1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Hiến pháp - Tập trung dân chủ

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 33,26 KB

Nội dung

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Để nhà nước tồn phát triển điều tất yếu phải đảm bảo quan máy nhà nước thực hiệu chức nhiệm vụ Muốn xây dựng máy nhà nước có hiệu lực hiệu việc thực quyền lực nhà nước vấn đề quan trọng hàng đầu phải bảo đảm cho có cấu tổ chức hợp lí chế độ làm việc thật hiệu Đặc biệt khối quan tòa án nhân dân – quan xét xử, thực quyền tư pháp viện kiểm sát nhân dân – quan thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp cần hồn thiện khơng ngừng phát triển, để bảo vệ pháp chế chế độ xã hội chủ nghĩa Tất điều đạt xác định nguyên tắc làm sở cho tổ chức hoạt động quan Hệ thống nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa phong phú nhiều loại Tập trung dân chủ nguyên tắc nhất, có tính bao qt áp dụng cho hầu hết máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Ở nước ta, nguyên tắc tập trung dân chủ quy định Hiến pháp Với mục đích trau dồi thêm kiến thức nguyên tắc này, hiểu thêm chế độ làm việc tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân, em tâm huyết thực tiểu luận với nội dung: “nguyên tắc tập trung dân chủ theo Hiến pháp năm 2013 chế độ làm việc Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân, đồng thời luận giải khác chế độ làm việc hai quan này” 3 B NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận chung nguyên tắc tập trung dân chủ 1.1 Những quan điểm nguyên tắc tập trung dân chủ Đối với nguyên tắc tập trung dân chủ, có ba loại ý kiến khác nguyên tắc này: Loại ý kiến thứ cho nội dung nguyên tắc kết hợp hai mặt tập trung dân chủ tổ chức hoạt động quan nhà nước Tập trung dân chủ hai mặt thể thống kết hợp hài hòa với Nếu thiên tập trung mà không trọng đến dân chủ dẫn đến tập trung quan liêu, độc đoán trái với chất Nhà nước ta Ngược lại, thiên dân chủ mà coi nhẹ tập trung dẫn đến dân chủ khơng kiểm sốt làm cho hoạt động máy nhà nước hiệu Loại ý kiến thứ hai cho nguyên tắc tập trung dân chủ “sự” tập trung “một cách” dân chủ Nguyên tắc thể tập trung sở dân chủ chân chính, kết hợp sáng tạo với thực hiện, chấp hành nghiêm chỉnh tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật cao Loại ý kiến thứ ba cho tập trung dân chủ việc thủ trưởng có tồn quyền định vấn đề quan sở đóng góp ý kiến nhân viên Hay nói cách khác, việc đóng góp ý kiến cán bộ, cơng nhân viên, thành viên quan, đơn vị có ý nghĩa tham khảo việc định thuộc thẩm quyền thủ trưởng Như vậy, dù diễn giải theo nhiều lối khác ý kiến mang điểm chung: nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý nhà nước kết hợp hai yếu tố tập trung dân chủ Sự kết hợp mặt khơng giống nhau, điều phụ thuộc vào tính chất quan, phụ thuộc vào trình độ quản lý, vào điều kiện cụ thể tổ chức hoạt động quan nhà nước Bài tiểu luận mang tinh thần quan điểm thứ 4 1.2 Phân tích nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ theo Hiến pháp 2013 Tập trung dân chủ nguyên tắc có nguồn gốc từ nguyên tắc tập quyền nhà nước phong kiến, phát triển tích cực nước tư sản phát triển thành tập trung - dân chủ nước ta giai đoạn Tập trung dân chủ bao gồm hai vết tập trung dân chủ, tập trung thâu tóm quyền lực cấp trên, cấp Trung ương; dân chủ việc mở rộng quyền cho cấp dưới, cấp địa phương Nguyên tắc quy định trước hết lãnh đạo tập trung, tập trung tuyệt đối, mà vấn đề bản, yếu nhất, chất quản lý nhà nước Nếu khơng có dân chủ máy nhà nước rơi vào tình trạng quan liêu, độc quyền, chuyên chế Ngược lại, dân chủ không dựa sở tập trung máy nhà nước tản quyền, phân quyền cát cứ, quyền lực nhà nước suy yếu, thống Tập trung dân chủ bảo đảm cho quan cấp dưới, quần chúng địa phương sở khả thực định Trung ương sở điều kiện thực tế mình, phát huy tính sáng tạo, quyền chủ động địa phương sở việc giải vấn đề Tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nước Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” Về lý thuyết, tập trung dân chủ phải đồng thời bao hàm ba yếu tố: tập trung, dân chủ phối hợp Trong đó, phối hợp cầu nối bảo đảm quan hệ tập trung dân chủ, tránh tập trung quan liêu, dân chủ trớn, dẫn đến tình trạng cục bộ, vị, địa phương chủ nghĩa, tự tùy tiện Nguyên tắc tập trung dân chủ biểu thông qua khía cạnh cụ thể ghi nhận pháp luật, là: ∗ Mối quan hệ phụ thuộc quan hành với quan quyền lực nhà nước: Các quan hành nhà nước quan quyền lực cấp thành lập, chẳng hạn: Chính phủ Quốc hội thành lập, Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp thành lập Vì thế, Chính phủ chịu kiểm tra, giám sát Quốc hội phải báo cáo hoạt động trước Quốc hội Tương tự vậy, địa phương Ủy ban nhân dân phải báo cáo hoạt động trước Hội đồng nhân dân cấp, chịu giám sát Hội đồng nhân dân Tuy nhiên, quan hành có quyền chủ động trình thực chức quản lý hành nhà nước ∗ Mối quan hệ trực thuộc quan nhà nước cấp với quan nhà nước cấp hệ thống quan nhà nước Ví dụ, Điều 94 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp” Ở vị trí cao hệ thống quan hành nhà nước, Chính phủ thực việc đạo, điều hành thống tồn hệ thống hành nhà nước, quyền đưa mệnh lệnh, thị buộc cấp phải thi hành Các quan hành cấp đối tượng nhận đạo từ cấp Những mệnh lệnh đó, nguyên tắc, phải thực thi, tôn trọng thực tế ∗ Sự phân cấp quản lý hệ thống quan nhà nước phân định chức năng, thẩm quyền quan cấp, bảo đảm lãnh đạo tập trung cấp trên, Trung ương quyền chủ động cấp dưới, địa phương, đơn vị sở theo đường lối phát huy dân chủ sở Nguyên tắc phân cấp quản lý nhà nước : nhiệm vụ lớn, vấn đề phức tạp thuộc thẩm quyền định Trung ương, đồng thời, cần mạnh dạn trao quyền cho đơn vị sở để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo quản lý, tích cực phát huy sức người, sức việc thực nhiệm vụ Trung ương giao Việc mạnh dạn phân cấp cho địa phương sở biện pháp đảm bảo tập trung, tránh cho Trung ương phải ôm đồm làm thay công việc địa phương Tuy nhiên, phân cấp phải đảm bảo hợp lý sở quy định pháp luật Ngoài ra, dân chủ thực theo cách thức Nhà nước ban hành quy chế riêng, theo đó, trao quyền tự chủ cho địa phương việc định vấn đề đặc thù địa phương, bao gồm lĩnh vực thường thuộc thẩm quyền Chính phủ ủy quyền cho địa phương (Luật Thủ đô năm 2012) ∗ Sự phụ thuộc hai chiều tổ chức hoạt động quan hành nhà nước kết hợp tốt lãnh đạo tập trung theo ngành với quyền quản lý tổng thể địa phương, kết hợp lợi ích tồn quốc với lợi ích địa phương Các quan nhà nước, đặc biệt quan chuyên môn địa phương, chẳng hạn sở, phòng trình tổ chức hoạt động, vừa chịu đạo cấp trên, vừa chịu đạo Ủy ban nhân dân cấp Đối với Ủy ban nhân dân, mặt phụ thuộc vào quan hành nhà nước cấp trên, mặt khác phụ thuộc vào Hội đồng nhân dân cấp Mối quan hệ giúp cho quan cấp dưới, địa phương phát huy dân chủ, phát huy mạnh địa phương Như vậy, trực thuộc theo chiều ngang biểu mặt dân chủ, trực thuộc theo chiều dọc biểu mặt tập trung nguyên tắc tập trung dân chủ Trên thực tế “hai chiều” (song trùng) trực thuộc có chiều bản, không, trách nhiệm không rõ ràng Những vấn đề quan trọng quan nhà nước phải đưa thảo luận tập thể định theo đa số Đây nội dung quan trọng nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm bảo đảm tính dân chủ hoạt động quan nhà nước Tuy nhiên, xuất phát từ vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan mà biểu tính dân chủ vào hoạt động, chế độ làm việc quan thể khác Chẳng hạn, Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số Chính phủ làm việc có kết hợp chế độ lãnh đạo tập thể với chế độ thủ trưởng, vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền pháp luật quy định đưa thảo luận tập thể biểu theo đa số phiên họp, trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến người đứng đầu Thủ tướng Tòa án xét xử tuân theo nguyên tắc xét xử tập thể định theo đa số, việc xét xử Tịa án có Hội thẩm tham gia, Hội thẩm Thẩm phán độc lập ngang đưa định Viện kiểm sát nhân dân có chế độ làm việc theo nguyên tắc thủ trưởng lãnh đạo (tập trung thống lãnh đạo ngành) kết hợp với vai trò ủy ban kiểm sát Những vấn đề quan trọng Viện kiểm sát nhân dân đưa thảo luận tập thể, lấy ý kiến thành viên ủy ban kiểm sát, việc định thuộc người đứng đầu (viện trưởng) Tóm lại, nguyên tắc tập trung dân chủ khơng bác bỏ tình trạng lạm quyền cấp dưới, mà tình trạng quan cấp làm thay, lấn sân vào thẩm quyền quan cấp dưới, đồng thời tránh tình trạng quan cấp ỷ lại, đùn đẩy công việc cho cấp trên, khuyến khích cấp tham gia vào việc giải vấn đề chung thuộc thẩm quyền cấp trên, đề xuất kiến nghị hợp lý để giải vấn đề địa phương Việc áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ cho hai mặt tập trung dân chủ phối hợp cách hợp lý, tối ưu, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hệ thống quan nhà nước II Chế độ làm việc Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân 2.1 Chế độ làm việc Tòa án nhân dân (TAND) Chế độ làm việc Toà án nhân dân chế độ xét xử độc lập theo thẩm quyền xét xử Nguyên tắc tập trung dân chủ thể đa dạng chế độ làm việc Căn theo Điều 19 Luật tổ chức Toà án nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Quốc hội; thời gian khơng có phiên họp Quốc hội phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước; trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội Chánh án Toà án nhân dân địa phương phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cấp; trả lời chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân Chế độ bổ nhiệm Thẩm phán; bầu, cử Hội thẩm theo Điều Luật tổ chức Toà án nhân dân Việc bổ nhiệm Chủ tịch nước bổ nhiệm việc bầu, cử Hội thẩm tuân theo trình tự thủ tục Luật tổ chức Việc xét xử sơ thẩm Tồ án có hội thẩm tham gia theo quy định pháp luật tố tụng trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Chế độ xuất phát từ nguyên tắc Hiến định ghi nhận vị trí, vai trị Hội thẩm việc xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân Chế độ dựa nguyên tắc chung tổ chức hoạt động máy nhà nước, là: “Tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân” Nguyên tắc thu hút tham gia Nhân dân vào hoạt động xét xử Toà án nhằm đảm bảo cho hoạt động xét xử tiến hành cách khách quan, cơng xác Hội thẩm thực theo chế độ bầu cử Hội thẩm nhân dân Toà án nhân dân địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu theo giới thiệu Mặt trận tổ quốc cấp, Hội thẩm quân nhân Toà án quân quân khu Toà án quân khu vực quan có thẩm quyền quân cử tham gia Việc tham gia Hội thẩm giúp cho Tồ án xét xử khơng pháp luật mà phù hợp với nguyện vọng Nhân dân Hội thẩm có đời sống gần gũi gần cộng đồng dân cư, nên Hội thẩm hiểu sâu tâm tư nguyện vọng quần chúng, nắm bắt dư luận quần chúng nhân dân Khi cử bầu làm Hội thẩm nhân dân, Hội thẩm không tách khỏi hoạt động lao động sản xuất quan, đơn vị, sở Với vốn hiểu biết thực tế, kinh nghiệm sống, với am hiểu phong tục tập quán địa phương, Hội thẩm bổ sung cho Thẩm phán kiến thức xã hội cần thiết q trình xét xử để có phán pháp luật xã hội đồng tình ủng hộ Ở phiên xét xử sơ thẩm phải có Hội thẩm tham gia nhiên khơng phải trường hợp mà trường hợp xét xử rút gọn khơng cần Dù pháp luật nhằm rút ngắn thủ tục thời hạn tố tụng Chế độ xét xử độc lập tuân theo pháp luật, chế độ quy định khoản Điều 103 Hiến pháp 2013 Điều Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 Chế độ đảm bảo cho hoạt động xét xử TAND người, tội, pháp luật đồng thời ghi nhận Luật tổ chức TAND Nội dung chế độ thể sau: ∗ Thẩm phán Hội thẩm thành viên HĐXX nên phải độc lập với việc nghiên cứu hồ sơ, xem xét đánh giá chứng cứ, đưa kết luận cách giải vụ án, vụ việc mà không phụ thuộc vào quan điểm, kiến thành viên khác HĐXX ∗ Sự độc lập Thẩm phán Hội thẩm xét xử thể mối quan hệ cấp xét xử Một vụ án xét xử nhiều lần theo thủ tục xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Do vậy, xét xử Tồ án khơng phải xin ý kiến đạo cấp xét xử sau cấp xét xử sau không định hay gợi ý cho cấp xét xử trước xét xử vụ án cụ thể Đồng thời, xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm không lệ thuộc nhận định, phán Tồ án xét xử mà phải tự xác định đưa kết luận phán mang tính độc lập ∗ Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm tuân theo pháp luật Tức xét xử Thẩm phán Hội thẩm phải tuân thủ, phải dựa vào quy định pháp luật để giải vụ án, không tuỳ tiện việc áp dụng pháp luật mà phải nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật để đưa phán cho xác, khách quan cơng minh ∗ Thẩm phán Hội thẩm độc lập xét xử tức tiến hành xét xử họ không bị lệ thuộc vào ý kiến quan tổ chức, cá nhân không phụ thuộc vào ý kiến quan, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng Không ai, không quan, tổ chức có quyền can thiệp vào hoạt động xét xử Thẩm phán Hội thẩm Điều có nghĩa nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm nhằm đảm bảo cho hoạt động xét xử tồ án mang tính khách quan, cơng pháp luật ∗ Bất hành vi can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán Hội thẩm hành vi vi phạm pháp luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo luật định 10 Chế độ đảm bảo tính chủ động, tự chịu trách nhiệm hoạt động xét xử nhằm đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động xét xử Chế độ xét xử công khai tranh tụng xét xử đảm bảo Căn theo khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 Điều 11 Luật tổ chức TAND quy định: “Tồ án nhân dân xét xử cơng khai, trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo u cầu đáng đương sự, Tồ án nhân dân xét xử kín” Đây chế độ bắt nguồn từ nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước, kịp thời, công công khai thuộc tính quan trọng xã hội dân chủ Tịa án nhân dân xét xử cơng bằng, kịp thời, cơng khai bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp quy định cụ thể khoản Điều 31 Hiến pháp 2013: “Nguời bị buộc tội phải Toà án xét xử kịp thời thời hạn luật định, công bằng, công khai Trường hợp xét xử kín theo quy định luật việc tun án phải công khai” Và lần việc tranh tụng xét xử đảm bảo ghi nhận Hiến pháp 2013 khoản Điều 103: “Nguyên tắc tranh tụng xét xử đảm bảo” nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu xét xử đảm bảo cho hoạt động xét xử thực đầy đủ Tồ án có trách nhiệm đảm bảo cho bên tham gia tố tụng thực quyền tranh tụng xét xử Phạm vi tranh tụng diễn từ Toà án thụ lý hồ sơ vụ án, sau phiên phúc thẩm án có hiệu lực Chế độ Tồ án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Đây chế độ bắt nguồn từ nguyên tắc Hiến định, quy định khoản Điều 103 Hiến pháp 2013 Điều 10 Luật tổ chức TAND Chế độ đảm bảo tính khách quan, tồn diện đầy đủ việc nghiên cứu, thẩm vấn, giải vụ án đảm bảo tính đắn, cơng phán Tồ án, nhằm hạn chế ý chí chủ quan, tuỳ tiện hoạt 11 động xét xử, phát huy trí tuệ tập thể Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm Thẩm phán hai Hội thẩm vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp hai Thẩm phán ba Hội thẩm Tuy nhiên phiên xét xử sơ thẩm áp dụng thủ tục rút gọn lúc khơng cịn chế độ xét xử tập thể định theo đa số Ở phiên giám đốc thẩm tái thẩm TAND Tối cao gồm năm Thẩm phán Hiến pháp 2013 lần quy định chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm khoản Điều 103 nhằm mục đích bảo đảm tính hợp pháp, tính có án, định Toà án bị kháng cáo, kháng nghị; thực việc giám đốc kiểm tra Toà án cấp với hoạt động xét xử Toà án cấp (kiểm tra thủ tục theo pháp luật tố tụng); bảo đảm việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo người tham gia tố tụng Cụ thể thể Điều Luật tổ chức TAND: ∗ Bất kì vụ án phải có cấp xét xử sơ thẩm, cấp cấp xét xử bắt buộc Quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị Nếu khơng có kháng cáo, kháng nghị thời hạn luật định án có hiệu lực ∗ Xét xử phúc thẩm cấp xét xử thứ hai, cấp xét xử lại vụ án, mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Quyết định, án phúc thẩm có hiệu lực ∗ Việc đảm bảo chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm có ý nghĩa quan trọng việc phân biệt rõ cấp xét xử, việc xem xét định giám đốc thẩm, tái thẩm Toà án đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương Chế độ quy định khoản Điều 103 Hiến pháp 2013 Điều 14 Luật tổ chức TAND, biểu tư pháp dân chủ mang tính nhân nhân đạo xã hội chủ nghĩa sâu sắc 12 2.2 Chế độ làm việc Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) Đến với VKSND, nguyên tắc tập trung dân chủ thể mang tính chất đặc thù Viện trưởng VKSND Tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, chịu giám sát Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Viện trưởng VKSND địa phương viện trưởng VKSND Tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, chịu giám sát Hội đồng nhân dân cấp; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân Viện kiểm sát viện trưởng lãnh đạo, Viện trưởng VKSND cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng VKSND cấp trên, Viện trưởng VKSND, Viện trưởng VKS Quân cấp địa phương chịu lãnh đạo thống VKSNDTC Cấp có trách nhiệm kiểm tra, phát hiện, khác phục kịp thời xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật VKS cấp Chế độ thủ trưởng chế - tập trung thống lãnh đạo ngành Chế độ bắt nguồn từ nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm đảm bảo tính thống pháp luật Chế độ mang tính đặc thù ngành Kiểm sát, chế độ hiến định quy định từ Hiến pháp 1959 Chế độ đảm bảo cho ngành Kiểm sát tổ chức theo chỉnh thể thống hoạt động tập trung thống theo chiều dọc từ người lãnh đạo cao cấp, cán ngành Kiểm sát Nội dung cụ thể sau: ∗ Thủ trưởng chế đề cao vai trò người lãnh đạo, đứng đầu ngành Kiểm sát Cụ thể khoản Điêu 109 Hiến pháp 2013: “Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân tối cao” Viện trưởng VKSNDTC người có thẩm quyền rộng để đảm bảo tính thống lãnh đạo, đạo, điều hành với tư cách người đứng đầu ngành, chịu trách nhiệm toàn hệ thống VKSND Quyền hạn Viện trưởng VKSNDTC quy định khoản 5,6 Điều 63 Luật tổ chức VKSND năm 2014: “Viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức 13 Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp, Điều tra viên ngạch, Kiểm tra viên ngạch; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức vụ lãnh đạo, quản lý thuộc thẩm quyền” Như vậy, tất VKSND từ xuống tạo thành thể thống Mọi hoạt động VKSND dù cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng (Quy định khoản 12 Điều 63 Luật tổ chức VKSND) ∗ Thủ trưởng chế thể việc lãnh đạo, đạo Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Căn theo khoản Điều Luật tổ chức VKSND năm 2014: “Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Viện kiểm sát cấp dưới, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có quyền rút, đình chỉ, huỷ bỏ định trái pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới” Chế độ đảm bảo mở rộng dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể, vừa hạn chế thiếu sót Viện trưởng đề cao trách nhiệm Viện trưởng Thủ trưởng chế xác lập sở, chức năng, nhiệm vụ VKSND, đồng thời để phân biệt tổ chức hoạt động VKSND với quan khác BMNN Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu dạo Viện trưởng VKSND Đây chế độ hiến định quy định khoản Điều 109 Chế độ khẳng định độc lập, thẩm quyền Kiểm sát viên, ngăn ngừa can thiệp trái pháp luật cá nhân, tổ chức vào hoạt động nghiệp vụ Kiểm sát viên, đồng thời phù hợp với thủ trưởng chế Kết hợp vai trò lãnh đạo Viện trưởng với quyền thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng Uỷ ban kiểm sát Căn theo khoản Điều Luật tổ chức VKSND: “Tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc 14 trung ương, Viện kiểm sát quân trung ương, Viện kiểm sát quân quân khu tương đương thành lập Uỷ ban kiểm sát để thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng, cho ý kiến vụ án, vụ việc trước Viện trưởng định” Nhưng ý kiến Viện trưởng khơng trí với Uỷ ban kiểm sát thực theo số đơng có quyền bao cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước (Khoản Điều 43) Trong tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, vai trò Uỷ ban kiểm sát cần thiết vơi trí tuệ tập thể, thành viên Uỷ ban kiểm sát Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn quản lý, đạo, điều hành tham gia thảo luận cho ý kiến vụ án hình sự, vụ án hành chinh, vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động phức tạp Đồng thời, phát huy sức mạnh tập thể Uỷ ban kiểm sát công tác tham mưu, tư vấn để thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng với định Viện trưởng mang lại hiệu cao hoạt động lãnh đạo, đạo, điều hành VKSNDTC VKS cấp III Sự khác chế độ làm việc Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân 3.1 Sự khác Toà án nhân dân quan xét xử thực quyền tư pháp, Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Người đứng đầu Toà án nhân Chánh án Toà án nhân dân tối cao chế độ làm việc Toà án nhân dân chế độ xét xử độc lập theo thẩm quyền xét xử Toà án xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn luật tố tụng Tòa án xét xử đảm bảo kịp thời, công bằng, công khai tuân theo pháp luật Tòa án xét xử đảm bảo chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, đảm bảo quyền bình đẳng quyền tranh tụng 15 Viện kiểm sát nhân dân quan hiến định thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Chế độ làm việc Viện kiểm sát nhân dân thủ trưởng chế, tảng nguyên tắc tập trung dân chủ để phát huy sức mạnh tập thể Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ định trái pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Đặc thù ngành có chế độ làm việc khác Tồ án có chế độ xét xử xét độc để đảm bảo tính khách quan, tồn diện đầy đủ việc nghiên cứu, thẩm vấn, giải vụ án đảm bảo tính đắn, cơng phán Tồ án, nhằm hạn chế ý chí chủ quan, tuỳ tiện hoạt động xét xử, phát huy trí tuệ tập thể ngồi cịn chủ động, tự chịu trách nhiệm hoạt động xét xử nhằm đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động xét xử Còn ngành kiểm sát chế độ làm việc bắt nguồn từ nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm đảm bảo tính thống pháp luật Chế độ mang tính đặc thù ngành Kiểm sát, chế độ hiến định quy định từ Hiến pháp 1959 Chế độ đảm bảo cho ngành Kiểm sát tổ chức theo chỉnh thể thống hoạt động tập trung thống theo chiều dọc từ người lãnh đạo cao cấp, cán ngành Kiểm sát đảm bảo mở rộng dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể, vừa hạn chế thiếu sót Viện trưởng đề cao trách nhiệm Viện trưởng Thủ trưởng chế xác lập sở, chức năng, nhiệm vụ VKSND, đồng 16 thời để phân biệt tổ chức hoạt động VKSND với quan khác máy nhà nước 3.2 Luận giải khác Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” cần phải hiểu việc thực quyền tư pháp Tòa án gắn liền với chức xét xử thực xét xử bao trùm chức điều tra, chức công tố chức kiểm sát hoạt động tư pháp chức thuộc quan khác Việc Tòa án thực quyền tư pháp thực chất việc Tòa án thực quyền xem xét (thơng qua phiên tịa phiên họp ), phán đúng, sai vụ việc, tranh chấp xem xét, phán tính hợp pháp hành vi, định tố tụng chủ thể có thẩm quyền trình giải vụ việc theo thủ tục tố tụng tư pháp Tòa án thực nhiệm vụ xét xử vụ việc đưa đến Tòa án Hoạt động thực quyền tư pháp Tòa án xảy vụ việc chuyển đến Tòa án xem xét, định hoàn toàn độc lập với hoạt động điều tra Cơ quan điều tra, hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát Chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát chức Hiến định quy định Điều 107 Hiến pháp 2013 nhằm kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp Hoạt động xét xử hoạt động tư pháp nên đối tượng tác động hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát Đây chế Hiến pháp quy định để kiểm soát việc thực quyền tư pháp quan nhà nước, có Tịa án Theo quy định Hiến pháp luật, Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát hoạt động xét xử Tịa án với nội dung kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định chủ thể tiến hành tham gia hoạt động tư pháp giai đoạn xét xử Tuy nhiên, hoạt động Viện kiểm sát khơng gây 17 cản trở, khó khăn cho hoạt động xét xử Tại phiên tòa xét xử vụ án, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa điều khiển phiên tòa Kiểm sát viên người đại diện Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình phải tuân thủ quy định pháp luật chịu điều khiển Hội đồng xét xử tuân theo pháp luật mà bảo đảm tính khách quan hoạt động xét xử Tóm lại, theo quy định văn pháp luật hành, Viện kiểm sát thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp, có kiểm sát hoạt động xét xử Tòa án Ngược lại, hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát chịu kiểm sốt từ phía quan khác, đặc biệt chịu kiểm soát từ phía Tịa án Tịa án thực nhiệm vụ xét xử Vấn đề đặt là, quy định Hiến pháp năm 2013 yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, cần tiếp tục rà sốt, tìm bất cập quy định luật tố tụng hành để sửa đổi, bổ sung nhằm bảo đảm hoạt động tố tụng, có hoạt động thực hành quyền cơng tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát, hoạt động xét xử Tịa án phải kiểm sốt chặt chẽ từ phía quan khác C KẾT LUẬN Trong tổ chức hoạt động máy nhà nước, nguyên tắc tập trung dân chủ có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn áp dụng, vừa bảo đảm tính tập trung thống tổ chức, kỷ luật vừa thể tính linh hoạt chế hoạt động quan nhà nước Đây nguyên tắc mang tính đặc thù tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài tiểu luận phân tích chi tiết nội dung nguyên tắc này, đồng thời nghiên cứu việc thực nguyên tắc tập trung dân chủ chế độ làm viện khối quan Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân luận giải 18 điểm khác biệt Từ đó, ta lần khẳng định vai trò nguyên tắc tập trung dân chủ: khơng bác bỏ tình trạng lạm quyền cấp dưới, mà tình trạng quan cấp làm thay, lấn sân vào thẩm quyền quan cấp dưới, đồng thời tránh tình trạng quan cấp ỷ lại, đùn đẩy công việc cho cấp trên, khuyến khích cấp tham gia vào việc giải vấn đề chung thuộc thẩm quyền cấp trên, đề xuất kiến nghị hợp lý để giải vấn đề địa phương Việc áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ cho hai mặt tập trung dân chủ phối hợp hợp lý, tối ưu thúc đẩy hệ thống quan nhà nước hoạt động hiệu quả! Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô đọc tiểu luận mong q thầy, có nhận xét, đánh giá để viết hoàn thiện hơn! D TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Hiến pháp 2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Luật tổ chức Toàn án nhân dân 2014 http://sotuphap.kontum.gov.vn/KonTum/297/Nhung-diem-moi-cua-Hienphap-nam-2013-quy-dinh-ve-Toa-an-nhan-dan,-Vien-kiem-sat-nhan- dan.aspx http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/191 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/NGUYEN-TAC-TAP-TRUNGDAN-CHU-TRONG-TO-CHUC-VA-HOAT-DONG-CUA CAC-CO- QUAN-NHA-NUOC-5652/ http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-nguyen-tac-tap-trung-dan-chu-trongto-chuc-va-hoat-dong-cua-bo-may-nha-nuoc-xhcn-lien-he-o-viet-nam9794/ ... https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/NGUYEN-TAC-TAP-TRUNGDAN-CHU-TRONG-TO-CHUC-VA-HOAT-DONG-CUA CAC-CO- QUAN-NHA-NUOC-5652/ http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-nguyen-tac-tap -trung- dan-chu-trongto-chuc-va-hoat-dong-cua-bo-may-nha-nuoc-xhcn-lien-he-o-viet-nam9794/... http://sotuphap.kontum.gov.vn/KonTum/297/Nhung-diem-moi-cua-Hienphap-nam-2013-quy-dinh-ve-Toa-an-nhan-dan,-Vien-kiem-sat-nhan- dan.aspx http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/191 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/NGUYEN-TAC-TAP-TRUNGDAN-CHU-TRONG-TO-CHUC-VA-HOAT-DONG-CUA... sản phát triển thành tập trung - dân chủ nước ta giai đoạn Tập trung dân chủ bao gồm hai vết tập trung dân chủ, tập trung thâu tóm quyền lực cấp trên, cấp Trung ương; dân chủ việc mở rộng quyền

Ngày đăng: 14/07/2022, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w