TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẢNG MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM TIN HỌC

55 3 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẢNG MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM TIN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BẢNG MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM TIN HỌC MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO: 7140210 LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY TÊN VĂN BẰNG TỐT NGHIỆP: Tiếng Việt: Cử nhân Sư phạm Tin học Tiếng Anh: Bachelor Degree in Informatics Teacher Education THỪA THIÊN HUẾ - 2021 25 ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số Tên chương trình Trình độ đào tạo Ngành đào tạo /QĐ-ĐHSP ngày tháng năm 2021) : Sư phạm Tin học : Đại học : Sư phạm Tin học (Tiếng Việt) Informatics Teacher Education (Tiếng Anh) Loại hình đào tạo : Chính quy Tên khoa thực : Sư phạm Tin học Tên gọi văn : + Tiếng Việt: Cử nhân Sư phạm Tin học + Tiếng Anh: Bachelor Degree in Informatics Teacher Education Tên đơn vị cấp bằng: Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế I CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH Các Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Tin học xây dựng dựa sau: - Luật Giáo dục (2019); Luật Giáo dục đại học (2012); Văn hợp Luật Giáo dục đại học số 34/2018/QH14 (ngày 19 tháng 11 năm 2018); - Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg ngày 04/6/2005 Thủ tướng Chính phủ Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 37/2004/QH11 khóa IX, kì họp thứ Quốc hội giáo dục; - Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 21/11/2005 Chính phủ Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020; - Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 Thủ Tướng Chính Phủ việc ban hành Điều lệ trường đại học; - Văn hợp số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15/05/2014 hợp Quyết định quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT, ngày 16/04/2015 việc quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt được, sau tốt nghiệp trình độ giáo dục đại học quy trình xây dựng thẩm định ban hành CTĐT trình độ đại học; - Thơng tư 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 ban hành Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông công lập; - Thông tư số 04/2016/TT- BGDĐT ngày 14/3/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học; - Quyết định số 72/2014/QĐ-TTg ngày 17/12/2014 Thủ Tướng Chính Phủ ban hành Quy định việc dạy học tiếng nước nhà trường 26 sở giáo dục khác; - Quyết định số 1981/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân; - Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Thủ Tướng Chính Phủ việc Phê duyệt khung trình độ quốc gia Việt Nam; - Thơng tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông; - Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình mơn học; - Quyết định số 1975/QĐ-ĐHH ngày 31/12/2019 Giám đốc Đại học Huế ban hành Quy định quy trình xây dựng, thẩm định cơng bố chuẩn đầu chương trình đào tạo trình độ đại học Đại học Huế; - Quyết định số 980/QĐ-ĐHSP ngày 03/5/2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế việc ban hành Sứ mạng, Tầm nhìn, Giá trị cốt lõi, Mục tiêu giáo dục trách nhiệm xã hội Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế; - Quyết định số 1576/QĐ-ĐHSP ngày 31/07/2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế việc ban hành Mô hình đào tạo, chuẩn chương trình đào tạo, chuẩn đầu khối lượng kiến thức tối thiểu chương trình đào tạo trình độ đại học khối ngành đào tạo giáo viên Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế; - Tham khảo số chương trình đào tạo ngồi nước: Chương trình Sư Phạm Tin học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh: Chương trình Information Technology 2008, Curriculum Guidelines for Undergraduate Degree Programs in Information Technology, Association for Computing Machinery (USA) - Căn vào lực, điều kiện định hướng phát triển ngành sư phạm nhà trường nhu cầu thực tế việc sử dụng nguồn nhân lực trình độ đại học tỉnh, địa phương Mơ hình đào tạo 2.1 Mơ hình đào tạo bậc học Trƣờng đại học Sƣ phạm, Đại học Huế TIẾN SĨ 1,5 năm Thời gian đào tạo năm THẠC SĨ (GIÁO DỤC / KHOA HỌC) (Học lúc chƣơng trình/Bằng 2) CỬ NHÂN SƢ PHẠM NGÀNH 130 TC CỬ NHÂN KHOA HỌC NGÀNH THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2- Chuyên môn ngành (44) 1- Cơ sở ngành (17) (Bổ sung 7TC) 27 NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM NGÀNH 23 CHUYÊN MÔN NGÀNH Chuyên sâu tự chọn không bắt buộc (2+2+3+3) 76-x Chuyên sâu tự chọn bắt buộc (2+2+3+3+5) 15 Chuyên sâu bắt buộc 61-x CƠ SỞ CHUNG (TOÀN TRƢỜNG) 24 CƠ SỞ KHỐI NGÀNH x (Bổ sung 23 TC) (Chọn mục tiêu Cử nhân Khoa học) KHỐI NGÀNH TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chú giải mơ hình: Cử nhân Sư phạm Cử nhân Khoa học (liên thông ngang) Thạc sĩ (liên thông dọc) Thạc sĩ (thi đầu vào) 28 Giáo viên trung học phổ thơng (chương trình khóa) Công nhận thêm: Dạy học trung học sở (chương trình tùy chọn) Giáo viên trung học phổ thơng (chương trình 2) Học lúc chương trình Học văn thứ Chương trình 4+1,5 (từ cử nhân học tiếp 1,5 năm) Chương trình 1,5 năm (đã có 17 sở ngành) Chương trình năm (chưa có 17 sở ngành) 2.2 Mơ hình đào tạo ngành Sƣ phạm Tin học CN HỆ THỐNG THÔNG TIN CN SP TIN HỌC TIẾN SĨ 2- Chuyên môn ngành (44) 1- Cơ sở ngành (17) CN SP NGÀNH năm THẠC SĨ (GIÁO DỤC / KHOA HỌC) 130 TC 1,5 năm Thời gian đào tạo CN KH NGÀNH (Học lúc chương trình / Bằng 2) THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP Thực tế chuyên môn (7) (2 + 7) 2- Thực tập sư phạm (5) 1- Kiến tập sư phạm (2) NGHIỆP VỤ SP NGÀNH 7- Lý luận PP dạy học (9) 6- Đánh giá kết giáo dục HS ngành (2) 5- Phát triển chương trình dạy học ngành (2) 4- Giáo dục học 1, (2+2) 23 4- Các học phần chuyên sâu (17) 3- Kỹ khởi nghiệp sáng tạo (2) 2- Thực hành tiếng Việt (2) 1- Giáo dục pháp luật (2) 3- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (2) 2- Rèn luyện NVSP (2) 1- Tâm lý học nghề nghiệp (2) CHUYÊN MÔN NGÀNH Chuyên sâu tự chọn khơng bắt 66 29 buộc (2+2+3+3) (Thiết kế nhóm chuyên đề tự chọn theo mục tiêu đầu ra) Mục tiêu Dạy học trung học sở (5TC HP PPDH) Mục tiêu Liên thông Thạc sĩ (5TC HP sở thạc sĩ) … Chuyên sâu tự chọn bắt buộc (2+2+3+3+5) a Nhóm chuyên đề (2+2+3+3) (Thiết kế nhóm chuyên đề tự chọn theo mục tiêu đầu ra) Mục tiêu CN SP (có thể có HP NVSP) Mục tiêu Liên thông Thạc sĩ (10TC HP sở thạc sĩ) … b Tự chọn bắt buộc cuối khóa (5 2+3) Khóa luận (5) / Học phần cuối khóa (2+3) Chuyên sâu bắt buộc (Ưu tiên HP 3TC, khơng có HP NVSP) Mục tiêu Liên thông Thạc sĩ (2TC HP sở thạc sĩ) … CƠ SỞ CHUNG (TOÀN TRƯỜNG) 4- Tin học / CC Tin học (2) - CC Ngoại ngữ - CCTC - CCQP 3- Phương pháp NCKH (2) 2- Tâm lý học (2) 1- Các HP lý luận trị (11) - CƠ SỞ KHỐI NGÀNH Phân tích thiết kế thuật toán (2) Thống kê ứng dụng (2) Cơ sở lập trình (3) Đại số tuyến tính (3) KHỐI NGÀNH TOÁN - TIN HỌC 30 15 Mục tiêu CN KH (10TC) (chọn nhóm HP chuyên sâu HP sở thạc sĩ) Đồ án/Khóa luận (ngành CN KH) 51 24 10 II CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Mục tiêu đào tạo 1.1 c tiêu chung Đào tạo giáo viên phổ thơng (THPT,THCS, THCN, Tiểu học) trình độ đại học, dạy môn Tin học học chủ đề tích hợp với Tin học phổ thơng, giảng dạy số học phần thuộc chuyên ngành CNTT trường cao đẳng đại học Ngồi ra, sinh viên (SV) tốt nghiệp cịn có khả tham gia đề án, khóa bồi dưỡng ứng dụng CNTT cho giáo viên sở đào tạo 1.2 c tiêu c th a Yêu cầu kiến thức - MT1 Có đủ lực chuyên môn, tri thức tảng thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin (CNTT) phương pháp giảng dạy chuyên ngành để giảng dạy tốt mơn Tin học chủ đề tích hợp với Tin học phổ thông, giảng dạy số học phần thuộc chuyên ngành CNTT trường cao đẳng đại học - MT2 Có trình độ ứng dụng CNTT cao để tham gia đề án, khóa bồi dưỡng ứng dụng CNTT cho giáo viên sở đào tạo Có đủ sở để cập nhật nâng cao kiến thức chuyên ngành CNTT kiến thức sư phạm Trên sở giữ vững phát triển cá nhân theo sát phát triển nhanh CNTT thay đổi, tiến giáo dục Bước đầu sử dụng ngoại ngữ giao tiếp nghiên cứu tài liệu chuyên ngành - MT3 Có khả đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá kết giáo dục phổ thơng, có đủ lực nắm nhiệm vụ phát triển giáo dục quy mô, chất lượng, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Có khả học tập nâng cao lên trình độ Thạc sĩ ngành CNTT b Yêu cầu kỹ * Kỹ cứng: - MT4 Có kỹ sư phạm cần thiết người giáo viên để thực nhiệm vụ giáo dục giảng dạy sở đào tạo - MT5 Biết cách khai thác máy tính hiệu quả, đặc biệt phần mềm dạy học - MT6 Có kỹ xây dựng chủ đề tích hợp ứng dụng CNTT với lĩnh vực khác để giảng dạy cho bậc học phổ thơng - MT7 Có kỹ đánh giá khả ứng dụng CNTT để giải vấn đề thực tế - MT8 Có kỹ thiết kế xây dựng hệ thống thông tin để giải vấn đề thực tiễn * Kỹ mềm: - MT9 Ứng dụng thành tựu khoa học thực tiễn, đời sống dạy cho học sinh điều - MT10 Kỹ hoạt động xã hội, đoàn thành niên - MT11 Kỹ tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh c Yêu cầu phẩm chất đạo đức - MT11 Có phẩm chất nhà giáo nhà trường Xã hội Chủ 31 nghĩa Việt Nam: Thấm nhuần giới quan Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu người học, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực nhà giáo Chu n đầu (Program Learning Outcomes - PLOs) 2.1 Yêu cầu ph m chất lực Mã chuẩn Chuẩn đầu Những thể hiện/biểu lực thực đầu ra/Trình độ lực Phẩm Phẩm chất trị trách nhiệm cơng dân PLO1.1 chất - Chấp hành tốt chủ trương, đường lối Đảng; sách pháp nghề II luật Nhà nước; quy định ngành Giáo dục; nội quy, nghiệp quy chế sở đào tạo - Tham gia tích cực, có hiệu hoạt động trị xã hội III sở giáo dục nơi cư trú - Vận động cổ vũ lối sống lành mạnh; phê phán hành vi vi phạm IV đạo đức, vi phạm pháp luật Đạo đức phong cách nhà giáo PLO1.2 - Nhận thức đầy đủ có hàng động với chuẩn mực đạo III đức tác phong nhà giáo - Đánh giá biểu phù hợp/không phù hợp với đạo đức IV tác phong nhà giáo - Nỗ lực tự học, trau dồi kiến thức, kỹ đạo đức nghề nghiệp V Năng Năng lực tự học thích ứng với thay đổihoạt động nghề nghiệp PLO2.1 lực - Thiết kế kế hoạch tự học thực hành kỹ tự học III chung cần thiết để hoàn thiện thân - Phân tích kinh nghiệm hiểu biết thân để thích IV ứng với thay đổi hoạt động nghề nghiệp - Thể cách thức làm việc đa dạng với đối V tượng người học khác nhau; xây dựng cộng đồng học tập Năng lực giao tiếp hợp tác PLO2.2 - Sử dụng thục, hiệu tiếng Việt giao tiếp hợp tác III - Vận dụng phương pháp kỹ thuật phù hợp giao tiếp hợp tác III - Đánh giá hiệu hợp tác giải nhiệm vụ V Năng lực giải vấn đề sáng tạo 32 PLO2.3 - Phát giải vấn đề học tập sống III - Đánh giá cách thức giải hiệu vấn đề nảy sinh bối cảnh V Chuẩn đầu Những thể hiện/biểu lực thực Mã chuẩn đầu ra/Trình độ lực - Đưa cách thức giải mới, phù hợp với bối cảnh thực tiễn VI Năng lực tư phản biện - Nhận diện phân tích tính lơgic vấn đề - Đưa lập luận chứng thuyết phục để bảo ý kiến/quan điểm thảo luận/tranh luận - Thống cách lý giải khác thành kết luận có tính thuyết phục Năng lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin ngoại ngữ hoạt động nghề nghiệp - Tuân thủ quy định pháp luật, quy tắc đạo đức, xã hội việc sử dụng CNTT truyền thông - Đạt chuẩn công nghệ thông tin theo quy định Bộ GD&ĐT Bộ CNTT Sử dụng hiệu CNTT truyển thông dạy học nghiên cứu - Đạt chứng B1 (hoặc tương đương) trình độ ngoại ngữ Sử dụng ngoại ngữ giao tiếp học tập chuyên ngành PLO2.4 III IV V PLO2.5 II III III Năng lực khởi nghiệp, tạo việc làm cho cho người khác PLO2.6 - Thể hiểu biết thân lĩnh vực khởi nghiệp III - Phân tích thị trường lao động, đặc biệt lĩnh vực giáo dục - Hình thành ý tưởng khởi nghiệp, dự đốn thuận lợi khó khăn tiến hành khởi nghiệp Năng Năng lực đặc thù khoa học chuyên ngành lực Hiểu biết kiến thức khoa học thuộc chuyên ngành chuyên Liên hệ kiến thức chuyên ngành Tin học với kiến thức môn học môn phổ thông Vận dụng kiến thức khoa học chuyên ngành giảng dạy nghiên cứu Năng lực phát triển chương trình mơn học Hiểu rõ thực phát triển chương trình môn học Thiết kế kế hoạch phát triển chương trình mơn học Đánh giá ưu hạn chế chương trình mơn học đề xuất giải pháp Năng lực vận dụng tri thức giáo dục tổng quát tri thức khoa học chuyên ngành IV V PLO3.1 II III IV PLO3.2 III IV V PLO3.3 33 Những thể hiện/biểu lực thực Mã chuẩn đầu ra/Trình độ lực Vận dụng tri thức giáo dục tổng quát tri thức khoa học chuyên ngành mối liên hệ với thực tiễn giáo dục phổ thông III Chuẩn đầu Phân tích tri thức giáo dục tổng quát tri thức khoa học chuyên ngành mối liên hệ với thực tiễn giáo dục phổ thông Đánh giá tri thức giáo dục tổng quát tri thức khoa học chuyên ngành mối liên hệ với thực tiễn giáo dục phổ thông Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục chuyên ngành Phát vấn đề nghiên cứu khoa học giáo dục chuyên ngành Triển khai vấn đề nghiên cứu khoa học giáo dục chuyên ngành Đánh giá đượcvấn đề nghiên cứukhoa học giáo dục chuyên ngành vận dụng học tập Năng Năng lực dạy học giáo dục lực - Vận dụng kiến thức khoa học chuyên ngành, lí luận dạy học nghề phương pháp dạy học tài liệu giáo khoa vào việc xây dựng kế nghiệp hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học - Vận dụng hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học - Xây dựng mơi trường giáo dục tích cực nhằm tạo động lực học tập, rèn luyện cho người học Năng lực định hướng phát triển người học - Tiếp cận hiểu người học - Đánh giáđược xu hướng phát triển người học - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tư vấn, hỗ trợ hướng đến phát triển toàn diện người học Năng lực phát triển nghề nghiệp - Đánh giá có kế hoạch phát triển lực chun mơn, nghiệp vụ thân - Cập nhật kịp thời yêu cầu đổi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Năng lực hoạt động xã hội - Tham gia vận động người khác tham gia tích cực hoạt động xã hội - Tổ chức hoạt động xã hội trường học cộng đồng Mức độ lực: 34 I (Nhớ: Từ 0.0 –

Ngày đăng: 11/07/2022, 09:18

Hình ảnh liên quan

Chú giải về mơ hình: - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẢNG MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM TIN HỌC

h.

ú giải về mơ hình: Xem tại trang 4 của tài liệu.
2.2. Mơ hình đào tạo của ngành Sƣ phạm Tin học - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẢNG MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM TIN HỌC

2.2..

Mơ hình đào tạo của ngành Sƣ phạm Tin học Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Vận dụng được các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẢNG MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM TIN HỌC

n.

dụng được các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh Xem tại trang 10 của tài liệu.
Sử dụng thang 10 điểm cho tất cả các hình thức đánh giá trong học phần. - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẢNG MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM TIN HỌC

d.

ụng thang 10 điểm cho tất cả các hình thức đánh giá trong học phần Xem tại trang 12 của tài liệu.
Mơ hình logic của hệ thống E-learning Các chuẩn trong E-learning  - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẢNG MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM TIN HỌC

h.

ình logic của hệ thống E-learning Các chuẩn trong E-learning Xem tại trang 28 của tài liệu.
Môn học cung cấp kiến thức cập nhật về mơ hình đào tạo và giáo dục trực tuyến Elearning, các xu hướng phát triển trong  tương  lai  ở  Việt  nam  như  Blend  learnig,  Moble  learning - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẢNG MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM TIN HỌC

n.

học cung cấp kiến thức cập nhật về mơ hình đào tạo và giáo dục trực tuyến Elearning, các xu hướng phát triển trong tương lai ở Việt nam như Blend learnig, Moble learning Xem tại trang 28 của tài liệu.
Mơn học trình bày mơ hình hóa và mô phỏng; Mô phỏng thế giới thực với máy tính nhằm khám phá tri thức và giải  quyết vấn đề; Giải quyết vấn đề bằng mô phỏng - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẢNG MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM TIN HỌC

n.

học trình bày mơ hình hóa và mô phỏng; Mô phỏng thế giới thực với máy tính nhằm khám phá tri thức và giải quyết vấn đề; Giải quyết vấn đề bằng mô phỏng Xem tại trang 34 của tài liệu.
70. Đại số tuyến tính và hình học Văn Như Cương, Đồn Quỳnh, Hồng Xn Sính 1998 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẢNG MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM TIN HỌC

70..

Đại số tuyến tính và hình học Văn Như Cương, Đồn Quỳnh, Hồng Xn Sính 1998 Xem tại trang 44 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan