Vấnđề:Đề xuất quytrìnhsảnxuấtkhángthể đơn dòngsửdụngtrong
chuẩn đoánbệnhungthư.
Giải quyết vấnđề:
1. Khái niệm bệnhung thư
Ung thư (Cancer) là một loại bệnh của các tế bào, nó là một quá trìnhbệnh
lý trong đó một số tế bào (cell) thoát ra khỏi sự kiểm soát, sự biệt hóa sinh lý của tế
bào và tiếp tục nhân lên không giới hạn. Những tế bào này có khả năng xâm lấn và
phá hủy các tổ chức xung quanh, đồng thời chúng di trú và đến phát triển ở nhiều cơ
quan khác nhau và hình thành nên di căn, cuối cùng là gây nên tử vong.
Ung thư là bệnh của nhóm hơn 100 bệnh.
Ung thư là loại bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất. Người phân chia ung thư
thành nhiều loại khác nhau dựa trên vị trí phát sinh của chúng trên cơ thể (ung thư
phổi, ung thư vòm họng, ung thư vú, ung thư buồng trứng – tinh hoàn ), hoặc có
thể phân chia theo giai đoạn (giai đoạn sớm, giai đoạn cuối ). Các loại ung thư
khác nhau có tỷ lệ tử vong khác nhau.
Bảng 1: Ước tính số ca mắc mới và tỷ lệ tử vong trong 1 năm của bệnhung thư
Loại ung thư
Số trường hợp mắc mới
Số trường hợp tử
vong
Ung thư bàng quang
61.420
13.060
Ung thư vú (kể cả nam giới)
212.920 - 1.720
40.970 - 460
Đại tràng và trực tràng (kết hợp)
148.610
55.170
Ung thư nội mạc tử cung (tử cung)
41.200
7.350
Ung thư thận (tế bào thận)
31.890
10.530
Bệnh bạch cầu (tất cả)
35.070
22.280
Ung thư phổi (bao gồm cả phế quản)
174.470
162.460
U hắc tố
62.170
7.910
U lympho không Hodgkin
58.870
18.840
Ung thư tụy
33.370
32.300
Ung thư tuyến tiền liệt
234.460
27.350
Ung thư da (không hắc tố)
>1.000.000
Không có số liệu
Ung thư tuyến giáp
30.180
1.500
Bệnh ung thư là một dạng bệnh rất nguy hiểm, việc chẩn đoán bệnh, và tình
trạng bệnh có vai trò rất quan trọngtrong phòng và đưa ra hướng điều trị cho bệnh
ung thư. Hiện nay, có nhiều phương pháp chẩn đoánbệnhung thư như: chẩn đoán
bằng vật lý, giải phẫu, hóa sinh (xác định dấu ấn ung thư – tumor maker)
- Phương pháp vật lý: chẩn đoánbệnh bằng việc sờ nắn, chụp chiếu (x-
quang, chụp nhiệt, chụp cộng hưởng từ ), nội soi, siêu âm.
- Phương pháp giải phẫu: đưa ra nhiều thông tin quý giá về khối u, nhưng
hạn chế về mặt tâm lý, gây nhiều đau đớn khi tiến hành chọc hút sinh
thiết)
- Phương pháp hóa sinh (Enzyme – miễn dịch): có thể xác định chính xác
mà không gây đau đớn do chỉ cần lấy mẫu máu và nước tiểu. Sửdụng
chất chỉ thị (chất do tế bào ung thư – tế bào K tiết ra, đưa vào máu như
AFP, CEA, Hormon).
- Ngày nay, khoa học về chẩn đoánung thư đang phát triển rất nhanh, có
nhiều biện pháp chẩn đoán hiệu quả, chính xác như: chụp cắt lớp đơn vị
phát xạ Positron (PET), đây là phương pháp mới chẩn đoán hình ảnh
mới nhất, tuy nhiên việc áp dụng còn khó khăn do giá cả chuẩnđoán
ung thư sửdụngkhángthểđơndòng đang là phương pháp có tính khả
thi nhất do yếu tố nhanh chóng nhưng chính xác cao, không gây đau đớn
và giá thành tốt.
2. Một số nét về khángthểđơndòng
2.1. Kháng nguyên
Kháng nguyên là một chất lạ, khi đưa vào cơ thểđộng vật ở điều kiện
thích hợp sẽ gây ra cho cơ thể phản ứng chống lại - những phản ứng đó
được gọi là "sự đáp ứng miễn dịch" (sinh khángthể hoặc gây mẫn cảm)
để tự bảo vệ.
2.2. Khángthể
- Định nghĩa kháng thể: Khángthể là các phân tử Globulin miễn dịch
(immunoglobulin) có bản chất Glycoprotein, do các tế bào lympho B (B
cells) cũng như các tương bào (biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn
dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn
hoặc virus.
- Mỗi khángthể chỉ có thể nhận diện một kháng nguyên (epitope) duy
nhất.
- Khángthể được tìm thấy chủ yếu trong huyết thanh của động vật, cũng
có thể tìm thấy trong sữa.
- Khángthể có sẵntrong sữa hoặc huyết tương gọi là khángthể tự nhiên
(kháng thể không đặc hiệu).
- Khángthể được đưa vào cơ thể gọi là khángthể tập nhiễm (kháng thể
đặc hiệu).
2.3. Khángthểđơndòng
- Các khángthểđơndòng chỉ nhận biết một epitope trên một kháng
nguyên.
- Khángthể đa dòng là một tập hợp các khángthể đặc hiệu với các
epitope khác nhau trên một kháng nguyên.
- Khángthểđơndòng được sửdụng rộng rãi trong sinh học và y học,
chúng vừa là phương tiện chẩn đoán, vừa là công cụ điều trị. Thí dụ,
chúng được ứngdụngtrong một phương pháp phát hiện có thai được sử
dụng phổ biến hiện nay.
- Trước đây việc sảnxuất cũng như ứngdụngkhángthể còn gặp nhiều
khó khăn do khángthểsảnxuất ra có giá thành cao, nhưng đời sống
ngắn. Trong những năm gần đây, khoa học kỹ thuật phát triển, công
nghệ khángthể đã có những bước tiến dài và có ứngdụng rộng rãi trong
đời sống.
3. Sửdụngkhángthểđơndòngtrong chẩn đoánung thư
- Tiêm vào người bệnh một khángthểđơndòng có gắn một chất chỉ điểm
sinh học (đồng vị phóng xạ, protein phát quang, enzyme) có khả năng
nhận biết tế bào ungthư. Kháng thểđơndòng sẽ tìm tế bào ung thư để
bám vào. Nhờ chất chỉ điểm sinh học mà máy huỳnh quang sẽ chụp hình
và phát hiện ra tế bào ung thư, cũng như tình trạng ung thư dựa vào kích
thước và sự phát tán tế bào ungthư.
- Nguyên lý: sửdụngkhángthểđơndòng đã được đánh dấu như là thuốc
thử đặc hiệu. Dựa trên cơ sở sự tương tác đặc hiệu giữa kháng nguyên –
kháng thể, có thể nhìn thấy qua các chất nhuộm màu (đồng vị phóng xạ,
protein phát quang, enzyme ).
- Tiêu chuẩn của kháng thểđơn dòng:
i. Có tính đặc hiệu tổ chức (khác với Protein của tế bào lành tổng
hợp ra).
ii. Đặc hiệu cơ quan (tính đặc hiệu đích) chỉ tác dụng với tế bào ung
thư.
iii. Dễ lấy, dễ bảo quản.
iv. Nhạy ở nồng độ thấp (phát hiện bệnh sớm).
v. Độ nhạy cao (phản ánh tình trạng bệnh).
- Chất chỉ dùng là enzyme peroxidase (POD), phân hủy Hydrogen
Peroxide thành oxygen và nước (H
2
O
2
H
2
O + ½ O
2
), oxygen sinh ra
sẽ oxy hóa chất không có màu thành có màu.
4. Quytrìnhsảnxuấtkhángthểđơndòngsửdụngtrong chẩn đoánbệnhung
thư
- Quytrìnhsảnxuấtkhángthểđơndòngsửdụngtrong chẩn đoánbệnh
ung thư gồm có nhiều giai đoạn: chọn vật gây nhiễm, chọn kháng
nguyên (Ag – Antigene), gây đáp ứng miễn dịch, thu tế bào lách và tế
bào u tủy (tế bào myeloma – có khả năng nhân lên vô hạn), dung hợp tế
bào lách và tế bào u tủy tạo nên tế bào lai (Hybridoma), sàng lọc dòng
hóa tế bào lai, nhân sinh khối kháng thểđơn dòng, thu và tách chiết, bảo
quản kháng thểđơn dòng.
- Ta có sơ đồ khái quát quytrìnhsảnxuấtkhángthểđơndòngsửdụng
trong chẩn đoánbệnhung thư như sau:
Hình 1: Sơ đồ khái quát quytrình
Chú thích:
(1): tiêm chủng
(2): lấy huyết thanh của 1con vật mẫn cảm cao
(3) + (4): dung hợp tế bào lách và myeloma
(5): chọn lọc và nuôi In Vivo
(6): dòng hóa tế bào lai Hybridoma
(7): thu nhận và tinh chiết tế bào lai
(8): gắn chất chỉ thị sinh học sửdụngđể chẩn đoánung thư
- Giải thích các bước trongquytrìnhsảnxuấtkhángthểđơndòngsử
dụng trong chẩn đoánbệnhungthư.
i. Chọn động vật gây nhiễm: động vật gây nhiễm thường sử sụng
trong quytrình này là chuột nhắt, chuột cống hay thỏ.
ii. Chọn kháng nguyên (Antigene)
Quá trình này quyết định sự thành công của quy trình, quyết định
tính hiệ quả ứngdụng của sản phẩm tạo thành, quyết định quy
trình sảnxuấtsản phẩm.
Kháng nguyên được sửdụng ở đây có thể là: AFP (Alpha
Fetoprotein) của bệnhung thư gan, VCA (Viral Capside
Antigene) của bệnhung thư vòm họng, CA-125 (Cancer
Antigene – 125) trongung thu buồng trứng – loại kháng nguyên
mà 80% số người mắc bệnh sinh ra rất nhiều.
iii. Gây đáp ứng miễn dịch
Tiêm kháng nguyên vào cho vật nhiễm: thường tiêm vào các vị
trí tĩnh mạch, da và dưới da, cơ, khoang bụng.
Gây đáp ứng miễn dịch khác loài và cùng loài cho vật nhiễm.
iv. Dung hợp tế bào lách và tế bào u tủy (myeloma)
Tế bào lách có đặc trung sinh khángthểkháng lại kháng nguyên
của bệnhung thư, tế bào u tủy (myeloma) có đặc trưng sinh sản
vô hạn định. Việc dung hợp 2 loại tế bào này tạo ra một “nhà
máy” sảnxuấtkhángthểđơn dòng.
Các kỹ thuật sửdụngtrongdung hợp tế bào lai thường dùng: kết
dính tự nhiên, sửdụng hóa chất PEG (PolyEthylene Glycol).
v. Chọn lọc tế bào lai
Sử dụngthể đột biến của tế bào lai Myeloma
Môi trường nuôi cấy là HAT (Hypoxanthine Aminopterin
Thymidine).
Nguyên lý chọn lọc: (1) tế bào Lympho B (B cells) không dung
hợp hay tế bào lai giữa chúng với nhau; (2) tế bào lai không dung
hợp hay tế bào lai giữa chúng với nhau; (3) tế bào lai giữa tế bào
lá lách (Lympho B) với tế bào u tủy (Myeloma) có khả năng tổng
hợp khángthể lại có khả năng tăng sinh trong môi trường HAT.
vi. Sàng lọc tế bào lai: sàng lọc những tế bào lai sảnxuấtkhángthể
mục tiêu.
vii. Nhân sinh khối, tách chiết, tinh chế: sửdụng một số phương pháp
như: sắc kí ái lực, sắc kí trao đổi ion,lọc gel, sắc kí cao áp, kết tủa
với muối Amonium sulfate hay Caprylic acid.
viii. Gắn chất chỉ thị sinh học
Các chất chỉ thị là những chất có khả năng thay đổi màu sắc khi
được chiếu huỳnh quang, hay gây ra phản ứng đổi màu khi gặp
cơ chất (Protein, enzyme ).
Các chất chỉ thường dùng như đồng vị phóng xạ, protein phát
quang, hay enzyme
5. Áp dụng phương pháp chẩn đoánung thư bằng khángthểđơndòng
5.1. Hạn chế
- Hệ thống miễn dịch của con người nhận diện khángthểđơndòngsản
xuất từ tế bào lá lách ( tế bào lypho B) của chuột như một protein lạ, và
tạo ra các khángthểđể chống lại, trung hòa hoặc làm giảm hiệu quả.
- Một số khángthểđơndòng tiếp cận và bám với kháng nguyên, tuy
nhiên không có tác dụng trung hòa hay phá hủy.
- Thành phần kết hợp với khangthểđơndòng có thể bị tách ra và gây
biến chứng trong quá trìnhsử dụng.
- Khó thâm nhập, phá hủy khối u được bao bọc chắc chắn trong mạng
mạch máu.
5.2. Khắc phục
- Đưa tế bào lympho của người vào cơ thể chuột.
- Sửdụng công nghệ gene.
- Thay chuột bằng đối tượng khác (vi sinh vật ), tạo ra khángthểđơn
dòng nhỏ hơn, hữu hiệu hơn, gắn chặt với vật mang hơn, thâm nhập dễ
dàng hơn vào khối u, và đặc biệt là có giá thành rẻ hơn.
6. Kết luận
- Chẩn đoán bằng khángthểđơndòng là phương pháp tiên tiến, có nhiều
tính ưu việt: tác dụng nhanh, độ chính xác cao, tiến hành dễ dàng và
không gây đau đớn.
- Các mặt hạn chế của phương pháp chẩn đoánung thư bằng khángthể
đơn dòng đều đã được khắc phục, do đó việc áp dụng phương pháp này
ngày càng được mở rộng.
. Vấn đề: Đề xuất quy trình sản xuất kháng thể đơn dòng sử dụng trong
chuẩn đoán bệnh ung thư.
Giải quy t vấn đề:
1. Khái niệm bệnh ung thư
Ung thư.
4. Quy trình sản xuất kháng thể đơn dòng sử dụng trong chẩn đoán bệnh ung
thư
- Quy trình sản xuất kháng thể đơn dòng sử dụng trong chẩn đoán bệnh
ung