Tháp giữ xe ô tô tự động 4

10 2 0
Tháp giữ xe ô tô tự động 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Microsoft Word BCKLTN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH TRUNG 55 CHƯƠNG 3 PHẦN MỀM VISUAL BASIC 6 0, TRUYỀN THÔNG GIAO TIẾP UART VÀ LẬP TRÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU 3 1 Giới thiệu về Visual basic 6 0 Visual basic 6 0 (VB) là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, trực quan trên môi trường windows Visual Sự trực quan trong giao diện VB có sẵn rất nhiều các đối tượng (Controls) mà người lập trình có thể sắp đặt vị trí và quyết định các đặc tính của chúng thông qua các khung giao diện, gọi là form Basic Là.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH TRUNG CHƯƠNG 3: PHẦN MỀM VISUAL BASIC 6.0, TRUYỀN THÔNG GIAO TIẾP UART VÀ LẬP TRÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU 3.1 Giới thiệu Visual basic 6.0 Visual basic 6.0 (VB) ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, trực quan mơi trường windows Visual : Sự trực quan giao diện VB có sẵn nhiều đối tượng (Controls) mà người lập trình đặt vị trí định đặc tính chúng thơng qua khung giao diện, gọi form Basic : Là ngơn ngữ lập trình đơn giản, dễ học, tạo cho người để học lập trình ứng dụng, cho phép triển khai ứng dụng cách nhanh đơn giản  Kiểu liệu: Cũng ngôn ngữ khác, VB hỗ trợ hầu hết kiểu liệu bản: Boolean, byte, Integer, Long, Single, Double, Currency, String, Constan (hằng) Phạm vị biến chia làm biến cục biến toàn cục  Cấu trúc lệnh:  Cấu trục điều kiện: IF…END IF , SELECT CASE…END SELECT  Cấu trúc vịng lặp: FOR…NEXT , WHILE…WEND  Chương trình (CTC):  CTC dạng thủ tục Sub, thực lệnh có giá trị trả  CTC dạng hàm Function, thực lệnh khơng có trả  Các thuộc tính đối tượng:  Name: Tên gọi đối tượng lập trình  Caption: Để hiển thị văn dạng (text) đối tượng, hầu hết đối tượng có Caption  Font: Chỉnh kiểu chữ đối tượng có chữ kèm  Alignment: canh lề đối tượng (trái , phải , giữa)  Enable: Cho phép (=True) cấm (=false) đối tượng làm việc  Visible: Cho phép hiển thị (=True) ẩn (=false) đối tượng  Các thuộc tính Left Top để thiết lập tọa độ đối tượng 55 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH TRUNG  Các thuộc tính Height Width để thiết lập chiều cao chiều rộng đối tượng  …  Sự kiện (events): Là tập hợp tác động xảy đối tượng  Click: nhấn chuột trái lên đối tượng  LostFocus: Khi khung tab rời khỏi đối tượng  KeyDown: Khi điểm tab nằm đối tượng phím bấm  MouseMove : Khi di chuột vào nút lệnh  …  Các đối tượng bản:  Form: nơi đặt đối tượng khác lên ô nhập liệu, nút lệnh,…  Textbox: Được dùng rộng rãi nhập liệu hiển thị văn  ComboBox, ListBox: Là đối tượng trình bày giao diện, giúp việc lựa chọn giá trị trở nên dễ dàng  CheckBox: Hiển thị hai trang thái : checked Unchecked dùng để biểu thị liệu dạng true/false  CommandButton: Tạo kiện Button click nhấn chuột trái vào đối tượng  Biến cách khai báo biến:  Biến dùng để lưu tạm thời giá trị tính tốn q trình xử lý chương trình  Visual Basic dùng cách khai báo biến chương trình sau:  Dim As  Ta khơng cần khai báo kiểu biến (tức bỏ mệnh đề As phía sau), trường hợp này, biến dùng để lưu giữ giá trị  Quy tắc đặt tên biến o Tên biến có chiều dài tối đa 255 ký tự 56 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH TRUNG o Phải bắt đầu chữ o Tránh đặt tên trùng Không đặt khoảng trống ký hiệu (+ - * /…) tên biến o Không trùng với từ khóa ngơn ngữ 3.2 TRUYỀN THƠNG GIAO TIẾP UART VÀ LẬP TRÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU  Giao tiếp UART: - Giới thiệu chung: UART – Universal asynchronous receiver transmitter truyền nhận nối tiếp bất đồng UART ngoại vi chip vi điều khiển thường dùng trình giao tiếp với loại module như: Zigbee, Bluetooth, Wifi… Hình 3.1: Khung truyền liệu UART  Baudrate: Số bit truyền 1s, truyền nhận khơng đồng bên truyền nhận phải thống Baudrate Các thông số tốc độ Baudrate thường hay sử dụng dể giao tiếp với máy tính là: 600,1200,2400,4800,9600,14400,19200,38400,56000,57600,115200  Frame: Ngồi việc giống tốc độ baud thiết bị truyền nhận khung truyền bên cấu hình giống Khung truyền quy định số bit lần truyền, bit bắt đầu “Start bit”, bit kết thúc (Stop bit), bit kiểm tra tính chẵn lẻ (Parity), ngồi số bit quy định gói liệu quy định khung truyền Có thể thấy, khung truyền đóng vai trị quan trọng việc truyền thành cơng liệu 57 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH TRUNG *Idle frame: Đường truyền UART mức “1”, để xác nhận đường truyền liệu trống, khơng có frame truyền *Break frame: Đường truyền UART mức “0”, để xác nhận đường truyền truyền liệu, có frame truyền  Start bit: Bit truyền frame, bit có chức báo cho bên nhận có gói liệu truyền đến Đường truyền UART trạng thái cao mức “1” chip muốn truyền liệu gởi bit start cách kéo xuống mức “0” Như start bit giá trị điện áp 0V phải bắt buộc có bit start khung truyền  Data: Data hay liệu thông tin mà nhận trình truyền nhận Data STM32 có quy định khung truyền 8bit 9bit Trong trình truyền UART, bit có trọng số thấp (LSB – least significant bit – bên phải) truyền trước cuối bit có ảnh hưởng cao (MSB – most significant bit – bên trái)  Parity bit: Parity dùng để kiểm tra liệu truyền có hay khơng Có loại Parity Parity chẵn (even parity) parity lẽ (odd parity) Parity chẵn nghĩa số bit trong data truyền với bit Parity số chẵn, ngược lại Parity lẽ nghĩa số bit data truyền với bit Parity số lẽ Bit Parity bit bắt buộc loại bỏ bit khỏi khung truyền  Stop bits: Stop bits bit báo cáo truyền/nhận biết gói liệu gởi xong Stop bits bit bắt buộc phải có khung truyền Stop bits 1bit, 1.5bit, 2bit, 0.5bit tùy thuộc vào ứng dụng UART người sử dụng Một số ghi quan trọng UART Hình 3.2: UART_SR – Status register TXE : bit báo có data truyền hay không, =0 tức data rỗng, truyền, =1 data truyền RXNE: bit báo data nhận hay chưa =1: nhận, =0 chưa nhận nhận chưa xong 58 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH TRUNG TC : cờ báo nhận data data vừa truyền xong Hình 3.3: UART_DR – Data register Thanh ghi chứa Data nhận Data truyền gồm 9bit Và phụ thuộc vào trạng thái truyền nhận định data truyền data nhận Hình 3.4: UART_BRR – Baud rate register Thanh ghi chứa giá trị tốc độ baudrate cài đặt DIV_Mantissa[11:0] thành phần trước dấu “,” DIV_Freaction[3:0] thành phần sau dấu phẩy tốc độ baud quy đổi theo bảng sau: Hình 3.5: Bảng quy đổi giá trị Baud Hình 3.6: UART_CRx – Control register: 59 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH TRUNG UE: bit cho phép UART hoạt động M: độ dài data hay bit WAKE: phương pháp đáng thức UART Idle line Address Mask PCE : cho phép không cho phép parity PS: chọn loại Parity chẵn lẻ PEIE: cho phép ngắt PE hay không ngắt TXEIE: cho phép ngắt truyền hay không TCIE: cho phép ngắt truyền/nhận xong hay không RXNEIE: cho phép ngắt nhận hay không TE: cho phép truyền hay không RE: cho phép nhận hay không RWU : cho phép thức tỉnh hay không nhận dc data từ bên  Cơ sở liệu ( Data Base ):  Sử dụng Microsoft Access  Tạo bảng CSDL Microsoft Access 2000 Hình 3.7: Nhập liệu cho bảng CSDL  Kết nối đến CSDL sử dụng đối tượng ADO Data Control Hình 3.8.1: Cửa sổ thiết lập thông số cho ADO Data Control 60 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH TRUNG Hình 3.8.2: Lựa chọn trình điều khiển truy cập CSDL Hình 3.8.3: Chọn tệp CSDL Access cần kết nối 61 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH TRUNG Hình 3.8.4: Chọn tệp CSDL cần kết nối đến Hình 3.8.5: Liên kết bảng với ADO Data Control 62 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH TRUNG  Hiển thị bảng CSDL Data Grid Hình 3.9.1: Gắn kết DataGrid với ADO Data Control Hình 3.9.2: Hiển thị bảng liệu Data Grid Control  Thêm ghi vào bảng CSDL Hình 3.10.1: Giao diện chương trình 63 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH TRUNG Hình 3.10.2: Tồn code chương trình thêm ghi vào bảng CSDL 64 ... bên truyền nhận phải thống Baudrate Các thông số tốc độ Baudrate thường hay sử dụng dể giao tiếp với máy tính là: 600,1200, 240 0 ,48 00,9600, 144 00,19200,3 840 0,56000,57600,115200  Frame: Ngoài việc... truyền hay không TCIE: cho phép ngắt truyền/nhận xong hay không RXNEIE: cho phép ngắt nhận hay không TE: cho phép truyền hay không RE: cho phép nhận hay không RWU : cho phép thức tỉnh hay không nhận... hoạt động M: độ dài data hay bit WAKE: phương pháp đáng thức UART Idle line Address Mask PCE : cho phép không cho phép parity PS: chọn loại Parity chẵn lẻ PEIE: cho phép ngắt PE hay không ngắt TXEIE:

Ngày đăng: 15/07/2022, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan