Bài 23 bệnh lây truyền qua đường tình dục

7 2 0
Bài 23   bệnh lây truyền qua đường tình dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Điều dưỡng sản Bài 23 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng 1 Mô tả được các đặc lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh lây truyền qua đường tình dục 2 Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc cho bệnh nhân bị bệnh lây truyền qua đường tình dục 1 Đặc điểm bệnh học của các bệnh lây truyền qua đường tình dục 1 1 Viêm nhiễm sinh dục do Trichomonas Vaginalis (Trùng roi âm đạo) Viêm nhiễm sinh dục do trùng roi là một bệnh thườn.

Điều dưỡng sản Bài 23 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC Mục tiêu học Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Mô tả đặc lâm sàng cận lâm sàng bệnh lây truyền qua đường tình dục Lập thực kế hoạch chăm sóc cho bệnh nhân bị bệnh lây truyền qua đường tình dục Đặc điểm bệnh học bệnh lây truyền qua đường tình dục 1.1 Viêm nhiễm sinh dục Trichomonas Vaginalis (Trùng roi âm đạo) Viêm nhiễm sinh dục trùng roi bệnh thường gặp phụ nữ Bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục chủ yếu, ngồi bệnh cịn lây qua bồn tắm, khăn tắm ẩm ướt 1.1.1 Triệu chứng Thời gian ủ bệnh từ – tuần, khoảng 25% số người mắc khơn có biểu bệnh lý Khí hư: số lượng nhiều, lỗng có bọt, màu vàng xanh, Đặc điểm khí hư trùng roi âm đạo có tính chất riệng biệt nên phân biệt với khí hư nấm tác nhân khác Có thể kèm theo ngứa, tiểu khó, đau giao hợp Đặt mỏ vịt bộc lộ cổ tử cung: niêm mạc âm đạo cổ tử cung đỏ, phù nề, có nhiều khí hư màu vàng xanh lỗng, có bọt Bơi dung dịch Lugol 3% cổ tử cung bắt màu không đều, xuất chấm trắng, chỗ nâu chỗ đỏ Xét nghiệm: Lấy dịch khí hư cho vào nước muối sinh lí soi tươi thấy có trùng roi âm đạo có hình hạt chanh di động Chứng nghiệm Sniff (Whiff test): nhỏ giọt KOH 10% vào dịch khí hư thấy mùi cá ươn nhanh Hình 23.1 Trichomonas vaginals 161 Điều dưỡng sản 1.1.2 Điều trị Vệ sinh vùng sinh dục dung dịch sát trùng Quần áo lót phải sạch, phơi nắng trước dùng Không giao hợp thời gian điều trị, có dùng bao cao su để tránh lây lan Thuốc đặc trị Metronidazol: Metronidazol 2g uống liều Metronidazol 500 mg uống lần/ngày × ngày Nếu dùng Metronidazol đặt âm đạo dùng viên/ngày, đặt liên tiếp 15 ngày Chú ý: Metronidazol không dùng cho phụ nữ có thai tháng đầu dặn bệnh nhân không uống rượu dùng thuốc 24h sau ngừng thuốc 1.2 Bệnh giang mai 1.2.1 Đặc điểm sinh bệnh học Bệnh giang mai bệnh xoắn trùng Treponema Pallidum: Xoắn trùng có nhiều nốt loét giang mai, dịch đường sinh dục, tromg máu tạng thể Xoắn trùng qua thai gây giang mai bẩm sinh, giang mai di truyền qua bố mẹ Nếu phát sớm bệnh giang mai, điều trị tích cực sớm, bệnh khỏi 1.2.2 Biểu lâm sàng Có giai đoạn: Giang mai giai đoạn I: tổn thương biểu dấu hiệu ban đỏ (săng), xuất khoảng tuần sau lần giao hợp bị nhiễm bệnh Săng vét loét tròn, bờ cứng, gờ cao đỏ, không đau kèm với hạch bẹn Xoắn trùng xâm nhập vào máu, vào tạng, vết săng xuất vùng sinh dục, cổ, miệng, vùng hầu họng gây triệu chứng giống viêm họng Nốt săng diễn tiến khoảng – tuần lành để lại sẹo nhỏ, bệnh không điều trị Giang mai giai đoạn II: giai đoạn bệnh thường diễn tiến từ tuần đến tháng sau tổn thương ban đầu Lâm sàng biểu chồi, sùi, trịn dính lại thành đám, bờ cứng, bề mặt ẩm, xuất tiết dịch màu xám, hoại tử Bệnh nhân cảm thấy người khó chịu, sốt nhẹ, đồng thời nhiều hạch bẹn, có hạch to cau, trứng kèm theo rụng tóc Giang mai giai đoạn muộn: bệnh biểu từ – 10 năm sau tổn thương ban đầu mà khơng chẩn đốn, điều trị mức Bệnh thường biểu tạng thể Cận lâm sàng: Lấy dịch nốt săng nhuộm gram tìm xoắn trùng hay soi tươi kính hiển vi đen thấy xoắn trùng hoạt động Phản ứng BW: lấy máu tìm kháng thể giang mai 1.2.3 Điều trị Benzathine Penicilin G 2, triệu đơn vị tiêm bắp lần Procain Penicillin G 1, triệu đơn vị tiêm bắp ngày lần 10 ngày liên tiếp Doxycillin 100 mg ống lần/ngày 15 ngày Chú ý: không dùng Doxycillin cho phụ nữ có thai cho bú, trẻ tuổi 162 Điều dưỡng sản 1.3 Bệnh lậu 1.3.1 Đặc điểm sinh bệnh học Bệnh song cầu gram âm, hình hạt cà phê Đây bệnh da liễu thường gặp khó chữa trị vi trùng dễ kháng thuốc Bệnh lậu có hai loại: cấp tính mạn tính Mạn tính điều trị khó 1.3.2 Triệu chứng Biểu cấp tính: đái buốt, mủ chảy từ nệu đạo, từ cổ tử cung Mủ có màu vàng vàng xanh, số lượng nhiều, mùi hôi Bệnh nhân đau giao hợp, đau bụng Đặt mỏ vịt: cổ tử cung đỏ, phù nề, chạm vào chảy máu Mủ chảy từ ống cổ tử cung Có thể thấy lỗ niệu đạo đỏ, có mủ từ chảy thấy dịch đục Cận lâm sàng: Thường lấy bệnh phẩm vị trí cổ tử cung niệu đạo Hậu mơn, vùng họng hầu, tuyến Bartholin nơi thường có lậu cầu Nhuộm gram: song cầu khuẩn hình hạt cà phê, bắt màu gram âm, nằm bạch cầu đa nhân, tế bào mủ Hình 23.2 Song cầu gây bệnh lậu 1.3.3 Điều trị Có thể lựa chọn thuốc sau: Cefixime 400 mg uống liều Ceftriaxone 250 mg tiêm bắp liều Cefotaxime g tiêm bắp liều Spectinomycin g tiêm bắp liều Chú ý: điều trị phối hợp + điều trị cho bạn tình 163 Điều dưỡng sản 1.4 Nhiễm Chlammydia trachomatis sinh dục 1.4.1 Đặc điểm sinh bệnh học Chlammydia trachomatis mầm bệnh virus lây truyền qua đường tình dục Chlamydia gây nhiễm trùng mắt, gây tổn thương hệ lympo bào thường phối hợp gây bệnh với nhiễm trùng đường sinh dục (lậu, giang mai, trichomonas, herpes) 1.4.2 Triệu chứng Có dịch tiết từ cổ tử cung: màu vàng xanh, số lượng không nhiều Cổ tử cung đỏ, phù nề, chạm vào dễ chảy máu Ngứa âm đạo, tiểu khó Ngồi tỏn thương niệu đạo, tuyến Barthorlin, hậu môn, nhiễm trùng cao buồng tử cung, vòi trứng, buồng trứng Xét nghiệm: Cần lấy bệnh phẩm cổ tử cung, niệu đạo, hậu môn, tuyến Bartholin 1.4.3 Điều trị Doxycillin 100 mg uống lần/ngày 10 ngày Erythromycin 500 mg uống lần/ngày 10 ngày Azithromycin g uống liều Chú ý: Không dùng Doxycillin cho phụ nữ có thai cho bú Dùng thay Erythromycin 500 mg uống lần/ngày ngày Đề phòng lậu mắt cho trẻ sơ sinh: sau trẻ đẻ phải nhỏ mắt cho trẻ dung dịch Nitrat Ag % Hình 23.3 Chlamydia trachomatis 164 Điều dưỡng sản 1.5 Nhiễm Herpes sinh dục 1.5.1 Đặc điểm sinh bệnh học Có hai loại virus: loại virus herpes simplex virus I gây nhiễm nửa người loại herpes simplex virus II (viết tắc HSV II) gây nhiễm lan truyền qua đường tình dục Cách lây truyền qua miệng, sinh dục hay vệ sinh cá nhân 1.5.2 Biểu lâm sàng Sau quan hệ tình dục, người bị nhiễm có cảm giác khó chịu sốt kiểu cảm cúm Xuất mụn nước vùng sinh dục, mụn nước mọc thành đám, đau kèm hạch bẹn, tiểu khó rát Ban đầu mụn nước trong, sau mụn nước đục vỡ trở thành vết loét nhỏ, dễ bị bội nhiễm Các mụn nước tự lành sau tuần, không để lại sẹo chỗ có mụn nước Xét nghiệm: Thử phản ứng ELISA Cấy tế bào tìm virus herpes sinh dục II, khó tốn Soi tươi dịch lấy từ tổn thương thấy có nhiều tế bào khổng lồ đa nhân tế bào mang nhiều ẩn thể nhân 1.5.3 Điều trị Các thuốc điều trị herpes khơng có khả diệt virus mà có hiệu làm giảm triệu chứng bệnh giảm thời gian bị bệnh Có thể dùng thuốc sau: Acyclovir 400 mg × lần/ngày ngày (nếu mắc lần đầu), ngày (với trường hợp tái phát) Acyclovir 200 mg × lần/ngày ngày (nếu mắc lần đầu), ngày (với trường hợp tái phát) Famcyclovir 250 mg × lần/ngày ngày (nếu mắc lần đầu), ngày (với trường hợp tái phát) Valacyclovir g × lần/ngày ngày (nếu mắc lần đầu), ngày (với trường hợp tái phát) Chú ý: Ở thai phụ thời kì chuyển dạ, chưa nhiễm vào ối, nhiễm âm đạo nên mổ lấy thai không nên bấm ối trước mổ đẻ Chăm sóc bệnh lây truyền qua đường tình dục 2.1 Nhận định Mức độ lo lắng không thoải mái người bệnh Chế độ ăn uống, vệ sinh, sinh hoạt người bệnh Sự hiểu biết người bệnh bệnh lây truyền qua đường tình dục Nhận định loại bệnh nguồn lây nhiễm Toàn trạng: màu sắc da, niêm mạc, DHS Các dấu hiệu bất thường mức độ tiến triển bệnh Mức độ tình trạng bệnh (có thai hay khơng có thai) để lập kế hoạch chăm sóc cụ thể, kể tư vấn sinh đẻ) 165 Điều dưỡng sản 2.2 Chẩn đoán điều dưỡng Thiếu kiến thức không tư vấn bệnh Nguy lây nhiễm sang trẻ sơ sinh có thai, đẻ cho bú mẹ bị nhiễm bệnh Nguy thai nhi bị sẩy, đẻ non, quái thai mẹ bị nhiễm bệnh 2.3 Lập kế hoạch chăm sóc Giải thích động viên người bệnh Cung cấp thông tin, tư vấn cho người bệnh Hướng dẫn chế độ ăn uống, sinh hoạt, vệ sinh Theo dõi toàn trạng: màu sắc da, niêm mạc, DHS Theo dõi kết cận lâm sàng Ghi đầy đủ kết theo dõi vào phiếu chăm sóc, theo dõi Nếu người bệnh có thai phải theo dõi tình trạng thai, phát sớm biến chứng xảy có thai, sau đẻ Hướng dẫn cách chăm sóc sơ sinh trẻ bị lây nhiễm Thực y lệnh 2.4 Thực kế hoạch chăm sóc Động viên giải thích để người bệnh n tâm, cung cấp thông tin bệnh cho họ: nguyên nhân, dấu hiệu, diễn biến, điều trị áp dụng Hướng dẫn chế độ ăn hợp lý, giàu chất dinh dưỡng để nâng cao thể chất Vệ sinh miệng thường xuyên, vệ sinh thân thể, vệ sinh vùng sinh dục ngày Tư vấn tình dục an tồn, lành mạnh, sử dụng bao cao su để phịng lây nhiễm HIV Tư vấn khả lây truyền tái nhiễm cho bạn tình, hậu bệnh nam nữ Tư vấn cho bệnh nhân thấy rõ tác hại nhiễm bệnh chưa có thai có thai ảnh hưởng đến họ Theo dõi màu sắc da niêm mạc, DHS, ghi vào phiếu chăm sóc Ghi lại kết cận lâm sàng Theo dõi tình trạng thai phát triển thai, phát sớm biến chứng Chăm sóc trẻ sơ sinh thật tốt trẻ bị lây nhiễm Thực y lệnh xác, kịp thời, đầy đủ 2.5 Đánh giá chăm sóc 2.5.1 Kết chăm sóc tốt Người bệnh thoải mái Các dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng giảm Không xảy biến chứng Thai nhi phát triển bình thường 2.5.2 Kết chăm sóc chưa tốt Người bệnh mệt mỏi, lo lắng khó chịu Các dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng không giảm Xảy biến chứng Thai nhi không phát triển 166 Điều dưỡng sản LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀI Anh (chị) chọn khoanh tròn vào câu trả lời Câu Đặc điểm khí hư trùng roi âm đạo: A Khí hư lỗng, dính B Khí hư có bọt màu vàng xanh C Khí hư trắng đục ván sữa D Khí hư màu trắng xám Câu Test Sniff dương tính trường hợp: A Viêm âm đạo trùng roi B Viêm âm đạo lậu cầu C Viêm âm đạo nấm D Viêm âm đạo Chlamydia Câu Thuốc điều trị đặc hiệu viêm nhiễm sinh dục trùng roi: A Metronidazol B Specnomycin C Erythromycin D Cefotaxim Câu Các đặc điểm viêm niệu đạo lậu ngoại trừ: A Mủ chảy từ niệu đạo, số lượng nhiều, màu vàng xanh B Biểu sốt, người mệt mỏi C Đái buốt, kèm theo đái rắt D Bệnh xoắn trùng gây Câu Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân bị bệnh lây truyền qua đường tình dục bao gồm bước sau ngoại trừ: A Chăm sóc hậu sản trường hợp hậu sản thường B Hướng dẫn chế độ ăn uống, sinh hoạt vệ sinh C Giải thích, động viên người bệnh D Cung cấp thông tin, tư vấn cho người bệnh Câu Một số chẩn đốn điều dưỡng gặp bệnh nhân bị bệnh lây truyền qua đường tình dục ngoại trừ: A Thiếu kiến thức không tư vấn sức khỏe B Nguy lây nhiễm sang trẻ sơ sinh có thai, đẻ cho bú mẹ bị nhiễm bệnh C Nguy thai nhi bị sẩy, đẻ non, quái thai mẹ bị nhiễm bệnh D Nhiễm trùng hậu sản chăm sóc Câu Các triệu chứng viêm cổ tử cung niệu đạo Chlamydia ngoại trừ: A Cổ tử cung đỏ, phù nề B Ngứa âm đạo, tiểu khó C Biểu sốt, người mệt mỏi D Có dịch nhầy, đục, chảy từ cổ tử cung Đáp án: B A A D A D C 167 ... sóc bệnh lây truyền qua đường tình dục 2.1 Nhận định Mức độ lo lắng không thoải mái người bệnh Chế độ ăn uống, vệ sinh, sinh hoạt người bệnh Sự hiểu biết người bệnh bệnh lây truyền qua đường tình. .. virus II (viết tắc HSV II) gây nhiễm lan truyền qua đường tình dục Cách lây truyền qua miệng, sinh dục hay vệ sinh cá nhân 1.5.2 Biểu lâm sàng Sau quan hệ tình dục, người bị nhiễm có cảm giác khó... bệnh D Cung cấp thông tin, tư vấn cho người bệnh Câu Một số chẩn đốn điều dưỡng gặp bệnh nhân bị bệnh lây truyền qua đường tình dục ngoại trừ: A Thiếu kiến thức khơng tư vấn sức khỏe B Nguy lây

Ngày đăng: 14/07/2022, 14:37

Hình ảnh liên quan

Lấy dịch khí hư cho vào nước muối sinh lí soi tươi thấy có trùng roi âm đạo có hình hạt chanh đang di động - Bài 23   bệnh lây truyền qua đường tình dục

y.

dịch khí hư cho vào nước muối sinh lí soi tươi thấy có trùng roi âm đạo có hình hạt chanh đang di động Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bệnh do song cầu gram âm, hình hạt cà phê. Đây là một bệnh da liễu thường gặp và khó chữa trị vì vi trùng dễ kháng thuốc - Bài 23   bệnh lây truyền qua đường tình dục

nh.

do song cầu gram âm, hình hạt cà phê. Đây là một bệnh da liễu thường gặp và khó chữa trị vì vi trùng dễ kháng thuốc Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan