Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
798,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BẢN MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐIỀU CHỈNH CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN MÃ SỐ: 7140217 (Xây dựng theo Chương trình đào tạo điều chỉnh chuẩn trình độ đại học Ngành Sư phạm Ngữ văn, ban hành năm 2019) Hà Nội, tháng 07 năm 2021 BẢN MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐIỀU CHỈNH CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN MÃ SỐ: 7140217 (Xây dựng theo Chương trình đào tạo điều chỉnh chuẩn trình độ đại học Ngành Sư phạm Ngữ văn, ban hành năm 2019) Đơn vị đào tạo cấp bằng: Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Đơn vị đào tạo, giảng dạy: Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Thông tin chi tiết việc kiểm định chương trình tổ chức nghề nghiệp quan pháp luật tiến hành Chương trình chưa được các tở chức nghề nghiệp hoặc quan pháp luật tiến hành kiểm định chất lượng Tên văn + Tiếng Việt: Cử nhân ngành Sư phạm Ngữ văn + Tiếng Anh: The Degree of Bachelor in Philology Teacher Education Tên chương trình + Tiếng Việt: Sư phạm Ngữ văn + Tiếng Anh: Philology Teacher Education Loại hình đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: năm Mục tiêu đào tạo • Mục tiêu chung Chương trình cử nhân Sư phạm Ngữ văn có mục tiêu đào tạo đội ngũ giáo viên động, tiên tiến, đáp ứng được yêu cầu xã hội bối cảnh Chương trình đào tạo hướng tới mục đích cung cấp cho sinh viên kiến thức tảng văn học, ngôn ngữ giáo dục; rèn luyện các kĩ tư duy, phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học bản, phát triển kĩ nghiệp vụ sư phạm; bồi dưỡng lòng yêu nghề, trách nhiệm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức công dân thế hệ Sinh viên tốt nghiệp trường vừa có khả giảng dạy chuyên môn các sở đào tạo khác hệ thống giáo dục, vừa có lực nghiên cứu, phát triển chuyên môn nghiệp vụ tham gia công tác viện nghiên cứu, tở chức đặc thù… • Mục tiêu cụ thể Về kiến thức Chương trình đào tạo đại học ngành Sư phạm Ngữ văn trang bị cho người học: • Các kiến thức khoa học xã hội nhân văn, ngoại ngữ, tin học; • Các kiến thức chuyên sâu ngôn ngữ học văn học; • Các kiến thức cập nhật khoa học giáo dục sư phạm Về kỹ Chương trình giúp người học có được: • Kỹ sử dụng số phương pháp, công nghệ bản, hiện đại để tiến hành công việc chuyên môn ngôn ngữ, năn học dạy học Ngữ văn; • Kỹ tự học học tập suốt đời; • Khả tư sáng tạo, cách tiếp cận khoa học để giải quyết vấn đề thực tiễn ngành học; • Kỹ làm việc theo nhóm làm việc độc lập; • Kỹ tìm kiếm tự tạo việc làm Về thái độ Chương trình đào tạo hình thành người học: • Phẩm chất công dân, đạo đức nhà giáo; • u nghề, nhiệt tình cơng tác; • Ý thức phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Thơng tin tuyển sinh hình thức tuyển sinh Theo quy định Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Chuẩn đầu chương trình 10.1 Chuẩn đầu kiến thức Tốt nghiệp chương trình đào tạo, sinh viên có kiến thức lý thuyết chuyên sâu lĩnh vực đào tạo; nắm vững kỹ thuật có kiến thức thực tế để có thể giải qút cơng việc phức tạp; tích luỹ được kiến thức tảng nguyên lý bản, quy luật tự nhiên xã hội lĩnh vực được đào tạo để phát triển kiến thức có thể tiếp tục học tập trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều hành, kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực được đào tạo; có kiến thức cụ thể theo nhóm sau: 10.1.1 Kiến thức chung KT01 Vận dụng được kiến thức nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để có được nhận thức hành động sống, học tập lao động nghề nghiệp giáo dục; KT02 Hiểu được nội dung đường lối đấu tranh cách mạng, học lí luận thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức hành động thực tiễn công tác giáo dục đào tạo Việt Nam; KT03 Đánh giá phân tích được vấn đề an ninh, quốc phịng có ý thức hành động phù hợp để bảo vệ Tổ quốc; KT04 Cập nhật được thành tựu công nghệ thông tin nghề nghiệp, sử dụng được các phương tiện công nghệ thông tin học tập, nghiên cứu khoa học cơng tác giáo dục; KT05 Có kĩ nghe, nói, đọc, viết giao tiếp ngoại ngữ đạt trình độ tương đương bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam; KT06 Hiểu vận dụng được kiến thức khoa học thể dục thể thao vào trình tập luyện, tự rèn luyện để củng cố tăng cường sức khỏe thể chất tinh thần cá nhân cộng đồng 10.1.2 Kiến thức theo lĩnh vực KT07 Phân tích được yếu tố ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển tâm lý người, mối quan hệ trình dạy học trình hình thành, phát triển tâm lý học sinh; KT08 Hiểu vận dụng được vai trị, mục đích, mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ giáo dục sống xã hội 10.1.3 Kiến thức theo khối ngành KT09 Phân tích được nội dung đặc trưng mang tính chất q trình dạy học, cơng nghệ dạy học; mối quan hệ biện chứng dạy học để lựa chọn được phương pháp, kĩ thuật cơng nghệ dạy học phù hợp q trình triển khai; KT10 Xây dựng được quy trình kiểm tra đánh giá học tập học sinh từ khâu xác định mục đích, mục tiêu đến việc tở chức kiểm tra, đánh giá; KT11 Phân tích được thành tố cấu thành chương trình giáo dục, vận dụng vào việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường địa phương chương trình mơn học; KT12 Xây dựng được quy trình, cách thức kế hoạch triển khai nghiên cứu khoa học, từ khâu đặt đề đến nội dung vấn đề cần nghiên cứu, xác định được phương pháp công cụ nghiên cứu phù hợp, cách phân tích số liệu hay kết nghiên cứu, trình bày được kết cơng trình nghiên cứu; KT13 Đề xuất được biện pháp tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện nhà trường; KT14 Xác định làm tốt vai trị việc tư vấn học đường, giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh; KT15 Phân tích vận dụng được các quan điểm lãnh đạo, sách giáo dục Đảng Nhà nước vai trò, trách nhiệm, quyền hạn người giáo viên/cán quản lí giáo dục được quy định Luật Giáo dục 10.1.4 Kiến thức theo nhóm ngành KT16 Tiếp thu được kiến thức ngôn ngữ văn học để tạo công cụ cho việc học tập, nghiên cứu kiến thức chuyên sâu chuyên ngành; KT17 Mở rộng hiểu biết đặc điểm khái quát ngành khoa học xã hội có liên quan như: Lịch sử, Nghệ thuật, Báo chí truyền thơng… tạo phơng văn hóa phong phú cho giáo viên xã hội hiện đại 10.1.5 Kiến thức ngành KT18 Có kiến thức bản, tồn diện hệ thống lí luận văn học, văn học Việt Nam, văn học nước ngồi, lí luận ngôn ngữ học Việt ngữ học; KT19 Trang bị kiến thức tiếng Việt (nguồn gốc, đặc trưng, các đơn vị ngôn ngữ, phong cách ngôn ngữ) quy tắc, cách thức sử dụng tiếng Việt hiệu đáp ứng yêu cầu dạy học tiếng Việt phổ thông; KT20 Trang bị kiến thức đọc hiểu tạo lập văn nhà trường phổ thông, kĩ dạy đọc hiểu văn tạo lập văn đáp ứng yêu cầu dạy học Ngữ văn phổ thông; KT21 Vận dụng kiến thức phương pháp cơng nghệ dạy học nói chung, phương pháp dạy học Ngữ văn nói riêng để lựa chọn, phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu, đối tượng, hình thức tở chức dạy học, nội dung dạy học; KT22 Nhận diện chất dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp để xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với xu thế mới; KT23 Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ công tác giáo dục giảng dạy trường phổ thông đợt kiến tập - thực tập sư phạm; KT24 Vận dụng được kiến thức học để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp khoa học giáo dục hoặc khoa học xã hội nhân văn (đối với sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp); KT25 Lựa chọn nghiên cứu các môn chuyên đề thay thế cho thi tốt nghiệp, ôn thi tốt nghiệp hiệu (đối với sinh viên phải thi tốt nghiệp) 10.2 Về kĩ 10.2.1 Kĩ chuyên môn a) Các kĩ nghề nghiệp KN01 Có kỹ hồn thành cơng việc phức tạp đòi hỏi vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn ngành được đào tạo bối cảnh khác nhau; có kỹ phân tích, tởng hợp, đánh giá liệu thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể sử dụng thành tựu khoa học công nghệ để giải quyết vấn đề thực tế hay trừu tượng lĩnh vực được đào tạo; có lực dẫn dắt chun mơn để xử lý vấn đề quy mô địa phương vùng miền; KN02 Lựa chọn hoặc xây dựng được công cụ sử dụng được các phương pháp thu thập, xử lý thông tin người học; điều kiện sở vật chất kĩ thuật phục vụ dạy – học; các điều kiện môi trường nhà trường, gia đình xã hội hỗ trợ cho việc dạy học; KN03 Sử dụng thông tin xử lý được từ việc phân tích chương trình nội dung mơn học, tìm hiểu người học, mơi trường để xác định được hệ thống mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ mục tiêu khác cần đạt được sau học, môn học; KN04 Hiểu xây dựng được hình thức dạy học, phương pháp, phương tiện dạy học, công cụ dạy học cho nội dung cụ thể, phù hợp với khả sở trường thân, đối tượng mục tiêu dạy học kế hoạch dạy học; KN05 Khai thác sử dụng được các điều kiện hỗ trợ triển khai dạy học, sử dụng hình thức phương pháp dạy học phù hợp; nhận diện lựa chọn được phương án xử lý tốt tình sư phạm nảy sinh; KN06 Xây dựng vận hành được quy trình kiểm tra – đánh giá học tập học sinh các điều kiện cần thiết để triển khai quy trình cách hiệu quả; KN07 Phát triển được chương trình phù hợp với đối tượng học sinh, nhà trường, địa phương; KN08 Hiểu rõ cách thức khai thác sử dụng các thông tin đánh giá kết học tập người học, lưu trữ để hỗ trợ theo dõi tiến người học, từ điều chỉnh cải tiến chất lượng dạy học; KN09 Lập được kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học Ngữ văn trường phổ thông; thành thục kỹ việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục học sinh trung học phổ thông: kỹ tổ chức hoạt động dạy học mơn Ngữ văn (phân tích chương trình, thiết kế giảng, tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh), kỹ tở chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp phù hợp với mục tiêu giáo dục; KN10 Có hành vi ứng xử phù hợp hoàn cảnh tùy thuộc vào hành vi người học; tư vấn, hỗ trợ để người học tự quyết định giải quyết vấn đề cá nhân, điều chỉnh hành vi, thái độ, khơi dậy lịng tự trọng, tự tơn giá trị tự hoàn thiện thân; KN11 Hiểu rõ vai trị tở chức được hoạt động trải nghiệm xây dựng môi trường giáo dục để thuyết phục, cảm hóa, thay đởi hành vi nhận thức học sinh theo hướng tích cực b) Khả lập luận tư giải vấn đề KN12 Phân tích nhận diện được vấn đề nảy sinh trình xây dựng triển khai kế hoạch dạy học, giáo dục để xác định được phương án giải qút phù hợp; KN13 Có kĩ tởng hợp thông tin các phương pháp dạy học môn Ngữ văn từ có cách nhìn khái quát phương pháp dạy học mơn Ngữ văn; KN14 Hình thành ý tưởng, thu thập, xử lí thơng tin, triển khai hoàn tất nghiên cứu khoa học phương pháp dạy học môn Ngữ văn quy mô nhỏ c) Khả nghiên cứu khám phá kiến thức KN15 Tìm kiếm, khai thác, xử lý được thông tin cập nhật tiến khoa học chuyên ngành liên ngành để nghiên cứu, vận dụng vào thực tế, phục vụ cho học tập, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp; KN16 Xác định được vấn đề nghiên cứu, vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học vào việc thực hiện có hiệu các đề tài cụ thể thuộc lĩnh vực dạy học, giáo dục d) Khả tư theo hệ thống KN17 Nhận diện, so sánh phân tích được vấn đề học tập, nghiên cứu, giảng dạy cách hệ thống; KN18 Vận dụng kiến thức liên môn để tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục bảo đảm tính hệ thống; KN19 Có khả phân tích, lí giải đánh giá phương pháp dạy học Ngữ văn (một tác phẩm hoặc nhóm tác phẩm) sở vận dụng cách có hệ thống kiến thức văn học, tiếng Việt lí thuyết nghiên cứu văn học, tiếng Việt… e) Bối cảnh xã hội ngoại cảnh KN20 Đánh giá, phân tích được thay đởi, biến động bối cảnh xã hội, hồn cảnh mơi trường làm việc để kịp thời đề các ý tưởng, biện pháp thích ứng, điều chỉnh cải tiến kế hoạch nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu, học tập, giảng dạy; KN21 Thiết kế được công cụ khảo sát đối tượng dạy học làm sở cho việc xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục; KN22 Khảo sát môi trường giáo dục (địa bàn trường học, cha mẹ học sinh …) phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục; KN23 Biết lựa chọn các phương pháp thu thập xử lí, phân tích thơng tin thu được từ khảo sát đối tượng, môi trường giáo dục sử dụng kết để lập thực hiện kế hoạch giáo dục, dạy học g) Bối cảnh tổ chức KN24 Tổ chức được hoạt động xã hội đa dạng, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, bậc học, bổ trợ cho mục tiêu dạy học giáo dục; KN25 Tổ chức được hoạt động xã hội đa dạng cho đồng nghiệp 10.2.2 Kĩ bổ trợ a) Các kĩ cá nhân KN26 Nắm vững thực hiện được kĩ tự chủ hoạt động chuyên môn; KN27 Thực hiện được kĩ thích ứng với phức tạp hồn cảnh thực tế; KN28 Có kỹ quản lí thời gian đáp ứng công việc chuyên môn b) Kĩ làm việc nhóm KN29 Có kĩ tở chức hoạt động nhóm làm việc; KN30 Có kĩ hợp tác, chia sẻ với đồng nghiệp; KN31 Chấp nhận khác biệt mục tiêu chung c) Kĩ quản lí lãnh đạo KN32 Có kĩ qút định; KN33 Có kĩ lập kế hoạch, tở chức thực hiện, đạo kiểm tra hoạt động trường, lớp phụ trách d) Kĩ giao tiếp KN34 Lựa chọn sử dụng hình thức giao tiếp hiệu phù hợp với mục tiêu, nội dung, đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp; KN35 Giao tiếp thành thục ngôn ngữ tiếng Việt, tạo lập được loại văn phở thơng; KN36 Có kĩ giao tiếp với các đối tượng giao tiếp khác bối cảnh văn hóa – xã hội khác e) Kĩ giao tiếp sử dụng ngoại ngữ KN37 Có kỹ ngoại ngữ chuyên ngành mức có thể hiểu được ý báo cáo hay phát biểu chủ đề quen thuộc công việc liên quan đến ngành được đào tạo; có thể sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý số tình chun mơn thơng thường; có thể viết được báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến công việc chuyên môn; KN38 Sử dụng tốt ngoại ngữ giao tiếp; KN39 Đạt chuẩn ngoại ngữ bậc theo khung ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam g) Các kĩ bổ trợ khác KN40 Có lực tư duy, diễn đạt được xác, trình bày được mạch lạc vấn đề chun mơn; KN41 Có kĩ tin học sở, sử dụng phần mềm chuyên ngành khai thác hiệu Internet phục vụ công tác nghiên cứu dạy học Ngữ văn; KN42 Biết cách tra cứu, tìm kiếm tư liệu mạng bước đầu biết áp dụng tin học vào cơng tác lưu trữ xử lí thơng tin liên quan đến lĩnh vực chun mơn 10.3 Về phẩm chất đạo đức 10.3.1 Phẩm chất đạo đức cá nhân PC01 Say mê khám phá, phát hiện khẳng định giá trị Chân-Thiện-Mỹ; PC02 Có lý tưởng, hồi bão, phấn đấu học tập, rèn luyện để phục vụ Tở quốc; PC03 Có tinh thần vị tha, hài hịa được mối quan hệ lợi ích tập thể cá nhân; PC04 Có ý thức bảo vệ mơi trường cải thiện sống ngày tốt đẹp hơn; Sống nhân văn hướng thượng; góp phần giữ gìn, xây đắp văn hóa Việt Nam giàu sắc dân tộc tiến bộ; PC05 Có ý thức tơn trọng giá trị văn hóa văn học có tính nhân văn dân tộc nhân loại; yêu quý, tôn trọng giá trị văn hóa Việt Nam, tiếng Việt giá trị nhân khác 10.3.2 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp PC06 Đạo đức nghề nghiệp (trung thực, trách nhiệm, yêu nghề); PC07 Tác phong chuyên nghiệp; PC08 Nhận thức cập nhật thông tin 10.3.3 Phẩm chất đạo đức xã hội PC09 Tuân thủ pháp luật chủ trương, sách Đảng Nhà nước; Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức cập nhật định hướng dạy học tích hợp nói chung dạy học tích hợp mơn Ngữ văn trường phở thơng nói riêng Trên tảng kiến thức đó, sinh viên tở chức dạy học tích hợp theo hình thức phương pháp khác nhau; lập kế hoạch thiết kế được chủ đề dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp 13.44 Văn học dân gian Việt Nam Học phần cung cấp kiến thức hết sức khoa học văn học dân gian cho sinh viên; đồng thời cung cấp kĩ tiếp cận văn học dân gian có tính thực nghiệp cao Học phần nhằm khẳng định tính đặc thù văn hóa văn học dân gian Việt Nam cộng đồng văn hóa thế giới 13.45 Văn học Việt Nam từ kỷ 10 đến kỷ 18 Thế kỷ X-nửa đầu thế kỷ XVIII giai đoạn lịch sử văn học dân tộc Nó có ý nghĩa đặt móng cho tồn tiền trình lịch sử văn học trung đại truyền thống văn học Việt Nam Môn học cung cấp cho sinh viên nhìn khái quát lịch sử văn học dân tộc, từ quá trình hình thành đến phát triển khoảng thời gian rất dài thế kỷ từ các góc độ: phân kỳ lịch sử văn học, tình hình sáng tác, tác giả, tác phẩm tiêu biểu, kiện văn học có ý nghĩa, biến động lực lượng sáng tác, quan niệm nghệ thuật cảm hứng chủ đạo, thể loại lớn, ngơn ngữ chính, đặc trưng thẩm mỹ văn chương qua giai đoạn 13.46 Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ 18 đến kỷ 19 Từ nửa sau thế kỉ XVIII - nửa trước thế kỉ XIX, văn học chuyển dần khỏi đường ray văn học Nho giáo việc quan niệm người xã hội thay đổi lớn quan niệm thẩm mĩ so với văn học Việt Nam thế kỉ X - nửa trước thế kỉ XVIII, thành tựu lớn ngôn ngữ, thể loại dựa biến động lực lượng sáng tác Sang nửa sau thế kỉ XIX, đời sống văn học chuyển theo vận động biến cố năm 1858 dân tộc bị kẻ thù hồn tồn xa lạ hộ bối cảnh xung đột giao thoa văn hóa Đơng - Tây tạo số tiền đề xóa bỏ văn học nhà nho Việt Nam, mở đường cho q trình hiện đại hóa văn học dân tộc giai đoạn 1900 1945 13.47 Văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945 Học phần bao quát toàn phát triển văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945 Đây giai đoạn diễn q trình chủn đởi loại hình văn học VN từ văn học Trung đại Hán Nôm sang văn học hiện đại dùng chữ Quốc ngữ So với giáo trình lịch sử văn học trước đây, việc trình bày lịch sử văn học đề cương có cập nhất phù hợp với hình dung hiện giới nghiên cứu: trình bày theo trục phát triển thể loại Ngoài phần giới thiệu chung bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội Việt Nam 1900 – 1945, nội dung môn học tổ chức theo thể loại làm nên diện mạo văn học Việt Nam giai đoạn này: trần thuật, thơ trữ tình, kịch, lý luận phê bình Tuy vậy, thể loại, bên cạnh việc trình bày diện mạo phát triển chung, giảng ý nhấn mạnh tính đa dạng phương pháp sáng tác nhấn mạnh vào tác giả tiêu biểu 13.48 Văn học Việt Nam từ 1945 đến Văn học Việt Nam 1945 đến phát triển qua hai giai đoạn: Văn học Việt Nam 1945 – 1975 văn học Việt Nam từ 1975 đến Văn học Việt Nam 1945 – 1975 khái niệm văn học sử, hoạt động văn học, tác phẩm văn học viết Việt Nam được sáng tác xuất giai đoạn ấy Đặc điểm nổi bật sáng tác văn học giai đoạn tính phức tạp, đa dạng các khuynh hướng văn học ảnh hưởng các quan điểm trị khác Đề tài chiến tranh cách mạng âm hưởng sử thi văn học cách mạng Văn học cách mạng (dưới thể Việt Nam Dân chủ Cộng hịa) giữ vai trị to lớn, có thể nói qút định việc phản ánh đời sống tinh thần trị dân tộc, sau 1975 trở thành khuynh hướng độc tơn Văn học thể Việt Nam Cộng hòa (mà trước thường gọi văn học đô thị miền Nam, Văn học vùng tạm chiếm) phận văn học sử vận động phát triển giai đoạn đất nước bị chia cắt (1955 – 1975) Đây phận góp phần tạo nên bức tranh chung văn học Việt Nam 1945 – 1975 Văn học Việt Nam từ 1975 đến khái niệm giai đoạn văn học Việt Nam đương đại, giai đoạn văn học vận động phát triển, thành tựu chủ yếu từ sau công Đổi mới, nghĩa sau 1986 Giai đoạn 1975 – 1985, văn học tiếp tục trì đặc điểm văn học thời chiến, đồng thời số đổi mới, cách tân bắt đầu được thể nghiệm song chưa tạo thành chủ lưu Từ 1986, với nhiều đổi mạnh mẽ, văn học vận động phát triển theo xu hướng dân chủ hóa, đa dạng, phong phú, phức tạp với nhiều thành tựu quan trọng bước hòa nhập văn học hiện đại thế giới 13.49 Văn học Trung Quốc Học phần giới thiệu cách tổng quát văn học Trung Quốc từ thời Minh Thanh đến Cách mạng giải phóng dân tộc 1949, tập trung vào số tác gia kinh điển văn học Trung Quốc từ thời Minh Thanh đến 1949: La Quán Trung, Thi Nại Am, Ngô Thừa Ân, Bồ Tùng Linh, Tào Tuyết Cần, Lỗ Tấn Nghiên cứu tác phẩm họ, bao gồm tiểu thuyết cổ điển, truyện ngắn tạp văn, người học thấy được đặc điểm phong cách, bút pháp họ đặc điểm thi pháp thể loại ảnh hưởng to lớn truyền thống mỹ học, nhân văn Trung Hoa đến đời sống văn hóa-xã hội tiến trình văn học không Trung Quốc mà nước “đồng văn”, trước hết Việt Nam Môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành bắt buộc Trên sở tri thức phong phú giáo trình Lịch sử văn học Trung Quốc (Học liệu bắt buộc [1], Viên Hành Bái tổng chủ biên ), đề cương môn học lựa chọn bước mở rộng, sâu theo lĩnh vực tri thức, thể loại, thể tài kết hợp với việc giới thiệu tác phẩm tiêu biểu văn học Trung Quốc Thi kinh, Sở từ, thơ ca dân gian thơ ca văn nhân từ cuối Đông Hán đến đời Đường, phú đời Hán phú từ các đời Ngụy - Tấn - Nam Bắc triều đến đời Đường; đồng thời giới thiệu số thành tựu thi học hay văn luận Mao thi tự (Tử Hạ?), Điển luận – Luận văn Tào Phi, Thi phẩm Chung Vinh, Văn phú Lục Cơ, Văn tâm điêu long Lưu Hiệp v.v 13.50 Văn học Châu Âu Nội dung môn học được phân bố làm bốn phần: - Phần 1: Văn học Hy Lạp - Phần 2: Văn học Phục hưng - Phần 3: Văn học Pháp châu Âu thế kỉ XVII - Phần 4: Văn học Pháp châu Âu thế kỉ XVIII - Phần 5: Văn học Pháp châu Âu thế kỉ XIX 13.51 Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường phổ thông Học phần cung cấp cho học sinh nhìn khái qt việc tở chức dạy học trải nghiệm thế giới Việt Nam, đưa định nghĩa hoạt động trải nghiệm có tính cập nhật Học phần giới thiệu loại hình hoạt động trải nghiệm khả ứng dụng thực tế Học phần cung cấp kiến thức chuyên sâu cách lập kế hoạch tổ chức dạy học có sử dụng hai loại hình dạy học dự án sân khấu hóa 13.52 Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường phổ thông Học phần trang bị cho sinh viên chủ đề dạy học Ngữ văn cho học sinh chuyên Văn các trường chuyên hoặc chuyên đề tự chọn, nâng cao cho học sinh trường phổ thông; hướng dẫn sinh viên biết cách tìm kiếm, bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn 13.53 Văn học Bắc Mĩ – Mĩ Latinh Môn học cung cấp cho người học kiến thức quan trọng văn học, văn hoá nước Mĩ với ý nghĩa văn học vĩ đại quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn văn hoá, văn học thế giới, đặc biệt kỉ nguyên hiện đại thời kì đương đại Nước Mĩ, với tư cách lãnh thổ, văn hoá, có trước có tên gọi hiện Quá trình thực dân người phương Tây biến vùng đất trở nên có vị trí đặc biệt đồ thế giới hiện đại Kể từ cuối thế kỉ XV người châu Âu bắt đầu đặt chân đến mảnh đất này, đặc biệt với thế kỉ XIX XX, nước Mĩ vươn lên không ngừng phát huy tầm ảnh hưởng Do vậy, mơn học này, bên cạnh việc cung cấp cái nhìn văn học sử văn học Mĩ, kiệt tác tác gia tiêu biểu, cịn có ý nghĩa việc giúp người học có được kiến thức văn hoá, tính cách Mĩ, từ nhìn ngược trở lại văn học nước nhà với hi vọng rút được kinh nghiệm để phát triển văn học, văn hoá dân tộc 13.54 Văn học Nga Văn học Nga với giá trị nghệ thuật nhân văn sâu sắc văn học có ảnh hưởng lớn thế giới Việt Nam Xét tồn tiến trình phát triển văn học viết từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX giai đoạn văn học phát triển rực rỡ nhất với tên tuổi nhiều nhà thơ, nhà viết kịch, nhà tiểu thuyết, nhà viết truyện ngắn bậc thầy mà phong cách, uy tín, cá tính sáng tạo họ có tác động khơng nhỏ tới văn học thế giới Nội dung mơn học trang bị kiến thức văn học Nga thế kỷ XIX với tác gia tiêu biểu sáng tác thể loại thơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn; phân tích, lý giải vận động văn học phong cách tác giả từ góc độ thi pháp học lịch sử Một nội dung quan trọng không phát triển khả phân tích, bình luận, nghiên cứu hiện tượng văn học nước thế giới sở lí thuyết nhân văn hiện đại Môn học tập trung vào số tác gia kinh điển văn học Nga thế kỷ XX, năm 90 thế kỷ XIX đến Liên xô tan rã (1991): M.Gorky, I.Bunin, S.Esenin, B.Pasternak M.Sholokhov Nghiên cứu tác phẩm họ, nhất nhà văn đoạt giải Nobel văn học, đồng thời tiêu biểu cho ba phận cấu thành I.Bunin (văn học “kỷ nguyên bạc” hải ngoại), B.Pasternak (văn học “bị cấm đoán” nước) M.Sholokhov (văn học xơ viết) - bối cảnh văn hóa-xã hội, người học thấy được biểu hiện truyền thống chủ nghĩa nhân Nga cách tân độc đáo thể loại: thơ trữ tình, tiểu thuyết truyện ngắn 13.55 Ngôn ngữ học ứng dụng Môn Ngôn ngữ học ứng dụng cung cấp cho sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ học kiến thức sơ khởi lý luận ứng dụng ngôn ngữ học (đối tượng, nhiệm vụ, mục đích, các lĩnh vực địa hạt này) Đồng thời, môn học trang bị cho sinh viên các kĩ phương pháp phân tích bước đầu vài nội dung điển hình để tập vận dụng chúng vào thực tiễn xử lý sản phẩm ngôn ngữ 13.56 Thi pháp văn học dân gian Thi pháp chế vận hành, tạo nên vẻ đẹp tác phẩm văn chương Khoa học được áp dụng văn học viết văn học dân gian Tuy nhiên tác phẩm văn học với tư cách đối tượng nghiên cứu thi pháp văn học (viết) tồn tương đối tĩnh Còn tác phẩm văn học dân gian thường tồn trạng thái động Vì vậy nhiệm vụ người giảng thi pháp văn học dân gian làm cho sinh viên hiểu được vận hành yếu tố động để tạo nên tác phẩm văn học dân gian 13.57 Ngữ âm học Từ vựng học Tiếng Việt Phần ngữ âm học tiếng Việt cung cấp cho sinh viên hiểu biết về: - Những kiến thức sở, phương pháp nghiên cứu ngữ âm học nói chung, ngữ âm học tiếng Việt nói riêng - Hệ thống kiến thức tiêu chí nhận diện, quy luật phân bố, quy luật biến dạng thể hiện chữ viết âm vị làm điệu, âm đầu, âm đệm, âm âm cuối tiếng Việt - Những đóng góp lý luận thực tiễn nhà ngữ âm học truyền thống việc nghiên cứu ngữ âm học tiếng Việt nói riêng, ngữ âm học nói chung Phần Từ vựng học tập trung vào xác định từ hệ thống từ vựng tiếng Việt, kiểu đơn vị từ vựng tương đương với từ ; xác định khái niệm nghĩa ý nghĩa, các kiểu ý nghĩa từ, quan hệ nghĩa từ vựng ; lớp từ vựng chuẩn hóa từ vựng tiếng Việt 13.58 Văn học khu vực Đông Nam Á Đơng Bắc Á - Cung cấp cho người học có nhìn nhận diện vấn đề khu vực đặc trưng văn học khu vực Đông Nam Á đặt bối cảnh địa lý- lịch sử - văn hố- tơn giáo có nhiều nét tương đồng Giới thiệu khái quát tìm hiểu giá trị tác phẩm, thể loại đặc sắc, tiêu biểu văn học “láng giềng” kề cận có quan hệ đặc biệt với Việt Nam Lào Cămpuchia - Trang bị kiến thức văn học Đông Bắc Á với văn học Nhật Bản Korea Giới thiệu chặng đường phát triển văn học qua tác gia, tác phẩm, loại thể tiêu biểu liên hệ so sánh với Việt Nam trường ảnh hưởng văn hoá đồng văn 13.59 Nhập mơn phân tích diễn ngơn Cung cấp kiến thức phân tích diễn ngơn, bao gồm mục đích, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu hệ vấn đề có liên quan đến phân tích diễn ngơn 13.60 Thực hành sư phạm rèn nghề Đây học phần để sinh viên thực hành rèn luyện kiến thức kĩ sư phạm, tập trung phát triển các lực để sinh viên có bước chuẩn bị tốt nghiệp tham gia vào môi trường giáo dục thực tiễn địa phương Phương thức tổ chức thông qua hoạt động thực tế, dự án sinh viên tự thiết kế tổ chức thực hiện hướng đến chuẩn đầu ra; Ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ điều hành, quản lý tổ chức hoạt động giảng dạy, học tập 13.61 Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp cơng trình khoa học cuối khố sinh viên để xét cơng nhận tốt nghiệp Trong khóa luận, sinh viên phải thể hiện kiến thức tổng hợp lĩnh vực cụ thể giáo dục phổ thông mà tiếp thu trình học tập để vận dụng vào nghiên cứu giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan dạy học nghiên cứu Giáo dục phổ thông Các giáo viên tham gia gồm giảng viên sư phạm giáo viên phổ thơng có kinh nghệm năm 14 Tiến trình đào tạo STT Đơn vị đảm Mã học nhiệm phần ĐHKHXH&NV PHI1006 Số Tên học phần tín Triết học Mac-Lenin Học phần BẮT Khối kiến thức Học kỳ M1 M2 M2 M2 M2 M3 M4 BUỘC ĐHKHXH&NV FLF1107 Ngoại ngữ B1 BẮT BUỘC ĐHGD PSE2008 Tâm lí học giáo dục BẮT BUỘC ĐHGD PSE2009 Nhập môn Khoa học BUỘC giáo dục ĐHKHXH&NV LIN2033 Dẫn luận ngôn ngữ Lịch sử văn minh thế Kinh tế trị BẮT BUỘC giới ĐHKHXH&NV PEC1008 BẮT BUỘC học ĐHKHXH&NV HIS1053 BẮT BẮT BUỘC Mac-Lenin ĐHGD EDT2001 Nhập môn công PSE2004 Phương pháp nghiên M1 M2 M2 M3 M3 M3 M3 M3 M3 M4 M5 BUỘC nghệ giáo dục ĐHGD BẮT BẮT BUỘC cứu khoa học giáo dục ĐHGD EDM2013 Nhập môn khoa học 10 BẮT BUỘC quản lý giáo dục ĐHGD EAM3002 Nhập môn thống kê ứng dụng giáo 11 BẮT BUỘC dục 12 13 14 15 ĐHGD TMT3009 Lý luận dạy học TỰ CHỌN ĐHGD TMT4013 Địa lí kinh tế xã hội CHỌN Việt Nam ĐHKHXH&NV PHI1002 Chủ nghĩa xã hội EDT2002 Ứng dụng ICT EAM2052 Nhập môn đo lường đánh giá 16 TỰ CHỌN giáo dục ĐHGD TỰ CHỌN khoa học ĐHGD TỰ TỰ CHỌN giáo dục ĐHGD EDM2002 Quản lý hành nhà nước quản lý 17 BẮT BUỘC ngành giáo dục đào tạo 18 ĐHGD PSE2003 Thực hành sư phạm phát triển kỹ BẮT BUỘC cá nhân, xã hội 19 20 21 22 23 ĐHGD PSE2006 Tư vấn tâm lý học đường ĐHGD EDM2001 Phát triển chương TMT1003 Phương pháp dạy TMT1004 Thực hành kĩ thuật Hán Nôm sở BẮT M3 BẮT M3 M4 M4 M4 M4 M4 M4 M4 M4 M4 M5 BUỘC BẮT BUỘC dạy học tích cực ĐHKHXH&NV SIN1001 BUỘC học hiện đại ĐHGD M1 BUỘC trình giáo dục ĐHGD BẮT TỰ CHỌN ĐHKHXH&NV LIT 3005 Văn học Việt Nam từ thế kỷ 10 đến 24 TỰ CHỌN thế kỷ 18 25 ĐHKHXH&NV POL1001 Tư tưởng Hồ Chí CHỌN Minh ĐHGD TMT3008 Quy tắc đạo đức 26 TỰ TỰ CHỌN nghề nghiệp lĩnh vực giáo dục 27 28 29 30 31 ĐHGD EAM3015 Đánh giá lực người học ĐHKHXH&NV LIT3057 Tác phẩm loại thể CHỌN văn học ĐHKHXH&NV LIN1102 Phong cách học Ngữ dụng học TỰ CHỌN TỰ CHỌN Tiếng Việt ĐHKHXH&NV LIN2039 TỰ TỰ CHỌN ĐHKHXH&NV LIT3001 Nguyên lí lí luận văn học BẮT BUỘC ĐHKHXH&NV LIN3074 32 Việt ngữ học với BẮT M1 M4 M5 M5 M5 M5 M5 M5 M5 M5 M5 M5 M5 BUỘC việc dạy tiếng Việt nhà trường 33 34 35 36 ĐHKHXH&NV LIT1154 Hán văn Việt Nam BẮT BUỘC ĐHKHXH&NV LIT1100 Nghệ thuật học đại cương ĐHKHXH&NV LIN1050 Thực hành văn BUỘC Ngữ pháp học Tiếng 37 Văn học Việt Nam BẮT BUỘC Việt ĐHKHXH&NV LIT3050 BẮT BUỘC tiếng Việt ĐHKHXH&NV LIN2036 BẮT BẮT BUỘC nửa cuối thế kỷ 18 đến thế kỷ 19 ĐHKHXH&NV HIS1001 38 Lịch sử Đảng Cộng BẮT BUỘC sản Việt Nam Việt Nam 39 40 41 42 ĐHGD TMT3017 Ngôn ngữ nghệ thuật BẮT BUỘC ĐHKHXH&NV LIT3044 Văn học dân gian CHỌN Việt Nam ĐHKHXH&NV LIT3051 Văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945 ĐHKHXH&NV LIT3053 Văn học Trung Quốc TỰ TỰ CHỌN TỰ CHỌN ĐHGD TMT2057 Phương pháp dạy học môn Ngữ văn 43 TỰ CHỌN trường phổ thông 44 ĐHKHXH&NV LIT3058 Văn học Việt Nam TỰ từ 1945 đến 45 46 47 48 49 50 ĐHKHXH&NV LIT3059 Văn học Châu Âu CHỌN TỰ M5 M5 M5 M5 M5 M5 M5 M5 M5 M1 M1 M1 CHỌN ĐHKHXH&NV LIT1158 Văn học Bắc Mĩ – Mĩ Latinh ĐHKHXH&NV LIT3055 Văn học Nga TỰ CHỌN BẮT BUỘC ĐHKHXH&NV LIN2037 Ngôn ngữ học ứng BUỘC dụng ĐHKHXH&NV LIT3020 Thi pháp văn học Ngữ âm học Từ Văn học khu vực Đông Nam Á 51 TỰ CHỌN vựng học Tiếng Việt ĐHKHXH&NV LIT3014 BẮT BUỘC dân gian ĐHKHXH&NV LIN3092 BẮT TỰ CHỌN Đông Bắc Á 52 ĐHKHXH&NV LIN3082 Nhập môn phân tích BUỘC diễn ngơn ĐHGD TMT2056 Phương pháp dạy học đọc hiểu văn 53 BẮT BẮT BUỘC trường phổ thông ĐHGD TMT2058 Phương pháp dạy học tạo lập văn 54 BẮT BUỘC trường phổ thông ĐHGD TMT2059 Dạy học Ngữ văn trường phở thơng 55 BẮT BUỘC theo hướng tích hợp 56 ĐHGD TMT3012 Tổ chức hoạt động trải nghiệm BẮT BUỘC dạy học Ngữ văn trường phổ thông ĐHGD TMT3016 Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi 57 BẮT M2 M2 M2 M2 4hk M3 hkhe BUỘC môn Ngữ văn trường phổ thông 58 59 60 61 ĐHGD TMT3056 Thực tập sư phạm BẮT BUỘC ĐHGD TMT4056 Khóa luận tốt nghiệp BẮT BUỘC ĐHKHXH&NV PES1001 Giáo dục thể chất BẮT BUỘC ĐHKHXH&NV CME1001 Giáo dục quốc phòng–an ninh BẮT BUỘC 15 Các quy định phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá 15.1 Về phương pháp dạy học Áp dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy vai trị giảng viên, tính chủ động, sáng tạo học viên học tập, nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm học viên vào việc phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề Chú trọng tương tác quá trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện giảng viên học viên 15.2 Kiểm tra đánh giá * Kết học tập sinh viên được đánh giá sau học kì dựa các tiêu chí sau: - Khối lượng kiến thức học tập tởng số tín các học phần (khơng tính học phần tự chọn tự do) mà sinh viên đăng kí học kì học - Khối lượng kiến thức tích lũy tởng tín môn học được đánh giá loại đạt