Bài viết mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và một số nguyên nhân gây bệnh mày đay cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2020-2021. Đối tượng: 217 bệnh nhi được chẩn đoán mày đay cấp vào điều trị nội trú tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ ngày 01/10/2020 đến ngày 30/9/2021.
Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG nhân T khoa Nội tiết - ệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2011, Luận văn thạc sĩ y học, Trường ại học Y dược Hải Phòng Nguyễn Hương Thanh, (2010), Nghiên cứu số tổn thương mắt bệnh nhân đái tháo đường điều trị ệnh viện a khoa Trung Ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học, Trường ại học Y dược - ại học Thái Nguyên Fong D S., Aiello L., Gardner T W et al (2003) Diabetic retinopathy Diabetes Care, 26(1), pp 226 - 229 Power A, (2005), Diabetes mellitus, Harrison’s principles of internal medicine, 16th edition, pp 2152 - 2180 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CỦA BỆNH MÀY ĐAY CẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG NĂM 2020-2021 Nguyễn Ngọc Sáng1, Nguyễn Thị Kim Duyên1, Nguyễn Thị Cải1, Phạm Bích Ngọc1 TĨM TẮT 21 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng số nguyên nhân gây bệnh mày đay cấp trẻ em Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2020-2021 Đối tượng: 217 bệnh nhi chẩn đoán mày đay cấp vào điều trị nội trú Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ ngày 01/10/2020 đến ngày 30/9/2021 Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết quả: Tuổi mắc bệnh trung bình 5,73 ± 3,51 tuổi, nhiều trẻ tuổi (53,5%) Tỉ lệ nam/nữ 1,3/1 Bệnh nhi nội thành (45,7%), ngoại thành (54,3%) Bệnh xảy quanh năm, nhiều từ tháng đến tháng 11 Bệnh nhi có bố mẹ mắc mày đay cấp có tỷ lệ mắc bệnh gấp lần so với trẻ có bố mẹ khơng mắc Về triệu chứng lâm sàng: ban sẩn Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Ngọc Sáng Email: nnsang@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 21.01.22 Ngày phản biện khoa học: 22.3.22 Ngày duyệt bài:13.6.22 140 phù (100%), ngứa (98,6%), sốt (40,1%), đau bụng (19,4%), nôn (6%), tiêu chảy (2,8%), khó thở (0,9%) Xét nghiệm: Tỷ lệ tăng bạch cầu toan (2,3%), IgE huyết tăng (47%) Về nguyên nhân: Qua h i bệnh có 47,5% không rõ nguyên nhân, mày đay nhiễm trùng (41,9%), thức ăn (6,5%), thuốc (2,3%) thời tiết (1,4%) Xét nghiệm Panel dị ứng 60 dị nguyên: mạt bụi D.pteronyssinus (34,8%), D.farina (34,8%), gián (30,4%), tôm (28,3%), nhộng (26,1%), bụi nhà (23,9%), cua kiều mạch (6,5%), lơng chó, trứng, sữa (2,2%) Khơng có mối liên quan kết test với nguyên nhân qua h i bệnh Kết luận: Bệnh xảy lứa tuổi trẻ em Nam mắc bệnh nhiều nữ Bệnh nhi ngoại thành vào viện nhiều nội thành Bệnh xảy quanh năm với triệu chứng thường gặp ban sẩn, ngứa, sốt đau bụng Qua h i bệnh đa số không rõ nguyên nhân Mày đay cấp thường kèm theo nhiễm khuẩn Xét nghiệm Panel dị ứng 60 dị nguyên thường gặp mạt bụi, bụi nhà, gián Ngồi cịn T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 515 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 dị nguyên khác sữa bò, lòng trắng trứng, cua cà chua gặp Từ khóa: mày đay cấp, trẻ em, IgE huyết thanh, xét nghiệm Panel dị ứng SUMMARY CLINICAL EPIDEMIOLOGY CHARACTERISTICS AND CAUSES OF ACUTE URTICARIA IN CHILDREN AT HAIPHONG CHILDREN'S HOSPITAL IN 2021-2022 Objectives: To describe some clinical epidemiology characteristics and some causes of acute urticaria in children admitted to Hai Phong Children hospital in 