phát triển kinh tế nuôi trồng tôm và vấn đề ô nhiễm môi trường

22 2 0
phát triển kinh tế nuôi trồng tôm và vấn đề ô nhiễm môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTT KINH TẾ VÀ TMĐT BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NUÔI TRỒNG TÔM VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Nhóm 11+12 Môn Kinh tế môi trường Mã lớp học phần 2068FECO1521 Giảng viên Lê Quốc Cường Năm học 2020 Hà Nội 2020 Họ và tên các thành viên trong nhóm 8 Nhóm 11 1 Nguyễn Duy Thái 2 Phạm Thị Thanh Thanh 3 Nguyễn Thị Thảo 4 Luân Thị Phương Thảo 5 Nguyễn Phương Thảo 6 Vũ Thị Phương Thảo 7 Vũ Thị Thanh Thảo 8 Đào Thị Thanh 9 Đinh Xuân Thể 1.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTT KINH TẾ VÀ TMĐT **** BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN KINH TẾ NUÔI TRỒNG TÔM VÀ VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Nhóm: 11+12 Mơn: Kinh tế môi trường Mã lớp học phần: 2068FECO1521 Giảng viên: Lê Quốc Cường Năm học: 2020 Hà Nội - 2020 Họ tên thành viên nhóm: Nhóm 11: Nguyễn Duy Thái Phạm Thị Thanh Thanh Nguyễn Thị Thảo Luân Thị Phương Thảo Nguyễn Phương Thảo Vũ Thị Phương Thảo Vũ Thị Thanh Thảo Đào Thị Thanh Đinh Xuân Thể 10 Nguyễn Mai Thu Nhóm 12: 11 Giang Thị Thùy Trang 12 Mai Thị Thủy 13 Phạm Thị Thu Thủy 14 Đỗ Thanh Thư 15 Bùi Thị Thùy Trang 16 Nguyễn Thị Thủy 17 Phạm Thị Thu 18 Nguyễn Thị Thanh Thủy 19 Nguyễn Thị Trang 20 Đường Thị Trang MỤC LỤC I Cơ sở lí thuyết : Các khái niệm Mối quan hệ phát triển kinh tế môi trường .3 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ SẢN PHẨM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN: HÓA CHẤT, CHẾ PHẨM SINH HỌC 2.1 Quy định chung: 2.1.1 Phạm vi điều chỉnh: 2.1.2 Đối tượng áp dụng: 2.1.3 Giải thích thuật ngữ 2.2 Yêu cầu kĩ thuật: 2.2.1 Hóa chất xử lý mơi trường nuôi trồng thủy sản .4 2.2.2 Khống chất tự nhiên xử lý mơi trường ni trồng thủy sản 2.2.3 Chế phẩm sinh học xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản .5 Tổ chức thực hiện: II Thực trạng nghề nuôi trồng tôm địa phương Quảng Ninh 1.Ảnh hưởng quy trình sản xuất, chế biến tôm đến môi trường 2.Ảnh hưởng nuôi trồng tôm đến môi trường đất, nước: Ơ nhiễm mơi trường xung quanh khu vực ni tơm Ơ nhiễm mơi trường nuôi trồng thủy sản làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động, cộng đồng dân cư .12 5.Ảnh hưởng nghề nuôi trồng tôm đến ngành nghề,hoạt động kinh tế khác .14 Quản lí quan chức trách Quảng Ninh vấn đề ô nhiễm môi trường .14 III Đề xuất giải pháp khắc phục: 18 : I Cơ sở lí thuyết : - Mơi trường phát triển kinh tế ln có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với Hiện hoạt động kinh tế đa dạng có tác động trực tiếp ảnh hưởng đến mơi trường Các khái niệm - Mơi trường gì? Mơi trường yếu tố tự nhiên yếu tố nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên - Ơ nhiễm mơi trường gì? Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người động vật - Phát triển kinh tế gì? Phát triển kinh tế q trình chuyển đổi kinh tế có liên quan đến việc chuyển biến cấu kinh tế thơng qua q trình cơng nghiệp hố, tăng tổng sản phẩm nước thu nhập đầu người Mối quan hệ phát triển kinh tế môi trường: - Phát triển xu chung cá nhân lồi người q trình sống Giữa mơi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Môi trường địa bàn đối tượng phát triển kinh tế, phát triển nguyên liệu tạo nên biến đổi mơi trường, chất thải từ hoạt động kinh tế nhiều có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến môi trường - Tác động hoạt động phát triển kinh tế ảnh hưởng tới môi trường thể khía cạnh có lợi cải tạo mơi trường tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho cải tạo đó, gây nhiễm môi trường tự nhiên nhân tạo Mặt khác, hoạt động kinh tế làm nhiễm, suy thối mơi