1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) một số tính chất của hàm khả vi vô hạn thông qua giá của biến đổi fourier

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 363,01 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN KIỀU HIÊN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HÀM KHẢ VI VÔ HẠN THÔNG QUA GIÁ CỦA BIẾN ĐỔI FOURIER Chun ngành : TỐN GIẢI TÍCH Mã số: 60 46 01 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ NHẬT HUY Hà Nội- 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lời cám ơn Trước trình bày nội dung luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Vũ Nhật huy, người tận tình giúp đỡ bảo tơi suốt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ thầy giáo, giáo khoa Tốn - Cơ - Tin học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa sau đại học, nhiệt tình truyền thụ kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa Cao học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên khuyến khích tơi nhiều thời gian nghiên cứu học tập Do làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế thời gian thực nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để luận văn hoàn thiện Hà Nội, năm 2014 Nguyễn Kiều Hiên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mục lục Mở đầu CÁC KHÔNG GIAN HÀM CƠ BẢN VÀ KHÔNG GIAN HÀM SUY RỘNG 1.1 Không gian hàm giảm nhanh S (Rn ) 1.2 Không gian hàm suy rộng tăng chậm S (Rn ) 11 1.3 Đạo hàm hàm suy rộng 13 1.4 Giá hàm suy rộng 13 1.5 Không gian hàm suy rộng với giá compact E (Rn ) 15 1.6 Tích chập 17 1.7 Phép biến đổi Fourier 17 1.7.1 Phép biến đổi Fourier không gian hàm giảm nhanh S (Rn ) 18 1.7.2 Phép biến đổi Fourier không gian hàm tăng chậm S (Rn ) 25 1.7.3 Phép biến đổi Fourier không gian hàm suy rộng với giá compact E (Rn ) 26 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HÀM KHẢ VI VÔ HẠN THÔNG QUA GIÁ CỦA BIẾN ĐỔI FOURIER 28 2.1 Dáng điệu dãy đạo hàm không gian Lp (R) 28 2.2 Dáng điệu dãy đạo hàm hàm tuần hồn khơng gian Lp (π) 32 2.3 Dáng điệu dãy P - đạo hàm không gian Lp (Rn ) 34 2.4 Nghiên cứu tính chất phổ dãy P - đạo hàm bất đẳng thức tích chập 38 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kết luận 42 Tài liệu tham khảo 42 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mở đầu Biến đổi Fourier hướng nghiên cứu quan trọng Toán học nói chung Giải tích nói riêng Phép biến đổi Fourier lớp phép biến đổi tích phân phổ biến nhất, có ứng dụng rộng rãi Luận văn đề cập tới nghiên cứu số tính chất hàm khả vi vơ hạn thông qua giá biến đổi Fourier (gọi phổ) Vấn đề có ý nghĩa lớn ứng dụng vào giải tốn khó khác Giải tích hàm, Phương trình vi phân đạo hàm riêng, Lý thuyết hàm suy rộng, Lý thuyết nhúng, Lý thuyết xấp xỉ, lý thuyết sóng nhỏ Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia làm hai