1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BỒI DƯỠNG HSG NGỮ VĂN 6 HAY

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 132,5 KB
File đính kèm ilovepdf_pages-to-jpg.zip (10 MB)

Nội dung

Phần I Bài cảm thụ văn học 1 ThÕ nµo lµ c¶m thô v¨n häc? C¶m thô v¨n häc lµ sù c¶m nhËn nh÷ng gi¸ trÞ næi bËt, nh÷ng ®iÒu s©u s¾c, những rung động tÕ nhÞ vµ ®Ñp ®Ï cña v¨n häc thÓ hiÖn trong t¸c phÈm (cuèn truyÖn, bµi v¨n, bµi th¬ ) hay mét bé phËn cña t¸c phÈm (®o¹n v¨n , ®o¹n th¬ thËm chÝ mét tõ ng÷ cã gi¸ trÞ trong c©u v¨n, c©u th¬) Nh​ư vËy, c¶m thô v¨n häc cã nghÜa lµ khi ®äc (nghe) mét c©u chuyÖn, một chi tiết truyện; một bài, một khổ, một câu thơ; một câu, một bài ca dao ta kh«ng nh÷ng hi.

Phần I Bài cảm thụ văn học ThÕ nµo cảm thụ văn học? Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, nhng rung ng tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm (cuốn truyện, văn, thơ ) hay phận tác phẩm (đoạn văn , đoạn thơ chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ) Nh vậy, cảm thụ văn học có nghĩa ®äc (nghe) mét c©u chun, chi tiết truyện; bài, khổ, câu thơ; câu, ca dao ta hiểu mà phải xúc cảm, tởng tợng thật gần gũi, nhập thân với đà đọc Để có đợc lực cảm thụ văn học sâu sắc tinh tế, cần có say mê, hứng thú tiếp xúc với thơ văn; chịu khó tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống văn học; nắm vững kiến thức tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học; nm vng cỏch vit on, bi văn cảm thụ VH hoàn chỉnh Các bước làm tập cảm thụ thơ văn: Bước 1: - Đọc kĩ đề bài, nắm vững yêu cầu đề - Đọc kĩ đoạn thơ, đoạn văn mà đề cho, hiểu khái quát nội dung nghệ thuật Bước 2: - Xác định rõ nội dung nghệ thuật - Tìm ý, tiêu đề nội dung ý (nếu có) Bước 3: Lập dàn ý cho đoạn văn - Ở dấu hiệu nghệ thuật cần nêu rõ tên biện pháp nghệ thuật, hình ảnh nào, tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc biểu đạt nội dung đoạn văn, đoạn thơ Dự kiến nêu cảm nghĩ, liên tưởng, đánh giá (vd: hay, đẹp, độc đáo, khéo léo, đặc sắc ) + Lưu ý: - Khi phát phép so sánh, cần rõ tác giả so sánh vật ( Vế A)với vật ( Vế B) , phân tích đặc điểm vật dùng so sánh để đặc điểm vật so sánh - Với phép nhân hoá, cần rõ vật nhân hoá, nhờ từ ngữ , qua đặc điểm vật nhân hố lên - Trong ẩn dụ, cần xác định vật nói tới văn cảnh dùng vật nào, từ đặc điểm vật có mặt ta tìm đặc điểm vật mà người viết muốn nói tới - Trong hốn dụ, cần rõ đâu hình ảnh hốn dụ hình ảnh dùng để gọi thay cho vật, tượng nào, dùng hoán dụ nội dung diễn đạt có đáng ý… Bước : Viết đoạn văn theo yêu cầu đề Đoạn văn cần đạt nội dung sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, xuất xứ đoạn văn, đoạn thơ, trích dẫn lại (nếu có thể) - Chỉ phân tích biện pháp nghệ thuật tu từ sử dụng (biện pháp tu từ ? hình ảnh ? giá trị biểu đạt phép tu từ - Chốt lại điểm sáng nghệ thuật,cái hay, đẹp, giá trị nội dung mà nghệ thuật đem lại cho đoạn văn Một số VD a Chỉ phân tích giá trị nghệ thuật phép tu từ sử dụng đoạn văn: "Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người! Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu!" (Cây tre Việt Nam- Thép Mới) HD: ChØ : đoạn văn sử dụng phép tu từ - Điệp t, ip ng: tre(7 lần), giữ (4 lần ), anh hïng (2 lÇn) tạo nhịp nhàng cho câu văn, nhấn mạnh hình ảnh, khẳng định chiến cơng cõy tre - Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ ®ång lóa, hi sinh, anh hïng lao ®éng, anh hïng chiÕn ®Êu Làm cho tre mang thuộc tính người, gần gũi với người, gây ấn tượng sâu sc vi ngi c Tác dụng : Tạo cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng tre - Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành khói lửa: Chống lại sắt thép quân thù, xung phong vào xe tăng đại bác, giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín - Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hơng, đất nớc Giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ ngời - Trong lao ®éng s¶n xt, chiÕn ®Êu ®Ĩ b¶o vƯ Tỉ Quèc, tre mang bao phÈm chÊt cao quý cña ngời Việt Nam.Tre sừng sững nh tợng đài đợc tôn vinh ngỡng mộ Tre anh hùng lao ®éng, tre anh hïng chiÕn ®Êu” KQ: Tre lµ biĨu tợng tuyệt đẹp đất nớc ngời Việt nam anh hùng, ngời nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hơng, đất nớc b.Phõn tớch hay, đẹp mà em cảm nhận từ câu thơ: Con lửa ấm quanh đời mẹ Con trái xanh mùa gieo vãi Mẹ nâng niu Nhưng giặc đến nhà Nắng chiều muốn hắt tia xa! (Mẹ - Phạm Ngọc Cảnh) HD: CÇn nêu phân tích đợc hay, đẹp nội dung, nghệ thuật đoạn thơ: + So sánh: "con" đợc so sánh với "lửa ấm", với "trái xanh" -> Sự quan trọng, cần thiết đứa đời ngời mẹ, đứa tất sống mẹ + ẩn dụ: "Nắng đà chiều": Hình ảnh bà mẹ tuổi cao sức yếu "vẫn muốn hắt tia xa": Tấm lòng nớc dân bà mẹ: động viên trai lên đờng đánh giặc + Cách sử dụng từ "nhng" kết hợp với dấu chấm ngắt câu dòng thơ thứ ba > tách hai ý đoạn thơ - Con "lửa ấm", "trái xanh', sống mẹ, mà mẹ nâng niu gìn giữ - Nhng giặc Mĩ xâm lợc đất nớc ta, tuổi đà già sức đà yếu, mẹ muốn đóng góp phần sức lực cho chiến đấu bảo vệ dân tộc cách động viên trai trận => Lòng yêu nớc, hi sinh lớn lao mẹ => Ca ngợi bà mẹ Việt Nam hết lòng hi sinh v× Tỉ qc C Phân tích giá trị nghệ thuật tiêu biểu tạo nên nét đặc sắc đoạn thơ sau: “Việt Nam đất nước ta ! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn, Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” (Bài thơ Hắc Hải - Nguyễn Đình Thi) Nghệ thuật + Từ ngữ cảm thán “ơi” => bộc lộ cảm xúc thiết tha, tự hào Tổ quốc VN thân yêu + Từ láy: mênh mông, rập rờn => gợi tả không gian rộng lớn, bao la cánh đồng lúa + Đảo ngữ: “mênh mông biển lúa” => nhấn mạnh không gian rộng lớn cánh đồng + So sánh “đâu trời đẹp hơn” => lòng tự hào đát nước VN + Thể thơ lục bát quen thuộc + Dùng từ Hán Việt “Trường Sơn” => Tình cảm trang trọng Nội dung - Đoạn thơ ca ngợi đất nước VN rộng lớn, giàu đẹp, nên thơ, trù phú với vẻ đẹp hùng vĩ “đỉnh Trường Sơn” Đó tình cảm u mến thiết tha, lòng tự hào Tổ quốc VN thân yêu _ Phần I Văn tự I.KHUNG CHƯƠNG TRÌNH.(GV giới thiệu) I.VĂN TỰ SỰ 1 Yêu cầu với dạng tự 1.1 Dạng bài: kể lại câu chuyện học lời văn em - Cốt truyện, nhân vật không thay đổi - Diễn đạt lời văn cá nhân linh hoạt sáng - Có cảm xúc với nhân vật 1.2 Dạng bài: kể chuyện đời thường *Kể người: Chú ý tránh nhầm sang văn tả người cách kể công việc, hành động, việc mà người làm Giới thiệu hình dáng tính cách thể đan xen lời kể việc, tránh sa đà vào miêu tả nhân vật *Kể việc đời thường: - Biết hình dung trình tự việc cho xác thực, phù hợp với thực tế - Sắp xếp việc theo thứ tự nhằm làm bật ý nghĩa câu chuyện - Lựa chọn kể cho yêu cầu văn 1.3 Dạng bài: kể chuyện tưởng tượng.(Chú trọng BD HSG) Kể câu chuyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, khơng có sẵn sách hay thực tế -> có ý nghĩa - Yêu cầu: + Không biạ đặt tùy tiện Xác định đối tượng cần kể gì? (sự vật hay người) Xây dựng tình xuất việc hay nhân vật Tưởng tượng việc, hoạt động nhân vật xảy khơng gian cụ thể nào? + Tưởng tượng sở thực làm cho tưởng tượng có lí, thể ý nghĩa sống - Dạng đề: + Kể lại truyện có sẵn theo kể + Kể chuyện biết thêm tình tiết mới, theo kết cục VD: Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu, kết thúc Thánh Gióng + Kể chuyện tưởng tượng hoạt động, số phận tâm tình vật, vật VD: -Hãy tưởng tượng đọ sức Sơn Tinh Thuỷ Tinh điều kiện ngày với máy xúc, máy ủi, xi-măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước… - Kể lại gặp gỡ với nhân vật cổ tích … + Kể chuyện tương lai VD: Tưởng tượng mười năm sau em thăm lại mái trường học Rèn kỹ Xác định chủ đề: suy tôn, ngợi ca, biểu dương; phê phán, chế giễu…(ý nghĩa đó) Rèn KN xây dựng cốt truyện tạo tình a Cốt truyện? Là chuỗi việc nối tiếp không gian, thời gian Cốt truyện tạo hệ thống tình tiết, mang ý nghĩa định b Xây dựng cốt truyện tạo tình XD cốt truyện việc làm để hình thành tác phẩm tự Với nhà văn khó, với học sinh điều khơng tưởng Thông thường em hay tạo cốt truyện đơn giản, khn sáo Ví dụ gặp đề tập làm văn kể việc làm tốt, học sinh thường chọn: giúp đỡ cụ già qua đường, nhặt rơi trả lại, giúp em bé lạc đường tìm người thân…(những cốt truyện thường có học đạo đức mà em học đọc qua) Những cốt truyện gần gũi như: giúp cha mẹ việc nhỏ gia đình, nhặt viên gạch hay mảnh thuỷ tinh rơi đường bỏ vào thùng rác…thì em đề cập Hoặc đề văn yêu cầu kể tình bạn, em thường kể đơn giản: gặp bạn làm quen nào? Biểu tình bạn sao?(cùng học lớp, ngồi bàn, chung đường…) Với học sinh trung bình yếu em làm ổn Còn với học sinh giỏi, em tư tốt hư cấu, xây dựng tình bất ngờ hợp lý Có thể đưa yêu cầu để luyện cho đối tượng học sinh: Cho nhan đề truyện: “Một học nhớ đời” Hãy hình dung số cốt truyện khác nhau? Nêu rõ cốt truyện có việc nhân vật nào? Ví dụ 1: + Giờ học Ngữ văn, em tự tin tuần trước cô giáo cho điểm kiểm tra miệng Hơm hạnh phúc sung sướng hãnh diện trước bạn bè + Đinh ninh hôm cô giáo không gọi tên Trong lúc cô giáo kiểm tra bạn lúi húi đọc truyện Đơ-rê-mơn… + Cơ giáo gọi nhận xét…giật mình, lúng túng, ấp úng khơng hiểu điều xảy ra…được bạn ngồi gần nhắc lại yêu cầu cô giáo chẳng biết nhận xét Cứ trả lời bừa “Đô rê môn giúp nhiều người” + Cả lớp trận cười vỡ bụng…chưa hiểu điều xảy ra, giáo u cầu lớp phó học tập ghi điểm cho vào bảng theo dõi thi đua lớp + Cô giáo nhắc nhở- cô ghi điểm cho em khơng phải em khơng thuộc mà vơ ý thức, vơ kỷ luật em Cả lớp im phắc Bình tĩnh lại, hồi lâu rõ câu hỏi cô giáo: suy nghĩ em việc làm Mã Lương? Ví dụ khác: + Một lần học không nghe lời mẹ mang theo mũ Trời trưa nắng gắt Về nhà sợ mẹ mắng, có mũ đội đầu Kể cho mẹ nghe người bạn tốt gần trường học cho mượn mũ Hôm sau mang mũ trả bạn ngồi bàn bạn lại nghỉ học Đắn đo, dò hỏi biết bạn bị ốm; mà ốm sốt hôm liền phải tiếp nước Ân hận đến thăm bạn xa trường học Xin lỗi bạn việc hơm học không nghe lời mẹ, tranh thủ lúc ồn cuối buổi học, ngầm lấy mũ bạn ngăn bàn học Bài học không nghe lời, hay trêu chọc bạn + Một lần đường học hàng đôi, hàng ba Đùa nghịch bất cẩn khiến bạn bị ngã…nghe lời nhắc nhở người lớn, nhận học Từ số tình trên, cần rút cho học sinh số học nhỏ thao tác xây dựng cốt truyện: Trước tiên, cốt truyện cần có tình tiết vừa phải, diễn biến phong phú Dù kể chuyện đời thường hay kể chuyện tưởng tượng cốt truyện phải bắt rễ từ thực sống Có thể hư cấu, thêm bớt tình tiết để cốt truyện hấp dẫn Hư cấu khơng có nghĩa bịa, khơng đưa vào cốt truyện tình tiết phi lí, thiếu thực tế Ví kể tiến bạn: từ học sinh yếu sang học giỏi phải cần thời gian dài khơng thể tháng hay học kì (mặc dù có nỗ lực thân, bố mẹ động viên, thày cô bạn bè giúp đỡ…) Hoặc tuổi học trò, hoạt động từ thiện giúp bạn nghèo sách, vở, bút…Không thể tặng bạn vật xe đạp hay cặp sách đắt tiền…Hay tưởng tượng 10 năm sau thăm mái trường mà em học: gặp thày cô giáo cũ, tính tình hình dáng diện mạo khơng cịn trẻ xưa nữa… Bên cạnh đó, chuỗi tình tiết đưa vào cốt truyện, cần xác định tình tiết chính, tình tiết phụ Nếu tình tiết kể đều, dẫn tỉ mỉ câu chuyện q dài Cịn điểm qua tất tình tiết cốt truyện hời hợt, khơng hấp dẫn Ví dụ câu chuyện bị điểm em HS nọ, tình tiết như: giáo đột ngột gọi tên nhận xét trả lời bạn, câu hỏi, không nghe bạn trả lời, nhận xét sai; lớp cười vỡ bụng sảng khoái thân HS khơng hiểu bạn cười điều gì; lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà thấm thía giáo- tình tiết Cịn tình tiết khác tình tiết phụ tạo để tình tiết lên Ngồi để chuyện kể hấp dẫn cần tạo tình cho cốt truyện Tình tạo nên bất ngờ, chí người đọc, người nghe khơng lường đến hấp dẫn thú vị Việc đưa tình xử lí tình địi hỏi phải linh hoạt khéo léo (ví dụ cách giải tình cuối truyện “Bức tranh em gái tơi”) Đây kỹ khó kể với học sinh giỏi Nên hướng dẫn khích lệ em biết tạo tình hợp lý, ví câu chuyện em học sinh không nghe lời mẹ mang mũ học: tình lấy mũ bạn giấu kín cuối truyện, tạo kết thúc truyện học rút kín đáo Xây dựng nhân vật Đối với dạng tự kể lại chuyện biết: kể nguyên văn, kể theo ngơi kể …HS thực tương đối Nhưng dạng kể chuyện tưởng tượng, học sinh thường bị lúng túng việc cân nhắc xác định: câu chuyện kể cần nhân vật? nhân vật chính? Nhân vật phụ? Có em quan tâm đến diễn biến câu chuyện sao, chưa ý đến việc khắc hoạ chân dung nhân vật Ví dụ kể người thân em (ông, bà, bố, mẹ, anh chị…), học sinh chủ yếu kể việc làm hàng ngày: sáng, trưa, chiều, tối người Kể việc làm tốt mình, thường em kể mở đầu sao, diễn biến việc làm kết thúc Từ cần giúp em xác định lựa chọn, xây dựng nhân vật chuyện kể phù hợp Ví dụ đề bài: Đề 1: Thay lời mụ vợ truyện cổ “Ông lão đánh cá cá vàng” để kể lại câu chuyện Đề 2: Trong thiên nhiên, có biến đổi thật kỳ diệu: mùa đông, bàng chuyển sang màu đỏ rụng hết; sang xuân, chi chít mầm non nhú lên, tràn trề nhựa sống Em tưởng tượng viết thành câu chuyện có nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân để gợi tả điều kỳ diệu thiên nhiên Đề 3: Câu chuyện mùa xuân quê hương thiên nhiên, người tết đến xuân Đề 4: Hãy tưởng tượng đọ sức Sơn Tinh Thuỷ Tinh điều kiện ngày với máy xúc, máy ủi, xi-măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước… Đề 5: Kể chuyện mười năm sau em thăm lại mái trường mà em học Hãy tưởng tượng đổi thay xảy Đề 6: Lời tâm cánh rừng đầu nguồn bị chặt phá Đề 7: Có bơng lúa bị rơi bên vệ đường Chuyện xảy nhỉ? - Tuỳ theo đề bài, xác định rõ nhân vật Chọn lựa số lượng nhân vật cho phù hợp - Nên miêu tả nhân vật với chân dung cụ thể: có tên tuổi, dáng vóc, trang phục, diện mạo, tính tình (miêu tả ngoại hình để làm bật tính cách nhân vật) - Nhân vật xây dựng phải hợp lý: trẻ thơ, cụ già, trung niên…nhân vật nam hay nữ; nhân vật tưởng tượng: đồ vật, vật, vật… Rèn viết lời kể, lời thoại -Lời kể: lời dẫn dắt cốt truyện nên có ý nghĩa tạo sức lơi Chủ yếu HS thay đổi lời kể, dùng lời kể đơn điệu đưa thông tin cho cốt truyện đủ Ví muốn kể diễn biến thời gian cốt truyện lặp cụm từ: "trước tiên",“sau khi”, “sau đó”, “một hơm”…Hoặc dùng kiểu câu trần thuật có ý nghĩa thơng báo, mơ tả, khẳng định…Nên cần hướng dẫn HS viết lời kể linh hoạt: + Lời kể rõ ràng kín đáo, ý nhị + Lời kể linh hoạt: thông báo thời gian dùng từ, cụm từ thay thời gian Phối hợp kiểu câu: trần thuật, nghi vấn: câu dài, câu ngắn… + Lời kể phù hợp kể: Ngơi thứ thiên tự thuật nêu chi tiết cảm nhận, suy nghĩ, thái độ, lời bình phẩm…; ngơi thứ ba khách quan để người đọc, người nghe tự cảm nhận chủ đề truyện qua nhân vật việc -Lời thoại: Tuỳ theo tự mà đưa lời thoại phù hợp Cần rèn cho học sinh: + Tránh đưa lời thoại không tế nhị; lời thoại tuý lời hỏi- đáp nhân vật; không phân biệt đâu lời thoại, đâu lời dẫn + Nên đưa lời thoại: Phù hợp với tính cách, tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính nhân vật tham gia hội thoại Viết lời thoại câu ngắn gọn, câu tỉnh lược bổ trợ dấu chấm lửng, chấm hỏi, chấm than… Nên đưa vào lời thoại từ có tính chất chèn đệm, chêm xen… Sắp xếp bố cục Thứ tự kể văn tự linh hoạt: - Đối với HS yếu kém, để em kể chuyện theo cách thơng thường: việc diễn trước kể trước, việc diễn sau kể sau Yêu cầu tuân thủ dàn ba phần - Với học sinh giỏi, nên khuyến khích em thay đổi thứ tự kể theo hướng đan xen việc: từ (nêu kết quả) quay trở lần lại khứ (lý giải nguyên nhân, diễn biến) Đặc biệt với câu chuyện hồi tưởng, phần MB không thiết giới thiệu nhân vật việc mà câu giới thiệu thời gian, không gian, nêu tâm trạng, ý nghĩ nhân vật…Có thể mở đầu câu chuyện tiếng gọi, mộ vài câu đối thoại ngắn… Vận dụng miêu tả văn tự Trong phương thức tự sự, văn miêu tả đóng vai trị quan trọng Sự việc văn tự diễn không gian, thời gian, khung cảnh định Nhân vật văn tự mang đặc điểm riêng Cho nên muốn kể chuyện sinh động hấp dẫn cần kết hợp đan xen, bổ trợ yếu tố miêu tả - Tả thiên nhiên làm cho câu chuyện (một đêm trăng sáng, chiều hè, sân trường, cánh đồng quê…) - Cảnh sinh hoạt cụ thể (một buổi lao động, phiên chợ, gia đình sum họp…) - Tả chân dung nhân vật, tâm trạng nhân vật (ánh mắt, nụ cười, nét mặt, mái tóc, ) *Chú trọng: dùng hệ thống từ ngữ có sức gợi tả (từ tượng hình, tượng thanh) Rèn luyện kỹ viết đoạn văn tự Bài tập nhận diện Xác định nội dung câu chủ đề đoạn văn sau: a Càng lạ nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt Hai vợ chồng làm không đủ nuôi con, đành phâỉ chạy nhờ bà con, làng xóm Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, mong giết giặc cứu nước (Truyền thuyết Thánh Gióng) b Dùng bút thần, Mã Lương vẽ cho tất người nghèo làng Nhà khơng có cày, em vẽ cho cày Nhà khơng có cuốc, em vẽ cho cuốc Nhà khơng có đèn, em vẽ cho đèn Nhà khơng có thùng múc nước, em vẽ cho thùng múc nước (TCT Cây bút thần) Bài tập vận dụng a Lập dàn ý cho đề (mục: xây dựng NV ) b Dùng lời văn tự để viết đoạn văn giới thiệu nhân vật sau(tự đặt tên cho nhân vật): - Mụ vợ TCT “Ông lão đánh cá cá vàng” tự giới thiệu - Cánh rừng đầu nguồn - Người bà phúc hậu c Dùng lời văn tự để viết đoạn văn kể việc sau: - Tơi (cánh rừng) đau đớn nhìn người sức chặt hạ rừng - Khi em ốm bà chăm sóc - Tơi (mụ vợ) sai ơng lão ngồi biển tìm cá vàng lần thứ d Viết đoạn tự triển khai câu chủ đề: - Tơi có người bạn thân học lớp - Hoa cô bé nhanh nhẹn, hoạt bát - Mẹ chiều chuộng, chăm chút cho - Em vừa làm việc tốt Phần Văn miêu tả I đặc điểm văn miêu tả Văn miêu tả loại văn giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung ®Ỉc ®iĨm, tÝnh chÊt nỉi bËt cđa mét sù vËt, việc, ngời, phong cảnh làm cho đối tợng miêu tả nh lên trớc mắt ngời đọc, ngời nghe II Những lực cần có làm văn miêu tả: - Quan sát: nhìn nhận, xem xét vật - Nhận xét liên tởng hình dung vật đặt tơng quan vật xung quanh - Ví von so sánh: Thể liên tởng độc đáo riêng ngời viết hình dung, cảm nhận vật, tợng miêu tả III Các dạng văn miêu tả lớp tiểu học, em đà làm quen với văn miêu tả, lớp học nâng cao nên đòi hỏi em có kĩ miêu tả tinh tế dạng Cụ thể nh sau: Tả cảnh Tả ngời Miêu tả sáng tạo (BD HSG) * Đối tợng miêu tả thờng xuất hình dung tởng tợng có bắt nguồn từ sở thực tế * Đối tợng: Ngời hay cảnh vật * Yêu cầu miêu tả: - Tả cảnh phải bám vào số nét thực đời sống Ví dụ tả phiên chợ tởng tợng em cần dựa đặc điểm thờng xảy cảnh làm sở tởng tợng nh: không khí cảnh, số lợng ngời với lứa tuổi tầng lớp nào? chợ diễn địa điểm nào? Thời tiết khí hậu sao? Những sở thực tế để tởng tợng theo ý định - Tả ngời tởng tởng: nhân vật thờng ngời có đặc điểm khác biệt với ngời thờng nh nhân vật ông Tiên, ông Bụt cổ tÝch hay mét ngêi anh hïng trun thut CÇn dựa vào đặc điểm có tính chất để tởng tợng nét ngoại hình cho phù hợp, tạo hấp dẫn Lu ý: Dù miêu tả theo cách đối tợng cần ý vận dụng ví von so sánh để văn miêu tả cói nét độc đáo mang tính cá nhân rõ Phng pháp làm văn tả cảnh (cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt): - Muốn làm văn tả cảnh phải biết quan sát, lựa