1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 5: Đầu tư quốc tế

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 5: Đầu tư quốc tế. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: các hình thức đầu tư quốc tế và vai trò của các hình thức đầu tư quốc tế; đầu tư trực tiếp nước ngoài và vai trò của các TNC/MNC trong đầu tư quốc tế; mua lại và sáp nhập trong đầu tư quốc tế (M&A);... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.4 Tái xuất 4.4.3 Thực trạng tái xuất Việt Nam giải pháp đẩy mạnh tái xuất (*) Giải pháp đẩy mạnh tái xuất • Kiểm sốt hải quan chặt chẽ • Tuần tra kiểm sốt thường xun đường vận chuyển • Kiểm sốt chặt lô hàng tái xuất khác cửa Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.1 Các hình thức đầu tư quốc tế vai trị hình thức đầu tư quốc tế 5.1.1 Đầu tư trực tiếp FDI vai trò đầu tư trực tiếp FDI -FDI loại hình kinh doanh mà nhà đầu tư nước ngồi bỏ vốn, tự thiết lập sở sản xuất kinh doanh cho riêng mình, đứng chủ sở hữu, tự quản lí, khái thác thuê người quản lí, khai thác sở này, hợp tác với đối tác nước sở thành lập sở sản xuất kinh doanh tham gia quản lí, với đối tác nước sở chia sẻ lợi nhuận rủi ro 113 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.1 Các hình thức đầu tư quốc tế vai trị hình thức đầu tư quốc tế 5.1.1 Đầu tư trực tiếp FDI vai trò đầu tư trực tiếp FDI Bản chất FDI là: • Có thiết lập quyền sở hữu tư công ty nước nước khác • Có kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lí nguồn vốn đầu tư • Có kèm theo quyền chun giao cơng nghệ kỹ quản lí • Có liên quan đến việc mở rộng thị trường cơng ty đa quốc gia • Gắn liên với phát triển thị trường tài quốc tế thương mại quốc tế Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.1 Các hình thức đầu tư quốc tế vai trị hình thức đầu tư quốc tế 5.1.1 Đầu tư trực tiếp FDI vai trò đầu tư trực tiếp FDI Các hình thức FDI • Hợp đồng hợp tác kinh doanh • Doanh nghiệp liên doanh • Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi 114 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Vai trò đầu tư trực tiếp FDI • Đối với nước đầu tư: • Đứng góc độ quốc gia: là cách để quốc gia mở rộng nâng cao quan hệ hợp tác nhiều mặt quốc gia khác quan hệ hợp tác với nước sở tăng cường vị nước đầu tư nâng lên trường quốc tế mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nước sản phẩm thừa mà nước sở lại thiếu giải công ăn việc làm cho số lao động, đầu tư sang nước khác, nước phải cần có người hướng dẫn, hay gọi chuyên gia lĩnh vực Đồng thời tránh việc phải khai thác nguồn lực nước, tài nguyên thiên nhiên hay ô nhiễm mơi trường Về vấn đề trị, nhà đầu tư nước ngồi lợi dụng kẻ hở pháp luật, yếu quản lý hay ưu đãi Chính phủ nước sở có mục đích khác làm gián điệp Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Vai trò đầu tư trực tiếp FDI • Đối với nước đầu tư: • Đứng góc độ doanh nghiệp: Tranh thủ lợi so sánh nước tiếp nhận đầu tư Mở rộng thị trường, tăng doanh thu, lợi nhuận Có thể bán máy móc cơng nghệ cũ kỹ lạc hậu hay bị hao mịn vơ hình thời gian với giá cao lại nước nhận đầu tư (khi nước đầu tư nước phát triển) Tăng sức cạnh tranh sản phẩm vị doanh nghiệp 115 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Vai trò đầu tư trực tiếp FDI Đối với nước nhận đầu tư: Được chuyển giao vốn, công nghệ tiếp thu kinh nghiệm quản lý, giải việc làm Khai thác hiệu lợi so sánh Không phải gánh chịu rủi ro Tăng suất thu nhập quốc dân; tăng khả cạnh tranh tăng hiệu kinh tế Thúc đẩy cải cách chế, luật pháp Khuyến khích lực kinh doanh doanh nghệp nước Có điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nước tiếp cận với thị trường nước ngồi Có điều kiện thuận lợi để thực chuyển dịch cấu kinh tế Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Tác động khơng tích cực FDI nước tiếp nhận đầu tư • Có thể đầu tư tràn lan hiệu qua, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bại gây ô nhiễm môi trường nghiệm trọng • Mơi trường trị nước bị ảnh hưởng, sách nước bị thay đổi đầu tư vào nhà đầu tư thường có biện pháp vận động quan chức địa phường theo hướng có lợi cho • Có thể phải tiếp nhận cơng nghệ thiết bị lạc hậu gây ô nhiễm môi trường, không đảm bảo suất, tăng giá thành sản phẩm • Có thể bị cân đối phát triển vùng ngành Chính phủ nước tiếp nhận lệ thuộc ý chí lựa chọn nhà đầu tư • Áp lực cạnh tranh lớn doanh nghiệp nước • Thất thu thuế vấn đề chuyển nhượng giá nội công ty đa quốc gia 116 117 Thực trạng FDI Việt Nam http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/92-7662-nhin-lai-gia-tri-cua-fdi-oviet-nam-sau-gan-30-nam.html Thực trạng FDI Việt Nam Tỷ trọng kim ngạch xuất DN FDI so với khu vực DN nước Nguồn: Tổng cục Hải quan 118 FDI năm 2018 119 Giá trị FDI vào Việt Nam từ số quốc gia 120 FDI năm 2019 • Vốn FDI thực đạt 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với 2018 • Lượng vốn đầu tư tập trung nhiều vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn đạt 24,56 tỷ USD, chiếm 64,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,88 tỷ USD, chiếm 10,2% tổng vốn đầu tư đăng ký; Tiếp theo lĩnh vực bán buôn bán lẻ, hoạt động chun mơn khoa học - cơng nghệ… • 125 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam Trong đó, Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư Hồng Kông đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 7,87 tỷ USD, Singapore đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký 4,5 tỷ USD Tiếp theo Nhật Bản, Trung Quốc • Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 62 tỉnh ,thành phố, Hà Nội đứng đầu thu hút nhiều vốn FDI với tổng số vốn đăng ký 8,45 tỷ USD, chiếm 22,2% tổng vốn đầu tư TP Hồ Chí Minh đứng thứ với 7,0 tỷ USD, Bình Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh Tính lũy ngày 20/12/2019 - Việt Nam có 30.827 dự án hiệu lực với vốn đăng ký 362,58 tỷ USD, vốn thực 211,78 tỷ USD, 58,4% vốn đăng ký hiệu lực - Các nhà đầu tư nước ngồi •đầu tư vào 19/21 ngành kinh tế, cơng nghiệp chế tạo với 214,2 tỷ USD, chiếm 59,1%; kinh doanh bất động sản với 58,4 tỷ USD, chiếm 16,1%; sản xuất, phân phối điện với 23,65 tỷ USD, chiếm 6,5% vốn đăng ký - 135 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư hiệu lực Việt Nam Đứng đầu Hàn Quốc với 67,71 tỷ USD, chiếm 18,7%; Nhật Bản đứng thứ hai với 59,34 tỷ USD, chiếm 16,4% vốn đăng ký; Singapore, Đài Loan, Hồng Kông - 63 tỉnh, thành phố nước có dự án FDI TP Hồ Chí Minh dẫn đầu với 47,34 tỷ USD, chiếm 13,1%; Bình Dương đứng thứ hai với 34,4 tỷ USD, chiếm 9,5% tổng vốn đầu tư; Hà Nội xếp thứ với 34,1 tỷ USD, chiếm 9,4% tổng vốn đăng ký 121 Thực trạng FDI Việt Nam Những thành tựu: • Một là, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế • Hai là, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại • Ba là, tăng quy mơ vốn đầu tư cho kinh tế • Bốn là, nâng cao trình độ cơng nghệ • Năm là, thúc đẩy xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ đối ngoại tăng khả hội nhập kinh tế quốc tế • Sáu là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực • Bảy là, góp phần làm hồn thiện thể chế, mơi trường pháp luật Việt Nam Những tồn - Ô nhiễm mơi trường - Ảnh hưởng đến đời sống văn hóa, xã hội - Tạo sức ép cạnh tranh doanh nghiệp nước - Cạn kiệt tài nguyên - Kim ngạch XNK lệ thuộc nhiều vào khối DN FDI - Chuyển giá gây thất thu ngân sách - Nghề truyền thống bị thay Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.1 Các hình thức đầu tư quốc tế vai trị hình thức đầu tư quốc tế 5.1.2 Đầu tư gián tiếp FPI vai trò đầu tư gián tiếp FPI -Đầu tư gián tiếp nước (thường viết tắt FPI | Foreign Portfolio Investment) hình thức đầu tư gián tiếp xuyên biên giới, bao gồm hoạt động mua tài sản tài nước ngồi nhằm kiếm lời Hình thức đầu tư không kèm theo việc tham gia vào hoạt động quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp giống hình thức đầu tư FDI 122 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ (*) Tác động TNC nước nhận đầu tư nước phát triển: • Cung cấp vốn cho CNH-HĐH • Chuyển dịch cấu kinh tế • Mở rộng XK, tăng thu ngân sách • Tạo việc làm, phát triển lao động, tăng thu nhập • Thay đổi cơng nghệ (ô nhiễm môi trường, việc làm, tài nguyên thiên nhiên, sở hữu trí tuệ, phụ thuộc cơng nghệ) • Quyền lợi người lao động • Thúc đẩy kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập • Tận dụng nguồn lực nước • Chất xám Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.3 Mua lại sáp nhập đầu tư quốc tế (M&A) 5.3.1 Lợi ích doanh nghiệp quy trình tiến hành hoạt động M&A (*) Khái niệm Mua lại việc mua phần toàn tài sản/cổ phiếu DN mục tiêu (Dn bị mua lại) Sáp nhập việc DN chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang DN khác, đồng thời chấm dứt tồn DN bị sáp nhập 134 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.3 Mua lại sáp nhập đầu tư quốc tế (M&A) 5.3.1 Lợi ích doanh nghiệp Các phương pháp tiến hành hoạt động M&A Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 135 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ (*) Lợi ích doanh nghiệp • Đa dạng hóa nguồn vốn • Tái cấu trúc lại DN • Khai thác lợi lẫn • Tăng vị DN thị trường • Giảm đối thủ cạnh tranh mức độ cạnh tranh 136 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ (*) Quy trình tiến hành hoạt động M&A HÌNH THÀNH ĐiỀU TRA ĐỊNH VỊ ĐÀM PHÁN -Phát triển chiến -Đánh giá, hoạch định, dự báo lược quy Thỏa thuận giá trị trình hợp -Xác định DN mục tiêu thị -Xác định chiến trường mục lược kinh doanh tiêu - xác định chiến -Xây dựng kế lược tăng hoạch M&A trưởng -Công bố dự -Xác định tiêu định cho đối chí mua lại tác -Phân tích, thẩm tra - xây dựng kế hoạch sáp nhập sơ -Quyết định đàm phán -Thiết lập điều khoản thương vụ -Chuẩn bị nhân -Kết thúc thương vụ THỰC HiỆN THÚC ĐẨY -Liên kết giá trị -Duy trì xây dựng giá trị dài hạn -Tổ chức -Quy trình -Con người -Hệ thống Gắn kết lâu dài “đòn bẩy tổ chức” với chiến lược kinh doanh -Nguyên tắc sách -Biện pháp mục tiêu -Đào tạo -Truyền thông -Cơ cấu tổ chức Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.3 Mua lại sáp nhập đầu tư quốc tế (M&A) 5.3.2 Một số trường hợp mua lại sáp nhập tiêu biểu giới, nước học cho DN Việt nam 137 Nghiên cứu trường hợp Daimler – Chrysler Giới thiệu Daimler Benz Daimler Benz thành lập vào năm 1886 Gottlieb Daimler Carl Benz có trụ sở Stuttgart, Đức 138 Nghiên cứu trường hợp Daimler – Chrysler Giới thiệu Chrysler Chrysler sáng lập Walter Chrysler vào năm 1925 Chrysler ba nhà sản xuất ô tô lớn Mỹ (GM, Ford, Chrysler) Nghiên cứu trường hợp Daimler – Chrysler Quá trình sáp nhập Daimler Chrysler Tháng năm 1998, Daimler Benz mua lại Chrysler với giá 25 tỷ euro, thành lập Daimler - Chrysler Tháng năm 2007, Chrysler bán cho Cerberus Capital Management Mỹ  Tháng10 năm 2007, Daimler Chrysler định đổi tên thành Daimler 139 Nghiên cứu trường hợp Daimler – Chrysler Vấn đề quản trị đa văn hóa hoạt động sáp nhập Daimler Chrysler Trong trình đàm phán đạt thỏa thuận sáp nhập hai công ty, khơng có dấu hiệu bất đồng văn hóa, tầm nhìn, chiến lược Thời gian đầu sau sáp nhập, Daimler khơng làm thay đổi văn hóa Chrysler Dường nhà lãnh đạo không trọng nhiều đến hịa hợp văn hóa Sau thời gian hoạt động, xuất bất đồng văn hóa hai công ty Đội ngũ lãnh đạo Daimler – Chrysler đầu tư hàng triệu đô la cho hoạt động để tăng cường giao lưu, trao đổi, giảm khác biệt văn hóa hai cơng ty Khi người Đức làm quản lý cho Chrysler, ông áp đặt văn hóa làm việc người Đức Chrysler Mỹ Nghiên cứu trường hợp Daimler – Chrysler Nguyên nhân văn hóa thất bại -Khác biệt văn hóa hai quốc gia 140 Nghiên cứu trường hợp Daimler – Chrysler Nguyên nhân văn hóa thất bại -Khác biệt văn hóa hai doanh nghiệp, khác biệt quan niệm, phong cách lãnh đạo Daimler Chrysler Bảo thủ, hiệu quả, an toàn Táo bạo, đa dạng sáng tạo Người quản lý đánh giá cao tôn trọng dựa trình độ Bình đẳng quản lý nhân vien Khơng có chênh lệch nhiều lương CEO hưởng lương cao so với nhân viên Báo cáo dài dòng, thời gian họp kéo dài Báo cáo ngắn gọn, thời gian họp ngắn Phong cách lãnh đạo chuyên quyền, độc tài Phong cách lãnh đạo tự Nghiên cứu trường hợp Daimler – Chrysler Nguyên nhân văn hóa thất bại - Quan niệm nhà lãnh đạo - Niềm tin nhân viên 141 Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan • Renault hãng xe tiếng Pháp, thành lập Louis Renault vào năm 1898 • Renault có mặt 118 quốc gia với thương hiệu: Renault, Dacia Renault- Samsung Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan Nissan hãng xe Nhật thành lập vào năm 1933 Hiện Nissan có ba thương hiệu Nissan, Datsun Infiniti 142 Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan •Tháng năm 1999, liên minh Renault – Nissan thành lập Renault đầu tư 605 tỷ yên (tương đương 4,7 tỷ euro) để mua 37% cổ phần Nissan •Hiện nay, Renault sở hữu 44% cổ phần Nissan, Nissan sở hữu 15% cổ phần Renault Liên minh đứng vị trí thứ tồn cầu thị phần tô, sau General Motors, Toyota Ford, với mức 9,1% Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan Vấn đề quản trị đa văn hóa Renault – Nissan ngun nhân thành cơng Khác biệt văn hóa Nhật Bản Pháp 100 95 92 90 86 88 80 60 71 68 70 63 54 50 46 Nhật Bản 43 Pháp 40 30 20 10 PDI IDV MAS UAI LTO 143 Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan Vấn đề quản trị đa văn hóa Renault – Nissan nguyên nhân thành công Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan Vấn đề quản trị đa văn hóa Renault – Nissan nguyên nhân thành công -Xác định mục tiêu chung liên minh vấn đề cần giải quyết: sản xuất, thị trường, nhân sự, khác biệt văn hóa -Ngơn ngữ sử dụng chung tiếng Anh -Renault trân trọng giá trị văn hóa người Nhật văn hóa Nissan Tuy nhiên, Carlos Ghosn làm thay đổi văn hóa Nissan theo Renault lý lẽ, lập luận thuyết phục liên quan đến mục tiêu phát triển liên minh 144 Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan Vấn đề quản trị đa văn hóa Renault – Nissan nguyên nhân thành công I respect the traditions, but yet I think that we should think more about talents and wealth that we lose by not giving opportunities to the ones that deserve it Carlos Ghosn, CEO of Renault Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan Vấn đề quản trị đa văn hóa Renault – Nissan nguyên nhân thành công Những thay đổi mà Carlos làm Nissan: -Điều chỉnh cách tư làm việc theo chủ nghĩa tập thể sang chủ nghĩa cá nhân Đánh giá người lãnh đạo dựa vào lực làm việc kết làm việc Tạo động lực để nhà lãnh đạo nhân viên phát huy khả sáng tạo, khẳng định thân -Điều chỉnh cách định Quyết định đưa cá nhân liên quan dựa vào trình thảo luận, trí tập thể 145 Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan Vấn đề quản trị đa văn hóa Renault – Nissan nguyên nhân thành công Những thay đổi mà Carlos làm Nissan: - Thay đổi cách thức giao tiếp nhân viên người lãnh đạo cấp cao Nhân viên gặp trực tiếp lãnh đạo cấp cao mà không cần phải qua người trung gian -Thay đổi tính bình đẳng nam nữ Renault đưa nhà quản trị nữ tới Nhật Bản để làm việc cho Nissan Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan Vấn đề quản trị đa văn hóa Renault – Nissan nguyên nhân thành công Những thay đổi mà Carlos làm Nissan: -Thay đổi tầm nhìn kế hoạch Carlos xây dựng kế hoạch với định hướng tương lai ngắn hạn cho Nissan thay kế hoạch theo định hướng dài hạn trước cần thiết lúc phục hồi Nissan nhanh tốt -Thay đổi cách tuyển dụng quản lý nhân theo văn hóa làm việc suốt đời Nissan Carlos xóa bỏ chế độ đảm bảo làm việc suốt đời Nissan 146 Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan Những nguyên nhân khác thành cơng •Tiếp cận từ lãnh đạo đến nhân viên để điều chỉnh từ nhận thức, tư đến thói quen để làm thay đổi giá trị văn hóa theo hướng có lợi cho q trình hợp tác làm việc bên, phát triển liên minh •Tạo dựng niềm tin cho đội ngũ lãnh đạo nhân viên •Lãnh đạo nhân viên từ hai công ty tin tưởng, sẵn sàng điều chỉnh để hợp tác Kết luận Văn hóa quốc gia ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp Khác biệt văn hóa hạn chế khả thành công công ty sau tiến hành M&A Tơn trọng văn hóa nhau, điều chỉnh tiến tới hịa hợp văn hóa giúp doanh nghiệp dễ thành công sau M&A Tạo niềm tin cho đội ngũ lãnh đạo nhân viên, gắn kết việc điều chỉnh khác biệt văn hóa với phát triển doanh nghiệp 147 Nhận xét tình hình sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp, ,tự vệ thương mại) Việt Nam nay? Nhận xét tình hình hàng xuát VN bị kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp nước ngoài? Nhà nước DN cần làm để hạn chế bị kiện hạn chế thiệt hại bị kiện? Thực trạng thực bảo hộ sở hữu trí tuệ Việt Nam? VN cần làm để thực tốt cam kết quốc tế bảo hộ sở hữu trí tuệ? Thực trạng xuất khẩu/ nhập Việt Nam? Liên hệ với nhóm hàng cụ thể? Thực trạng đầu tư FDI việt Nam? Những tác động FDI VN? Thực trạng đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam? Làm để thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước dn Việt Nam? Thực trạng đầu tư ODA Việt Nam? Giải pháp tăng cường sử dụng vốn ODA Việt Nam? 148 ... ty đa quốc gia • Gắn liên với phát triển thị trường tài quốc tế thương mại quốc tế Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.1 Các hình thức đầu tư quốc tế vai trị hình thức đầu tư quốc tế 5.1.1 Đầu tư trực... 134 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.3 Mua lại sáp nhập đầu tư quốc tế (M&A) 5.3.1 Lợi ích doanh nghiệp Các phương pháp tiến hành hoạt động M&A Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 135 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Chương. .. điều tiết kinh tế vĩ mơ Luật đầu tư, thương mại, … 128 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.2 Đầu tư trực tiếp nước vai trò TNC/MNC đầu tư quốc tế 5.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng thu hút đầu tư trực tiếp nước

Ngày đăng: 12/07/2022, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5.1. Các hình thức đầu tư quốc tế và vai trị của các hình thức đầu tư quốc tế - Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 5: Đầu tư quốc tế
5.1. Các hình thức đầu tư quốc tế và vai trị của các hình thức đầu tư quốc tế (Trang 1)
5.1. Các hình thức đầu tư quốc tế và vai trị của các hình thức đầu tư quốc tế - Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 5: Đầu tư quốc tế
5.1. Các hình thức đầu tư quốc tế và vai trị của các hình thức đầu tư quốc tế (Trang 2)
5.1. Các hình thức đầu tư quốc tế và vai trò của các hình thức đầu tư quốc tế - Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 5: Đầu tư quốc tế
5.1. Các hình thức đầu tư quốc tế và vai trò của các hình thức đầu tư quốc tế (Trang 10)
5.1. Các hình thức đầu tư quốc tế và vai trị của các hình thức đầu tư quốc tế - Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 5: Đầu tư quốc tế
5.1. Các hình thức đầu tư quốc tế và vai trị của các hình thức đầu tư quốc tế (Trang 13)
5.1. Các hình thức đầu tư quốc tế và vai trị của các hình thức đầu tư quốc tế - Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 5: Đầu tư quốc tế
5.1. Các hình thức đầu tư quốc tế và vai trị của các hình thức đầu tư quốc tế (Trang 13)
5.1. Các hình thức đầu tư quốc tế và vai trị của các hình thức đầu tư quốc tế - Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 5: Đầu tư quốc tế
5.1. Các hình thức đầu tư quốc tế và vai trị của các hình thức đầu tư quốc tế (Trang 14)
3. Thực trạng thực hiện bảo hộ sở hữu trí tuệ ở Việt Nam? VN cần làm gì để thực hiện tốt các cam kết quốc tế về bảo hộ sở hữu trí tuệ? - Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 5: Đầu tư quốc tế
3. Thực trạng thực hiện bảo hộ sở hữu trí tuệ ở Việt Nam? VN cần làm gì để thực hiện tốt các cam kết quốc tế về bảo hộ sở hữu trí tuệ? (Trang 36)
1. Nhận xét về tình hình sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp, ,tự vệ thương mại) ở Việt Nam hiện nay? 2 - Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 5: Đầu tư quốc tế
1. Nhận xét về tình hình sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp, ,tự vệ thương mại) ở Việt Nam hiện nay? 2 (Trang 36)