Hoàn thiện thể chế kinh tế đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

230 2 0
Hoàn thiện thể chế kinh tế đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện thể chế kinh tế đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Hoàn thiện thể chế kinh tế đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Hoàn thiện thể chế kinh tế đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Hoàn thiện thể chế kinh tế đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Hoàn thiện thể chế kinh tế đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Hoàn thiện thể chế kinh tế đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Hoàn thiện thể chế kinh tế đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Hoàn thiện thể chế kinh tế đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Hoàn thiện thể chế kinh tế đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Hoàn thiện thể chế kinh tế đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Hoàn thiện thể chế kinh tế đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THÙY LINH HỒN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THÙY LINH HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH CUNG PGS.TS NGUYỄN BÁ CHIẾN HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tài liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng Nghiên cứu sinh Nguyễn Thùy Linh năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập Học viện Hành Quốc gia thực Luận án Tiến sĩ Quản lý cơng với đề tài “Hồn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay” nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể Lãnh đạo Học viện, Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, khoa Nhà nước Pháp luật thầy, cô - giảng viên Học viện Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực Luận án Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới hai Thầy hướng dẫn: TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương PGS.TS Nguyễn Bá Chiến, Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ ln động viên, khích lệ dành nhiều thời gian, tâm sức hướng dẫn để tơi hồn thành đề tài luận án Tôi xin chân thành cám ơn cá nhân, tổ chức nhiệt tình hỗ trợ, phối hợp cung cấp thông tin, tài liệu cho tơi q trình học tập hồn thành Luận án Cuối xin chân thành cảm ơn quan chủ quản, gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên tinh thần, tạo động lực, giúp thêm niềm tin nghị lực suốt trình hồn thành Luận án Dù cố gắng Luận án khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn đọc để có hội hồn thiện đề tài nghiên cứu Trân trọng! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thể chế thể chế kinh tế .11 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 11 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 13 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước 16 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 16 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 20 1.3 Đánh giá kết nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 27 1.3.1 Những hướng nghiên cứu kết đạt 27 1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 30 2.1 Khái niệm đặc điểm hoàn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 30 2.1.1 Khái niệm thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước 30 2.1.2 Khái niệm hoàn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 38 2.1.3 Đặc điểm hoàn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 39 2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu việc hoàn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước 41 2.2.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 41 2.2.2 Yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 43 2.3 Tiêu chí hồn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 49 2.3.1 Thông lệ tốt quốc tế thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước 49 2.3.2 Tiêu chí hồn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 51 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc hoàn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 56 2.4.1 Vai trò Nhà nước 56 2.4.2 Khuôn khổ pháp lý 57 2.4.3 Môi trường kinh doanh 58 2.4.4 Quản trị doanh nghiệp nhà nước 59 2.4.5 Yếu tố người 60 2.4.6 Yếu tố môi trường kinh tế - xã hội 61 2.4.7 Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 62 2.5 Kinh nghiệm quốc tế hoàn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước học Việt Nam 62 2.5.1 Về vai trò doanh nghiệp nhà nước giới 62 2.5.2 Về mơ hình thực chức chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước 64 2.5.3 Về đảm bảo tính trung lập cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước 70 2.5.4 Về thể chế quản lý vốn nhà nước 72 2.5.5 Bài học kinh nghiệm rút Việt Nam 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 Chương THỰC TRẠNG Q TRÌNH HỒN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 78 3.1 Khái qt q trình hồn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 78 3.1.1 Giai đoạn 1986 – 1990 78 3.1.2 Giai đoạn 1990 - 2000 79 3.1.3 Giai đoạn 2000 – 2010 80 3.1.4 Giai đoạn từ 2011 đến 81 3.2 Đánh giá trình hoàn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước Việt Nam giai đoạn từ 2011 đến 88 3.2.1 Những kết đạt 88 3.2.2 Những hạn chế, bất cập 107 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 140 KẾT LUẬN CHƯƠNG 149 Chương QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 150 4.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến việc hoàn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 150 4.2 Quan điểm tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 152 4.2.1 Quan điểm vai trò doanh nghiệp nhà nước .152 4.2.2 Quan điểm tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước 153 4.3 Phương hướng tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước đến năm 2030 154 4.3.1 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đầy đủ, đại hội nhập 154 4.3.2 Nhà nước đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải tập trung vào lĩnh vực then chốt, thiết yếu 154 4.3.3 Nhà nước thực quản lý thống hoạt động công ích 154 4.3.4 Tách bạch triệt để chức đại diện sở hữu nhà nước với chức quản lý nhà nước DNNN 155 4.3.5 DNNN đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quốc tế quản trị công ty: 155 4.3.6 DNNN hoạt động chủ yếu doanh nghiệp có sở hữu hỗn hợp 155 4.3.7 DNNN bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo nguyên tắc thị trường 156 4.3.8 Quan hệ kinh tế, tài Nhà nước DNNN 156 4.3.9 Nâng cao vai trò UBQLV việc thực chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp 156 4.4 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước đến năm 2030 157 4.4.1 Tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp luật quy định vai trò doanh nghiệp nhà nước mục tiêu đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp để phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 157 4.4.2 Hoàn thiện khung pháp luật sách chủ sở hữu nhà nước mơ hình quan đại diện chủ sở hữu nhà nước tách bạch với quan quản lý hành nhà nước 159 4.4.3 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế để doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, cạnh tranh bình đẳng đáp ứng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 166 4.4.4 Hồn thiện thể chế bảo đảm lợi ích nhà đầu tư bên có lợi ích liên quan 169 4.4.5 Tiếp tục hoàn thiện thể chế minh bạch hóa thơng tin doanh nghiệp nhà nước 170 4.4.6 Hoàn thiện thể chế máy quản lý, điều hành doanh nghiệp nhà nước 171 4.4.7 Tiếp tục hoàn thiện thể chế cấu lại, cổ phần hóa, thối vốn nhà nước; đổi sản xuất kinh doanh thời đại công nghiệp 4.0 để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước 173 4.4.8 Hoàn thiện thể chế kiểm tra, giám sát doanh nghiệp nhà nước 177 KẾT LUẬN CHƯƠNG 180 KẾT LUẬN 181 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACCC AEC Ủy ban cạnh tranh tiêu dùng Australia Cộng đồng kinh tế ASEAN BKS Ban Kiểm soát Bộ DNNN Bộ Doanh nghiệp nhà nước CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương CNTT Công nghệ thông tin Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn CPH CSH Cổ phần hóa Chủ sở hữu CTCP Công ty cổ phần DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông EU Liên minh Châu Âu EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam EU Liên minh Châu Âu HĐTV Hội đồng thành viên HĐQT Hội đồng quản trị HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế KTNN Kinh tế nhà nước KTTT Kinh tế thị trường OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ODA Viện trợ khơng hồn lại HĐQT Hội đồng quản trị Luật DN Luật doanh nghiệp Luật số 69/2014/QH/2013; Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản Luật số 69 xuất, kinh doanh doanh nghiệp NCS SXKD Nghiên cứu sinh Sản xuất kinh doanh PVN Tập đồn Dầu khí Việt Nam SASAC Ủy ban Quản lý Giám sát tài sản nhà nước SCIC Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước TĐ TCT Tập đồn Tổng cơng ty UBND Ủy ban nhân dân UBQLV Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp WB Ngân hàng Thế giới XNK Xuất nhập Về quan đại diện chủ sở hữu nhà nước DNNN: Việc hoàn thiện quy định thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước DNNN vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp góp phần đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quan chủ sở hữu DNNN Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012, Nghị định số 10/2019/NĐCP ngày 28/2/2019 thực quyền, trách nhiệm quan đại diện chủ sở hữu Nghị định số 131/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2018 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức UBQLV văn hướng dẫn quy định rõ quyền, trách nhiệm nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước DNNN phần vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp; tiến bước dàitới mục tiêu tách bạch chức quản lý nhà nước với chức đại diện chủ sở hữu nhà nước vốn nhà nước doanh nghiệp theo nghị quyết, kết luận Đảng Về quản lý, giám sát tài DNNN: Nhà nước ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật để đổi chế đầu tư, chế tài DNNN qua tiếp tục khẳng định DNNN hoạt động bình đẳng với thành phần kinh tế khác; quy định việc quản lý nợ chặt chẽ, hạn chế tối đa bao cấp nguồn lực Nhà nước cho DNNN; bổ sung quy định đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh ban lãnh đạo DNNN; tăng cường trách nhiệm giám sát tài DNNN quan đại diện chủ sở hữu gắn với đẩy mạnh công khai, minh bạch thơng tin tài Với việc ban hành đồng Nghị định đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý vốn, tài sản doanh nghiệp Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/7/2013; Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 Nghị định 32/2018/NĐ-CP ngày 8/3/2018 ban hành chế tài cho tập đồn, tổng cơng ty quan trọng hình thức Nghị định, Quyết định, Thơng tư gắn với quy định tăng cường công tác quản lý nợ DNNN nắm giữ 100% vốn điều lệ61 hệ thống tiêu chí, hình thức giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động công khai thông tin tài DNNN doanh nghiệp có vốn nhà nước62, Chính phủ hình thành khn khổ đồng quy định tài chính, đầu tư vốn Nhà nước gắn DNNN với chế thị trường, kỷ luật ngân sách Ngoài ra, quy định hoạt động doanh nghiệp cơng ích làm rõ phương thức cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích lựa chọn theo thứ tự ưu tiên sau: đấuthầu, đặt hàng, giao kế hoạch Cơ chế mở rộng đối tượng tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích tất doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế Về chuyển đổi sở hữu, cổ phần hóa, thối vốn nhà nước: Trong giai đoạn 2011-2020, Chính phủ 04 lần ban hành Nghị định cổ phần hóa để đáp ứng yêu cầu thực tiễn thời kỳ gồm: Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011, Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013, Nghị định số 116/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015, Nghị định số 126/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 Trên sở đó, Bộ Tài ban hành đầy đủ Thông tư hướng dẫn Nghị định số 126/2017/NĐ-CP ban hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi trình tự, thủ tục thúc đẩy cổ phần hóa, ngăn chặn thất vốn tài sản nhà nước Trong đó, quy định xác định giá trị doanh nghiệp vốn nhà nước ngày phù hợp với chế thị trường thông qua việc quy định tổ chức tư vấn định giá chủ động áp dụng phương pháp định giá tiên tiến, lựa chọn phương pháp thích hợp để xác định giá trị doanh nghiệp đảm bảo doanh nghiệp cổ phần hóa phải áp dụng tối thiểu hai (02) phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp khác trình quan đại diện chủ sở hữu xem xét, định Cơng tác kiểm tra, giám sát q trình cổ phần hóa quy định chặt chẽ hơn, đó, có quy định bổ sung phạm vi, đối tượng phải thực Kiểm tốn nhà nước trước quan có thẩm quyền công bố giá trị doanh nghiệp (doanh nghiệp có giá trị từ 1.800 tỷ đồng trở lên) Vấn đề xử lý đất đai xác định giá trị quyền sử dụng đất giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá quy định cụ thể hơn, đảm bảo hoàn thiện đầy đủ hồ sơ pháp lý đất đai DNNN trước cổ phần hóa Về thối vốn nhà nước, hệ thống văn quy định hành Nghị định số 32/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp; Thông tư số 59/2018/TT-BTC ngày 16/7/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 219/2015/TT-BTC ngày 31/12/2015 Bộ Tài đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp; Quyết định số 583/QĐ-UBCK ngày 06/07/2018 ban hành Quy chế mẫu bán đấu giá theo lô chuyển nhượng vốn nhà nước, vốn DNNN đầu tư công ty cổ phần; Quyết định số 586/QĐ-UBCK ngày 06/07/2018 ban hành Quy chế mẫu bán đấu giá thông thường chuyển nhượng vốn nhà nước, vốn DNNN đầu tư công ty cổ phần… quy định nguyên tắc, xác định giá khởi điểm, thẩm quyền, phương thức chuyển nhượng vốn nhà nước vốn DNNN đầu tư doanh nghiệp khác, xác định giá bán cổ phần mà nhà đầu tư phải toán quan đại diện chủ sở hữu thực giao dịch ngồi sàn để chuyển nhượng vốn cơng ty cổ phần niêm yết đăng ký giao dịch thị trường chứng khoán; quy định ghi nhận vốn đầu tư DNNN theo Hợp đồng Hợp tác kinh doanh (BCC) chuyển nhượng vốn đầu tư tham gia Hợp đồng BCC; quy định trách nhiệm người đại diện vốn nhà nước việc thu cổ tức, lợi nhuận chia vào Ngân sách nhà nước Các quy định khác chuyển đổi sở hữu, cổ phần hóa, thối vốn nhà nước bao gồm: Quy định bán, giao chuyển giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước (bỏ quy định khoán, cho thuê) theo Nghị định 128/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Chính phủ; xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp theo Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014; chuyển đơn vị nghiệp công lập thành công ty cổ phần theo Quyết định số 22/2015/QĐ-TTg ngày 22/6/2015 Thủ tướng Chính phủ; sách người lao động dơi dư xếp lại công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu theo Nghị định số 63/2015/NĐ-CP ngày 22/7/2015; mở “room” cho nhà đầu tư nước theo Nghị định số 60/2015/NĐ-CP ngày 26/6/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán PHỤ LỤC Bảng tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 05/2021 STT FTA Hiện trạng Đối tác FTAs có hiệu lực AFTA Có hiệu lực từ 1993 ASEAN ACFTA Có hiệu lực từ 2003 ASEAN, Trung Quốc AKFTA Có hiệu lực từ 2007 ASEAN, Hàn Quốc AJCEP Có hiệu lực từ 2008 ASEAN, Nhật Bản VJEPA Có hiệu lực từ 2009 Việt Nam, Nhật Bản AIFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ AANZFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Úc, New Zealand 10 VCFTA Có hiệu lực từ 2014 Việt Nam, Chi Lê VKFTA Có hiệu lực từ 2015 Việt Nam, Hàn Quốc VN EAEU Có hiệu lực từ 2016 – Việt Nam, Nga, Belarus, FTA 11 Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan CPTPP (Tiền Có hiệu lực từ 30/12/2018, Việt Nam, Canada, thân TPP) có hiệu lực Việt Nam từ Mexico, Peru, Chi Lê, 14/1/2019 New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia 12 AHKFTA Có hiệu lực Hồng Kơng ASEAN, Hồng Kơng (Trung Myanmar, Quốc), Thái Lào, (Trung Quốc) Lan, Singapore Việt Nam từ 11/06/2019 13 EVFTA Có hiệu lực từ 01/08/2020 Việt Nam, EU (27 thành viên) 14 UKVFTA Có hiệu lực tạm thời từ Việt Nam, Vương quốc 01/01/2021, có hiệu lực Anh thức từ 01/05/2021 FTA chưa phê chuẩn, có hiệu lực 15 RCEP Ký ngày 15/11/2020 ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand FTA đàm phán 16 Việt Nam EFTA FTA – Khởi động đàm phán tháng 5/2012 Việt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na uy, Iceland, Liechtenstein) 17 Việt Nam Israel FTA – Khởi động đàm phán tháng Việt Nam, Israel 12/2015 (Nguồn: VCCI) a) Hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam thực thi 02 FTA hệ mới, bao gồm FTA song phương với Hàn Quốc (VKFTA) FTA với khối Liên minh Á-Âu (EAEU) Mặc dù vậy, lĩnh vực “thế hệ mới” FTA đề cập hạn chế, chủ yếu cam kết mang tính tuyên bố định hướng, khơng có nội dung ràng buộc cụ thể Các FTA hệ thực mà Việt Nam đàm phán Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (TPP-CPTPP) FTA với EU (EVFTA) Song phương (1) VKFTA: Vietnam-Korea Free Trade Agreement - Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) ký kết ngày 5/5/2015 thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 So với FTA ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA), VKFTA Việt Nam Hàn Quốc dành thêm nhiều ưu đãi cho lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ đầu tư - Cơ cấu sản phẩm Hàn Quốc Việt Nam phần lớn có tính bổ sung cho nhau, cạnh tranh trực tiếp - Hiệp định gồm 17 Chương (208 Điều), 15 Phụ lục 01 Thỏa thuận thực thi quy định - So với AKFTA, Hàn Quốc xóa bỏ thêm cho Việt Nam 506 dòng thuế (chiếm 4,14% biểu thuế tương đương với 5,5% tổng kim ngạch nhập từ Việt Nam vào Hàn Quốc năm 2012) Việt Nam xóa bỏ thêm cho Hàn Quốc 265 dòng thuế (chiếm 2,2% biểu thuế tương đương với 5,91% tổng kim ngạch nhập vào từ Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2012) Đa phương (1) EAEU:Eurasian Economic Union - Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU bao gồm nước Liên bang Nga, Cộng hòa Belarus, Cộng hòa Kazakhstan, Cộng hòa Armenia Cộng hịa Kyrgyzstan) ký kết ngày 29/5/2015, có hiệu lực từ ngày 05/10/2016 Đây FTA EAEU doanh nghiệp Việt Nam có nhiều lợi xuất sang khu vực thị trường - Liên minh Kinh tế Á – Âu có khoảng 183 triệu người với GDP khoảng nghìn tỷ USD Tổng thu nhập quốc nội (GDP) EAEU vượt 1,9 nghìn tỷ đồng tính đến cuối năm 2018 tăng gần 1% tháng đầu năm 2019 - Mặt hàng nhập chủ yếu từ Việt Nam: Điện thoại, linh kiện, máy tính sản phẩm điện tử Hàng dệt may, giày dép Thủy sản, cà phê, gạo, hạt điều, v.v - Hiệp định bao gồm 15 chương phụ lục: o Nhóm hàng hóa: Các Chương Thương mại hàng hóa, Quy tắc xuất xứ, Phòng vệ thương mại, Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS), Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), Thuận lợi hóa hải quan… o Nhóm khác: Các Chương Thương mại dịch vụ, Đầu tư, Sở hữu trí tuệ, Thương mại điện tử, Cạnh tranh, Pháp lý thể chế o xứ Các Phụ lục mở cửa thị trường Hàng hóa, Dịch vụ, Đầu tư, Quy tắc xuất (2) FTA Việt Nam – EU (EVFTA):EU-Vietnam Free Trade Agreement - Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) FTA hệ Việt Nam 28 nước thành viên EU - EVFTA, với Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CTPP), hai FTA có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trước tới - Hai Hiệp định ký kết vào 30/6/2019 Sau bước ký kết, hai Hiệp định phải trải qua trình phê chuẩn nội EU Việt Nam để thức có hiệu lực với hai Bên - Các nội dung Hiệp định, bao gồm: Thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại; biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, hàng rào kỹ thuật thương mại, đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, phát triển bền vững; vấn đề pháp lý, hợp tác xây dựng lực - Trong EVFTA, Việt Nam EU cam kết xóa bỏ thuế nhập 99% số dòng thuế khoảng thời gian năm EU 10 năm Việt Nam Theo đó, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế, sau năm 58,7% số dòng thuế, sau năm 79,6% số dòng thuế, sau năm 91,8% số dòng thuế sau 10 năm 98,3% số dòng thuế - Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn thuế xuất hàng hóa sang EU với lộ trình lên đến 15 năm - CPTPP: Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership- Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương gọi tắt Hiệp định CPTPP, hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, gồm 11 nước thành viên là: Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia Việt Nam - Hiệp định CPTPP nước thành viên phê chuẩn, bao gồm Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, Singapore, New Zealand, Việt Nam thức có hiệu lực vào ngày 30/12/2018 CPTPP có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/1/2019 - Các nước cam kết xóa bỏ thuế nhập 65-95% số dịng thuế xóa bỏ hồn tồn từ 97-100% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, mặt hàng cịn lại có lộ trình xóa bỏ thuế quan vịng 5-10 năm - Trong CPTPP, Việt Nam cam kết xóa bỏ số dịng thuế mức cao, theo đó: 65,8% số dịng thuế có thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực; 86,5% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ Hiệp định có hiệu lực; 97,8% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 11 Hiệp định có hiệu lực Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn mặt hàng áp dụng thuế xuất theo lộ trình từ 5-15 năm sau Hiệp định có hiệu lực - Tính tới thời điểm ngày 1/4/2015, Nhật Bản xóa bỏ thuế quan 923 dịng sản phẩm nơng nghiệp từ Việt Nam Đến năm 2019, có thêm 338 dịng thuế nơng nghiệp khác xóa bỏ thuế Đối với mặt hàng công nghiệp Việt Nam, phần lớn hương thuế suất 0% Hiệp dịnh có hiệu lực linh kiện điện tử, máy móc, thiết bị, điện thoại, máy vi tính, đồ điện gia dụng, sản phẩm nhựa, giấy b) Hiệp định thương mại tự truyền thống FTA truyền thống thường bao gồm cam kết tự hóa thương mại lĩnh vực thương mại hàng hóa (mà quan trọng xóa bỏ thuế quan khoảng 70-80% số dòng thuế) Một số có thêm cam kết tự hóa thương mại dịch vụ (mở cửa thêm dịch vụ so với mức mở cửa WTO) nguyên tắc chung đầu tư, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh… Tuy nhiên, cam kết vấn đề thường chung chung, ràng buộc cụ thể mức cao Tất FTA mà Việt Nam ký trước năm 2014 (bao gồm 06 FTA khuôn khổ ASEAN 02 FTA song phương với Nhật Bản (VJEPA) với Chile (VCFTA) FTA truyền thống, với nội dung chủ yếu loại bỏ thuế quan cho hàng hóa xuất nhập Thành viên Song phương (1) VCFTA:Vietnam-Chile Free Trade Agreement - Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chile được ký kết vào ngày 11/11/2011 Hawai (Mỹ) Hiệp định thức có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2014 - FTA Việt Nam - Chile đề cập đến khía cạnh hàng hóa, quy định tạo thuận lợi cho tiếp cận thị trường, quy tắc xuất xứ, biện pháp vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động thực vật, rào cản kỹ thuật, phòng vệ thương mại - Việt Nam cam kết xóa bỏ 87,8% số dòng thuế (91,22% kim ngạch nhập thời điểm 2007) cho Chile vòng 15 năm Đổi lại, Chile xóa bỏ thuế quan cho 99,62% kim ngạch xuất (ở thời điểm năm 2007) Việt Nam vịng 10 năm, 81,8% kim ngạch 83,54% dịng thuế xóa bỏ - Chile nước Mỹ La tinh Việt Nam ký kết FTA FTA thứ mà Việt Nam ký kết Còn Chile có tới 25 FTA, mua bán với nước FTA chiếm tới 90% thương mại nước Việt Nam Chile đàm phán khuôn khổ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương gồm 12 nước (2) VJEPA: Vietnam Japan Economic Partnership Agreement - Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) ký kết vào ngày 25/12/2008 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/10/2009 - Đây FTA song phương Việt Nam, Việt Nam Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho so với FTA ASEAN – Nhật Bản - Hiệp định VJEPA có nội dung tồn diện, bao gồm nhiều lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh, di chuyển thể nhân - Vào năm cuối Lộ trình giảm thuế (2026), tức sau 16 năm thực Hiệp định, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan 90,64% số dịng thuế, xóa bỏ thuế quan thời điểm Hiệp định có hiệu lực 29,14% số dịng thuế Các dịng thuế cịn lại dịng thuế CKD tơ dịng thuế nhậy cảm trì thuế suất sở không cam kết cắt giảm chiếm khoảng 9%, tập trung vào số nhóm Rượu, thuốc lá, số sản phẩm hóa chất, chất nổ, cao su, bông, vải, sắt thép Đa phương (1) AFTA: The ASEAN Free Trade Area - Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (viết tắt AFTA từ chữ đầu ASEAN Free Trade Area) hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương nước khối ASEAN Theo đó, thực tiến trình giảm dần thuế quan xuống 0-5%, loại bỏ dần hàng rào thuế quan đa phần nhóm hàng hài hịa hóa thủ tục hải quan nước - Hiệp định ATIGA ký vào tháng 2/2009 có hiệu lực từ ngày 17/5/2010, có tiền thân Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) ký năm 1992 ATIGA hiệp định toàn diện ASEAN điều chỉnh toàn thương mại hàng hóa nội khối xây dựng sở tổng hợp cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế quan thống CEPT/AFTA hiệp định, nghị định thư có liên quan - Việt Nam tham gia ASEAN từ năm 1995 bắt đầu thực CEPT/AFTA từ năm 1996 sau tiếp tục thực ATIGA - Trong ATIGA, nước ASEAN dành cho mức ưu đãi tương đương thuận lợi mức ưu đãi dành cho nước đối tác Thỏa thuận thương mại tự (FTA) mà ASEAN ký (các FTA ASEAN+) - Ngoài cam kết thuế quan, ATIGA bao gồm nhiều cam kết khác như: xóa bỏ hàng rào phi thuế quan, quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa thương mại, hải quan, tiêu chuẩn phù hợp, biện pháp vệ sinh dịch tễ (2) ACFTA: ASEAN-China Free Trade Area - Khu vực Mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA): ASEAN Trung Quốc ký Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện tháng 11/2002 Trên sở Hiệp định khung, hai bên tiếp tục đàm phán ký kết Hiệp định Thương mại Hàng hóa (có hiệu lực từ tháng 7/2005), Hiệp định Thương mại Dịch vụ (có hiệu lực từ tháng 7/2007), Hiệp định Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 2/2010) nhằm thiết lập Khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc Tháng 11/2015, ASEAN Trung Quốc ký Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung Hiệp định liên quan, có nhiều nội dung cam kết Hàng hóa, Dịch vụ Đầu tư Nghị định có hiệu lực từ tháng 5/2016 - Mục tiêu ACFTA thiết lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEANTrung Quốc (ACFTA) vòng 10 năm Riêng nước thành viên ASEAN gồm Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam có đối xử đặc biệt, khác biệt linh hoạt Cụ thể: cắt giảm xoá bỏ thuế quan khu vực ASEANTrung Quốc hoàn thành vào năm 2010 ASEAN-6 Trung Quốc vào năm 2015, với số linh hoạt đến 2018, nước thành viên ASEAN - Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan 90% số dòng thuế vòng 10 năm, linh hoạt đến lộ trình cuối vào năm 2018 Số dòng thuế lại Việt Nam cam kết cắt giảm từ 5% đến 50% vào cuối lộ trình năm 2020 - Trung Quốc cam kết xóa bỏ thuế quan 95% số dòng thuế vào năm 2011 Số dòng thuế nhạy cảm lại, Trung Quốc cam kết cắt giảm 5% đến 50% vào cuối lộ trình năm 2018 (3) AKFTA: ASEAN-Korea Free Trade Agreement - Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc: ASEAN Hàn Quốc ký kết Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế Toàn diện năm 2005 Trên sở Hiệp định khung, hai bên tiếp tục ký kết 04 Hiệp định khác Thương mại Hàng hóa (có hiệu lực từ tháng 6/2007), Hiệp định Thương mại Dịch vụ (có hiệu lực từ tháng 5/2009), Hiệp định Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 6/2009) nhằm hình thành Khu vực thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc - Trong Hiệp định AKFTA, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập khoảng 86% tổng số dòng thuế vào năm 2018, 14% tổng số dòng thuế lại sẽ: (i) giảm thuế 5% vào thời điểm cuối lộ trình (năm 2021), (ii) cắt giảm phần thuế suất vào 2021 giữ nguyên thuế suất MFN - Về cam kết cắt giảm thuế nhập Hàn Quốc dành cho Việt Nam, Hàn Quốc hồn tất việc xóa bỏ thuế nhập theo cam kết Hiệp định AKFTA từ năm 2010 Theo đó, tính đến nay, 90,9% hàng hóa Việt Nam xuất sang Hàn Quốc hưởng thuế suất 0% có chứng nhận xuất xứ hàng hóa Các nhóm mặt hàng Hàn Quốc không cam kết cắt giảm thuế nhập vào cuối lộ trình (năm 2021) chủ yếu gồm: số loại thủy sản (tôm, cua, cá đông lạnh, đóng hộp), nơng sản (chế phẩm từ sữa, mật ong, tỏi, gừng, đậu đỏ, khoai lang), hoa nhiệt đới, hàng công nghiệp dệt may, sản phẩm khí (4) AJCEP: ASEAN-Japan Comprehensive Economic Partnership - Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản ký kết vào tháng 4/2008 ASEAN Nhật Bản AJCEP đánh giá Hiệp định thương mại tự (FTA) toàn diện nhiều lĩnh vực, bao gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế Trước hai bên ký Hiệp định khung đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản năm 2003 - Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan 8231 dòng thuế (chiếm 88.6% tổng Biểu) vòng 16 năm, gần 100 dòng thuế cắt giảm xuống 5% khoảng 10% số dòng thuế lại cắt giảm phần thuế suất khơng cam kết - Tính tới thời điểm ngày 1/4/2015, Nhật Bản xóa bỏ thuế quan 923 dịng sản phẩm nơng nghiệp từ Việt Nam Đến năm 2019, có thêm 338 dịng thuế nơng nghiệp khác xóa bỏ thuế Đến cuối lộ trình vào năm 2026, Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế quan 96,45% tổng số dịng thuế sản phẩm có xuất xứ từ Việt Nam, tập trung chủ yếu nhóm nông sản, thủy sản, hàng dệt may, giầy dép, đồ gỗ, linh kiện điện tử (5) AIFTA: ASEAN-India Free Trade Agreement - Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) ký ngày 13 tháng 08 năm 2009 Thái Lan - Việt Nam cam kết xóa bỏ 80% số dịng thuế vào năm cuối lộ trình năm 2021 (71% số dịng thuế vào 2018, 9% số dòng thuế vào 2021), 10% số dòng thuế cịn lại cắt giảm vào cuối lộ trình (năm 2024), danh mục loại trừ gồm 468 dòng HS số (chiếm khoảng 10% số dòng thuế) - Việt Nam kết thúc thực lộ trình cam kết xóa bỏ/cắt giảm thuế vào 2024 với tỷ lệ xóa bỏ 70% số dịng thuế, tập trung vào nhóm chè, cà phê, cao su, rau củ quả, giày dép, Hàng gia dụng, thuỷ sản, Hoá chất, Kim loại, sắt thép, khống sản, Máy móc, thiết bị, vật liệu xây dựng - Ấn Độ cam kết xóa bỏ 80% số dịng thuế vào 2016 (71% số dòng thuế vào 2013, thêm 9% số dòng thuế vào 2016), 10% số dòng thuế hoàn thành cắt giảm phần thuế suất vào 2019, danh mục loại trừ chiếm khoảng 10% số dòng thuế Mặt hàng Ấn Độ cam kết xóa bỏ thuế quan gồm động vật sống, thịt, cá, sữa, rau quả, dầu mỡ, bánh kẹo, nước hoa quả, hóa chất, mỹ phẩm, nguyên phụ liệu dệt may, sản phẩm dệt may, kim loại, sắt thép, máy móc, thiết bị điện, đồng hồ, (6) AANZFTA: ASEAN-Australia-New Zealand free trade agreement - ASEAN, Úc New Zealand ký kết Hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA) ngày 27/2/2009, có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 - Đây thỏa thuận thương mại tương đối toàn diện, bao gồm nhiều cam kết hàng hóa, dịch vụ (gồm dịch vụ tài viễn thơng), đầu tư, thương mại điện tử, di chuyển thể nhân, sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh hợp tác kinh tế - Lộ trình cắt giảm thuế Việt Nam cam kết AANZFTA đến năm 2022 với tỷ lệ xóa bỏ thuế quan 92% số dịng thuế, 8% số dòng thuế lại cắt giảm theo lộ trình riêng giữ nguyên thuế suất - Năm 2015, Úc xóa bỏ thuế quan khoảng 97% dịng thuế (trong có 0,4% dịng thuế cắt giảm 0% so với năm 2014, chủ yếu mặt hàng dệt may) Các dòng thuế lại Úc chưa xóa bỏ thuế quan mức thuế suất thấp (từ 10%), chủ yếu số mặt hàng như: măng tre, phẫu thuật, gỗ sản phẩm gỗ, ván sợi, thảm, áo khoác, chăn, sản phẩm từ chất dẻo, sản phẩm từ sắt thép, vải loại - Năm 2015, New Zealand cam kết xóa bỏ thuế quan khoảng 91%, cịn trì thuế suất thấp (dưới 10%) mặt hàng thuộc nhóm: Bánh, kẹo & sản phẩm từ ngũ cốc, chất dẻo nguyên liệu, dầu mỡ động thực vật, gỗ sản phẩm gỗ, hóa chất, linh kiện, phụ tùng tơ, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, hóa chất, cao su - Đến cuối lộ trình năm 2022, Úc New Zealand xóa bỏ hồn tồn thuế quan mặt hàng nhập từ ASEAN (7) AHKFTA: ASEAN-Hong Kong Free Trade Agreement - Ngày 12/11/2017, ASEAN Hồng Kông (Trung Quốc) thức ký kết Hiệp định Thương mại tự Hiệp định Đầu tư song phương AHKFTA thức có kể từ ngày 11/6/2019, tương tự với AHKIA từ 17/6/2019 - AHKFTA ký kết phần Trung Quốc (ASEAN Trung Quốc ký kết ACFTA), Hong Kong có độc lập mặt kinh tế, thương mại Việc ký kết AHKFTA tất yếu phù hợp với nguyện vọng bên Hồng Kong trung tâm kinh tế, thương mại, tài chính, đóng vai trò cầu nối kinh tế Trung Quốc ... TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 150 4.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến việc hoàn thiện thể chế kinh tế doanh. .. hồn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.1 Thông lệ tốt quốc tế thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước Để đáp ứng yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế. .. mà Việt Nam tham gia CPTPP, EVFTA 2.1.3 Đặc điểm hoàn thiện thể chế kinh tế doanh nghiệp nhà nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việc hoàn thiện thể chế kinh tế DNNN điều kiện hội nhập kinh

Ngày đăng: 12/07/2022, 14:29

Mục lục

  • HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

  • LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG

    • HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

    • LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG

      • LỜI CAM ĐOAN

      • Nghiên cứu sinh

        • Trân trọng!

        • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

        • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

        • MỞ ĐẦU

          • 1. Tính cấp thiết của đề tài

          • 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

          • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

          • 4.2. Phương pháp nghiên cứu:

            • 5. Giả thuyết khoa học và câu hỏi nghiên cứu

            • 5.2. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài

              • 6. Những đóng góp mới của luận án

              • 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

              • 8. Cấu trúc của Luận án

              • Chương 1.

                • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về thể chế và thể chế kinh tế

                  • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài

                  • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước

                  • 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về thể chế kinh tế đối với doanh nghiệp nhà nước

                    • 1.2.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài

                    • 1.2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước

                    • 1.3. Đánh giá kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

                      • 1.3.1. Những hướng nghiên cứu và kết quả đạt được

                      • 1.3.2. Những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan