1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bệnh phổ biến ở lợn

162 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bệnh Phổ Biến Ở Lợn
Tác giả Pgs.Ts Phạm Sĩ Lăng, Pgs.Ts Phan Địch Lân, Ts Trương Văn Dũng
Trường học Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp
Thể loại sách
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

PGS.TS PHẠM Sĩ LĂNG- PGS.TS PHAN ĐỊCH LÂN TS TRƯỜNG VẤN DƯNG PỆNH PHỐ,BIẾN ỡ LỢN VẢ 'BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ (T Ậ P I) NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI 2002 LỊI NĨI ĐẤU Trong nhũng năm gần đây, đàn lọn nước ta dã phát triển mạnh số luọng chất lượng, góp phàn tích cục giải nhu càu thục phẩm tiêu dùng nưóc, phàn xuất nhu cầu phân bón cho trồng Bên cạnh tiến cài tạo giống, giải thức ăn có chất lưọng cao sử dụng vacxin mói phịng chống bệnh truyền nhiễm, chăn ni lọn cịn gạp số trỏ ngại hạn chế lốc độ phát triển Một nhũng trỏ ngại dịch bệnh xảy phổ biến gâv thiệt hại đáng kể cho đàn lọn, đỏ có bệnh gây virut, vi khuẩn ký sinh trùng dinh duỗng, nhiễm dộc hóa chất mà cán thú y co sỏ ngi chăn ni chưa có hiểu biết cần thiết dể phòng ngừa cho đàn lợn vùng sinh thái khác ỏ nưóc ta Để khắc phục tình trạng trên, chúng tơi xuất bàn 'Bệnh phơ biên lợn biện pháp Iiliịnạ tì'ị" chuyên gia thú y PGS TS Phạm Sĩ Lăng, PGS TS Phan Địch Lân, TS Truông Văn Dung biên soạn Sách gồm hai tập Tập I: Các bệnh truyền nhiễm ỏ lọn gôm bệnh 'iru t, bệnh vi khuẩn biện pháp phòng trị 'ì ỏ Tập II: Các bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa sàn khoa, cách sử dụng thuốc kỹ thuật thục hành ngo*' khoa cho lọn Chúng hy vọng cán thú y nhà chân ni dựa vào kiến thức kỹ thuật hướng dẫn sách dể nhận biết số bệnh lọn biết cách phịng trị bệnh kịp thịi, có hiệu q Nhà xuất băn Nơng nghiệp, xin trân trọng giói thiệu sách bạn đọc mong nhận nhiều ý kiến đóng góp NHÀ XUẤT BẤN NƠNG NGHIỆP Chương I CÁC BỆNH DO VIRUT ỏ LỘN BỆNH DỊCH TÀ LỢN (Pestis suum) Bệnh dịch tả lọn cổ điển bệnh truyền nhiễm, lây lan nhanh virus gây có đặc tính sốt cao, gây bại huyết, xuất huyết ỏ co quan nội tạng Trong trường họp bội nhiễm Salmonella, Pasleurella, bệnh biểu dạng viêm phổi, viêm hoại tử ruột I TÌNH HÌNH BỆNH Bệnh dịch tà lọn lần ghi nhận ỏ Mỹ vào năm 1833 đến 1855 bệnh lan toàn nước Mỹ Sau dó bệnh lan nước châu Mỹ, lan châu Âu châu Ả châu Phi châu ú c Năm 1968 bệnh dịch tà lọn cổ điền (DTLCĐ) giảm toán ú c, Canada, Niu Dilân, nước vùng Scandinavian, Thụy Sĩ Mỹ Mỹ chi phí cho chng trình tốn bệnh DTLCĐ khoảng 140 triệu dơla Mỹ Ồ nưóc ta bệnh DTLCĐ phát lần vào năm 1923 - 1924 Dịch phát nặng ò mfên Bắc vào năm 1959 Tù tháng 3-1963, dịch nổ ỏ Hịa Bình sau lan sang Phú Thọ, Lào Cai, Son La, Hà Tây, Thanh Hóa, Nghệ An Cuối năm 1963 dịch lan số tỉnh miền núi: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Son, Thái Nguyên Cuối năm 1964, dịch xảy ỏ tinh miền núi trung du: Cao Bằng, Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Son, Thái Nguyên, Son Tây, Son La, Vĩnh Phú, Quảng Ninh Đến năm 1974 tất cà tỉnh phía Bấc đcu có dịch Tù năm 1975 dến năm 1979 dịch có phần lắng dịu Nhung dến năm 1980- dịch lại phát ỏ 13 tỉnh biên giói (Vũ Đình Tiến, 1980) Nguyên nhân làm dịch lan rộng loại lọn giống đưọc chuyên di từ noi có ổ dịch sang noi mói, ỏ vùng có tập quán nuôi nái, loại thải lọn bệnh không triệt để, virus có điều kiện tồn ị nhũng noi lọn chua dưọc tiêm phòng chưa tiêm phòng triệt dể Theo Lê Dộ (1981) dịch thưòng xảy vào vụ dông xuân, qua tổng kết 10 năm (1966-1980) khoảng 60% ổ dịch phát tháng 1, 2, Cao tháng (khoảng 30%), tháng khác năm có dịch Theo Trịnh Văn Thịnh (1982), thiệt hại BDTLCD gây chiếm 50% tổng sơ thiệt hại bệnh dị lọn gây Lọn ỏ lứa tuổi dều mắc bệnh, nhung nặng lọn theo mẹ, lọn sau cai sữa II N G U Y Ê N N H Â N Virus DTLCĐ thuộc ARN virus nằm họ Togridae, thuộc giống Pestivirus Virus có đưịng kính 40 - 50 nm, có nbclecapsid bao bọc vào khoảng 29mm Trong mơi trng tế bào virus tính gây bệnh 10 phút nhiệt dộ 60°c Trong máu chống dông sau 30 phút ỏ nhiệt độ 68°c virus chua bị vô hoạt Ở nhiệt độ 55-60°c virus bị vơ hoạt sau 16-24 giị Ỏ nhiệt độ sơi virus chết Virus bền vũng ị môi trường axit khô (pH = 4,8 - 5,1) Xác dộng vật ỏ điều kiện lạnh lưu giữ virus đến 95 ngày Thịt muối tói 73 ngày, da đến 30 ngày Do đường lây lan nguy hiểm virùs phân tán qua sản phẩm thịt Trong huyết lấy tù lọn bệnh, virus trì vịng 11 ngày ỏ nhiệt độ 37°c Trong nuóc tiểu nhiệt độ 65°c, sau giị virus bị vơ hoạt hồn tồn Trong huyết lọn bệnh ỏ nhiệt độ 2-4°C, virus không bị vô hoạt sau 4-6 tháng, ỏ nhiệt độ 6-8°C không bị vô hoạt sau tháng Các chủng virus DTLCĐD phân lập từ địa phương có dộc lục khác Nhũng chủng có độc lực cao gây bệnh ỏ thể cấp tính vói tỷ lệ cao Các chủng có dộc lục trung bình gây bệnh ỏ thể cận cấp tính mạn lĩnh Diễn biến bệnh chủng có độc lực trung bình •> gây phàn phụ thuộc vào bàn thân động vật, tuổi, mức độ đáp úng miễn dịch, diều kiện dinh dưõng Các chủng gây bệnh khơng biểu triệu chúng lâm sàng rõ, nhung gây chết lọn sơ sinh Virus xâm nhập vào co thể lợn qua da, niêm mạc dưòng tiêu hóa, co quan hơ hấp, mắt niêm mạc dường sinh dục Nguồn bệnh chù yếu lọn bệnh, lọn mang trùng Dặc biệt nguy hiềm lọn bệnh khơng có biểu triệu chứng lâm sàng, lọn bệnh luu niên Những nguồn lọn bệnh gieo rắc mầm bệnh qua phân, nước tiểu, dịch mủi, nhiễm vào thúc ăn, nước, dất dụng cụ chăn nuôi, phưong tiện vận chuyển v.v Ị nưóc ta, cơng trình nghiên cứu cho thấy, virus khơng thay đổi dặc tính qua tiếp dõi liên tiếp, tác dộng mạnh yếu khác tùy ổ dịch (Jactôt, 1939) Giống lọn lang miền Nam Trung có tính càm thụ cao vói virus Tiơm 1/500 ml máu bệnh cho lọn gây chết 100% Giống lọn cảm thụ vói giống dịch tà lọn ỏ noi khác giống virus Angerí, virus ị Bắc Trung Qua kết nghiên cứu ve tính gây bệnh tính kháng nguyên ba chủng phân lập dược ỏ Hà Nội, Hà Tây Nghệ An, tác giả Tràn Minh Châu (1970) dã ba chủng truyền địi qua lọn có đặc điểm khơng giống Chủng Nghệ An gây bệnh cho lọn ỏ thê’ thứ cấp điển hình, chủng Hà Tây gây bệnh bệnh tích khơng điển hình Tất chùng giết lọn chủng có độc lục mạnh chủng Nghệ An vói log LD50 10,5 Các chủng có tính kháng nguyên chung với chủng nhược độ vacxin (chủng nhuọc dộc III54) Lợn tiêm phòng vacxin đuợc bảo hộ 100% cơng chủng cưịng độc phân lập nói Kết quà nghiên cứu cùa môn virus Viện thú y (1977) vacxin dịch tả lọn qua thỏ chủng c tượng mang thài virus dịch tà lợn cưòng độc (chủng cưòng độc 73B phân lập từ ổ dịch ỏ Nghệ Tĩnh) sau cỗng thừ thách dã vacxin dịch tả lọn qua thỏ chùng c cho miễn dịch nhanh Sau tiêm ngày lọn có khả chống bệnh, hiệu lực miễn dịch vacxin chi hoàn chỉnh chắn sau ngày Những lọn dều có tượng mang thài trùng III BỆN H LÝ V À LÂM SÀNG Lâm sàng Thòi kỳ nung bệnh tù - ngày Bệnh xuất vói thể a) Thể q căp tính Bệnh phát nhanh chóng, lọn bị bệnh chết đột ngột, khơng có triệu chứng lâm sàng đặc trưng Qúa trình diễn bĩến bệnh nhanh, vật dang khỏe tự nhiên chê cám, u rủ thân nhiệt tăng cao (41 - 42°C) nơn mửa Da mỏng, phía dùi bụng có chỗ dỏ ừng lcn tím lại Hệ tim mạch rối loạn, mạch nhanh không đều, sau loạn nhịp Nhịp thỏ nhanh thỏ dồn Bệnh tiến triển vòng 1-2 ngày, tỷ lệ chết đến 100% b) Thể cấp tính Thể thường gặp ỏ nc ta Khi virus xâm nhập vào thể lọn, triệu chứng lâm sàng biểu như: ù rủ, buôn bã, biếng ăn bỏ ăn, chui ẩn rơm tìm noi tối để nằm, thân nhiệt tăng (41-42°C) suốt 4-5 ngày liền, sau thân nhiệt tụt xuống lúc vật gàn chết Con vật thò mạnh, khát nuóc nhiêu, chê cám Sau xuất triệu chứng chung ỏ da, máy tiêu hóa, hơ hấp, thần kinh chỗ da mỏng phía bên đùi xuất chấm, vết nốt dỏ đàu đinh ghim, hạt đậu đám xuất huyết lớn Nhũng nốt đỏ bàm tím lặi, thối loét bong vảy Một triệu chứng xuất sớm viêm kết mạc, viêm giác mạc, có xuất tiết dịch nhầy dịch nhầy lẫn mủ Ỏ xoang mũi có xuất tiết dịch lẫn mủ xuất huyết Bộ máy tiêu hóa bị rối loạn Lúc dầu táo vào lúc thân nhiệt cao Sau ỉa chảy nặng, phân lỗng màu vàng xám có mùi khắm, thối đặc biệt Niêm mạc mồm miệng bị loét, phủ bựa vàng trắng Bộ máy thần kinh bị virus tác động gây viêm não 10 máu ống hút chân không vô trùng, sau tiến hành xét nghiệm để tìm vi khuẩn Đối vói lợn chết, tiến h'ành phân lập từ: máu tim, tổ chức tim, phổi, gan, lách, thận khóp Việc tiến hành xét nghiệm phịng thí nghiệm phối họp đồng bc sau: Nhuộm gram soi kính hiển vi; Ni cấy mơ mơi trưịng VF; Tiêm động vật thí nghiệm: tiêm bệnh phẩm cho chuột bạch bồ câu (tiêm dưói da bắp thịt) động vật chết sau - ngày 4.3 Chăn đoán huyết học Để chẩn doán huyết học bệnh đóng dấu lọn, sử dụng troag_các phương pháp sau: - Phương pháp ngưng kết phiến kính - Phương pháp ngưng kết ống nghiệm - Phản úng vi ngưng kết - Phản ứng ngưng kết hồng càu thụ động - Phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu - Phản ứng kết hợp bổ thể - Phản ứng miễn dịch huỳnh quanh gián tiếp Phòng trị bệnh 5.1 Đieu trị Để điều trị đóng dấu lọn, thực tế sử dụng biện pháp sau đây: - Dùng kháng huyết thanh: Việc điều trị kháng huyết thường tốn kém, trường họp đặc biệt, co sị lọn giống phải sử dụng 149 Kháng huyết thuòng dược tiêm dưỏi da: Lợn 25 kg vói liều - ml/lọn; Lọn 45 kg vói liều 20 - 40 ml Huyết có tác dụng bao vây dể loại bỏ mầm bệnh khoảng thòi gian từ 24 - 26 giò - Điều trị kháng sinh Kháng sinh thường dùng có hiệu quà đối vói vi khuẩn dóng dấu lợn là: penicillin Tetracyclin, Lincomycin Tyosin cúng có tác dụng Penicillin: Ngày thứ 2: Dùng liêu 80.000 UI/11 kg thê trọng Ngày thứ 4: Dùng liều 50.000 UI/11 kg trọng Tetracyclin: Có thể cho vào nưốc uống vối liều 500 mg/4 lít nưóc, dùng liều ngày 5.2 Phịng bệnh tì) Phòng bệnh biện pháp vệ sinh Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh nhằm làm tăng sức đề kháng co thể lọn tiêu diệt mầm bệnh tù mơi trường bên ngồi - Mua lọn noi khơng có dịch, lọn mua nhốt riêng tuần mói cho nhập dàn - Vệ sinh chuồng trại thường xuyên Định kỳ tẩy uế chuồng trại: Dùng axit phenic, dung dịch NaOH 4%, nưốc vơi 10% Chuồng có lợn ốm phải xử lý để trống vài ba tháng nuôi lại - Việc giết mổ lọn phải tiến hành dúng noi quy định có kiểm sát sinh chặt chẽ b) Phịng bệnh bám; Vtìcxin 150 Việc bệnh chủ động có hiệu quà sử dụng vacxin tạo miễn dịch chủ động Hiện có loại vacxin phổ biến vacxin nhưọc độc vacxin vô hoạt - Vacxin nhược độc: Hiện vacxin sử dụng Liều gây miễn dịch tối thiếu cho lợn 10 vi khuẩn Nãm 1985, Nguyễn Văn Lãm dã tạo đưọc vacxin tụ dấu 3-4 Vacxin được'tiêm vói liều 2ml/l lọn miễn dịch - tháng Vacxin nhưọc độc cần phải dược bào quản ỏ điều kiện +4°c - + 10°c Thòi gian bảo quàn tháng, lắc kỹ truóc dùng - Vacxin vô hoạt: Tùy theo loại bổ trọ khác mà có tên gọi khác nhau: Vacxin keo phèn vacxin nhũ hóa Dạng vacxin keo phèn sử dụng rộng rãi ỏ nhiều nơi Mỹ Đức Việt Nam Liồu sử dụng 5ml/25 kg thể trọng Sau tiêm 2-3 tuàn lọn có miễn dịch chắn Độ dài miễn dịch 3-4 tháng BỆNH LIÊN CẦU KHUẨN Ở LỢN (Streptococcal diseases) Tình hình bệnh Nhóm cầu khuẩn gây bênh hàu hết ỏ loài vật cà người (Panin, 1992) vối thể viêm khóp viêm vú, ia chảy, viêm nội tâm mạc (Bergdoll, 1970; Evan, 1983) Ỏ lọn ngồi thể bệnh ị đường sinh sàn (Sihvonen, 1988), dưịng hơ hấp (Vecht, 1983a), viêm hạch hàm (Meller, 1983a), thể đặc biệt quan tâm thể nhiễm trùng 151 huyết, viêm não, viêm khóp Streptococus suis số loai khác gây nên (Hoddman, 1986) trai lon , chăn nuôi tập trung có mật độ cao (Goffman, 1986), ỏ lứa tuổi 45 - 60 ngày nhiễm khuẩn tù lọn mẹ, lợn đực, lọn nái Bệnh thuòng xảy vào mùa xuân lúc điều kiện chăn nuôi bất lọi cho lọn thuận lợi cho phát triển lồi cầu khuẩn (Erickson, 1984) Triệu chứng bệnh tích phúc tạp, dễ nhầm vói thể Ị bại huyết, xuất huyết nhiễm khuẩn khác gây nên ỏ nhiều dạng khác dặc trung cho thể bệnh, nhung ! vệ sinh nuôi dưõng tốt cần thiết dể hạn chế Ị bệnh xảy (Sanford, 1982, 1992) Nguyên nhân bệnh Do vi khuẩn Streptococcus suis gây Vi khuẩn gram duong, hình trịn, dường kính nhỏ hon l/¿m Vi khuẩn thường dứng đơi chuỗi dài, dặc biệt mơi trưịng ni cấy, khơng sinh hoi Mơi trường ni cấy thích họp thạch máu Nuôi trên, môi trường thạch máu tạo hai dạng dung huyết: Dung huyết dạng P a Dạng P dung huyết toàn toàn, dạng a dung huyết khơng hồn tồn Streptococcus lên men đường glucosa, saccharosa, trehalosa, fructosa, salicin, maltose, sorbit mannit Không lên men dng arabinosa, mosa, lactosa, raffinosa inulin (Deibel et al., 1964) Thơng thường Streptococcus suis duọc nhập vào dàn mói lọn khỏe mạnh mang 152 I mầm bệnh có chứa vi khuẩn ị amidal đường mũi chúng Lọn khỏê mạnh tiến triển viêm màng não sau vài tháng mang khuẩn ỏ amidal mà không dấu hiệu ốm Việc nhập lọn khỏe mạnh mang màm bệnh (lọn hậu bị, đực giống lọn sau cai sữa) vào nhũng dàn không mắc bệnh thường dẫn tói hậu xuất bệnh ỏ lọn cai sữa Lọn hậu bị mang mầm bệnh gieo rắc mầm bệnh Streptococcus suis cho đàn lọn chúng dưọc nhập vào đàn không bị nhiễm Streptococcus suis nhiễm vào lọn ỏ tất cà lứa tuổi, nhung hầu hết ca xảy ỏ 12 tuần tuổi đặc biệt sau lọn cai sữa dồn đàn (thường >5% lọn cai sữa bị nhiễm khuẩn) Cách lây truyền Streptococcus suis dàn qua việc nhập lọn mang mầm bệnh, ruồi thịt lọn chết vận chuyền vi khuẩn Streptococcus suis sống ruồi ngày Ruồi nhà vi khuẩn ăn lây bệnh trại giũa trại lọn Triệu chúng lâm sàng Mặc dù lợn mắc bệnh từ lúc sinh dến trưởng thành, song dịch bệnh Streptococcus thưòng xảy ỏ lọn vừa cai sữa Hiện tượng viêm não thường thấy ỏ lọn sau cai sữa, có thê chiếm \% - 5% đàn Viêm màng não xuất ỏ dạng chết bất ngờ co giật chết ỏ lợn tuàn đầu cai sữa Thường lọn trông to, khỏe bị chết khơng có dấu hiệu lâm sàng bệnh Tuy nhiên lọn bị viêm màng 153 não Streptococcus suis thường tiến triển: Ản ngon, da