Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 2: Điều tra thống kê. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của điều tra thống kê; phân loại điều tra thống kê; phương pháp thu thập thông tin trong điều tra thống kê; hình thức tổ chức điều tra thống kê; xây dựng phương án điều tra thống kê; xây dựng bảng hỏi trong điều tra thống kê; sai số trong điều tra thống kê;... Mời các bạn cùng tham khảo!
CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Bộ môn: Thống kê – Phân tích Khoa: Kế tốn – Kiểm tốn 2.1 Khái niệm, ý nghĩa yêu cầu điều tra thống kê 2.2 Phân loại điều tra thống kê 2.3 Phương pháp thu thập thông tin điều tra thống kê 2.4 Hình thức tổ chức điều tra thống kê 2.5 Xây dựng phương án điều tra thống kê 2.6 Xây dựng bảng hỏi điều tra thông kê 2.7 Sai số điều tra thống kê 2.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.1.1 Khái niệm điều tra thống kê Là giai đoạn trình nghiên cứu thống kê, nhằm tổ chức cách khoa học theo kế hoạch thống việc thu thập số liệu ban đầu tượng nghiên cứu điều kiện thời gian không gian cụ thể Điều Luật Thống kê 2003 định nghĩa “Điều tra thống kê hình thức thu thập thông tin thống kê theo phương án điều tra” 2.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.1.2 Ý nghĩa điều tra thống kê - Tài liệu qua điều tra sở ban đầu để đánh giá tình hình phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội - Tài liệu điều tra quan trọng để xây dựng kế hoạch, đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, trị, xã hội sở để xây dựng sách kinh tế, trị, văn hóa, xã hội - Đối với trình nghiên cứu thống kê, tài liệu điều tra sở để tiến hành giai đoạn trình nghiên cứu thống kê 2.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.1.3 Những yêu cầu điều tra thống kê Chính xác: phản ánh đúng, trung thực thực tình hình thực tế tượng nghiên cứu Kịp thời: nhạy bén với biến đổi tượng thời gian quy định phương án điều tra Đầy đủ: đầy đủ nội dung điều tra, số đơn vị cần điều tra 2.2 PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ ĐTTK Căn vào t/c liên tục điều tra Điều tra thường xuyên Điều tra không thường xuyên Căn vào phạm vi điều tra Điều tra toàn Điều tra khơng tồn Đ/t Đ/t Đ/t trọng chun chọn điểm đề mẫu 31 2.2 PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.2.1 Điều tra thường xuyên không thường xuyên a, Điều tra thường xuyên: tiến hành ghi chép, thu thập tài liệu ban đầu tượng cách liên tục, có hệ thống thường theo sát trình phát sinh phát triển tượng b Điều tra không thường xuyên: tiến hành ghi chép, thu thập tài liệu ban đầu tượng cách không liên tục mà vào thời điểm khơng gắn liền với q trình phát triển tượng (chỉ có yêu cầu nghiên cứu tượng) 2.2 PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.2.2 Điều tra tồn điều tra khơng tồn Điều tra toàn bộ: Là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu toàn đơn vị thuộc đối tượng điều tra, không loại trừ đơn vị Điều tra khơng tồn bộ: Là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu số đơn vị chọn toàn đơn vị tổng thể chung Những đơn vị chọn phải có đầy đủ số điều kiện 2.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.3.1 Phương pháp đăng ký trực tiếp Theo phương pháp nhân viên điều tra phải trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra, trực tiếp tiến hành giám sát việc cân đong, đo, đếm sau ghi chép thơng tin thu vào phiếu điều tra Phương pháp đăng ký trực tiếp thường thực gắn liền với trình phát sinh, phát triển tượng.Tài liệu ghi chép ban đầu đăng ký trực tiếp có độ xác cao lại đòi hỏi nhiều nhân lực thời gian Mặt khác thực tế nhiều tượng không cho phép quan sát, đo, đếm trực tiếp trình phát sinh, phát triển chúng Vì phạm vi áp dụng phương pháp có nhiều hạn chế 2.3.2 Phương pháp vấn: Là phương pháp thu thập thơng tin theo ghi chép thu nhập tài liệu thực thơng qua q trình hỏi – đáp người điều tra viên người cung cấp thông tin Phỏng vấn trực tiếp Phỏng vấn gián tiếp Đều phương pháp thu thập thông tin thông qua trình hỏi - đáp Đặc điểm: Điều tra viên trực tiếp Đối tượng điều tra tự ghi câu trả hỏi ghi câu trả lời (trực tiếp lời gủi lại cho điều tra viên gặp mặt, gọi điện thoại) (gửi lại phiếu điều tra gửi thư đến) Ưu điểm: Thơng tin đảm bảo độ xác cao Dễ tổ chức, tiết kiệm chi phí Nhược điểm: Tốn thời gian, chi phí, địi hỏi phải có chuẩn bị kỹ Khó kiểm tra, đánh giá độ xác thông tin, nội dung điều tra bị hạn chế; địi hỏi đối tượng điều tra có trình độ văn hố 2.4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA BÁO CÁO THỐNG KÊ ĐỊNH KỲ BÁO CÁO THỐNG KÊ CƠ SỞ ĐIỀU TRA CHUYÊN MÔN BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG HỢP 2.4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.4.1 Báo cáo thống kê định kỳ - Là hình thức thu thập số liệu dựa vào biểu mẫu báo cáo lập sẵn quan có thẩm quyền ban hành Mang tính chất hành bắt buộc, phạm vi áp dụng chủ yếu cho doanh nghiệp nhà nước quan nhà nước - Đặc điểm: Nội dung thường bao gồm tiêu có liên quan đến quản lý vĩ mô, nội dung thường ổn định thời gian tương đối dài, thay đổi thay đổi chế độ báo cáo, mang tính chất bắt buộc với đơn vị 2.4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.4.2 Điều tra chuyên môn - Là hình thức tổ chức điều tra khơng thường xun, tiến hành theo kế hoạch phương pháp quy định riêng cho lần điều tra - Đặc điểm: Nội dung thay đổi sau lần điều tra, đối tượng áp dụng rộng rãi, linh hoạt với tất thành phần - Áp dụng cho ĐT ko TX, ĐT trực tiếp, gián tiếp, ĐT tồn bộ, ko toàn - Lưu ý: sử dụng điều tra chuyên môn để kiểm tra báo cáo thống kê định kỳ 2.5 XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.5.1 Xác định mục đích điều tra 2.5.2 Xác định đối tượng đơn vị điều tra 2.5.3 Xác định nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra 2.5.4 Chọn thời điểm, thời kỳ định thời hạn điều tra 2.5.5 Các danh mục bảng phân loại 2.5.6 Loại điều tra phương pháp thu thập thông tin 2.5.7 Lập kế hoạch tổ chức tiến hành điều tra 2.6 XÂY DỰNG BẢNG HỎI TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.6.1 Bảng hỏi yêu cầu việc xây dựng bảng hỏi điều tra thống kê 2.6.2 Các loại câu hỏi kỹ thuật đặt loại câu hỏi 2.7 SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.7.1 Khái niệm loại sai số Khái niệm: Sai số điều tra thống kê chênh lệch kết điều tra với thực tế tượng nghiên cứu Phân loại: Sai số đăng ký: xảy tất loại điều tra, phát sinh trình ghi chép (bao gồm sai số ngẫu nhiên sai số có hệ thống), chủ quan khách quan Sai số tính chất đại biểu: xảy điều tra chọn mẫu, phát sinh việc suy rộng từ đơn vị khơng đảm bảo tính đại diện 2.7.2 Biện pháp hạn chế sai số Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra: Công tác lập phương án; công tác tuyền truyền; lựa chọn, tập huấn cán điều tra Kế hoạch điều tra khoa học, có tính khả thi, phù hợp mục tiêu nghiên cứu Tuyên truyền vận động đơn vị điều tra hiểu mục đích, ý nghĩa điều tra để cung cấp tài liệu Đào tạo, huấn luyện điều tra viên Kiểm tra cách có hệ thống tồn điều tra: Kiểm tra tính đầy đủ mặt nội dung, số đơn vị; tính xác số; tính đại biểu đơn vị điều tra ... yêu cầu điều tra thống kê 2.2 Phân loại điều tra thống kê 2.3 Phương pháp thu thập thông tin điều tra thống kê 2.4 Hình thức tổ chức điều tra thống kê 2.5 Xây dựng phương án điều tra thống kê 2.6... bảng hỏi điều tra thông kê 2.7 Sai số điều tra thống kê 2.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.1.1 Khái niệm điều tra thống kê Là giai đoạn trình nghiên cứu thống kê, nhằm... định phương án điều tra Đầy đủ: đầy đủ nội dung điều tra, số đơn vị cần điều tra 2.2 PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ ĐTTK Căn vào t/c liên tục điều tra Điều tra thường xuyên Điều tra không thường