chụp XQ cẩn thận, trình ph u thuật cần bộc lộ vùng ph u thuật tốt, thao tác nhẹ nhàng, tránh th bạo dễ gây tổn thương thần kinh * Đặc điểm độ khó ánh giá độ khó ph u thuật nhổ RKHD đánh giá tổng quát, gi p cho tiên lượng nhổ tốt Việc đánh giá cần lâm sàng XQ Trong 22 bệnh nhân tiến hành ph u thuật, 21 kh n hàm có độ khó độ (từ 11-15) điểm chiếm tỷ lệ 70,0%, cịn lại độ khó độ (6-10 điểm) Kh ng có trường hợp nằm độ khó độ (từ 1-5 điểm) Kết hình c ng cho thấy số 38 có nguy khó độ cao gấp 2,0 lần so với số 48 (95% CI: 1,3-3,7, p< 0,05) 218 Kết tương tự số liệu nghiên cứu Nguyễn Thị Luyến [4] Chỉ số độ khó tổng hợp yếu tố nêu nhằm tiên lượng cách tổng hợp mức độ khó khăn trước tiến hành ph u thuật để đưa phương án xử lý phù hợp Tuy nhiên, trường hợp cụ thể cần phải linh hoạt kết hợp yếu tố khác chọn phương án xử lý tối ưu Trong nhiều ca ph u thuật, tiên lượng trước qua lâm sàng X quang, ch ng t i v n phải thay đổi kế hoạch trực tiếp vào ca ph u thuật Nếu chân chẽ, mảnh, cong ngược chiều bẩy v n phải chia chân khoảng hậu hàm rộng V KẾT LUẬN RKHD nghiên cứu gặp nhiều với độ sâu loại , khoảng rộng xương loại II RKHD chìm hồn tồn xương gặp nhiều nhóm R38 cao gấp 2,3 lần so với nhóm R48 Tỷ lệ chân cong, chẽ chiếm ưu kh ng có khác biệt hai nhóm 38 48 Tất trường hợp RKHD mọc ngầm có độ khó TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Nguyễn Quỳnh Anh, Lê Đức Lánh (2010) Ảnh hưởng vạt bao vạt tam giác lên m nha chu sau ph u thuật nhổ số hàm lệch, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 14, số Phạm Như Hải (1999) Nhận xét tình hình kh n hàm mọc lệch ngầm sinh viên lứa tuổi 18-25 xử trí, Luận văn Thạc sỹ y học ại học Y Hà Nội Mai Đình Hưng (1997), ài giảng gây tê Nhổ răng, ài giảng Răng Hàm Mặt ại học Y Hà Nội ... nghiên cứu với mục tiêu: “Mô tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh Xquang bệnh nhân có khơn hàm mọc ngầm khoa Răng Hàm Mặt, bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2021? ?? II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối... 30 kh n hàm mọc ngầm 22 bệnh nhân thoả mãn tiêu chuẩn nghiên cứu Địa điểm thời gian nghiên cứu: ịa điểm: Khoa Răng Hàm Mặt, ệnh viện ại học Y Hải Phòng Thời gian: Từ ng? ?y 01/01 đến 31/12 /2021 Các... Đối tượng nghiên cứu 214 30 kh n hàm chẩn đoán mọc ngầm khoa Răng Hàm Mặt, bệnh viện ại học Y Hải Phòng từ 01/01 đến 31/12 /2021 *Tiêu chuẩn lựa chọn: BN có RKHD ngầm lợi, phân loại , C độ sâu RKHD