tính từ đầu khóa học - Điểm trung bình học kì điểm trung bình theo trọng số tín các học phần mà sinh viên đăng kí học kì (bao gồm các mơn học đánh giá loại đạt khơng đạt) - Điểm trung bình chung tích lũy điểm trung bình theo trọng số tín các môn học được đánh giá loại đạt mà sinh viên viên tích lũy được, tính từ đầu khóa học thời điểm xét * Đánh giá kết học phần: Việc kiểm tra chấm điểm phận, tổ chức thi hết học phần thực hiện theo quy định Trường ĐHGD * Cách tính điểm học phần - Điểm đánh giá học phần (gọi điểm học phần) bao gồm: Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần: trung bình các điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ lớp; điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; điểm chuyên cần, điểm kiểm tra kì, điểm thi kết thúc học phần - Điểm thi kết thúc học phần bắt buộc có trọng số khơng 60% điểm học phần + Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần được chấm thi theo thang điểm 10 (từ đến 10), có lẻ đến chữ số thập phân + Điểm học phần điểm trung bình (có trọng số) điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần (trọng số điểm phận điểm thi kết thúc học phần được quy định đề cương học phần) Điểm học phần được làm tròn đến chữ số thập phân, sau được chuyển sang điểm chữ tương ứng là: A+, A, B+, B, C+, C, D+, D (loại đạt) F (không đạt) Cụ thể Điểm hệ 10 Điểm chữ A+ 9,0 – 10 Tương ứng với 8,5 – 8,9 Tương ứng với 8,0 – 8,4 Tương ứng với 7,0 – 7,9 Tương ứng với 6,5 – 6,9 Tương ứng với B C+ 5,5 – 6,4 Tương ứng với C 5,0 – 5,4 Tương ứng với D+ D 4,0 – 4,9 Tương ứng với Loại không đạt: Dưới 4,0 tương ứng với F * Cách tính điểm trung bình chung A B+ • Để tính điểm trung bình chung học kì điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ môn học phải được quy đổi qua điểm số sau: Điểm chữ A+ A Tương ứng với Tương ứng với B+ Tương ứng với B Tương ứng với C+ Tương ứng với Điểm hệ 4,0 3,7 3,5 3,0 2,5 C Tương ứng với 2,0 Tương ứng với 1,5 D+ D Tương ứng với 1,0 F Tương ứng với • Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy được tính theo cơng thức sau được làm trịn đến chữ số thập phân: n A= a n i =1 n i n i =1 i i A: điểm trung bình chung học kỳ hoặc điểm trung bình chung tích lũy i: số thứ tự học phần ai: điểm học phần thứ i ni: số tín học phần thứ i n: tởng số học phần học kì hoặc tởng số học phần tích lũy Kết đánh giá học phần Giáo dục quốc phòng - an ninh, Giáo dục thể chất, Kỹ mềm khơng tính vào điểm trung bình chung học kì điểm trung bình chung tích lũy Điểm trung bình chung học kì được dùng để xét buộc học, nghỉ học tạm thời, đăng kí học kép, học bởng, khen thưởng sau học kì Điểm trung bình chung tích lũy được dùng để xét buộc học, xếp loại học lực, xếp hạng tốt nghiệp * Các báo chất lượng: Điều kiện tốt nghiệp: sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo, được xét cơng nhận tốt nghiệp nếu có đủ các điều kiện sau: - Trong thời gian học tập tối đa khóa học; - Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp, học viên không thời gian truy cứu trách nhiệm hình sự; -Tích lũy đủ số tín qui định chương trình đào tạo; - Điểm trung bình chung tích lũy khóa học đạt từ 2,00 trở lên - Đạt trình độ tiếng Anh B1 hoặc tương đương IELTS 4.0; có chứng kỹ giao tiếp công nghệ thông tin tối thiểu kỹ mềm khác - Được đánh giá đạt các môn học điều kiện/bổ trợ 16 Các chương trình, tài liệu chuẩn quốc tế mà đơn vị đào tạo tham khảo * Chương trình đào tạo nước ngồi: - Tên chương trình (tên ngành/chun ngành), tên văn sau tốt nghiệp: Bachelor of Art in Teaching (BAT) - Tên sở đào tạo, nước đào tạo: Đại học Brown, Hoa Kỳ (Brown University, US), xếp hạng thứ 39 thế giới (theo xếp hạng QS) * Chương trình đào tạo nước: 17 Thời điểm thiết kế điều chỉnh mơ tả chương trình đào tạo Ban hành theo Quyết định số 1498/QĐ-ĐHGD, ngày 28 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Hà Nội, tháng năm 2019 CHỦ NHIỆM KHOA PGS TS Nguyễn Chí Thành ... giỏi môn Ngữ văn 13.53 Văn học Bắc Mĩ – Mĩ Latinh Môn học cung cấp cho người học kiến thức quan trọng văn học, văn hoá nước Mĩ với ý nghĩa văn học vĩ đại quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn văn. .. thống cấu trúc ngôn ngữ, nhận diện miêu tả các đơn vị ngữ pháp, phân tích ngữ âm học, miêu tả ngữ âm học phân xuất âm vị, để chuẩn bị vào môn thuộc khối kiến thức ngôn ngữ học chuyên ngành... tiêu biểu (1) văn minh Ai Cập; (2) văn minh Lưỡng Hà ; (3) văn minh Trung Hoa ; (4) văn minh ấn Độ ; (5) văn minh A rập; (6) văn minh Đông Nam Á; (7) văn minh Hy Lạp - La Mã; (8) văn minh Tây