Trình bày được sự tạo thành các thể ceton và sự OXH chúng trong TB.. Lipid vận chuyển lipid hòa tan Ko tan /H 2 O được vc /máu dưới dạng kết hợp với protein như: - Phức hợp AB với A
Trang 1CHUYỂN HÓA LIPID
BS.Trần Kim Cúc
Trang 2MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1 Trình bày được sự hấp thu, tiêu hóa Lipid và các yếu tố
ảnh hưởng.
2 Trình bày được QT OXH acid béo bão hòa có số C chẵn
và AB ko bão hòa có 1 LK đôi.
3 Trình bày được sự tạo thành các thể ceton và sự OXH
chúng trong TB
4 Trình bày được QT thoái hóa và tổng hợp Triglycerid và
Cholesterol
5 Trình bày QT chuyển hóa chuyên biệt ở 1 số mô: mỡ,
gan và ảnh hưởng của các hormon đối với chuyển hóa Lipid.
Trang 31 ĐẠI CƯƠNG
Trang 41.1 CÁC DẠNG LIPID TRONG CƠ THỂ
1.1.1 Lipid dự trữ:
Chủ yếu là TG, tham gia cấu tạo lớp mỡ dưới da, lớp
mỡ bao quanh 1 số cơ quan bảo vệ cơ thể, tích trữ
Trang 5 Nhu cầu lipid trong TA / ngày ~ 60 -100g đối với người trưởng thành Lipid chỉ chiếm tối đa 30% tổng số calo cần thiết cho cơ thể /ngày.
Mỡ dự trữ > 30% trọng lượng cơ thể yếu tố nguy cơ:
bệnh tiểu đường, tim mạch, xương khớp
Sự phân bố mỡ dự trữ trong cơ thể có liên quan đến
bệnh tật
Mỡ tập trung nhiều ở bụng tỉ số vòng eo / vòng hông (Waist Hip Ratio) cũng là 1 yếu tố nguy cơ
Trang 61.1.2 Lipid màng:
Chủ yếu là PL, CT, glycolipid tham gia cấu
trúc màng TB, màng bào quan trực tiếp ảnh hưởng đến tính đặc thù chủng loại, tính miễn dịch của mô, cơ quan.
Lipid màng có tỉ lệ ko thay đổi, chiếm ~ 10% trọng lượng khô của tổ chức.
Trang 71.1.3 Lipid vận chuyển (lipid hòa tan)
Ko tan /H 2 O được vc /máu dưới dạng kết hợp với
protein như:
- Phức hợp AB với Alb
- Giữa CT, PL, TG với các apoprotein tạo các hạt
lipoprotein.
- Giữa các hormon steroid với protein màng.
Các dạng lipid trên có liên quan mật thiết với nhau
trong chuyển hóa Các TP lipid có thể trao đổi với nhau nhờ:
Sự vc của các lipid hòa tan
Protein vận chuyển đặc hiệu
Trang 81.2 VAI TRÒ SINH HỌC CỦA LIPID
1 Tạo, tích trữ và cung cấp E (TG cung cấp 20 - 40 %
tổng E cần thiết cho cơ thể)
2 Nhiệm vụ cấu trúc (CN tạo hình): TG cấu trúc màng
TB và màng bào quan (PL, Sphingolipid, Glucolipid)
3 Một nhóm các nội tiết tố quan trọng có bản chất là
lipid: các hormon Steroid / vỏ thượng thận, của tuyến sinh dục, được tạo nên từ Cholesterol.
4 Nhiệm vụ bảo vệ: lớp mỡ dưới da giữ t o cho cơ thể, tránh bay hơi.
Trang 95 Hòa tan được 1 số Vit quan trọng (A, D, E, K)
6 Cung cấp 1 số AB cần thiết (a.Linoleic,
a.Linolenic, Arachidonic, )
E được cung cấp từ nguồn TA tỉ lệ
Đạm 1: Lipid 1: Glucid 4 CH lipid bình thường
Có 2 nguồn Lipid: nguồn ngoại sinh từ TA (dầu TV
và mỡ ĐV) và nguồn nội sinh được biến đổi từ các chất Glucid trong các bữa ăn.
Trang 10 Lipid ĐV và TV được cung cấp qua TĂ hầu hết là TG.
Nhu cầu:
Người lớn: 60 - 100g /ngày
Trẻ em : 30 - 80g / ngày
Dạng dự trữ chủ yếu: TG ở tổ chức mỡ dưới da
Lượng lipid dự trữ thay đổi theo chế độ ăn và trạng thái cơ thể
Bình thường lượng lipid dự trữ có thể cung cấp E cho cơ thể hđộng nhẹ từ 20 – 30 ngày
Lipid trong các mô mỡ thay đổi theo thời gian từ
10 – 20 ngày.
Trang 111.3 TIÊU HÓA VÀ HẤP THU LIPID
1.3.1 Tiêu hóa
Trong miệng: Lipid ko bị phân giải vì ko có enzym
phân giải lipid.
Trong dạ dày: có thể bị thủy phân do ở đây có 1
lượng nhỏ Lipase.
Trong ĐK lipid đã được nhũ tương và pH ko quá
acid, lipase dạ dày có thể thủy phân 1 phần TG, đặc biệt là trẻ còn bú, lipid trong sữa đã ở dang nhũ
tương và pH dịch vị cao hơn Nhưng ở người lớn,
sự thủy phân lipid ở dạ dày ko đáng kể.
Trang 12 Ở RN (hành tá tràng): dưới t/dụng của Acid
mật, muối mật các hạt mỡ được tiếp xúc
nhiều hơn với enzym thủy phân lipid có trong dịch ruột, dịch tụy
Dưới t/dụng của những enzym này, các lipid bị thủy phân dần giải phóng ra các TP cấu tạo
Như vậy quá trình tiêu hóa lipid thực chất là quá trình thủy phân lipid.
Trang 13 Sự thủy phân Triglycerid ở RN ko hoàn toàn
tạo thành một hh các SP trung gian gồm
TG, DG, MG, acid béo và glycerol được hấp thu ở màng ruột
Dạng MG được hấp thu nhiều nhất.
Những triglycerid / TĂ có acid béo ko no
hoặc acid béo chuỗi ngắn < 10C (có trong sữa và bơ) dễ được tiêu hóa và hấp thu.
Trang 151.3.2 Sự hấp thu lipid
1.3.2.1 Sự nhũ tương hóa lipid:
Lipid được nhũ tương hóa bởi các MM có trong dịch mật các hạt nhỏ li ti Dịch mật do TB gan tiết ra,
dự trữ ở túi mật và đổ vào tá tràng sau bữa ăn.
Dịch mật gồm: các MM, STM và Cholesterol tự do Các acid mật kết hợp với glycin hay taurin tạo thành
MM
Acid mật có 4 loại:
a cholic a.deoxycholic
a.deoxycholic a.chenodeoxycholic
Trang 16 Các nhóm phân cực và ko phân cực của acid mật dễ xen vào các hạt lipid có 3 tdụng:
Làm sức căng mặt ngoài
Làm cho các hạt lipid tách ra thành các hạt nhỏ dưới dạng nhũ tương bền vững.
Tăng S bề mặt để lipase dễ tiếp xúc.
Trang 171.3.2.2 Sự thủy phân lipid
Thủy phân TG : lipase do tuyến tụy tiết ra, được hoạt hóa bởi acid mật, có t/dụng thuỷ phân LK este của acid béo và glycerol trong TG.
Lipase tách các AB khỏi TG với tốc độ khác nhau tuỳ thuộc vị trí của AB trong ptử TG
Do lipase chỉ đặc hiệu với LK 1 và 3 của TG trước khi thuỷ phân 2 - monoglycerid (MG) cần sự vc AB sang vị trí C-1 của glycerol
Các AB ở vị trí 1 và 3 được tách ra đầu tiên, AB ngắn
(butyrat) được tách ra trước những AB dài (palmitat)
Trang 18 Tóm lại: Sự thuỷ phân TG ở hành tá
tràng ko hoàn toàn nên sẽ tạo ra một hỗn hợp các SP trung gian gồm: TG, DG, MG, glycerol và AB.
Trang 19 Thuỷ phân phospholipid : 4 loại phospholipase, mỗi loại thuỷ phân một LK este của ptử phospholipid
Phospholipase A1 (PLA1 - có trong các lysosome và màng của lách, não, gan và đặc biệt nhiều trong dịch tụy) cắt LK este của chức alcol ở C-1
Phospholipase A2 (PLA2 - có ở nọc độc rắn, dịch tụy)
cắt LK este của chức alcol ở C-2
Phosphodiesterase (có trong TB ruột) đặc hiệu với LK phosphodieste
Thủy phân Sterid: Các sterid thường là các
cholesterolester được thủy phân nhờ Cholesterol
esterase giải phóng AB và cholesterol
Trang 20 Hỗn hợp Lipid ở ruột (là 1 nhũ tương gồm AB, TG,
DG, MG, PL, ) được hấp thu qua niêm mạc ruột,
sự hấp thu khác nhau tùy theo kích thước phân tử của chúng:
Trang 21o Sau đó, TG mới được tổng hợp này theo mạch bạch huyết dưới dạng kết hợp với Protein gọi
là Chylomicron (vi thể dưỡng chấp).
Những LP này qua bạch mạch rồi vào máu
để vc tới các cơ quan và mô mỡ.
CM được thủy phân bởi LPLase, do TB tổ chức tiết ra và được hoạt hóa bởi apo C-II thành AB
và glycerol.
Trang 22o Ở cơ: các AB bị OXH để giải phóng NL.
dự trữ Phần CM tồn dư được vc về gan
AB có thể tạo E
tạo thể Ceton hoặc tổng hợp lại thành lipid và được
vc tới các mô khác dưới dạng VLDL.
Trang 23Tiêu hóa và hấp thu Lipid
Trang 242 THOÁI HÓA LIPID
2.1 THOÁI HÓA GLYCEROL
2.2 THOÁI HÓA AB
2.3 THOÁI HÓA TRIGLYCERID
2.4 THOÁI HÓA GLYCEROPHOSPHOLIPID
Trang 252.1 THOÁI HÓA GLYCEROL
• Cung cấp ~ 5% NL do quá trình OXH.
• Xảy ra ở gan và một số mô
• Mô mỡ ko có Glycerokinase.
Trang 262.2 THOÁI HÓA AB
2.2.1.TN Knoop: Thoái hóa AB (β oxy hóa AB)
Tìm hiểu qtrình β oxy hóa AB: Knoop cho thỏ ăn
những AB được đánh dấu bằng gốc Phenyl gắn vào Carbon của nhóm methyl tận (Cω) KQ: khi cho ăn AB
có số C chẵn A.phenylacetic, với AB có số C lẻ bài
xuất Acid benzoic/ NT.
KL: sự OXH AB xảy ra ở Cβ và nhờ có quá trình OXH này mà AB được cắt ngắn dần từng mẫu 2C kể từ
nhóm Carboxyl.
Trang 272.2.2.Hoạt hóa AB xảy ra ở bào tương
R-COOH + 2ATP + CoA SH → R - CO ~ SCoA + AMP + PPi Acetyl - CoA
AcylCoA Synthetaz (Thiokinaz)
2.2.3.Vận chuyển AB vào trong ty thể:
+ Nếu AB có R < 10C sẽ qua màng thể ty dễ dàng.
+ Các AB có R > 10C phải được chuyển nhờ hệ
thống Carnitin có trên màng thể ty và enzym C.A.T
Trang 282.2.4 Oxy hóa AB bão hòa có số C chẵn
Nơi xảy ra: Ty thể (Đặc biệt TB gan)
Điều kiện: Hiếu khí
Sau khi được hoạt hóa và vc vào ty thể, các AB được
OXH qua 4 gđoạn nhằm cắt dần AB những mẩu 2C dưới dạng a.CoA từ nhóm -COOH tận của gốc Acyl.
Trang 29NAD+NADH,H+ CHHTB 3 ATP (3)
(4) HS CoAThiolaz
Acyl CoA kÐm ®i 2C
Acyl CoA kÐm ®i 4C + Act CoA
Act CoA Beta-oxy hãa
(Trans - - enoyl CoA)
(Trans - - enoyl CoA hydrataz)
(L - Beta - OH acyl CoA) (L - Beta - OH acyl CoA dehydrogenaz)
(Beta - ceto acyl CoA) (Beta - ceto acyl CoA thiolaz)
II
H2O
2 2
Trang 30 Acyl CoA có 2C ít hơn lại tiếp tục bị thoái biến theo các pứ trên và qua nhiều lần như vậy cho đến khi toàn bộ phân tử AB được biến thành
Acetyl CoA.
P/ư TQ 1 vòng β - OXH:
AcylSCoA + FAD + NAD + H2O + HSCoA
AcylCoA kém 2C+ Act CoA + 5 ATP
* Qua 7 vòng OXH, AB 16C dẫn đến sự hình thành
8 mẩu 2C (acetyl CoA)
Trang 32Ví dụ: A Palmitic (16C)
A.palmitic + HSCoA + 2ATP Palmityl CoA
Trang 332.2.5 Bilan năng lượng của sự β OXH
Trang 342.2.6 Thoái hóa AB bão hòa có số C lẻ
Cũng trải qua quá trình β OXH như trên nhưng
vòng cuối cùng tạo ra acetyl CoA và Propionyl CoA.
Trang 352.2.7.Thoái hóa AB ko bão hòaGần giống như OXH AB bão hòa, có 2 điểm khác:
LK đôi trong ptử AB ko bão hòa trong tự nhiên thuộc loại cis, còn các LK đôi của chất trung gian trong quá trình OXH AB bão hòa dạng trans
Trong quá trình thoái hóa, các AB bão hòa phải được chuyển từ dạng cis trans, dạng D L, các LK đôi ở những vị trí khác nhau lần lượt chuyển sang vị trí ∆ 2
Số ATP tạo thành < ATP tạo thành khi OXH AB bão hòa
có số C tương ứng.
Trang 36 Sự OXH a oleic được tiếp tục và khi kết thúc
sẽ tạo ra 9 mẩu 2C.
hỏi nhiều enzym phụ nữa để hoàn thành sự
OXH của chúng.
có thể làm cho tất cả AB ko bão hòa gặp trong các Lipid tự nhiên được OXH hoàn toàn.
Trang 37Quá trình OXH
AB ko bão hòa
có 1 LK đôi (a.oleic)
Trang 38Quá trình OXH
AB ko bão hòa
có nhiều LK đôi (a linoleic)
Trang 392.2.8 Các thể Ceton và sự OXH của chúng
Ở người và ĐV có vú, Acetyl CoA được hình thành ở
gan trong qtrình OXH AB rồi có thể đi vào chu trình a.Citric hoặc có thể tạo ra các thể ceton để ccấp cho các mô ngoại vi.
Thể Ceton là tên chung của 3 chất do Gan tạo ra:
CH 3 - CO - CH 2 - COOH a Aceto Acetic
CH 3 - CHOH - CH 2 - COOH a β-OH butyric
Trang 40 Ở người khỏe mạnh, thể ceton được tạo ra với số lượng rất ít A acetoacetic, acid β hydroxy butyric khuếch tán ra ngoài TB gan máu mô ngoại vi như cơ xương, cơ tim, vỏ TT,…
Bình thường “chất đốt” để ccấp cho não chủ yếu là glucose
Khi đói kéo dài (hoặc sự cung cấp glucose bị hạn chế) não có thể dùng β hydroxy butyrat được tạo
thành trong gan từ AB làm “chất đốt” chính để cung cấp NL (75% NL cần cho não có nguồn gốc từ các
thể ceton).
Trang 41Sự hình thành các thể Ceton từ Acetyl CoA
Succinyl CoA Succinat
A aceto acetic Aceto acetyl CoA
HS CoA
2 Act CoA D-Beta OH butyric acid Aceton
Trang 42 Acetyl CoA CT Krebs
tham gia TH: AB, Cholesterol, thể ceton
Bình thường gan tạo a.acetoacetic và a β hydroxy butyric từ Acetyl CoA trong ty thể Nhưng gan ko
dùng được các chất này di chuyển vào máu đến các cquan ngoài gan để cung cấp NL,có khi
còn được ưa chuộng hơn là Glucoz.
Các mô ngoài gan sử dụng a.acetoacetic qua sự
biến đổi trở lại thành Acetyl CoA, rồi được OXH qua chu trình Krebs và chuỗi hô hấp để tạo NL.
Trang 43QT tạo a CoA từ
các mô ngoại vi
Trang 44 Bình thường [Ceton] trong máu và NT rất thấp, ko thể phát hiện được bằng các XN thông thường: máu
(<1mg%) và trong NT (1< mg/24h).
Bệnh lý: nhịn đói (đói glucid) hay đái đường, sự thoái hóa glucid bị giảm và cơ thể cần phải OXH Lipid dự trữ để bù đắp cho nhu cầu của cơ thể và gây nên
nồng độ bệnh lý của các thể Ceton: các thể ceton rất cao trong máu và NT, đôi khi có mùi ceton trong hơi thở
Sự tạo thành các thể ceton bệnh lý là hậu quả của sự mất cân đối giữa chuyển hóa Glucid và chuyển hóa lipid, dẫn đến:
Trang 45hóa AB lượng Acetyl-CoA , chu trình Krebs ko thoái biến kịp nên gây hậu quả là tạo thể Ceton, lượng Ceton trong máu lên và Ceton được thải qua NT và đường phổi (hơi thở), trường hợp nặng
có thể dẫn đến toan huyết và hôn mê.
Trang 46Sự tạo thành và vận chuyển các thể ceton
GAN M¸U C¸C M¤ KH¸CAcyl CoA
Glucoz Beta oxh
ThÓ ceton
1 mg%
N íc tiÓu
1 mg%/24 giê (Kh«ng ph¸t hiÖn ® îc)
ThÓ ceton Act CoA
Acyl CoA
Beta oxh
Glucoz
Trang 472.3 THOÁI HÓA TRIGLYCERID
Dưới tác dụng của Lipase, TG bị thủy phân thành glycerol và AB và xảy ra theo từng giai đoạn Enzym Lipase khu trú ở microsom của tế bào mỡ và nhạy cảm với hormon, enzym hoạt động dưới dạng phosphoryl hóa, cần
proteinkinase và ATP
Trang 49 Enzym glycerokinase
XT sự hoạt hóa glycerol, tạo glycerol 3-phosphat.
Có nhiều trong gan, thận, niêm mạc ruột và tuyến vú đang tạo sữa
Glycerol 3-phosphat OXH dihydroxyaceton phosphat (DAP) đồng phân hóa glyceraldehyd 3-phosphat (GAP) nhờ isomerase xt GAP OXH qua nhiều bước a pyruvic acetyl CoA đề OXH trong chu trình Citric.
AB tự do vào máu, gắn với albumin huyết tương
Lipoprotein máu các mô thực hiện quá
trình OXH và tạo NL.
Trang 512.4 THOÁI HÓA GLYCEROPHOSPHOLIPID
ester của các phospholipid, đó là:
Trang 533 SINH TỔNG HỢP LIPID
3.1 SINH TỔNG HỢP AB
3.2 STH TRIGLYCERID VÀ PL
3.3 STH GLYCEROPHOSPHOLIPID 3.4 SINH TỔNG HỢP SPHINGOLIPID
Trang 543.1 SINH TỔNG HỢP AB
3.1.1 STH AB bão hòa có số carbon chẵn
tuyến vú, chủ yếu ở da, cơ, TK - là những mô có thể OXH nhanh chóng Glucose theo chu trình
cho tổng hợp AB)
Trang 55SINH TỔNG HỢP AB
AB được tổng hợp từ những nguyên liệu
là lipid hoặc không phải lipid.
Insulin xúc tác sự xâm nhập glucose vào
trong tế bào mỡ, tăng cường sự TH AB.
Sự thoái hóa glycogen cũng sản xuất ra
năng lượng cần thiết cho sự tổng hợp AB.
Trang 56Hiện nay người ta đã biết được ít nhất 3 quá trình tổng hợp AB :
Tổng hợp ở bào tương
Tổng hợp ở trong ty thể
Tổng hợp ở microsome
Trang 573.1.1.1.Tổng hợp ở bào tương
6 yếu tố cần thiết:
1 - Acetyl CoA carboxylase
2 - Phức hợp multienzym acid béo synthetase (Acyl
synthase) gồm 6 enzym bao quanh một protein mang
gốc acyl gọi là ACP (acyl carrier pro)
3 - Pro mang nhom acyl – (ACP)
4 - Acetyl CoA và hệ thống vận chuyển Acetyl CoA từ ty thể
ra bào tương
Trang 585 - Malonyl CoA được tạo thành từ phản ứng sau:
Biotin Acetyl CoA + CO 2 Malonyl CoA
Acetyl CoA Carboxylaz
6 - NAPH, H+ có 3 nguồn chính:
Chuyển hóa glucose theo con đường HMP
Pứ khử carboxyl OXH malat ở bào tương
Sự khử carboxyl OXH isocitrat ngoài ty thể.
Trang 61 Quá trình tổng hợp AB ở bào tương:
từ thể ty ra bào dịch.
(CH3)3 - CH2 - CHOH - CH2 - COOH
CoA
2 enz xt là Acetyl transferase và malonyl
transferase tạo thành acetyl ACP và malonyl
ACP.
Trang 64 Tóm tắt các giai đoạn của sự tổng hợp ở bào tương:
• Phản ứng ngưng tụ
• Phản ứng khử thứ 1
• Phản ứng khử nước
• Phản ứng khử thứ 2
Trang 673.1.1.2 Tổng hợp AB ở trong ty thể
có 18 C, 20 C, hoặc kéo dài các AB kp bão hòa.
β OXH.
Trang 693.1.1.3 Tổng hợp AB ở trong microsom
hợp trong bào tương thành AB có 22 C, 24 C.
Trang 703.1.2 Sinh tổng hợp AB không no
Hầu hết các AB ko bão hòa được TH từ các AB bão hòa tương ứng dưới dạng acyl CoA.
Xảy ra trong lưới nội bào của gan và mô mỡ từ
A.palmitic hoặc Stearic nhờ Enzym Oxygenaz x/tác.
Theo đúng quy luật thì AB có nhiều nối đôi ko tạo được trên cơ thể ĐV mà chỉ ở TV Vì vậy, đối với
động vật thì đó là những AB cần thiết (vitamin F).
Trang 713.1.3 Điều hòa STH acid béo: 4
a Mô nào có hệ thống HMP hđộng mạnh thì nơi đó có STH AB mạnh vì NADPH, H + được ccấp nhiều (mô
mỡ, gan, ruột, phổi, tuyến vú, thận, )
b Ảnh hưởng của tình trạng dinh dưỡng:
Ăn nhiều Glucid , sau qtrình thoái hóa sẽ tạo nhiều
NADPHH + và Acetyl CoA (2 yếu tố này tham gia STH AB) Tuy vậy, lượng AB tự do trong máu ko , vì bên cạnh STH AB thì qtrình STH TG cũng
Ngược lại, nhịn đói hay ăn nhiều mỡ , hay tiểu đường
sẽ ức chế STH AB, TG, song lượng AB tự do trong
máu lại do qtrình thoái hoá TG.