trường tự nhiên, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên => Hiện nhà nước có sách để bảo vệ môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ SẢN PHẨM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN: HÓA CHẤT, CHẾ PHẨM SINH HỌC 2.1 Quy định chung: 2.1.1 Phạm vi điều chỉnh: Quy chuẩn quy định mức giới hạn an toàn hóa chất, chế phẩm sinh học xử lý mơi trường nuôi trồng thủy sản (Mã HS chi tiết Phụ lục kèm theo) 2.1.2 Đối tượng áp dụng: Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động sản xuất, nhập hóa chất, chế phẩm sinh học xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản Việt Nam 2.1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau:  Chế phẩm enzyme: chế phẩm sinh học có chứa nhiều loại enzyme, có khơng có chất mang  Chế phẩm vi sinh vật: chế phẩm sinh học có chứa nhiều lồi vi sinh vật sống có ích, an tồn với sức khỏe động vật thủy sản, có khơng có chất mang  Chế phẩm chiết xuất từ sinh vật: chế phẩm sinh học chứa thành phần, hoạt chất có lợi chiết xuất từ sinh vật (chủ yếu oligosaccharides, chitosan, saponin, β-Glucan, acid hữu cơ,…), an tồn với sức khỏe động vật thủy sản, có khơng có chất mang  Chế phẩm hỗn hợp: chế phẩm sinh học có thành phần hỗn hợp loại chế phẩm khác (enzyme, vi sinh vật, thành phần, hoạt chất từ sinh vật), an tồn với sức khỏe động vật thủy sản, có khơng có chất mang 2.2 u cầu kĩ thuật: 2.2.1 Hóa chất xử lý mơi trường ni trồng thủy sản Bảng 1: Mức giới hạn Stt Tên hóa chất Mức giới hạn tối thiểu Calcium hypochlorite Chlorinehoạt tính: 65% khối lượng Sodium hypochlorite Chlorine hoạt tính: 5% khối lượng Mức giới hạn tối đa Asen (As): mg/kg Formaldehyde Formaldehyde: 34% khối lượng Glutaraldehyde Glutaraldehyde: 15% khối lượng Benzalkonium chloride Benzalkonium chloride: 50% khối lượng Iodide: 10% khối lượng dạng khô Povidone – iodine Potassium permanganat Potassium permanganat: 99,1 % khối lượng Trichloroisocyanuric acid Chlorine hoạt tính: 88% khối lượng Iodide: 1% khối lượng dạng dung dịch Chì (Pb): 30 mg/kg Các hóa chất xử lý mơi trường ni trồng thủy sản khác thuộc Danh mục hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, nguyên liệu sản xuất thức ăn phép sử dụng nuôi trồng thủy sản Việt Nam phải đảm bảo mức giới hạn tối đa Bảng 2.2.2 Khoáng chất tự nhiên xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản Bảng 2: Mức giới hạn Stt Sản phẩm CaO, MgO (vôi sống) Ca(OH)2, Mg(OH)2 (Vôi tôi) CaCO3, CaMg(CO3)2 (Đá vôi, Dolomite) Zeolite Mức giới hạn tối thiểu Mức giới hạn tối đa Đơn vị CCE: 140 Đơn vị CCE: 110 Asen (As): 15 mg/kg Chì (Pb): 70 mg/kg Đơn vị CCE: 80 SiO2: 65% khối lượng Khoáng chất tự nhiên xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản khác thuộc Danh mục hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, nguyên liệu sản xuất thức ăn phép sử dụng nuôi trồng thủy sản Việt Nam phải đảm bảo mức giới hạn tối đa Bảng 2.2.3 Chế phẩm sinh học xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản Bảng 3: Mức giới hạn STT Sản phẩm Mức giới hạn tối thiểu Mức giới hạn tối đa Chế phẩm vi sinh Số lượng loài vi sinh vật vật/Chế phẩn hỗn hợp sống có ích: 106 CFU/g (hoặc Salmonella:khơng có có chứa vi sinh vật 25 g (hoặc ml) ml) * sống Escherichia coli:1000 Cfu/g (hoặc ml) Chế phẩm từ hạt bã Saponin: 12 % khối lượng trà (Tea seed meal) * Đối với chế phẩm sinh học vi sinh vật có nhiều lồi (Species) giống (Genus) số lượng trung bình lồi vi sinh vật sống ≥ 106CFU/g (hoặc ml) Chế phẩm enzyme, chế phẩm chiết xuất từ vi sinh vật, chế phẩm hỗn hợp phải đảm bảo mức giới hạn tối đa Bảng 3 Tổ chức thực hiện: 3.1 Tổng cục Thủy sản, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra, tra việc thực Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia theo phân công, phân cấp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 3.2 Tổng cục Thủy sản phổ biến, hướng dẫn phối hợp với quan chức có liên quan tổ chức việc thực Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 3.3 Trong trường hợp quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định nêu văn PHỤ LỤC: BẢNG MÃ SỐ HS ĐỐI VỚI SẢN PHẨM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN STT Thành phần Mã HS 2842.10.00 Zeolite Dolomite - Dolomite, chưa nung thiêu kết (CaMg(CO3)2) 2518.10.00 - Dolomite nung thiêu kết (CaO, MgO) 2518.20.00 Vôi sống, vôi - Vôi sống (CaO) 2522.10.00 - Vôi (CaOH) 2522.20.00 - CaCO3 2836.50.90 Thuốc khử trùng: Loại khác (dùng nuôi trồng thủy sản) 3808.94.90 Kích thích phát triển tảo, gây màu nước, ổn định mơi trường ni (hỗn hợp khống, sodium humate,…) Chế phẩm sinh học xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản (Vi 3002.90.00 sinh vật, Enzyme,…) Saponin (Chất chiết từ Yucca schidigera bã trà (Tea seed meal) 2842.90.90 3808.99.90 II Thực trạng nghề nuôi trồng tôm địa phương Quảng Ninh Ảnh hưởng quy trình sản xuất, chế biến tôm đến môi trường: - Theo Viện nghiên cứu hải sản (Viện NCHS), nước ta có 1.015 sở chế biến (CSCB) thuỷ sản quy mô lớn nhỏ khác nhau, sản xuất sản phẩm XK tiêu dùng nội địa Sự phát triển nhanh chóng ngành chế biến kéo theo bất cập lĩnh vực phụ trợ khác, có quản lí xử lí chất thải sau chế biến tỉnh Quảng Ninh Các thành phần gây nhiễm môi trường từ chế biến tôm bao gồm phế liệu chát thải rắn; chất thải lỏng; mùi chế biến nhiều chất thải nguy hại khác Đáng kể phế liệu chất thải thải rắn, chát thải lỏng đầu, xương, da, vây, vảy, vỏ tôm… phế liệu dễ lên men thối rữa phân huỷ Các chất thải có khả làm xuống cấp nghiêm trọng chất lượng môi trường sống xung quanh - Điều tra Viện NCHS cho thấy, chế biến thuỷ sản đông lạnh, sản xuất thành phẩm tôm thải môi trường 0,75 phế thải - Chất thải lỏng từ chế biến tôm coi vấn đề nghiêm trọng hất nay, có số nhiễm cao nhiều so với tiêu chuẩn nước thải công nghiệp loại B dùng cho nuôi trồng thuỷ sản (TCVN- 2005), BOD vượt từ 10 -30 lần, COD từ 9-19 lần, nito tổng có nơi cao gấp lần Bên cạnh cịn có lượng lớn nước thải chất tẩy rửa khử trùng vệ sinh nhà xưởng thiết bị chế biến - Khí thải mùi chế biến bao gồm loại khí SO2, CO2, NO2,NH3,H2S…phát thải từ CSCB thuỷ sản gây nhiễm nặng nề đến mơi trường khơng khí xung quanh - Hiện nay, hầu hết phế liệu thu gom tận dụng để sản xuất sản phẩm phụ bột cá, dầu cá,chitosan thức ăn chăn nuôi….Do vậy, phế liệu CSCB thuỷ dản có ảnh hưởng hạn ches đến mơi trường lại nguồn thu đáng kể cho sở - Kết phân tích nước thải sở CBTS tiêu gồm pH, BOD-5, CO,TSS,Amoni, nito tổng hợp, dầu mỡ, clo dư coliform theo QCVN 11:2018 cho thấy tất sở chế biến tôm đề gây nguy hại đến môi trường đất nước xung quanh - Kết phân tích khí thải sở CBTS tiêu gồm bụi, SO2 ,CO, NO2, SO3, NH3 H2S cho thấy mức độ ô nhiễm CSCB bột cá cao nhất, sở chế biến tôm làm ô nhiễm mơi trường khơng khí Ảnh hưởng ni trồng tôm đến môi trường đất, nước: - Tại vùng nuôi trồng tôm tập trung, khu vực nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh chất lượng môi trường đất, nước, hệ sinh thái bị biến đổi mạnh ô nhiễm, chất lượng nước khu vực có dấu hiệu nhiễm hữu (BOD, COD, ni-tơ, Phốt - Pho, cao tiêu chuẩn cho phép), đồng thời xuất loại khí độc hại số sinh vật, độ đục, với nồng độ cao mức cho phép, phát sinh dịch bệnh thủy sản, gây thiệt hại lớn cho người nông dân - Ở Quảng Ninh hiên nay, ô nhiễm môi trường ngành thủy sản mức báo động, đặc biệt tình trạng ạt mở rộng diện tích ni tơm, cá tra khu vực Với khoảng 5.000 mặt nước ni tơm , ước tính năm có gần triệu chất thải có nguồn gốc từ thức ăn nuôi cá ao thải bên ngồi mơi trường - Ngun nhân dẫn đến trạng trình cải tạo ao ni hộ dân sử dụng q nhiều hóa chất để cải tạo ao với loại hóa chất thơng dụng như: Vôi, iodin, chlorin, saponin, đặc biệt số trường hợp sử dụng thuốc trừ sâu để diệt giáp xác q trình cải tạo ao ni - Cùng với gia tăng diện tích ni tơm nước lợ mơi trường vùng ni tơm tỉnh Quảng Ninh ngày ô nhiễm dẫn đến dịch bệnh nhiều Tại vùng chuyên canh nuôi tôm lớn hoạt động sên vét người dân diễn tràn lan, ngồi tầm kiểm sốt, có hộ trình sên vét đổ thẳng bùn thải xuống sông rạch - Tất khiến môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng làm nảy sinh mâu thuẫn nội người dân ngày gay gắt Lớp bùn đáy ao độc, thiếu ôxy chứa nhiều chất độc Ammonia, Nitrite, Hydrogen sulfide Lớp bùn bẩn tác động đến nguồn nước ao nuôi tôm làm giảm chất lượng nước - Điều gây ô nhiễm đáy, chất đất vùng nuôi khu vực lân cận, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, làm thiệt hại vùng canh tác lân cận sau thời gian nuôi từ 3- năm, mơi trường nước bị mặn hóa trở lại dịch bệnh tôm lại phát triển thường, chí phát sinh thêm nhiều bệnh khơng kiểm sốt được, phổ biến bệnh mềm vỏ - Đặc biệt, có dịch theo tiểu vùng xảy ra, nông dân đồng loạt sử dụng chế phẩm sinh học để dập dịch, thải ạt nguồn nước mơi trường, vi sinh vật có lợi bên ngồi trại ni tơm bị tiêu diệt, ảnh hưởng tới hệ sinh thái ven biển Ô nhiễm môi trường xung quanh khu vực nuôi tôm - Đánh giá nguy thối hóa đất, Báo cáo nêu rõ: Khi đào đắp ao nuôi thủy sản, đào kênh rạch cấp thoát nước, vệ sinh ao nuôi sau mùa thu hoạch làm cho tầng phèn tiềm ẩn bị tác động q trình ơxy hóa diễn trình lan truyền phèn mãnh liệt làm giảm độ pH môi trường nước, gây ô nhiễm môi trường dịch bệnh tôm, cá nuôi trồng Hơn đào đắp hồ ni tơm cịn làm sạt lở bờ biển làm suy thoái sinh thái vùng bờ giảm giá trị sinh thái cảnh quan - Thực tế, q trình kiểm tra, rà sốt cho thấy, số địa phương địa bàn, người dân tự ý đưa tôm nước lợ vào nuôi vùng nước Nhiều sở, hộ nuôi tôm tự ý khoan giếng lấy nước đất dùng, nâng độ mặn cho ao nuôi - Trong khi, nước thải từ ao nuôi chưa xử lý mà thải trực tiếp môi trường, làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái, gây mặn hóa vùng ni, nhiễm mơi trường đất, nhiễm nước ngầm Về lâu dài ảnh hưởng đến diện tích trồng lúa diện tích đất nơng nghiệp, tiềm ẩn nguy gây sụt lún đất - Tại khu vực xã Hồng Quế, TX Đơng Triều, nhiều hộ nuôi tôm tự ý khoan khai thác nước đất tầng trầm tích Đệ tứ, Cacbon – Pecmi phục vụ nuôi tôm gây sụt lún bề mặt, ảnh hưởng đến sản xuất, gây nguy hiểm cho cơng trình bề mặt Nhiều hộ dân nuôi tôm nhiều địa phương tự ý khoan giếng lấy nước ngầm phục vụ nuôi tôm - Việc sở, hộ ni tự ý khoan, thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước đất chưa cấp phép vi phạm điều cấm quy định Điều 9, Luật Tài nguyên nước Để tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước đất tren địa bàn, UBND tỉnh Quảng Ninh yêu cầu UBND huyện, thị xã, thành phố tăng cường công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước đất, xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân hành nghề khoan giếng, khoan thăm dò, khai thác nước đất trái phép, khai thác sử dụng nước đất cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ - Được biết, tỉnh Quảng Ninh không quy hoạch nguồn tài nguyên nước đất phục vụ cho hoạt động nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước mặn, lợ, nên hoạt động xem bất hợp pháp - Sở Tài nguyên Môi trường chủ động phối hợp, hướng dẫn, giám sát UBND địa phương để triển khai thực theo đạo UBND tỉnh Quảng Ninh Tăng cường thực quản lý nhà nước tài nguyên nước (đặc biệt nguồn nước ngầm) địa bàn Đảm bảo việc khai thác, sử dụng nguồn nước ngầm theo Quy hoạch UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt quy định pháp luật hành Ơ nhiễm mơi trường nuôi trồng thủy sản làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động, cộng đồng dân cư * Cả nước có triệu lao động ngành thủy sản, hoạt động kinh tế biển ven biển Riêng tỉnh Quảng Ninh với bờ biển dài khoảng 250 km với nhiều ao hồ đầm phá có khả phát triển ni trồng thủy sản, nguồn nhân lực lĩnh vực nuôi trồng thủy sản cần lao động có tay nghề cao ảnh hưởng trực tiếp từ môi trường ni tơm đến sức khoẻ họ - Môi trường lao động điều kiện lao động người nuôi trồng thủy sản lao động thủ công nặng nhọc, độc hại, làm việc trời, mùa hè nhiệt độ cao, mùa đông nhiệt độ thấp, thường xuyên tiếp xúc, ngâm mơi trường nước (ngọt,mặn,lợ) tiếp xúc với loại hóa chất độc hại như: Vơi, Chlorine, Formol, Saponine, BKC, Vikon, Iodine loại khí độc hại như: H2S, NH3, CH4 tác nhân gây ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động - Người lao động môi trường nuôi trồng thủy sản thường mắc số bệnh phổ biến chiếm tỷ lệ cao theo thứ tự bệnh da, bệnh phụ khoa, bệnh xương khớp, bệnh viêm phổi, bệnh tim mạch - Một số công đoạn nuôi trồng thủy sản ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động + Giai đoạn cải tạo ao hồ: Trước ương nuôi thủy sản phải cải tạo ao hồ, nạo vét bùn đáy ao, diệt tạp, diệt vật chủ trung gian, diệt mầm bệnh Hiện nay, việc nạo vét ao hồ đa số sử dụng giới nên tác động môi trường mùn bã hữu tích tụ, khí độc ảnh hưởng đến người lao động so với trước Tuy nhiên, việc bón vơi, rải hóa chất diệt tạp, diệt mầm bệnh người lao động phải làm trực tiếp nên gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động Trong mùn bã hữu có nhiều vi khuẩn gây bệnh, có khí độc như: H2S, NH3, CH4 người lao động hít phải gây tác hại đến hệ hơ hấp, mắt Ngồi loại hóa chất như: Vơi, chất diệt tạp, diệt mầm bệnh gây ảnh hưởng không tốt đến người lao động Dưới đáy ao hồ thường có vật cứng, nhọn, sắc số người vơ ý ném xuống dễ gây thương tích cho người lao động + Giai đoạn cho đẻ ương giống: Trước cho đẻ, người lao động phải chuẩn bị bể đẻ chuẩn bị ao để nuôi vỗ chọn giống bố mẹ cho đẻ Trong giai đoạn này, người lao động phải thường xuyên lội nước để kiểm tra, phải tiếp xúc với hóa chất độc hại dùng để khử trùng như: Vôi, Chlorine, Formol - Trong trình ương giống, người lao động phải chuẩn bị ao ương, người lao động phải tiếp xúc với chất độc hại trỉnh cải tạo ao ni thương phẩm Ngồi giai đoạn thu hoạch giống thu nuôi thương phẩm, người lao động phải làm việc trời, lội nước, thả lưới, kéo lưới, thường xuyên ngâm nước bẩn, nước nhiểm… nên có nguy lớn mắc bệnh phụ khoa, viêm da, nấm da, mẩn ngứa, dị ứng - Giai đoạn nuôi thương phẩm thu hoạch: Giai đoạn tôm phát triển đầy đủ, thể cứng cáp chúng tăng trọng hàng ngày tùy thuộc vào chất lượng số lượng thức ăn mà người cung cấp Giai đoạn này, người lao động không tác động nhiều vào môi trường lồi thủy sản ni, ngồi việc cho ăn kiểm tra trình sinh trưởng, phát triển chúng, nên nguy mắc bệnh nghề nghiệp giai đoạn không cao Tuy nhiên, ảnh hưởng q trình ni thương phẩm tác động đến người lao động cịn tùy thuộc vào hình thức ni Trường hợp ni quảng canh quảng canh cải tiến q trình chăm sóc đến đối tượng ni khơng thường xuyên hơn, nên ảnh hưởng môi trường đến người lao động Trường hợp ni thâm canh siêu thâm canh người lao động phải thường xuyên tác động vào môi trường nuôi như: Cho ăn ngày từ 03 - 04 lần, thay nước định kỳ, trộn kháng sinh, thuốc bổ vào thức ăn, thức đêm chạy sục khí, lặn đáy kiểm tra… Trường hợp này, người ni mắc bệnh trường hợp ương dưỡng giống - Ảnh hưởng việc nuôi trồng tơm gần bờ biển khố đường khơi ngư dân từ làng họ , chiếm nơi neo đậu tàu thuyền,đánh bắt tôm non làm giống khiến loại giống ngày cạn kiệt - Và mà khai thác nguồn nước ngầm gây sụt lún bờ biển làm ảnh hưởng đến tính mạng người gần khu vực - Mọi người phải sống mơi trường có nhiều mùi hôi thối xác chết , chất thải mà nước hồ nuôi tôm bốc lên ảnh hưởng Nước sả thải mơi trường bên ngồi làm ô nhiễm đến nguồn nước ngầm,nước sinh hoạt người dân xung quanh 5.Ảnh hưởng nghề nuôi trồng tôm đến ngành nghề,hoạt động kinh tế khác - Nước mặn,lợ từ hồ nuôi tôm ngấm vài nguồn nứic ngầm ảnh hưởng đến nguồn nứic tưới tiêu cho nông nghiệp Lúa nứic rau màu phát triển môi trường nước mặn nước lợ - Và hoạt động nuôi trồng tôm lấn chiếm,suy thoái vùng bờ làm ảnh hưởng đến hoạt động du lịch địa phương - Cuối gây ảnh hưởng không tốt đến nghề đánh bắt cá ngư dân Quản lí quan chức trách Quảng Ninh vấn đề ô nhiễm môi trường Các nhà chức trách tỉnh có đề án làm giảm thiệt hại đến mức thấp cho vấn đề phát triển nghề nuôi trồng nuôi tôm địa phương Theo tính tốn ngành Nơng nghiệp, lồng ni thủy sản cơng nghiệp, chất thải q trình ni chứa đến 45% nitrogen 22% chất hữu khác, điều kiện thuận lợi để tảo độc phát triển Không ảnh hưởng từ nguồn thức ăn cho nuôi thủy sản biển, vật liệu phao xốp khu nuôi trồng thủy sản tập trung yếu tố gây nhiễm mơi trường, đặc tính khơng phân hủy, dễ phân tán, vỡ hỏng - Hiện toàn tỉnh có khoảng 14.506 lồng bè ni trồng thủy sản vùng nuôi trồng thủy sản tập trung Trong đó, phao xốp vật liệu phổ biến, chiếm khoảng 50% số lượng lồng ni, cịn lại sử dụng vật liệu thay Thực tế, theo số liệu Ban quản lý Vịnh Hạ Long, tháng đầu năm 2020, tính riêng vùng vịnh, số lượng rác thu gom 350 tấn, đa số phao xốp Ko - Để kiểm sốt chặt chẽ mơi trường biển ni trồng thủy sản nói riêng hoạt động khác biển nói chung, tỉnh Quảng Ninh đầu tư 26 trạm quan trắc môi trường tự động Các số liệu thu thập hệ thống quan trắc tự động cung cấp thông tin công khai để nhân dân biết, giám sát nhằm kiểm sốt nguồn thải lớn có nguy ảnh hưởng đến mơi trường biển - Ngồi ra, Chi cục Thủy sản (Sở NN&PTNT) thường xuyên giám sát chất lượng nước vùng ni trồng thủy sản Các đơn vị có hoạt động sản xuất kinh doanh biển ven biển thực quan trắc định kỳ môi trường theo quy định gửi kết Sở TN&MT Các ngành chức tỉnh lập quy hoạch đồng bộ, đưa dẫn, hướng dẫn giúp bà ngư dân có phương pháp ni trồng thủy sản phù hợp, không để gây ảnh hưởng xấu đến môi trường biển Nhân viên Ban Quản lý Vịnh Hạ Long thu gom rác thải đảo Phao xốp phủ sơn Line-X (khoanh tròn) lắp đặt làng chài Vung Viêng (Vịnh Hạ Long), thuộc HTX Dịch vụ du lịch Vạn Chài Ảnh: Sở NN&PTNT cung cấp Ông Nguyễn Văn Cơng, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT, cho biết: Thời gian tới, ngành Nông nghiệp chuyển dần từ phương thức nuôi lồng, bè truyền thống, nuôi vùng gần bờ, xung quanh đảo sang nuôi vùng biển hở, nuôi xa bờ ni vùng biển sâu theo hình thức cơng nghiệp, ứng dụng cơng nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu; đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, sức tải môi trường Bên cạnh đó, Sở chủ động nghiên cứu, áp dụng KHCN bảo vệ môi trường khu vực nuôi trồng thủy sản * Để hạn chế vấn đề ô nhiễm môi trường, từ phao xốp, từ tháng 1/2019, Sở NN&PTNT phối hợp với Trung tâm hỗ trợ Phát triển xanh (GreenHub) thực - - Mơ hình thí điểm phao xốp phủ vật liệu sơn Line-X Đây loại sơn có tính trơ cao, có độ nhẵn dễ vệ sinh, không ảnh hưởng đến trình ni cá Ơng Tăng Văn Phiến, Giám đốc HTX Dịch vụ du lịch Vạn Chài, chia sẻ: Phao phủ sơn Line-X có nhiều ưu điểm phao xốp thơng thường thùng phi Mặc dù chi phí phao xốp phủ sơn Line-X cao so với vật liệu thông dụng khác, loại sơn giúp làm tăng độ cứng, độ bền phao, giảm tác động va đập, hạn chế vỡ, bong phao làm giảm việc sử dụng vật liệu phao xốp đầu vào, hạn chế phát thải rác thải môi trường biển Đồng thời, thời gian sử dụng lâu hơn, lên đến 10 năm đặc biệt thân thiện với môi trường - Cùng với việc nghiên cứu nhân rộng mơ hình thí điểm phủ sơn Line-X lên phao xốp, để bảo vệ lâu dài môi trường nuôi trồng thủy sản, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 31/2020/QĐ-UBND ngày 31/08/2020 Quy chuẩn kỹ thuật địa phương vật liệu sử dụng làm phao nuôi trồng thủy sản lợ, mặn Quảng Ninh Quảng Ninh địa phương nước ban hành nội dung Đây coi cơng cụ quản lý, rà sốt giám sát chặt chẽ, giảm thiểu rác thải từ vật liệu không thân thiện, không bền vững vùng biển Quảng Ninh - Bảo vệ môi trường biển nuôi trồng thủy sản mục tiêu trọng tâm quy định cụ thể Quyết định số 3675/QĐ-UBND ngày 18/9/2018 UBND tỉnh phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, với mục tiêu đến năm 2030, diện tích ni trồng thủy sản tồn tỉnh đạt khoảng 21.942ha (ni nước 3.110ha; nuôi mặn, lợ 18.832ha) 11.800 ô lồng nuôi biển - Trong Quyết định số 3675 đưa số giải pháp bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản Cụ thể, đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng công tác bảo vệ mơi trường; xây dựng kế hoạch phối hợp với đồn thể, tổ chức xã hội thực công tác tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân địa phương nhận thức tự giác chấp hành tốt quy định pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Đặc biệt, tăng cường kiểm tra, kiểm sốt, xử lý vi phạm hành hành vi gây ô nhiễm môi trường hoạt động thủy sản… III Đề xuất giải pháp khắc phục: - Chọn giống nuôi tốt, đảm bảo bệnh Đồng thời thả giống nên thả với mật dộ phù hợp chăm sóc kĩ thuật để hạn chế thiệt hại điều kiện khách quan tạo (thời tiết thất thường ) - Quy hoạch vùng nuôi cụ thể, không nên nuôi trồng vùng nước khơng đảm bảo chất lượng Ngồi ra, nên thiết kế vùng nuôi cao triều thuận lợi cho việc thoát nước xây dựng hệ thống xử lí nước thải hiệu - Thức ăn cho giống yếu tố quan trọng, cần phải lưu ý Hiện có ba loại thức ăn cho tôm: thức ăn tự nhiên (các phiêu sinh vật, mùn bã hữu cơ…), thức ăn tự chế( sản xuất từ ốc, phụ phẩm nông nghiệp ) thức ăn công nghiệp (được cung cấp nhà sản xuất) Cho nên người ni trồng cần phải cân nhắc tìm hiểu thành phần loại thức ăn công nghiệp trước đưa vào nuôi trồng để đảm bảo chất thức ăn không vượt nông độ giới hạn cho phép, gây bệnh cho tơm Bên cạnh đó, không nên cho lượng thức ăn nhiều dẫn đến dư thừa gây ô nhiễm nguồn nước nuôi trồng - Ngày chế phẩm sinh học coi công cụ hữu hiệu để giải vấn đề ni trồng thủy hải sản Nó cung cấp lồi vi sinh vật có lợi để tiêu diệt vi sinh vật có hại để từ giải tình trạng nhiễm nguồn nước ni trồng, giải khí độc tạo mơi trường nước tốt cho lồi tơm sinh trưởng phát triển (Đây phương pháp người nuôi tôm ngày nay) - Phải thường xuyên thay nước sục khí cần thiết - Hạn chế tối đa việc dùng hóa chất, thuốc nuôi trồng tránh ảnh hưởng không tốt đến hệ sinh thái quanh khu vực nuôi, chất lượng sản phẩm khó khăn việc xử lí nước thỉa sau - Đặc biệt ý đến việc xử lí nước thải ni trồng để tránh gây ô nhiễm môi trường nước - Để làm điều người nuôi trồng cần cập nhật, áp dụng kĩ thuật khoa học tiên tiến đồng thời kết hợp q trình vật lí sinh học để xử lí nước thải cách an tồn - Sử dụng hệ vi sinh vật để phân hủy chất hữu chất thải - Sử dụng hệ động thực vật thủy sinh để hấp thụ chất hữu - Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vật để phân huỷ chất ô nhiễm hữu vơ có chất thải - Đối với tổ chức, cá nhân hoạt động nuôi trồng thủy sản, vấn đề ưu tiên cần ý thức trách nhiệm tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực môi trường việc tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường - Theo đó,các chủ sở cần nâng cao ý thức chấp hành, hiểu biết pháp luật quy định lĩnh bảo vệ mơi trường, cơng nghệ ni gây ảnh hưởng đến môi trường (nuôi luân canh, nuôi kết hợp, sử dụng cơng nghệ ni tiết kiệm nước,…), phịng ngừa hạn chế ô nhiễm, việc thực quan trắc, cảnh báo môi trường định kỳ,… - Và hết việc tuân thủ thực hiện, xây dựng, vận hành cơng trình bảo vệ mơi trường theo báo cáo đánh giá tác động môi trường, kế hoạch BVMT, Cam kết BVMT phê duyệt, xác nhận - Để người dân nắm rõ luật, quy trình xử lí nước thải cách ni trồng hiệu phủ, cấp, quyền địa phương đóng vai trị quan trọng - Ban hành quy định nuôi trồng thủy hải sản Xây dựng văn quy phạm pháp luật Pháp lệnh Bảo vệ Phát triển nguồn lợi thuỷ sản (1989) Luật Thuỷ sản (đang trình)… - Các cấp, ngành, quyền cần tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường sở nuôi trồng thủy sản - Đối với trường hợp gây ô nhiễm môi trường cố môi trường hoạt động nuôi trồng, quan liên quan người chủ phối hợp tìm nguyên nhân, thực giải pháp khắc phục nhằm hạn chế thấp hậu ô nhiễm môi trường khu vực xung quanh thiệt hại kinh tế tổ chức, cá nhân hoạt động nuôi trồng thủy sản; thông tin nhanh chóng UBND tỉnh Sở Tài nguyên - Mơi trường quyền địa phương (xã, hun) phát yếu tố diễn biến môi trường bất thường khu vực ven biển, cửa sơng để có giải pháp ứng phó, xử lý phù hợp - Tăng cường công tác đạo sở nuôi trồng thủy sản thực chương trình giám sát, quan trắc mơi trường định kỳ, cảnh báo mơi trường - Ngồi ra, cần tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn kỹ thuật ni trồng, bảo vệ mơi trường, phịng tránh ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân có hoạt động ni trồng thủy sản thuộc trách nhiệm quản lý nhằm quản lý nghiêm việc thực công tác bảo vệ môi trường sở, hộ ni trồng thủy sản, khắc phục tình trạng “bng lỏng” lâu có diễn - Tổ chức nhiều lớp tập huấn hay tọa đàm trao đổi kinh nghiệm chủ trang trại nuôi tôm chuyên gia đầu ngành - Khuyến khích người dân, doanh nghiệp áp dụng nuôi luân canh, nuôi kết hợp, sử dụng công nghệ nuôi tiết kiệm nước, hạn chế xả thải, đảm bảo an toàn sinh học bảo vệ môi trường - Lập quy hoạch bảo vệ phục hồi nguồn lợi thủy sản dài hạn ngắn hạn cho nước, cho vùng lãnh thổ vực nước quan trọng - Chủ động trồng rừng ngập mặn rừng ngập mặn với rễ có cấu tạo đặc biệt nơi bẫy trầm tích có chứa kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật Thực vật ngập mặn với toàn hệ sinh thái rừng ngập mặn bể lọc sinh học chất thải từ hoạt động ni trồng thủy sản ven biển Ngồi ra, nghiên cứu việc sử dụng rừng ngập mặn hệ thống lọc sinh học để xử lý nước thải ao ni tơm thí nghiệm vùng biển Caribbean Colombia cho hiệu xử lý tốt ... biến tôm làm ô nhiễm mơi trường khơng khí Ảnh hưởng ni trồng tôm đến môi trường đất, nước: - Tại vùng nuôi trồng tôm tập trung, khu vực nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh chất lượng môi trường đất,... Thực trạng nghề nuôi trồng tôm địa phương Quảng Ninh 1.Ảnh hưởng quy trình sản xuất, chế biến tôm đến môi trường 2.Ảnh hưởng nuôi trồng tôm đến môi trường đất, nước: Ơ nhiễm mơi trường xung quanh... phát triển kinh tế môi trường: - Phát triển xu chung cá nhân lồi người q trình sống Giữa mơi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Môi trường địa bàn đối tượng phát triển kinh tế,

Ngày đăng: 14/07/2022, 20:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Mức giới hạn - phát triển kinh tế nuôi trồng tôm và vấn đề ô nhiễm môi trường

Bảng 2.

Mức giới hạn Xem tại trang 6 của tài liệu.
2.2.2. Khoáng chất tự nhiên xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản - phát triển kinh tế nuôi trồng tôm và vấn đề ô nhiễm môi trường

2.2.2..

Khoáng chất tự nhiên xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản Xem tại trang 6 của tài liệu.
giới hạn tối đa tại Bảng 2. - phát triển kinh tế nuôi trồng tôm và vấn đề ô nhiễm môi trường

gi.

ới hạn tối đa tại Bảng 2 Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan