1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên

82 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHI CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG SỞ CƠNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THÀNH PHỐ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI Biên soạn: TS Nguyễn Văn Tuyên Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần đây, cơng nghiệp Việt Nam có tăng trưởng mạnh mẽ với tỷ lệ tăng trưởng cao Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đạt mức 6,8% từ năm 2016 đến Song song với phát triển kinh tế, nhu cầu lượng tăng lên nhanh chóng Vấn đề dẫn đến thách thức lớn việc đảm bảo an ninh lượng quốc gia tương lai Trong đó, cơng nghiệp lĩnh vực tiêu thụ nhiều lượng nhất, khoảng 51.9% tổng tiêu thụ lượng quốc gia Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới tiềm tiết kiệm lượng lĩnh vực công nghiệp Việt Nam lên đến 25-40% (tiềm kỹ thuật) Đây số lớn, nói theo cách khác, doanh nghiệp sử dụng lượng chưa hiệu Bên cạnh đó, theo thống kê nước sử dụng hàng nghìn lị loại Trong phần lớn lị có hiệu suất sử dụng lượng thấp, làm tăng mức tiêu hao lượng sử dụng Tình hình đặt yêu cầu cần thiết phải có giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu suất, tiết kiệm lượng sử dụng vận hành lò Lớp huấn luyện “Quản lý lượng hệ thống lò hơi” nhằm củng cố kiến thức tổ chức, quản lý, nắm vững nguyên lý hoạt động, phương thức vận hành, bảo trì hệ thống lị kỹ thuật, giải pháp để khắc phục, giảm thiểu chi phí sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu hệ thống lị cho đội ngũ cán bộ, cơng nhân, người lao động ngành/ lĩnh vực trọng yếu (cơ khí, chế biến tinh lương thực – thực phẩm, hóa – nhựa – cao su, điện – điện tử - công nghệ thông tin), ngành công nghiệp truyền thống (dệt may, da giày) ngành thương mại, dịch vụ địa bàn Thành phố Nội dung chương trình bao gồm có phần: + Lý thuyết (1 ngày): Bồi dưỡng kiến thức bản, đặc điểm cấu tạo hệ thống lò hơi, Sơ đồ, nguyên lý hoạt động (Hệ thống cấp nước, hệ thống đốt nhiên liệu, hệ thống gió - khó.) Yêu cầu chất lượng nước cấp hệ thống xử lý nước + Thực hành (1 ngày): Thực hành vận hành hiệu hệ thống lò Người biên soạn TS Nguyễn Văn Tuyên MỤC LỤC Chương trình huấn luyện ….……………………………………………… 01 Phần 1: Tổng quan………………………………………………………… 02 Phần 2: Nội dung chi tiết……………………………………………………… - Chuyên đề 1: Tổng quan lò hơi…………………………………… 03 - Chuyên đề 2: Tiết kiệm lượng lò hơi………………………… 12 - Chuyên đề 3: Sử dụng nước hiệu quả…………………………… 33 - Chuyên đề 4: Tận dụng nhiệt thải…………………………………… 52 - Chuyên đề 5: Thực hành (Thiết bị đốt gas, bẫy hơi) ………………… 71 Phần 3: Kết luận Các vấn đề sử dụng lượng hiệu hệ thống lị cơng nghiệp……………………………………………………………… Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 75 Phụ lục …………………………………………………………………… … 76 Danh mục từ viết tắt……………………………………………………………… Giải thích thuật ngữ……………………………………………………………… CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN 1/Mục đích: Theo thống kê, nước sử dụng hàng nghìn lị loại Trong phần lớn lị có hiệu suất sử dụng lượng thấp, làm tăng mức tiêu hao lượng sử dụng Tình hình đặt yêu cầu cần thiết phải có giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu suất, tiết kiệm lượng sử dụng vận hành lị Thơng qua lớp tập huấn, học viên củng cố kiến thức tổ chức, quản lý, phương thức vận hành, bảo trì hệ thống lị kỹ thuật, tiết kiệm lượng đạt hiệu suất cao 2/ Đối tượng: Áp dụng cho tất ngành nghề 3/ Cách thức huấn luyện: Huấn luyện lý thuyết ngày chi tiết cấu tạo, nguyên lý hoạt động, yếu tố ảnh hưởng đến công suất hoạt động lò Các giải pháp để sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu hệ thống lò Sau nắm vững lý thuyết, học viên thực hành trực tiếp hệ thống lò xưởng thực nghiệm Trung tâm CSED về:cách thức vận hành, cách xác định nguyên nhân gây tiêu hao lượng hệ thống lò phương thức xử lý 4/ Tiêu chuẩn học viên: - Đầu vào: Không có - Đầu ra: Học viên nắm vững kiến thức tổ chức, quản lý, vận hành, bảo trì hệ thống lò kỹ thuật, tiết kiệm lượng đạt hiệu suất cao Học viên phải tham gia đầy đủ buổi học, hoàn thành đạt kiểm tra vận hành trực tiếp hệ thống lò cấp Giấy chứng nhận hồn thành khóa học 5/ Cấu trúc nội dung: ❖ Phần 1: Tổng quan ❖ Phần 2: Nội dung chi tiết Ngày - Chuyên đề 1: Tổng quan lò - Chuyên đề 2: Tiết kiệm lượng lò - Chuyên đề 3: Sử dụng nước hiệu - Chuyên đề 4: Tận dụng nhiệt thải - Chuyên đề 5: Thực hành (Thiết bị đốt gas, bẫy hơi) Ngày ❖ Phần 3: Kết luận Các vấn đề sử dụng lượng hiệu hệ thống lị cơng nghiệp ❖ Phần 4: Tài liệu tham khảo PHẦN 1: TỔNG QUAN Hiện nay, tiết kiệm lượng chủ đề "nóng" khơng phạm vi quốc gia mà trở thành vấn đề giới Nhiều ngành công nghiệp phải đối mặt với nguy thiếu lượng, nguồn dự trữ lượng tự nhiên ngày cạn kiệt, thế, vấn đề tiết kiệm lượng trở thành khâu then chốt chiến lược phát triển kinh kế nhiều quốc gia giới Muốn vậy, phải biện pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm lượng Trong sản xuất cơng nghiệp, thiết bị lị nơi dễ thất lượng Do đó, việc nghiên cứu biện pháp tiết kiệm lượng hệ thống lị cần thiết, góp phần tiết kiệm nguồn dự trữ lượng quốc gia Chương trình huấn luyện nhằm nâng cao lực doanh nghiệp quản lý sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu thuộc chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao suất chất lượng đổi sáng tạo năm 2020 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Giới thiệu: Lị thiết bị có chức chuyển hóa nước thành nước, nước coi chất tải nhiệt, nhiệt lượng lưu trữ bên nước sử dụng vào mục đích cơng nghiệp đời sống như: chế biến thực phẩm, giặt là, sấy Tùy theo nhu cầu sử dụng mà người ta tạo nguồn có nhiệt độ áp suất phù hợp để đáp ứng cho yêu cầu khác Để vận chuyển nguồn lượng có nhiệt độ áp suất cao người ta dùng ống chịu nhiệt, chịu áp suất cao chuyên dùng cho nồi (lò hơi) Điều đặc biệt nồi (lị hơi) mà khơng thiết bị thay tạo nguồn lượng an tồn khơng gây cháy để vận hành thiết bị động nơi cần cấm lửa cấm nguồn điện (như kho xăng, dầu) Ý nghĩa lợi ích việc quản lý sử dụng lượng tiết kiệm hiệu hệ thống lò hơi: Giúp doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý, vận hành hệ thống thiết bị tiêu hao lượng; giải pháp để khắc phục, giảm thiểu chi phí sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ LÒ HƠI Nội dung ▪ Phân loại lị cơng nghiệp ▪ Thơng số kỹ thuật lò ▪ Hiệu suất lò & Các tổn thất nhiệt Phân loại lị cơng nghiệp Có nhiều cách phân loại Theo nguyên lý cấu tạo: • Lị ống lửa • Lị ống nước • (LH kết hợp ống lửa - ống nước) Trong cơng nghiệp: lị CS nhỏ, bão hịa, áp suất thấp Lò ống lò-ống lửa nằm: Nguyên lý làm việc ➢ đốt dầu / gas 3-pass, wet back boiler Lị ống nước có bao ✓ ghi cố định Lò ống nước, Buồng lửa ghi xích Lị đốt tầng sơi • Tầng sơi bọt • Tầng sơi tuần hồn Lựa chọn lị hơi: Chọn loại LH có BL phù hợp với chất đốt Lựa chọn nhiên liệu cho lị • Thuật ngữ “chi phí nhiệt” : VNĐ / 1000kcal ✓ Than có chi phí nhiệt thấp nhiên liệu => thường lựa chọn mức độ sử dụng nhiên liệu cao • Ngồi yếu tố chi phí cần tính đến yếu tố mơi trường (chi phí xử lý chất phát thải) ✓ So sánh riêng phát thải CO2 đốt đơn vị nhiệt lượng tỷ lệ phát thải là: Than / Dầu FO / Khí thiên nhiên = 1/ 0.8/ 0.6 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỐT NHIÊN LIỆU • BL đốt nhiên liệu rắn • BL đốt nhiên liệu lỏng Đốt nhiên liệu rắn: 1.BL ghi 2.BL phun 3.BL tầng sơi • BL đốt nhiên liệu khí ➢ Cấp gió & Thải khói 64 ❖ Q trình cháy – Đốt nhiên liệu rắn Xảy giai đoạn: -Sấy nhiên liệu -Thoát chất bốc tạo cốc -Cháy chất bốc cháy cốc -Tạo tro xỉ (Cháy kiệt) 1) Buồng lửa ghi (Grate Firing) Đốt nhiên liệu rắn, kích thước thơ => (BL cháy theo tầng) a) Buồng lửa ghi cố định: Nhiên liệu phù hơp: than cục, gỗ / củi, củi ép (từ trấu, ) … ✓ Vận hành thủ công => Công suất nhiệt nhỏ, hiệu suất thấp 65 b) Buồng lửa ghi xích ✓ Nhiên liệu: than cục, vỏ điều, viên ép (trấu, mùn cưa, ) … Thiết kế cho loại than cụ thể !!! Cơ giới hóa vận hành => CS nhiệt trung bình / cải thiện HS 2) Buồng lửa phun (Pulverized Fuel Firing) Nhiên liệu: bột than => Qui mô CS lớn (NM điện) 66 3) Buồng lửa tầng sơi (Fluidized Bed Combustion) • Nhiên liệu: than cám, than lưu huỳnh, biomass, … • Giảm khí phát thải (NOx , SOx) • Tầng sơi bọt & Tầng sơi tuần hồn ❖ Đốt nhiên liệu lỏng ❖ Quá trình cháy nhiên liệu lỏng Xảy giai đoạn: -Làm bốc dầu -Cháy dầu Yêu cầu: Phải tán sương dầu hòa trộn dầu với gió 67 Đốt nhiên liệu lỏng ➢ Vấn đề độ nhớt dầu ? • Độ nhớt động học, m2/s • Đ/nhớt động lực học, Ns/m2 ✓ Khả bơm & tán sương dầu CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁN SƯƠNG DẦU 1) Tán sương áp lực: nhờ áp lực tạo bơm dầu * áp lực thấp: p = ÷ 12 bar, (đốt DO) * áp lực cao: p = 20 ÷ 25 bar, (đốt FO) Ngun lý: Nhiệt độ dầu: 110 – 120 oC 68 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁN SƯƠNG DẦU (2) 2) Tán sương hay không khí Ngun lý: Nhiệt độ dầu: ≈ 90 oC Áp lực khí nén ≥ bar CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁN SƯƠNG DẦU (3) 3) Tán sương nhờ lực ly tâm (béc quay) Ngun lý: Nhiệt độ dầu: ≈ 90 oC 69 ❖ ĐỐT NHIÊN LIỆU KHÍ Xảy theo giai đoạn: Tạo hỗn hợp cháy / Gia nhiệt hỗn hợp cháy bắt lửa Phân theo pp tạo hỗn hợp cháy: Hỗn hợp trước (Premix) & Không hỗn hợp trước (Non-premix) ➢ TB đốt không hỗn hợp trước (Non-premix burners) ✓ Chú ý: Kiểu hộp gió vs Kiểu súng ❖ CẤP GIÓ VÀ THẢI KHÓI Các hệ thống cấp gió thải khói: • • • • Thơng gió tự nhiên (khơng dùng quạt): HT có trở lực nhỏ Quạt gió => Áp suất BL dương Quạt khói => Áp suất BL âm Quạt gió + Quạt khói => Áp suất cân 70 CHUYÊN ĐỀ 5: HUẤN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN HÀNH HỆ THỐNG LÒ HƠI − Các phương pháp vận hành hệ thống lò hơi, kỹ phát nơi bị rò rĩ tiêu hao lượng + Vận hành lị cơng việc thao tác, điều khiển phức tạp theo quy trình Quy trình vận hành ghi rõ thơng số hơi, nước, khói khơng khí theo cơng suất định mức, công suất tối đa, tối thiểu, trung gian độ lệch cho phép thơng số + Nhiệm vụ cơng việc vận hành lị đảm bảo làm việc tin cậy, an tồn lị thời gian dài với việc đạt độ kinh tế cao thỏa mãn nhu cầu hộ tiêu thụ lưu lượng, thông số hơi, lưu lượng, thơng số nước nóng + Các cơng việc vận hành lị bao gồm: • Chuẩn bị khởi động lị; • Điều khiển điều chỉnh lị chế độ làm việc bình thường; • Ngừng lị, bảo quản bảo dưỡng lò thời gian ngừng − Các giải pháp quản lý lò hiệu quả, tiết kiệm lượng • • • • • • • • − Kiểm soát chất lượng đốt nhiên liệu Tối ưu hóa chế độ cháy Có kế hoạch làm ống lị Kiểm sốt chất lượng nước cấp Tối ưu mức xả lị Thu hồi nhiệt từ khói thải Tránh tổn thất lưu trữ nhiên liệu Các giải pháp khác Các cố có liên quan đến thiết bị áp lực cách thức xử lý cố: Việc vận hành an toàn thiết bị đòi hỏi phải quan tâm kỹ lưỡng đến nhiều nhân tố Những cố gây vài tượng thường xảy thực tế biết đến rõ hồn tồn dẫn đến thảm họa Các thiết bị chịu áp lực ngày sử dụng rộng rãi ngành cơng nghiệp hộ gia đình Song song đó, cố xảy q trình vận hành thiết bị chịu áp lực kèm nhiều tai nạn, gây chấn thương chết người Vì vậy, đòi hỏi người lao động bao gồm người quản 71 lý vận hành phải am hiểu quy trình vận hành, xử lý cố tai nạn xảy Vậy nên, tất người liên quan trực tiếp, làm việc với thiết bị chịu áp lực phải huấn luyện an toàn thiết bị chịu áp lực + An toàn thiết bị chịu áp lực phải quan tâm từ mua thiết bị • đặt thiết bị có thiết kế phù hợp với điều kiện sử dụng tuân thủ tiêu chuẩn an tồn hành • Thiết bị phải chế tạo từ vật liệu phù hợp với môi chất điều kiện làm việc • Quy trình cơng nghệ phải lựa chọn cho trình thao tác gây ảnh hưởng đến thiết bị • Cẩn thận đến chi tiết sửa chữa, cải tạo • An tồn vị trí lắp đặt thiết bị • Lắp đặt thiết bị phù hợp với tiêu chuẩn xây dựng, vệ sinh công nghiệp, quy chuẩn kỹ thuật an toàn hành để vận hành thuận tiện an tồn • Thiết bị phải đặt nhà riêng + Người quản lý, vận hành bảo dưỡng phải huấn luyện an toàn thiết bị áp lực Nắm rõ đầy đủ điều kiện vận hành thiết bị • Nắm thơng số vận hành, thơng số phạm vi an tồn • Đảm bảo cơng nhân vận hành, sửa chữa, người có liên quan hướng dẫn, huấn luyện, kiểm tra chi tiết quy trình vận hành xử lý cố + Lắp đặt đầy đủ thiết bị bảo vệ đảm báo chúng trạng thải sẵn sàng làm việc • Các thiết bị bảo vệ van an toàn, role áp suất thiết bị nhằm mục đích ngắt thiết bị áp suất, nhiệt độ, mơi chất bên vượt q mức cho phép • Các thiết bị báo động (nếu có) cần lắp đặt cho tín hiệu âm thanh, ánh sang dễ nhận thấy • Đảm bảo thiết bị bảo vệ ln tình trạng hoạt động tốt • Các thiết bị xả tự động van an toàn, phịng nổ phải có ống xả dẫn vị trí an tồn + Thực đầy đủ q trình bảo dưỡng thiết bị • Mỗi đơn vị sở hữu phải lập kế hoạch bão dưỡng cho thiết bị toàn hệ thống thiết bị chịu áp lực Kế hoạch phải tính đến đặc điểm riêng biệt, chi tiết 72 • + + + ❖ Kiểm tra phát điểm bất thường trước tiến hành • Trước thực bảo dưỡng phải đảm bảo xả hết áp suất bên trong, làm vệ sinh đầy đủ • Thực biện pháp quy trình an tồn q trình sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị Thực đầy đủ trình đào tạo, huấn luyện • Tất người vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa làm công việc liên quan đến thiết bị chịu áp lực phải huấn luyện, đào tạo đầy đủ Và trường hợp thay đổi công việc; thiết bị quy trình vận hành thay đổi; sau thời gian nghỉ việc làm việc khác định kỳ năm phải huấn luyện • Hệ thống sách pháp luật an tồn lao động • Kiến thức an tồn lao động • Kiến thức chuyên ngành sử dụng thiết bị áp lực • Cấu tạo • Các yếu tố tạo nên nguy hiểm, có hại liên quan đến thiết bị áp lực • Các quy định chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, giám sát hoạt động • Các nguyên tắc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động Thiết bị phải đăng ký kiểm định an toàn đầy đủ • Theo quy định pháp luật hành thiết bị chịu áp lực phải kiểm định an tồn đầy đủ • Thời hạn kiểm đinh thiết bị chịu lực quy định tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn thay đổi theo loại thiết bị Thường năm kiểm định bên trong, bên năm lần An toàn cất trữ, bảo quản thiết bị áp lực chai chứa khí, bình khí nén Nhiệm vụ người vận hành thiết bị chịu áp lực • Thường xuyên kiểm tra tình trạng bình, hoạt động dụng cụ kiểm tra, đo lường cấu an toàn phụ tùng • Vận hành thiết bị cách an tồn theo quy trình Kịp thời bình tĩnh xử lý theo quy trình có cố xảy Báo với người phụ trách • Khơng làm việc riêng bỏ vị trí cơng tác thiết bị hoạt động 73 Lời kết: Nguồn nhân lực doanh nghiệp sau hỗ trợ có kiến thức hệ thống lị hơi, tổ chức, quản lý, phương thức vận hành, bảo trì hệ thống lò kỹ thuật, tiết kiệm lượng đạt hiệu suất cao Có thể vận dụng kiến thức tích lũy q trình hỗ trợ để xây dựng kế hoạch áp dụng doanh nghiệp, phát khâu sử dụng lượng lãng phí Từ đó, doanh nghiệp thực sử dụng lượng cách tiết kiệm hiệu nhằm đạt lợi nhuận cao (chi phí nhỏ nhất) nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO • LỊ HƠI CƠNG NGHIỆP • NXB KH KT năm 2007 • Chủ biên: Đàm Xn Hiệp • TÍNH NHIỆT LỊ HƠI CƠNG NGHIỆP • NXB KH KT năm 2007 • Tác giả: Đỗ Văn Thắng, Nguyễn Cơng Hân, Trương Ngọc Tuấn • LỊ HƠI Tập 1&2 • NXB KH KT năm 2006 • Tác giả: Nguyễn Sỹ Mão • CƠNG NGHỆ LỊ HƠI VÀ MẠNG NHIỆT • NXB KH KT năm 2008 • Tác giả: Phạm Lê Dzần; Nguyễn Cơng Hân • HỎI VÀ ĐÁP VỀ VẬN HÀNH THIẾT BỊ LÒ HƠI • NXB GIÁO DỤC năm 2006 • Tác giả: Đỗ Văn Thắng • TCVN 6008 : 1995, Nồi bình chịu áp lực - Mối hàn - Yêu cầu kỹ thuật phương pháp kiểm tra • TCVN 6413 : 1998 (ISO 5730 : 1992), Nồi cố định ống lò ống lửa cấu tạo hàn (trừ nồi ống nước) • TCVN 7704: Nồi – Yêu cầu kỹ thuật an toàn thiết kế, kết cấu, chế tạo, lắp đặt, sử dụng sửa chữa • TCVN 6008-1995: Thiết bị áp lực – Mối hàn yêu cầu kỹ thuật phương pháp kiểm tra • TCVN 6413:1998 (ISO 5730:1992), Nồi cố định ống lò ống lửa cấu tạo hàn (trừ nồi ống nước) 75 PHỤ LỤC Danh mục từ viết tắt Lh: Lò TKNL: Tiết kiệm lượng QLNL: Quản lý lượng 76 Giải thích thuật ngữ Nồi Thiết bị dùng để sản xuất từ nước nguồn nhiệt đốt cháy nhiên liệu hữu cơ, nhiệt khí thải, gồm nhiều phận, khác trạng thái vật lý nước hay nước, có liên hệ với để sản xuất nước, phận chịu áp lực nồi hơi: - Phần sinh hơi; - Bộ hâm nước; - Bộ nhiệt; - Bộ tái nhiệt Những nồi đơn giản có phần sinh Các phận chịu áp lực thuộc phạm vi áp dụng tiêu chuẩn Phần sinh Các phận nồi mà nước bốc Sự chuyển động hỗn hợp nước phần sinh chuyển động tuần hồn tự nhiên hay có trợ lực chuyển động cưỡng bước Bộ hâm nước (còn gọi tiết kiệm nhiên liệu) Một phận nồi sử dụng nhiệt khói nồi hơi, để gia nhiệt cho nước cấp vào nồi Bộ hâm nước làm việc trạng thái sơi (đã có sinh hơi), chưa sơi Bộ hâm nước gọi "khơng ngắt được" nối với phần sinh khơng qua van khóa gọi "ngắt được" có van khóa đường nối Bộ nhiệt Một phận nồi để nhiệt bão hòa Bộ nhiệt có nhiều cấp tùy theo yêu cầu sử dụng nhiệt độ Bộ tái nhiệt Một phận nồi để gia nhiệt nhiệt qua sử dụng Một phận nồi Mỗi phận nồi gồm nhiều phần tử chịu áp lực: ống góp, bao hơi, bao nước, ống tiếp nhiệt, ống dẫn phạm vi nồi Nồi ống nước Nồi nước ống cịn nguồn đốt nóng ngồi ống Nồi ống lị - ống lửa Nồi nước bao quanh bên ngồi ống cịn nguồn đốt nóng bên ống Ống làm nhiệm vụ buồng đốt nhiên liệu gọi ống lị; ống dẫn khói để đốt nóng gọi ống lửa Buồng đốt có dạng hộp lửa 77 Nồi tuần hoàn tự nhiên Nồi chuyển động tuần hồn nước hỗn hợp nước tạo nên chênh lệch trọng lượng cột nước phần lên phần xuống vịng tuần hồn Nồi tuần hồn cưỡng có trợ lực Nồi ống nước chuyển động tuần hồn nước hỗn hợp nước thực nhờ tác động hoàn toàn phần bơm đẩy Nồi trực lưu Nồi ống nước mà chuyển động nước nước chuyển động chiều, tạo giáng áp đầu vào nồi nước cấp đầu nồi Giáng áp tạo bơm Áp suất làm việc định mức Áp suất lớn mà nồi phép làm việc lâu dài: - Đối với nồi sản xuất bão hòa áp suất khỏi nồi hơi; - Đối với nồi sản xuất nhiệt áp suất khỏi nhiệt Áp suất thiết kế Áp suất làm việc lớn cho phép: a) Tại bao nồi tuần hoàn tự nhiên có trợ lực; b) Tại đầu cuối nhiệt nồi trực lưu (trừ có đặt van khóa trung gian); c) Tại đầu tái nhiệt, nhiệt đốt độc lập, hâm nước "ngắt được" Áp suất tính tốn Áp dụng thiết kế có tính đến: - Áp suất thủy tĩnh ứng với chế độ làm việc khắc nghiệt nhất; - Áp suất mở van an toàn đặt giá trị cao nhiệt đường tái nhiệt để bù cho giảm áp suất tương ứng với điều kiện làm việc khắc nghiệt 78 ... CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ LÒ HƠI Nội dung ▪ Phân lo? ??i lị cơng nghiệp ▪ Thơng số kỹ thuật lò ▪ Hiệu suất lò & Các tổn thất nhiệt Phân lo? ??i lị cơng nghiệp Có nhiều cách phân lo? ??i Theo nguyên lý... Min Max Khí thiên nhiên 1.5 3.0 3.0 7.0 18 18 55 Dầu #2 2.0 3.0 3.0 7.0 11 18 18 55 Dầu #6 2.5 3.5 3.5 8.0 14 21 21 65 Bột than Than cục 2.5 3.5 4.0 5.0 4.0 5.0 7.0 8.0 14 20 25 32 25 32 50 65 ✓... huấn luyện ….……………………………………………… 01 Phần 1: Tổng quan? ??……………………………………………………… 02 Phần 2: Nội dung chi tiết……………………………………………………… - Chuyên đề 1: Tổng quan lò hơi…………………………………… 03 - Chuyên đề 2: Tiết

Ngày đăng: 11/07/2022, 01:34

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng hiệu suất nhiệt của lò hơi - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
Bảng hi ệu suất nhiệt của lò hơi (Trang 15)
7. Tổn thất tro bay - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
7. Tổn thất tro bay (Trang 15)
4. Các trường hợp nghiên cứu điển hình - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
4. Các trường hợp nghiên cứu điển hình (Trang 33)
4. Các trường hợp nghiên cứu điển hình - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
4. Các trường hợp nghiên cứu điển hình (Trang 33)
Nghiên cứu điển hình - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
ghi ên cứu điển hình (Trang 34)
Nghiên cứu điển hình - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
ghi ên cứu điển hình (Trang 34)
4. Các trường hợp nghiên cứu điển hình - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
4. Các trường hợp nghiên cứu điển hình (Trang 35)
4. Các trường hợp nghiên cứu điển hình - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
4. Các trường hợp nghiên cứu điển hình (Trang 35)
Nghiên cứu điển hình - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
ghi ên cứu điển hình (Trang 36)
Nghiên cứu điển hình - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
ghi ên cứu điển hình (Trang 36)
7. Thu hồi hơi giãn nở - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
7. Thu hồi hơi giãn nở (Trang 50)
• Xác định: tính tốn hoặc bảng/biểu đồ - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
c định: tính tốn hoặc bảng/biểu đồ (Trang 50)
Bảng tính tốn: Thu hồi và tái sử dụng hơi tức thời - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
Bảng t ính tốn: Thu hồi và tái sử dụng hơi tức thời (Trang 53)
6. SỬ DỤNG HƠI NƯỚC HIỆU QUẢ - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
6. SỬ DỤNG HƠI NƯỚC HIỆU QUẢ (Trang 53)
CHUYÊN ĐỀ 4: TẬN DỤNG NHIỆT THẢI  - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
4 TẬN DỤNG NHIỆT THẢI (Trang 56)
➢ Đối tượng xem xét điển hình: HT hơi công nghiệp - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
i tượng xem xét điển hình: HT hơi công nghiệp (Trang 56)
✓ Bảng nước sơi & hơi bão hịa: theo áp suấ t/ hoặc nhiệt độ - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
Bảng n ước sơi & hơi bão hịa: theo áp suấ t/ hoặc nhiệt độ (Trang 61)
ÁP SUẤT NHIỆT ĐỘ  - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
ÁP SUẤT NHIỆT ĐỘ (Trang 61)
Bảng Phân loại than động lực theo TCVN - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
ng Phân loại than động lực theo TCVN (Trang 65)
N hiên liệu tiêu chuẩn: Qth = 29.303 kJ/kg (tức 7.000 kcal/kg) - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
hi ên liệu tiêu chuẩn: Qth = 29.303 kJ/kg (tức 7.000 kcal/kg) (Trang 65)
Bảng Phân loại dầu (Fuel Oil) theo Tiêu chuẩn ASTM D396 (trích dẫn)  - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
ng Phân loại dầu (Fuel Oil) theo Tiêu chuẩn ASTM D396 (trích dẫn) (Trang 67)
3) Nhiên liệu khí - QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÒ HƠI.TS. Nguyễn Văn Tuyên
3 Nhiên liệu khí (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    3) Xả khí trong hệ thống

     Nhiệm vụ của người vận hành thiết bị chịu áp lực

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w