Diapositive 1 Aug 2009 IDACA Chương 2 ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Bộ môn Nghiệp vụ Trường ĐH Ngoại thương CSII NỘI DUNG Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ và yêu cầu của điều tra TK Phân loại điều tra TK Các PP thu thập thông tin Các hình thức tổ chức điều tra TK Phương án điều tra thống kê Sai số trong thống kê 1 Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của ĐT Khái niệm → Thông tin thống kê? Thông tin cần thu thập? Tại sao phải xác định thông tin cần thu thập? 1 Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của ĐT (tiếp) Ý nghĩa Là că.
Chương ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Bộ môn Nghiệp vụ Trường Aug ĐH 2009-IDACA Ngoại thương CSII NỘI DUNG Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ yêu cầu điều tra TK Phân loại điều tra TK Các PP thu thập thông tin Các hình thức tổ chức điều tra TK Phương án điều tra thống kê Sai số thống kê Khái niệm, ý nghĩa yêu cầu ĐT Khái niệm → Thông tin thống kê? Thông tin cần thu thập? Tại phải xác định thông tin cần thu thập? Khái niệm, ý nghĩa yêu cầu ĐT (tiếp) Ý nghĩa Là tin cậy để kiểm tra, đánh giá thực trạng tượng nghiên cứu Tài liệu điều tra sở tiến hành bước trình nghiên cứu thống kê Căn cho việc phát hiện, xác định xu hướng, quy luật biến động tượng dự đoán Nhiệm vụ Cung cấp tài liệu ban đầu đơn vị tổng thể cần thiết cho khâu trình nghiên cứu thống kê Khái niệm, ý nghĩa yêu cầu ĐT (tiếp) Yêu cầu Trung thực Chính xác – khách quan Kịp thời Đầy đủ Phân loại điều tra TK ĐTTK Căn vào t/c liên tục điều tra Điều tra thường xuyên Điều tra không thường xuyên Căn vào phạm vi điều tra Điều tra toàn Điều tra khơng tồn Đ/t Đ/t Đ/t trọng chun chọn điểm đề mẫu Điều tra thường xuyên Khái niệm Ưu điểm Theo dõi tỷ mỷ tình hình phát triển tượng Đánh giá trình tích lũy tượng Nhược điểm Mất thời gian Phải theo biểu mẫu để lập thành báo cáo thống kê định kỳ Áp dụng cho tượng biến động liên tục cần theo dõi Điều tra không thường xuyên Khái niệm Ưu điểm dùng cho nhiều đối tượng với nhiều mục đích khác → sử dụng nhiều Chi phí thấp tốn thời gian so với điều tra thường xuyên Nhược điểm Không theo sát trình phát sinh, phát triển tượng Chỉ tiến hành có nhu cầu cần nghiên cứu Phù hợp với tượng biến động biến động liên tục cần theo dõi thường xuyên chi phí điều tra lớn Điều tra tồn KN Ví dụ Ưu điểm: liệu đầy đủ, phong phú, đảm bảo độ tin cậy Nhược điểm: chi phí tốn kém, thời gian kéo dài, không áp dụng cho trường hợp Dễ bỏ sót TH tổng thể tiềm ẩn Điều tra khơng tồn KN Ví dụ Yêu cầu: số đơn vị điều tra? PP chọn mẫu? chất lượng đơn vị chọn? Ưu điểm: chi phí tốn kém, thời gian nhanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu quản lý Nhược điểm: phát sinh sai số, thông tin không đầy đủ Các PP thu thập thông tin ĐT (tiếp) Phương pháp gián tiếp Việc thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu thực qua trao đổi điện thoại thư gửi bưu điện với đơn vị điều tra qua chứng từ, sổ sách có sẵn đơn vị điều tra PP gián tiếp (tiếp) Ưu điểm Dễ tổ chức Tiết kiệm thời gian, chi phí cơng sức Nhược điểm Tỷ lệ thu hồi phiếu khơng cao Khó kiểm tra độ xác câu trả lời Nội dung đối tương điều tra bị hạn chế Chỉ phù hợp điều kiện dân trí cao Các hình thức tổ chức điều tra TK Báo cáo thống kê định kỳ: thu thập thông tin thống kê cách thường xuyên, định kỳ theo hình thức, nội dung, phương pháp chế độ báo cáo thống quan có thẩm quyền định Đặc điểm: hình thức sử dụng phổ biến điều tra tồn thường xun, thu thập thơng tin gián tiếp Nội dung: Chỉ thu thập số tiêu chủ yếu phục vụ cho việc quản lý Yêu cầu: biểu mẫu, thời hạn VD danh mục biểu mẫu Ví dụ phiếu thu thập thơng tin DN thương mại tháng Các hình thức tổ chức điều tra TK (tiếp) Điều tra chuyên môn: hình thức điều tra khơng thường xun, khơng định kỳ, tiến hành theo kế hoạch phương pháp quy định riêng cho lần điều tra Đặc điểm: cần tiến hành điều tra Nội dung: tài liệu TK định kỳ chưa không cung cấp được; để kiểm tra chất lượng báo cáo TK định kỳ Xây dựng phương án điều tra a b c d e Xác định mục đích yêu cầu Xác định đối tượng đơn vị điều tra Nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra Chọn thời điểm, thời kỳ thời hạn điều tra Lập kế hoạch tổ chức tiến hành điều tra a Xác định mục đích điều tra Mục đích điều tra nội dung quan trọng kế hoạch điều tra, xác định rõ điều tra để tìm hiểu khía cạnh tượng? phục vụ yêu cầu nghiên cứu hay yêu cầu quản lý nào??? Ý nghĩa Định hướng cho tồn q trình điều tra Là quan trọng để xác định phạm vi, đối tượng, đơn vị, nội dung điều tra b Xác định đối tượng đơn vị điều tra Đối tượng điều tra: tổng thể đơn vị thuộc tượng nghiên cứu cung cấp liệu cần thiết tiến hành điều tra (điều tra ai?) Đơn vị điều tra: đơn vị cá biệt thuộc đối tượng điều tra xác định điều tra thực tế (điều tra đâu?) c Nội dung điều tra thiết lập phiếu ĐT Nội dung điều tra: danh mục tiêu thức hay đặc điểm đơn vị điều tra cần thu thập Xác định nội dung điều tra xác định toàn đặc điểm đối tượng, đơn vị điều tra cần thu thập (điều tra gì?) Căn xác định nội dung điều tra Mục đích điều tra Đặc điểm tượng nghiên cứu Khả nhân lực, chi phí thời gian cho phép c Nội dung điều tra thiết lập phiếu ĐT (tiếp) Mỗi tiêu thức nội dung điều tra diễn đạt thành câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, cụ thể, rõ ràng Biểu điều tra (bảng hỏi, phiếu điều tra): tập hợp câu hỏi nội dung điều tra, xếp theo trật tự lơgíc định Bản giải thích cách ghi biểu: kèm theo điều tra hướng dẫn cụ thể cách xác định ghi chép liệu vào biểu điều tra d Thời điểm, thời kỳ thời hạn điều tra Thời điểm điều tra: mốc thời gian xác định để thống đăng ký liệu cho toàn đơn vị điều tra Xác định thời điểm điều tra xác định cụ thể ngày, để thống đăng ký liệu Thời kỳ điều tra: khoảng thời gian quy định để thu thập số liệu lượng tượng tích lũy thời kỳ (ngày, tuần, 10 ngày, tháng, tháng, năm…) Thời hạn điều tra: thời gian dành cho việc thực nhiệm vụ thu thập số liệu, tính từ bắt đầu kết thúc tồn cơng việc thu thập liệu e Lập kế hoạch tổ chức tiến hành ĐT Quy định bước công việc phải tiến hành trình triển khai, chẳng hạn : Thành lập ban đạo ĐT quy định nhiệm vụ cụ thể cho CQ điều tra cấp Chuẩn bị lực lượng cán điều tra, phân công trách nhiệm, tập huấn nghiệp vụ… Lựa chọn phương pháp điều tra thích hợp XĐ bước tiến hành điều tra Phân chia địa bàn, khu vực ĐT Điều tra thử rút KN XD phương án tài Tuyên truyền mục đích, ý nghĩa điều tra … Sai số điều tra thống kê Là chênh lệch trị số thu thập điều tra với trị số thực tế đơn vị điều tra Phân loại Sai số đăng ký Sai số tính chất đại biểu Sai số điều tra thống kê (tiếp) Sai số đăng ký Chủ quan Khách quan Sai số điều tra thống kê (tiếp) Sai số tính chất đại biểu: xảy điều tra khơng tồn bộ, điều tra chọn mẫu Nguyên nhân việc lựa chọn đơn vị điều tra thực tế khơng có tính đại diện cao Sai số điều tra thống kê (tiếp) Biện pháp khắc phục, hạn chế sai số Làm tốt công tác chuẩn bị Kiểm tra cách có hệ thống tài liệu thu thập ... đơn vị điều tra Nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra Chọn thời điểm, thời kỳ thời hạn điều tra Lập kế hoạch tổ chức tiến hành điều tra a Xác định mục đích điều tra Mục đích điều tra nội... nghĩa, nhiệm vụ yêu cầu điều tra TK Phân loại điều tra TK Các PP thu thập thơng tin Các hình thức tổ chức điều tra TK Phương án điều tra thống kê Sai số thống kê Khái niệm, ý nghĩa yêu cầu... nội dung điều tra b Xác định đối tượng đơn vị điều tra Đối tượng điều tra: tổng thể đơn vị thuộc tượng nghiên cứu cung cấp liệu cần thiết tiến hành điều tra (điều tra ai?) Đơn vị điều tra: đơn