DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa DSU Dispute Settlement Understanding WTO World Trade Organization BHT Ban hội thẩm GQTC Giải quyết tranh chấp MỤC LỤC TRÌNH BÀY THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP RÚT GỌN ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG WTO 1 1 1 Nguyên tắc đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các nước đang phát triển 1 1 2 Các nước đang phát triển được ưu đãi gì trong giai đoạn của quá trình giải quyết tranh chấp (tham vấn, xét xử tại ban hội thẩm, thi hành phán quyết) 2 1 2 1 Giai.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa DSU Dispute Settlement Understanding WTO World Trade Organization BHT Ban hội thẩm GQTC Giải tranh chấp MỤC LỤC TRÌNH BÀY THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP RÚT GỌN ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG WTO Thỏa thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh giải tranh chấp (DSU) quy định giải tranh chấp hiệp định riêng lẻ dành số ưu tiên thủ tục cho quốc gia phát triển Đây coi điểm nhấn quan trọng chế giải tranh chấp WTO nhằm khuyến khích nước phát triển, thành viên vốn e dè trước chế giải tranh chấp quốc tế hạn chế định khả tài trình độ pháp lý, sử dụng chế Vậy xem nước phát triển? Hiện khơng có định nghĩa thức thuật ngữ “nước phát triển” hay “nước phát triển”, có thuật ngữ “nước phát triển nhất” định ngữ LHQ WTO công nhận Thuật ngữ “nước phát triển nhất” định nghĩa Liên hợp quốc WTO cơng nhận sở tiêu chí: thu nhập thấp (low-income), yếu tài sản nhân lực (human assets weakness), tính dễ tổn thương mặt kinh tế (economic vulnerability) Từ hiểu nước phát triển quốc gia có bình qn mức sống cịn khiêm tốn, có tảng cơng nghiệp chưa phát triển hồn tồn có số phát triển người (HDI) thu nhập bình quân đầu người không cao Ở quốc gia này, ngoại trừ nhóm thiểu số (các nước cơng nghiệp mới) đạt đến mức cao, phần lớn lại có thu nhập bình qn đầu người số phát triển người mức trung bình Theo quy định WTO nói chung chế giải tranh chấp WTO nói riêng nước phát triển hưởng ưu đãi định, ưu đãi hay gọi quyền lợi đặc biệt mà nước phát triển hưởng bắt nguồn từ kết đấu tranh “Vòng đàm phán Uruguay” nước phát triển Trong trình soạn thảo DSU, nước thành viên WTO xem xét tới khó khăn kinh tế thương mại nước phát triển chậm phát triển Trên sở đó, DSU dành số ưu đãi cho nước phát triển sử dụng chế giải tranh chấp WTO Vậy nước phát triển ưu tiên trình giải tranh chấp WTO? Liệu thủ tục giải tranh chấp nước WTO tinh giản, rút gọn sao? Để giải đáp nút thắt đó, nhóm xin phép tìm hiểu chủ đề: “Trình bày thủ tục giải tranh chấp rút gọn thành viên phát triển WTO” 1: Trong chế giải tranh chấp thương mại, WTO dành ưu đãi cho nước phát triển 1.1 Nguyên tắc đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển Nguyên tắc đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển nguyên tắc giải tranh chấp WTO nguyên tắc hình thành từ thời GATT 1947, bổ sung qua vòng đàm phán đặc biệt từ vịng đàm phán Uruguay Sau ghi nhận thủ tục giải tranh chấp WTO Về bản, chế giải tranh chấp mạnh nhằm phần cải thiện khả nước phát triển nước nhỏ việc bảo vệ quyền lợi hiệp định WTO Nguyên tắc SDT gồm nội dung Thứ nước phát triển chọn thủ tục nhanh hơn, yêu cầu có khung thời hạn dài hơn, hay yêu cầu trợ giúp pháp lý Thứ hai thành viên WTO khuyến khích dành quan tâm đặc biệt tình hình nước thành viên phát triển Hai nội dung nguyên tắc SDT quy định nhiều điều khoản DSU giai đoạn khác thủ tục giải tranh chấp Vậy nên ngun tắc đóng vai trị nguyên tắc bao trùm lên điều luật giải tranh chấp WTO, giúp nước phát triển có vị cân tranh chấp quốc tế 1.2: Các nước phát triển ưu đãi giai đoạn trình giải tranh chấp (tham vấn, xét xử ban hội thẩm, thi hành phán quyết) Sự khác thủ tục giải tranh chấp nước thành viên WTO có nước thành viên phát triển: 1.2.1 Giai đoạn tham vấn ● Thủ tục thơng thường Theo đó, THỦ TỤC THAM VẤN THƠNG THƯỜNG nước thành viên WTO yêu cầu tham vấn phải +Trả lời yêu cầu vòng 10 ngày sau ngày nhận yêu cầu phải tham gia vào tham vấn cách thiện chí thời hạn khơng q 30 ngày sau ngày nhận yêu cầu, trường hợp KHÔNG TRẢ LỜI thời hạn 10 ngày sau ngày nhận yêu cầu, KHÔNG THAM GIA THAM VẤN thời hạn quy định sau thời hạn khác bên thỏa thuận kể từ ngày nhận yêu cầu ⇒ Thành viên yêu cầu tham vấn trực tiếp yêu cầu thành lập Ban hội thẩm (Đ 4.3 DSU) +Trường hợp tham vấn KHÔNG GIẢI QUYẾT ĐƯỢC TRANH CHẤP vòng 60 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn, bên nguyên đơn yêu cầu lập Ban hội thẩm, thời hạn 60 ngày nói bên tham vấn cho việc tham vấn không giải tranh chấp (Đ 4.7 DSU) +Trường hợp khẩn cấp, kể trường hợp có liên quan đến hàng dễ hỏng, Thành viên PHẢI TIẾN HÀNH THAM VẤN khoảng thời gian không 10 ngày sau nhận yêu cầu Nếu việc tham vấn KHÔNG GIẢI QUYẾT tranh chấp thời hạn 20 ngày sau ngày nhận yêu cầu, bên nguyên đơn yêu cầu thành lập Ban hội thẩm (Đ 4.8 DSU) ● Thủ tục có tham gia nước phát triển Trong giai đoạn tham vấn, theo quy định Đ 4.10 DSU thành viên nước phát triển gặp khó khăn kinh tế, thương mại thành viên phát triển nên ý tới suốt trình tham vấn Do đó, khn khổ tham vấn liên quan đến biện pháp mà nước thành viên phát triển tiến hành bên KÉO DÀI thời hạn tham vấn thông thường Nếu vào thời điểm cuối giai đoạn tham vấn, bên tham vấn đồng ý việc tham vấn kết thúc, Chủ tịch DSB phải định sau tham vấn với bên, liệu có kéo dài thời hạn liên quan hay không, có, kéo dài bao lâu( Đ 4.10 DSU) Cùng với đó, ta có THỦ TỤC ĐẶC BIỆT có yêu cầu Thành viên phát triển, dựa vào quy định Đ 3.12 DSU ta viện dẫn Quyết định 05/04/1996, sau dựa theo Quyết định THAM VẤN bên THẤT BẠI Tổng giám đốc WTO làm trung gian để tìm giải pháp thỏa đáng cho vụ tranh chấp, thay cho việc tham vấn Thêm vào đó, nước thành viên này, ta cịn viện dẫn Điều Quyết định 1966 giai đoạn xét xử cần bên xét thấy khoảng 02 tháng, THAM VẤN Tổng giám đốc tiến hành KHÔNG ĐEM LẠI MỘT GIẢI PHÁP LÀM CÁC BÊN HÀI LÒNG Tổng giám đốc theo yêu cầu bên đệ trình Báo cáo hành động mình, sau DSB thành lập Ban hội thẩm với đồng ý bên Tóm lại, điểm khác biệt giai đoạn tham vấn thủ tục thông thường xảy nước thành viên WTO có Thành viên nước phát triển chỗ thời hạn mà thành viên tham gia kéo dài thời hạn tham vấn thơng thường, ngồi thời điểm cuối giai đoạn tham vấn, mà bên không đồng ý việc tham vấn kết thúc thay bên nguyên đơn xem xét yêu cầu thành lập Ban hội thẩm bên nước phát triển để Chủ tịch DSB định lại xem xét có nên kéo dài thời hạn hay khơng, dựa vào Quyết định 1966 tham chiếu tham vấn bên thất bại Tổng giám đốc WTO làm trung gian cho vụ việc Việc tạo khoảng thời hạn kéo dài có thêm hỗ trợ từ phía Chủ tịch DSB Tổng giám đốc việc tham vấn, hỗ trợ cho nước thành viên việc tiết kiệm, thời gian, nhân lực mặt ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nước, giúp nước thành viên phát triển mau chóng giải tranh chấp 1.2.2 Về thủ tục mơi giới, trung gian, hịa giải ● Thủ tục thông thường Thời hạn tiến hành thủ tục mơi giới, hịa giải, trung gian tiến hành thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn đến yêu cầu thành lập Ban hội thẩm Thông thường Tổng giám đốc WTO đưa sáng kiến tổ chức thủ tục môi giới, hòa giải, trung gian theo điều 5.6 DSU => vai trị tổng giám đốc thủ tục mơi giới hòa giải trung gian giúp bên trao đổi với đưa thỏa thuận chấp nhận => Việc phải đưa sáng kiến trường hợp nghĩa vụ bắt buộc tổng giám đốc, mà bên có u cầu mong muốn mơi giới, trung gian hịa giải, tổng giám đốc đứng ● Thủ tục có tham gia nước phát triển Tuy nhiên, thủ tục giải tranh chấp rút gọn quốc gia phát triển, việc tổng giám đốc kể từ ngày nhận thông tin yêu cầu tham vấn (on receipt of this information) phải đứng làm trung gian để tìm giải pháp thỏa đáng cho vụ tranh chấp Bên cạnh đó, điều BISD 14S/18 quy định: “the Director-General shall consult” Theo The law dictionary, từ dùng với nghĩa mệnh lệnh/bắt buộc 1, vậy, nhờ giải pháp thỏa đáng mà tổng giám đốc WTO đưa q trình tiến hành thủ tục mơi giới, q trình giải tranh chấp WTO quốc gia phát triển diễn thuận lợi 1.2.3 Giai đoạn xét xử ● Thủ tục thông thường The Law dictionary, “What is shall” , https://thelawdictionary.org/shall/ (truy cập 22/05/2022) Theo đó, thủ tục tố tụng Ban hội thẩm, thủ tục tham vấn bên KHÔNG GIẢI QUYẾT vấn đề tranh chấp vòng 60 ngày ( 20 ngày “ trường hợp khẩn cấp”) bên nguyên đơn quyền yêu cầu thành lập Ban hội thẩm, DSB phải thành lập Ban hội thẩm để giải vụ tranh chấp TRONG PHIÊN HỌP TIẾP THEO (nếu bên nguyên đơn có yêu cầu, họp DSB tổ chức với mục đích vịng 15 ngày kể từ nhận yêu cầu) quy định Đ 8.1 DSU, trừ họp DSB định sở “đồng thuận nghịch” (negative consensus) việc thành lập Ban hội thẩm Giải Ban phúc thẩm coi thủ tục cấp “ sơ thẩm” WTO Trong xác định thời gian biểu cho trình tranh tụng vụ việc, Ban hội thẩm tạo đủ thời gian cho bên tranh chấp chuẩn bị văn đệ trình họ Cuộc họp thức với bên, Ban hội thẩm yêu cầu bên nguyên đơn bị đơn trình bày quan điểm mình, lúc bên thứ ba ( thơng báo có quan tâm đến vụ tranh chấp cho DSB) mời văn để trình bày quan điểm phiên làm việc độc lập Ban hội thẩm thành lập riêng cho mục đích Sau xem xét xong nội dung, Ban hội thẩm kết luận biện pháp thương mại bên bị đơn không phù hợp với hiệp định liên quan, họ khuyến nghị bên bị đơn rút lại biện pháp thương mại vi phạm hiệp định thương mại liên quan áp dụng biện pháp thương mại phù hợp với hiệp định Khi DSB xem xét báo cáo Ban hội thẩm, 20 ngày sau ngày báo cáo chuyển tới bên tranh chấp Các bên tranh chấp KHÔNG ĐỒNG Ý với định Ban hội thẩm phải gửi văn trước ngày quan tổ chức phiên họp xem xét báo cáo Ban hội thẩm Trong vòng 60 ngày sau báo cáo Ban hội thẩm gửi tới bên tranh chấp mà khơng có ý kiến phản hồi, DSB thơng qua báo cáo coi định giải tranh chấp vụ việc, ngoại trừ trường hợp DSB PHỦ QUYẾT ( theo nguyên tắc đồng thuận nghịch) nội dung báo cáo Nếu bên tranh chấp thông báo định kháng cáo mình, DSB khơng xem xét thông qua báo cáo Ban hội thẩm lập HOÀN THÀNH VIỆC PHÚC THẨM Về mặt thủ tục phúc thẩm, giới hạn vấn đề pháp luật đề cập đến báo cáo Ban hội thẩm việc giải thích pháp luật Ban hội thẩm Tại cấp này, quan phúc thẩm phê chuẩn, sửa đổi bác bỏ lập luận pháp luật phán Ban hội thẩm (Đ 17.13 DSU) Cũng giống Ban hội thẩm, kết luận biện pháp quốc gia KHƠNG PHÙ HỢP với hiệp định thương mại liên quan quan phúc thẩm KHUYẾN NGHỊ quốc gia sửa lại việc áp dụng biện pháp thương mại cho PHÙ HỢP với hiệp định Nói q trình phúc thẩm, thời gian thời kéo dài khơng q 60 ngày kể từ ngày bên tranh chấp thức thông báo định kháng cáo, trường hợp đặc biệt gia hạn tối đa 90 ngày Trong vòng 30 ngày sau báo cáo giải tranh chấp quan phúc thẩm chuyển tới bên tranh chấp, DSB thơng qua có giá trị trung thẩm bắt buộc bên tranh chấp, ngoại trừ trường hợp thành viên DSB đồng thời phủ (đồng thuận) việc thông qua báo cáo quan phúc thẩm.2 Mai Hồng Quỳ- Trần Việt Dũng (2012), Luật Thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Tr.334-338 Thủ tục có tham gia nước phát triển So với thủ tục đặc biệt tranh chấp xảy Thành viên phát triển Thành viên phát triển, có yêu cầu Thành viên phát triển Ban hội thẩm phải có hội thẩm từ Thành viên phát triển (Đ 8.10 DSU) Hội thẩm cần công dân nước phát triển khơng thiết phải nước liên quan đến vụ kiện Trường hợp, xem xét đơn kiện Ban hội thẩm phải tạo đủ thời gian cho Thành viên để chuẩn bị trình bày lập luận mình; KHƠNG BỊ RÀNG BUỘC quy định thời hạn Đ 20 Đ 21.4 DSU (cụ thể Đ 6.10 Đ 7.4 DSU) Ngồi ra, Đ 12.11 DSU cịn ghi nhận nhiều bên Thành viên phát triển, dẫn chiếu quy định đối xử đặc biệt khác biệt (S&D) hiệp định WTO, Ban hội thẩm PHẢI cách rõ ràng Báo cáo điều khoản có liên quan đến chế độ đãi ngộ đặc biệt khác biệt Thành viên nước phát triển điều khoản phần hiệp định có liên quan trình tiến hành thủ tục giải tranh chấp nước phát triển nêu Cùng với đó, Điều Quyết định 1966 Ban hội thẩm, khoảng thời gian 60 ngày kể từ nhận vấn đề gửi báo cáo cho hai bên tranh chấp, đến DSB, để xem xét định Theo quy định này, thời gian hoạt động để đưa báo cáo Ban hội thẩm ngắn, vỏn vẹn 60 ngày kể từ nhân vấn đề Do vậy, việc bên tranh chấp đặc biệt nước phát triển cụ thể quốc gia nguyên đơn phải chịu nhiều thiệt hại hành vi bị đơn nhanh chóng có kết giải tranh chấp thực có lợi cho quốc gia Vì nhanh chóng giải tranh chấp hành vi tác động lên nguyên đơn (các quốc gia phát triển) chấm dứt sớm hơn, tránh gây thêm hậu nặng nề Bên cạnh đó, việc có kết giải tranh chấp thời gian ngắn, quốc gia áp dụng thuận lợi biện pháp tạm thời đòi bồi thường hay phép trả đũa trường hợp phán giải tranh chấp không thực thi thời gian hợp lý So với thủ tục giải tranh chấp thông thường, thủ tục tố tụng Ban hội thẩm diễn thời gian dài hơn, cụ thể theo điều 12.8 DSU “Khoảng thời gian mà Ban hội thẩm phải tiến hành xem xét, từ ngày thành phần điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm thống ngày báo cáo cuối chuyển tới bên tranh chấp, theo quy định chung, phải không tháng Trong trường hợp khẩn cấp, kể trường hợp liên quan đến hàng dễ hỏng, Ban hội thẩm phải cố gắng đưa cáo cáo cho bên tranh chấp vịng tháng” Thời hạn thơng thường không tháng phải đưa báo cáo, trường hợp khẩn cấp tháng Nếu so với thời hạn đưa định 1966 ưu đãi quốc gia phát triển thời hạn cho Ban hội thẩm đưa báo cáo 60 ngày, ngắn đáng kể so với thời hạn thơng thường Như vậy, thấy giai đoạn xét xử, Thành viên nước phát triển tham gia vào chế giải tranh chấp Ban hội thẩm trường hợp xếp thêm thành viên từ nước phát triển Thậm chí trường hợp Thành viên phát triển bị đơn họ ● Trần Thị Diễm Huyền, “Cơ chế giải tranh chấp WTO”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.51 không bị ràng buộc quy định thời hạn Đ 20 Đ 21.4 DSU Dựa vào quy định DSU Quyết định 1966 bên nước phát triển có nhiều hội để có “sân chơi quốc tế cơng bằng” xảy tranh chấp với nước