Khảo sát tình hìnhmột số bệnh sinh sản ở lợn nái và thử nghiệmmột số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung tại trại lợn thiệu phúthuộc công ty cổ phần nông sản phú gia

55 3 0
Khảo sát tình hìnhmột số bệnh sinh sản ở lợn nái và thử nghiệmmột số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung tại trại lợn thiệu phúthuộc công ty cổ phần nông sản phú gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP TRỊNH THỊ DUNG TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNHMỘT SỐ BỆNH SINH SẢN Ở LỢN NÁI VÀ THỬ NGHIỆMMỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG TẠI TRẠI LỢN THIỆU PHÚTHUỘC C PHÚ GIA Ngành đào tạo: Chăn ni – Thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HĨA, NĂM 2018 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNHMỘT SỐ BỆNH SINH SẢN Ở LỢN NÁI VÀ THỬ NGHIỆMMỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG TẠI TRẠI LỢN THIỆU PHÚTHUỘC C Người thực hiện: Trịnh Thị Dung – Khóa: 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: Th.sHồng Thị Bích THANH HĨA, NĂM 2018 ii Khoa học Vật nuôi – , ! năm 2018 Sinh viên iii MỤC LỤC i vi vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3.Ýnghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 2.1.1 Cấu tạo quan sinh dục 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 2.2 Một số bệnh sản khoa thường gặp lợn nái 12 2.2.1.Viêm tử cung (Metritis) 12 2.2.2 Viêm vú (matitis) 14 2.2.3 Đẻ khó 16 2.2.4 Mất sữa 18 2.2.5 Bệnh bại liệt sau đẻ 19 2.2.6 Một số bệnh sinh sản khác lợn nái 19 2.3 Những hiểu biết thuốc sử dụng đề tài 20 2.4.Tình hình nghiên cứu ngồi nước 22 2.4.1.Tình hình nghiên cứu nước 22 2.4.2.Tình hình nghiên cứu ngồi nước 23 24 24 2.5.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự, sở vật chất trại lợn 25 26 iv 29 3.1 Đối tượng nghiên cứu 29 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Thời gian, địa điểm 29 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 29 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 30 3.5 Phương pháp xử lý số liệu: 31 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại trại 32 32 4.1.2 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại trại 12tháng năm 2017 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại trại 33 4.1.2 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo giai đoạn điều tra 37 4.2 Kết điều trị thử nghiệm bệnh viêm tử cung 39 4.2.1 Tỷ lệ khỏi bệnh điều trị thử nghiệm bệnh viêm tử cung 39 4.2.2 Kết theo dõi thời gian điều trị chi phí điều trị hai phác đồ 41 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.1.1 Kết điều tra 43 5.1.2 Kết điều trị 43 5.2 Đề nghị: 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 47 v Cs PGF2α Prostaglandin F2 alpha E.coli Escherichiacoli VTC Viêm tử cung ĐK vi 28 4.1: Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại trại qua năm 32 Bảng 4.2: Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại trại 2018 34 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo giai đoạn điều tra 38 Bảng 4.4:Kết điều trị thử nghiệm bệnh viêm tử cung 40 Bảng 4.5: Kết theo dõi thời gian điều trị chi phí điều trị hai 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 2018 37 40 vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta nay, ngành chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng sản xuất nơng nghiệp Trong ngành chăn ni lợn chiếm tỉ trọ gặp phải nhiều khó khăn giá lên xuống thất thường, nguồn cung nhiều so với nguồn tiêu thụ Đặc biệt người chăn ni chủ quan, muốn giảm chi phí đầu tư nên khơng trọng việc chăm sóc, khơng thực cơng tác tiêm phịng đầy đủ, sử dụng loại thức ăn không đủ dinh dưỡng hay không vệ sinh chuồng trại thường xuyên,…Do vậy, nguy bùng phát dịch bệnh đàn lợn cao Trong chăn ni lợn lợn nái có vai trị quan trọng làm tăng số lượng chất lượng đàn lợn Đối với lợn nái, lợn ngoại chăn ni theo phương thức cơng nghiệp bệnh sinh sản xuất phổ biến viêm tử cung, viêm vú, chậm sinh, đẻ khó, rặn đẻ yếu, sát nhau, bại liệt sau đẻ,… bệnh hay xảy để lại hậu lâu dài làm giảm suất sinh sản, trường hợp nặng nái khả sinh sản, gây sảy thai, chết thai tỉ lệ thụ thai thấp, bệnh sinh sản gây ảnh hưởng lớn tới suất chất lượng giống, đàn lợn, gây thiệt hại nặng nề kinh tế Trong bệnh viêm tử cung bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh sản lợn mẹ Bệnh không xảy ạt gây thiệt hại nghiêm trọng cho lợn nái: Gây chết thai, lưu thai, sẩy thai… Nghiêm trọng bệnh âm thầm làm hạn chế khả sinh sản đàn lợn nái lứa tiếp theo, ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu tồn ngành chăn ni lợn Xuất phát từ thực tế,nhằm giúp người chăn ni biết tình hình bệnh đàn lợn nái từ chủ động vấn đề phịng trị bệnh có hiệu quả, góp phần hạn chế thiệt hại bệnh sinh gây rachúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tình hìnhmột số bệnh sinh sản lợn nái thử nghiệmmột số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung trại lợn Thiệu Phúthuộc C 1.2.Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu Khảo sát tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái ngoại trang trại Thửnghiệm số phác đồ điều trị viêm tử cung rút phác đồ điều trị hiệu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt Xác tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trang trại Xác định phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung hiệu 1.3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết theo dõi tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái xác định phác đồ điều trị có hiệu cao làm tài liệu tham khảo cho học tập công tác nghiên cứu lĩnh vực chăn nuôi – thú y 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái để có biện pháp phịng trị bệnh hiệu quả, nâng cao sản xuất Lựa chọn phác đồ điều trị hiệu cho bệnh viêm tử cung cho đàn lợn nái địa phương thời điểm 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 2.1.1 Cấu tạo quan sinh dục Trong quan sinh sản, phận sinh dục lợn nái chia thành phận sinh dục bên ngồi (âm mơn, âm vật, tiền đình) phận sinh dục bên (âm đạo, tử cung, buồng trứng, ống dẫn trứng) 2.1.1.1.Bộ phận sinh dục bên ngồi +Âm mơn Âm mơn hay cịn gọi âm hộ, nằm hậu mơn Phía ngồi âm mơn có hai mơi, nối liền hai mơi hai mép Trên hai mơi âm mơn có sắc tố đen nhiều tuyến tiết, tuyến tiết chất nhờn trắng tuyến tiết mồ hôi +Âm vật Âm vật giống dương vật thu nhỏ lại Trong cấu tạo âm vật hổng đực Trên âm vật có nếp da tạo mu âm vật, âm vật bẻ gấp xuống + đình Tiền đình giới hạn âm mơn âm đạo, nghĩa qua tiền đình vào âm đạo, tiền đình có màng trinh, phía trước màng trinh âm mơn, phía sau màng trinh âm đạo, màng trinh có sợi đàn hồi hai niêm mạc gấp thành nếp Sau màng trinh có lỗ niệu đạo Tiền đình có số tuyến, tuyến xếp theo hàng chéo, hướng quay âm vật 2.1.1.2.Bộ phận sinh dục bên +Âm đạo - Trước âm đạo cổ tử cung, phía sau tiền đình có màng trinh che lỗ âm đạo - Âm đạo ống tròn để chứa quan sinh dục đực (dương vật) giao phối, đồng thời phận cho thai ngồi q trình sinh đẻ Bảng 4.2: Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại trại Chỉ tiêu theo Số nái Số nái dõi điều tra mắc bệnh Tỷ lệ (%) Số loại Tỷ lệ thải loại thải (con) (%) (con) (con) 345 61 17,68% 8,20% 345 15 4,35% 0,00% 345 2,61% 0,00% Mất sữa 345 14 4,06% 0,00% Bại liệt sau đẻ 345 1,45% 40,00% 345 13 3,77% 0,00% 345 12 3,48% 0,00% 345 129 3,.39% 5,43% Tên Bệnh Viêm tử cung Tổng Qua bảng 4.2 cho thấy: Đàn lợn trại hay mắc bệnh sinh sản sau: viêm Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh không giống Cụ thể sau Bệnh viêm tử cung: Tỷ lệ cao nhất, 345 nái điều tra có 61 bệnh, tỷ lệ mắc 17,68%.Kết khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại thuộc số địa phương vùng đồng sông Hồng tác giả Nguyễn Văn Thanh (2003)[19] cho biết tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 23,65%, kết phù hợp với nghiên cứu kết Qua điều tra tìm hiểu thời gian thực tập trại cho thấy nguyên nhân lợn nái trại mắc bệnh viêm tử cung cao chủ yếu công tác đỡ đẻ hộ lý chăm sóc cho lợn nái sau đẻ khơng đảm bảo nghiêm ngặt Trong nhiều trường hợp lợn đẻ khó, công nhân sử dụng biện pháp can thiệp tay thô bạo gây tổn thương phận sinh dục lợn mẹ gây viêm nhiễm Ngoài ra, thấy trước can thiệp tay công nhân rửa tay nước, không sát trùng cẩn thận Chính việc làm tạo điều kiện cho nhiều vi 34 khuẩn xâm nhập vào đường sinh dục nái gây nên viêm Và nhiều ca lợn khơng đẻ khó cơng nhân sử dụng biện pháp can thiệp tay để rút ngắn thời gian đỡ đẻ ca trực đêm nên tỷ lệ lợn mắc viêm tử cung nhiều Thêm vào đó, việc vệ sinh lợn nái sàn chuồng sau đẻ chưa quan tâm Sau lợn đẻ, sản dịch cịn dính lại phần thân sau lợn chuồng, có cịn rơi xuống gầm Đây nơi tàng trữ tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển Trong trình điều tra thấy tỷ lệ lợn nái trại mắc bệnh viêm tử cung cao mắc thể thể nhẹ tiến hành điều trị sớm Nguyễn Văn Thanh cs (2007)[21] cho rằng: Việc dùng tay can thiệp heo nái đẻ gây viêm đường sinh dục cao Bệnh viêm vú: Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú 4,35 % nguyên nhân do: Lợn sinh chưa bấm nanh nên bú dẫn đến xây xát núm vú Lợn mẹ tiết nhiều sữa (do ăn nhiều chất đạm) lợn không bú hết làm cho sữa bị ứ đọng tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển số lợn mẹ đẻ nên có nhiều vú bị thừa lợn mẹ cho bú có bên… vú khơng lợn bú bị căng sữa dẫn đến viêm vú; chuồng bẩn, việc sát trùng không cẩn thận nên vi trùng dễ xâm nhập vào làm viêm vú…Viêm tử cung dẫn đến viêm vú Triệu chứng viêm vú bầu vú căng cứng, nóng đỏ, đau sờ vào, sốt cao(40.5 - 42˚C), bỏ ăn, không cho Tại trại bệnh viêm vú xảy ngun nhân chủ yếu có nái khơng chăm sóc tốt sau sinh, có trường hợp viêm tử cung kéo dài Đàn lợn mài nanh có trường hợp mài khơng kỹ nên lợn bú gây xây sát núm vú gây viêm Bệnh đẻ khó: 2,61% Theo chúng tơi tìm hiểu, bệnh đẻ khó hay gặp 35 Nguyên nhân khác dẫn đến đẻ khó nái khơng chăm sóc tốt suốt q trình ni từ hậu bị đến lợn chửa, đẻ, vận động, bụng, hoành, liên sườn yếu, nái bị liệt trước đẻ gây biến dạng khung xương chậu Bệnh sữa, giảm sữa: Tỷ lệ mắc bệnh sữa 4,06% Nguyên nhân bệnh sữa chăm sóc ni dưỡng sau đẻ, nái bị thiếu dinh dưỡng cho tiết sữa hậu viêm vú Nái bị giảm sữa có triệu chứng vú không căng sữa, vắt không thấy sữa chảy ra, vú teo nhỏ dần sau sữa hoàn toàn Lợn nái bị sữa gầy yếu, đói hay kêu day bầu vú lại bỏ bú khơng có sữa Lợn yếu, dễ mắc bệnh, có dẫn đến tử vong thiếu dinh dưỡng Bệnh bại liệt sau đẻ: Tỷ lệ bệnh bại liệt sau đẻ 1, Bệnh bại liệt sau đẻ ngun nhân có nhiều, qua thực tế chúng tơi thấy ngun nhân vấn đề chăm sóc ni dưỡng, q trình ni dưỡng phần ăn cho lợn nái khơng cân dinh dưỡng, thiếu hụt: Canxi, Photpho hay Canxi Photpho tỷ lệ Canxi/photpho không cân đối theo nhu cầu Nguyên nhân hầu hết chuồng trại không đảm bảo kỹ thuật, thiếu ánh sáng, q trình chăm sóc ni dưỡng khơng cho lợn vận động, tắm nắng dẫn tới thiếu Vitamin D Vitamin chất xúc tác cho trình hấp thu canxi, photpho : 3,48% , R 36 : 3,77% : Tỷ lệ mắc bệnh 20.00% 18.00% 17.68% 16.00% 14.00% 12.00% 10.00% Tỷ lệ mắc bệnh 8.00% 6.00% 4.00% 4.35% 4.06% 2.61% 3.77% 3.48% 1.45% 2.00% 0.00% Viêm tử Viêm vú Đẻ khó Mất sữa Bại liệt Sát Rặn đẻ cung sau đẻ yếu năm 2018 4.1.2 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo giai đoạn điều tra Để xác định tỷ lệ mắc bệnh sinh sản giai đoạn sinh sản khác tiến hành khảo sát đàn nái trại Kết trình bày bảng 4.3 37 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo giai đoạn điều tra Số nái Số nái Giai đoạn điều tra Tên bệnh (con) Chờ phối, sau phối Mang thai Trong đẻ 171 bệnh VTC Tỷ lệ Số Tỷ lệ mắc loại thải loại thải bệnh (%) (con) (%) 16 9,36% 0,00% (con) 165 VTC 0,00% 0,00% 174 ĐK 5,17% 0,00% 12 6,90% 0,00% 45 25,86% 11,11% 15 8,62% 0,00% 2,87% 40,00% 13 7,47% 0,00% 14 8,05% 0,00% VTC Sau đẻ mắc 174 Qua bảng 4.3ta thấy giai đoạn khác nhau, tỷ lệ mắc bệnh sinh sản khác Ở giai đoạn chờ phối, sau phối, mang thai chủ yếu bị bệnh viêm tử cung Trong đó, chờ phối, sau phối có tỷ lệ mắc bệnh 9,36% Ở giai đoạn chờ phối lợn nái trại mắc bệnh số nguyên nhân như: Mầm bệnh xâm nhập vào tử cung từ giai đoạn đẻ, hay lợn nái mắc bệnh thể ẩn từ giai đoạn đẻ Bị nhiễm khuẩn trình chuyển nái từ chuồng đẻ sang chng phối Ở giai đoạn sau phối công tác phối giống không kỹ thuật, đặc biệt phối giống phương pháp thụ tinh nhân tạo làm sây sát niêm mạc tử cung, dụng cụ dẫn tinh không vô trùng phối giống đưa vi khuẩn từ ngồi vào tử cung lợn nái gây viêm.Theo Đào Trọng Đạt (2000)[8], cho công tác phối giống không kỹ thuật, phối giống phương pháp thụ tinh nhân tạo làm xây xát niêm mạc tử cung, dụng cụ thụ tinh khơng vơ trùng trước, phối giống đưa vi khuẩn từ vào tử cung gây viêm Lợn 38 nái phối giống trực tiếp, lợn đực mắc bệnh viêm bao dương vật mang vi khuẩn từ lợn nái khác bị viêm tử cung, viêm âm đạo truyền sang cho lợn khoẻ Theo Nguyễn Xuân Bình (2005)[1], bệnh viêm tử cung lợn nái xảy thời điểm khác Nhưng thường bệnh xảy nhiều vào thời gian sau đẻ - 10 ngày Ở giai đoạn đẻ có tượng đẻ khó có tỷ lệ mắc bệnh 5,17% 6,90% Giai đoạn sau đẻ mắc bệnh sinh sản nhiều như: viêm tử cung có tỷ lệ mắc bệnh cao 25,86%, thao tác đỡ đẻ trường hợp đẻ khó phải can thiệp tay hay dụng cụ không đúng, làm niêm mạc cổ tử cung bị xây sát Đàn lợn mắc bệnh khâu vệ sinh trước sau đẻ chưa đảm bảo, sản dịch chảy chuồng hành lang khơng thu dọn gọn gàng, có bị loại thải điều trị không khỏi, nái già Viêm vú, giảm sữa có tỷ lệ mắc bệnh liệt sau đẻ có tỷ lệ mắc bệnh thấp 2,87% 8,62 %, 8, , cao 7,47% 4.2 Kết điều trị thử nghiệm bệnh viêm tử cung 4.2.1 Tỷ lệ khỏi bệnh điều trị thử nghiệm bệnh viêm tử cung Theo Nguyễn Văn Thanh (2003)[19], viêm tử cung nhiều tổn thương đường sinh dục lợn nái sau sinh Khi có dịch tiết dịch lẫn mủ mùi thối, vật sốt, bỏ ăn hay ăn ít, có phản xạ đau biểu bệnh viêm tử cung Có nhiều nguyên nhân gây viêm tử cung như: Dinh dưỡng, tuổi, lứa đẻ, tình trạng sức khoẻ, chăm sóc, quản lý, vệ sinh, tiểu khí hậu chuồng ni Nhưng ngun nhân ln diện tất trường hợp vi sinh vật, nguyên nhân khác làm giảm sức đề kháng thể tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập phát triển gây bệnh Trước tình hình bệnh viêm tử cung diễn với tỷ lệ lớn, , bệnh viêm tử cung đàn lợn có tỷ lệ cao bệnh sinh sản Trại tích cực áp dụng 39 biện pháp, phác đồ điều trị khác để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh nâng cao hiệu điều trị Trong thời gian thực tập trại tiến hành thử nghiệm điều trị bệnh hai loại thuốc Kết thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung thể bảng 4.4 Bảng 4.4:Kết điều trị thử nghiệm bệnh viêm tử cung Số Số nái Số điều khỏi trị (con) (con) I 10 10 100 0 II 10 90 10 Phác đồ điều trị Tỷ lệ khỏi không (%) khỏi (con) Tỷ lệ không khỏi (%) 100% 90% 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Phác đồ Phác đồ 10% 0% Tỷ lệ khỏi Tỷ lệ không khỏi 4.4 Qua bảng 4.4 - – Trong tỷ lệ khỏi bệnh điều trị phác đồ đạt 100% Tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ 90% Ở phác đồ sử dụng thuốc Bio-Cefquin Công ty Bio-Pharmachemie thành phần có chứa kháng sinh cefquinome, 40 Cephalosporin; kháng sinh ; - cung Cịn phác đồ thuốc sử dụng Nova – Amox LA, thành phần kháng sinh Amoxicillin, kháng sinh hoạt phổ rộng có hiệu lực tốt điều trị bệnh viêm tử cung Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Mỵ Dung (2011) [6], có tỷ lệ mẫn cảm sinh Amoxylin 100% Trong trình điều trị số nái bị viêm tử cung nặng có mủ dẫn tới nhiễm trùng máu làm toàn bầu vú bị viêm, lợn mẹ sốt cao, bỏ ăn, nằm sấp không cho bú Những trường hợp tiến hành loại thải nái mẹ, ghép bầy Dùng hàm chitest để so sánh tỷ lệ khỏi bệnh cho thấy: Giá trị P (X>χ2) = 0,30> 0,05 Vậy tỷ lệ khỏi bệnh lô không khác với độ tin cậy 95% 4.2.2 Kết theo dõi thời gian điều trị chi phí điều trị hai phác đồ Chúng tơi tiếp tục đánh giá kết điều trị bệnh viêm tử cung hai phác đồ thông qua tiêu thời gian điều trị chi phí điều trị Kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5: Kết theo dõi thời gian điều trị chi phí điều trị hai Chỉ Tiêu Thời gian điều trị (ngày) Lượng thuốc điều trị (ml) Chi phí điều trị (vnđ) Lô M±mSE SD 3,4a ±0,220 0,69 b 5,4 ±0,42 1,34 Cv% M±mSE SD Cv% 20,29 55,4a±3,91 12,36 22,31 b 24,81 88,6 ±8,27 26,15 29,51 Chú thích: Các giá trị cùn M±mSE 193.900a± 13.677,39 150.620b ± 14.055,62 SD Cv% 43.251,71 22,31 44.447,77 29,51 có ý nghĩa thống kê 41 ều trị số ngày trung bình kể từ ngày điều trị đến kết thúc điều trị + Thời gian điều trị sử dụng Bio - cefquin 3,4 ngày, độ lệch chuẩn 0,69 sai số chuẩn mẫu 0,22 + Thời gian điều trị sử dụng Nova – amox LA 5,4 ngày, độ lệch chuẩn 1,34, sai số chuẩn mẫu 0,42 Như sử dụng Bio - cefquin để điều trị bệnh thời gian điều trị ngắn sử dụng Nova – amox LA Với thời gian điều trị ta có: Ttn = 4,16 > Tlt = 2,10, thời gian điều trị hai 95% - Chi phí điều trị cho ca điều trị là: Là chi phí cho ca điều trị, tiêu phản ánh giá trị kinh tế lựa chọn phác đồ điều trị Chi phí sử dụng thuốc Bio – cefquin điều trị 193900 VNĐ/1 ca điều trị Chi phí sử dụng Nova – amox LA 150620 VNĐ/1 ca Vậy sử dụng Bio - cefquin giá thành đắt dùng Nova – amox LA Với chi phí điều trị: Ttn = 2,21 > Tlt = 2,10 chi phí điều độ tin cậy 95% – 42 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết điều tra : +N 17,6 1, 15,57% 35,21% 11,74% 2,17% 20,43% +N 32,21% 15,44% 18,26% 18,26% 19,79% 2, 16,11% 2018 đ mắc bệnh sinh sản sau: V Trong bệnh viêm tử cung có tỷ lệ mắc cao nhất: Bệnh viêm tử cung có tỷ lệ cao 17,68 %, đẻ khó 2,61 %, viêm vú 4,35 %, sữa 4,06 %, s 3,48%, bại liệt sau đẻ có tỷ lệ thấp 1,45 % - Lợn nái giai đoạn sinh sản khác mắc bệnh sinh sản khác phổ biến bệnh viêm tử cung Lợn chờ phối sau phối mắc viêm tử cung với tỷ lệ 9,36%, giai đoạn đẻ lợn mắc 6,90% Lợn sau đẻ chủ yếu mắc bệnh viêm tử cung, tỷ lệ mắc bệnh 25,86% Bệnh giảm sữa tỷ lệ mắc bệnh 8,05 bệnh bại liệt sau đẻ tỷ lệ mắc bệnh thấp 7,47%, 2,87% 5.1.2 Kết điều trị - Kết điều trị ta thấy sử dụng phác đồ có hiệu cao phác đồ 2, tỷ lệ khỏi phác đồ 100% phác đồ 90% Tuy phác đồ cho kết điều trị cao - Thời gian điều trị trung bình phác đồ ngắn phác đồ có ý nghĩa thống kê 43 Thời gian điều trị trung bình phác đồ là: 3,4±0,22 ngày Thời gian điều trị trung bình phác đồ là: 5,4±0,42 ngày - phác đồ cao phác đồ Chi phí điều trị trung bình phác đồ là:193900±13677.39 VNĐ Chi phí điều trị trung bình phác đồ là: 150620±14055.62 VNĐ 5.2 Đề nghị Từ kết nghiên cứu đề tài tơi có số đề nghị sau: Về công tác vệ sinh thú y: - Hàng ngày lợn mẹ chuồng trại phải vệ sinh sẽ, tiêu độc định kỳ Về công tác điều trị: - Cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm nhiều loại thuốc để tìm thuốc đạt hiệu cao điều trị mà giá thành thấp 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, NXBNông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (1996), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, NXB tổnghợp, Đồng Tháp Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, NXB Nông Nghiệp TPHCM Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1994), Kỹ thuật nuôi lợn nái sinh sản, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Mỵ Dung (2011), Nghiên cứu xác định số tiêu sinh sản, bệnh quan sinh dục thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại sinh sản ni huyện n Khánh, Ninh Bình Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp Trần Tiến Dũng , Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt (2000), Bệnh lợn nái nuôi con, NXB Nông nghiệp Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biếnở lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chăn ni lợn nơng hộ, trang trại phịng chữa bệnh thường gặp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đặng Quang Nam cộng (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Hùng nguyệt (2004), Giáo trình sản khoa bệnh sản khoa, 45 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 16 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (2000), Bệnh sản khoa gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2005), Chăn nuôi lợn trang trại, NXB Lao động - Xã hội 18 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi ĐBSH thử nghiệm điều trị, Tạp chí KHKT thú y, tập 10 20 Nguyễn Văn Thanh (2002) Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thanh, Đặng Công Trung (2007), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnhviêm tử cung đàn lợn nái nuôi theo mô hình trang trại huyện Từ Sơn, Bắc Ninh thử nghiệm điều trị, Tạp chí KHKT chăn ni, số 8-2007 22 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, NXB NôngNghiệp 23 Đặng Thanh Tùng (1999), Bệnh sinh sản lợn, NXB Đà Nẵng 24 Đặng Thanh Tùng (2006), vi sinh vật thú y, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nước ngồi 25 Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 26 C Bidwel S.Williamson; 2005; Laboratory diagnosis of porcine infertility in the UK, The Pig Journal (2005) 27 Pierre brouillt Bernarrd farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 F.Madec C.Neva (1995), Viêm tử cung chức sinh sản lợnnái, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 29 Xobko A.L, Gia Denko I.N (1987), Cẩm nang bệnh lợn tập I (Trần Hồng Dịch), NXB Nơng nghiệp 46 1: Dịch viêm tử cung Lợn nái sau đẻ lợn có biểu bỏ ăn, sốt có mùi tanh, 47 3: Viêm Nái sau đẻ vài ngày có tượng sốt, giảm ăn, vú sưng đỏ, đau sờ nắn không xuống sữa 4: B , nhão mềm, không nuôi con, sốt cao, bỏ ăn, sản lượng sữa giảm khơng có sữa 48

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan