Câu 1: Phân biệt các mô hình quản lý chất lượng: ISO-9000, Mô hình quản lý chất lượng toàn diện (TQM), Hệ thống thực hành quản lý tốt (GMP), Hệ thống phân tích, xác định kiểm soát các điểm nguy h
Trang 1Câu 1: Phân biệt các mô hình quản lý chất lợng: ISO-9000, Mô hìnhquản lý chất lợng toàn diện (TQM), Hệ thống thực hành quản lý tốt(GMP), Hệ thống phân tích, xác định kiểm soát các điểm nguy hại trọngyếu trong quá trình chế biến thực phẩm (HACCP), Hệ thống quản lýchất lợng Q-Base, Hệ thống quản lý chất lợng 5S ?
Các mô hình quản lý chất lợng ra đời nhằm đáp ứng các yêu cầu ngàycàng cao về chất lợng sản phẩm, chất lợng quản lý Vậy vì sao phải quan tâm
đến chất lợng? Câu trả lời lời đó là: Chất lợng và tăng trởng kinh tế có mốiquan hệ với nhau, chất lợng nhằm thoả mãn yêu cầu với các sản phẩm đòi hỏingày càng khắt khe trong xã hội văn minh, chất lợng là điều kiện để toàn cầuhoá, để cạnh tranh găy gắt v.v… Để thoả mãn các yêu cầu này có rất nhiều Để thoả mãn các yêu cầu này có rất nhiềucác mô hình quản lý chất lợng ra đời, nhng có những mô hình đợc phổ biến vàáp dụng rộng rãi hơn cả đó là: Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩnquốc tế ISO-9000, Mô hình quản lý chất lợng toàn diện (TQM), Hệ thống thựchành sản xuất tốt (GMP), Hệ thống phân tích, xác định các điểm nguy hạitrọng yếu trong quá trình chế biến thực phẩm (HACCP), Hệ thống quản lýchất lợng Q-Base, Hệ thống quản lý chất lợng 5S v.v… Để thoả mãn các yêu cầu này có rất nhiều Để phân biệt các môhình quản lý chất lợng trên, trớc hết ta tìm hiểu từng mô hình một.
1 ISO-9000:
Vậy ISO-9000 là gì ? ISO-9000 là bộ tiêu chuẩn do tổ chức quốc tế về
tiêu chuẩn hoá ISO (International Standard organization), ban hành lần đầu
vào năm 1987 nhằm mục đích đa ra một mô hình đợc chấp nhận ở mức độquốc tế về hệ thống chất lợng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vựcsản xuất, kinh doanh,dịch vụ kể cả dịch vụ hành chính do cơ quan nhà nớcthực hiện Trong bộ tiêu chuẩn ISO-9000 có những tiêu chuẩn cụ thể cho từnghệ thống chất lợng nh:
- ISO-9001: Tiêu chuẩn về hệ thống bảo đảm chất lợng trong thiết kế,
triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ.
- ISO-9002: Hệ thống chất lợng-mô hình đảm bảo chất lợng trong sản
xuất, lắp đặt và dịch vụ.
- ISO-9003: Hệ thống chất lợng-mô hình bảo đảm chất lợng trong kiểm
tra và thử nghiệm cuối cùng.
Theo quan niệm chất lợng của ISO: Chất lợng là tổng hợp các đặc
điểm của sản phẩm hoặc dịch vụ để để đáp ứng các nhu cầu đã đợc nêu rahoặc hàm ý Một cách cụ thể hơn định nghĩa này có thể phát biểu: Chất lợnglà một trạng thái động liên quan đến sản phẩm, dịch vụ, con ngời trongquá trình và môi trờng đáp ứng hoặc vợt quá kỳ vọng.
Cách tiếp cận của bộ tiêu chuẩn ISO-9000: Họ cho rằng chất lợng sản
phẩm và chất lợng quản trị có mối quan hệ nhân quả, chất lợng sản phẩm do
Trang 2quản trị quyết định, chất lợng quản trị là nội dung chủ yếu của quản lý chất ợng Phơng châm của ISO-9000 là làm đúng ngay từ đầu, lấy phòng ngừa làmphơng châm chính.Về chi phí là phòng ngừa các lãng phí bằng cách lập kếhoạch và xem xét điều chỉnh trong suốt quá trình Họ cho rằng tiêu chuẩn củahọ là điều kiện cần thiết để tạo ra hệ thống “mua bán tin cậy’ trên thị trờngtrong nớc và quốc tế và đó là giấy thông hành để vợt qua các rào cản thơngmại trên thị trờng.
l-Bộ tiêu chuẩn này đợc xây dựng trên triết lý cơ bản nh: Thiết lập hệ
thống quản lý chất lợng hợp lý nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lợngthoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng Bộ tiêu chuẩn ISO-9000 là các tiêuchuẩn về hệ thống bảo đảm chất lợng, chứ nó không phải là tiêu chuẩn kỹthuật về sản phẩm.Bộ tiêu chuẩn này đa ra những hớng để xây dựng một hệthống chất lợng có hiệu quả chứ không áp đặt một hệ thống chất lợng đối từngdoanh nghiệp, hệ thống quản lý dựa trên mô hình quản lý theo quá trình và lấyphòng ngừa làm phơng châm chính.
Hiện nay, ISO-9000 phiên bản năm 2000 có những cải tiến về hệ thốngchất lợng Theo quy định của ISO tất cả các tiêu chuẩn quốc tế cần phải đợcxem xét lại 5 năm một lần chính vì vậy lần sửa đổi thứ ba này đợc dự định banhành tiêu chuẩn ISO-9000 phiên bản năm 2000 chính thức vào cuối năm 2000trong đó có cách tiếp cận mới, cấu trúc mới, yêu cầu mới Sự ra đời của phiênbản ISO-9000 năm 2000 vừa tạo điều kiện thuận lợi cũng nh thách thức vớicác doanh nghiệp nớc ta do yêu cầu đòi hỏi cao Để tồn tại và phát triển cầncải tiến cập nhật kiến thức hệ thống theo tiêu chuẩn quy định đáp ứng nhu cầungày càng cao của khách hàng.
2 Mô hình quản lý chất lợng toàn diện (TQM):
Theo mô hình này thì họ cho rằng: Chất lợng là sự cảm nhận của
khách hàng chứ không phải sự cảm nhận của ban quản lý Mặc dầu TQM
lấy khách hàng làm gốc nhng lại tập trung vào những ngời tham gia làm rachất lợng Tất cả mọi ngời trong hệ thống đều đóng góp một vai trò quantrọng và mọi ngời phải biết tầm quan trọng của mình đối với toàn cơ quan vàphải có trách nhiệm với vai trò đó Họ cho rằng chất lợng không chỉ là tráchnhiệm của một bộ phận mà là trách nhiệm của toàn thể nhân viên trong tổchức đó Thuật ngữ TQM chính là đã đề cập tới nỗ lực của toàn công ty để đạtđợc chất lợng cao.
Mục tiêu của TQM: Đó là hớng tới khách hàng, thoả mãn mọi nhu cầu
của khách hàng vì vậy mục tiêu hàng đầu là cải tiến liên tục chất lợng sảnphẩm và dịch vụ, cải tiến hệ thống.
Nguyên lý của quản lý chất lợng toàn diện: Tập trung vào khách hàng,
vì khách hàng là đối tợng phục vụ chính của doanh nghiệp, phải xác địnhkhách hàng là ai Ngoài ra, còn phải thoả mãn các mối quan hệ khác nh cổđông, công nhân, nhà đầu t v.v Phải tìm hiểu các nhu cầu của họ cũng nh
Trang 3của khách hàng Thứ hai, đó là tập trung vào quản lý quá trình sản xuất Quảnlý toàn diện hớng tới quản lý, kiểm soát mọi công đoạn của toàn bộ quá trình,mọi khâu trong quá trình thực hiện, kết hợp có trình tự các yếu tố con ngời,nguyên liệu, phơng tiện, máy móc Qúa trình này phải đợc kiểm soát, quản lýmột cách chặt chẽ và có kế hoạch Tiếp theo, phải huy động mọi ngời thamgia nh quan điểm trên đã trình bày Đó là, phải xây dựng đội ngũ nhân viên cónăng lực, phải hiểu rõ trách nhiệm, lôi kéo mọi thành phần tham gia Nội dungchủ yếu là cải tiến liên tục thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng, rỡ bỏ mọitrở ngại trên con đờng đạt đến mục tiêu đó Xuất phát từ nội dung đó thì muốnthành công thì phải có quản lý chiến lợc, tài năng lãnh đạo, cải tiến liên tục,huy động đào tạo nguồn nhân lực, phải có thời gian và lòng kiên trì v.v… Để thoả mãn các yêu cầu này có rất nhiều
3 Hệ thống thực hành sản xuất tốt (GMP):
Hệ thống thực hành sản xuất tốt (Good Manufacturing Practice) là hệthống đảm bảo chất lợng, vệ sinh, an toàn áp dụng cơ sở sản xuất chế biếnthực phẩm và dợc phẩm Hệ thống này đa ra các yêu cầu nhằm kiểm soát tấtcả các yếu tố ảnh hởng tới quá trình hình thành chất lợng sản phẩm từ thiết kế,xây lắp nhà xởng, thiết bị dụng cụ chế biến, quá trình chế biến, bao gói, bảoquản, con ngời, môi trờng hoạt động Yêu cầu cụ thể nh nhà xởng phải thoángmát, sạch sẽ, không gây nhiễm bẩn vào sản phẩm Phơng tiện chế biến phải antoàn vệ sinh, chiếu sáng, thông gió, máy móc, thiết bị sản xuất bảo đảm bảo.Sức khoẻ ngời lao động phải đợc khám định kỳ, điều trị kịp thời các loại bệnhtật, ngoài ra việc xử lý chất thải phải đợc kiểm soát, bảo quản.
4 Hệ thống phân tích, xác định kiểm soát các điểm nguy hại trọngyếu trong quá trình chế biến thực phẩm (HACCP):
Riêng về thực phẩm, nếu không áp dụng HACCP thì hầu nh không đợcquốc tế thừa nhận Nớc Nhật Bản trớc đây không ủng hộ HACCP lắm nhngcũng phải bỏ ra 2 triệu USD để học tập cách áp dụng HACCP vào sản xuất
thực phẩm, thuỷ sản HACCP là viết tắt của các từ tiếng Anh: Hazards
Anlysis of Critical Control Points; Nội dung chính là: Phân tích các mối
nguy hại, xác định các điểm kiểm soát tới hạn, xác lập ngỡng tới hạn, thiết lậphệ thống giám sát các diểm kiểm soát tới hạn, xác định các hoạt động khắcphục, xác định thủ tục thẩm định, thiết lập hệ thống hồ sơ tài liệu Nh vậy,
HACCP chỉ giải quyết những điểm quan trọng nhất HACCP phải dựa trên nềntảng có một nề nếp quản lý tốt, tức là phải áp dụng đợc GMP Vì vậy việc ápdụng GMP là điều kiện tiên quyết với một cơ sở khi áp dụng HACCP Chínhvì vậy, hệ thống HACCP sẽ tập trung chủ yếu vào kiểm soát các yếu tố mangtính công nghệ của quá trình sản xuất.
5 Hệ thống quản lý chất lợng Q-Base:
Việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO-9000 có thể là quá cao đối vớidoanh nghiệp mới bắt đầu thực hiện các biện pháp quản lý chất lợng nhất làđối với doanh nghiệp có quy mô nhỏ Vì vậy có thể áp dụng hệ thống quản lý
Trang 4chất lợng Q-Base Nó có cùng nguyên lý với ISO-9000, nhng đơn giản hơn vàrất dễ áp dụng, nó có thể là bớc đi chuẩn bị cho việc áp dụng ISO-9000.
6 Hệ thống quản lý chất lợng 5S:
Đó là một hệ thống quản lý huy động tất cả mọi thành viên của ông tytham vào việc quản trị chất lơng từ cấp cơ sở 5S là 5 chữ đầu của tiếng Nhậtcó ý nghĩa là:
- SEIRI (Sàng lọc): Phân loại các đồ vật tại nơi làm việc và loại ra các
đồ vật không cần thiêt.
-SEITON (Sắp xếp): Xắp xếp các đồ vật theo thứ tự để dễ lấy, dễ sử
dụng khi cần thiết, tránh lãng phí thời gian.
- SEISO (Sạch sẽ): Luôn giữ vệ sinh nơi làm việc từ sàn nhà, bàn làm
việc, máy móc luôn sạch sẽ và luôn đợc bảo dỡng.
- SEIKETSU (Săn sóc): Thơng xuyên duy trì tiêu chuẩn cao về vệ sinh
và trật tự nơi làm việc.
- SHITSUKE (Sẵn sằng): Giáo dục mọi ngời tự giác thực hiệ vệ sinh an
toàn, duy trì thói quen tốt biến nó thành thói quen làm việc và văn hoá côngty.
5S là cơ sở nền tảng cho quá trình quản trị chất lợng ở cấp cao hơn, nó làsự khởi đầu cho một hệ thống, là cơ sở nền tảng của chơng trình cải tiến năngsuất chất lợng Mục tiêu của nó đó là không h hỏng, không lãng phí, khôngchậm chễ, không tổn thơng, không mệt mỏi, không ô nhiễm.
Từ các nội dung trên ta có thể rút ra một số đặc trng của từng mô hình đểphân biệt mô các hình quản lý chất lợng có tính chất tơng đối đó là:
- ISO-9000: Họ cho rằng chất lợng sản phẩm là do quản trị chất lợng
quyết định cho nên nó là một hệ thống các tiêu chuẩn quản lý chất lợngbao gồm từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất trên cơ sở tiêuchuẩn hoá chặt chẽ từng khâu, nó nhấn mạnh đến vấn đề tiết kiệm chi phí.Nó là một hệ thống tiêu chuẩn đảm bảo chất lợng chứ nó không phải làtiêu chuẩn, quy định kỹ thuật về sản phẩm Nó hớng và đề cao vai trò củacác nhà quản lý, trong sản xuất lấy phơng châm phòng ngừa là chính,tránh lãng phí.
- Mô hình quản lý chât lợng toàn diện (TQM): Mô hình này chú
trọng vào khách hàng lấy khách hàng làm phơng châm chính nhng lại chúý vào những ngời làm ra chất lợng Toàn bộ hệ thống từ các nhà quản lýlãnh đạo, các nhân viên tất cả phải nỗ lực và trách nhiệm cho toàn công ty.Mô hình này lấy hiệu quả kinh doanh làm mục tiêu, tất cả mọi hiệu quảđều hớng vào kinh doanh, lấy mục tiêu của công ty làm mục tiêu chung.Đây là mô hình đợc áp dụng rất nhiều trên thế giới và có thể là cao nhấthiện nay.
Trang 5- Hệ thống thực hành sản xuất tốt (GMP): Nó chỉ áp dụng trong lĩnh
vực trong chế biến thực phẩm và dợc phẩm Mô hình này đa ra một môhình bảo đảm chất lợng vệ sinh, an toàn trong sản xuất nh vệ sinh phơngtiện chế biến, phân xởng chế biến, sức khoẻ ngời lao động, bảo quản, xử lýchất thải, phân phối sản phẩm.v.v…
- Hệ thống phân tích, xác định kiểm soát các điểm nguy hại trọng
yếu trong quá trình chế biến thực phẩm (HACCP): GMP là điều kiện tiên
quyết đối với một cơ sở khi tiến hành áp dụng HACCP Vì vậy, hệ thốngHACCP sẽ tập trung chủ yếu vào các yếu tố mang tính công nghệ của quátrình sản xuất và các khâu trọng yếu Các yêu cầu đảm bảo an toàn HCCPlà rất khắt khe.
- Hệ thống quản lý chất lợng Q-Base: Nó cũng là một hệ thống các
tiêu chuẩn tơng tự nh ISO-9000 nhng đơn giản hơn và dễ áp dụng hơn.Cho nên nó phù hợp với các doanh nhiệp nhỏ và các doanh nghiệp mớithành lập Có thể coi đây là bớc chuẩn bị để áp dụng ISO-9000.
- 5S: Đây là hình thức quản lý huy động tất cả mọi thành viên của
công ty tham gia Nó là cơ sở nền tảng cho việc áp dụng quản trị chất l ợngở cấp cao hơn, nó là cơ sở của chơng trình cải tiến năng suất chất lợng, làsự khởi đầu cho một hệ thống Việc quản lý nhằm gọn gàng nhà xởng tổchức, con ngời để dễ nhận ra lãng phí, cải tiến năng suất.
Câu 2 Nhà nớc có vai trò gì trong việc đa ra các mô hìmh quản lýchất lợng vào doanh nghiệp Việt Nam? Vai trò đó đã đợc thực hiện nh thếnào?
Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh độc lậptrên thị trờng Vì vậy, các doanh nghiệp không ngừng tăng năng suất và chất l-ợng để tồn tại và phát triển Nhng nhà nớc phải có những vai trò trong việc đacác mô hình quản lý chất lợng vào các doanh nghiệp Để từ đó giám sát,khuyến khích, tạo điều kiện cho quản lý chất lợng của doanh ngiệp ngày càngcao, hớng tới hội nhập vào thị trờng thế giới.
Vai trò Nhà nớc trong việc đa các mô hình quản lý chât lợng vàodoanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam:
- Trớc mắt đa các mô hình quản lý chất lợng phổ biến hiện nay trên thếgiới đợc nhiều nớc áp dụng nh ISO-9000, TQM, Q-Base, HACC vào ngaycác doanh nghiệp có điều kiện về vốn, các ứu thế sẵn có trên thị trờng đểnhanh chóng hội nhập vào khu vực và trên thị trờng quốc tế.
- Nhà nớc có các chính sách hỗ trợ nh vốn, giảm thuế, kinh phí cho cácdoanh nghiệp mới áp dụng hệ thống quản lý chất lợng Các chính sách này nó
sẽ khuyến khích các doanh nghiệp nhanh chóng xây dựng cho riêng mình mộtmô hình quản lý chất lợng phù hợp Điều này cũng tạo ra rất nhiều băn khoăn
Trang 6cho các doanh nghiệp, họ chờ đợi các chính sách của nhà nớc Họ gặp khókhăn trong vấn đề về vốn trong quá trình triển khai áp dụng, xây dựng một môhình quản lý chất lợng Do đó những hỗ trợ của Nhà nớc là rất cần thiết.
- Nhà nớc thành lập các công ty t vấn, các trung tâm t vấn về vấn đềquản trị chất lợng Để từ đó t vấn cho các doanh nghiệp nhà nớc nên áp dụng
hình thức quản lý chất lợng nào cho phù với ngành nghề kinh doanh của mìnhđể phù hợp và có hiệu quả nhất Vấn đề về chất lợng rất còn mơ hồ đối vớimột số doanh nghiệp Có các trung tâm t vấn, các công ty t vấn sẽ giúp chocác doanh nghiệp hiểu rõ hơn về vấn đề chất lợng, thấy đợc tầm quan trọngcủa việc áp dụng một mô hình quản lý chất lợng sản phẩm T vấn cho họ nênáp dụng mô hình nào mô hình nào là quan trọng nhất.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý nhà nớc về chất lợng cho các trungtâm, các địa phơng và hỗ trợ đào tạo về quản trị chất lợng cho các doanhnghiệp Đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nớc cũng nh doanh nghiệp rất yếu về
quản lý chất lợng Do vậy để nâng cao sự hiểu biết cũng nh các vấn đề vềquản lý, các kế hoạch các chơng trình phát triển về chất lợng trong tơng laiphải đào tạo đội ngũ này thành các cán bộ có năng lực, có trách nhiệm, cácchuyên gia trong vấn đề này.
- Nhà nớc tăng cờng hợp tác quốc tế với các tổ chức quốc tế về chất ợng, cấp giấy phép hành nghề cho các tổ chức có uy tín hoạt động t vấn, cấpgiấy chứng nhận chất lợng Hợp tác quốc tế để mở rộng và nâng cao các mô
l-hình quản lý chất lợng khác nhau để từ đó thâm nhập các thị trờng khu vựckhác nhau trên thế giới.
- Nhà nớc đầu t cho các chơng trình, đề tài nghiên cứu, các ứng dụng vềquản lý chất lợng Xây dựng một mô hình quản lý chất lợng cho các doanhnghiệp Nhà nớc Nhà nớc phải có các chiến lợc, chơng trình riêng cho mìnhtừ việc giáo dục đào tạo về vấn đề chất lợng trong các trờng đại học, xâydựng một bộ tiêu chuẩn riêng phù hợp với sự phát triển hiện nay.