đỏ, sốt, buồn bã, thăng bằng, khập khênh, liệt, giật gân nhu chèo thuyền, lắc lư co giật Nhiễm trùng máu Streptococcus suis ỏ lọn mói sinh gây "hội chứng ủ rũ" Những lợn lúc mói sinh khỏe mạnh lúc đàu chúng bú tham lam, nhung thinh thoảng sau 1-2 ngày ngùng bú, sò vào thấy lanh chết sau 12-24 giò sau sinh Hội chứng "lọn ù rũ" bị nhẫm lẫn vói đói ăn Ổ dàn giống, nhiễm Streptococcus suis thng thấy, nhiên sô đàn giảm tỷ lệ đẻ từ 85% xuống' 70% giai đoạn tháng phân lập Streptococcus suis tù phôi thai chết lưu tù tủ cung lợn nái bị nhiễm bệnh Viêm phổi Streptococcus suis thường ỏ lọn 2-4 tuần tuổi, song xảy ỏ lọn vỗ béo Vi khn Streptococcus thng phối họp vói vi khuẩn khác như: Pasteurella multocida, Actinobacillus pleuropneumoniae siêu vi trùng Chẩn đoán Là chẩn đoán xác định sau Streptococcus suis duọc phân lập tách chủng tù co quan bị bệnh Các dấu hiệu lâm sàng phát mổ khám có ích không đặc trưng Một nhũng cách tốt để đạt đưoc chẩn đốn xác định ni cấy tổ chức não lọn ốm chết Phản ứng độ mẫn cảm kháng khuẩn vi khuẩn phân lập dược từ lọn ốm không điêu trị chi rõ điều trị hiệu lực 154 Phòng trị bệnh u tiên cho việc nghiên cứu độ mẫn cảm kháng khuẩn vi khuẩn Streptococcus, lọn nhiễm bệnh đuợc điều trị cá thể tiêm Penicillin Ampicillin chăm sóc -cẩn thận Diều trị sóm phịng thiệt hại phục hồn tồn Thơng thường vi khuẩn Streptococcus kháng Tetracyclin Nếu lớn bị co giật dùng thuốc an thần Lọn ốm càn đuọc ròi chuồng Nước chất điện giải đuọc tiếp qua miệng trực tràng Tiếp dịch vói tỷ lệ 12 ml/kg thể trọng Lọn ốm càn dược giữ cho thoải mái ấm áp đỗ nằm úp xuong úc Việc điều trị nhũng chưa có dấu hiệu lâm sàng phải coi trọng Tiêm Penicillin, Ampycillin kháng sinh khác mẫn cảm cho tồn nhóm Thay dổi chế dộ chăm sóc, hạn chế tối đa tác nhân stress: đông, thơng thống, gió lùa, xáo trộn di chuyển lọn yếu tố phịng bệnh Chiến lược dùng kháng sinh thức ăn, ý đến thịi kỳ biết trc hiểm họa cao có ích Các chng trình phịng/ bệnh thực tế gồm việc sử dụng bacterin đàn với trại bệnh viêm màng não rối loạn sinh sản Một số thất bại thấy đối vói bacterin thưong phẩm số chủng Strep­ tococcus khác Việc sử dụng Antovaxcin tỏ có hiệu Tuy nhiên việc sử dụng vacxin chết miễn dịch Miễn dịch bền vững đuọc tạo lọn đuọc tiêm vacxin nhược độc 155 BỆNH PHÙ THỦNG Ở LỢN Tình hình bệnh Bệnh phù Ihũng thường xày từ ngày đến tuần sau khai cai sũa, song xuất ỏ lợn choai Những lọn nhiễm bệnh phát triển triệu chứng thần kinh chết bất ngò Phù thũng tích đọng nhiều nưóc dịch ỏ tổ chức Cờ thể Bệnh dược gọi tên "bệnh phù thũng" "bệnh phù ruột" Bỏi nguòi quan sát bệnh vào nhũgn năm 1930 tìm thấy dịch tích đọng ỏ thành dày thành ruột mi mắt cùa số lọn ốm Lọn nhiễm bệnh dịch tích đọng ỏ nhiều phần co thể, song ỏ não quan trọng gây triệu chứng lâm sàng tỉnh đồng sông Cửu Long dồng sông Hồng, năm gàn hội chứng phù dầu ìa chảy lọn xẩy phổ biến, làm chết lọn vối tỷ lệ cao (50 - 70%) Bệnh phù thũng có thổ gây lọn - tuần tuổi thuòng xảy lúc ngày tói tuần sau cai sữa Lọn mắc bệnh thng nhũng hay ăn chóng lón hon đàn Thưịng thấy ỏ điều kiện chăm sóc dinh dưỡng tốt Tỷ lệ mắc bệnh thơng thng 156 khoảng 15%, song tới 50% hon ỏ số đàn (Martin Bergeland) Triệu chứng Có thể bắt gặp nhiều lọn chết bất ngị Cùng lúc vối bệnh có triệu chứng mắc bệnh thàn kinh Đi lảo đào, dầu nghiêng, vấp ngã đổ kềnh, lọn ỏ tư ’chó ngồi" nằm sấp nằm nghiêng co giật liên tục Lọn mắc bệnh không bị sốt nhiệt độ mơi trường cao hon bình thưịng Một số mi mắt sưng tây Tỷ lộ chết ỏ dàn lọn có triệu chứng khoảng 65% nhũng khơng chết hon sau ngày Diễn biến bệnh kéo dài khoảng 2-5 ngày, ỏ số đàn bệnh tái phát 10 ngày tói tuần sau nhiễm thứ hai này, lọn mắc bệnh thuòng bước chậm chạp di vó vẩn khơng mục tiêu quanh cạnh chuồng, đàu hoi nghển cao nghiêng bên (Harold Kurtg) Nguyên nhân Nguyên nhân phát triển nhanh số chủng vi khuẩn Escherichia coli ỏ ruột non Sau cai sữa số lưọng E.coli ỏ ruột có chiều tăng Có nhiều ứhủng E.coli, phần lón chúng khơng gây phù thủng Nhưng có chủng E.coli, phần lón chúng khơng gây phù thũng Nhưng có chủng E.coli dung huyết gây phù thũng ỏ ruột, chúng tãng giai đoạn sau cai sũa trò thành vi khuẩn trội ỏ ruột non 157 Chủng E.coli gây bệnh phù thũng tạo nhiều độc tố (toxin), độc tố hút từ ruột vào máu Những độc tố làm tổn thương tĩnh mạch ảnh hường tói huyết áp làm dịch từ tĩnh mạch tích dọng ỏ nhiều tổ chức Cổ thể Việc tích dọng dịch ỏ não quan trọng cà, phá hủy số tổ chức não nhfêu ca gây chết gia súc - Chẩn đốn phân biệt: Có nhfêu bệnh lọn gây triệu chúng tương tự bệnh phù thũng Một số bệnh thường thấy là: + Nhiễm virus (già dại, viêm não) + Nhiễm khuẩn (viêm màng não nhiễm khuẩn, nhiễm trùng tai) + Hội chứng, stress ỏ lọn + Ngộ dộc hóa chất (arsenic, chì, thủy ngân, thuốc sâu, thuốc diệt chuột) Diêu quan trọng chẩn đốn xác để điêu trị có biện pháp phịng bệnh dặc hiệu cho tùng bệnh riêng 4, Đ iều trị bệnh -I' Thay đổi đột ngột phàn ăn để phòng ca gia tăng Thay đổi phàn làm thay đổi điều kiện tăng trường cho vi khuẩn ruột, cho phép chùng vi khuẩn khác sinh sôi thay chủng E.coli gây 158 phù thũng (mặc dù sụ thay dổi' khâu phần dừng bệnh dịch, diều khơng có nghĩa phần gốc sai Thay dổi thức ăn đon giàn chi cố gắng đé biến đổi điều kiện sinh trưởng vi khuẩn ruột) Việc ngùng cho ăn tạm thòi cho ãn - ngày vói khầu phần thay dổi hồn tồn Khẩu phàn gốc đưọc phục hồi dần dàn sau - ngày Điều trị thuốc kháng sinh giúp việc để phòng bệnh phát sinh thêm Đĩêu trị lọn dã