phát triển 1.2.4 Giai đoạn thực thi phán ● Thủ tục thông thường Theo quy định Đ 21.3 DSU họp DSB tổ chức vịng 30 ngày sau ngày thơng qua báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm, Thành viên liên quan phải thông báo cho DSB dự định việc thực khuyến nghị phán DSB Nếu thực việc tuân theo khuyến nghị phán Thành viên liên quan phải có khoảng thời gian hợp lý để thực Có thể hiểu thời gian hợp lý để thực là: +Khi Thành viên có liên quan đề xuất, với điều kiện thời hạn DSB thông qua, +Khoảng thời gian bên tranh chấp thỏa thuận vịng 45 ngày sau ngày thơng qua khuyến nghị phán quyết; +Khoảng thời gian xác định thông qua định trọng tài bắt buộc vòng 90 ngày sau ngày DSB đưa phán Trong trường hợp này, khoảng thời gian hợp lý để thực phán không vượt 15 tháng kể từ ngày DSB đưa định, nhiên, thời gian dài ngắn tùy trường hợp Trong trường hợp sau có quốc gia thua kiện, lại thực việc rút biện pháp thương mại lại thay biện pháp khác vi phạm hiệp định liên quan có biện pháp chế tài áp dụng: bồi thường trả đũa thương mại ( hoãn thực cam kết nhượng thương mại) ● Thủ tục có tham gia nước phát triển Đối với thủ tục dành cho nước Thành viên phát triển, đặc biệt ý đến vấn đề lợi ích liên quan đến biện pháp đối tượng vụ tranh chấp (Đ 21.2 DSU) Đây điều khoản khơng có hiệu lực ràng buộc mà tùy thuộc vào cân nhắc quan tài phán dành cho nước Quy định áp dụng lặp lặp lại quan có thẩm quyền Bên cạnh đó, khuôn khổ giám sát việc thực hiện, Cơ quan giải tranh chấp (DSB) phải xem xét hành động phù hợp bổ sung tình tiết thích hợp vào báo cáo tình trạng giám sát, Thành viên phát triển đưa yêu cầu (Đ 21.7 DSU) Trường hợp tranh chấp Thành viên phát triển đưa ra, DSB phải cân nhắc biện pháp thích hợp áp dụng, khơng khía cạnh thương mại biện pháp bị khiếu nại, mà ảnh hưởng chúng tới kinh tế Thành viên phát triển có liên quan (Đ 21.8 DSU).4 Chốt lại, thủ tục đặt đặt biệt dựa tài liệu dẫn chiếu dành cho nước thành viên phát triển dù thể thái độ mong muốn tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải tranh chấp xảy nước thành viên WTO có nước phát triển, 4Lê Thị Ngọc Hà, “Chế độ đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển chế giải tranh chấp WTO”, [https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/che-do-doi-xu-dac-biet-va-khac-biet-danh-cho-cac-nuoc-dang-phat-trien-trong-coche-giai-quyet-tranh-chap-cua-wto-6103/] ( truy cập ngày 28/05/2022 lúc 8h03) biện pháp chế tài nhằm bảo vệ cho bên thắng kiện trường hợp phát triển lại khơng mang tính hiệu cao, đặc biệt trường hợp bên bị thua nước phát triển việc áp dụng chế tài bồi thường đáp trả thương mại không khả thi 1.3 WTO có hỗ trợ kỹ thuật pháp lý dành cho nước thành viên phát triển Điều 27 DSU có quy định: “Khi Ban Thư ký giúp Thành viên giải tranh chấp theo yêu cầu họ, cần cung cấp thêm tư vấn pháp lý hỗ trợ việc giải tranh chấp cho Thành viên nước phát triển Để đạt điều này, Ban Thư ký phải cung cấp chuyên gia pháp lý có lực từ quan dịch vụ hợp tác kỹ thuật WTO cho Thành viên nước phát triển có yêu cầu Chuyên gia phải giúp Thành viên nước phát triển theo cách nhằm đảm bảo tính khách quan Ban Thư ký.” Với quy định nước thành viên phát triển có yêu cầu Ban thư ký WTO tư vấn pháp lý hỗ trợ giải tranh chấp cho nước Ban thư ký lựa chọn cung cấp chuyên gia pháp lý có lực từ quan WTO để hỗ trợ pháp luật giúp đỡ nước thành viên phát triển suốt trình giải tranh chấp ngun tắc tơn trọng tính trung thực, khách quan, đồng thời Ban Thư ký tiến hành việc tổ chức khóa đào tạo đặc biệt hệ thống giải tranh chấp cho nước thành viên.5 Ngoài ban thư ký hỗ trợ mặt pháp lý, trình giải tranh chấp WTO thành viên phát triển nhận hỗ trợ Trung tâm tư vấn Luật WTO (ACWL) Đây tổ chức liên phủ hoạt động độc lập với WTO Chức Trung tâm trợ giúp nước phát triển, nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi thành viên WTO lĩnh vực: tư vấn pháp luật WTO; hỗ trợ bên bên thứ ba giải tranh chấp; đào tạo pháp luật WTO cho cán Chính phủ Hiện nay, trung tâm có 39 thành viên, có 10 nước phát triển 29 nước phát triển (hai phần ba số lượng nước phát triển thành viên WTO gia nhập Trung tâm) 45 nước phát triển thành viên WTO trình gia nhập WTO đăng ký sử dụng dịch vụ ACWL Các nước phát triển ACWL cung cấp lực pháp luật cần thiết để họ tận dụng cách đầy đủ lợi ích WTO mang lại Trung tâm hỗ trợ nước phát triển phát triển tham gia đầy đủ vào chế giải tranh chấp WTO nâng cao độ tin cậy chế giải tranh chấp ACWL cung cấp trợ giúp pháp lý hiệu luật WTO với chi phí thấp chi phí theo đuổi vụ kiện thơng thường theo chế giải tranh chấp WTO Tổ chức lấy mức độ phát triển nước để xem xét mức phí thành viên tư vấn Việt Nam thành viên ACWL Cụ thể, vào ngày 19/5/2009, Giơ-ne-vơ (Thụy Sỹ), Đại sứ Vũ Dũng thay mặt Chính phủ ký Nghị định thư việc CHXHCN Việt Nam gia nhập Trung tâm tư vấn luật WTO Việc trở thành thành viên ACWL đem lại nhiều lợi ích Việt Nam như: Xem http://wto.nciec.gov.vn/ Trung tâm tư vấn Luật WTO (Advisory Center on WTO Law, ACWL) thành lập vào tháng 06 năm 2001 Doungkeo Buonmadyla Cơ chế giải tranh chấp WTO - Kinh nghiệm cho Lào, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.44 10 Thứ nhất, ACWL giúp Việt Nam đào tạo cán pháp lý Bộ ngành (luật sư Chính phủ) để đảm nhận công tác tham mưu pháp lý WTO cho Chính phủ Thứ hai, Việt Nam nhận tư vấn pháp lý miễn phí liên quan tới quy định WTO Thứ ba, trường hợp Việt Nam tham gia vào vụ việc tranh chấp WTO với tư cách nguyên đơn, bị đơn, hay bên thứ ba, ACWL cung cấp hỗ trợ kỹ thuật tồn q trình giải tranh chấp Như vậy, nước thành viên phát triển có khả chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, chứng để cung cấp cho quan giải tranh chấp WTO, nhanh chóng nắm thủ tục giải tranh chấp để tham gia kịp thời, đồng thời đưa địi hỏi xác vụ tranh chấp Về mặt lý thuyết ACWL hỗ trợ thành viên phát triển từ bước khởi đầu đến bước để thực giải vụ tranh chấp Theo tác giả thực tế, khơng thực hiệu thành viên khơng thực khuyến khích nước tham gia vào hệ thống giải tranh chấp WTO ACWL dường có tác dụng cho nước phần có kinh nghiệm liên quan đến WTO.9 Các chuyên gia cho ACWL thực chế hỗ trợ nước có hiểu biết định WTO q trình thực thi vụ tranh chấp Các nước phát triển nhanh chóng nhận thức lợi ích từ việc sử dụng chế giải tranh chấp WTO sau gần năm năm, nước phát triển trở thành nhóm nước sử dụng chế giải tranh chấp WTO nhiều Tính đến ngày 31 - 12 - 1998, nước phát triển dẫn đầu số lượng vụ kiện (37%), nhiều Mỹ (34%) EU (21%) 80% số kết thúc thắng lợi Có thể nói, chế giải tranh chấp WTO nước phát triển sử dụng cơng cụ có hiệu để giải tranh chấp thương mại với nước phát triển Và xét tồn cục chế bước phát triển tiến theo hướng công quan hệ thương mại quốc tế 2: Đánh giá thủ tục giải tranh chấp WTO quốc gia phát triển 2.1: Những thành công đạt chế giải tranh chấp WTO nhìn từ góc độ thành viên phát triển Trải qua thời gian dài phát triển, chế giải tranh chấp DSU có nhiều tiến triển so với chế giải tranh chấp trước WTO cụ thể chế giải tranh chấp GATT 1947 Trước hết, nói thời hạn giải tranh chấp chế WTO Trước tồn chế DSU GATT 1947 sách để quốc gia đối chiếu tham gia chế giải tranh chấp WTO, theo tinh thần sách việc giải tranh chấp WTO dựa chủ yếu quốc gia tham gia tranh chấp Do vậy, WTO không đưa quy định cụ thể để hạn chế thời hạn tranh chấp khiến việc giải tranh chấp kéo dài nhiều năm, kèm theo tổn thất tài chính, nhân sự… Vấn đề không quy định rõ ràng mức tối đa để giải tranh chấp quốc tế dễ gây đến e dè quốc gia quốc gia phát triển tham gia vào chế giải Đức Trung, “Việt Nam gia nhập Hiệp định trung tâm tư vấn luật WTO”, Văn phịng phủ, https://vpcp.chinhphu.vn/viet-namgia-nhap-hiep-dinh-trung-tam-tu-van-luat-wto-1154188.htm, (Truy cập ngày 25/05/2022) Doungkeo Buonmadyla Cơ chế giải tranh chấp WTO - Kinh nghiệm cho Lào, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.45 11 tranh chấp WTO, việc theo đuổi vụ kiện không dễ dàng, quốc gia phải có chuẩn bị kỹ lưỡng tài chính, mặt nhân sự, luật pháp, tài sách TM Do đàm phán chế giải tranh chấp WTO vòng đàm phán Uruguay, WTO ghi nhận DSU giai đoạn giải tranh chấp cách rõ ràng nguyên tắc thời hạn để giải tranh chấp quốc gia không kéo dài năm 15 tháng trường hợp có xét xử phúc thẩm Quy định có lợi nhiều cho bên tham gia tranh chấp nói chung đặc biệt có lợi cho nước phát triển với tiềm lực kinh tế hạn chế, hiểu biết luật WTO nguồn lực nhân luật WTO hạn chế Bởi việc quy định rõ ràng thời hạn giải tranh chấp rõ ràng quốc gia phần ước tính chi phí cần có để tham gia vụ kiện tính tốn đường nước bước để chi trả khoản phí để theo đuổi vụ kiện tham gia chế giải tranh chấp WTO Thứ hai, chế DSU tạo chế biểu đồng thuận nghịch Đây ngun tắc theo định khơng thông qua tất thành viên DSB bỏ phiếu không thông qua Điều đồng nghĩa với việc định, phán DSB hầu hết thông qua tự động thực tế viễn cảnh định bị bỏ phiếu chống tất thành viên DSB Cơ chế biểu đồng thuận nghịch khắc phục ưu điểm chế đồng thuận truyền thống - định thông qua tất thành viên bỏ phiếu thông qua nghĩa 100% thành viên đồng ý thông qua10 Với việc đưa chế này, việc giải tranh chấp trở nên nhanh chóng hơn, hạn chế việc khiếu kiện lâu dài gây thiệt hại, tạo thuận cho nước phát triển, đặc biệt trường hợp họ bên bị thiệt hại, việc chấm dứt vụ việc tranh chấp sớm hành vi gây thiệt hại bị đơn chấm dứt nhanh chánh việc gây thiệt hại nặng nề so với quốc gia phát triển Mặt khác, chế làm cho thủ tục giải tranh chấp nhanh gọn, phụ thuộc vào áp lực trị nước lớn Hoa kỳ Liên minh Châu âu Thứ ba, với ưu đãi từ sách DSU, quốc gia phát triển ngày tham gia nhiều vào chế giải tranh chấp WTO so với hệ thống giải tranh chấp GATT 1947 Cụ thể là: nước phát triển tham gia tổng cộng 360 vụ kiện Trong đó, nước phát triển tham gia với vai trò nguyên đơn 173 vụ kiện tham gia với vai trò bị đơn 187 vụ kiện Trên tổng số thành viên WTO nay; nước phát triển chiếm khoảng 53% yêu cầu tham vấn chiếm 42,7%, yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm chiếm 43,3 %11 Thống kê vụ kiện nước phát triển thời GATT 1947: Trong 47 năm tồn GATT 1947 (từ năm 1947 đến năm 1995), nước phát triển tham gia với vai trò nguyên đơn 20% tổng số vụ kiện thực hiện12 .Sự gia tăng nước phát triển chế DSU có nghĩa chế ưu đãi DSU dành cho thành viên đạt thành công định Cụ thể số ví dụ sau: ưu đãi thời gian thực thi phán theo điều 21.2 DSU, vụ DS 090 Ấn độ - 10 Trung tâm WTO, “Các quan giải tranh chấp” https://trungtamwto.vn/chuyen-de/175-cac-co-quan-giai-quyet-tranh-chap, truy cập ngày 26/05/2022 lúc 19 h 11 http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210772, truy cập ngày 27/05/2022 lúc 20h 12 Nguyễn Tiến Vinh, Kinh nghiệm nước việc tăng cường hiệu tham gia Việt Nam vào chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tr.120 12 biện pháp hạn chế số lượng Trong họp DSB ngày 14/10/199, Ấn độ khẳng định họ tuân thủ theo khuyến nghị phán DSB Đồng thời đề cập tới đề xuất Ban Hội Thẩm thời gian thực thi hợp lý trường hợp dài 15 tháng (trong thời gian quy định thông thường không 15 tháng) , xét tới thực tế IMF, Ủy ban BOP, Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT Ban Hội Thẩm WTO thường cho thời gian dỡ bỏ hạn chế BOP dài xét tới việc Ấn Độ quốc gia phát triển Bên cạnh đó, ưu đãi thời hạn làm việc BHT (cụ thể điều 12.10 DSU) , báo cáo BHT vụ kiện “Ấn Độ - hạn chế định lượng nhập nông nghiệp, sản phẩm công nghiệp dệt” thông qua ngày 22/9/1999 BHT áp dụng quy định dành cho nước phát triển bị đơn với thời gian bổ sung 10 ngày để chuẩn bị trình văn lên BHT có phản đối nguyên đơn 13 Cũng vấn đề thực phán trọng tài, định trọng tài thực thi báo cáo DSB (theo khoản Điều 21 DSU) ngày 7/12/1998 vụ kiện “Indonesia – số biện pháp ảnh hưởng đến ngành công nghiệp ô tô” Trọng tài dựa vào khoản điều 21 DSU thêm thời gian tháng để thực hoàn cảnh cụ thể vụ kiện Nhìn chung, chế DSU có thay đổi hồn thiện so với chế trước đó, ưu đãi mà chế dành cho nước phát triển góp phần hỗ trợ cho nước phát triển tham gia vào chế giải tranh chấp WTO, đồng thời thu hẹp khoảng cách mặt lợi thành viên phát triển phát triển 2.2: Những hạn chế chế giải tranh chấp WTO nhìn từ góc độ thành viên phát triển Cơ chế DSU so với hệ thống giải tranh chấp GATT 1947 trước thấy mang tính hiệu cao hơn, ưu đãi chế DSU dành cho nước phát triển tác động tích cực vào câu chuyện tham gia nước phát triển vào chế giải tranh chấp WTO Bên cạnh thành công chế cịn hạn chế sau: So với chế GATT 1947, chế DSU có tính pháp lý phức tạp hơn, việc quy định ngày tỉ mỉ, rõ ràng đòi hỏi bên liên quan đến vụ kiện phải tìm chuyên gia luật từ giai đoạn đầu để tránh bỏ qua thủ tục nào, vấn đề đặc biệt quan trọng giai đoạn tham vấn đàm phán ban đầu giai đoạn mà nước dễ dàng đàm phán thông qua thỏa thuận Việc tạo chi phí cao nước phát triển thực tế nước phát triển thường có hạn chế lớn mặt luật pháp, tài sách thương mại Về mặt luật pháp, hầu hết thành viên phát triển có khơng có luật sư cơng ty luật tư nhân có kinh nghiệm WTO khơng có cơng ty hiệp hội thương mại có liên lạc với quan phủ vấn đề thương mại nước quốc tế Bên cạnh đó, dù có hỗ trợ pháp lý trung tâm tư vấn Luật (WTO) ACWL quốc gia thành viên phát triển, Luật WTO đơn giới thiệu qua hội thảo, hội nghị hay khóa học ngắn hạn khơng giảng dạy cách hoàn chỉnh Do tham gia 13 Lê Thị Ngọc Hà, “Chế độ đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển chế giải tranh chấp WTO” https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=69fab2dc-717b-406b-b94c-7f428cd29c05, truy cập 24/05/2022 lúc 20 h 13 vào chế WTO họ buộc phải trả nhiều khoản phí đắt cho công ty luật quốc tế Về mặt tài chính, chi phí để theo đuổi vụ kiện lên đến hàng trăm ngàn hàng triệu đô la Đây vấn đề lớn so với nước phát triển xác suất thành công cho nước phát triển không cao có chênh lệch nguồn lực Một nước phát triển với kinh tế nhỏ đa dạng có phương án việc trang trải chi phí vụ kiện Vấn đề yếu tố khiến cho việc tham gia vụ việc quốc gia phát triển trở nên vơ khó khăn, nước gần ngại tham gia chế giải tranh chấp WTO có ưu đãi định Về chế bỏ phiếu “đồng thuận nghịch” bên cạnh ưu điểm nêu phần bộc lộ hạn chế Với chế báo cáo, định DSB gần thông qua tuyệt đối đồng nghĩa với việc chế trao quyền lực lớn cho Ban hộ thẩm quan phúc thẩm với số lượng chưa đến mười người Theo Điều 8.10 DSU WTO có ưu đãi cho quốc gia phát triển giai đoạn giải tranh chấp Ban Hội Thẩm, DSU quy định xảy tranh chấp thành viên phát triển thành viên phát triển, có yêu cầu thành viên phát triển Ban hội thẩm có thành viên đến từ nước phát triển Quy định nêu thực tế không đem lại nhiều lợi ích thực quốc gia phát triển bên tham gia tranh chấp thực tế, việc bổ nhiệm thành viên ban hội thẩm quan phúc thẩm chịu nhiều ảnh hưởng Hoa Kỳ Liên minh Châu âu Việc dẫn đến phán BHT cho dù có ban hành theo lẽ cơng phần có thiên vị cho quốc gia phát triển Hạn chế chế DSU với quốc gia phát triển thể nhìn nhận qua chế cưỡng chế thi hành phán DSB Hiện nay, WTO chưa xác lập chế cưỡng hành thi hành phán cách hiệu Báo cáo Ban hội thẩm đưa thể được: hành vi bị khiếu kiện có vi phạm pháp luật WTO hay khơng, có vi phạm DSB khuyến nghị biện pháp điều chỉnh để phù hợp với pháp luật WTO yêu cầu khoảng thời gian hợp lý để thực phán Việc có thực phán hay khơng thực tế dựa phần nhiều vào bên thua kiện Do theo QĐ 1966 dù bên nước phát triển có nhanh chóng nhận kết hay việc DSB có thơng qua phán sớm thơng thường không làm ảnh hưởng nhiều đến cục diện thực sự, mục đích giải tranh chấp khơng thực Điều mục đích giải tranh chấp nhằm chấm dứt hành vi vi phạm, có chấm dứt hay khơng khơng thể biết được, cịn tồn chế “cá lớn nuốt cá bé” đặc biệt trường hợp nước phát triển – bên thua kiện chiếm nhiều quyền lực kinh tế bên thắng kiện nước phát triển Bên cạnh đó, thực tế biện pháp tạm thời bồi thường thiệt hại thường sử dụng nhiều biện pháp trả đũa, bồi thường thiệt hại thường dễ đàm phán quốc gia cịn biện pháp trả đũa bị ảnh hưởng lớn cục diện quyền lực quốc gia Cụ thể, trả đũa biện pháp khắc phục để đảm bảo tuân thủ với quy định phán DSB Tuy nhiên thực biện pháp nước phát triển có nguy bị trả đũa lại từ thành viên phát triển Hoa Kỳ hay EU cụ thể tác động mặt kinh tế làm tăng giá người tiêu dùng, giảm phúc lợi chung cho thành viên phát triển này, bên cạnh nước phát triển có 14 thể bị khoản viện trợ hay lợi ích khác kinh tế, thương mại hay ngoại giao 14 Từ lập luận nêu thấy việc tuân thủ phán DSB hay khơng cịn phụ thuộc đa phần vào “sức mạnh” biện pháp bồi thường bản, nước phát triển với sức mạnh kinh tế nhỏ yếu khó trơng đợi thành viên phát triển tuân thủ việc thi hành phán đề nghị DSB Bên cạnh đó, ưu đãi DSU đưa với nước phát triển phần nhiều thiếu minh bạch cụ thể, chủ yếu đề nguyên tắc với cách diễn đạt “cần cân nhắc” (shall consider) hay “có tính đến” (shall take into account) “cần đặc biệt ý tới” (should give special attention to), điều biểu cụ thể Điều 21.2 DSU: “nên” đặc biệt quan tâm đến vấn đề lợi ích thành viên phát triển trình giải tranh chấp Trước hết hạn chế thể qua chữ “nên” , đặt nghĩa cảnh câu chữ hiểu điều khoản khơng mang tính bắt buộc, việc có thực hay khơng quyền quốc gia phát triển, quy định khiến cho việc thực thi điều khoản gần không tồn thực tế Bên cạnh đó, văn WTO khơng có giải thích rõ ràng “ vấn đề lợi ích”, vấn đề lợi ích liên quan đến chi phí hay liên quan đến việc điều chỉnh nhân sự, lợi ích quốc gia phát triển đưa hay phải quốc gia phát triển nhận thấy nên dành ưu đãi, luật không quy định rõ Tóm lại, chế DSU có nhiều thay đổi, ưu đãi để tạo thuận lợi, bảo vệ quyền lợi ích quốc gia phát triển tham gia vào chế giải tranh chấp WTO, ưu đãi quy định chung chung, thiếu thực tế khiến cho việc áp dụng biện pháp hạn chế Như Gregory Shaffe nói: “cho dù quan điểm tự hóa TM vấn đề thực thi nào, thành viên phát triển bất lợi chế giải tranh chấp” 3: Từ thực tiễn ưu đãi dành cho nước phát triển chế giải tranh chấp thương mại WTO - hội thực quy định hình thức? Trải qua gần 28 năm vận hành chế giải tranh chấp WTO phủ nhận ưu đãi góp phần tạo hội cho nước phát triển tham gia vào chế giải tranh chấp WTO Tuy thực chế giải tranh chấp WTO, quy định ưu đãi dành cho nước phát triển chưa phát huy hiệu mong muốn, chưa mang lại hỗ trợ đích thực cho thành viên phát triển mà mang tính hình thức Điều thấy qua hai lý do, quy định ưu đãi cho nước phát triển chung chung chủ yếu mang tính nguyên tắc, làm cho có thiếu tính cụ thể, hai việc theo đuổi vụ kiện với WTO quốc gia phát triển gặp nhiều bất lợi yếu mặt tài chính, đội ngũ, chuyên gia kinh nghiệm khởi kiện kể có thắng kiện việc đưa biện pháp trừng phạt thương mại quốc gia phát triển bị hạn chế nhiều, vấn đề cần WTO lưu tâm từ sớm, nhiên sau 28 năm vấn đề quy định chung chung, bị bỏ ngỏ Để khắc phục tình trạng này, thực tế cần thực hai nhóm giải 14 Doungkeo Buonmadyla Cơ chế giải tranh chấp WTO - Kinh nghiệm cho Lào, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.58 15 pháp sau: thứ sửa đổi, bổ sung quy định DSU, thứ hai nâng cao lực nước phát triển Về nhóm giải pháp thứ nhất, qua q trình nghiên cứu thấy việc sửa đổi, bổ sung quy định ưu đãi nước phát triển đàm phán chưa đạt kết đáng kể Do vậy, vấn đề chờ đợi vào việc chế DSU sửa đổi điều gần không khả thi nước phát triển nên tập trung phát triển nhóm thứ hai Bởi lẽ cho dù có đạt thành cơng đàm phán để có hệ thống giải tranh chấp cân với tất thành viên WTO, ưu đãi thủ tục nhằm tạo điều kiện tốt cho nước phát triển trình thực thi quyền nghĩa vụ hệ thống thương mại đa phương nói chung hệ thống giải tranh chấp nói riêng, trợ giúp WTO có tác động phần cịn phải dựa vào lực thành viên phát triển15 KẾT LUẬN Vậy thủ tục giải tranh chấp rút gọn WTO có tham gia nước phát triển thực nào? Từ trình nghiên cứu ưu đãi chế DSU dành cho nước phát triển khơng có quy định hay văn ghi nhận thủ tục rút gọn, nhóm rút cụ thể thủ tục rút gọn sau: Tại giai đoạn tham vấn: Ngay Tổng giám đốc làm trung gian để tìm giải pháp thỏa đáng cho vụ tranh chấp tham vấn bên thất bại góp ý tổng giám đốc không thực thỏa đáng tổng giám đốc nộp báo cáo hành động cho BHT có u cầu bên để giúp đẩy nhanh trình xem xét có kết BHT Tại giai đoạn BHT: so với quy định thông thường - BHT có thời hạn tháng để đưa kết luận tháng trường hợp khẩn cấp trường hợp có tham gia nước phát triển định cho phép BHT có 60 ngày để đệ trình kết luận tính từ ngày vấn đề đưa Ban Hội thẩm Tại giai đoạn thực thi: việc thực thi phán cần đặc biệt ý tới vấn đề ảnh hưởng đến lợi ích thành viên, với quy định thời gian bên thua kiện thực thi phán rút ngắn để bảo đảm cho quyền lợi nước phát triển Ngoài yếu tố cần lưu ý thủ tục rút gọn ưu đãi mà chế DSU dành cho thành viên phát triển nêu phần nghiên cứu nhóm góp phần đẩy nhanh trình giải tranh chấp 15 Nguyễn Thị Thu Hiền, “ Về Những ưu đãi dành cho nước phát triển chế giải tranh chấp thương mại WTO mà luật sư cần ý”, Tạp chí Nghề Luật, Số 3, 2009, tr.66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSU) GATT 1947 Quyết định nước thành viên GATT ngày 05-4-1966 (QĐ 1966) B Tài liệu tham khảo Mai Hồng Quỳ- Trần Việt Dũng (2012), Luật Thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Doungkeo Buonmadyla Cơ chế giải tranh chấp WTO - Kinh nghiệm cho Lào, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Tiến Vinh, Kinh nghiệm nước việc tăng cường hiệu tham gia Việt Nam vào chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Lê Thị Ngọc Hà, Chế độ đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển chế giải tranh chấp WTO *Tài liệu internet The Law dictionary, “What is shall” , https://thelawdictionary.org/shall/ Lê Thị Ngọc Hà, “Chế độ đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển chế giải tranh chấp WTO”, [https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/che-do-doi-xu-dac-biet-va-khac-bietdanh-cho-cac-nuoc-dang-phat-trien-trong-co-che-giai-quyet-tranh-chap-cuawto-6103/] Đức Trung, “Việt Nam gia nhập Hiệp định trung tâm tư vấn luật WTO”, Văn phịng phủ, https://vpcp.chinhphu.vn/viet-nam-gia-nhap-hiep-dinh-trungtam-tu-van-luat-wto-1154188.htm, Trung tâm WTO, “Các quan giải tranh chấp” https://trungtamwto.vn/chuyen-de/175-cac-co-quan-giai-quyet-tranh-chap, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210772, https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=69fab2dc717b-406b-b94c-7f428cd29c05, Trần Thị Diễm Huyền, “Cơ chế giải tranh chấp WTO”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ...3 TRÌNH BÀY THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP RÚT GỌN ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG WTO Thỏa thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh giải tranh chấp (DSU) quy định giải tranh chấp hiệp định... thủ tục giải tranh chấp WTO quốc gia phát triển 2.1: Những thành công đạt chế giải tranh chấp WTO nhìn từ góc độ thành viên phát triển Trải qua thời gian dài phát triển, chế giải tranh chấp DSU. .. u cầu mong muốn mơi giới, trung gian hịa giải, tổng giám đốc đứng ● Thủ tục có tham gia nước phát triển Tuy nhiên, thủ tục giải tranh chấp rút gọn quốc gia phát triển, việc tổng giám đốc kể từ