Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
HUỲNH VĂN THỨC
NGHIÊN CỨUSẢNXUẤTSẢNPHẨMMỰCTƯƠITẨMGIAVỊNƯỚNGĂNLIỀN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN
2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
HUỲNH VĂN THỨC
NGHIÊN CỨUSẢNXUẤTSẢNPHẨMMỰCTƯƠITẨMGIAVỊNƯỚNGĂNLIỀN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Ths. NGUYỄN THANH TRÍ
2009
Luận văn đính kèm theo đây với đề tài “Nghiên cứusảnxuấtsảnphẩmmựctươitẩmgia
vị nướngăn liền” do sinh viên Huỳnh Văn Thức thực hiện và báo cáo ngày 21/05/2009
đã được hội đồng chấm luận văn thông qua. Luận văn đã được chỉnh sửa và được cán bộ
hướng dẫn phê duyệt.
Cần Thơ, ngày 28/05/2009
Giáo viên hướng dẫn
Th.s Nguyễn Thanh Trí
Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 31 Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Chế biến Thủy Sản Trang i Khoa Thủy Sản
LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành đề tàiluận văn tốt nghiệp, ngoại trừ sự cố gắng của bản
thân còn có sự giúp đỡ lớn lao của thầy cô và bạn bè. Tôi chân thành biết ơn:
Thầy Nguyễn Thanh Trí đã tận tình hướng dẫn, động viên và truyền đạt
những kiến thức bổ ích cũng như những kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt
thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp. Tôi xin gởi đến thầy lời biết ơn sâu sắc.
Quý thầy cô của bộ môn Dinh Dưỡng và Chế Biến Thuỷ Sản khoa Thuỷ
Sản, bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng
trường Đại Học Cần Thơ đã trang bị cho tôi kiến thức trong suốt thời gian học tập
ở trường, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp
của mình.
Xin cám ơn các cán bộ phòng thí nghiệm đã hướng dẫn và tạo điều kiện tốt
cho tôi thực hiện đề tài đúng thời gian cho phép.
Cám ơn các bạn sinh viên ngành Chế Biến Thuỷ Sản, đặc biệt là các bạn
sinh viên khoá 31 đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến và động viên tôi trong thời gian
qua.
Tuy nhiên do kiến thức có hạn nên phần trình bày của tôi còn nhiều hạn
chế và không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của
quý thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
Cần Thơ, ngày 09/5/2009
Huỳnh Văn Thức
Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 31 Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Chế biến Thủy Sản Trang ii Khoa Thủy Sản
TÓM TẮT
Mực tươitẩmgiavịnướngănliền là một món ăn khá hấp dẫn và quen
thuộc đối với mọi người chúng ta. Tuy đây là sảnphẩm phổ biến nhưng chưa
được đưa vào nghiêncứu đúng mức. Do đó nghiêncứu được tiến hành khảo sát ở
các công đoạn có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sảnphẩm như: thời gian tẩm ướp
gia vị, chế độ nướng nguyên liệu, thời hạn sử dụng của sản phẩm, xác định định
mức tiêu hao nguyên liệu và giá thành sản phẩm. Sau khi kết thúc quá trình
nghiên cứu, ta thu được các kết quả có giá trị như sau: thời gian tẩm ướp giavị
thích hợp nhất là 60 phút; chế độ nướng thích hợp nhất là 220
0
C-30 phút; sản
phẩm được bảo quản lạnh (5
0
C) trong bao bì PA hút chân không có thời hạn sử
dụng là 7 ngày kể từ ngày sản xuất; định mức tiêu hao nguyên liệu là 1.48; sản
phẩm sau khi làm ra có hàm lượng (%) ẩm là 59.5
±
0.37, protein 25.17
±
1.26,
lipid 0.84
±
0.07, vi sinh vật tổng số <100 CFU/g, tiền nguyên liệu để sảnxuất ra
1 kg sảnphẩm là 95 ngàn đồng (giá mực 65 ngàn/kg).
Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 31 Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Chế biến Thủy Sản Trang iii Khoa Thủy Sản
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ i
TÓM TẮT ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH BẢNG v
DANH SÁCH HÌNH………………………………………………………………… viii
Chương 1 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Giới thiệu 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 1
1.3 Nội dung của đề tài 2
1.4 Thời gian thực hiện đề tài 2
Chương 2 3
TỔNG QUAN TÀILIỆU 3
2.1 Tổng quan tình hình nghiêncứu 3
2.1.1 Tổng quan về nguyên liệumực 3
2.1.2 Tổng quan về nguyên liệu phụ 7
2.1.3 Cơ sở của quá trình ướp giavị 14
2.1.4 Cơ sở của quá trình nướng 16
2.1.5 Sơ đồ quy trình tổng quát 18
2.2. Tàiliệu mới nhất liên quan đến chủ đề nghiêncứu 20
Chương 3 21
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 21
3.1 Vật liệunghiêncứu 21
3.1.1 Địa điểm nghiêncứu 21
3.1.2 Nguyên liệu thí nghiệm 21
3.1.3 Dụng cụ thí nghiệm 21
3.1.4 Hóa chất sử dụng 22
3.2 Phương pháp nghiêncứu 22
3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian tẩm ướp giavị đến
sự biến đổi cảm quan của sảnphẩm 22
3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát sự ảnh hưởng của chế độ nướng đến sự biến
đổi cảm quan, độ ẩm, vi sinh vật tổng số của sản phẩm. 25
3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát sự biến đổi chất lượng sảnphẩm trong thời
gian bảo quản. 28
3.3 Phương pháp thu thập, tính toán và xử lý số liệu 30
3.3.1 Đánh giá cảm quan 30
3.3.2 Phân tích các chỉ tiêu hóa học và vi sinh 30
3.3.3 Tính định mức tiêu hao nguyên liệu 30
3.3.4 Chọn sảnphẩm tối ưu 30
3.3.5 Xử lý số liệu 31
Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 31 Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Chế biến Thủy Sản Trang iv Khoa Thủy Sản
Chương 4 34
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34
4.1 Thành phần hóa học của nguyên liệu 34
4.2 Ảnh hưởng của thời gian tẩm ướp giavị đến sự biến đổi cảm quan của sản
phẩm 34
4.3 Ảnh hưởng của chế độ nướng đến sự biến đổi giá trị cảm quan, độ ẩm, và
vi sinh vật tổng số của sảnphẩm 36
4.3.1 Ảnh hưởng của chế độ nướng đến sự biến đổi cảm quan 36
4.3.2 Ảnh hưởng của chế độ nướng đến số lượng vi sinh vật tổng số của sản
phẩm 38
4.3.3 Ảnh hưởng của chế độ nướng đến độ giảm ẩm của sảnphẩm 41
4.4 Thành phần Ẩm, Lipid và Protein của sảnphẩm tối ưu nhất 42
4.5 Biến đổi chất lượng sảnphẩm trong thời gian bảo quản 43
4.5.1 Sảnphẩm bảo quản ở nhiệt độ thường 43
4.5.2 Sảnphẩm bảo quản lạnh ở nhiệt độ 5
0
C 44
4.6 Kết quả tính định mức tiêu hao nguyên liệu 45
4.7 Giá thành sảnphẩm 45
Chương 5 47
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47
5.1 Kết luận 47
5.2 Đề xuất 49
PHỤ LỤC A 51
PHƯƠNG PHÁP PHẨN TÍCH 51
PHỤ LỤC B 60
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 60
Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 31 Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Chế biến Thủy Sản Trang v Khoa Thủy Sản
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1a: Thành phần hóa học của mực ống 5
Bảng 2.1b: Thành phần hóa học của mực ống 5
Bảng 2.2: Bảng chỉ tiêu cảm quan của đường kính 8
Bảng 2.3: Bảng chỉ tiêu hóa lí của đường kính 9
Bảng 2.4a: Bảng chỉ tiêu cảm quan của muối ăn 10
Bảng 2.4b: Bảng chỉ tiêu hóa lý của muối ăn 10
Bảng 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước mắm 13
Bảng 2.6: Thành phần hóa học của mật ong. 13
Bảng 3.1: Tỉ lệ giavị ướp nguyên liệu (% so với nguyên liệu sau khi để ráo nước)
24
Bảng 3.2: Bố trí thí nghiệm 2 25
Bảng 4.1: Thành phần hóa học của nguyên liệu 34
Bảng 4.2: Kết quả thống kê ảnh hưởng của thời gian tẩm ướp giavị đến giá trị
cảm quan của sảnphẩm 34
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của thời gian tẩm ướp giavị đến điểm chung có trọng
lượng của sảnphẩm 35
Bảng 4.4: Kết quả thống kê ảnh hưởng của nhiệt độ nướng đến giá trị cảm quan
của sản phẩm. 36
Bảng 4.5: Kết quả thống kê ảnh hưởng của thời gian nướng đến giá trị cảm quan
của sảnphẩm 37
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của chế độ nướng đến điểm chung có trọng lượng của sản
phẩm. 37
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của nhiệt độ nướng đến số lượng vi sinh vật tổng số của sản
phẩm 38
Bảng 4.8: Kết quả thống kê ảnh hưởng của thời gian nướng đến số lượng vi sinh
vật tổng số của sảnphẩm 39
Bảng 4.9: Kết quả thống kê ảnh hưởng của nhiệt độ nướng đến độ giảm ẩm của
sản phẩm 41
Bảng 4.10: Kết quả thống kê ảnh hưởng của thời gian nướng đến độ giảm ẩm của
sản phẩm 41
Bảng 4.11: Kết quả phân tích Ẩm, Lipid và Protein của sảnphẩm tối ưu nhất 42
Bảng 4.12: Số lượng vi sinh vật tổng số của mẫu bảo quản ở nhiệt độ thường theo
thời gian 43
Bảng 4.13: Kết quả đánh giá cảm quan của mẫu bảo quản nhiệt độ thường theo
thời gian 43
Bảng 4.14: Số lượng vi sinh vật tổng số của mẫu bảo quản lạnh theo thời gian 44
Bảng 4.15: Kết quả đánh giá cảm quan của mẫu bảo quản lạnh theo thời gian 44
Bảng 4.16: Bảng chi phí tiền mua nguyên liệu để sảnxuất ra 1 kg sảnphẩmmực
ống tươitẩmgiavị nướng. 45
Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 31 Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Chế biến Thủy Sản Trang vi Khoa Thủy Sản
Bảng A1: Hệ số quan trọng của sảnphẩmmựctươitẩmgiavịnướngănliền 51
Bảng A2:Bảng đánh giá cảm quan sảnphẩmmực nướng. 51
Bảng A.3: Cơ sở phân cấp chất lượng sảnphẩm thực phẩm dựa trên điểm chung
có trọng lượng (TCVN-3215-79) 52
Bảng B.1: Bảng phân tích ANOVA 60
Bảng B.2: Kiểm định Duncan ảnh hưởng của thời gian tẩm ướp giavị đến giá trị
cảm quan về cấu trúc của sảnphẩm 60
Bảng B.3: Kiểm định Duncan ảnh hưởng của thời gian tẩm ướp giavị đến giá trị
cảm quan về màu sắc của sảnphẩm 60
Bảng B.4: Kiểm định Duncan ảnh hưởng của thời gian tẩm ướp giavị đến giá trị
cảm quan về mùi của sảnphẩm 61
Bảng B.5: Kiểm định Duncan ảnh hưởng của thời gian tẩm ướp giavị đến giá trị
cảm quan về vị của sảnphẩm 61
Bảng B.6: Phân tích phương sai ảnh hưởng của quá trình nướng đến giá trị cảm
quan về cấu trúc của sảnphẩm 61
Bảng B.7: Kiểm định LSD ảnh hưởng của nhiệt độ nướng đến giá trị cảm quan về
cấu trúc của sảnphẩm 62
Bảng B.8: Kiểm định LSD ảnh hưởng của thời gian nướng đến giá trị cảm quan
về cấu trúc của sảnphẩm 62
Bảng B.9: Phân tích phương sai ảnh hưởng của quá trình nướng đến giá trị cảm
quan về màu sắc của sảnphẩm 62
Bảng B.10: Kiểm định LSD ảnh hưởng của nhiệt độ nướng đến giá trị cảm quan
về màu sắc của sảnphẩm 62
Bảng B.11: Kiểm định LSD ảnh hưởng của thời gian nướng đến giá trị cảm quan
về màu sắc của sảnphẩm 63
Bảng B.12: Phân tích phương sai ảnh hưởng của quá trình nướng đến giá trị cảm
quan về mùi của sảnphẩm 63
Bảng B.13: Kiểm định LSD ảnh hưởng của nhiệt độ nướng đến giá trị cảm quan
về mùi của sảnphẩm 63
Bảng B.14: Kiểm định LSD ảnh hưởng của thời gian nướng đến giá trị cảm quan
về mùi của sảnphẩm 63
Bảng B.15: Phân tích phương sai ảnh hưởng của quá trình nướng đến giá trị cảm
quan về vị của sảnphẩm 64
Bảng B.16: Kiểm định LSD ảnh hưởng của nhiệt độ nướng đến giá trị cảm quan
về vị của sảnphẩm 64
Bảng B.17: Kiểm định LSD ảnh hưởng của thời gian nướng đến giá trị cảm quan
về vị của sảnphẩm 64
Bảng B.18: Phân tích phương sai ảnh hưởng của chế độ nướng đến độ giảm ẩm
của sảnphẩm 64
Bảng B.19: Kiểm định LSD ảnh hưởng của nhiệt độ nướng đến độ giảm ẩm của
sản phẩm 65
Bảng B.20: Kiểm định LSD ảnh hưởng của thời gian nướng đến độ giảm ẩm của
sản phẩm 65
Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 31 Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Chế biến Thủy Sản Trang vii Khoa Thủy Sản
Bảng B.21: Phân tích phương sai ảnh hưởng của chế độ nướng đến số lượng vi
sinh vật tổng số của sảnphẩm 65
Bảng B.22: Kiểm định LSD ảnh hưởng của nhiệt độ nướng đến số lượng vi sinh
vật tổng số của sảnphẩm 65
Bảng B.23: Kiểm định LSD ảnh hưởng của thời gian nướng đến số lượng vi sinh
vật tổng số của sảnphẩm 66
[...]... vịnướngănliền được nghiêncứu 1.2 Mục tiêu của đề tàiMục tiêu của đề tài là tìm ra quy trình sảnxuấtsảnphẩmmựctươitẩmgiavịnướngănliền để sảnxuất ra mặt hàng phù hợp với khẩu vị người tiêu dùng trong và ngoài nước Chuyên ngành Chế biến thủy sản Trang 1 Khoa Thủy SảnLuận văn tốt nghiệp đại học khóa 31 Đại học Cần Thơ 1.3 Nội dung của đề tài Nghiên cứusảnxuấtsản phẩm mựctươi tẩm. .. mùi, vị Trên thị trường có nhiều loại sảnphẩm từ mực: nhiều nhất là mực khô và mực cấp đông Sảnphẩmmựctươitẩmgiavịnướngănliền hiện nay chưa xuất hiện nhiều trên thị trường, chỉ chế biến ở dạng món ăngia đình Với mong muốn nâng cao giá trị kinh tế, đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra sảnphẩm phù hợp với khẩu vị người tiêu dùng, đạt yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, sảnphẩmmựctươitẩmgia vị. .. biến sảnphẩmmực ống tươitẩmgiavịnướngănliền Chuyên ngành Chế biến thủy sản Trang 19 Khoa Thủy SảnLuận văn tốt nghiệp đại học khóa 31 Đại học Cần Thơ 2.2 Tàiliệu mới nhất liên quan đến chủ đề nghiên cứuLuận văn tốt nghiệp Nghiên cứusảnxuấtsản phẩm cá chỉ vàng khô tẩmgiavị của Nguyễn Việt Tuấn, ĐH Nha Trang - 2006 Đề tài này đã giúp ích trong việc xây dựng đề cương của luận văn này... tẩmgiavịnướngănliền với các nội dung sau: · · · · · Xác định thời gian tẩm ướp giavị của nguyên liệu Xác định chế độ nướng nguyên liệu Xác định định mức tiêu hao nguyên liệu Xác định thành phần hóa học của nguyên liệu và sảnphẩm Xác định thời gian bảo quản sảnphẩm 1.4 Thời gian thực hiện đề tài Từ tháng 1/2009 đến tháng 5/2009 Chuyên ngành Chế biến thủy sản Trang 2 Khoa Thủy SảnLuận văn tốt... ống 31 Hình 3.5: Mực sau khi xử lý 31 Hình 3.6: Nguyên liệu sau khi tẩmgiavị 32 Hình 3.7: Sảnphẩmmựctươitẩmgiavịnướngănliền .32 Hình 3.8: Lò nướng .33 Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi giá trị cảm quan của sảnphẩm theo thời gian ướp giavị .35 Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện điểm cảm quan của sảnphẩm theo chế độ nướng .38 Hình 4.3: Biểu... semi-block Ø Các sảnphẩm chế biến gồm phi lê, cắt khoanh, tỉa hoa và được làm thành các sảnphẩm chế biến sẵn để nấu, hoặc dưới dạng sảnphẩm sushi, sashimi để ăn gỏi, các sảnphẩm phối chế khác và chế biến ănliền như mực nướng, mực khô nghiềntẩmgiavị Chuyên ngành Chế biến thủy sản Trang 6 Khoa Thủy SảnLuận văn tốt nghiệp đại học khóa 31 Đại học Cần Thơ 2.1.2 Tổng quan về nguyên liệu phụ 2.1.2.1... Lò nướngliên tục: có hệ thống băng tải chuyển vật liệu - Lò nướng gián đọan: quá trình nướng được thực hiện từng mẻ Năng lượng chủ yếu cung cấp cho quá trình nướng là dạng nhiệt năng Nó được tạo ra từ các nguồn nguyên liệu hoặc điện Năng lượng tiêu hao trong quá trình nướng là rất lớn 2.1.5 Sơ đồ quy trình tổng quát Sau khi tham khảo các quy trình chế biến sảnphẩmmựctươi nướng: mựcnướng sa tế, mực. .. hưởng đến tốc độ ướp giavị v Nồng độ và thời gian ướp Chuyên ngành Chế biến thủy sản Trang 14 Khoa Thủy SảnLuận văn tốt nghiệp đại học khóa 31 Đại học Cần Thơ Nồng độ giavị càng lớn thì tốc độ ướp giavị càng nhanh Thời gian càng dài thì giavị thấm vào nguyên liệu càng nhiều, nhưng đến một giới hạn thời gian nó sẽ bão hòa không thấm vào trong nguyên liệu nữa v Phương pháp ướp giavị Mỗi phương pháp... Chuyên ngành Chế biến thủy sản Trang 20 Khoa Thủy SảnLuận văn tốt nghiệp đại học khóa 31 Đại học Cần Thơ Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 3.1 Vật liệunghiêncứu 3.1.1 Địa điểm nghiêncứu Thực tập nghiêncứu và thu thập số liệutại phòng thí nghiệm bộ môn Dinh dưỡng và chế biến thủy sản thuộc khoa thủy sản trường Đại học Cần Thơ 3.1.2 Nguyên liệu thí nghiệm - Mực - Muối NaCl - Đường saccharose... 2.1.3.1 Nguyên lí ướp giavị Trong quá trình ướp giavị dưới tác dụng của sự khuếch tán và thẩm thấu thì nước, các chất tan trong nguyên liệu sẽ đi ra và giavị sẽ thấm vào cơ thể mực làm thay đổi khối lượng mực 2.1.3.2 Phương pháp ướp giavị v Phương pháp ướp giavị khô Sử dụng trực tiếp giavị ướp nguyên liệu, theo một tỉ lệ đã tính trước Phương pháp này đơn giản nhưng lại kéo dài thời gian, ướp không .
thực phẩm, sản phẩm mực tươi tẩm gia vị nướng ăn liền được nghiên cứu.
1.2 Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của đề tài là tìm ra quy trình sản xuất sản phẩm.
KHOA THỦY SẢN
HUỲNH VĂN THỨC
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT SẢN PHẨM
MỰC TƯƠI TẨM GIA VỊ NƯỚNG ĂN LIỀN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP