Xãhộihọc số 1 - 1983
Bản quyền thuộc Viện Xãhộihọc www.ios.org.vn
THƯỜNG THỨC XÃ HỘIHỌC
XÃ HỘIHỌC LÀ GÌ ?
I - Đối tượng xãhộihọc Mác - Lênin.
XÃ hộihọc là bộ môn khoa học được quan tâm nhiều nhất ở thời đại chúng ta.
Ở các nước xãhội chủ nghĩa cũng như ở các nước tư bản chủ nghĩa, xãhộihọc
đang được phát triển rộng khắp. Đội ngũ xãhộihọc ngày một đông đảo, đang hoạt
động tấ
p nập trên nhiều lĩnh vực ở trong nước và trên phạm vi thế giới. Các bộ
môn khoa học khác nhau như sử học, dân tộc học, ngôn ngữ học, văn học… cũng
thường xuyên vận dụng xãhộihọc trong quá trình nghiên cứu.
Nhưng xãhộihọc là gì?
Có hàng trăm câu trả lời rất khác nhau, ở ngay những từ điển mà chúng ta hiện
có trong thư viện.
Nói một cách giản đơn, xãhội h
ọc là khoa học về xã hội. Thuật ngữ xãhộihọc
(sociologie) bắt nguồn từ chữ Latinh “socie-tas” có nghĩa là xãhội và chữ Hy Lạp
“logos” có nghĩa là khoa học.
Khái niệm “xã hội học” được nhà triết học Pháp là Ôguyxtơ Côngtơ (Auguste
Comte) đưa vào ngôn ngữ khoa học những năm 30 của thế kỷ trước: Côngtơ là
người sáng lập ra triết họcthực chứng là đòi hỏi phải tin tưởng vào tri thức thự
c
chứng. Triết học của ông trung thành với sự kiện, thường là sự tổng hợp giản đơn
những kết luận chung của các khoa học riêng biệt. Áp dụng nguyên lý này, ông
quy của xãhộihọc nhiệm vụ quan sát các sự kiện và quá trình của đời sống xã hội.
ông bác bỏ sự suy tư triết học về các quá trình đó, cho rằng làm như thế là “kinh
viện” là “siêu hình”. Vì thế, khi đề xướng sự cần thiế
t của xãhộihọc như một khoa
học về xã hội, ông đã nhìn xãhộihọc trong phạm vi thực
Xã hộihọc số 1 - 1983
Bản quyền thuộc Viện Xãhộihọc www.ios.org.vn
120 Thườngthứcxãhộihọc
nghiệm với sự mô tả hời hợt các sự kiện. Bằng việc này, ông đã tước bỏ tính chất
khoa họcthực sự của xãhội học.
Sau Côngtơ nhiều nhà xãhội tư sản đã bàn về đối tượng, cơ cấu và chức năng
của xãhội học. Một số trào lưu xãhộihọc đề cập đến tổng thể xãhội và khái quát
mộ
t cách chủ quan tình hình và xu hướng phát triển hiện nay của xãhội loài người
như: thuyết hội tụ, thuyết xãhội hậu công nghiệp, v.v Ngoài ra, đại bộ phận xã
hội học tư sản -thường chỉ dừng lại ở những hoạt động thực nghiệm, mô tả và ghi
chép những sự kiện cục bộ và vụn vặt của đời sống xã hội.
Vậy xãhộihọc nghiên cứ
u cái gì ? Nó tìm hiểu những mặt nào của cuộc sống ?
Người ta trả lời rất khác nhau. Đó là sự kiện xã hội, hiện tượng xã hội, quá trình
xã hội, hành vi xã hội, nhóm xã hội, thể chế xã hội, cơ cấu xã hội, giao tiếp xãhội
quản lý xã hội, và
Những đối tượng đó thường được nêu lên một cách rời rạc, không được coi như
một bộ phận của tổng thề xã h
ội và có quan hệ biện chứng với các bộ phận khác.
Xã hộihọc Mác-Lênin được hình thành do yêu cầu phải phát hiện được những
quy luật phổ biến và đặc thù của xãhội nhằm cải tạo xãhội theo chiều hướng tiến
bộ của lịch sử và phục vụ cho hạnh phúc của con người. Xãhộihọc Mác-Lênin vì
thế hướng vào việc phân tích một cách tổng hợp các hiện tượng và quá trình xã
h
ội nhằm phát hiện ra mối quan hệ, điều kiện tác động và tính quy luật của những
hiện tựong và quá trình ấy.
Xã hộihọc Mác-Lênin là khoa học nghiên cứu sự phát triển và cơ cấu của xã
hội loài người như một hệ thống những mối quan hệ xã hội, nghiên cứu sự phát
triển và cơ cấu của các hình thái xãhội và các bộ phận của chúng cũng nh
ư những
động lực xãhội của các hoạt động xãhội của các giai cấp, các nhóm người và cá
nhân trong xã hội.
Đối tượng của xãhộihọc vì thế có thể được xếp ở ba thành phần sau đây :
a) Nghiên cứu cơ cấu của tổng thể xãhội (xã hộihọc vĩ mô).
Xã hộihọc số 1 - 1983
Bản quyền thuộc Viện Xãhộihọc www.ios.org.vn
Xã hộihọc là gì ? 121
b) Nghiên cứu hoạt động của các cơ chế xã hội, các tập thể xãhội trong quá trình
quản lý xãhội (xã hộihọc trung mô).
c) Nghiên cứu về cá nhân với tư cách là con người xã hội, hay cá nhân trong
tổng hòa mối quan hệ xãhội (xã hộihọc vi mô).
Xã hộihọc Mác-Lênin lấy chủ nghĩa duy vật lịch sử làm phương pháp luận, lấy
chủ nghĩa xãhội khoa học làm mục tiêu là nội dung nghiên cứu. Xãhộihọc Mác-
Lênin có quan hệ mật thiết với các ngành khoa học khác và không ngừng tiếp thu
nhũng thành tựu khoa học mới để thường xuyên phát triển bản thân mình.
Xã hộihọc Mác-Lênin mang tinh đảng sâu sắc. Nó là vũ khi nằm trong tay giai
cấp công nhân để đấu tranh cách mảng và xây dựng xã hội.
II- Cơ cấu xãhộihọc Mác - Lênin.
Cho đến nay, các nhà xãhộihọc mácxít thường phân chia xãhộihọc thành ba
lĩnh vực gắn bó với nhau : xãhộihọc đại cương, xãhội h
ọc chuyên biệt và xãhội
học cụ thể
1. Xãhộihọc đại cương là hệ thống lý thuyết gồm những phạm trù, những quy
luật có tính chất tổng hợp và khái quát nhất đối với tổng thể xã hội.
Xã hộihọc đại cương lấy chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở thế giới quan và
phương pháp luận. Nó vận dụng chủ nghĩ
a duy vật lịch sử và một hệ thống phạm
trù xãhộihọc để tìm hiểu sự vận động cụ thể của xãhội trong những thời kỳ lịch
sử và hoàn cảnh xãhội khác nhau.
Xã hộihọc đại cương nghiên cứu hình thái kinh tế xãhội như là tổng thể các
hình thức khác nhau của các quan hệ xã hội. Từ góc độ lịch sử cụ thể nó nghiên
cứu mối quan h
ệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở và kiến
trúc thượng tầng.
Trong thời kỳ quá độ, nó nghiên cứu đặc điểm và sự biến chuyển của cơ cấu xã
hội, từ hình thái kinh tế - xãhội cũ sang hình thái kinh tế - xãhội mới.
Nó là chỗ dựa lý luận cho các xãhộihọc chuyên biệt và cho xãhộihọc cụ thể
Nó làm cho xãhội h
ọc Mác - Lênin khác căn bản với xãhộihọc tư sản bởi xãhội
học tư sản từ trước đến nay chưa hề có một lý luận khoa học về tổng thể xãhội để
dắt dẫn các công trình thực nghiệm.
Xã hộihọc số 1 - 1983
Bản quyền thuộc Viện Xãhộihọc www.ios.org.vn
122 Thườngthứcxãhộihọc
2. Xãhộihọc chuyên biệt là sự vận dụng cụ thể xãhộihọc đại cương vào các quan
hệ xãhội khác nhau và các lĩnh vực đời sống xãhội khác nhau. Nội dung của các
xã hộihọc chuyên biệt quan hệ với nội dung của xãhộihọc đại cương giống như
quan hệ giữa cái đặc thù và cái phổ biến.
Mỗii ngành xã hộihọc chuyên biệt đều có một hệ thố
ng lý luận của nó. Đời
sống xãhội ngày một phát triển và các ngành xã hộihọc chuyên biệt cũng từ đó
nảy sinh thêm từ những lĩnh vực mới của xã hội. Những lĩnh vực này đều hình
thành và vận động trong mối quan hệ khăng khít với các mặt của hình thái kinh tế -
xã hội. Chính vì thế mà lý luận xãhộihọc đại cương luôn luôn làm sáng tỏ những
mặt riêng biệt của đời số
ng xã hội. Nghiên cứu về gia đình trong xãhội ta ngày
nay, không thể không dựa vào lý luận về nguồn gốc, bản chất của gia đình và quy
luật biến đổi của gia đình qua các giai đoạn lịch sử.
Không dựa vào lý luận chung về hình thái kinh tế - xãhội thì xãhộihọc nông
thôn cũng không thể nào hiểu được nông thôn Việt Nam hiện nay, cùng những tàn
dư quá khứ và triển vọng ngày mai của nó.
3.Xã hộihọc cụ th
ể phải lấy xãhộihọc đại cương và những xã hộihọc chuyên
biệt làm chỗ dựa về lý luận và từ đó đi vào điều tra, nghiên cứu các hiện tượng
phong phú của đời sốn xã hội.
Xã hộihọc cụ thể tiến hành các cuộc điều tra thống kê, quan sát hệ thống, điều
tra bằng câu hỏi phỏng vấn, dùng bảng câu hỏi tự ghi báo.v.v…
Xã h
ội học cụ thể xây dựng và kiểm tra các giả thuyết và mô hình hình một mặt
dựa trên hệ thống lý luận đại cương và lý luận chuyên biệt, mặt khác dựa trên cơ sở
phân tích những số liệu thực.
Xã hộihọc cụ thể không ngừng phát triển hệ thống phương pháp và kỹ thuật
của nó trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của toán học điều khiển họ
c, tâm lý học,
sử học và nhiều khoa học khác.
Xã hộihọc cụ thể tiến hành những công trình nghiên cứu nó bằng con đường
thu nhập, hệ thống hóa và suy tư lý luận về các sự kiện xã hội. Nó cung cấp tàiliệu
cho xã hộihọc chuyên
Xã hộihọc số 1 - 1983
Bản quyền thuộc Viện Xãhộihọc www.ios.org.vn
Xã hộihọc là gì ? 123
biệt giải quyết những vấn đề lý luận của mình. Xãhòihọc chuyên biệt được gọi là
lý luận cấp trung gian, bởi một mặt chung là cơ sở phương pháp luận cho các nhà
nghiên cứu xãhộihọc cụ thể, mặt khác nó cung cấp tư liệu cần thiết để xãhộihọc
đại cương được thường xuyên phát triển
Ba cấp độ xãhộihọc ấn là những bộ phận kh
ăng khít bổ sung cho nhau trong bộ
cơ cấu xãhộihọc Mác – Lênin.
III - Chức năng xãhộihọc Mác - Lê nin.
Xã hộihọc Mác -Lênin thực hiện ba chức năng cơ bản là chức năng nhận thức,
chức năng thực tiễn và chức năng tư tưởng.
Có thể cụ thể hóa những chức năng ấy như sau:
1. Về chức năng nhận thức
Xã hội họ
c Mác – Lênin cung cấp cho những người nghiên cứu xãhội những
kiến thức khoa học cần thiết về sự phát triển của xãhội và những quy luận của sự
phát triển ấy. Nó vạch ra nguồn gốc, cơ chế và sự vận động biện chứng của quá
trình phát triển ấy.
Xã hộihọc không chỉ vạch ra những quy luật khách quan về sự vận động và
phát triển của các hiệ
n tượng và quá trình xã hội, mà còn từ đó dự báo được những
viễn cảnh tiếp theo của xãhội nói chung cũng như của từng mặt, từng lĩnh vực
riêng biệt của xã hội.
Dự kiến được xu hướng lịa sử của xã hội, xãhộihọc nghiên cứu về nhu cầu và
khả năng của các giai cấp và tập đoàn xãhội giúp các giai cấp và tập đoàn này
nhận thứ
c được mối quan hệ biện chứng giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích
xã hội, để suy nghĩ và hành động cho đúng.
Từ những kinh nghiệm thu được trong các quá trình điều tra nghiên cứu, xãhội
học không ngừng hoàn thiện lý luận và phương pháp nhận thức của mình.
2. Về chức năng thực tiễn
Từ sự phân tính được đặc điểm và quy luật của các hiện t
ượng và quy luật xã
hội, từ chỗ dự báo được triển vọng của xãhội trong thời gian trước mắt và xa hơn,
xã hộihọc trực tiếp góp phần vào thực tiễn xã hội.
Từ nghiên cứu các quan hệ xã hội, xãhộihọc làm cho mỗi người thấy rõ vai trò
và trách nhiệm của mình trong những quan
Xã hộihọc số 1 - 1983
Bản quyền thuộc Viện Xãhộihọc www.ios.org.vn
124 Thườngthứcxãhộihọc
hệ ấy để từ đó xác định thái độ và hành vi của mình cần được điều chỉnh như
thế nào cho phù hợp với các yêu cầu khách quan của sự tiến bộ xã hội.
Nhận thức được sâu sắc các quy luật và xu thế phát triển của xã hội, xãhộihọc
nêu lên những dự đoán tạo điều kiện và nền để cho việc kế hoạch hóa và quản lý
xã hộ
i một cách khoa học. Dự đoán xãhội về những diễn biến trước mắt chuẩn bị
cho việc làm kế hoạch ngắn hạn. Dự đoán xãhội về tương lai xa hơn chuẩn bị cho
chương trình dài hạn.
Chức năng thực tiễn của xãhộihọc còn ở chỗ nó liên hệ mật thiết với hoạt động
của các nghành các cấp, góp phần cụ thể hóa
đường lối, chính sách của Đảng trong
phạm vi từng ngành, từng cấp, góp phần thực hiện những đường lối ấy được kết
quả nhất.
3. Về chức năng tư tưởng.
Xã hội một mặt góp phần giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho quần chúng nhân
dân, mặt khác tiến hành đấu tranh chống các quan điểm phản động của xãhộihọc
tư sản,
đồng thòi chống tác tư tưởng phi vô sản nói chung.
Trong giáo dục tư tưởng cho quần chúng, xãhộihọc vận dụng chủ nghĩa duy
vật lịch sử cung cấp những kiến thức về quy luật phát triển của xã hội, về cơ sở
khách quan của lý luận cộng sản chủ nghĩa, về con đường xây dựng chủ nghĩa xã
hội, về các chặng đường và nội dung cụ thể c
ủa thời kỳ quá độ.
Từ chỗ vạch ra các quy luật phát triển của xã hội, xãhộihọc giúp cho người
công dân hiểu được đầy đủ vị trí của mình trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội phát huy tinh thần làm chủ tập thể trong lao động chiến đấu và rèn luyện bản
thân.
Trên lĩnh vực tư tưởng, xãhộihọc còn xây dựng tư duy khoa học, đem lại cho
mọi ng
ười phương pháp vận dụng quan điểm biện chứng và duy vật trong việc tìm
hiểu các hiện tượng xã hội.
Trong quá trình hoạt động của mình, xã hột học sẽ cung cấp những bản điều tra
thực tế trên cơ sở khoa học.,chứng minh sự cần thiết và hiệu quả của mối liên hệ
giữa lý luận và thực tiễn. Xãhộihọc cũng thông qua đó góp phần giúp cán b
ộ
không ngừng nâng cao tác phong lãnh đạo và lề lối làm việc theo khoa học.
. Xã hội học số 1 - 1983
Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn
THƯỜNG THỨC XÃ HỘI HỌC
XÃ HỘI HỌC LÀ GÌ ?
I - Đối tượng xã hội học. sự kiện xã hội. Nó cung cấp tài liệu
cho xã hội học chuyên
Xã hội học số 1 - 1983
Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn
Xã hội học là gì