Tài liệu Báo cáo "“Có phải hiện đại hóa Đức Chúa” trong tín ngưỡng Vodou của Haiti? Những nhận xét về Đức Chúa Olowoum và phong trào tái châu Phi hóa ở Haiti " doc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
344,55 KB
Nội dung
Người dịch: Nguyễn Thị Hiền Dịch nguyên từ tiếng Anh: “Modernizing God” in Haitian Vodou.” Anthropos 103/2008: 113-125 Markel Thylefors “Có phải đại hóa Đức Chúa” tín ngưỡng Vodou Haiti? Những nhận xét Đức Chúa Olowoum phong trào tái châu Phi hóa Haiti Tóm tắt: Bài viết khám phá q trình thay đổi tơn giáo tín ngưỡng Vodou Haiti từ quan điểm “tái châu Phi hóa” “phi hỗn dung” Bài viết giới thiệu Olowoum Đức Chúa tín ngưỡng Vodou, thay Chúa Bondye Thiên chúa giáo Đưa yếu tố mới, Đức Chúa Olowoum vào tín ngưỡng Vodou dường chứa đầy đối lập quan điểm người thực hành tín ngưỡng Cũng khơng thể nói nỗ lực loại bỏ yếu tố tôn giáo (những vị thánh Công giáo) khỏi tín ngưỡng Vodou Tái châu Phi hóa phi hỗn dung hiểu cách tốt thể đương đại truyền thống lâu đời tiếp thu tơn giáo Vodou Từ khóa: Vodou người Haiti, Olowoun, tái châu Phi hóa, phi hỗn dung, chống lại hỗn dung Markel Thylefors, tiến sĩ nhân học xã hội, cán nghiên cứu trường Nghiên cứu tồn cầu, Đại học Gưteborg Ơng nghiên cứu điền dã Haiti thời gian năm 1996 2007 Dự án nghiên cứu gần ông điều tra thay đổi xã hội tôn giáo tín ngưỡng Vodou Haiti Trong kỷ XIX, người thực hành tôn giáo Mỹ gốc Phi Candomblé, Santería, Vodou Haiti trở nên phát triển nhìn từ khía cạnh cần thiết khơi phục di sản châu Phi cách thể định hình lại tơn giáo họ cho phù hợp với lý tưởng truyền thống “châu Phi” (cf.Lamur 2001) Trên tảng tài liệu người Brazil gốc Phi, Capone (2007:220) phân biệt hai phong trào “Phi hỗn dung Tái châu Phi hóa” Thậm chí hai phong trào có tham vọng phủ nhận “hỗn dung Công giáo gốc châu Những tên gọi riêng, tên vị Chúa trời thánh Thần Công giáo tín ngưỡng Vodou Haiti để nguyên theo nguyên tiếng Anh dịch tiếng Việt –ND Phi”, chúng có khác Phong trào phi hỗn dung cố gắng khôi phục tơn giáo “châu Phi” ngun gốc, cịn bảo tồn, lại bị phai nhạt ảnh hưởng bên Brazil Mặt khác, phong trào tái châu Phi hóa làm tăng kết hợp nguyên lý tôn giáo du nhập trực tiếp từ châu Phi Đại diện cho tơn giáo châu Phi văn hóa Yoruba Nigeria (Capone 2005, 2007; Parés 2004) Tìm kiếm “sự khiết nghi lễ” trí thức tơn giáo châu Phi có lẽ liên quan đến, chẳng hạn du lịch việc nghiên cứu tài liệu truyền thống tôn giáo châu Phi (Capone 2007) Bài viết khám phá tượng “tái châu Phi hóa” “phi hỗn dung” mối quan hệ với Vodou Haiti Sự phân biệt Capone (2007) điều đáng để suy ngẫm tiếp cận trường hợp Haiti, tính phi hỗn dung tái châu Phi hóa xuất xu hướng nhận thấy rõ phong trào khác biệt Như khắp nơi tơn giáo, vấn đề mang tính nghị dẫn đến thay đổi chủ yếu số thầy cúng có ảnh hưởng nhà lãnh đạo tổ chức tôn giáo hay tôn giáo Vodou đưa vào Bài viết phần lớn xuất phát từ ví dụ xuất Đức Chúa Olorun người Yoruba Tây Phi vào năm 1980 đầu 1990 Đức Chúa Olorun, mà người theo đạo Vodou đổi thành Olowoun, có hai khía cạnh phi hỗn dung tái châu Phi hóa Tơi thảo luận phần đây, người giới thiệu Đức Chúa người Yorube làm với mục đích thay Bondye, Đức Chúa Thiên chúa giáo Olowoum Tôi đưa vào số so sánh với nỗ lực phi hỗn dung cụ thể để xóa bỏ yếu tố Cơng giáo, chẳng hạn xóa bỏ vị thánh Công giáo khỏi tôn giáo Vodou Việc đưa yếu tố Đức Chúa Olowoum nhiều người thực hành Vodou chấp nhận Mặt khác, loại bỏ yếu tố Công giáo-như vị thánh Công giáo khỏi đạo Vodou người ủng hộ Bài viết tìm hiểu lý để làm sáng tỏ tình này, đồng thời khả “tiếp thu” tiềm hỗn dung tơn giáo tín ngưỡng Vodou Bài viết đề xuất nỗ lực đương đại làm cho Vodou “châu Phi hơn” nhằm thể tiếp nối thối lui truyền thống tiếp thu tơn giáo tính động tín ngưỡng Vodou Khái niệm “tái châu Phi hóa” thuật ngữ hành diễn ngôn khoa học người Mỹ gốc châu Phi, đặc biệt bối cảnh Brazil Sự thực thuật ngữ Xem Greenfield (2001), Wafer (1991), Aslvarez Lospez (2004), Parés (2004), hay Sansone (1999) Shujaa (2003) Nah (1988) quy khái niệm “châu Phi hóa” cho Amilcar Cabral, người sử dụng khái niệm vào trở nên trội bối cảnh tư tưởng đặt biệt, kéo theo lợi bất lợi Một mặt, khái niệm tái châu Phi hóa có vấn đề chỗ khái niệm cho tôn giáo Mỹ gốc Phi số chất mang tính châu Phi-một suy luận bị số người thực hành tôn giáo phủ nhận Hơn nữa, điều tranh luận liệu tính tái châu Phi hóa thực tế có trả lại cho tơn giáo tính “châu Phi” hay khơng-trong trường hợp từ quan điểm hay quan điểm “khách quan” Mặt khác, khái niệm tái châu Phi hóa với nghĩa mở rộng tranh luận đặc biệt, báo hiệu khía cạnh có vấn đề tương tự Điều khơng thể nói thuật ngữ liên quan “tái châu Phi hóa” mà thường sử dụng, luôn (Houk 1995), đề cập đến thay đổi hình thái dân số “xem, Webster 1893 hay Stoller 2002) Tôi sử dụng thuật ngữ “chống lại hỗn dung” Shaw Stewart (1994) thay cho thuật ngữ “phi hỗn dung” Capone (2007) sử dụng Với hai thuật ngữ sau yếu tố Công giáo bị loại trừ khỏi tôn giáo Mỹ gốc châu Phi Tơi khơng gặp vấn đề khó khăn với người thực hành Vodou Haiti thuật ngữ kể Nghiên cứu tài liệu nghiên cứu điền dã Haiti, thuật ngữ chống hỗn dung tôn giáo tái châu Phi hóa Thế giới số lượng tương đối hạn hẹp nhà lãnh đạo tôn giáo đệ tử gần gũi họ ủng hộ Nghiên cứu số đông người thực hành Vodou Brazil, Cuba, hay Haiti, tơi đốn đa số quen thuộc với khái niệm chống lại hỗn dung tơn giáo tái châu Phi hóa, họ chống lại hỗn dung thực hành tôn giáo hàng ngày riêng họ (Palmié 1995; Wafer 1991) Sự cố gắng làm hồi sinh di sản châu Phi thấy tất chi nhánh tơn giáo Mỹ gốc châu Phi, có khác phụ thuộc vào bối cảnh quốc gia Nhưng không quan trọng, Brazil kiên chống lại điều Matory (2005:172) viết: Sự đoàn kết thể chế mối quan hệ Candomblé dân tộc Queeto/Nagô với nhà nước Brazil làm cho Brazil thành địa danh nhiều người biết đến, gương, đất nước xuất tăng nhanh cải vật chất ý tưởng tới người da đen theo chủ nghĩa dân tộc văn hóa toàn giới Bahia trở thành địa danh lớn người hành hương da đen Bắc Mỹ, người Afrophile nuyorican người du lịch đến thăm quan di sản văn hóa đầu năm 1970 Khái niệm “được định nghĩa trình mà người châu Phi bị người châu Âu thuộc địa (người Bồ Đào Nha trường hợp này) cho cần thiết phải trải qua việc đánh giá đắn di sản vă hoá họ” (Nah 1998:536) Thuật ngữ sử dụng nhiều bối cảnh khác trước sau (xem Touré (1959) châu Phi Cannon (1977), cơng trình Wilde (1995), bối cảnh Mỹ.) Đến tận gần đây, người thực hành Vodou Haiti “thụt lùi” nỗ lực tập thể tổ chức Vodou khớp nối sách thực hành tơn giáo Ví dụ, Brazil, Hiệp hội Các giáo phái Brazil gốc châu Phi Bahia thành lập vào năm 1937 Tổ chức “có kế hoạch đảm bảo lòng trung thành thầy cúng Canbomblé với truyền thống lấy châu Phi làm trung tâm” (Matory 2005:162), giống người thực hành tôn giáo bảo vệ khỏi bị cảnh sát quấy nhiễu Tổ chức thức tơn giáo Vodou Haiti tổ chức Zantray thành lập năm 1986 Tổ chức hướng tới diễn đàn có nhiều điểm tương tự với người tiền bối Brazil (Blot; Hurdon 2001) Những lý đằng sau “sự thức tỉnh muộn màng” tín ngưỡng Vodou bối cảnh thức quốc tế hồn cảnh nghèo đói, chế độ chun hàng rào ngôn ngữ Dù sao, thập kỷ trước phản ánh bối cảnh trị chuyển biến, Vodou hình thức khác văn hóa đại chúng trở nên có vai trị bật cơng chúng khách xã hội Haiti Q trình thể mạnh mẽ có lẽ vào năm 2003, Vodou cơng nhận cách thức tôn giáo thông qua sắc lệnh chủ tịch Jean-Bertrand Aristide Ngày có nhiều tổ chức Vodou thức, mức độ chặt chẽ hoạt động chúng khác Dù sao, Vodou có số hình thức thể cách thức tầm quan trọng bị giới hạn khiêm tốn Những thành công đáng ghi nhận điều kiện lịch sử có quan hệ căng thẳng tín ngưỡng Vodou Nhà nước Ngày nay, cần phải lưu ý mối quan tâm tổ chức Vodou Haiti nhiều người thực hành nghi lễ tạo nên cấu trúc tôn giáo họ thiết lập thể chế chung Mặc dù có thái độ đồng cảm số vị lãnh đạo Vodou tới giải pháp chống hỗn dung, hay làm cho Vodou trở nên “châu Phi” hơn, mối quan tâm khác lại cần thiết Tôi nghi ngờ người thực hành Vodou nói chung coi vấn đề Đức Chúa Olowoum quan trọng Câu hỏi di sản châu Phi văn hóa dân tộc Vodou chủ đề hay, khơng nói to tát, thú vị nhiều người Haiti khơng tính đến tổ chức tơn giáo họ Vodou Công giáo: Hỗn dung tôn giáo Matory (2005:161); Landes (1940:268); Carneiro (1940:278) Khi tiếp cận biện pháp phi hỗn dung tái châu Phi hóa, Đức Chúa Olowoum, tơi thấy cần thiết nên tổng quan ngắn gọn quan điểm Vodou Đức Chúa hỗn dung Công giáo châu Phi Đa số người thực hành tôn giáo Vodou theo Công giáo La Mã-một tôn giáo thực dân Tây Ban Nha Pháp du nhập vào Công giáo ảnh hưởng đến Vodou Haiti (Metraux 1972) Bởi vị thần ginen khiết, “truyền thống Vodou”, nên bạn làm [dấu thánh giá] Bạn thông báo cho Bondye, Đức Chúa, trước bạn chuẩn bị làm việc Ginen, vị thần truyền thống, không giáng xuống bạn không thỉnh cầu (người thực hành Vodou) Vodou kết nạp Đấng Sáng Tạo Thiên chúa giáo mà thường người theo đạo Vodou “những người Thiên chúa giáo độc đáo” đề cập đến Chúa Bondye Lời cầu khấn lời thỉnh cầu Tam vị thánh tế thiếu thực hành Vodou Một số tác giả, dù tuyên bố chí người thực hành Vodou bình thường thờ Bondye, hay Đức Chúa Thiên chúa giáo, khái niệm họ Đức Chúa khác với khái niệm Thiên chúa giáo Chẳng hạn, Hurbon (1987), Brown (1991), Desmangles (1992) người thực hành Vodou có xu hướng coi Đức Chúa nơi xa hơn-deus otiosus Một số cho khái niệm tàn dư tôn giáo châu Phi Mestraux (1972:83) tín ngưỡng Vodou “ý tưởng Đức Chúa dường bị trộn lẫn với ý tưởng quyền mờ nhại phi nhân tính, đấng bề loa, tức vị thần thánh… giống hiểu việc sử dụng ngày nay, từ ‘số phận’ ‘bản chất’.” Beauvoir Dominique (2003:74 ff) nhấn mạnh tính khơng đồng khái niệm Vodou Đức Chúa Họ nêu người thực hành Vodou riêng lẻ ý thức Đức Chúa nhiều cách người đàn ông, người phụ nữ, giới tính; có vài Đức Chúa; hay Đức Chúa tạo tổng hòa nhiều vị thần Thực hành nghi lễ liên quan đến “phục vụ thần lwa” phần có dấu ấn sâu đậm truyền thống dân gian Công giáo “Trong ngôn ngữ Creole Haiti, người theo đạo Vodou sử dụng từ “Bondye” để chọn Đức Chúa Vodou Thiên chúa giáo Từ xuất phát từ tiếng Pháp “Bon Dieu”, nghĩa “Chúa Tốt lành” (Desmangles 1992: 191, chương 1) So sánh quan điểm Thiên chúa giáo Vodou Đức Chúa cần tính đến khó khăn tìm kiếm quan điểm đồng Thiên chúa giáo Hơn nữa, thực hành tôn giáo Vodou Thiên chúa giáo song song hình thức pha trộn đưa câu hỏi liệu người có thực thay đổi quan điểm phụ thuộc vào bối cảnh Tuyên bố người Haiti (người theo Vodou, theo Thiên chúa giáo) nhận thức Đức Chúa cách khác cách mà Thiên chúa giáo phương Tây hình thành, dĩ nhiên có vấn đề mặt đạo đức người cung cấp thông tin xác định thực hành tôn giáo tín ngưỡng theo nhà thờ xây dựng lwa thần Vodou Họ nhắc đến việc người thực hành Vodou nói chi tiết Đức Chúa Một mơ hình địa phương, mà gặp dị khác, hai thần (dye); Đức Chúa xa, mà Đức Chúa gần giải vấn đề giới vật chất người Trong số trường hợp, Đức Chúa trần tục đồng nghĩa với Lucifer Quan điểm Lucifer vị thần lwa đặc biệt có quyền truyền bá rộng rãi Cũng nên bối cảnh Vodou, Lucifer ác thần Thiên chúa giáo phương Tây, mà vị thần quyền thiên khả ma thuật “nóng” (Kelly 2006) Dù sao, quan điểm tơi mơ hình Đức Chúa thay thế, bổ sung cho lúc loại bỏ yếu tố hỗn dung Công giáo châu Phi khỏi thực hành tôn giáo Các thầy cúng Vodou phát triển mơ hình bao gồm hai Đức Chúa, có khuynh hướng dựa vào “các chuẩn mực” lời cầu nguyện, kinh cầu tranh thờ Công giáo Một thầy cúng Vodou theo Lucifer Bondye, tin vào tồn Đức Chúa Olowoum, nhắc nhở nhẹ nhàng bàn vấn đề trị tơn giáo Anh, tự anh, có lẽ khơng tin vào Chúa Giêsu có nhiều người da trắng không tin vào Chúa Giêsu Nhưng anh tin vào ma thuật, anh cần phải tin vào Chúa Giê su Không phải người Mỹ sáng tạo Chúa Giê su Quan điểm vũ trụ quan Vodou cởi mở linh hoạt, không phần quan trọng tiếp cận với vấn đề trải nghiệm nhiều trừu tượng, vấn đề chất Chúa Cho rằng, người đơn giản biết chi tiết chiều cạnh thánh thần Ở đâu đó, tơi gợi ý, nói cách ẩn dụ, “lối giả định” đưa cách giải tốt diễn ngôn Haiti vấn đề liên quan đến thánh thần (Thylefors 2002) Do vậy, chí người cung cấp thơng tin cung cấp cách vắt tắt dị khác chất Đức Chúa, tin cần phải thận trọng khơng nên vật chất hóa quan điểm địa phương, mà có lẽ quan điểm có ý định trước hết việc bàn đến thần thánh tạo thành phần “cuộc tranh luận” mang tính thể học tiếp diễn giới (cf Kirsch 2004) Các vị thánh Công giáo, nữa, người Vodou sử dụng để thể vị thần lwa khác Liệu sắc vị thần lwa thánh (saints) Cơng giáo có thực hợp lại hay khơng, hay có phải tên gọi in đá vị thánh Công giáo đơn biểu tượng lwa có tính chất châu Phi Tất vấn đề vấn đề tranh luận (Desmangles, 1992) Từ chân trời Brazil, Greenfield có quan sát hời hợt quan trọng việc “trộn lẫn hỗn dung” vị thánh vị thần ịrìsà Candomblé (2001:122) Liệu người nộ lệ trước hậu duệ họ tách riêng vị thánh, thờ vị thánh ban thờ đa thần có lược đồ giới quan riêng, hay gộp vị thánh lại với mà xác định cách thực tế người tham dự thời gian không gian định trước Dù cho thực tế vị thánh phần truyền thống Vodou tồn hàng kỷ, điều hiểu qua không gian số vị thánh bổ sung, vị thánh khác bị rơi vào quên lãng (Rey 2002b:530 ff.) Giống tơi nói đây, người thực hành mong muốn “tái châu Phi hóa” Vodou tranh cãi diện vị thánh Công giáo tôn giáo Vodou Vodou Công giáo: Mâu thuẫn tư tưởng đối kháng Nói chung, Cơng giáo La Mã có vị xã hội cao đa số người theo đạo Vodou Đám cưới nhà thờ vốn mang tính văn hóa đám cưới theo luật chung, giống lễ rửa tội nhà thờ so với lễ rửa tội dân gian Mặc dù người thực hành Vodou mộ đạo nghĩ lại với niềm kiêu hãnh họ nhận lễ Ban thánh thể hay tổ chức đám cưới nhà thờ Công giáo Giới chức sắc Cơng giáo tơn trọng giáo dục hiểu biết cao họ Một số người chức sắc Công giáo có số khả siêu nhiên mà họ vận dụng cách huyền bí, chẳng hạn họ phái vị thánh để trừ khử Vẫn vậy, nhiều người thực hành Vodou nuôi dưỡng thái độ mâu thuẫn tư tưởng nhà thờ Công giáo Người ta nhớ chiến dịch chống Vodou Thiên chúa giáo kỷ trước Những người thực hành Vodou tiếng không phép trở thành thành viên nhà thờ Cơng giáo Về phần mình, thành viên nhà thờ có yêu cầu phải tiến hành cách thật long trọng có đám tang nhà thờ “tơn kính”, cho đến trường Cơng giáo học trường thường sở đào tạo tốt Như viết, xem lễ rửa tội Cơng giáo cứu cánh nộp đơn đăng ký xin thẻ cước, visa, hay số việc làm Hậu quả, số người thực hành Vodou dấu việc hành lễ Vodou với người đại diện cho nhà thờ Một số lần nghe người theo đạo Vodou nói nhà thờ Cơng giáo Một người phụ nữ làm việc cho dự án phát triển trường học nghĩ lại trình xét tuyển, tất trẻ em nói chúng theo Công giáo hay Tin lành Dù sao, người phụ nữ nhận số học sinh cô cô tham dự nghi lễ Vodou Một nhà nhân học làm phiên dịch cho văn phòng di dân Hoa Kỳ kể có “thóa mạ” người thực hành Vodou, có nghĩa từ chối họ tham gia vào nghi lễ Công giáo Những người thực hành Vodou có ý thức mang tính trị nói Cơng giáo tơn giáo áp chủ nghĩa thực dân Những người thực hành Vodou theo quan điểm đồng ý tách Vodou khỏi Cơng giáo có thái độ tích cực việc loại bỏ yếu tố Công giáo khỏi Vodou Nhà thờ Công giáo tổ chức nhiều người Vodou cho có hành động chống lại lợi ích Vodou, nghĩa người thầy cúng Vodou cẫn phải có giấy phép thức cho phép họ tiến hành nghi lễ cơng dân đám cưới Đó trường hợp người vấn đưới người liên tưởng cách rõ ràng Công giáo với chế độ nô lệ Đáng lưu ý đoạn văn trích dẫn nhấn mạnh đứt đoạn khứ với văn hóa châu Phi hỏi sắc “Đức Chúa người Haiti.” Một tôn giáo sinh nào? Với tư cách nhà dân tộc học, anh biết Một tôn giáo sinh đất nước theo phong tục tập quán, phong mĩ tục, vị thánh thần Đất nước chọn vị thần nhân danh cha tổ độc lập đất nước… Đất nước biết linh hồn người cha đó, người mang độc lập đến cho đất nước, có khả giao tiếp với vị kiến trúc sư vĩ đại (“Đức Chúa”) Ví dụ, Vị thần tối cao Trung Quốc Đức Phật Đức Phật người giải phóng Trung Quốc, có khơng? Vâng, tôn giáo sinh vậy! Ai Đức Chúa chúng tôi, người Haiti? MT: … Granmèt, Chúa Trời [nghĩa đen Người Thầy Vĩ đại]? - Hừ hừ MT: Đó Đức Chúa Olowoum - Olowoum Nhưng Olowoum, biết Olowoum Một vị Chúa Trời sau chúng tơi đến châu Phi… Từ “châu Phi hóa bao gộp” tới tái châu Phi hóa Khái niệm tái châu Phi hóa chống lại hỗn dung nhóm cấp tiến tổ chức Vodou Haiti Zantray Legliz Vodou dAyiti, hay Phong trào Yoruba Hoa Kỳ nhà lãnh đạo Candomblé Brazil tương đối Haiti Đúng có hình thái khác cố gắng làm cho Vodou trở nên “châu Phi” quay lại đặc tính châu Phi có từ trước xa Một ví dụ nhấn mạnh đặc tính châu Phi thể hay miêu tả Vodou Một số nhà nghiên cứu nhà văn vị kỷ châu Phi cố gắng nhiều năm trải nghiệm mặt chuyên môn, bà gặp nhiều người tị nạn di cư nói họ theo Tin lành hay Công giáo, không họ nói người theo đạo Vodou Theo cha cố Công giáo, nhà thờ Công giáo Haiti khơng có sách thống Vodou Vodou khơng có chương trình đào tạo cha cố Tôi gặp hai cha cố Công giáo có thái độ tích cực ý tưởng có điện thờ Vodou, họ tranh luận người thực hành Vodou có lẽ khơng cịn muốn tổ chức đám ma nghi lễ khác nhà thờ Công giáo chất Vodou thực mang đặc tính châu Phi, ảnh hưởng châu Âu nhìn nhận tiếp nhận văn hóa hời hợt du nhập vào chế độ nô lệ thuộc địa chế độ trước Tơi nghĩ phong trào “châu Phi hóa bao gộp” nhằm xác định lại tượng “châu Phi hóa” Cả hai nhà văn (có nghĩa Holly 1919; Rigaud 1953) số người cung cấp thông tin số yếu tố Thiên chúa giáo khơng phải ngồi Vodou, chẳng hạn yếu tố Thiên chúa giáo tôn giáo bắt nguồn từ châu Phi Ai Cập cổ đại Nhà nhân học Milo Rigaud có cơng trình tiếng Vodou, viết “Chúa Moses gần gũi với Vodou gần gũi với Công giáo La Mã” (1953:89) Mười lăm năm sau, ghi nhớ tổ chức có đăng ký Bureau National du Vodou Häitien (BNVH) người ta có đoạn: “từ văn hóa Vodou người da đen trở nên văn hóa truyền khẩu, có thơng thái Đức Chúa Giê-hô-va gửi Israel sang châu Phi để đào tạo có động văn minh kéo dài suốt 430 năm.” (BNVH 2005) Có xu hướng khác phát triển mạnh mẽ số người cung cấp thông tinthông thường người nghèo, đến trường học xác định “rõ ràng” tượng phương Tây (theo đó, có nghĩa tượng Da đỏ Mỹ) thần thánh ginen Ginen hay Lafrik Ginen mảnh đất thần thoại vị thánh châu Phi nơi tổ tiên người Haiti ngày sinh sống Cũng vậy, ginen vị thần thánh truyền thống Vodou Từ ginen tạm ổn thể văn hóa “truyền thống” hệ thống giá trị đạo đức châu Phi 10 Những ảnh thánh, Đức Chúa da trắng với phong cách phương Tây lý tưởng, sách ma thuật, nước hoa thứ ginen Ở cấp độ địa phương, người ta tìm phong trào “châu Phi hóa bao gộp” sở thực hành hàng ngày người theo Vodou tranh luận cho sạch, hay tính xác thực nghi lễ họ họ theo với truyền thống ginen, có nghĩa số vị thần cần hầu với nhảy múa, đàn nhị đàn accooc, khơng có trống Hiện tượng “châu Phi hóa bao gộp” trở thành tảng quan trọng hình thái mà hình thái thơng thường gọi hỗn dung tơn giáo Khái niệm Price-Mars 1928; Duvalier 1968; Herskovits 1971; Duck 2004 “Ginen….Guinea; Tây Phi; quê hương tổ tiên người Haiti; nơi đối vị thần Vodou; người sống có đạo đức có niềm tin tâm linh; nơi xa” (Freeman 2004:339) “Sách Liv Ginen co lẽ có nguồn gốc từ châu Phi người thầy cúng Vodou hiểu được” (Freeman 2004:339) 10 hỗn dung tơn giáo xuất phát từ quan điểm người ngoài, hay quan điểm “khách quan” học giả Droogers Greenfield (2001:31) viết Sự ủng hộ cho phong trào châu Phi hóa Vodou gây tranh cãi việc sử dụng cách bao gộp theo quan niệm rộng khái niệm ginen Thay họ muốn cho quan niệm ginen phù hợp với khái niệm châu Phi “chính thức” và/hoặc, nói rằng, châu Phi mô tả nhà dân tộc học Capone viết “truyền thống châu Phi thay đổi, đó, từ thực hành vô lý hiển nhiên tới thái độ khoa học thực sự” “một đặc tính q trình tái châu Phi hóa…” trở thành “một quy kết chất lượng khoa học cho thực hành tôn giáo” (2007:229; 2005:327 f.) Mặc dù tái châu Phi hóa có tham vọng khoa học kéo theo loạt vấn đề, từ quan điểm “khách quan”, chẳng hạn vấn đế đặc tính tơn giáo châu Phi bao gộp gì, xuất từ thời điểm lịch sử nào, mối liên hệ đặc tính chúng đến bối cảnh xã hội văn hóa Thế giới sao? Nỗ lực khiến thực hành Vodou thực tế giống với “thực tế” châu Phi hơn, có nghĩa cách loại bỏ vị thánh Công giáo khỏi Vodou Điều xảy không ghi chép lại lịch sử Đền thờ người thầy cúng tiếng Vodou nhà lãnh đạo tổ chức Vodou, ông Max Beauvoir Cosentino mô tả sau (1995:43): Mội kiểu “Vodou châu Phi” dễ dàng thâm nhập vào mang tính tồn giới diễn Peristyle Mariani đường tới Leogane Trước nỗi sợ hãi bệnh AIDS bạo lực trị, có lệnh công khai chấm dứt du lịch, xe buýt từ Port-au-Prince xếp hàng Mariani để dự nghi lễ Max Beauvoir cử hành, vị thầy cúng có tầm ảnh hưởng quốc gia khách hàng quốc tế Loại bỏ tất “những yếu tố hỗn dung”, khơng có trạng thái thăng hoa Khơng có chai rượu whiskey Khơng có thánh giá làm lơng… Ở nơi có lựa chọn cơng phu mang tính thuộc địa, Vodou Mariani hay Souvenance hình thành lại hình tượng châu Phi, khơi phục thông qua lịch sử lãng mạn Negritude Hay, thầy cúng có ảnh hưởng lớn sách tiếng Milo Rigaud Bí mật Vodou [Secrets of Vodou] (1953), châu Phi hiểu trí tưởng tượng thần thơng thuyết thần trí … Tơi đề nghị “quan điểm khách quan” đương đại lên số người thực hành vodou hướng vào “tính xác thực châu Phi” tiếp diễn chấm dứt tiềm năng động khả dễ tiếp nhận Vodou Có phải thực hành Vodou ln ln có tái sáng tạo dễ dàng tiếp cận với ginen châu Phi Haiti thuộc địa hậu thuộc địa? Giới thiệu Đức Chúa Olorun 10 Vodou Một người cung cấp thông tin tuyên bố Hérard Simon biết tên Olowoum qua nghiên cứu, qua mối quan hệ với Benin Câu mở đầu sách “Le livre sacré du vodou” [Sách thiêng Vodou] (CONAVO n.d.) cụ thể Hérard Simon, người dạy người thực hành Vodou Đức Chúa Olowoum hay Olohoum: Họ hiểu Chúa Trời họ gọi OLOHOUM, họ nhớ Hérard Simon dạy họ vậy, truyền thống truyền miệng không truyền lại điều đó, người theo Vodou quên Chúa Trời truyền cho họ lời sấm truyền quan trọng: họ nhìn Chúa Trời lăng kính riêng họ OLOHOUM, tên ngài sinh từ lòng [trái đất], 13 định sáng tạo ZANTRAY nói với người vùng Caribê giới, sắc tộc Đức Chúa OLOHOUM, bậc thầy muôn thầy, NGÀI tất cả…[Chúa tạo nên thứ], ánh hào quang tỏa sáng người có đức tin OLOHOUM sinh từ lòng [trái đất], tất thúc đẩy người theo Vodou có trách nhiệm số phận riêng họ, không kể thành kiến hay yếu làm cản trở trái tim tất không nhận lời sấm truyền Chúa Zantray chữ viết tắt “Zanfan Tradisyon Ayisyen” (Trẻ em truyền thống Haiti) Từ Zantray có nghĩa “lịng, ruột”, cách ẩn dụ “bản chất bản” Tổ chức thành lập vùng Gonaives, phản ứng lại việc hại người thực hành Vodou sóng lưu đầy Duvalier năm 1986 (Hurbon 2001) Tổ chức Zantray nhấn mạnh di sản châu Phi Vodou Haiti ủng hộ Vodou cần cơng nhận “văn hóa quốc gia” Haiti Một cách lý tưởng tổ chức Zantray “khơng có chút Chúa Trời Bondye”, mà có Olowoum Tổ chức đưa “bài văn cúng Zantray” 14 , có đoạn sau: Đức Chúa Olowoum quyền 15 Hãy cho trách nhiệm Như Tơn trọng thích với tất thứ mà nhìn thấy Cũng tất thứ mà khơng nhìn thấy trái đất Dưới kiểm soát Cha Olowoum Chúa cha trái đất Chúa cha nước Chúa cha lửa Chúa cha gió Mặc dù thuật ngữ Vodou rộng tên gọi phù hợp có nhiều dị bản, tơi khơng đọc tên Olorun sử dụng Haiti trước thời điểm tổ chức Zantray sử dụng 13 “Le livre sacré du vodou” [Sách thiêng Vodou] viết hai thứ tiếng Pháp tiếng Creole Haiti, dấu ngoặc vuông cho thêm vào dị tiếng Creole Haiti lời mở đầu sách giúp hiểu dễ dàng 14 http://www.zantray.ht/lapriyezantray.html>; 2007-1-05 Tơi có lời cầu cúng tương tự, gọi “Priye Vodou,” (một số đoạn xác định) có tổ chức CONAVO, buổi họp với tổ chức FNVA mà dị lời cầu thỉnh 15 Đại từ tiếng Haiti li, hay l, anh ấy, chị (chỉ vật) Tơi dịch đại từ l anh Tơi khơng có số liệu Olowoum có giới tính thuật ngữ hình thái người tổ chức Zantray CONAVO coi Olohoum “cha” 12 ủng hộ Đức Chúa Một số người cung cấp thông tin chứng thực Olowoum/Olohoum có vị tương đối gần Họ tuyên bố “Olowoum” có Haiti từ lâu rồi, họ nhắc đến cách kín đáo Một người vấn nói trước tên Đức Chúa Olowoum có nghĩa tuyệt vời [merveilleuse (tiếng Pháp)] mà bối cảnh dịch huyền bí nghĩa siêu nhiên bí ẩn CONAVO (Commision National de structuration du Vodou) chi nhánh điện thờ Legliz Vodou dAyiti sử dụng thận trọng tên Olowoum (viết Olohoum) Một người tổ chức Legliz Vodou dAyiti gọi Olohoumit Olohoum trang viết sách “Le livre sacré du vodou” [Sách thiêng Vodou] Wesner Morency, người thành lập Legliz Vodou dAyiti 16 Tổ chức Federayon Natyonal Vodouyizan Ayisyen (FNVA) đề cập đến Olowoum kinh chiêu hồn đám ma Những người FNVA vấn, có vị lãnh đạo vùng cho Olowoum chủ yếu nói đến bối cảnh đám tang, thực hành Vodou nói chung 17 Dựa vào số trường hợp đặc biệt, ấn tượng người lãnh đạo tổ chức Vodou cấp độ quốc gia cấp độ địa phương thường liên quan đến vài tổ chức Tình tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tán ý tưởng tổ chức cụ thể xã hội nói chung Theo tơi biết, Hurbon (2001) học giả nói Đức Chúa Olowoum Haiti Ơng viết trích đoạn thần thoại Fon Yoruba trích buổi lễ tổ chức Legliz Vodou dAyiti thủ đô Port-au-Prince (2001:259) Theo tơi biết, dù sao, bên cạnh Đức Chúa Olowoum khơng có khái niệm vũ trụ quan cách đầy đủ người Yoruba để xác định vị trí Olowoum 18 Hurbon viết Vodou “có Đức Chúa Trời, gọi Olohum phân biệt với Đức Chúa Thiên chúa giáo, Chúa Trời ngoại lai” (2001:259) Đại