1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Thực trạng cung cầu gạo ở Việt Nam

30 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng cung cầu gạo ở Việt Nam
Tác giả Ngô Thị Thanh Thư
Người hướng dẫn Hồ Nhật Hưng
Trường học Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại tiểu luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 851,59 KB

Nội dung

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận Thực trạng cung cầu gạo ở Việt Nam tập trung phân tích các nội dung: cung cầu hàng hóa, thực trạng cung cầu gạo ở Việt Nam, giải pháp nâng cao hiệu quả cung cầu.

MUC LUC ̣ ̣ LƠÌ   CAM ́   ƠN…………………………………………………… ……….2 LƠÌ   MỞ   ĐÂU…………………………………………….………… ̀ …….3 NÔI DUNG………………………………………………………… …… ̣ CHƯƠNG   I:   CUNG   CÂU ̀   HANG ̀   HOA……………………… ́ ……… Câu hang hoa (Demand­D) ̀ ̀ ́ ………………………………… ….4 Cung hang hoa (Supply­S) ̀ ́ …………………………….………… CHƯƠNG   II:   THỰC   TRANG ̣   CUNG   CÂU ̀   GAO ̣   Ở   VIÊT ̣   NAM…… Khai quat chung ́ ́ ……………………………………………… …5 Xuât khâu gao Viêt Nam: x ́ ̉ ̣ ̣ ưa va nay ̀ …………………………… 2.1 Ngaỳ   xưa 2.2 Ngay nay 10 ̀ CHƯƠNG   III:   GIAỈ   PHAP ́   NÂNG   CAO   HIÊU ̣   QUẢ   CUNG   –  CÂU 23 ̀ Ap dung “ 3 giam, 3 tăng” ́ ̣ ̉ 23 Đưa     giơí   hoá   vaò   san̉   xuât́ 24 KÊT LUÂN 26 ́ ̣ TAI LIÊU THAM KHAO 28 ̀ ̣ ̉ LƠI CAM  ̀ ́ ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường đại học cơng nghiệp thành phố  Hồ  Chí Minh,  khoa quản trị kinh doanh.  Giảng viên Hơ Nhât  ̀ ̣ Hưng đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn Thư  viện trường Đại học cơng nghiệp thành phố  Hồ  Chí Minh đã hỗ  trợ tài liệu tham khảo  Giúp chúng em hồn thành bài tiểu luận này Thay măt nhom 7 ̣ ́ Nhóm trưởng             Ngơ Thi Thanh Th ̣ LỜI MỞ ĐẦU Xu thế tồn cầu hóa thương mại đang là những đặc điểm cơ  bản của   phát triển trên thế  giới hiện nay. Đối với Việt Nam, nhất là sau khi gia   nhập   khối   ASEAN,   AFTA,   hiệp  định   thương   mại   Việt­   Mĩ     những  bước tiếp theo WTO, đã có nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh, tháo gỡ  hạn chế  về  thị  trường xuất khẩu, tạo lập mơi trường thương mại mới  nhằm trao đổi hàng hóa­ dịch vụ, kỹ thuật và thơng tin đã tạo cơ sở động  lực quan trọng cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Để  phù hợp với xu  thế tồn cầu hố, Đảng và Nhà nước ta đã có những đổi mới trong đường  lối phát triển kinh tế, đặc biệt là có những chính sách mới để  phát triển  nơng nghiệp nơng thơn. Sau hơn mười năm thực hiện chính sách đổi mới,   nơng nghiệp đã có những kết quả  khá tốt, đặc biệt trong sản xuất cũng   xuất khẩu lúa gạo. Từ một nước thiếu lương thực, nay đã trở  thành  một nước khơng chỉ  đảm bảo đầy đủ  các nhu cầu tiêu dùng trong nước   mà cịn có khối lượng xuất khẩu ngày một tăng, là nước đứng thứ hai (sau   Thái Lan) về xuất khẩu gạo, sản lượng gạo của Việt Nam hàng năm tăng,   cấu sản xuất nơng nghiệp đang chuyển dịch theo hướng phát huy lợi   so sánh các sản phẩm   từng vùng, từng địa phương trong cả  nước.  Kim ngạch xuất khẩu gạo cũng tăng lên đều đặn, thị  trường được mở  rộng liên tục. Hiện nay, lúa gạo của Việt Nam đã có mặt ở  hơn 80 quốc   gia trên thế giới. Việc xuất khẩu gạo góp phần quan trọng đưa đất nước  vượt qua thời kỳ khó khăn, ổn định kinh tế, chính trị và xã hội, tạo tiền đề  bước vào giai đoạn phát triển mới cơng nghiệp hố và hiện đại hoa.́ NƠI DUNG ̣ CHƯƠNG I: CUNG CÂU HANG HOA ̀ ̀ ́ Quy luât cung câu la môt trong nh ̣ ̀ ̀ ̣ ưng quy luât quan trong cua nên kinh ̃ ̣ ̣ ̉ ̀   tê. Phân tich cung câu la môt trong nh ́ ́ ̀ ̀ ̣ ưng ph ̃ ương phap phân tich kinh tê vi ́ ́ ́   mô cơ ban. Nh ̉ ưng khai niêm vê cung câu la môt trong nh ̃ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ưng ph ̃ ương tiên ̣   quan trong đê hiêu biêt nên kinh tê va cân thiêt đôi v ̣ ̉ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ ới doanh nghiêp va ̣ ̀  ngươi tiêu dung đê đ ̀ ̀ ̉ ưa ra quyêt đinh đung đăn ́ ̣ ́ ́ 1. Câu hang hoa ̀ ̀ ́  (Demand­D) Câu hang hoa la sô l ̀ ̀ ́ ̀ ́ ượng hang hoa va dich vu ma ng ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ươi mua co kha ̀ ́ ̉  năng mua va săn sang mua  ̀ ̃ ̀ ở  cac m ́ ưc gia khac nhau trong môt th ́ ́ ́ ̣ ời gian   nhât đinh ́ ̣ Lượng câu la tông sô l ̀ ̀ ̉ ́ ượng hang hoa hay dih vu ma ng ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ươi mua săn ̀ ̃  sang mua va co kha năng mua  ̀ ̀ ́ ̉ ở  mưc gia đa cho trong môt th ́ ́ ̃ ̣ ời gian nhât́  đinh ̣ 2. Cung hang hoa (Supply­S)  ̀ ́ Cung hang hoa la sô l ̀ ́ ̀ ́ ượng hang hoa va dich vu ma ng ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ươi ban co kha ̀ ́ ́ ̉  năng ban va săn sang ban  ́ ̀ ̃ ̀ ́ ở cac m ́ ưc gia khac nhau trong môt th ́ ́ ́ ̣ ời gian nhât́  đinh ̣ Lượng cung la tông sô l ̀ ̉ ́ ượng hang hoa hay dich vu ma ng ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ươi ban săn ̀ ́ ̃  sang ban va co kha năng ban  ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ ở  mưc gia đa cho trong môt th ́ ́ ̃ ̣ ời điêm nhât ̉ ́  đinh ̣  C H    ƯƠ    NG II    : THỰC TRANG CUNG CÂU GAO  ̣ ̀ ̣ Ở VIÊT NA ̣ M Gạo là một trong những mặt hàng thuộc nhóm hàng lương thực, được  sản xuất và tiêu dùng chủ  yếu  ở Châu Á. Cũng như  các mặt hàng lương   thực khác, Chính phủ  các nước ln có chính sách và khuyến khích tăng  cung trong nước để đảm bảo an ninh lương thực. Do vậy, khối lượng gạo   trao đổi chiếm khoảng 6 – 7% so với sản lượng sản xuất của thế giới   Trong thương mại thế giới, khối lượng và giá trị  bn bán mặt hàng gạo   ở mức tương đương với lúa mì và chiếm tỷ trọng nhỏ  so với tổng giá trị  thương mại hàng hóa 1. Khai quat chung ́ ́ Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới,  sản lượng lúa gạo đã gia tăng nhanh chóng. Trong 10 năm (1991 – 2001),   bình   qn   diện   tích   tăng   1,73%/năm,     suất   tăng   3,2%/năm     sản   lượng tăng 5%/năm. Việt Nam từ  một nước thiếu lương thực trở  thành  nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế  giới, chiếm khoảng 17% lượng gạo   xuất khẩu toàn cầu. Hiện nay, theo mức kim ngạch xuất khẩu, gạo được  xem là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ  lực của Việt Nam với  giá trị xuất khẩu năm 2002 đạt 726 triệu USD, tăng hơn 3 lần so với năm  1991 và chiếm 4,4% tổng giá trị xuất khẩu (kể cả xuất khẩu dầu thơ)       Tuy nhiên, sản xuất và xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam vẫn chưa hồn  tồn là một lựa chọn hướng về xuất khẩu. Dư cung gạo khơng phải bắt  nguồn từ u cầu tăng cường xuất khẩu mà chủ yếu từ chính sách an ninh  lương thực. Do vậy trong sản xuất lúa gạo từ  trước đến nay, Việt Nam   vẫn chủ  yếu chú trọng đến năng suất mà ít quan tâm đến các giống gạo  ngon có giá trị  xuất khẩu cao (những giống gạo thường cho năng suất  thấp)       Căn cứ vào tình hình và u cầu  thực tiễn, việc khai thác triệt để hơn  nữa những tiềm năng to lớn của đất nước trong sản xuất cũng như  tìm  kiếm cách thức tiếp cận thị trường,  giữ vững và phát triển thị phần mặt  hàng gạo có hiệu qủa tối ưu ln là vấn đề địi hỏi sự nghiên cứu và giải  2. Xuất khẩu gạo Việt Nam: xưa và nay Lúa gạo ln là mặt hàng xuất khẩu có thế  mạnh truyền thống của  Việt Nam. Từ chỗ đảm bảo lương thực cịn là mối lo, Việt Nam vươn lên  xếp thứ  hai trong dự đốn 10 quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế  giới   vào năm 2003. Giá trị xuất khẩu khẩu gạo vượt qua con số 1 tỷ USD năm  2005 * 10 quôc gia xuât khâu gao hang đâu thê gi ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ới năm 2003:  1. Thai Lan:  ́ 7.750.000 tấn 2. Viêt Nam:  ̣ 4.250.000 tấn 3. Ấn Độ: 4.000.000 tấn       4. Mỹ: 3.400.000 tấn       5. Trung Quốc: 2.250.000 tấn      6. Pakistan: 1.100.000 tấn       7. Miến Điện: 1.000.000 tấn       8. Uruguay: 650.000 tấn      9. Ai Cập: 400.000 tấn      10. Argerntina: 350.000 tấn     (Theo VietNamNet, 4/4/2003 Dự báo của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ) 2.1. Ngay x ̀ ưa   Hơn một thế kỷ trước, các thương gia Việt Nam đã tổ chức xuất khẩu  lúa gạo. Tác giả  Trần Văn Đạo, trên báo Cơng nghiệp tiếp thị  số  ngày   12/2/2007 có bài viết   Theo sử triều Nguyễn, từ khi lên ngơi, vua Gia Long đã chọn Đà Nẵng  làm cảng biển ngoại giao duy nhất của triều đình. Nhưng từ  năm 1802   đến khi Pháp xâm lược nước ta (năm 1858), có tới 20 lần, tàu Pháp, Anh,   Mỹ… đến Đà Nẵng dâng quốc thư, gửi lên các vua Nguyễn xin thơng  thương, lập quan hệ  bn bán, nhưng đều bị  khước từ   Với chính sách  “trọng nơng khinh thương”, “bế  quan tỏa cảng”  ấy, mặc dù Tường Tộ,  Đặng Huy Tứ, Phạm Phú Thứ đã dâng sớ lên Vua đề nghị chính sách canh   tân đất nước, nhưng cũng khơng được chấp nhận.  Tuy nhiên,   Sài Gịn và các địa phương thuộc khu vực Nam bộ  vẫn  tìm cách giao thương với các thương nhân nước ngồi. Thời kỳ  này, lúa   gạo, hàng tiểu thủ  cơng nghiệp vùng Sài Gịn ­ Gia Định vẫn phát triển.  Sách “Những vấn đề lịch sử về triều đại cuối cùng ở Việt Nam” có đoạn:   Ở  Sài Gịn ­ Chợ Lớn, các nghề  chế biến nơng sản như  xay xát lúa gạo,   sản xuất đường, sản xuất các loại bột từ khoai, gạo… các nghề rèn, mộc,   đóng thuyền, dệt nhuộm hoạt động mạnh mẽ. Ở làng Bình Tây, vào đầu  thế kỷ XIX đã có 240 nhóm xay gạo, làm hàng xáo, mỗi nhóm có 5­6 giàn  cối xay. Gạo đã trở  thành một mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Nam   kỳ thời đó… Đặc  biệt  từ   đầu  những năm  70 của   kỷ   XIX,  các  thương  nhân  người Hoa đã có vai trị quan trọng trong việc thu mua và xuất khẩu gạo ở  miền Nam. Nam kỳ  là thuộc địa Pháp, nên các nhà bn Pháp phải cạnh  tranh với thương nhân người Hoa trong việc xuất khẩu gạo. Sách dẫn trên  đã cơng bố  một tài liệu lịch sử  quan trọng, bàn đến các biện pháp bảo  đảm gạo và tăng cường chất lượng gạo Nam kỳ xuất khẩu. Trong đó có  “biên bản” cuộc họp giữa các nhà xuất nhập khẩu người Âu và người  Hoa vào ngày 12/9/1874 tại Sài  Gịn   ­   Chợ   Lớn   nhằm   chấn  chỉnh tình hình mất giá và chất  lượng gạo xuất khẩu kém        Về  cách  ứng xử  trong quan  hệ bn bán với nơng dân và các  thương gia nước ngồi, sách có  đoạn: “Hơm nay, 12/9/1874, vào lúc 3 giờ  chiều, tại Nhà hàng Denis Fréses,   đường Catinat, tất cả thương nhân người Âu và người Hoa ở Sài Gịn và   Chợ Lớn có ký tên dưới đây đã thực sự lo lắng về tình trạng lúa gạo của   chúng ta bị  mất giá trên mọi thị  trường tiêu thụ  do chất lượng kém, mà   nguyên   nhân       người     xứ           tiểu   thương   người Hoa ở Chợ Lớn đã khơng làm sạch hột gạo và pha trộn gạo     Tất cả đã họp lại để có những biện pháp nghiêm chỉnh nhằm đảm bảo   một tương lai tốt đẹp hơn cho việc kinh doanh của chúng ta; và sẽ  rất   phương hại nếu gạo của chúng ta từ nay về sau khơng được chuyển giao   tốt hơn.      Có thể nói tồn bộ nền thương mại Sài Gịn dựa vào sản xuất lúa gạo   Vì vậy, mọi người đều quan tâm muốn cho sản phẩm này được nước   ngồi tìm đến và  ưa thích. Cho nên, mọi người đều nhất trí quyết định   chấp nhận các biện pháp sau:      Tất cả thương nhân người Hoa ký tên dưới đây hứa danh dự với người   Âu và với chính bản thân họ  rằng: Họ  sẽ  chăm sóc nghiêm chỉnh chất   lượng gạo chuyển đến thị  trường Chợ  Lớn, kể  từ  đợt thu mua lúa gạo   sắp bắt đầu vào tháng 12 tới.      Hai loại gạo ngon sẽ được bán cho thương nhân người Âu là gạo Gị   Cơng hay gạo trịn và gạo Vĩnh Long hay gạo dài đúng theo hạt gạo làm   mẫu. Các loại gạo này khơng có bất cứ  sự  pha trộn nào và khơng được   vượt q 3% đến 5% lúa (thóc).      Chỉ chấp nhận 10% tấm đối với các loại gạo trịn và 15% tấm đối với   các loại gạo dài: Loại gạo Pye­Chow (có lẽ loại “gạo hoa liên” hạt trong   và dài ­ chú thích của HT­HA, sách đã dẫn) cũng cùng những điều kiện   như gạo Vĩnh Long.      Gạo bán ra khơng phù hợp với các hợp đồng đã ký sẽ phải bồi thường   theo  ấn định của các trọng tài. Gạo làm mẫu sẽ  đặt tại Phịng Thương   mại, được sử  dụng để  đối chiếu trong trường hợp có tranh chấp” (Sách  đã dẫn, trang 68 ­ 69) 2.2. Ngay nay ̀ 10 Do chất lượng gạo chưa cao nên giá bán bình qn các loại gạo xuất   khẩu ln thấp hơn giá gạo bình qn của Thái Lan. Khoảng cách chênh  lệch giá gạo xuất khẩu Việt     Nam với Thái Lan loại 5% tấm năm 2000   là 40­50USD/tấn, nay tuy có rút ngắn nhưng gạo 5% tấm của ta vẫn thấp   hơn từ 20­ 35USD/tấn so với Thái Lan. Cịn so sánh bình qn tất cả  các   loại gạo xuất khẩu thì hàng của ta ln thấp hơn hàng Thái Lan khoảng  12­24 USD/tấn.   * Thứ ba: Thách thức về thị trường và thương hiệu. Gạo Việt Nam  được xuất sang nhiều thị trường với mức độ khác nhau, bao gồm. Châu Á  46%;   Trung   Đông   25%;   Châu   Phi   12%;   Châu   Mỹ   1%;     nước   khác  13,5%. Ngồi ra Việt Nam cịn xuất sang Trung Quốc,  Ấn Độ, Pakistan   Phần lớn các khu vực thị trương này có trình độ  tiêu dùng thấp, khả năng  thanh tốn hạn chế. So với Thái Lan việc gạo Việt Nam dành được những  thị  trường tiêu thụ  có chất lượng tiêu dùng cao cịn rất hạn chế. Nhìn  chung việc xuất khẩu gạo của ta vào thị  trường có chất lượng tiêu dùng  cao  đang bị cạnh tranh quyết liệt 16      Sở dĩ khơng giành được thị trường tốt ngồi việc chất lượng gạo cịn  do chúng ta chậm trong xây dựng thương hiệu. Khơng phải chúng ta hồn  tồn  yếu   về   chất  lượng, chúng  ta cũng  có  nhiều sản  phảm chất  lượng cao và độc đáo như gạo thơm, gạo đồ nhưng nhiều người tiêu dùng   giới lại khơng biết đến. Họ  tưởng chỉ  Thái Lan mới có, vì chúng ta  chưa sớm xây dựng thương hiệu cho những mặt hàng độc đáo này.  Năm 2009, diện tích trồng lúa của Việt Nam hiện là 7,5 triệu ha, sản  lượng khoang 39 tri ̉ ệu tấn. Do vậy mục tiêu xuất khẩu 5 triệu tấn trong   năm 2009 là hồn tồn có thể đạt được. Tai th ̣ ơi điêm nay, giá phân bón và ̀ ̉ ̀     vật   tư   nông   nghiệp     giảm   tới  50%,       giá   xuất     không  giảm nhiều, là tín hiệu tích cực đối với  nơng   dân     doanh   nghiệp   xuất   khẩu  gạo của Việt  Nam  và là cơ  hội để  bù  đắp phần nào thiệt hại mà nhà nông và  doanh nghiệp đã gặp phải trong năm 2008. Thêm nữa trong những tháng  đầu năm 2009 giá gạo xuất khẩu của Việt Nam có thể sẽ tăng trở lại theo  xu hướng tăng giá dự  kiến của thị  trường thế  giới. Vừa qua trước động   thái Tổng cơng ty Lương thực Miền  Nam ký được hợp đồng xuất 100.000  tấn gạo chất lượng cao (loại 5% tấm) sang Malaysia, với mức giá 460   USD/tấn (CIF), tăng 80 USD/tấn so với hợp đồng đã ký trong năm 2008.  Thời gian giao hàng của hợp đồng này là trong q I/2009; Và các doanh  nghiệp khác cũng ký thêm được hợp đồng bán 60.000 tấn gạo (loại 5%  tấm) sang Irắc. Như vậy việc ký hai hợp đồng xuất khẩu gạo lớn này đã  17 khai thơng thị trường cho gạo Việt Nam tiến vào các khu vực Đơng Nam  Á và Trung Đơng ngày thêm vững chắc     Theo dự đốn của Trung tâm thơng tin Nơng nghiệp và Phát triển nơng  thơn, các thị trường lớn truyền thống của Việt  Nam có khả năng sẽ  mua  khoảng 50% khối lượng gạo xuất khẩu trong năm  2009  của Việt  Nam.  Tuy nhiên khối lượng gạo xuất khẩu chỉ có khả  năng tăng vào nửa cuối   năm  2009   thời  điểm  đó, việc  đàm phán  hợp đồng với các thị trường mới đặc biệt là  các nước châu Phi mới hồn thành        Theo các chuyên gia dự  báo, thị  trường  gạo  năm 2010 sẽ  sôi động hơn 2009 và giá  xuất     tăng   cao   hơn,   doanh   nghiệp   sẽ  thuận   lợi       thời   gian tới          Trước mắt, theo dự  báo của Phó Chủ  tịch kênh thơng tin Rice Trader,  Tổng biên tập tạp chí Rice Today (thuộc Viện Lúa quốc tế ­ IRRI), trong  tháng 2 và tháng 3/2010, nhu cầu nhập khẩu gạo của  Ấn Độ  có thể  đạt  mức 1,5­2 triệu tấn. Ngay trong tháng 12/2009, Philippines sẽ  mở  thầu   600.000 tấn gạo các loại. Đây là cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam nắm   bắt   để   đàm   phán   hợp   đồng     Nhận định của ơng V. Subramanian, Tổng biên tập Tạp chí Rice Today   cho thấy do  ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và dịch bệnh gây hại nên  năm 2009, 2010 sản lượng lúa của các nước Philippines, Brazil, Ấn Độ  bị  18 sụt giảm     đáng   kể        Ông Subramanian cũng xác nhận năm 2009 sản lượng lúa của  Ấn Độ  sụt giảm khoảng 4 triệu tấn và có nguy cơ chuyển từ quốc gia xuất khẩu  thứ  ba thế  giới suốt 21 năm thành nước nhập khẩu khoảng 3 triệu tấn   gạo     năm tới       Ơng Subramanian cũng đồng ý giá gạo sẽ tăng vì khơng chỉ nguồn cung  giảm mà cịn do ảnh hưởng giá dầu tăng, đồng USD giảm giá, chỉ  số  giá   tăng  Các chủng loại gạo tăng giá mạnh nhất sẽ là gạo cao cấp, gạo   thơm bởi lẽ  các nước xuất khẩu chủ  lực mặt hàng này là Thái Lan,  Ấn   Độ, Pakistan đều bị  sụt giảm về  sản lượng, trong đó có dự  báo là Thái   Lan     bị   giảm   đến   30%   sản   lượng     bị   dịch   rầy   nâu     Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), tính đến ngày 25/11/2009,  lượng gạo ký hợp đồng đạt trên 6,72 triệu tấn, tăng hơn 47,8% so cùng kỳ  và lượng đã giao ở thời điểm này đạt 5,601 triệu tấn. Số lượng giao trong  tháng   12/2009   khoảng   1,12   triệu         Trong năm 2009 này, lượng gạo xuất khẩu đạt hơn 6 triệu tấn các loại.  Chiếm 15% thị trường xuất khẩu gạo tồn cầu, nhưng hạt gạo Việt Nam   giá trị xuất cịn thấp, một bộ phận đời sống người trồng lúa cịn gặp khó  khăn. Năm 2010, các chun gia thị  trường cho rằng, sẽ  có nhiều triển  vọng cho ngành gạo nhưng cũng là năm đầy biến động và thử  thách, các  doanh nghiệp cần liên kết lại  để  nâng cao giá trị  hạt gạo Việt Nam      Mặc dù đạt con số  kỷ  lục cao nhất về lượng gạo xuất khẩu từ 1989  đến nay, nhưng chất lượng hạt gạo cịn thấp, giá trị tăng thêm khơng cao   19 Theo thống kê của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, chỉ 25% nơng  dân tiếp cận được thơng tin thị trường và 90% sản phẩm nơng nghiệp bán    dạng thơ. Trong khi đó, mối liên kết “4 nhà” chưa thực sự  hài hịa để  các bên cùng có lợi. Điều này làm giảm chất lượng cạnh tranh của hạt   gạo Việt Nam   thị trường quốc tế, giá gạo xuất bình qn cũng giảm.      Năm 2008, giá gạo bình qn 614 USD/tấn, cịn tính đến thời điểm này,   giá gạo xuất khẩu chỉ  hơn 404 USD/tấn. Các chun gia đánh giá chất   lượng gạo Việt Nam khơng kém so với các nước xuất khẩu gạo trên thế  giới, đặc biệt là Thái Lan. Giá xuất thấp là do việc điều tiết, tiếp cận thị  trường     nhiều   hạn   chế     Mới đây, tại hội thảo “Triển vọng ngành lúa gạo Việt Nam năm 2010”   phịng  Thương  mại­Cơng   nghiệp  Việt  Nam  (VCCI)   chi  nhánh  Cần   Thơ  phối hợp cùng VFA, Viện chính sách và chiến lược (Agroinfo) thuộc   Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tổ chức. Nhiều đại biểu tham dự  hội thảo cho rằng, để  ngành lúa gạo Việt Nam nói chung và Đồng bằng   sơng Cửu Long phát triển bền vững, cần có sự liên kết của “4 nhà” trong  xây   dựng   vùng   nguyên   liệu        Thêm vào đó, đầu tư  cơ  sở  hạ  tầng nơng thơn đáp  ứng nhu cầu phát  triển, trong đó tập trung giải quyết khâu thu hoạch, tiêu thụ  để  đảm bảo  đầu ra, chất lượng hạt gạo và khuyến khích nơng dân gắn bó với đồng  ruộng. Bởi Pakistan và Myanmar đang nổi lên trở thành đối thủ cạnh tranh   lớn của Việt Nam tại thị trường gạo phẩm cấp thấp 25% tấm  ở châu Phi 20      Theo tiến sĩ Võ Hùng Dũng, Giám đốc VCCI chi nhánh Cần Thơ, để  nâng cao sức cạnh tranh gạo Việt Nam thì cần phải nâng cao chuỗi giá trị  hạt gạo để  kết nối từng khâu trong sản xuất và tiêu thụ. Gạo Việt Nam   thấp hơn gạo Thái Lan khoảng 60 USD/tấn do hệ  thống phân phối yếu  kém, phải qua nhiều tầng nấc và người bán chiếm giữ giá trị tăng thêm đa   số,  nông dân  rất   thiệt  thịi.  Phải  giảm  chi  phí   trung  gian  để  rút ngắn   khoảng cách lưu thơng của hạt gạo từ ruộng của nơng dân đến thẳng nhà  máy. Vừa khuyến khích nơng dân gia tăng sản xuất, vừa giải quyết những  yếu     tồn     từ   trước   đến       khâu   phân   phối        Chủ  tịch VFA Trương Thanh Phong cho rằng, nhu cầu gạo th ế gi ới   ngày một tăng, nhưng các nước nhập khẩu dù thiếu ăn vẫn lấy rào cản về  dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, an tồn thực phẩm làm rào cản gia nhập   thị  trường của gạo Việt Nam. Do vậy, nơng dân cần chú trọng khâu sản   xuất an toàn, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất * Xuất khẩu gạo đạt mức kỷ lục 10 tháng đầu năm 2009, Việt Nam đã xuất khẩu 5,372 triệu tấn gạo,   tương đương 2,173 tỷ  USD ­ mức cao nhất kể  từ  hồi Việt Nam xuất   21 khẩu gạo đến nay. Tuy nhiên, điều hành về  xuất khẩu gạo lại gặp vấn   đề lớn.  