chương: Chương 1: Các không gian hàm không gian hàm suy rộng Chương trình bày kiến thức không gian hàm bản, không gian hàm suy rộng, tích chập hàm suy rộng, phép biến đổi Fourier hàm bản, hàm suy rộng, định lý kết liên quan đến luận văn làm sở để xây dựng nội dung chương Chương 2: Một số tính chất hàm khả vi vô hạn thông qua giá biến đổi Fourier Chương phần luận văn, trình bày tính chất hàm số qua hình học phổ cho tốn tử vi phân, mơ tả dáng điệu dãy đạo hàm, dãy đạo hàm hàm tuần hoàn, dãy P - đạo hàm hình thành từ tốn tử vi phân trực tiếp thơng qua giá biến đổi Fourier, bất đẳng thức tích chập hai hàm nhiều biến TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương CÁC KHÔNG GIAN HÀM CƠ BẢN VÀ KHÔNG GIAN HÀM SUY RỘNG Trong chương này, chúng tơi trình bày khái niệm kết lý thuyết hàm suy rộng phép biến đổi Fourier (xem [1], [2], [6]) Chúng rõ khái niệm kết sử dụng chương sau Không gian hàm giảm nhanh S (Rn) 1.1 Trước nghiên cứu không gian hàm giảm nhanh S (Rn ), số ký hiệu trình bày luận văn Cho N = {1, 2, } tập số tự nhiên, Z+ = {0, 1, 2, } tập số nguyên không âm, R tập số thực, C tập số phức Đơn vị ảo √ −1 = i Với số tự nhiên n ∈ N tập Zn+ = {α = (α1 , , αn ) | αj ∈ Z+ , j = 1, 2, , n}, Rn không gian Euclid n chiều x = (x1 , x2 , , xn ) ∈ Rn với chuẩn Euclid n x =( j=1 x2j )1/2 , tích vơ hướng xξ = n xj ξj j=1 Với k ∈ Z+ ký hiệu tập sau C k (R) = {u : R → C|u khả vi liên tục đến cấp k}, C0k (R) = {u : R → C|u ∈ C k (R), suppu tập compact}, k k ∞ ∞ C ∞ (R) = ∩∞ k=1 C (R), C0 (R) = ∩k=1 C0 (R), TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com suppu = {x ∈ R| u(x) = 0} Với số thực ≤ p < ∞, ký hiệu 1/p n n Lp (R ) = {u : R → C| u p p |u (x) | dx = < +∞} Rn Với p = ∞, ký hiệu L∞ (Rn ) = {u : Rn → C| u ∞ = ess sup |u (x)| < +∞}, x∈Rn ess sup |u (x)| = inf{M > 0|m{x ∈ Rn ||u (x)| > M } = 0} x∈Rn Ký hiệu F phép biến đổi Fourier, f (hay Ff ) ảnh Fourier hàm f, suppf giá ảnh Fourier (gọi phổ) hàm f Các giới hạn lim am , lim am , lim am m→∞ tương ứng giới hạn, giới hạn trên, giới hạn dãy hàm m→∞ m→∞ ∞ {am }m=1 Bây lúc ta phát biểu định nghĩa, định lý, đồng thời đưa ví dụ minh họa để làm rõ không gian hàm giảm nhanh S (Rn ) Định nghĩa 1.1 Không gian S (Rn ) tập hợp S (Rn ) = {ϕ ∈ C ∞ (Rn ) : sup xα Dβ ϕ (x) < ∞ x∈Rn ∀α, β ∈ Zn+ } Cho hàm ϕ ∈ S (Rn ), lim xα Dβ ϕ (x) = x →∞ ∀α, β ∈ Zn+ Điều dẫn đến hàm ϕ (x) hàm giảm x → ∞ nhanh hàm có dạng sau 1/P (x) , x ∈ Rn Vì vậy, gọi S (Rn ) khơng gian hàm giảm nhanh Ví dụ 1.1 Không gian C0∞ (Rn ) không gian không gian hàm giảm nhanh S (Rn ) Chứng minh Xét hàm ϕ ∈ C0∞ (Rn ) Khi đó, ta đặt suppϕ = K, K tập compact Rn Với x ∈ / K , suy Dβ ϕ (x) = ∀β ∈ Zn+ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Do sup xα Dβ ϕ (x) = sup xα Dβ ϕ (x) < ∞ x∈Rn ∀α, β ∈ Zn+ x∈K Ta có điều dẫn đến hàm ϕ ∈ S (Rn ), từ suy C0∞ (Rn ) không gian không gian hàm giảm nhanh S (Rn ) Chứng minh hồn thành Ví dụ 1.2 Cho hàm số ϕ (x) = e− x , x ∈ Rn Khi ϕ hàm số thuộc không gian hàm giảm nhanh S (Rn ) Chứng minh Theo giả thiết, ta có x e− x 2 = x21 + x22 + + x2n nên 2 = e−x1 e−x2 e−xn , x ∈ Rn Mặt khác Dβ ϕ (x) = Dβ1 e−x1 2 Dβ2 e−x2 Dβn e−xn 2 = e−x1 e−x2 e−xn Q (x1 , x2 , , xn ) = e− x ∀β ∈ Zn+ , x ∈ Rn , Q (x1 , x2 , , xn ) Q (x1 , x2 , , xn ) hàm chứa lũy thừa x1 , x2 , , xn Do xα Dβ ϕ (x) = xα Q(x1 , x2 , , xn )e− x ∀α, β ∈ Zn+ Ta thấy lim ta e−|t| = với a ∈ R t→∞ Từ đây, suy lim xα Q (x1 , x2 , , xn ) e− x →∞ x =0 ∀α ∈ Zn+ Vậy nên, ta có sup xα Dβ ϕ (x) < ∞ x∈Rn ∀α, β ∈ Zn+ , dẫn đến ϕ hàm thuộc vào không gian hàm giảm nhanh S(Rn ) Chứng minh hoàn thành Định nghĩa 1.2 (Định nghĩa hội tụ không gian S (Rn )) n n Dãy hàm {ϕk }∞ k=1 không gian S (R ) gọi hội tụ đến hàm ϕ ∈ S (R ) lim sup xα (Dβ ϕk (x) − Dβ ϕ (x)) = k→∞ x∈Rn ∀α, β ∈ Zn+ Khi đó, ta viết S _ lim ϕk = ϕ k→∞ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chú ý 1.1 Không gian hàm giảm nhanh S (Rn ) không gian không gian Lp (Rn ) với ≤ p ≤ ∞ Chứng minh Ta chọn hàm ϕ ∈ S (Rn ) Hiển nhiên hàm ϕ ∈ L∞ (Rn ) Nên ta cần xét ≤ p < ∞ Theo định nghĩa, ta có |ϕ (x1 , x2 , , xn )|p dx1 dxn Rn |ϕ (x1 , x2 , , xn ) |p + x21 + x2n = Rn ≤ sup |ϕ (x1 , x2 , , xn ) |p + x21 x∈Rn + x21 dx1 dxn (1 + x2n ) + x22 + x2n Rn + x21 dx1 dxn (1 + x2n ) (1.1) Mặt khác Rn + x21 dx1 dxn + x22 (1 + x2n ) +∞ = −∞ dx1 + x21 +∞ −∞ dx2 + x22 +∞ −∞ dxn = π n (1.2) (1 + x2n ) Kết hợp (1.1) (1.2), ta suy p ϕ (x1 , x2 , , xn ) dx1 dxn Rn ≤ π n sup |ϕ (x1 , x2 , , xn ) |p + x21 x∈Rn + x22 + x2n Do hàm ϕ ∈ S (Rn ) nên dẫn đến sup |ϕ (x1 , x2 , , xn ) |p + x21 x∈Rn + x22 + x2n < ∞ Vì thế, ta nhận |ϕ (x1 , x2 , , xn ) |p dx1 dxn 1/p < ∞, Rn điều cho ta hàm ϕ ∈ Lp (Rn ) Chứng minh hoàn thành Chú ý 1.2 Nếu hàm a (.) ∈ C ∞ (Rn ) cho với α ∈ Zn+ có số thực m = m (α), số dương c = c (α) có |Dα a (x)| < c(1 + x )m , ánh xạ biến hàm ϕ thành hàm aϕ ánh xạ tuyến tính liên tục từ khơng gian hàm giảm nhanh S (Rn ) vào TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Định lý 1.1 Không gian hàm giảm nhanh S (Rn ) không gian đầy đủ n Chứng minh Lấy dãy hàm {ϕm }∞ m=1 dãy Cauchy không gian S (R ), ∞ ∀α, β m=1 ∈ C ∞ (Rn ) nghĩa dãy hàm xα Dβ ϕm (x) pact Rn đến hàm ψ ∈ Zn+ hội tụ tập com- Thật vậy, cho α = (0, , 0) , β = (0, , 0) dãy hàm {ϕm }∞ m=1 hội tụ Rn Khi đó, tồn hàm ϕ0 ∈ C ∞ (Rn ) thỏa mãn lim ϕm (x) = ϕ0 (x) , m→∞ tồn hàm ψ ∈ C ∞ (Rn ) thỏa mãn lim Dβ ϕm (x) = ψ (x) ∀β ∈ Zn+ m→∞ Với β ∈ Zn+ dãy hàm Dβ ϕm (x) ∞ m=1 liên tục Rn , nên hàm ψ (x) liên tục Rn Như vậy, ta nhận ϕm (x) → ϕ0 (x) Rn Dβ ϕm (x) → ψ (x) Rn điều dẫn đến, hàm ϕ0 (x) khả vi cấp β Dβ ϕ0 (x) = ψ (x) ∀β ∈ Zn+ Nói cách khác hàm ϕ0 ∈ C ∞ (Rn ) lim Dβ ϕm (x) = Dβ ϕ0 m→∞ ∀β ∈ Zn+ , Rn Bây ta cần phải chứng minh hàm ϕ0 ∈ S (Rn ), tức phải chứng minh sup xα Dβ ϕ0 (x) < ∞ x∈Rn ∀α, β ∈ Zn+ Thật vậy, lim sup xα (Dβ ϕm (x) − Dβ ϕp (x)) = m,p→∞ x∈Rn ∀α, β ∈ Zn+ , (1.3) ta thấy lim Dβ ϕp (x) = Dβ ϕ0 (x) p→∞ ∀β ∈ Zn+ (1.4) Từ (1.3) (1.4), ta nhận thấy lim sup xα (Dβ ϕm (x) − Dβ ϕ0 (x)) = m→∞ x∈Rn ∀α, β ∈ Zn+ 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bất đẳng thức Bernstein Cho ≤ p ≤ ∞, σ > 0, f ∈ Lp (R) suppf ⊂ [−σ, σ] Khi f (m) p ≤ σm f ∀m = 0, 1, p Chứng minh Bắt đầu chứng minh cách cho thấy tồn giới hạn d = lim m→∞ 1/m p f (m) (2.1) Khơng tính tổng quát, ta giả sử f = Áp dụng định lý Kolmogoroff-Stein, ta có f (k) m p ≤ m π f (m) Khi f (k) 1/k p ≤ k p, 1/k π < k < m, ∀m = 2, 3, f (m) 1/m p , < k < m (2.2) Từ (2.2), ta có điều sau f (k) 1/k p ≤ π 1/k f (m) lim 1/m p ∀k = 1, 2, m→∞ Do lim m→∞ f (k) 1/k p f (m) ≤ lim 1/m p ∀k = 1, 2, (2.3) m→∞ Phương trình (2.1) trở thành (2.3) Tiếp theo ta chứng minh d ≤ sup{|ξ| : ξ ∈ suppf } (2.4) Với sup{|ξ| : ξ ∈ suppf } = ∞ điều hiển nhiên, nên ta cần chứng minh (2.4) cho trường hợp sup |ξ| : ξ ∈ suppf (ξ) < ∞ Thật vậy, sử dụng bất đẳng thức Bernstein, ta nhận f (m) p ≤ [sup{|ξ| : ξ ∈ suppf }]m f p ∀m = 0, 1, Và (2.4) hệ bất đẳng thức Cuối cho d ≥ sup{|ξ| : ξ ∈ suppf } Thật vậy, ta xét σ ∈ suppfˆ, nên tồn hàm h ∈ C0∞ (R), supph ⊂ (σ − , σ + ) cho fˆ, h = Đặt gm = F h(ξ) ξm 29 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Vì, ˆ = f, h 0= Dm f, gm Theo bất đẳng thc Hoălder, ta thu c Dm f f, h 0= p + q gm q , p = Khi 1/m p Dm f lim ≥ lim m→∞ m→∞ gm 1/m q −1 (2.5) Ta đặt C1 := max{ h ∞, h ∞, h ∞ }, γ =σ−2 Nhận thấy sup |gm (x)| ≤ √ 2π x∈R h(ξ) √ dξ = ξm 2π h(ξ) dξ ξm |ξ|≥γ R 1 2C1 dξ = √ m m−1 |ξ| (m − 1) 2π γ C1 ≤√ 2π (2.6) |ξ|≥γ Hơn ta có, sup |x2 gm (x)| = sup √ x∈R x∈R 2π e−ixξ D2 h(ξ) dξ ξm R = sup √ x∈R 2π e−ixξ h (ξ) h(ξ) h (ξ) − 2m m+1 + m(m + 1) n+2 dξ m ξ ξ ξ R 1 + 2m m+1 + m(m + 1) m+2 dξ m |ξ| |ξ| |ξ| C1 ≤√ 2π |ξ|≥γ C1 2m =√ + m + m+1 , m−1 (m − 1) γ γ 2π γ (2.7) gm q ≤ Cq (sup gm (x) + sup x2 gm (x) ) x∈R (2.8) x∈R Kết hợp (2.6), (2.7) (2.8), ta thu lim m→∞ F h(ξ) ξm 1/m ≤ q γ (2.9) 30 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Từ (2.5) (2.9), ta có Dm f lim m→∞ 1/m p ≥σ−2 Cho → 0, ta đạt lim m→∞ Dm f 1/m p ≥σ Do Dm f lim m→∞ 1/m p ≥ sup{|ξ| : ξ ∈ suppf } (2.10) Kết hợp (2.10) (2.4), ta kết luận 1/m p Dm f lim m→∞ = sup{|ξ| : ξ ∈ suppf } Định lý chứng minh Tiếp theo, ta đưa kết sau Định lý 2.2 Cho ≤ p < ∞, σ ∈ R+ , (Dm f )m∈Z+ ⊂ Lp (R) suppf ⊂ [−σ, σ] Khi đó, ta có giới hạn sau lim σ −m Dm f m→∞ = p Chứng minh Do ≤ p < ∞ nên với ε > tồn số λ ∈ (0, 1) thỏa mãn f (x) − f (λx) Đặt h (x) = f (λx) Rõ ràng f − h p p ≤ ε ≤ ε supph = λsuppf ⊂ [−λσ, λσ] (2.11) Do λ ∈ (0, 1), nên từ (2.11), ta nhận supph ⊂ [−σ, σ] Dựa vào bất đẳng thức