Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Tổng hợp thống kê

24 12 0
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Tổng hợp thống kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Tổng hợp thống kê. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: những vấn đề chung của tổng hợp thống kê; phân tổ thống kê; bảng thống kê và đồ thị thống kê;... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG 3: TỔNG HỢP THỐNG KÊ Bộ môn: Thống kê – Phân tích Khoa: Kế tốn – Kiểm tốn 3.1 Những vấn đề chung tổng hợp thống kê 3.2 Phân tổ thống kê 3.3 Bảng thống kê đồ thị thống kê 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔNG HỢP THỐNG KÊ 3.1.1 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ tổng hợp thống kê  Khái niệm: Tổng hợp thống kê tiến hành tập trung, chỉnh lý hệ thống hóa cách khoa học tài liệu thu thập điều tra thống kê  Nhiệm vụ: Làm cho đặc trưng riêng biệt đơn vị bước đầu chuyển thành đặc trưng chung toàn tổng thể  Ý nghĩa: - Tài liệu qua THTK bước đầu khái quát hóa đặc trưng chung tượng nghiên cứu, ví dụ: giới tính sv - Tài liệu THTK để tiến hành phân tích dự báo TK 3.1.2 Các vấn đề chủ yếu tổng hợp thống kê  Mục đích tổng hợp: khái quát hóa đặc trưng chung, cấu tồn khách quan theo mặt tổng thể nghiên cứu tiêu thống kê  Nội dung tổng hợp: danh mục biểu tiêu thức mà chúng xác định nội dung điều tra  Kiểm tra tài liệu dùng vào tổng hợp: xem xét tài liệu thu thập có xác khơng  Phương pháp tổng hợp: phương pháp tổng hợp sử dụng – phương pháp xếp, sơ đồ thân lá, phương pháp phân tổ thống kê 3.1.2 Những vấn đề chủ yếu tổng hợp thống kê  Tổ chức kỹ thuật tổng hợp thống kê: ◦ Hình thức tổ chức + Tổng hợp cấp: làm nhiều lần, từ cấp lên cấp + Tổng hợp tập trung: toàn tài liệu tập trung vè quan để tiến hành tổng hợp từ đầu đến cuối ◦ Kỹ thuật tổng hợp: có loại + Tổng hợp thủ cơng + Tổng hợp máy ◦ Trình bày kết tổng hợp 3.2 PHÂN TỔ THỐNG KÊ 3.2.1 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ phân tổ thống kê  Khái niệm: Phân tổ thống kê vào hay số tiêu thức để tiến hành phân chia đơn vị tượng thành tổ tiểu tổ có tính chất khác  Ý nghĩa:  Trong nhiều trường hợp tiến hành điều tra phải sử dụng đến phân tổ thống kê để kết hợp việc nghiên cứu chung tượng với nghiên cứu riêng đơn vị tổng thể  Phân tổ thống kê phương pháp để tiến hành tổng hơp thống kê  Phân tổ phương pháp quan trọng phân tích thống kê đơn giản, dễ hiểu có tính khoa học cao     Nhiệm vụ: Phân chia tượng nghiên cứu theo loại hình kinh tế xã hội (phân tổ phân loại) Biểu kết cấu tượng nghiên cứu (phân tổ kết cấu) Phân chia đơn vị tổng thể thành tổ, tổ phận tổng thể Biểu mối liên hệ tiêu thức (phân tổ liên hệ) Khi nghiên cứu mối liên hệ tượng, người ta chia tiêu thức thành loại: tiêu thức nguyên nhân tiêu thức kết 3.2.2 Các bước tiến hành phân tổ thống kê a Lựa chọn tiêu thức phân tổ Tiêu thức phân tổ: tiêu thức chọn làm để tiến hành phân chia tổng thể tượng nghiên cứu thành tổ có tính chất đặc điểm khác  Ngun tắc lựa chọn tiêu thức:  Dựa sở phân tích lý luận cách sâu sắc để chọn tiêu thức chất phù hợp với mục đích nghiên cứu,  Căn vào mục đích nghiên cứu tính chất phức tạp tượng mà định phân tổ theo hay nhiều tiêu thức  Căn vào điều kiện lịch sử cụ thể tượng nghiên cứu để chọn tiêu thức phân tổ thích hợp, b Xác định số tổ khoảng cách tổ  Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính: tổ hình thành khơng phải khác lượng biến mà có khác loại hình, tính chất  Trường hợp: Tiêu thức có biểu coi loại hình tổ Vd: phân tổ nhân theo GT, phân tổ DN theo thành phần kinh tế  Trường hợp: Tiêu thức có nhiều biểu cần phải ghép loại hình giống gần giống thành tổ, vd: phân tổ KQKD theo mặt hàng b Xác định số tổ khoảng cách tổ  Phân tổ theo tiêu thức số lượng: tổ hình thành vào lượng biến khác tiêu thức mà xác định tổ khác tính chất  Trường hợp 1: lượng biến tiêu thức thay đổi lượng biến sở hình thành nên tổ (Phân tổ khơng có khoảng cách tổ), vd: phân tổ theo số nhân khẩu, số gia đình  Trường hợp 2: lượng biến tiêu thức biến thiên lớn cần ý đến mối liên hệ lượng chất, xem lượng tích lũy đến mức độ chất thay đổi làm nảy sinh tổ (Phân tổ có khoảng cách tổ) Giới hạn Giới hạn Số công nhân Số doanh nghiệp 500 20 khoảng cách tổ k/c tổ= giới hạn – giới hạn Xác định danh giới tổ  Tiêu thức phân tổ biến thiên rời rạc: giới hạn tổ trị số sát với giới hạn tổ đứng trước liền kề GHT tổ trị số sát với GHD tổ đứng sau Độ tuổi Số dân 0-5 6-14 15-60 Trên 60  Tiêu thức phân tổ biến thiên liên tục: GHD tổ trùng với GHT tổ đứng trước liền kề GHT tổ trùng với GHD tổ đứng sau liền kề Quy ước: đơn vị có trị số tiêu thức trùng với giới hạn tổ xếp vào tổ NSLĐ Số CN 10-15 30 15-20 20 20-25 10 Phân tổ có khoảng cách tổ x  xmin h  max n h: trị số khoảng cách tổ, n: số tổ định chia c Các tiêu giải thích Là tiêu nói lên đặc trưng tổ toàn tổng thể Thành phần kinh tế Số DN Số CN (Người) Giá trị TSCĐ (trđ) Giá trị sản xuất (trđ) NSLĐ TB (trđ/ng) DN NN DN TN DN liên doanh DN Tập thể chung Ý nghĩa tiêu giải thích  Chỉ tiêu giải thích phải phục vụ cho mục đích nghiên cứu  Các tiêu giải thích có mối liên hệ với có mối liên hệ với tiêu thức phân tổ  3.2.3 Dãy số phân phối niệm: Là dãy số đơn vị tổng thể xếp theo trình tự định vào tổ  Tác dụng: + Khảo sát tình hình phân phối đơn vị tổng thể theo tiêu thức nghiên cứu qua nêu lên kết cấu biến động kết cấu + Dùng để tính nhiều tiêu giải thích (nêu lên đặc trưng tổ tổng thể, biểu mối liên hệ phận tiêu thức)  Khái Phân loại: + Dãy số thuộc tính: Phản ánh kết cấu tổng thể theo tiêu thức thuộc tính đó, Vd: giới tính, q qn, nghề nghiệp… + Dãy số lượng biến: Phản ánh kết cấu tổng thể theo tiêu thức số lượng, vd: dãy số pp tổng thể công nhân theo mức lương  DÃY SỐ LƯỢNG BIẾN Một dãy số lượng biến bao gồm thành phần: - Lượng biến (xi): trị số nói lên biểu cụ thể tiêu thức số lượng - Lượng biến rời rạc: có biểu số nguyên - Lượng biến liên tục: có biểu số nguyên số thập phân - Tần số (fi): số đơn vị phân phối vào tổ hay số lần lượng biến nhận trị số định tổng thể DÃY SỐ LƯỢNG BIẾN  Tần suất di(%) : Biểu tỷ trọng tổ, phản ánh kết cấu tổng thể d  i f n f i 1   i i Tần số tích lũy tiến Si : Là tần số cộng dồn tổ Cho phép xác định đơn vị đứng vị trí dãy số lượng biến có trị số Mật độ phân phối (mi): Là tỷ số tần số với trị số khoảng cách tổ Sử dụng cho dãy số có khoảng cách tổ không xi fi di  f si i n f i 1 i x1 f1 d1 f1 x2 f2 d2 f1 + f2 fn dn f1 + f2+ + fn xn Dãy số lượng biến mi = fi/hi 3.3 BẢNG THỐNG KÊ VÀ ĐỒ THỊ THỐNG KÊ 3.3.1 Bảng thống kê a Ý nghĩa, tác dụng bảng thống kê  Bảng thống kê: hình thức trình bày số liệu thống kê cách có hệ thống, khoa học, hợp lý rõ ràng, nhằm nêu lên đặc trưng mặt lượng tượng nghiên cứu  Tác dụng: - Giúp so sánh đối chiếu, phân tích theo phương pháp khác nhau, nhằm nêu chất tượng - Giúp cho việc phân tích trở nên sinh động, có sức thuyết phục b Cấu tạo bảng thống kê:  Về hình thức: Bao gồm hàng ngang, cột dọc, tiêu đề, tiêu mục, tài liệu số  Về nội dung: Gồm phần: chủ đề giải thích Tên bảng thống kê (tiêu đề chung) c Các loại bảng thống kê: - Bảng giản đơn - Bảng phân tổ - Bảng kết hợp d Yêu cầu xây dựng bảng thống kê: - Quy mô bảng không nên lớn - Tiêu đề, tiêu mục cần ghi xác, rõ ràng, dễ hiểu, tiêu đề chung phải nêu rõ nội dung chủ yếu bảng, thời gian, không gian nghiên cứu - Các hàng, cột ký hiệu chữ số để tiện cho việc trình bày giải thích nội dung - Các tiêu giải thích bảng cần xếp hợp lý, phù hợp mục đích nghiên cứu - Ghi số liệu theo quy ước 3.3.2 Đồ thị thống kê:  Phân loại đồ thị thống kê  Căn vào hình thức biểu hiện: Đồ thị hình cột, đồ thị hình trịn, đồ thị đường gấp khúc  Căn vào nội dung phản ánh: Đồ thị phát triển, đồ thị kết cấu, đồ thị liên hệ  Yêu cầu xây dựng đồ thị: Xác định dạng quy mô đồ thị phù hợp với mục đích sử dụng đặc điểm tượng Một số dạng đồ thị Đồ thị hình cột 30 25 20 Đồ thị hình trịn 15 Series1 10 5 Đồ thị đường gấp khúc 35 30 25 20 Series1 15 10 5 ... chung tổng hợp thống kê 3.2 Phân tổ thống kê 3.3 Bảng thống kê đồ thị thống kê 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔNG HỢP THỐNG KÊ 3.1.1 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ tổng hợp thống kê  Khái niệm: Tổng hợp. .. fi/hi 3.3 BẢNG THỐNG KÊ VÀ ĐỒ THỊ THỐNG KÊ 3.3.1 Bảng thống kê a Ý nghĩa, tác dụng bảng thống kê  Bảng thống kê: hình thức trình bày số liệu thống kê cách có hệ thống, khoa học, hợp lý rõ ràng,... hành tổng hợp từ đầu đến cuối ◦ Kỹ thuật tổng hợp: có loại + Tổng hợp thủ cơng + Tổng hợp máy ◦ Trình bày kết tổng hợp 3.2 PHÂN TỔ THỐNG KÊ 3.2.1 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ phân tổ thống kê  Khái

Ngày đăng: 11/07/2022, 17:26

Hình ảnh liên quan

 Phân tổ theo tiêu thức số lượng: các tổ được hình thành căn cứ vào lượng biến khác nhau của tiêu thức mà xác định các tổ  khác nhau về tính chất  - Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Tổng hợp thống kê

h.

ân tổ theo tiêu thức số lượng: các tổ được hình thành căn cứ vào lượng biến khác nhau của tiêu thức mà xác định các tổ khác nhau về tính chất Xem tại trang 10 của tài liệu.
b. Cấu tạo bảng thống kê: - Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Tổng hợp thống kê

b..

Cấu tạo bảng thống kê: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Đồ thị hình cột - Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Tổng hợp thống kê

th.

ị hình cột Xem tại trang 24 của tài liệu.
Đồ thị hình trịn - Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Tổng hợp thống kê

th.

ị hình trịn Xem tại trang 24 của tài liệu.