- Nhà nứơc tổ chức quản lý phát huy hiệu quả, hiệu lực của bộ máy củanhà nớc về quản trị chất lợng Đó là các tổng cục, các cục về đo lờng chất l-
ợng, xây đựng tiêu chuẩn nhà nớc, tiêu chuẩn nghành với một số sản phẩmquan trọng Bộ máy quản lý hiện nay làm việc rất có hiệu quả, nhng các tiêuchuẩn còn chồng chéo cha thống nhất, việc sản xuất hàng giả còn rất nhiềugây lo lắng cho khách hàng Do vậy Nhà nớc phải tăng cờng quản lý về chất l-ợng trên thị trờng, kiểm soát kiểm tra ngắt gao để từ đó nâng cao chất lợng sảnphẩm
Trong những năm vừa qua nớc ta đã có rất nhiều cố gắng và có vai tròrất lớn trong việc đa các mô hình quản lý chất lợng vào các doanh nghiệp ViệtNam
Những việc cụ thể của Nhà nớc đã và đang hoạt động cụ thể nh:
Trang 7- Việt Nam đã là thành viên của ISO-900 từ năm 1977, hiện nay bộ tiêu
chuẩn này đã có 90 nớc tham gia.Năm 1993, Tiêu chuẩn Việt Nam đợc 61 bankỹ thuật và 10 tiểu ban kỹ thuật soạn thảo dựa trên sự hớng dẫn của ISO/IEC.Năm 1997 trung tâm đào tạo chuyên giới thiệu về ISO-9000 và TQM đợcthành lập Mạng lới tổ chc đào tạo về chất lợng (QUALIMENT) Với các thànhviên của nó là các Trung tâm đào tạo, Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa vànhỏ (SMEDEC), hội thử nghiệm VINATEST và công ty Hải Long 2(QUACET) Hàng năm, QUALIMENT tổ chức hàng trăm lớp đào tạo.
- Năm 1988, Việt Nam trở thành thành viên của Uỷ ban tiêu chuẩn hoávề thực phẩm quốc tế (CODEX) do WHO và FAO thành lập Năm 1994, Uỷ
ban CODEX Việt Nam đợc thành lập.
- Từ năm 1992, Việt Nam đã tham gia Diễn đạt tiêu chuẩn hoá khu vựcChâu á-Thái Bình Dơng (PASC).
- Việc áp dụng HACCP, Việt Nam đã đợc xếp một trong 25 nớc thuộcnhóm 1 xuất khẩu thuỷ sản vào EC.
- Nhà nớc mình thành lập các tổng cục, nh tổng cục đo lờng chất lợngViệt Nam Cấp giấy phép hoạt động cho các tổ chức nh :BVQI (Anh), QMS vàSGC (Ô-xtrây-li-a), AFAO (Pháp), TUV (Đức), BM Trad (Thái lan), CQC(Trung Quốc)
doanh nghiệp Việt Nam: Đó phải là mô hình quản lý có tính thực thi cao, có
tính đến đặc điểm sản phẩm kinh doanh (tiêu dùng nội địa hay xuất khẩu),là mô hình hoàn chỉnh, hớng về cách quản lý tiên tiến, nhng có phân ra
Trang 8từng khâu, từng giai đoạn nhằm khuyến khích mọi doanh nghiệp mạnhdạn áp dụng.
Một số giải pháp nh:- Giải pháp vĩ mô:
+ Nhanh chóng xây dựng chính sách và chiến lợc chất lợng của ViệtNam hớng ra xuất khẩu cho giai đoạn đầu của thế kỷ 21:
Nh chúng ta đã biết, các doanh nghiệp hiện nay đang nhanh chóng áp cácmô hình quản lý chất lợng phù hợp với các doanh nghiệp mình để cạnh tranhvới các sản phẩm trên thị trờng trong nớc và hớng tới xuất khẩu Nhng hiênnay ngoài một số doanh nghiệp áp dụng thành công và đang hoạt động rất tốtcòn có các doanh nghiệp còn rất nhiều vớng mắc nh vấn đề về quản lý, về vốn,hoặc lựa chọn mô hình cho thích hợp Nứơc ta đang có rất nhiều biện pháp cốgắng để giải quyết vấn đề này Ngoài những cố gắng đó Nhà nớc còn có cácchơng trình kế hoạch sau năm 2000 đó là giai đoạn tăng tốc, đó là đa ViệtNam có đợc sự phát triển cao về chất lợng, hàng hoá Việt Nam có thể cạnhtranh “ngang tài, ngang sức” trên thị trờng quốc tế, nâng cao uy tín hàng ViệtNam Ngoài ra còn nâng cao bồi dỡng dân trí về chất lợng, nâng cao kiến thứcvề tay nghề lao động, hoàn thiện cơ chế chính sách cho công cuộc đổi mớikinh tế và xã hội, phát triển các ngành công nghiệp để từ đó có điều kiện nângcao chất lợng sản phẩm và dịch vụ.
+ Cải tiến công tác quản lý cấp Nhà nớc về công tác quản lý chất ợng, thể hiện rõ trách nhiệm vĩ mô của Nhà nớc về vấn đề chất lợng:
Nhà nớc phải có sự phân công rõ ràng, chặt chẽ hơn giữa các bộ phậnquản lý của Nhà nớc, các ban ngành, tiếp tục cải cách hành chính, giảm thủtục, nâng cao trách nhiệm lãnh đạo trong các tổ chức Nhà nớc lập ra các tổchức riêng rẽ về quản lý chất lợng nh các tổng cục đo lờng, các hội bảo vệquyền lợi cho ngời khách hàng, tổ chức hội đồng quốc gia trực thuộc chínhphủ để t vấn cho Nhà nớc về chất lợng, đa vào các mô hình quản lý chất lợngcó hiệu quả nhất, tạo sự thúc đẩy trong cạnh tranh.
+ Phát động và thúc đẩy hơn nữa phong trào chất lợng, nâng cao hơnnữa hiệu quả của giải thởng chất lợng:
Phong trào chất lợng hiện nay đang lên rất cao, rất manh mẽ trong cácdoanh nghiệp Cùng với sự tham gia của quốc tế, hàng loạt các hội thảo vềchất lợng, về việc quản lý chất lợng trong các nghành các lĩnh vực tạo mộtphong trào sôi nổi, tích cực thúc đẩy các doanh nghiệp quan tâm và thực hiệntốt các quy định chất lợng, đặc biệt là giải thởng chất lợng hàng năm đợc duytrì Tuy nhiên, các tiêu chí của giải thởng chất lợng có xu hớng tiến tới môhình quản trị chất lợng toàn diện (TQM) Còn phong trào chung lại xây dựnghệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO-9000 Vì vậy, để giảithởng chất lợng Việt Nam trở thành phong trao nòng cốt của phong trào chất
Trang 9lợng nớc ta, để các doanh nghiệp đạt giải thởng chất lợng Việt Nam thật xứngđáng là các doanh nghiệp tiêu biểu về chất lợng, năng suất và hiệu quả sảnxuất kinh doanh, cần có những cải tiến hơn nữa trong việc tổ chức chất lợnghàng năm, để thực sự giải thợng có nề nếp và có chất lợng, phản ánh đúngthực chất năng lực và u thế của các doanh nghiệp đoạt giải.
+ Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục và đào tạo chất ợng nhằm nâng cao sự hiểu biết và ý thc chất lợng không những cho cácdoanh nghiệp mà cho cả ngời tiêu dùng, cho toàn xã hội:
Để chất lợng trở thành mối quan tâm hàng đầu trong các doanh nghiệp vàthực sự đi vào đời sống, tạo đà thúc đẩy sự phát triển “tăng tốc” cho nền kinhtế Việt Nam và cho xã hội Việt Nam trong giai đoạn đầu của thế kỷ 21 và sựphát triển bền vững trong tơng lai:
Cách đây vài năm cứ nhắc đến các mô hình quản lý chất lợng nh 9000, TQM các khách hàng, thậm chí cả một số doanh nghiệp không hiểunó là cái gì Nay nhận thức về vấn đề quản trị chất lợng đã đợc thay đổi nhngcũng còn rất nhiều vấn đề Nhà nớc đã mở hàng trăm lớp bồi dỡng, lớp ngắnhạn về vấn đề chất lợng trên khắp đất nớc cho các cán bộ quản lý, các cơ quanNhà nớc, các cán bộ giảng dạy các trờng Đại học Mặt khác trên các phơngtiện thông tin đại chúng nh đài, báo, truyền hình, các khẩu hiệu đã và đangnâng cao nhận thức của ngời dân về chất lợng Các hội thảo khoa học, cácdiễn đàn bàn về vấn đề này đã đợc diễn ra phần nào giúp các doanh nghiệp cóđợc cái nhìn cần thiết cần áp dụng một mô hình cần thiết nào đó cho doanhnghiệp mình Những kết quả đó không thể phủ nhận song một thực tế cho thấytốc độ các doanh nghiệp tiến hành xây dựng các mô hình quản lý chất lợngcòn chậm Đó là do các doanh nghiệp thiếu vốn, các khoá học ít thu hút đợccác giám đốc theo học, nội dung học rất chung chung, chất lợng đào tạokhông cao Nhận thức đợc tầm quan trọng về vấn đề giáo dục đào tạo, chỉ cóthể qua đào tạo, giáo dục con ngời mới có đủ năng lực cống hiến cho tổ chức,cho đơn vị mình Do đó phải tăng cờng giáo dục tuyên truyền mở rộng hơnnữa cho toàn xã hội về vấn đề chất lợng qua các khoá học, tuyên truyền trênphơng tiên thông tin đại chúng Khuyến khích, hớng dẫn, tạo điều kiện chocác trờng Đại học nghiên cứu xây dựng các chơng trình đào tạo về hệ thốngQuản lý chất lợng Mở các lớp tập huấn cho các cán bộ lãnh đạo doanhnghiệp, cán bộ quản lý Nhà nớc, nhanh chóng hình thành đội ngũ chuyên giađầu đàn về lĩnh vực này để quảng bá, giảng dạy, t vấn.
ISO-+ Nhà nớc có chính sách về vốn, nguồn tài trợ để khuyến khích cho cácdoanh nghiệp xây dựng mô hình quản lý chất lợng mới phù hợp với đặc trngvà nguồn lực của mình Cần có chính sách thuế u đãi cho các doanh nghiệpmới xây dựng mô hình quản lý chất lợng trong một thời gian nhất định:
Trang 10Nh chúng ta đã biết một khó khăn trong vấn đề tiến độ xây dựng các môhình quản lý chất lợng còn chậm là vấn đề về vốn Vì vậy Nhà nớc cần có cácchính sách nh thuế, đào tạo, t vấn cho doanh nghiệp hỗ trợ cho các doanhnghiệp Vì mục đích kinh doanh lâu dài, vì sự sống còn và phát triển bắt buộccác doanh nghiệp trớc sau vẫn phải xây dựng cho mình một mô hình quản lýchất lợng Do đó các chính sách của Nhà nớc sẽ tạo đà cho việc thành côngcho các doanh nghiệp trong việc xây dựng mô hình quản lý chất lợng.
+ Nhà nớc đẩy manh hơn nữa việc cải tiến hệ thống pháp luật, tạo môitrờng pháp lý an toàn cho các doanh nghiệp hoạt động, đảm bảo quyền lợicho cả ngời tiêu dùng và ngời kinh doanh, tạo ra sân chơi và luật cho chơithực sự công bằng và thuận lợi cho các hoạt động kinh tế nói chung và cholĩnh vực quản lý chất lợng nói riêng:
Trong thời kỳ mở cửa, việc cải cách các chính sách cũng nh luật phápcho phù hợp là một điều cấp bách, nh luật doanh nghiệp, luật đầu t Điều nàycũng ảnh hởng đến vấn đề quản lý chất lợng sản phẩm Nh khi mở cửa chúngta đã cho phép các tổ chức t vấn, chứng nhận về quản lý chất lợng, nó nh làmột bứớc thúc đẩy trong việc thâm nhập thị trờng thế giới Các kinh nghiệmnớc ngoài qua các chuyên gia t vấn đã nâng cao sự hiểu biết các vấn đề này, từđó có những biện pháp, chính sách cải cách cho phù hợp với điều kiện nớc ta
+ Thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế mặt thơng mại dịch vụ, nhất làtrong phạm vi các nớc ASEAN, Nhà nớc cần đẩy mạnh việc triển khai cácchính sách của các hiệp định giữa các nớc khi đợc ký kết:
Nớc ta cần trao đổi thông tin, hợp tác thợng mại với nhiều nớc Cácdoanh nghiệp cần chuẩn bị tinh thần và điều kiện thâm nhập thị trờng quốc tế,gần đây nhất là chuẩn bị ký hiệp định thơng mại Việt - Mỹ Điều này mở ranhững thách thức và cơ hội cho các doanh nghiệp nứơc ta, thúc đẩy sự hợp tácvề vấn đề chất lợng, cũng nh không ngừng nâng cao chất lợng cho sản phẩmViệt Nam.