Các doanh nghiệp còn hiện tượng nhân Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế là sự phát triển của các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh trong và ngoài nước.. Theo UNESCO “Văn hoá
Trang 1TIỂU LUẬN:
QUẢN TRỊ HỌC
TIỂU LUẬN:
QUẢN TRỊ HỌC
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tài Phong.
Trang 3I Đặt vấn đề!
Người tiêu dùng có cơ hội tiếp xúc
với nhiều sản phẩm hơn nhưng cũng
phải đối mặt với những sản phẩm
kém chất lượng hơn do các doanh
nghiệp chạy theo lợi nhuận, với thái
độ phục vụ thiếu thiện chí của từng
bộ phận phụ trách sản phẩm Các
doanh nghiệp còn hiện tượng nhân
Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
là sự phát triển của các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh
trong và ngoài nước
Để doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường phụ thuộc nhiều yếu tố: quản lý, sản xuất và kinh doanh Tất cả những yếu tố trên đều liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới văn hóa doanh nghiệp Mặc dù yếu tố này không được thể hiện một cách rõ ràng nhưng đây chính là yếu
Trang 4I Đặt vấn đề! (Tiếp.)
Lãnh đạo chính là người quyết định hướng phát triển
của công ty, dẫn dắt toàn bộ nhân viên cùng tiến bộ Lãnh đạo
là người tiên phong trong mọi vấn đề
Để doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường phụ thuộc nhiều yếu tố: quản lý, sản xuất và kinh doanh Tất cả những yếu tố trên đều liên quan tới văn hóa doanh nghiệp Mặc dù yếu tố này không được thể hiện một cách rõ ràng nhưng đây chính là yếu tố quyết định thành bại của doanh nghiệp
Trang 5II Thế nào là văn hóa doanh nghiệp?
1 Văn hóa là gì?
Theo UNESCO “Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và của mỗi cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng như hiện tại, qua hàng nhiều thế kỷ nó cấu thành một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống và dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình”
Trang 6II Thế nào là văn hóa doanh nghiệp? (Tiếp.)
Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các
quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp
trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích Văn hóa doanh nghiệp là cái còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi (E.Heriot, 2000).
2 Văn hóa doanh nghiệp.
Trang 7II Thế nào là văn hóa doanh nghiệp? (Tiếp.)
Cấp độ giá trị được thể hiện.
Cấp độ giá trị ngầm định.
Các cấp độ biểu hiện văn hóa doanh nghiệp.
Các cấp độ biểu hiện văn hóa doanh nghiệp.
3 Biểu hiệu văn hoá doanh nghiệp dưới các cấp độ sau:
Trang 8II Thế nào là văn hóa doanh nghiệp? (Tiếp.)
Loại 2
Loại 1
Giá trị này gồm hai loại
Phải xây dựng từng bước
Giá trị mà lãnh đạo mong muốn
Hình thành tự phát
Các giá trị tồn tại khách quan
3 Biểu hiệu văn hoá doanh nghiệp dưới các cấp độ sau: (Tiếp.)
Trang 9II Thế nào là văn hóa doanh nghiệp? (Tiếp.)
Trang 10III Văn hóa doanh nghiệp các doanh nghiệp nước ngoài.
Trang 11III Văn hóa doanh nghiệp các doanh nghiệp nước ngoài (Tiếp.)
Châu Á
Mỹ & Nhật Bản
Là các quốc gia quản lý hiệu quả các doanh nghiệp của mình vì họ biết xây dựng văn hóa doanh nghiệp hợp lý,
kích thích được hứng thú
lao động và niềm say m
ê sáng tạo của công nhâ
n
Điều đó phụ thuộc rất lớn vào việc các nhà quản lý doanh nghiệp biết gắn kết văn hóa doanh nghiệp với văn hóa của nơi sở tại
Sự thành công của mỗi doanh nghiệp thường được dựa trên mối quan
hệ cá nhân của người
lãnh đạo
Trang 12III Văn hóa doanh nghiệp các doanh nghiệp nước ngoài (Tiếp.)
Phương Tây
Duy lý (Rõ, lí tính, pháp trị) => phản
ứng thiên về Đúng – Sai; Phải – Trái
Năng động, sôi nổi (Khám phá, bộc
thuật, coi trọng giải pháp
Cứng.=> loại trừ, lựa chọn, đi đến cái
Ta là ai trên cơ sở lấy cộng đồng làm tâm => trách nhiệm mở, hướng nội, đề cao sự tồn tại
Trọng văn => tấm chương trích cuc, coi trọng cảm xúc
Mềm => tùy cơ, trung dung, đi đến cái bảo tồn
Trang 13III Văn hóa doanh nghiệp các doanh nghiệp nước ngoài (Tiếp.)
việc xây dựng văn hóa
doanh nghiệp, làm cho
bản sắc văn hóa dân
tộc hòa quyện trong
văn hóa doanh nghiệp
2
Sau thế chiến thứ hai, trong khi tiếp thu
ở quy mô lớn hệ thống lý luận quản lý tiên tiến của Mỹ và châu Âu, Nhật Bản
đã biết gạt bỏ chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tự do vốn là cơ sở của lý luận quản lý Âu, Mỹ để giữ lại văn hóa quản lý kiểu gia tộc Với sự lựa chọn khôn ngoan đó, các doanh nghiệp Nhật Bản đã làm cho văn hóa doanh nghiệp hòa nhập với bản sắc văn hóa dân tộc, sáng tạo ra hệ thống quản lý độc đáo kiểu Nhật Bản
3
Cốt lõi của quản lý Nhật Bản là chế
độ làm việc suốt đời, trật tự công lao hằng năm, công đoàn nằm trong nội bộ doanh nghiệp
1 Văn hóa doanh nghiệp các doanh nghiệp Nhật Bản.
Trang 14III Văn hóa doanh nghiệp các doanh nghiệp nước ngoài (Tiếp.)
Phong cách ( Style )
Mô hình 7S với 3 yếu tố cứng và 4 yếu tố mềm:
Mô hình 7S với 3 yếu tố cứng và 4 yếu tố mềm:
Chuẩn mực về giá trị tinh thần
( Shooting mark )
Tài năng ( Skill )
Cán bộ ( Staff ) Chế độ ( System )
Cơ cấu tổ chức ( Structure )
Chiến lược kinh doanh ( Strategy )
1 Văn hóa doanh nghiệp các doanh nghiệp Nhật Bản (Tiếp)
Trang 15III Văn hóa doanh nghiệp các doanh nghiệp nước ngoài (Tiếp.)
Người dân Mỹ có chí tiến thủ mạnh mẽ,
tinh thần chú trọng thực tế cộng với
tinh thần trách nhiệm nghiêm túc
Người Mỹ quan niệm rằng:
ai cũng có quyền lợi hưởng cuộc sống
hạnh phúc tự do bằng sức lao động
chính đáng của họ
Bản sắc văn hóa Mỹ làm cho người ta
học được chữ tín trong khế ước và
tất cả mọi người đều bình đẳng về cơ hội
phát triển: ai nhanh hơn, thức thời hơn,
2 Văn hóa doanh nghiệp các doanh nghiệp Mỹ
Ý thức suy tôn tự do, chú trọng hiệu quả thực tế, phóng khoáng, khuyến khích phấn đấu cá nhân đã trở thành nhịp điệu chung của văn hóa doanh nghiệp nước
Mỹ Đây là những bài học kinh nghiệm hết sức quý báu cho các nước phát triển trong quá trình tạo dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm phát triển đất nước
Trang 16IV Văn hóa doanh nghiệp các doanh nghiệp Việt Nam.
VN
Tuy nhiên, những mặt hạn chế cũng dần
được khắc phục bởi trình độ giáo dục của
mọi người ngày càng được nâng cao,
nhân dân có nhiều cơ hội giao lưu và học hỏi
ở nhiều nền văn hóa khác nhau,quan điểm về giá trị cũng cónhững chuyển biến quan trọng
VN là quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến.Qua các thời kỳ lịch sử khác nhau,
dân tộc VN đã xây dựng nên hệ quan điểmgiá trị, nguyên tắc hành vi và tinh thần cộng đồngmang bản sắc Việt Nam đậm nét
Văn hóa VN cũng có những điểm hạn chế:
Do người dân VN có truyền thống nghề nông lâu đời,
cùng với đó là chiến tranh triền miên,hạn chế khả năng tiếp xúc và học hỏi của nhân dân
với tinh hoa của những nền văn hóa mới,nên phần lớn người dân vẫn còn hủ tục và lạc hậu
•Vài nét về Việt Nam.
Trang 17IV Văn hóa doanh nghiệp các doanh nghiệp Việt Nam (Tiếp.)
• Cùng với sự thay đổi nhanh chóng của kinh tế thế giới, và đặc biệt Việt Nam đã chính thức
trở thành thành viên của WTO, quản lý kinh doanh doanh nghiệp VN đang được tổ chức lại trên các
phương diện và giải quyết hài hòa các mối quan hệ: quan hệ thiên nhiên với con người,
quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với cộng đồng, giữa dân tộc và nhân loại…
• Cùng với sự thay đổi nhanh chóng của kinh tế thế giới, và đặc biệt Việt Nam đã chính thức
trở thành thành viên của WTO, quản lý kinh doanh doanh nghiệp VN đang được tổ chức lại trên các
phương diện và giải quyết hài hòa các mối quan hệ: quan hệ thiên nhiên với con người,
quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với cộng đồng, giữa dân tộc và nhân loại…
Những doanh nghiệp có nền tảng văn hóa công sở thì những “hoạt động tinh thần” phát triển khá sôi nổi
Dưới đây là một vài hoạt động của công ty Vietnamnet
Trang 18IV Văn hóa doanh nghiệp các doanh nghiệp Việt Nam (Tiếp.)
• Trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, văn hóa doanh nghiệp Việt Nam có 4 đặc điểm nổi bật:
Trang 19IV Văn hóa doanh nghiệp các doanh nghiệp Việt Nam (Tiếp.)
• Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp
VN đều đang phát triển một cách độc lập, không có sự liên kết Các thành viên trong doanh nghiệp là những cá thể rời rạc, phát triển độc lập vì lợi ích của riêng bản thân nhiều hơn lợi ích cty
• Nhiều doanh nghiệp Việt Nam phát triển từ những cơ sở sản xuất gia đình, vì thế họ thiếu kinh nghiệm quản lý, chiến lược và quy mô không
có tầm nhìn xa, nguồn vốn huy động được không đáng kể
• Họ còn bị hạn chế bởi khá nhiều
Vì thế nên, con người Việt Nam – doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa thể khai thác được hết các tiềm
• Tuy nhiên:
Trang 20V Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam.
Các
xu hướng phát triển.
Tôn trọng
con người với tư
cách là chủ thể
hành vi
Coi trọng chiến lược phát triển
và tiêu cơ bản của doanh nghiệp
Coi trọng việc quản lý môi trường vật chất và tinh thần của doanh
Trang 21V Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam (Tiếp.)
Xí nghiệp trong quá trình phát triển phải tăng cường ý thức đạo đức chung, quan tâm đến an sinh xã
hội.
• Hiện nay, việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở nước ta cần chú ý đồng bộ 5 phương diện:
Trang 22V Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam (Tiếp.)
Những nhà lãnh đạo vĩ đại luôn truyền tải được nhiệt huyết vào công việc.
Họ biết cách lôi kéo các nhân viên tài năng và tận tâm
Trang 23VI Kết luận.
Văn hoá doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp là một việc làm hết sức cần thiết nhưng cũng
Văn hoá doanh nghiệp
là cơ sở của toàn bộ các chủ trương, biện pháp cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy, có thể nói thành công hoặc thất bại của các doanh nghiệp đều gắn với việc có hay
Ngày nay, doanh nghiệp
Việt Nam đang đứng
trước những cơ hội mới
Toàn cầu hóa kinh tế đòi
hỏi việc xây dựng văn hóa
doanh nghiệp phải có
những bước tính khôn
ngoan, lựa chọn sáng
suốt Không thể để xảy ra
tình trạng quốc tế hóa văn
hóa doanh nghiệp, mà
phải trên cơ sở văn hóa
Việt Nam để thu hút lấy
tinh hoa của nhân loại,
sáng tạo ra văn hóa
Trang 24Thực hiện:
Nguyễn Tài Phong
Xin cám ơn thầy cùng các bạn đã lắng nghe!