2020-2021 Subjects: 217 patients diagnosed with acute urticaria at Haiphong children’s hospital during the study period from October 1st, 2020 to September 30th, 2021.Methods: Cross-sectional study Results: The average age of the patients is 5.73±3.51 years, ages under accounts for the majority The male / female ratio is 1.3/1 The percentage of children in urban areas who suffer from acute urticaria is 45.7%, which is lower than in suburban areas with 54.3% Acute urticaria patients are hospitalized all year round, but more often in the months of July to November Children whose parents have allergies are times more likely to develop urticaria than others Common symptoms are wheals (100%), itchy (98.6%), fever (40.1%), abdominal pain (19.4%) Patients had eosinophilia (2.3%), 47% of patients increased serum IgE Through question, 47.5% of patients had undefined causes, infectious causes were the most common (41.9%), followed by food (6.5%), weather (1.4%) Allergy Test Panel (allergen-specific IgE test) dust mite D.pteronyssinus (34.8%), D.farinae (34.8%), cockroach (30.4%); shrimp (28.3%), silkworm pupa (26.1%) and house dust (23.9%), followed by crab, buckwheat Cow’s milk, egg white only 2.2% There is no relationship between the allergen-specific IgE test results and the patients’ causes when questioned Conclusion: The disease occurs at all ages and in males more than female children Children in the suburbs are more hospitalized than in the inner city The disease occurs year-round with common symptoms of rash, itching, fever and abdominal pain Most of the patients did not know the causes of acute urticaria when questioned Acute urticaria is often accompanied by infection Test Allergy Panel 60 most common allergens are dust mites, house dust mites, cockroaches, silkworm pupa, shrimp, cow's milk allergens, egg whites, tomatoes less commonly Keywords: acute urticaria, children, serum IgE, allergy test Panel I ĐẶT VẤN ĐỀ Mày đay cấp (Acute Urticaria) bệnh thường gặp thực hành lâm sàng Trên giới 100 người có khoảng 15 đến 20 người mắc mày đay cấp tính lần đời [1] Ở Việt Nam, theo Nguyễn Năng An tỷ lệ 11,16% Bệnh gặp giới, lứa tuổi Khoảng 20% trẻ em có đợt mày đay đời [2] Trên giới c ng Việt Nam có nhiều nghiên cứu bệnh mày đay chủ yếu tâp trung đối tượng người lớn [2],[7] Theo hiểu biết ch ng t i, nghiên cứu bệnh mày đay trẻ em cịn ặc điểm dịch tễ học lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi bị mày đay cấp bệnh viện Trẻ em Hải Phòng nguyên nhân gây bệnh mày đay cấp gì? Là câu h i cần lời giải đáp Do ch ng t i tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh nhi bị my ay cp c iu tr 141 Công trình nghiên cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG nội trú Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 01/10/2020 đến 30/09/2021 Khảo sát số nguyên nhân gây bệnh mày đay cấp bệnh nhi II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 217 bệnh nhi chẩn đoán mày đay cấp vào điều trị nội tr ệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ ngày 01/10/2020 đến ngày 30/09/2021 - Tiêu chuẩn chọn bệnh nhi: + Tuổi: 0-15 tuổi + Tổn thương mày đay cấp (tiêu chuẩn bắt buộc theo hướng d n chẩn đoán điều trị bệnh da liễu ộ Y Tế năm 2015) [3]: an hình dạng thay đổi với sẩn phù Cảm giác ngứa, đ i b ng rát Thời gian tồn tại: tuần + Có thể có tổn thương phù mạch kèm theo: Sẩn phù đ thay đổi màu sắc da xuất đột ngột, r rệt vùng hạ bì, da màng nhầy Cảm giác đau, b ng rát trội ngứa + Và/hoặc có triệu chứng kèm theo: ngứa, sốt, khị khè, khó thở, đau họng, đau bụng, tiêu chảy + iều trị nội tr ệnh viện Trẻ em Hải Phịng + ệnh nhi gia đình đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 142 - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu m tả cắt ngang - Cỡ m u tiêu chuẩn lựa chọn: tất bệnh nhi đủ tiêu chuẩn chẩn đoán điều trị ệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 01/10/2020 – 30/09/2021 lựa chọn vào nghiên cứu - Phương pháp chọn m u: lấy m u theo phương pháp thuận tiện, - Phương pháp thu thập số liệu: Mỗi bệnh nhi có bệnh án riêng theo m u nghiên cứu Trong ghi chép đầy đủ th ng tin bệnh sử, tiền sử, diễn biến lâm sàng, xét nghiệm theo d i kết điều trị bệnh nhi Test dị nguyên tiến hành ệnh viện MEDLATEC Hà Nội Các xét nghiệm khác làm ệnh viện Trẻ em Hải Phòng - Số liệu xử lý phần mềm SPSS 26.0, tính trung bình cộng, độ lệch chuẩn, so sánh số trung bình T-test, so sánh tỷ lệ phần trăm test χ2 - ạo đức nghiên cứu: nghiên cứu cho phép Hội đồng ạo đức Y sinh học Trường ại học Y Dược Hải Phòng Tất th ng tin đối tượng nghiên cứu bảo mật, phục vụ nghiên cứu khoa học III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng Tuổi vào viện trung bình 5,73±3,51 tuổi, gặp nhiều lứa tuổi tuổi chiếm 52,5% Trong số 217 bệnh nhi mắc mày đay cấp có 122 nam 95 nữ Tỉ lệ nam/nữ 1,3/1 T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 515 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 Hình Số bệnh nhi mắc bệnh mề đay cấp theo tháng năm Hình cho thấy, bệnh nhi nhập viện mày đay cấp xảy quanh năm Số trẻ nhập viện mày đay cấp cao từ tháng đến tháng 11 - Về tiền sử gia đình: 71,9% bệnh nhi kh ng có tiền sử bố, mẹ mắc mày đay cấp ố mẹ có tiền sử mày đay cấp trẻ có nguy mắc bệnh mày đay cấp cao gấp lần trẻ khác Bảng Thời gian xuất mày đay trước vào viện Thời gian xuất mày đay Số bệnh nhi Tỷ lệ (%) 1-2 ngày 137 63,1 3-5 ngày 68 31,3 >5 ngày 12 5,6 Tổng 217 100,0 ảng cho thấy thời gian xuất mày đay 1-2 ngày trước vào viện chiếm tỉ lệ cao 63,1% Bảng Các triệu chứng lâm sàng 217 bệnh nhi mày đay cấp Triệu chứng Số bệnh nhi Tỷ lệ (%) Sẩn phù 217 100,0 Ngứa 214 98,6 Sốt 87 40,1 au bụng 42 19,4 Nơn 13 6,0 Tiêu chảy 2,8 Khó thở 0,9 ảng cho thấy sẩn phù ngứa hai triệu chứng hay gặp Tiếp theo sốt đau bụng Các triệu chứng khó thở, n n, tiêu chảy gặp 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng Có 25,8% bệnh nhi mày đay cấp có tăng bạch cầu Tỷ lệ tăng bạch cầu toan 2,3% 102/217 trẻ có hàm lượng IgE huyết tăng chiếm tỷ lệ 47% Có 83/217 (38%) bệnh nhi có CRP huyết ≥ 10 mg/L Qua h i bệnh, 47,5% trẻ kh ng r nguyên nhân mày đay cấp, nhóm nguyên nhân nghi ngờ, nhiễm trùng có tỷ l cao nht 41,9% 143 Công trình nghiên cứu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Bảng Kết test xác định dị nguyên Kết test Số bệnh nhi Tỷ lệ phần trăm (%) Âm tính 23 50,0 có dị nguyên (+) 6,5 Có 2-4 dị nguyên (+) 15,2 Từ dị nguyên (+) 13 28,3 ảng cho thấy có 46 bệnh nhi làm test xác định dị nguyên, kết test dương tính chiếm tỉ lệ 50% Trong số trẻ có kết test (+) với từ loại dị nguyên gặp nhiều Bảng Tỷ lệ dương tính với nhóm dị ngun qua Test IgE đặc hiệu Loại dị nguyên (+) Số bệnh nhi Tỷ lệ phần trăm (%) Mạt bụi Derm Pteronyssinus 16 34,8 Mạt bụi Derm Farinae 16 34,8 Gián 14 30,4 Tôm 13 28,3 Nhộng 12 26,1 ụi nhà 11 23,9 Cua 6,5 Kiều mạch 6,5 Khoai tây 4,3 Cà chua 4,3 Lông mèo 4,3 Vẹm 4,3 Lơng chó 2,2 Trứng 2,2 Sữa bị 2,2 ảng cho thấy số bệnh nhi dương tính với test dị nguyên, mạt bụi Derm.pteronyssinus Derm.farinae chiếm tỷ lệ cao Tiếp theo gián, t m, nhộng, bụi nhà, cua kiều mạch Các dị nguyên khác sữa bò, lòng trắng trứng, l ng chó gặp Bảng Mối liên quan nguyên nhân gây mày đay cấp qua hỏi bệnh với kết test xác định dị nguyên Nguyên nhân Dương tính n (%) Âm tính n (%) Tổng n (%) Thuốc (60) (40) (100) Thời tiết (50) (50) (100) Thức ăn (25) (75) (100) Nhiễm trùng 15 (60) 10 (30) 25 (100) Hóa chất (0) (100) (100) p > 0,05 ảng cho thấy: Trong nhóm 46 bệnh nhi làm test dị nguyên, kh ng có mối liên quan nguyên nhân gây mày đay qua h i bệnh với kết test xác định dị nguyên (p> 0,05) 144 T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 515 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 IV BÀN LUẬN Nghiên cứu cho thấy: Trong 217 bệnh nhi phải nhập viện mày đay cấp tuổi gặp nhiều tuổi chiếm 52,5%; thấp lứa tuổi 10 tuổi chiếm 8,3%, bệnh nhi nh tuổi vào viện tháng tuổi Tuổi trung bình 5,73±3,51 tuổi Trẻ nam mắc bệnh nhiều nữ, tỉ lệ nam/ nữ 1,3/1 Kết có tương đồng với nghiên cứu Liu TH, Tang N [4][5] 71,9% bệnh nhi mắc mày đay cấp có tiền sử gia đình bố mẹ không mắc mày đay cấp Nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối liên quan chặt chẽ tiền sử dị ứng bố mẹ với tiền sử dị ứng Những trẻ có bố mẹ mắc bệnh dị ứng trẻ có nguy mắc dị ứng cao gấp lần so với trẻ bố mẹ mắc bệnh dị ứng Trong nghiên cứu Lê Anh Tuấn, nguy mắc bệnh mày đay – phù Quincke người có tiền sử gia đình mắc bệnh dị ứng cao gấp lần người bình thường [6] iều lần cho thấy, người có yếu tố gia đình bị dị ứng dễ mắc bệnh dị ứng người bình thường phù hợp với nhiều tác giả ngồi nước [7],[8],[9] Theo nghiên cứu chúng tơi, thời gian xuất mày đay 1-2 ngày trước vào viện chiếm tỉ lệ cao 63,1% a số bệnh nhi vào viện sau điều trị ban đầu không hiệu bệnh nhi xuất triệu chứng khác sốt, đau bụng, tiêu chảy, nơn, khó thở Kết c ng thể tính chất bệnh mày đay cấp nghiên cứu phần lớn trẻ phải nhập viện bị mày đay nặng nặng bệnh mang tính chất cấp tính với thời gian bị bệnh tuần, triệu chứng bệnh biểu chủ yếu da với nốt sẩn phù tình trạng ngứa ngáy, khó chịu, lo lắng, ngủ Những triệu chứng ảnh hưởng đến chất lượng sống mà khơng gây nguy hiểm đến tính mạng (trừ trường hợp có sốc phản vệ - mà nghiên cứu khơng có trẻ nào) Các triệu chứng hay kèm với mày đay ngứa (98,6%); sốt (40,1%); đau bụng (19,4%) ối với nhóm trẻ này, ngồi triệu chứng sốt bệnh nhi cịn biểu tình trạng nhiễm trùng và/hoặc kèm triệu chứng khác như: ho, khó thở, chảy nước m i… Phần lớn trẻ ch ng t i xác định bệnh nhiễm trùng; chủ yếu nhiễm trùng đường hô hấp như: viêm m i họng, viêm phế quản Như sốt triệu chứng mày đay cấp thường triệu chứng bệnh kết hợp Trong nghiên cứu chúng tơi, 102 bệnh nhi có kết xét nghiệm IgE huyết tăng, chiếm 47% tổng số Nghiên cứu 437 trẻ mắc bệnh dị ứng Trung Quốc cho thấy 68,9% bệnh nhi có tăng IgE huyết thanh, nhiên có 10% bệnh nhi mày đay cấp có tăng IgE huyết [8] Có 25,8% bệnh nhi tăng bạch cầu, 54,8% tăng bạch cầu trung tính, 2,3% bệnh nhi có tăng bạch cầu toan Kết nghiên cứu c ng có nhóm bệnh nhi mày đay cấp không tăng bạch cầu toan IgE huyết iều chứng t ngun nhân dị ứng th ng thường cịn có nguyên nhân khác nhiễm khuẩn, hay tác nhân vật lý, hóa học gây mày đay cấp trẻ em Mày đay cấp gây nên nhiều nhóm nguyên nhân khác Thực tế khai thác nguyên nhân mày đay cấp qua h i tiền sử bệnh sử có hiệu khơng cao phần lớn bệnh nhi kh ng lưu ý phát nguyên nhân Ch ng t i c ng nhận thấy kết nghiên cứu khai thác 145 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG phần nh nguyên gây bệnh Trên nhóm bệnh nhi làm test dị nguyên, hầu hết trường hợp test dương tính mức độ nhẹ đến nhẹ, không phù hợp với nguyên nghi ngờ qua khai thác tiền sử bệnh sử Tỷ lệ bệnh nhi dương tính với mạt bụi D.pteronyssinus, mạt bụi D.farinae cao chiếm 34,8%, gián chiếm 30,4%; tôm 28,3%, nhộng 26,1%; bụi nhà 23,9% dị nguyên đường hô hấp, trẻ em với mày đay cấp, tỷ lệ dương tính với dị ngun đường hơ hấp cao dị nguyên thức ăn [9] C ng theo tác giả khác, định lượng IgE đặc hiệu có giá trị chẩn đốn bệnh dị ứng [8][10] Nghiên cứu cho thấy mối liên quan hàm lượng IgE đặc hiệu với tiền sử bệnh Số lượng bệnh nhi làm test nh (n = 46) nên chưa thể nhận định giá trị chẩn đoán test xác định dị nguyên V KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 217 bệnh nhi bị mày đay cấp, cho phép chúng tơi rút kết luận sau: - Tuổi bệnh nhân lúc nhập viện trung bình 5,73±3,51 tuổi, nhiều nhóm tuổi - Nam mắc bệnh nhiều nữ - Các triệu chứng hay kèm với mày đay ngứa; đau bụng; sốt - 30,8% bệnh nhi có tăng bạch cầu toan máu ngoại vi; 47% bệnh nhi có tăng IgE tồn phần huyết - Xét nghiệm Panel dị ứng với 60 dị nguyên: mạt bụi D.pteronyssinus (34,8%), D.farina (34,8%), gián (30,4%), tôm (28,3%), nhộng (26,1%), bụi nhà (23,9%), cua kiều mạch (6,5%), lơng chó, trứng, 146 sữa (2,2%) Khơng có mối liên quan kết test với nguyên nhân qua h i bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Criado PR, Criado RFJ, Maruta CW, et al Urticaria.(2005), "Anais Brasileiros de Dermatologia"; 80(6):613-32 Nguyễn Năng An (2007), Dị ứng miễn dịch lâm sàng; Nhà xuất y học; 72-80 Bộ Y tế (2015), Hướng d n chẩn đoán điều trị bệnh da liễu :149-53 Tzu-Hsuan Liu, Yan-Ren Lin, Kuo-Chia Yang, et al (2008) First Attack of Acute Urticaria in Pediatric Emergency Department Pediatr Neonatol ;49(3):58-64 Tang N, Mao MY, Zhai R, et al (2017) Clinical characteristics of urticaria in children versus adults Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi.;19(7):790-5 Phan Quang Đồn, Nguyễn Văn Đĩnh, Lê Anh Tuấn (2009), Tình hình mắc bệnh mày đay, phù quincke cộng đồng dân cư Hà Nội năm 2008, ề tài cấp Bộ Y tế Ngô Minh Vinh (2009), Khảo sát đặc điểm lâm sàng yếu tố nguy th c đẩy khởi phát mề đay bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh từ 01/08/2008 đến 01/08/2009, tạp chí Y học thực hành số 12/2009 Zeng YH, Zhang D, Shu Y, Sun L, Wei Z, Zhou B, Tang JP (2009) “Detection of serum specific IgE in 437 children with allergic disease, Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi 2009 Jul;11(7):543-5 Phạm Thị Thu Hà, (2011) Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh hiệu điều trị mày đay mạn tính phối hợp thuốc kháng histamin H1+ H2, luận văn thạc sĩ Y học 10 Kessel A, Helou W, Bamberger E, Sabo E, Nusem D, Panassof J, Toubi E (2010) Elevated serum total IgE a potential marker for severe chronic urticaria Int Arch Allergy Immunol 153(3):288-93 ... nghiên cứu bệnh mày đay trẻ em cịn ặc điểm dịch tễ học lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi bị mày đay cấp bệnh viện Trẻ em Hải Phòng nguyên nhân gây bệnh mày đay cấp gì? Là câu h i cần lời giải đáp... nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh nhi bị mày đay cấp điều trị 141 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG nội trú Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 01/10/2020... sát số nguyên nhân gây bệnh mày đay cấp bệnh nhi II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 217 bệnh nhi chẩn đoán mày đay cấp vào điều trị nội tr ệnh viện Trẻ em Hải Phòng