Hội thảo “Điều hành xuất khẩu gạo ­ Thực trạng và giải pháp” do Hội   Nông dân Việt Nam và Báo Nông thôn Ngày nay tổ chức ngày 3/11 thu hút  nhiều chuyên gia kinh tế hàng đầu tham dự. Đa số  đều bày tỏ  ý kiến về  việc   cần   loại   bỏ   chức     điều   hành   xuất     gạo     Hiệp   hội  Lương thực Việt Nam (VFA).    Chánh văn phịng Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam Trần Đức Tụng cho biết,   với những vựa lúa lớn, trải đều trong cả nước, dù thiên tai có gây tổn thất   mùa màng một số vùng, thì cân đối lương thực cả nước vẫn có đủ gạo ăn  cho hơn 89 triệu dân và cịn thừa từ  4 đến 5 triệu tấn gạo/năm để  xuất     Đó là chưa kể gạo từ Campuchia bán sang Việt Nam cả triệu tấn/năm   và hơn triệu tấn bột mì nhập khẩu/năm cũng được đưa vào cân đối lương  thực. Theo dự đốn của ơng Tụng, năm 2009, Việt Nam sẽ xuất khẩu đạt   6 triệu tấn gạo   Tuy nhiên, theo TS. Nguyễn Đình Cung, Viện phó Viện Nghiên cứu và  Quản lý kinh tế, Việt Nam đang chạy theo số  lượng xuất khẩu gạo mà  qn mất lợi ích của việc xuất khẩu gạo và lợi ích của người nơng dân   VFA khơng nên tham gia điều hành xuất khẩu gạo, mà nên làm đúng chức  năng của hiệp hội ngành nghề 22   “Nút thắt bó rối” trong việc xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay,   theo nhìn nhận của ơng Trần Đức Tụng, là việc xuất khẩu gạo thơng qua  đấu thầu của Tổng Cơng ty Lương thực miền Nam cho Philipines.    Ơng Tụng nói: “Việc chốt lời, chốt giá ngay thời điểm thắng thầu   trong khi chân hàng tồn kho các doanh nghiệp thành viên của tổng cơng ty  q ít; phải đợi sau 3 ­ 4 tháng, đến kỳ  thu hoạch mới mua qua các nhà  cung ứng, giao hàng cho khách theo hợp đồng.    Khi thời điểm giao hàng, do cung khơng đủ  cầu nên giá gạo thế  giới   thường tăng theo thời gian; nếu nơng dân hàng xáo và các nhà cung  ứng  trong nước bán được theo giá thời điểm thì hậu quả  doanh nghiệp nhập  khẩu sẽ thua lỗ.    Nhưng nhờ  thế  lực, độc quyền được giao và có cả  hệ  thống tổ  chức  chân rết rộng khắp đến các tỉnh thành nên tổng cơng ty này đã chi phối   được giá lúa gạo của bà con nơng dân ĐBSCL thấp hơn so với giá đấu  thầu…”   Lời giải thích từ  Phó Chủ  tịch VFA Nguyễn Thọ  Trí về  việc, từ  năm  2006 đến nay, tại VFA khơng tồn tại việc giao chỉ tiêu xuất khẩu gạo mà  chỉ có chỉ tiêu định hướng từ trung ương đến địa phương, cũng như khơng  tồn tại quota trong xuất khẩu gạo đã gặp sự  phản  ứng gay gắt của giới   chun gia.  23 TS.Lê Đăng Doanh bày tỏ: Tơi tìm hiểu và thấy nếu hợp đồng xuất  khẩu gạo khơng có dấu treo của VFA, khơng có bao bì logo của VFA là  khơng được hải quan thơng quan.  Chúng ta phải làm rõ cái hiệu lực dấu treo của VFA và phải thay đổi   chế  điều hành xuất khẩu gạo hiện nay. Bởi một sự  thật là giá gạo   Việt Nam cùng chủng loại với nước ngồi mà giá thấp kỷ lục, VFA tự ý   điều chỉnh giá sàn là vì đại cục hay vì lợi ích bộ phận nào đó?  CHƯƠNG  III    : GIAI PHAP NÂNG CAO HIÊU QUA CUNG – CÂU ̉ ́ ̣ ̉ ̀ 1. Áp dụng "3 giảm, 3 tăng" Một       chương   trình  có   thể   giúp   tăng   sản   lượng,   chất  lượng lúa, đồng thời bền vững với  mơi trường là "3 giảm, 3 tăng". Đây  là chương trình đúng, thích hợp với  từng vùng sinh thái. Trên cơ  sở  đó,  bà con nơng dân và cán bộ  khuyến  Cần khuyến khích nơng dân mua  nơng xem xét nên chọn giống lúa,  máy   GĐLH   để     giới   hoá   sản  kỹ thuật nào có tác dụng mạnh nhất  xuất để   tập   trung   vào   thực   hiện,   góp  phần tăng năng suất, sản lượng, giảm giá thành, từ đó tăng thu nhập cho   nơng dân 24 Thực tế đã xác định, giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt, kháng sâu   bệnh là điều kiện tiên quyết để  việc thực hiện chương trình "3 giảm, 3  tăng" có kết quả  tốt. Theo khuyến cáo của Viện Lúa ĐBSCL, các giống  lúa hiện đang được dùng trong sản xuất đại trà có thể  kháng rầy nâu và  đạo ơn là OM 576, IR 64, VND 95­20, AS 996, OMCS 2000, IR 50404,   OM 2517, OM 4498, ST3, OM 2395,  Những giống phải thận trọng khi  dùng có Jasmine 95, OM 1490, OM 2514, OM 3536. Giống ST lai t ạo c   tỉnh Sóc Trăng được trồng trên diện tích rộng, tỏ  ra rất triển vọng về  năng suất và chất lượng gạo, cũng như  tính kháng sâu bệnh. Trong tình  hình lương thực ngày càng khan hiếm, giá vật tư  nơng nghiệp "phi mã",  bà con nên trồng những giống cao sản, kháng sâu bệnh tốt như  OM 576,  IR 50404, ; hạn chế những giống lúa thơm đặc sản cao sản như Jasmine   85, OM 3536 Hiện, phần lớn diện tích lúa ở ĐBSCL được làm 3 vụ/năm. Trước đây,  ngành chức năng đã khuyến cáo nơng dân khơng nên làm lúa vụ ba để cắt  mầm rầy nâu và bệnh vàng lùn lùn xoắn lá. Tuy nhiên, trong tình hình giá  lương thực tăng cao, làm lúa vụ  ba cũng là giải pháp để  tăng lượng gạo   xuất khẩu. Điều cần thiết nhất là bà con nên nghiêm túc thực hiện những  biện pháp kỹ  thuật có thể  hạn chế  tối đa sâu bệnh, như  sử  dụng giống  kháng sâu bệnh, vệ sinh đồng ruộng, sạ lúa thưa theo hàng, hạn chế phân   đạm, tăng phân lân, thu hoạch kịp thời  Cần đặc biệt chú ý phịng trừ  sâu bệnh ngay từ khâu giống, khi ngâm ủ giống cần xử lý thuốc sát trùng  lưu dẫn có tác dụng trừ sâu đến 15­20 ngày sau sạ. Cần truy sát rầy nâu  ngay lúc lúa cịn non, vừa tốn ít thuốc, vừa ngăn chặn lây lan 2. Đưa cơ giới hố vào sản xuất 25 Phương pháp canh tác, thu hoạch thô sơ, lạc hậu là một trong những  nguyên nhân khiến tỷ lệ  tổn thất sau thu hoạch lúa   ĐBSCL tương đối  cao   (3,9­5%)  Thời   gian   qua,     địa   phương     có   nhiều     sách  khuyến khích nơng dân mua máy gặt đập liên hợp (GĐLH) và máy sạ lúa  theo hàng để cơ giới hố sản xuất. Tuy nhiên, một trong những khó khăn  của việc mở rộng diện tích dùng máy găt đâp liên h ̣ ̣ ợp là nơng dân thiếu  tiền mua máy. Bà con cũng khơng có đủ khả năng trang phẳng ruộng như   Đồng bằng sơng Hồng, nơi có truyền thống ngàn năm làm lúa nước.  Đây là cơng việc kiến thiết cơ  bản đồng ruộng, tạo điều kiện để  sử  dụng máy gieo hạt thuận lợi, và phát huy hiệu quả  của tưới nước, bón  phân, phịng trừ sâu bệnh Để  thu hoạch 1ha, dùng máy găt đâp liên h ̣ ̣ ợp hết vài cơng lao động,   trong khi dùng máy gặt xếp dải cần 16 cơng, gặt thủ  cơng cần 26 cơng.  Như  vậy, dùng máy găt đâp liên h ̣ ̣ ợp giảm được chi phí thu hoạch 1 ­ 2   triệu đồng/ha so với thu hoạch bằng tay, lại kịp thời vụ Dùng máy găt đâp liên h ̣ ̣ ợp chỉ tổn thất 1­3%, tương đương 500.000 tấn  thóc. Việc dùng máy sạ  lúa theo hàng tính trên 1ha giảm 1 bao phân urê,   giảm 1­3 lần phun thuốc trừ  sâu do ít sâu bệnh; riêng hạt giống giảm  100­150kg so với sạ  lan theo tập qn cũ, năng suất có  thể  tăng 300  400kg, thậm chí hàng tấn thóc, nhất là trong vụ hè thu Nếu làm tốt việc phổ  cập máy găt đâp liên h ̣ ̣ ợp và gieo hạt bằng máy,  ĐBSCL đỡ  lãng phí, hay nói cách khác là có thể  cung cấp thêm cả  triệu  tấn thóc/năm. Nhiều địa phương như  Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ   26 hỗ  trợ  nơng dân được vay 30% tiền mua máy GĐLH, 70% Nhà nước hỗ  trợ lãi suất. Nếu như Nhà nước cấp khơng hồn lại 50­70% tiền mua máy  thì diện tích lúa gặt bằng máy ở ĐBSCL sẽ tăng rất nhanh Vụ đơng xn năm nay, cả nước bội thu, người trồng lúa được dịp "nở  mày nở mặt" vì thu lãi cao. Nhưng nếu nơng dân được hỗ  trợ  nhiều hơn   trong việc  ứng dụng tiến bộ  kỹ  thuật vào sản xuất để  tăng sản lượng,  chất lượng lúa gạo thì chắc chắn thành quả  họ  được hưởng sẽ  cịn lớn   27 KẾT LUẬN Một trong những bất cập bộc lộ rõ nhất trong cơng tác xuất khẩu nơng  sản nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng là cơng tác tổ  chức thị  trường.  Một thực tế  hiện nay trong ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo là thơng  thường được ký kết   đầu năm, giá cả  cũng được “chốt” ngay   thời   điểm này; trong khi đó các doanh nghiệp lại chưa thể định liệu được kết    sản xuất trong năm như  thế  nào, giá cả  trong năm diễn biến ra sao,  đặc biệt là kho tạm trữ thì “trống rỗng”. Điều đó dẫn tới một thực tế  là  nhiều năm khi ký hợp đồng thì giá gạo thấp, khi thực hiện xuất trả  kế  hoạch thì giá gạo cao, nên nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo kêu trời vì  lỗ nặng Một thực tế khác cũng biểu hiện sự bất cập trong cơng tác tổ chức thị  trường đó là mạng lưới thu gom lúa gạo cho xuất khẩu. Thực tế hiện nay   việc thu mua, vận chuyển chủ yếu vẫn phụ thuộc q lớn vào tầng, nấc  trung gian là thương lái, chủ vựa gạo  Tình hình này tất yếu dẫn tới hiện   tượng ép giá đối với nơng dân, hoặc đẩy giá lên cao đối với doanh nghiệp  thu mua xuất khẩu. Vấn đề  xúc tiến thương mại cũng cần được quan  tâm. Cho dù trong thời gian vừa qua thị  trường xuất khẩu gạo của Việt   Nam tương đối ổn định, song khơng phải khơng có những vấn đề. Những  biểu hiện cơ bản của sự bất cập đó là cơng tác xúc tiến thương mại vẫn   rời rạc, ít phối hợp, chưa tạo ra đột phá mạnh mẽ về mở rộng thị trường;   28 đặc biệt cú “thua thầu” hàng chục ngàn tấn gạo cách đây vài năm là minh   chứng sống động cho nhận định trên Như vậy, để khắc phục sự bất cập nêu trên các chun gia nghiên cứu   cho rằng, chúng ta nên có cách nhìn tổng thể, có tính chun nghiệp cao  về sản xuất và xuất khẩu lúa gạo hàng hố. Cách nhìn này phải đảm bảo  sự đồng bộ về các mặt lợi ích (nhà nước ­ doanh nghiệp­người nơng dân)   và đồng bộ  các khâu từ: sản xuất­tổ  chức thị  trường­xuất khẩu. Kinh   nghiệm 20 năm cho thấy, trong thời gian tới chúng ta khẩn trương hồn   thành quy hoạch vùng lúa xuất khẩu trên phạm vi cả  nước. Nội dung quy  hoạch phải bám sát nhu cầu của thị trường,   từng giai đoạn; mặt khác,  nên chăng hình thành một hệ thống phân phối chun nghiệp như: các hợp   tác xã hoặc tổ hợp tác để  thu mua lúa gạo một cách thống nhất giữa các  địa   phương   theo  phương  thức   hợp   đồng   kinh  tế   Bên   cạnh   đó,  nhanh   chóng áp dụng khoa học­cơng nghệ, đặc biệt thành tựu khoa học cơng  nghệ  hiện đại từ  khâu chọn giống, chăm sóc, chế  biến, bảo quản nhằm  nâng cao chất lượng gạo Việt Nam. Nhanh chóng đầu tư  sức người, sức   của cho việc khai thác dự báo thơng tin theo hướng nghiên cứu: cung­cầu  thị  trường thế  giới, trong đó cần nghiên cứu chi tiết đối với các nước   cung cấp lúa gạo lớn: Thái Lan, Mỹ, Ấn Độ  về lượng tồn kho, động thái  của Chính phủ và doanh nghiệp, tình hình giá cả trong nước và xuất khẩu  của họ  Cung­cầu trong nước, trong vùng, thời vụ, giá cả: Dự  báo (dài   hạn, ngắn hạn ). để từ các thơng tin đó làm cơ sở cho chúng ta chủ động   thực hiện ký kết hợp đồng và xuất khẩu. Thực tiễn cho thấy, trong những  năm vừa qua nhiều doanh nghiệp đã phải “ngậm đắng nuốt cay” vì “thiếu  29 thơng tin”. Đây là bài học “nhãn tiền” cho cơng tác xuất khẩu gạo. Hy  vọng trong năm 2010 và những năm tới tình hình trên sẽ được khắc phục? TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̣ ̉ ­ Giao trinh Kinh tê vi mô – Tr ́ ̀ ́ ương Đai hoc Công nghiêp TP. Hô Chi ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ́  Minh ­ Kinh tê vi mô – PTS. Lê Bao Lâm chu biên, NXB Thông Kê ́ ̉ ̉ ́ ­ Kinh tê vi mô – Hay Sinh, Đai hoc Tai chinh Kê toan TPHCM ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ ­ Kinh tê vi mô – Trân Xuân Kiêm, Đai hoc M ́ ̀ ̣ ̣ ở Ban công TPHCM ́ 30 ...       Tuy nhiên, sản xuất và xuất khẩu lúa? ?gạo? ?ở? ?Việt? ?Nam? ?vẫn chưa hồn  tồn là một lựa chọn hướng về xuất khẩu. Dư? ?cung? ?gạo? ?khơng phải bắt  nguồn từ u? ?cầu? ?tăng cường xuất khẩu mà chủ yếu từ chính sách an ninh  lương? ?thực.  Do vậy trong sản xuất lúa? ?gạo? ?từ... 2007 chỉ đạt khoảng 8,7 triệu tấn, điều này cũng có nghĩa là lượng? ?gạo? ?để  xuất khẩu của? ?Việt? ?Nam? ?trong năm 2007 đã hết.      Trong những ngày cuối tháng 6 và đầu tháng 7, giá xuất khẩu? ?gạo? ?Việt? ? Nam? ?tiếp tục vững? ?ở? ?mức cao trong bối cảnh nhu? ?cầu? ?xuất khẩu mạnh và ... trước. Báo Hải quan, số ngày 22/2/2005 điểm ra ba  thách thức trong xuất  khẩu? ?gạo? ?Việt? ?Nam     * Thứ nhất: Liệu có duy trì được nguồn? ?cung?  Có một? ?thực? ?tế đối  với các nước xuất khẩu? ?gạo? ?là hầu như họ khơng phải lo đầu ra cho sản  phẩm vì nhu? ?cầu? ?tiêu dùng? ?gạo? ?của thế giới ngày càng cao, trong khi 

Ngày đăng: 13/07/2022, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w