Cáctácnhânkhángvikhuẩnphátsáng
Vibrio kếthợpvớihệthốngnướcxanh
trong nuôitômsúPenaeusmonodon
Khả năng sử dụng nướcxanhnuôitômsúPenaeusmonodon để ngăn chặn hiện
tượng bùng phát của vikhuẩnphátsáng Vibriosis được nghiên cứu sàng lọc kết
hợp với phân lập vi khuẩn, nấm, phiêu sinh thực vật và nhớt cá để kháng lại nhóm
vi khuẩnVibrio này.
Khoảng 85 dòng vikhuẩn đã được phân lập và thử nghiệm, 63 dòng (chiếm 74%)
là nguyên nhân hạn chế ở mức + đến +++ mầm bệnh Vibrio harveyi sau 24-48 giờ
thí nghiệm. Biến động v
ề mức độ hạn chế sinh trưởng ở +, ++ và +++ được chứng
minh bởi 15 (18%), 13 (15%) và 28 (33%) dòng phân lập sau 24 giờ xử lý. Có 8
dòng vikhuẩn phân lập cho thấy tính kháng liên tục vikhuẩnVibriophátsáng sau
24-48 h. Thành phần chủ yếu của vikhuẩn có khả năng kháng nhóm Vibriophát
sáng thu được từ nhớt và ruột cá rô phi. Trongcác thử nghiệm với nấm, 4/20
(chiếm 20%) nhóm phân lập cho thấy khả năng ngăn chặn nội bào đối vớivikhuẩn
phát sáng Vibrio. Trong số các loại nấm sợi, 5/45 loài (chiếm 11%) có khả năng
chuyển hóa nội bào trong khi 3/41 loài (chiếm 7%) có khả năng ngăn chặn nội bào
đối với nhóm vikhuẩnphát sáng. Các loài nấm đã được định danh là Rhodotorula
sp., Saccharomyces sp., Candida sp., Penicillium sp., Mycelia sterilia và 2 loài
khác chưa rõ tên. Tảo Chaetoceros calcitrans và Nitzchia sp. chứng tỏ khả năng
hạn chế liên tục vikhuẩnphátsángVibrio từ 24-48 giờ sau khi thí nghiệm và trong
suốt 7 ngày nuôi. Leptolyngbia sp. là nguyên nhân làm giảm 94-100% quần thể vi
khuẩn phátsáng từ 10000 xuống 10 cfu/ml sau khi thí nghiệm 24h và vẫn duy trì
qua thời gian 10 ngày quan sát. Khả năng hạn chế vikhuẩn của Skeletonema
costatum được thể hiện qua 7 ngày thí nghiệm trong khi đó Nannochlorum sp.
không cho kết quả rõ ràng. Lớp nhày trên da cá rô phi (Tilapia hornorum) không
có vikhuẩnphátsáng cư trú và đã hạn chế nhóm vikhuẩn này trong thời gian từ 6-
48 h trong khi m
ật độ vikhuẩn thí nghiệm từ 1000 đến 100.000 cfu/ml.
Nghiên cứu này cung cấp lý giải khoa học về hiệu quả của việc nuôitômsútrong
mô hình nướcxanh nhằm ngăn chặn sự bùng phát của vikhuẩnphátsáng Vibriosis
trên tômsú giai đoạn nhỏ trong ao nuôi có thể do sự hiện diện của các yếu tố
kháng vikhuẩnphátsáng như vi khuẩn, nấm, phiêu sinh thực vật và nhớt da của cá
rô phi sử dụng trong kỹ thuật nước xanh.
Người dịch: Ts. Ngô Thị
Thu Thảo, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ.
Nguồn tin: Gilda D., T. Lio-Po, Eduardo M. Lean˜o, Ma. Michelle D. Pen˜aranda,
Annie U. Villa-Franco, Christopher D. Sombito, Nicholas G. Guanzon Jr. (2005).
Anti-luminous Vibrio factors associated with the green water grow-out culture of
the tiger shrimp Penaeus monodon. Aquaculture inpress (2005).
. Các tác nhân kháng vi khuẩn phát sáng
Vibrio kết hợp với hệ thống nước xanh
trong nuôi tôm sú Penaeus monodon
Khả năng sử dụng nước xanh nuôi tôm. quả của vi c nuôi tôm sú trong
mô hình nước xanh nhằm ngăn chặn sự bùng phát của vi khuẩn phát sáng Vibriosis
trên tôm sú giai đoạn nhỏ trong ao nuôi có