chọn cảnh tiêu biểu, đặc sắc, xếp theo thứ tự hợp lý, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn có nghệ thuật - Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lý - Biết sử dụng từ láy, tính từ màu sắc, đường nét, âm thanh, kết hợp sử dụng từ ngữ biểu cảm, biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ sử dụng kết hợp kiểu câu cách sáng tạo - Trong miêu tả kết hợp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, liên tưởng Các thao tác bản: a Tìm hiểu đề: - Xác định rõ yêu cầu thể loại, đối tượng, phạm vi (tả cảnh gì? đâu? vào lúc nào?) b Quan sát, tìm ý, tưởng tượng so sánh nhận xét: - Quan sát trực tiếp (hoặc nhớ lại), ghi lại điều quan sát - Biết lựa chọn cảnh sắc tiêu biểu - Từ điều quan sát phải biết nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh,ví von để làm bật đặc điểm tiêu biểu vật c Làm dàn ý: Từ ý tìm cần biết xếp theo trình tự hợp lý theo bố cục ba phần Mở bài: Giới thiệu cảnh cần tả: Cảnh gì? Tả khơng gian, thời gian nào? Đặc điểm chung cảnh cần tả Thân bài: - Hình dung em cảnh theo trình tự cụ thể Những hình ảnh gợi lên hình dung, tưởng tượng ? Hình ảnh em liên tưởng thêm? Tả cụ thể sở vật, việc nói đến văn Kết bài: Suy nghĩ từ cảnh sắc tả d Dựng đoạn diễn đạt thành văn hoàn chỉnh: - Bài văn gồm nhiều đoạn, đoạn diễn đạt ý dàn bài, đoạn văn liên kết chặt chẽ với từ ngữ liên kết đoạn - Mỗi đoạn văn gồm nhiều câu liên kết chặt chẽ với nhằm miêu tả chi tiết, phiên cảnh định Trong đoạn văn cảnh vật phải miêu tả cụ thể, chi tiết (tránh hời hợt, kể đầu cảnh vật) IV Các kĩ cần rèn: Trình tự miêu tả Sắp xếp trình tự văn miêu tả linh hoạt Lựa chọn trình tự tùy thuộc vào đối tượng miêu tả điểm nhìn người tả.Tuy quy số trình tự thường dùng: Trình tự thời gian: - Trong năm tả theo mùa: xuân, hạ, thu, đông - Trong ngày theo: sáng, trưa, chiều, tối - Tả việc, cảnh sinh hoạt theo thứ tự diễn biến: mở đầu, diễn biến, kết thúc Trình tự khơng gian: dùng nhiều dạng văn miêu tả cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt: xa- gần; bao quát- chi tiết cụ thể; phải- trái; ngồi- trong… Ngơn ngữ văn miêu tả: - Trau dồi cho HS sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, đường nét, âm thanh, màu sắc, nhạc điệu miêu tả xác biểu mặt đối tượng miêu tả Số lượng từ tượng thanh, tượng hình phong phú, giàu hình ảnh, có sức gợi tả gợi cảm lớn - Ngơn ngữ có sức liên tưởng, có khả khơi gợi trí tưởng tượng cho người đọc Bằng cách sử dụng BPNT như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ… Đưa yếu tố trữ tình vào văn miêu tả - Đằng sau cảnh tả thái độ, tâm hồn nhạy cảm, rung động yêu quí, trân trọng; tình cảm thiết tha diễn tả trực tiếp hay gián tiếp (yếu tố biểu cảm) + Biểu lộ câu cảm thán hay câu trần thuật + Trực tiếp lời bình , nhận xét Bài tham khảo: bi 1: Hóy tng tng cuc đọ sức Sơn Tinh Thuỷ Tinh điều kiện ngày với máy xúc, máy ủi, xi-măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước… Gợi ý bản: - Mét cuéc chiÕn ST TT diễn dội, với đủ loại vũ khí đại, hòng tiêu diệt lẫn nhau, để tranh cớp nàng Mị Nơng xinh đẹp vua Hùng Vơng thừ mời tám - Do mang lễ vật đến chậm không lấy đợc Mị Nơng, Thuỷ Tinh tức giận đem xe tăng, máy bay, xe lội nớc công Mị Nơng - ể bảo vệ thành vừa đạt đợc, Sơn Tinh đà dùng máy bay chiến đấu trút bom tới tấp xuống đội quân Thuỷ Tinh Tăng thêm viện trợ, Thuỷ Tinh đà dùng điện thoại di động gọi cá sấu , cá mập, đem thêm máy xúc, máy ủi hòng san b»ng dinh l cđa S¬n Tinh.Bơi khãi bay mï mịt, tiếng nổ long trời, cối ngả nghiêng, nhà cửa sập đổ Tiếng kêu vang đất trời, nhng chiến diễn ác liệt kéo dài hàng tháng liền - Mặc dù Thuỷ Tinh đà huy động tối đa loại vũ khí tối tân, nhng không tiêu diệt đợc Sơn Tinh.Cuối Thuỷ Tinh phải rút quân nớc Từ hàng năm Thuỷ Tinh cha vơi lòng oán hận nên cho máy bay dò la thả bom xuống thành phố làng mạc làm h hại mùa màng, nhà cửa hòng tiêu diệt kinh tế Sơn Tinh Đề 2: Trong thiên nhiên, có biến đổi thật kỳ diệu: mùa đông, bàng chuyển sang màu đỏ rụng hết; sang xuân, chi chít mầm non nhú lên, tràn trề nhựa sống Em tưởng tượng viết thành câu chuyện có nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân để gợi tả điều kỳ diệu thiên nhiên 1) Yêu cầu chung: - Đề yêu cầu học sinh kể câu chuyện tưởng tượng biến đổi kì diệu giới thiên nhiên - Đề mở, gợi ý nhân vật, tình huống, cịn người kể tự xác định nội dung Dù chọn nội dung câu chuyện phải có ý nghĩa định (ca ngợi Đất Mẹ, ca ngợi Mùa Xuân, ca ngợi sức sống cỏ cây, hoa lá, ) - Học sinh chọn cách kể chuyện thứ (Cây Bàng tự kể chuyện mình) kể ngơi thứ ba … 2) Yêu cầu cụ thể: a) Mở bài: - Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện - Giới thiệu (khái quát) nhân vật câu chuyện b) Thân bài: Số lượng nhân vật cần theo gợi ý đề (Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân) + Các nhân vật phải đặt tình cụ thể với dẫn dắt câu chuyện: từ mùa đông chuyển sang mùa xuân, cối tiếp thêm sức sống mới… + Kết hợp vừa kể chuyện, vừa miêu tả nhân vật, khung cảnh - Cây Bàng mùa đông: trơ trụi, gầy guộc, run rẩy, cầu cứu Đất Mẹ - Đất Mẹ điềm đạm, dịu dàng động viên Cây Bàng dũng cảm chờ đợi Mùa Xuân dồn chất cho - Lão già Mùa Đông: già nua, xấu xí, cáu kỉnh, - Nàng tiên Mùa Xuân: trẻ trung, tươi đẹp, dịu dàng + Thông qua câu chuyện (có thể có mâu thuẫn, lời thoại…) , làm rõ tương phản bên biến đổi kì diệu thiên nhiên, sống (Cây Bàng, Đất Mẹ, Mùa Xuân) bên khắc nghiệt, lạnh lẽo (Mùa Đơng)… HS kết hợp kể chuyện với miêu tả phát biểu cảm nghĩ… c) Kết bài: - Khẳng định lại biến đổi kì diệu thiên nhiên … - Có thể phát biểu cảm xúc, suy nghĩ em mua xuân, thiên nhiên… ... Phần I Văn tự I.KHUNG CHƯƠNG TRÌNH.(GV giới thiệu) I.VĂN TỰ SỰ 1 Yêu cầu với dạng tự 1.1 Dạng bài: kể lại câu chuyện học lời văn em - Cốt truyện, nhân vật không thay đổi - Diễn đạt lời văn cá... việc nói đến văn Kết bài: Suy nghĩ từ cảnh sắc tả d Dựng đoạn diễn đạt thành văn hoàn chỉnh: - Bài văn gồm nhiều đoạn, đoạn diễn đạt ý dàn bài, đoạn văn liên kết chặt chẽ với từ ngữ liên kết... thoại ngắn… Vận dụng miêu tả văn tự Trong phương thức tự sự, văn miêu tả đóng vai trị quan trọng Sự việc văn tự diễn khơng gian, thời gian, khung cảnh định Nhân vật văn tự mang đặc điểm riêng Cho

Ngày đăng: 13/07/2022, 16:59

w