diện tổ 16 “Le livre sacré du vodou” [Sách thiêng Vodou] không rõ tác giả trang bìa, lời mở đầu có tên CONAVO Dù có việc quy sách cho tác giả Wesner Morency, người thành lập CONAVO chi nhánh Legliz Vodou dAyiti Người ta nói Morency biên tập tuyên bố số thầy cúng hiểu biết Vodou, có thầy Hérard Simon Cuốn sách nỗ lực tạo nên học thuyết Vodou không bị hỗn dung với tôn giáo khác giáo lý đạo đức (Hurbon 2001:259) Những người vấn làm việc gần gũi với Morency nói dị gần văn cuối, dị dễ hiểu đầy đủ Trước đây, Morency học để trở thành cha cố Công giáo Thật mỉa mai, số người phê phán Legliz Vodou dAyiti vấn đề truyền giáo, giáo lý soạn thảo, phục vụ điện thờ giống với nhà thờ phương Tây 17 Olowoum nhắc đến lời cầu cúng cộng đồng lời tụng kết thúc số họp FNVA mà trợ giúp 18 Thực tế, có người cung cấp thơng tin nói Olohoum tên gốc ngườiYoruba 13 chức Legliz Vodou dAyiti số người vấn khác giải thích cho tơi Olohum số nhiều tên Đức Chúa dân tộc cần phải có tên phù hợp với hệ thống văn hóa họ “để nhìn Đức Chúa qua lăng kính riêng họ,” CONAVO trích Những tên Giê-hô-va, Đức Phật, Thánh Alla, Olowoum, kể lại tất đề cập đến Chúa Bondye Thiên chúa giáo Quan điểm ngụ ý bên cạnh tên gọi Đức Chúa cịn có khác đơi chút chất Đức Chúa Olowoum Bondye “Le livre sacré du vodou,” [Sách thiêng Vodou] văn tin đại diện cho diễn ngơn người nói Olowoum Như trình bày Olowoum Đức Chúa tối cao “cha đấng sáng tạo giới,” niềm tin người theo đạo Vodou “hướng tới chủ nghĩa thần thực sự” nhận thấy “những vị thần khác thần trung gian” (CONAVO n.d.: 2-4, 93f.) Do vậy, từ quan điểm này, tên gọi Olowoum trước hết liên kết thay cho tên gọi Bondye với ý nghĩa Thiên chúa giáo Thậm chí đơn giản thay đổi tên gọi, thay đổi chuẩn bị cho đường loại bỏ yếu tố Cơng giáo khỏi tín ngưỡng Vodou, làm giảm phụ thuộc vào nhà thờ Công giáo với tư cách thể chế Dù sao, tên gọi Chúa Trời vị thần tự chúng quan trọng tôn giáo châu Phi Haiti Như xem đây, số tên gọi ám Olowoum vị khác với vị Đức Chúa tối cao mô hình dân gian chúng Thậm chí có tương đối người ủng hộ Đức Chúa Olowoum, tên gọi Đức Chúa phổ biến qua truyền miệng chương trình Vodou phát đài Trong chương trình họ nhắc đến Đức Chúa Olowoum tụng niệm Một ví dụ tơi viện dẫn tơi tham gia chương trình truyền hình kênh tivi quốc gia, có dị lời “cầu nguyện tổ chức Zantay.” Chương trình truyền hình số người thực hành Vodou xem mà sau tơi có dịp gặp gỡ Bổ sung lý giải Đức Chúa Olowoum cấp độ địa phương Điều diễn sau Đức Chúa Olowoum vào giới quan mở giới quan Vodou Haiti? Dưới đây, tơi tóm tắt số ý kiến Olowoum người thực hành Vodou địa phương Tôi biết đa số người cung cấp thông tin từ 14 nhiều năm, loại trừ tôi, tất họ sống vùng lân cận thị trấn Jacmel miền Đông Tây họ biết tên Trước hết, đề cập đến hai thầy cúng “lớn”, có ảnh hưởng đạo Vodou mà hai thành viên tổ chức sử dụng tên gọi Olowoum Thầy cúng thứ tỏ thái độ mâu thuẫn suy nghĩ vấn đề Olowoum biện pháp tái châu Phi hóa Thầy cúng khơng chống lại việc tổ chức ông sử dụng tên Đức Chúa Olowoum, giấc mơ ông đến Benin học “những nguyên lý thực sự” phục vụ vị thần lwa Trang phục châu Phi mặc nghi lễ diễn điện thờ ông Ông cho Vodou Haiti pha trộn “cái không khiết” ma thuật người da đỏ Mỹ châu Âu với tôn giáo châu Phi Dù sao, ông sử dụng rộng rãi lời cầu nguyện Công giáo, kinh cầu nguyện, tên Bondye, không dùng tên Olowoum nghi lễ ơng mà tơi quan sát 19 Ơng giải thích vị thánh Cơng giáo tiếp nhận chế độ áp thuộc địa, bảo vệ cho vị trí họ tôn giáo Vodou Sự lý giải phần thái độ mâu thuẫn tư tưởng thầy cúng có lẽ ông loại bỏ hiểu biết tôn giáo riêng yếu tố hỗn dung tôn giáo ơng lý nghề nghiệp, ông bị ảnh hưởng phong trào “tái châu Phi hóa” Một vị thầy cúng khác tiếc sử dụng tên Olowoum Một mặt, ông ta nghĩ thật phức tạp người theo ông không đến trường học, nên họ “không hiểu điều vậy.” Hơn nữa, ông thấy Vodou tôn giáo hỗn dung bản, hay tôn giáo theo ngôn ngữ “Creole” Haiti nghĩ thật tiếc phải loại bỏ số yếu tố nguồn gốc (Thiên chúa giáo) Ông sử dụng câu tục ngữ “đó tất gia vị khác tạo nên hương vị mướp tây.” Ông loại bỏ người đến châu Phi mang theo số yếu tố tôn giáo từ quê hương họ Những yếu tố “nằm hệ thống chúng” Haiti Thầy cúng trước có liên quan đến tổ chức Vodou lớn, sau từ bỏ tổ chức với lời cơng kích tệ Vâng, cịn thầy cúng có ảnh hưởng phân biệt Dieu tout puissant, Đức Chúa Toàn Năng, Bondey, Dieu Puissant, Đứa Chúa Vĩ Đại Đức 19 Trước đây, thầy cúng người thuộc hội Tam điểm, cho có hai vị thần Một vị thần ngự trị trái đất, vị thần phải báo cáo lên đấng tối cao Être, hay gọi Đấng Tối Cao, vị thần cao Ơng cịn bổ sung thêm tất vị thần trừ Đấng Tối Cao nhập hồn buổi lễ lên đồng Thầy cúng coi tên vị thần thứ hai bí mật khơng muốn nói với Vị thầy cúng tổ chức nhiều lễ rửa tội theo kinh cầu nguyện soạn thảo tổ chức Vodou mà tổ chức sử dụng tên Đức Chúa Olowoum 15 Chúa Toàn Năng “tạo giới.” Đức Chúa thứ hai, Chúa Vĩ Đại, theo thầy cúng này, Chúa Lucifer hay Đức Chúa Olowoum Hai thầy cúng khác lên không chắn chất xác Đức Chúa Olowoum Vị thầy cúng thứ phân biệt Đức Chúa Toàn Năng thực sống không trung giới thần thánh Cũng có Đức Chúa trái đất, giới vật chất, Chúa “Lucifer” Thậm chí vị thầy cúng khơng chắn phân biệt Olowoum, ông ta dù tuyên bố Olowoum Lucifer liên minh với “anh em” Ông nhận thức Olowoum “Đức Chúa sống giới vật chất” Một thầy cúng khác chia sẻ quan điểm Chúa Lucifer đấng siêu phàm nhất, ông ta không gọi Chúa Lucifer Ông ta không chắn chất Olowoum, ông ta coi Olowoum “Đức Chúa tối cao Vodou” Ông ta nghĩ Chúa “Bondye” “Olowoum” cần thỉnh cầu nghi lễ kết luận “chúng ta cần tôn trọng tất điều mà khơng nhìn thấy.” Theo cách suy diễn rộng tương tự vậy, ông không dám đề cập đến công việc Chúa Lucifer, giống người theo phúc âm, công nhận giá trị hai Đức Chúa Người thầy cúng cuối giải thích đơn giản Olowoum tên khác Đức Chúa Bondye Một người đánh trống có kinh nghiệm nghi lễ Vodou nói khơng biết nhiều Olowoum Anh ta nghe nói Đức Chúa Olowoum lần tụng đám tang đoàn thầy cúng Vodou thủ Port-au-Prince Ơng cịn nói “khi người nói đến Đức Chúa Olowoum, đề cập đến dân tộc [có vị thần thánh Vodou] 20 Khi người nói, “tên Đức Chúa Olowoum,’ nghĩa tiếp nhận tất dân tộc lời cầu cúng mà tụng.” Một người bạn thủ Port-au-Prince nói tín ngưỡng tương tự tiềm tâm linh tên thần thánh, mặc cho kết luận anh khác trường hợp vị thánh Olowoum Anh ta nhận thức rõ Đức Chúa Olowoum nhận xét họ đại hoá Đức Chúa Anh ta hồi nghi cơng hiệu nghi lễ có Olowum ngụ ý trước hết điều “cho người nghe thấy”, có nghĩa chuyển động bề ngồi có nội dung Anh ta bị thuyết phục vị thầy cúng Vodou ủng hộ công khai Đức Chúa Olowoum họ sử dụng danh Chúa Bondye thực hành 20 Thần thánh Vodou cho phụ thuộc vào “những dân tộc” khác nhau, mà dân tộc thường tôn trọng cội nguồn dân tộc cụ thể (có nghĩa áp đến dân tộc Ibo, Wangol, Dawome, Nago, Kongo, Mondongue) 16 tín ngưỡng họ Tất cả, âm nhạc phải bao gồm tơn kính Đức Chúa Bondye 21 khơng gọi Đức Chúa tên, bạn tơi tiếp tục, người khơng nghe thấy phép màu khơng hữu Điều phù phiếm giống “gọi Jean bạn cần gặp Paul.” Nhận xét từ quan điểm thầy cúng đề cập phần thời gian quan sát trực tiếp thực hành Vodou nhiều năm, thấy tên gọi Olowoum không ảnh hưởng tới thực hành nghi lễ địa phương nhiều Một khía cạnh khác sau rốt, Vodou tập trung vào việc phục vụ vị thần thánh lwa, khôn gphair Đấng Sáng Tạo, hay Đức Chúa Trời Đối với có nhu cầu cụ thể Đức Chúa, hay Chúa Giê su, ln ln có nhà thờ Thiên chúa giáo với nghi lễ cụ thể nhân danh Đức Chúa Cũng cần lưu ý có người dường làm ngơ chống đối lại việc đưa Đức Chúa Olowoun vào tôn giáo họ Mà trái lại, có lẽ khơng thú vị cho bổ sung thêm Đức Chúa Olowoum vào điện thờ đa thần địa phương Trước kết luận, muốn xem xét qua cố gắng loại bỏ vị thánh Công giáo khỏi Vodou Các vị thánh Công giáo đuợc sử dụng để thể vị thần thánh Vodou Những người thực hành Vodou đặt tên cho vị thánh lời cầu nguyện tụng, hành hương đến miền đất thiêng vị thánh nhận thiên khải thánh Có lẽ, vị thánh Cơng giáo vốn phục vụ cách đơn giản “những mặt nạ trắng” vị thần châu Phi (cf Bastide 1971: 156; cf Bey 2002a: 269) Dù sao, ngày nay, vị thánh Công giáo tạo nên phần truyền thống Vodou phụ thuộc vào người theo tơn giáo, tạo nên hình thái lĩnh vực cố thủ chắc vị thần lwa Loại bỏ vị Thánh [Công giáo-ND]: Một ví dụ so sánh Phương thức chống lại hay phi hỗn dung thành viên tổ chức Vodou ủng hộ (đó tổ chức Fondation Vodou Sans Frontières, Legliz Vodou dAyiti), đồng thời họ loại bỏ vị thánh Công giáo khỏi thực hành Vodou Những tranh luận loại bỏ vị thánh Công giáo vị thánh với yếu tố Cơng giáo khác nằm ngồi truyền thống Vodou Tơi gặp số người hành nghề Vodou số người Cơng giáo, 21 Những việc mang tính ma thuật thường bao gồm lời cúng dâng cúng lên Đức Chúa Thánh thần Dù sao, theo số người số công việc thực mang tính ma quỷ, Đức Chúa khơng thỉnh Một số người thực hành Vodou dường nghĩ mặc cho Đức Chúa ban sức mạnh cho người để làm điều ma quỷ, Đức Chúa không tán thành người làm điều 17 họ tranh luận Vodou nhìn nhận “một tơn giáo nghiêm túc”, khơng thể phụ thuộc vào Cơng giáo yếu tố Công giáo Bên cạnh việc hạn chế tín ngưỡng thờ vị thánh Cơng giáo hình thức tụng niệm, buổi đến cúng lễ điện thờ, hành hương, phương thức chống lại hỗn dung tơn giáo cịn bao gồm việc di chuyển tranh ảnh thánh Công giáo khỏi bàn thờ thần điện Vodou Do vậy, diện vị thánh Công giáo bị thay đổi cách triệt để Một số ý kiến cho hình vẽ nghi lễ khác thần lwa có lẽ sử dụng thay tranh ảnh vị thánh Công giáo 22 Dĩ nhiên, bổ sung thêm nhiều người Haiti nghĩ khơng thể có diện [bằng tranh ảnh-ND] thần lwa hay vị thánh Cơng giáo chúng vị thần thánh Trong tham chiếu người thực hành Vodou với người Công giáo, số người theo đạo Tin lành nhận thấy khơng có loại máy camera thời gian kinh thánh biên soạn hình ảnh vị thần thánh người tạo nên Tôi hỏi ba người ủng hộ việc loại yếu tố Công giáo khỏi Vodou, họ khơng nghĩ đến làm cho việc này, khó khăn để thuyết phục người thực hành Vodou nói chung buộc lịng từ bỏ vị thánh Công giáo Họ đồng ý nghĩ phải có qúa trình chậm chạp hẳn thuyết phục người già Một người cho mạng lưới Vodou sớm thiết lập việc xây dựng điện thờ hấp dẫn (trong có điện thờ Đức Chúa Olowoum), người thực hành Vodou khơng cịn hứng thú theo Cơng giáo vị thánh Công giáo Tôi gặp tương đối người theo Vodou mà nói họ không sử dụng vị thánh Công giáo thực hành tôn giáo họ Tôi không gặp trường hợp mà tơi khẳng định thực hành tơn giáo hồn tồn khơng mang tính hỗn dung phương pháp quan sát trực tiếp Những ví dụ sau thể vị thánh Cơng giáo có lẽ bị loại khỏi số lĩnh vực thực hành tơn giáo thần bí giữ yếu tố khác Một ví dụng thầy cúng Vodou “lớn”, có uy tín ngồi thị trấn Jacmel Khi ông cho xem xung quanh đền mình, khơng có vị thánh nào, khơng có hình thức tranh in tường hay hình thức in đá giấy gian thờ thần Một vị thầy cúng 22 Những vẽ nghi lễ hẳn bị ảnh hưởng hội Tam điểm (cf Cosentino 1995) Rõ ràng, hội Tam điểm Vodou trao đổi số ý tưởng với Haiti Ngày nay, vẽ nghi lễ sử dụng phần lớn dựa vào sưu tập nhà dân tộc học Milo Rigaud Một số người cung cấp thơng tin nói vẽ nghi lễ cũ đơn giản hơn, và/hoặc mang tính đối xứng (trao đổi riêng với Rachel Beauvoir, 17/11/2006.) 18 già giải thích vị thánh khơng phụ thuộc vào Vodou Dù sao, theo lối suy nghĩ, ông ta tiếp tục sử dụng tranh vị thánh “hành nghề” [ma thuật.] 23 Một ví dụ khác tơi thăm văn phịng tổ chức Vodou lớn Một cơng chức có quyền tổ chức tiếp tơi, ông ta quan tâm đến việc loại bỏ tất ảnh hưởng Thiên chúa giáo khỏi Vodou Sau đối thoại với chúng tôi, ông mời xem điện thờ thần tổ chức văn phịng làm việc họ đón tiếp người dân đến yêu cầu làm nghi lễ ma thuật chữa bệnh Tôi ngạc nhiên, ban thờ, tơi nhìn thấy thực hành ma thuật diễn trước vị thần lwa Ezili Dantor, bao gồm tranh “Nữ thần Czestochowa” có nước da sẫm, đèn dầu thắp sáng, dấu chữ thập, mảnh giấy viết tay Tơi nhận xét “ơ, có tranh”, lúng túng im lặng rời phịng Hai ví dụ rằng, số người thực hành nghi lễ, loại bỏ hình thức chức đựng hình ảnh vị thánh Cơng giáo, hay khía cạnh vị thần Vodou có động lý hệ tư tưởng niềm tin mà “các thánh” Cơng giáo khơng có cơng làm việc với vị thần Vodou Như trình bày, thầy cúng Vodou “lớn” có nhiều ảnh hưởng người thuộc đẳng cấp cao lưỡng lự chống lại hỗn dung tôn giáo Những người cung cấp thơng tin có thu nhập thấp học, đơi họ có khó khăn để hiểu đầy đủ phân chia rõ ràng yếu tố Công giáo dân gian, chẳng hạn vị thánh hay lời cầu nguyện Thiên chúa giáo thực hành Vodou khác Một người cung cấp thông tin nghèo cho vị thánh Công giáo vị thần lwa đơn giản giống Anh giải thích vị thần lwa giấc mơ anh ta, trông giống vị thánh tranh thờ (đây hình hài phổ biến thần lwa giấc mơ) Ý nghĩa đơn phân chia nghiêm túc vị thánh Công giáo thần lwa dường khơng ổn thỏa khiêu khích Một ví dụ khác khơng bình thường ví dụ người khơng biết chữ, mà biết rõ, không ý thức việc tranh sử dụng thể thần lwa Elizi Dantor thể thánh Công giáo, khác tên gọi Khi tơi nhận xét rằng, ví dụ gặp người Port-au-Prince muốn loại vị thánh Cơng giáo, số người chí tức giận la lên, chẳng hạn “ họ 23 Ít lần, vị thầy cúng theo nghi lễ phổ biến kết thúc bước nghi lễ cấp sắc với nghi thức rửa tội Công giáo dân gian (Tôi Đức thánh cha thầy cúng Vodou Chúa) Có thể, người làm lễ yêu cầu có nghi lễ rửa tội vậy, thầy cúng lưỡng lự thực 19 không hiểu nhiều Vodou”, “đó người mang văn hóa dân gian người đồng tính vào tơn giáo Vodou!” Một người vấn có nhận xét sau người “đặt vị thánh Công giáo ngồi [Vodou-ND]”: Có thầy cúng khơng sử dụng chúng [các tranh thánh Công giáo], họ ngu dốt Vì lẽ, tranh thánh quan trọng, bạn có vị thánh đỡ đầu Bạn nói “đó Thánh Sacré Coeur, Thánh đỡ đầu tơi”… Đó bình thường sử dụng tranh nhà bạn Mỗi vị thánh kèm với vị thần lwa Nếu bạn phụng thánh, bạn phải sử dụng tranh thánh cách bình thường… MT: Ơng có biết họ để tất tranh Công giáo ngồi [điện thờ] phải khơng? - Xem này, họ nên đặt điện thờ Nếu họ khơng có tranh thánh nhà họ, họ nên làm Khi họ làm loạt việc nhà họ, họ không nên chào Notre Père, Cha chúng Khi anh nói Cha chúng con, anh nói chuyện với ai? Đó với vị thánh Khi bạn nói “Je vous salue Marie, pleine de graces, le Seigneur est avec vous.” [Con kính đức Đức mẹ Maria, đầy tình yêu thương ….Đức mẹ với chúng con] Những tranh Đức mẹ Mary đâu nhà bạn? Bạn đặt tranh ngồi Theo tơi, [sau đó] bạn làm việc hư khơng, bạn thiếu tranh ảnh, bạn khơng có đồ vật thực Kết luận Nói chung, người thực hành Vodou tự tin có cảm hứng họ nói đặc tính Đức Chúa, đặc biệt chất mang tính thể Chúa Trời Trong thảo luận Đức Chúa Olowoum đây, đáng lưu ý vấn để loại bỏ vị thánh Công giáo trả lời chi tiết Những người cung cấp thông tin nêu ý kiến cá nhân có động với chi tiết dân tộc học gán ghép tương ứng vị thánh Công giáo vị thần lwa Rất người thực hành Vodou loại trừ vị thánh Công giáo khỏi thực hành tín ngưỡng họ Ấn tượng tơi vị thánh, với yếu tố Công giáo khác, tiếp tục tồn thời gian dài niềm tin thực hành đại đa số người hành nghề Vodou Những người thực hành Vodou điều chỉnh yếu tố lạ Olowoum, Đức Chúa riêng biệt tên khác Chúa Bondye Theo kinh nghiệm tôi, Đức Chúa Olowoum không gợi cảm giác mạnh đặc biệt nào, hay ý tưởng số người thực hành Vodou Ngoài hạt nhân tổ chức Legliz Vodou dAyiti, Đức Chúa Olowoum xuất để bổ sung, thay cho giải thích mang tính Cơng giáo Chúa Bondye hay Chúa Trời Một cách tương tự, coi Lucifer “Đức Chúa giới vật chất,” khơng loại bỏ lời cầu nguyện mang tính Thiên chúa giáo “cổ điển” Vodou Đức Chúa hay kinh cầu với vị thánh Công giáo Các vị thánh gần gũi với thực hành trải nghiệm người Đức Chúa và/hoặc Olowoum Vodou trước tiên thực hành phụng vị thần thánh, 20 Đức Chúa Hậu quả, việc loại bỏ tượng có nguồn gốc Cơng giáo vị thánh có hàm ý sâu sa cho thực hành tôn giáo hàng ngày Bổ sung Đức Chúa Olowoum vào bối cảnh đại chúng nói chung, có lẽ hành động khơng thiết địi hỏi, chẳng hạn nhắc qua đến tên Đức Chúa lời cầu cúng, hay thảo luận chuyện huyền bí với bạn bè Tóm lại, “phong trào chống hỗn dung” loại bỏ thực hành truyền thống, cóvấn đề khó thành cơng “Phong trào tái châu Phi hóa” có ảnh hưởng mới, trái lại, chất đầy mâu thuẫn nhỏ Do vậy, “phong trào tái châu Phi hóa” hình thành nhà lãnh đạo tôn giáo tổ chức tôn giáo Haiti, định hình lại cấp độ sở hay địa phương Do vậy, phong trào tồn cách hịa bình với yếu tố hỗn dung Cơng giáo châu Phi Tóm lại, trường hợp Đức Chúa Olowoum gợi ý cởi mở vũ trụ quan Vodou phần quan trọng cho khả hỗn dung, liệu nên kết hợp với yếu tố phương Tây, kết hợp yếu tố châu Phi trường hợp Đức Chúa Olowoum Một số nhà văn tuyên bố tái châu Phi hóa, hay nỗ lực khác làm hồi sinh di sản dân tộc văn hóa, thực tế dẫn đến đứt quãng với truyền thống lâu năm (xem Wafer 1991: 56-58) Dù sao, đề nghị nghĩa đó, ý tưởng tái châu Phi hóa, phi hỗn dung thực tế hồn tồn “truyền thống” “xác thực” chỗ phong trào tái sản sinh động khả tiếp nhận Những điều luôn coi đặc tính tơn giáo Mỹ gốc châu Phi (cf Houk 1995) Bằng cách đó, tái châu Phi hóa xuất tiếp diễn đứt đoạn truyền thống người thực hành Vodou Haiti, phát triển phương thức giao cảm với vị thần tổ tiên Lafrik Ginen Tôi biết ơn Kaj Arhen, Rachel Beauvoir, Jean-Yves Blot, Anders Burman, Stefania Capone, Jean Alix Paul Nocholas Waller nhận xét góp ý kiến cho viết tơi Dù sao, trách nhiệm quan điểm, ý tưởng giải thích viết thuộc tơi Bài viết thực nhờ vào tự tài trợ Ban Hợp tác Nghiên cứu (SAREC), quỹ SIDA Tài liệu tham khảo 24 Álvarez López, Laure 24 Để tiện theo dõi, tài liệu tham khảo để nguyên tiếng Anh dịch tiếng Việt (ND) 21 2004 A lớngua de Camừes com Iemanjỏ Forma e funỗừex da linguagem Candomblé Stockholm [Ph D dissertation, Institutionen för spanska, portugisika och latinamerickastudier, Stockholm universitet] Bastide, Roger 1971 African Civilizations in the New World London: C Hurst Beauvoir, Rachel, and Didier Dominique 2003 Savlou E Montréan: Les éditions du CIDIHCA Blot, Jean-Yes n.d Culture haïtienne Port-au-Prince: Bureau National d’Ethnologie BNVH (Bureau National du Vodou Haïtien) 2004 Bureau Naitonal du Vodou Haïtien Port-au-Prince [Memorandum, Port-auPrince, le 06 Avril 2005, pages] Brandon, George 1993 Santeria from Africa to the New World The Deas Sell Memories Bloomington: Indian University Press Brown, Karen McCarthy 1991 Mama lola A Vodou Priestess in Brooklyn Berkey: University of California Press Cannon, Alfred J 1977 Re-Abricanization The Last Alternative for Balck America Phylon 38: 203-210 Capone, Stefania 2005 Les Yoruba du Nouveau Monde Religion, ethnicité et Nationalisme noir auz Étas-Unis Paris: Karthala 2006 The “Orisha Religion” between Syncretism and Reafricanization In: N.P Naro, R Sansis Roca, and D.H Treece (eds.), Cultures of the Lusophone Balck Atlantic; pp 219-232 New York; Palgrave Macmillan Carneiro, Édison 1940 The Structgure of African Cults in Bahia The Journal of American Folk-lore 53/210: 217-278 1941 CANAVO (Commision Nationale de structuration du Vodou) n.d Live Sadre vodou/Le livre sacré du vodou Textes/eks, enseignenments/leson Port-au-Prince: CANAVO [[Photocopied edition 104 pages, plastic binding Conveivably written by Wesner Morency in the 1990s] Cosentino, Donald J 22 1995 Imagine Heaven In: D.J Cosentino (ed.) Sacred Arts of Haitian vodou; pp 25-59 Los Angeles: UCLA Fowler Museum of Cultural History Desmangles, Leslie Gerald 1992 The Faces of the Gods Vodou and Roman Catholicism in Haiti Capel Hill: The University of North Carolina Press Droogers, Andre, and Sidney M Greenfield 2001 Recovering and Reconstruccting Sycretism In: S.M Freenfiled and A Droogers (eds.), Reinventing Religions Syncretism and Tranformation in Africa and the Americas; pp 21-41 Lanham: Rwoman & Littlefield Publishers Duck, Leigh Anne 2004 “Rebirth of a Naiton.” Hurston in Haiti Journal of American Folklore 117/464: 127146 Duvalier, Francois 1968 Œuvres essentielles Tome 1: Éléments d’une doctrine Port-au-Prince: Presses Nationales d’haïti (3e éd.) Freeman, Bryant C 2004 Aitian-Enlgish Dicitonary Vol.1 Lawrence: University of Kansas; Institute of Haitian Studies (5th ed.) Greenfield, Sidney M 2001 The Reinterpretation of Africa Convergence and Syncretism in Brazilian Condomblé In: S.M Greenfield and A Droogers (eds.), Reinventing Relgions Syncretism and Transforamtion in Africe and the Americas; pp 113-129 Lanham: Rowman & Littlefiled Publishers Herskovits, Melville J 1971 Life in a Haitina Valley New York: Octagon Book.s [1937] Holly, Arthur 1919 Les daimons du culte Vodou Port-au-Prince Houk, James T 1994 Spirits, Blood, and Drums The Orisha Religion in Trinidad Philadelphia: Temple University Press Hurbon, Laënnec 1987 Dieu dans le vaudo haïtien Port-au-Prince: Editions Deschamps [1972] 2001 Pour une sociologie d’Haïti au XXIe siecle La demoncratie introuvable Paris: Karthala 23 Kelly, Henry Ansgar 2005 Stan A Biography Cambridge: Cambridge University Press Kirsch, Thomas G 2004 What is Belief? Restaging the Will to Believe Religious Pluralism AntiSyncretism, and the Problem of belief American Anthropologis 106:699-709 Lamur, Humphrey E 2001 The Evolution of Afro-Surinamese National Movements (1955-1995_ Transforming Anthropology 10:17-27 Landes, Ruth 1940 Fetish Worship in Brazil The Journal of American Folklore 53:61-270 Matory, J Lorand 2005 Balk Ahlantic Religon Traditon, transmationalism, and Matriarchy in the afro-Brazilian Candomble Princeton: Princeton University Press Métraux, Alfred 1972 Voodoo in Haiti New YorkL Schocken Books [1959] Meyer, Birgit 2004 “Praise the Lord.” Popular Cinema and Pentecoslalite Style in Ghana’s New Public Sphere American Ethnologist 31: 92-110 Murphy, Joseph M 1995 Working the Spirit Ceremoniies of the African Diaspora Boston: Beacon Press Nah, Dove 1998 African Womanism An Afrocentric Theory Journal of Black Studies 28: 515539 O’ Connell, James 1962 The Withdrawal of the High God in West African Religion An Essay in Interpretation Man 62: 67-69 Palmié, Stephan 1996 Against Syncretism “Africanizing” and “Cubanizing” Discourses in Nrth American ịrìsá Worship In: R Fardon (ed.), Counterworks Managing the Diversity of Knowledge; pp 73-104 London: Routhledge Parés, Luis Nicolau 2004 The “Nagoization” Process in Bahian Condombl e In: T Falola and M.D Childs 9eds.), The Yoruba Diaspora in the Atlantic World; pp 185-208 Bloomington: Indiana university Press 24 Price-Mars, Jean 1928 Ainsi parla l’oncle Essais d’ethnographie Port-au-Prince: Impreimerie de compiègne Rey, Terry 2002a Kongolese Catholic Influences on Haitian Popular Catholicism A Sociohistorical Exploration In: L.M Heywood (ed.), Central Africans and Cultural Transformations in the American Diaspora: pp 265-285 Cambridge: Cambridge University Press 2002 b The Politics of Patron Sainthood in Haiti 500 Years of Iconic Struggle The Catholic Hostirical Review 88: 519-545 Rigauh, Milo 1953 La tradition Voudoo et le Voudoo haïtien Son Temple, ses mystèrès, sa magie Paris: Niclaus Sansone, Livio 1999 From Africa to Afro Use and Abuse of Africa in Brazil Amsterdam: SEPHIS Shaw, Rosalind, and Charles Stewart 1993 Introduction Problematizing Sycretism In: C Stewart and R Shaw (eds.) Syncretism/Anti-Syncrtism The Politics of Religious synthesis; pp.1-26 London: Routledge Shujaa, Mwalimu J 2002 The Widening Gap between Educaiton and Schooling the the Post 9/11 Era The Journal of Nego Education 72: 179-189 Stoller, Paul 2003 Money Has No Smell The Africanization of New York City Chicago: the University of Chicago Press Thornton, John K 1997 Les raciness du vaudo Religion africaine et society haitienne dans la SiantDominque prerevolutionnaire Athropologies et Societes 22: 85-103 Thylefors, Markel 2002 Poverty and Sorcery in Urban Haiti Gotebord [Ph D dissertation, Department of Social Anthropology Goerborg University] Touré, Ahmed Séhou 1959 Toward Full Re-Africanisation Policy and Principles of the Guines Democratic Party Paris: Presense africaine Wafer, Jim 1991 The Taste of Blood Spirit Possession in Brazilian Candombl e Philadelphia: University of Penssylavania Press 25 Webster, Sidney 1893 Mr Marcy, the Cuban Question and the Ostend Manifesto Political Science Quarterly 8: 1-32 Wedel, Johan 2003 Santería Healing A Journey into the Afro-Cuban World of Divinities, Sprits, and Sorcey Gainesville: University Press of Florida Wilde, Anna Day 1994 Mainstreaming Kwanzaa Public Interest 119: 68-79 Zantray (Zanfan Tradisyon Ayisyen) n.d Lapriyè ak chante Zantray Govaïves-Desronvilles: Katye Jeneral Zantray [Booklet, 12 pages] 26 ... Vĩ đại] ? - Hừ hừ MT: Đó Đức Chúa Olowoum - Olowoum Nhưng Olowoum, biết Olowoum Một vị Chúa Trời sau chúng tơi đến châu Phi? ?? Từ ? ?châu Phi hóa bao gộp” tới tái châu Phi hóa Khái niệm tái châu Phi. .. giáo tín ngưỡng Vodou Bài viết đề xuất nỗ lực đương đại làm cho Vodou ? ?châu Phi hơn” nhằm thể tiếp nối thối lui truyền thống tiếp thu tơn giáo tính động tín ngưỡng Vodou Khái niệm ? ?tái châu Phi hóa? ??... Mỹ gốc Phi số chất mang tính châu Phi- một suy luận bị số người thực hành tôn giáo phủ nhận Hơn nữa, điều tranh luận liệu tính tái châu Phi hóa thực tế có trả lại cho tơn giáo tính ? ?châu Phi? ?? hay