Bernstein, ta thu Dm h p ≤ (λσ)m h p ∀m = 0, 1, Vì suppf ⊂ [−σ, σ] supph ⊂ [−σ, σ] nên suppf − h ⊂ [−σ, σ] Từ áp dụng bất đẳng thức Bernstein, suy Dm (f − h) p ≤ σm f − h p ∀m = 0, 1, 31 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Điều dẫn đến σ −m Dm f p ≤ σ −m Dm (f − h) p + λm h p ≤ f −h m ≤ε+λ p + σ −m Dm h p h p, với m ∈ Z+ Khi lim σ −m Dm f p ≤ ε lim σ −m Dm f p = lim σ −m Dm f p = m→∞ Cho ε → 0, ta m→∞ nên ta có m→∞ Định lý chứng minh Chú ý 2.1 Định lý 2.2 không p = ∞ Thật vậy, cho f (x) = sin σx, σ > Khi đó, suppfˆ = {−σ, σ} Dm f = σ m sin σx, nên σ −m Dm f ∞ ∀m ∈ Z+ =1 Do lim σ −m Dm f m→∞ 2.2 p = Dáng điệu dãy đạo hàm hàm tuần hồn khơng gian Lp (π) Với ≤ p ≤ ∞ ta định nghĩa Lp (π) tập hợp tất hàm f (x) tuần hoàn chu kỳ 2π thỏa mãn |||f |||p < ∞,  π   −π |f (x)|p dx |||f |||p = 1/p  ess sup |f (x)| ≤ p < ∞ p = ∞ x∈[−π,π] Ta có kết sau cho dáng điệu dãy đạo hàm hàm tuần hồn khơng gian Lp (π) 32 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Định lý 2.3 (xem [4]) Giả sử f ∈ C ∞ (R) hàm tùy ý, tuần hoàn chu kỳ 2π ≤ p ≤ ∞ Khi đó, tồn giới hạn 1/m df = lim | f (m) |p m→∞ df = σf = sup |k| : k ∈ suppf Chứng minh Sử dụng khai triển Fourier cho hàm f (x), ta có ∞ f (x) = fk exp (ikx), k=−∞ fk = (2π)−1 f, exp (−ikx) Do đó, ∀k = 0, ±1, ∞ f (m) fk (ik)m exp (ikx) (x) = ∀m = 0, 1, k= Theo bt ng thc Hoălder, cú |fk k m | = (2π)−1 | f (m) , exp (−ikx) | ≤ (2π)−1/p | f (m) |p , m = 0, 1, ; k = 0, ±1, Do đó, 1/m lim |fk k m |1/m = |k| ≤ lim | f (m) |p m→∞ , (2.12) m→∞ với số k thỏa mãn fk = Sử dụng ∞ f (ξ) = fk δ0 (ξ + k) k=−∞ Từ (2.12), ta suy 1/m σf ≤ lim | f (m) |p (2.13) ≤ σf (2.14) m→∞ Tiếp theo 1/m lim | f (m) |p m→∞ Với σf < ∞ đủ để chứng minh (2.14) Từ bất đẳng thức Bernstein Nikol’skii, ta có | f (m) |p ≤ σfm | f |p ∀m = 0, 1, 33 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Khi (2.14) hệ bất đẳng thức Kết hợp (2.13) (2.14), ta thu kết 1/m lim | f (m) |p 1/m = lim | f (m) |p m→∞ m→∞ = σf Định lý chứng minh 2.3 Dáng điệu dãy P - đạo hàm không gian Lp (Rn) Định nghĩa 2.1 Cho P (x) đa thức n biến có bậc t C, aα xα , aα ∈ C P (x) = |α|≤t ¯ toán tử, xác định Ta định nghĩa P (D) ¯ = P (D)f aα Dα f, |α|≤t ¯ = (−i∂/∂x1 , , −i∂/∂xn ) , Dj = −i∂/∂xj , D ¯α = D ¯ α1 D ¯ nαn , với j = D 1, 2, , n Như vậy, với đa thức P (x) hàm f ∈ C ∞ (Rn ) ta xác định dãy ¯ f Ta có kết sau cho P - đạo hàm hàm f toán tử vi phân P m D dáng điệu dãy P - đạo hàm không gian nhiều chiều Lp (Rn ) Định lý 2.4 (xem [5]) Cho ≤ p ≤ ∞, f ∈ Lp (Rn ) , P (ξ) đa thức với hệ số suppFf tập compact Rn Khi đó, tồn giới hạn df = lim m→∞ ¯ f Pm D 1/m , p df = sup |P (ξ)| ξ∈suppFf Chứng minh Bắt đầu cách cho thấy lim m→∞ ¯ f Pm D 1/m p sup |P (ξ)| (2.15) ξ∈suppFf 34 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cho ξ ∈ suppFf thỏa mãn P ξ = Khơng tính tổng quát, ta giả sử P |P (ξ)| sup ξ∈suppFf ξ > Do đó, ta cố định số < ε < P (ξ) chọn miền G thỏa mãn ξ ∈ G |P (ξ)| > P ξ − ε ∀ξ ∈ G (2.16) Cố định v, ω ∈ C0∞ (G) cho ξ ∈ suppv f v f , ω0 = Và cho ψ ∈ C0∞ (G) ψ = lân cận suppω0 Do với m ≥ 1, ta có | v f , ω0 | = | ψ (ξ) P −m (ξ) P m (ξ) v (ξ) f (ξ) , ω0 (ξ) | = | P m (ξ) v (ξ) f (ξ) , ψ (ξ) P −m (ξ) ω0 (ξ) | = | F −1 P m v f , ψFP −m (ξ) ω0 | ¯ (v ∗ f ), F ωm = (2π)−n P m D ¯ f ≤ (2π)−n P m D với ωm (ξ) = P −m (ξ) ω0 (ξ) p + q p v F ωm q , (2.17) = Tiếp tục, ta chứng minh tồn số C1 thỏa mãn F ωm q ≤ C1 P ξ − ε −m ∀m ≥ (2.18) Sử dụng bất đẳng thức Nikol’skii, F ωm ≤ C2 P ξ − ε −m ∀m ≥ Với k = n/2 + 1, ta có Fω ˆm k |F ω ˆ m (ξ)| + |ξ|2 = + |ξ|2 −k dξ Rn 2k ≤ |F ω ˆ m (ξ)| + |ξ| 1/2 −2k + |ξ| dξ 1/2 dξ Rn Rn = C3 ωm (k) Do đó, từ đằng thức đơn hình Tô pô H(k) = Wk,2 P ξ0 − ε m ωm k,2 ≤ C4 ∀m ≥ (2.19) Cho |α| ≤ k Từ P (ξ) = G áp dụng cơng thức Leibniz, ta có Dα P −m (ξ) ω0 (ξ) = β≤α α! Dα−β ω0 (ξ) Dβ P −m (ξ) β! (α − β)! (2.20) 35 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com β! Dβ P −m (ξ) = γ + +γ m =β γ ! γ m ! m Dγ P −1 (ξ) Dγ P −1 (ξ) (2.21) Khi , cho m ≥ k Ta nhận xét với γ + + γ m = β , m − |β| ≥ m − k đa số γ , , γ m không Từ (2.16) (2.20)-(2.21) ω ∈ C0∞ (G), ta đạt số C5 = C5 (P, ω0 , k) thỏa mãn Dα ωm ≤ C5 sup P −m (ξ) ≤ C5 P ξ − ε −m G Với |α| ≤ k, m ≥ k dẫn đến ta có (2.19), sau (2.18) Kết hợp (2.17) (2.18), ta đạt m P ξ0 − ε | v f , ω0 | ≤ C1 v ¯ f Pm D p , m ≥ k Vì 1/m p ¯ f Pm D lim m→∞ P ξ − ε Cho dần ε → 0, ta nhận (2.15) Để hoàn thành chứng minh này, ta phải lim m→∞ 1/m p ¯ f Pm D ≤ sup |P (ξ)| ξ∈suppFf Cho ε > đặt K = suppfˆ Ta chọn hàm h ∈ C0∞ (Rn ) thỏa mãn h = khu vực lân cận suppF (f ), supph ⊂ K Ta có ¯ f Pm D p = F −1 (h (ξ) P m (ξ) Ff (ξ)) p ≤ F −1 (h (ξ) P m (ξ)) f p Đặt Hm := F −1 h(ξ)P m (ξ) Với β ∈ Zn+ , β ≤ (2, 2, , 2), ta có điều sau sup |xβ Hm (x)| ≤ (2π)−n/2 sup x∈Rn x∈Rn eixξ Dβ h(ξ)P m (ξ) dξ Rn = (2π)−n/2 sup x∈Rn ≤ (2π)−n/2 eixξ Dβ h(ξ)P m (ξ) dξ ξ∈K Dβ h(ξ)P m (ξ) dξ ξ∈K 36 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Áp dụng cơng thức Leibniz, có sup |xβ Hm (x)| ≤ (2π)−n/2 x∈Rn β! sup |Dβ−γ P m (x) | γ!(β − γ)! x∈K ≤ (2π)−n/2 γ≤β ≤ (2π)−n/2 γ≤β ξ∈K β! Dγ h(ξ)Dβ−γ P m (ξ) dξ γ!(β − γ)! |Dγ h(ξ)|dξ ξ∈K β! γ!(β − γ)! sup |Dθ P m (x) | max θ≤(2,2, ,2) x∈K γ≤β |Dγ h(ξ)|dξ (2.22) ξ∈K Ta thấy, tồn số A không phụ thuộc vào m cho sup |Dθ P m (x) | ≤ Am2n sup P m (x) x∈K (2.23) x∈K Với θ ∈ Zn+ , θ ≤ (2, 2, , 2) Từ (2.22) (2.23), ta có β! Am2n sup P m (x) γ!(β − γ)! x∈K sup |xβ Hm (x)| ≤ (2π)−n/2 x∈Rn γ≤β |Dγ h(ξ)|dξ ξ∈K = A1 m2n sup P m (x) , (2.24) x∈K đây, A1 := (2π)−n/2 γ≤β β! γ!(β − γ)! |Dγ h(ξ)|dξ ξ∈K Sử dụng (2.24) Hm ≤ π n sup (1 + x21 )(1 + x22 ) (1 + x2n )Hm (x) , x∈Rn ta nhận lim m→∞ Hm 1/m ≤ sup |P (ξ)| ξ∈K Cho dần ε → 0, ta kết luận lim m→∞ ¯ f Pm D 1/m p ≤ 1/m p = sup |P (ξ)| (2.25) ξ∈suppFf Kết hợp (2.15) (2.25) ta thu lim m→∞ ¯ f Pm D sup |P (ξ)| ξ∈suppFf Định lý chứng minh 37 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.4 Nghiên cứu tính chất phổ dãy P - đạo hàm bất đẳng thức tích chập Trong phần này, ta bắt đầu nghiên cứu kỹ tính chất phổ dãy P đạo hàm hình thành từ tốn tử vi phân, trực tiếp thông qua giá biến đổi Fourier (xem [6]) Định lý 2.5 Cho ≤ p < ∞, P (x) đa thức n biến, f ∈ Lp (Rn ) Khi đó, với m ∈ Z+ ta có ¯ f suppfˆ = suppP m D (2.26) Chứng minh Ta cần chứng minh (2.26) cho trường hợp m = Giả sử ngược lại, tức tồn σ ∈ Rn thỏa mãn ¯ f, σ ∈ suppf ∪ suppP D ¯ f σ∈ / suppf ∩ suppP D (2.27) Xét A := {ξ ∈ Rn : P (ξ) = 0} Vì ¯ f = P (ξ) fˆ, P D ta suy ¯ f ⊂ suppfˆ ⊂ suppP D ¯ f ∪ A suppP D ¯ f , σ ∈ A ∩ suppf Cho nên, tồn Vì vậy, theo (2.27) suy σ ∈ / suppP D ¯ f số ε > cho B (σ, ε) ∩ A ∪ suppP D = {σ} Ta xét hàm số h ∈ C0∞ (Rn ) , supph ⊂ B (σ, ε) thỏa mãn h (ξ) = B (σ, ε/2) Khi supphf ⊂ {σ} Vì vậy, tồn số N ∈ Z+ cho N (j) hf = Cj δ−σ j=0 Điều dẫn tới N (2π) −n/2 F −1 (j) Cj F −1 δ−σ h ∗ f (ξ) = (2.28) j=0 38 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ¯ f ∈ Lp (Rn ) F −1 h ∈ L1 (Rn ) nên Vì P D F −1 h ∗ f ∈ Lp (Rn ) Từ (2.28), ta suy (2π)−n/2 F −1 h ∗ f (ξ) = Vì hf = Vì σ ∈ suppf nên tồn hàm ϕ ∈ C0∞ (Rn ) , suppϕ ⊂ B (σ, ε/2) cho f , ϕ = Khi đó, h (ξ) = Trong B (σ, ε/2), ta nhận = f , ϕ = f , hϕ = hf , ϕ = điều mâu thuẫn Định lý chứng minh xong Tiếp theo, ta trình bày kết mở rộng bất đẳng thức tích chập hai hàm nhiều biến không gian nhiều chiều Định lý 2.6 Cho hàm f ∈ Lp (Rn ) , g ∈ Lq (Rn ) ≤ p, q ≤ ∞, tích chập f ∗ g ∈ Lr (Rn ) r f ∗g p = r + ≤ f q 1 p+q − Đồng thời, ta có đánh giá p g q Chứng minh Ta xét trường hợp: Trường hợp 1: p < ∞, q < ∞, r < ∞ Ta chọn p q pr qr α= , β= , s= , t= r r r−p r−q thấy α ≥ 0, β ≥ 0, s ≥ 1, t ≥ thỏa mãn 1 + + = 1, r s t αr = p = (1 − α)s, βr = q = (1 − β)t p+ f ∗g r Lr f (y)g(x − y)dy|r dx× | = Rn pr qr =r=q+ , s t Rn r α × β 1−α |f (y)| |g(x − y)| |f (y)| Rn 1−β |g(x − y)| dy dx Rn 39 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com p dng bt ng thc Hoălder cho hai hàm |f (y)|α |g(x − y)|β | |f (y)|1−α |g(x − y)|1−β với f ∗g r Lr r + t+s ts = 1, ta |f (y)|αr |g(x − y)|βr dy× ≤ Rn Rn 1−α × |f (y)| 1−β |g(x − y) | st t+s r t+s st dy dx Rn st Tiếp tục áp dụng bất ng thc Hoălder cho hai hm |f (y)|(1) t+s st |g(x − y)(1−β) t+s | với t+s t + = 1, ta có t+s s r s f ∗g r Lr αr ≤ βr (1−α)s |f (y) ||g(x − y)| dy Rn Rn |f (y)| dy Rn r t |g(x − y)|(1−β)t dy × dx Rn Từ ta áp dụng định lý Fubini, kết sau r s f ∗g r Lr αr (1−α)s βr |f (y)| |f (y) ||g(x − y)| dx = Rn Rn r t |g(x − y)|(1−β)t dy × dy Rn dy Rn = f p p g = f r p g rq q q f pr s p g qr t q Trường hợp 2: p = ∞, r = ∞, q = Ta cần chứng minh f ∗ g ∞ ≤ f ∞ g 1, có |(f ∗ g)(x)| = | f (y).g(x − y)dy| Rn ≤ f |g(x − y)|d(x − y) = f ∞ Rn ≤ f ∞ |g(t)|dt ∞ Rn g Do sup |(f ∗ g)(x)| ≤ f ∞ g 1, x∈Rn hay f ∗g ∞ ≤ f ∞ g 40 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trường hợp 3: p = 1, r = ∞, q = ∞ Ta cần chứng minh f ∗ g ∞ ≤ f ∞, g |(f ∗ g)(x)| = | có f (y)g(x − y)dy| Rn ≤ g |f (y)|dy ≤ f ∞ g ∞ Rn Do sup |(f ∗ g)(x)| ≤ f g ∞, x∈Rn hay f ∗g Trường hợp 4: r = ∞, p + q ≤ f ∞ g ∞ = Ta cần chứng minh f ∗ g |(f ∗ g)(x)| = | ∞ ≤ f p g q , có f (y).g(x y)dy| Rn p dng bt ng thc Hoălder cho f (y) g(x − y) với Rn + q = 1, ta |f (y)|p dy) p ( |(f ∗ g)(x)| ≤ ( p |g(x − y)|q dy) q ≤ f p g q Rn Do sup |(f ∗ g)(x)| ≤ f p g q, x∈Rn hay f ∗g ∞ ≤ f p g q p q − cho hàm f ∈ Lp (R) , g = Ta kết thúc chứng minh Hệ 2.1 Cho ≤ p, q, r ≤ ∞, r = + lân cận suppFf suppFf tập compact Khi đó, ta có đánh giá Dm f r ≤ f p Dm g q 41 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kết luận Luận văn trình bày cách chi tiết hệ thống lại lý thuyết hàm suy rộng dáng điệu dãy đạo hàm khơng gian Nội dung luận văn bao gồm: • Mơ tả dáng điệu dãy đạo hàm không gian chiều Lp (R) cho lớp hàm có phổ nằm tập compact cho trước • Mơ tả dáng điệu dãy đạo hàm tuần hồn khơng gian Lp (π) • Mơ tả dáng điệu dãy P - đạo hàm không gian nhiều chiều Lp (Rn ) thơng qua giá ảnh Fourier • Trình bày bất đẳng thức tích chập hai hàm nhiều biến không gian nhiều chiều Tôi xin chân thành cảm ơn! 42 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tài liệu tham khảo [1] Đặng Anh Tuấn, (2005), Lý thuyết hàm suy rộng khơng gian Sobovlep, Giáo trình [2] Vũ Nhật Huy, (2012), Nghiên cứu tính chất hàm số thông qua giá phép biến đổi Fourier, Luận án tiến sĩ [3] N.B Andersen, M de Jeu (2010), "Real Paley-Wiener theorems and local spectral radius formulas", Trans Amer Math Soc., 362, pp 3613-3640 [4] H.H Bang (1990), "A property of infinitely differentiable functions", Proc Amer Math Soc., 108, pp 73-76 [5] H.H Bang (1994), "Lp - Entire functions of exponential type", Iaea Inis , 8, pp 1-8 [6] V.S Vladimirov (2002), Methods of the Theory of Generalized Functions Taylor Francis, London, New York 43 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... biến đổi Fourier không gian hàm suy rộng với giá compact E (Rn ) 26 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HÀM KHẢ VI VÔ HẠN THÔNG QUA GIÁ CỦA BIẾN ĐỔI FOURIER 28 2.1 Dáng điệu dãy đạo hàm. .. quan đến luận văn làm sở để xây dựng nội dung chương Chương 2: Một số tính chất hàm khả vi vô hạn thông qua giá biến đổi Fourier Chương phần luận văn, trình bày tính chất hàm số qua hình học phổ... nên Fψ (ξ) hàm giải tích khơng gian Cn Định lý chứng minh 27 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HÀM KHẢ VI VƠ HẠN THÔNG QUA GIÁ CỦA BIẾN ĐỔI FOURIER Trong

Ngày đăng: 13/07/2022, 16:13

w