có biểu lâm sàng thng khơng có hiệu quà Các kháng sinh dùng kháng sinh sau đây: - Oxytetracyclin: 40 mg/kg thể trọng lọn - Neomycin: 40 mg/kg thể trọng lọn - Kanamycin: 40 mg/kg thể trọng Dùng liên tục kháng sinh từ 3- ngày liền Ỏ số đàn, bệnh phù thũng có khuynh huóng xảy ỏ nhóm lọn đẹp cai sữa Việc dùng kháng sinh sultbnamiđ thức ăn nưóc uống cai sữa có ích lọi đối vói dàn Vacxin sàn xuất tù chủng E.coli gây phù thũng thưịng khơng hiệu lực Điều trị thay đổi việc chăm sóc ni dũng nên tùy theo nhu càu đon vị sàn xuất Tham khảo ý kiến thú y dề có giải pháp cho dàn lọn cùa bạn 159 Phòng bệnh - Tiêm vác xin phòng bệnh: nay, vacxin đuọc nghiên cứu chế tạo tù chọn lọc số chủng E.coli phân lập từ lọn bị bệnh phù đầu Đây loại vacxin chuồng vô hoạt có hiệu lục việc phịng bệnh phù đầu ỏ lọn đo E.coli Viện thú y phối họp vói trung tâm thú y Cần Tho nghiên cứu chế tạo thù nghiệm vacxin cố hiệu lực cao ỏ số tỉnh đồng sông Cửu Long - Thực vệ sinh chuồng trại làm giảm hoạt động E.coli chuồng trại - Cho lọn ăn phàn thích ăn phù hợp; thay đổi phần có tuọng phù đầu lợn sau cai sữa 160 M ự c LỰC Trang Lòi Nhà xuất bàn C h ơn g I Các bệnh virut ỏ lợn - Bệnh dịch tả lọn - Bệnh dịch tả lợn Châu phi 19 - Bệnh viêm dày ruột truyền nhiễm 23 - Bệnh già dại 29 - Bệnh lỏ mồm long móng 37 C h ơn g II Các bệnh vi khuẩn - Bệnh phó thương hàn 47 - Bệnh trùng xoắn 54 - Bệnh suyễn lọn 80 - Bệnh phân trắng lợn 93 - Bệnh tụ huyết trùng 115 - Bệnh đóng dấu lợn 142 - Bệnh liên cầu khuẩn 155 162 NHÀ XUẤT BẨN NÔNG NGHIỆP Di4 - Phương Mai - Dống Đa - Hà Nội ĐT: 8523887 - 8521940 - 8524501 Fax: 04.5.760748 CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẨN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q1 - TP Hồ Chí Minh ĐT: 8297157 - 8299521 Fax: 08.9.101036 163 Chịu trách nhiệm xuất bản: LÊ VĂN THỊNH Biên tập sửa in: BÍCH HOA - ÁNH THÚY Trình bày bìa: ĐỖ THỊNH In 1000 khổ 13xl9cm Tại Xưởng in NXB Nơng nghiệp Giấy trích ngang sơ 112/417 cục Xuất cấp ngày 16/4/2002 In xong nộp lưu chiểu qúy III/2002 ... khè, nước mũi chày liên lục Bệnh trò nên trầm trọng lợn có viêm phế quản - phổi kế phát vi khuẩn Lợn thưòng chết vói tỷ lệ cao 80-100% Nếu lợn mẹ tiêm vacxin phịng bệnh, lợn sau sinh miễn dịch thụ... chẩn bệnh: bệnh lây lan yếu, có sẩy thai, lọn cịi cọc, triệu chứng tiêu hóa rõ rệt: viêm dày ruột Lọn ỏ lứa tuổi dều mắc bệnh, bệnh nặng phổ biến ò lọn từ 2-4 tháng tuổi Lọn lúa tuổi bị bệnh. .. Mahnel (1974) cho biết bệnh dịch tà lợn cịn có thé xuất dạng tiềm ẩn Thể virus có độc hjc yếu gáy Diễn biến bệnh dai dằng, 11 triệu chứng xuất sau vài tháng mắc bệnh Để xác định bệnh, ngưòi ta dùng

Ngày đăng: 12/07/2022, 21:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w