1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

2021 TẬP TRẬN QUÂN SỰ đa PHƯƠNG CỦA HOA KỲ (NCLS, 11 2021)

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 656,64 KB

Nội dung

TậP TRậN QUÂN Sự ĐA PHƯƠNG CủA HOA Kỳ VớI CáC NƯớC ĐÔNG NAM TRONG HAI THậP NIÊN ĐầU THế Kỷ XXI BùI THị THảO * NGUYễN TUấN BìNH ** Nhu cầu tập trận quân đa phương Hoa Kỳ nước Đông Nam Đối víi Hoa Kú TËp trËn chung víi c¸c qc gia Đông Nam kênh hợp tác Hoa Kỳ trọng triển khai từ đầu thập niên 1980, trước hết với nước đồng minh truyền thống (Thái Lan, Philippines) Sau ChiÕn tranh L¹nh kÕt thóc (1991), cïng víi sù ph¸t triĨn cđa chđ nghÜa khu vùc châu - Thái Bình Dương nói chung Đông Nam nói riêng, chủ nghĩa đa phương lĩnh vực an ninh bước phát triển với biểu hiện: nhiều hình thức, nhiều chế hợp tác đa dạng thiết lập Đông Đông Nam (1) Hiện thực phản ánh thực tế gia tăng tính phức tạp an ninh khu vực (trên phương diện: số lượng, phạm vi, mức độ tác động mối đe dọa tuỳ thuộc ngày lớn trị, kinh tế, quân sự, chiến lược nước khu vực, đòi hỏi hợp tác rộng lớn ThÝch øng víi chun biÕn Êy, nhÊt lµ tõ sau biến cố 11-9-2001, Hoa Kỳ đà tăng cường hợp tác an ninh theo xu hướng đa phương Đông Nam á, có hình thức tập trận quân * Mặt khác, chuyển biến địa trị dịch chuyển quyền lực từ Tây sang Đông với thực an ninh phức tạp cạnh tranh chiến lược ngày gay gắt khu vực ấn Độ Dương - Thái Bình Dương làm thay đổi không gian chiến lược cường quốc Đông á, khiến họ phải điều chỉnh chiến lược an ninh mới, rộng lớn (2) Hoa Kỳ ngoại lệ, với việc phát triển chiến lược an ninh quốc gia từ chiến chống khủng bố toàn cầu (G.W.Bush) sang Xoay trục/tái cân châu (Barack Obama) đến chiến lược ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở (Donald Trump) Để triển khai chiến lược an ninh rộng lớn, đa dạng, đa phương từ đầu kỷ XXI đến nói trên, Hoa Kỳ đà nhanh chóng thiết lập chế hợp tác, xây dựng mạng lưới đối tác có quy mô tương xứng Tập trận quân đa phương cách thức để tiến tới vận hành hiệu chiến lược an ninh nói Quan trọng hơn, từ sau khủng hoảng kinh tế - tài toàn cầu (2008 - 2009), đối mặt với nhiều khó khăn nước đánh niềm tin từ đối tác Đông Nam á, Hoa Kỳ đà chứng kiến trỗi PGS.TS Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế TS Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ** 14 Nghiên cứu Lịch sử, số 11.2021 dậy mạnh mẽ sức bành trướng quyền lực liệt Trung Quốc khu vực Đáng quan ngại hơn, bên cạnh ngoại giao tài chính, ngoại giao văn hoá, Trung Quốc không ngừng gia tăng quân hoá Biển Đông, áp đặt chủ quyền phi lý lên nước Đông Nam á, đe dọa nghiêm trọng đến môi trường an ninh khu vực lợi ích chiến lược Hoa Kỳ đồng minh, đối tác Do đó, tập trận đa phương hội để Hoa Kỳ khẳng định cam kết, thúc đẩy mối quan hệ chặt chẽ với đồng minh, đối tác Đông Nam khẳng định vị cc c¹nh tranh qut liƯt víi Trung Qc, chèng mäi nguy làm xói mòn trật tự khu vực làm lu mờ vị Mỹ Như vậy, tập trận quân đa phương không phản ánh xu h­íng chÝnh s¸ch an ninh thÕ kû Hoa Kỳ mà nhằm đáp ứng mục tiêu an ninh chiến lược siêu cường Đông Nam - trọng điểm tối quan trọng cạnh tranh chiến lược Hoa Kỳ với cường quốc khác, trước hết với Trung Quốc Đối với nước Đông Nam Bước vào kỷ XXI, bối cảnh chủ nghĩa khủng bố trỗi dậy phát triển mạnh vấn đề an ninh truyền thống phi truyền thống, tác ®éng céng h­ëng cđa t×nh h×nh an ninh thÕ giíi yếu tố cường quốc bên khu vực, nước Đông Nam chứng kiến lên nhiều mối đe dọa an ninh lớn, đòi hỏi hợp tác sâu rộng, phối hợp chặt chẽ, có hệ thống quốc gia giải Trong đó, vấn đề bật đảm bảo an ninh chủ quyền quốc gia, an ninh hàng hải, an ninh hàng không hàng loạt vấn ®Ị an ninh phi trun thèng nh­: khđng bè, dÞch bệnh, cướp biển, buôn bán người, buôn bán ma tuý, cạn kiệt tài nguyên, thảm họa thiên tai Đây thách thức an ninh xuyên biên giới có phạm vi ảnh hưởng vô sâu rộng, không quốc gia riêng lẻ giải Do đó, hợp tác an ninh đa phương trở thành nhu cầu cấp thiết phương thức hợp tác tất yếu quốc gia vừa nhỏ Đông Nam Trong đó, tập trận quân với Hoa Kỳ lựa chọn hợp lý c¸c lÝ sau: Thø nhÊt, Hoa Kú cã tiỊm lực kinh tế quân hùng mạnh, cung cấp hỗ trợ đủ lớn để giúp nước Đông Nam đối phó mối đe dọa an ninh xuyên quốc gia Đây thực tế nay, Hoa Kỳ dẫn đầu giới lực, tiềm lực ngân sách quân - quốc phòng (3) Thực tế cung cấp cho nước Đông Nam hội tiếp cận hỗ trợ kinh nghiệm, chiến thuật, kỹ thuật công nghệ quân - quốc phòng đại tầm cỡ giới từ Hoa Kỳ Thứ hai, Hoa Kỳ có truyền thống hợp tác an ninh với quốc gia chủ chốt khu vực có mối quan hệ tốt đẹp, ngày sâu sắc với tổ chức ASEAN (4) Trong đó, đáng lưu ý liên minh an ninh song phương với Philippines (1951) Thái Lan (1954) Theo đó, từ thập niên 1970, quân đội hai nước đà tham gia tập trận Vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) Hoa Kỳ tổ chức Tại không gian Đông Nam á, Hoa Kú cịng tỉ chøc rÊt nhiỊu cc tËp trËn song phương thường niên hai năm lần, tiêu biểu nh­ Balikatan (víi Philippines tõ 1985), CARAT (víi Th¸i Lan tõ 1995), Commando Sling (víi Singapore tõ 1990), Cope Taufan (với Malaysia sở tập trận từ thập niên 1980) Ngoài Philippines, Thái Lan, Malaysia Singapore, nước Đông Nam khác Brunei, Campuchia, Tập trận quân đa phương Hoa Kỳ Indonesia tham gia tập trận quân song phương Mỹ đóng vai trò chủ chốt theo mô hình CARAT Riêng Thái Lan, Cobra Gold Cope Tiger, có 40 tập trận quân khác với Hoa Kỳ (5) Đây sở tảng, mang tính tiền đề để nước Đông Nam mở rộng hợp tác an ninh với Hoa Kỳ theo khuôn khổ đa phương Thứ ba, tham vọng độc chiếm Biển Đông Trung Quốc hành động tranh chấp lÃnh hải ngày hÃn, bất chấp luật pháp cường quốc đe dọa nghiêm trọng đến môi trường an ninh trạng trật tự khu vực, trước hết Đông Nam Trong số đối tác cường quốc, Hoa Kỳ có lập trường rõ ràng, kiên định, có phản ứng mạnh mẽ hành động liệt việc bảo vệ tự hàng hải an ninh khu vực Điều thúc đẩy nước Đông Nam tìm đến Hoa Kỳ đối tác lớn việc tập trận quân với Hoa Kỳ phương thức để nước nhanh chóng tăng cường khả phòng thủ lực hợp tác quốc phòng Ngoài ra, từ đầu kỷ XXI đến nay, bên cạnh xu hướng ngày đoán ứng xử Biển Đông, nước Đông Nam ngày nhận thức rõ nguy lệ thc lín vµo Trung Qc, nhÊt lµ vỊ kinh tÕ, thông qua đại chiến lược, ngoại giao tài chính, ngoại giao văn hoá cường quốc Do đó, tập trận quân với Hoa Kỳ động thái mạnh mẽ sách ngoại giao đa phương nước Đông Nam á, chống lại áp lực từ phía Trung Quốc Thứ tư, sức mạnh mềm, sù chđ ®éng, thùc lùc to lín lÜnh vùc an ninh - quân để đảm đương vai trò dẫn dắt hoà giải xung đột, phương diện thùc tiƠn, chÝnh qun Hoa Kú ®· thĨ hiƯn mèi quan tâm ngày lớn an ninh 15 khu vực Đông Nam từ đầu kỷ XXI ®Õn Hoa Kú cịng lµ c­êng qc ngoµi khu vực đưa Tuyên bố Sunnyland (2016), cam kết hỗ trợ mạnh mẽ an ninh Đông Nam vai trò trung tâm tổ chức ASEAN Rõ ràng, từ hai phía: Hoa Kỳ nước Đông Nam á, tập trận quân đa phương giải pháp hợp tác an ninh cấp thiết lợi ích quốc gia nước ổn định chung cho khu vực Thực trạng tập trận quân đa phương Hoa Kỳ với quốc gia Đông Nam hai thập niên đầu thÕ kû XXI 2.1 TËp trËn “Cobra Gold” TËp trËn Cobra Gold (Hổ mang Vàng) tập trận quân thường niên diễn Đông Nam Hoa Kỳ Thái Lan đồng chủ trì tổ chức tài trợ Ban đầu, Cobra Gold hình thức diễn tập quân song phương Mỹ Thái Lan, Bộ huy Thái Bình Dương Hoa Kỳ Bộ Tư lệnh Quân đội Hoàng gia Thái Lan đồng tổ chức năm 1982 Đến năm 2000, diễn tập phát triển thành đa phương với tham gia quân đội Singapore (6) Từ đầu kỷ XXI đến nay, để đáp ứng mục tiêu đối phó mối đe dọa an ninh ngày đa dạng, phức tạp, tập trận đà Mỹ đồng chủ trì mở rộng số lượng thành viên tham gia, hình thức nội dung tiến hành Theo đó, từ năm 2001 đến nay, sau Đông Nam trở thành mặt trận thứ hai chiến chống khủng bố toàn cầu, tập trận Hổ mang Vàng Mỹ, Thái Lan, Singapore mời thêm Indonesia, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc tham gia Nội dung tập trận không giới hạn tập trận tác chiến quân mà bao gồm diễn tập chống khủng bố, cứu trợ thiên tai, hỗ trợ khủng hoảng nhân đạo 16 Cuộc diƠn tËp gåm khoa mơc chÝnh: diƠn tËp chØ huy; cứu trợ nhân đạo diễn tập thực địa Cobra Gold tiến hành nhiều khu vực miền Trung miền Đông Thái Lan Từ thời Tổng thống Barack Obama (2009) đến nay, nước tham gia tập trận Hổ mang Vàng đẩy mạnh hoạt động tuần tra thăm viếng, tăng cường hoạt động trinh sát biển, đặc biệt Biển Đông Trong hai thập niên đầu kỷ XXI, Mỹ đối tác đà tiến hành 19 tập trận chung khuôn khổ Hổ mang Vàng Theo đó, tập trận năm 2016, bên cạnh quân nhân Mỹ Thái Lan, nước cử lực lượng chiến đấu tham gia Singapore, Indonesia, Malaysia, Nhật Bản Hàn Quốc (7) Cũng năm (2016), Việt Nam đà cử quan sát viên tham dự bên cạnh đại diện nước khác (Lào, Myanmar, Brunei, Chile, ả Rập Sau-đi, Nam Phi, Hà Lan Các tiểu vương quốc ả rập thống - UAE) Hổ mang Vàng năm 2017 thu hút khoảng 3.600 quân nhân Mỹ thuộc Lục quân, Hải quân Thủy quân lục chiến phái đến Thái Lan sát cánh với binh lính đến từ nước (8), có Singapore, Malaysia, Indonesia, Nhật Bản, ấn Độ, Trung Quốc quan sát viên đến từ 10 quốc gia Trong số nước quan sát viên, có Pháp, Anh Canada Năm 2019, số quân Mỹ tham gia tập trận Hổ mang vàng tăng lên 5.500 quân nhân, tàu hải quân USS America USS Green Bay 64 máy bay chiến đấu, có máy bay F-35 B Lightning II lần (9) Mỹ điều đến tham gia tập trận Hiện nay, tập trận Hổ mang Vàng đà thu hót 29 n­íc tham gia, trë thµnh cc tËp trËn quân đa phương thức thường niên lớn Mỹ tham gia khu vực Nghiên cứu Lịch sử, số 11.2021 châu - Thái Bình Dương Trong tập trận Hổ mang Vàng lần thứ 39, diễn từ ngày 25-2 đến ngày 3-6-2020, quốc gia thành viên Đông Nam chủ chốt tham gia tập trận Thái Lan, Singapore, Indonesia Malaysia, nước Đông Nam khác Lào, Việt Nam, Brunei, Myanmar, Campuchia đà tham gia diễn tập (10) với nước Pakistan, Israel, Đức, Thụy Điển, Thụy Sỹ Nhóm liên lạc quan sát hỗn hợp 2.2 TËp trËn SEACAT Tr­íc SEACAT, Hoa Kú ®· thiÕt lËp nhiều tập trận hàng hải song phương với đối tác Đông Nam then chốt tập trận Guardian Sea víi Th¸i Lan; tËp trËn Balikatan, Phiblex víi Philippines; tập trận CARAT (Hợp tác huấn luyện sẵn sàng chiến đấu) với Singapore Mô hình tập trận song phương CARAT Mỹ hợp tác triển khai với nước: Brunei, Campuchia, Indonesia, Philippines, Thái Lan, Đông Timor Bangladesh Tuy nhiên, SEACAT tập trận đa phương Hải quân Lực lượng bảo vệ bờ biển Hoa Kỳ với quốc gia Đông Nam ¸ (Th¸i Lan, Philippines, Indonesia, Singapore, Malaysia, Brunei, Campuchia, Việt Nam) quốc gia Nam (Bangladesh Sri Lanka) Tập trận năm 2002 với tên gọi Hợp tác Đông Nam chống khđng bè” (Southeast Asia Cooperation Against Terrorism - SACAT), lµ tập trận hàng hải đa phương thường niên Đông Nam tổ chức Singapore lực lượng Hải quân Hoa Kỳ dẫn đầu Ban đầu, SACAT gồm hải quân Hoa Kỳ hải quân nước Đông Nam Thái Lan, Singapore, Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines Sau đó, thành viên SACAT mở rộng với tham gia hải quân Tập trận quân đa phương Hoa Kỳ Campuchia, Myanmar, Việt Nam, Sri Lanka Bangladesh Đến năm 2012, tập trận đổi tên thành Tập trận Hợp tác Huấn luyện Đông Nam (Southeast Asia Cooperation and Training Exercise - SEACAT) để tăng cường nội dung huấn luyện hải quân Hoa Kỳ với đối tác, đồng thời mở rộng phạm vi đào tạo lực lượng bảo vệ bờ biển Mục tiêu tập trận hải quân thường niên SEACAT nhằm nâng cao nhận thức lĩnh vực hàng hải (Maritime Domain Awareness - MDA) hoạt động an ninh chống khủng bố, buôn lậu, vi phạm quyền, đánh bắt cá trái phép thông qua việc hợp tác phối hợp chia sẻ thông tin, nhằm đảm bảo hiểu biết chung tình hình an ninh môi trường hàng hải khu vực, đến phối hợp hoạt động lực lượng bảo vệ an ninh hàng hải chung thống khu vực Đông Nam ¸ Th«ng qua viƯc sư dơng th«ng tin thùc tÕ từ nguồn thông tin có sẵn tại: Trung tâm tổng hợp thông tin Singapore, Cục hàng hải quốc tÕ Malaysia, HƯ thèng Gi¸m s¸t bê biĨn cđa Philippines, Trung tâm Điều hành Hàng hải Phuket (Thái Lan), nước tham gia tập trận huấn luyện phản ứng trước tình thực tế Từ đó, họ trau dồi khả giao tiếp chia sẻ thông tin, phối hợp để ứng phó hiệu trước khđng ho¶ng thËt sù Néi dung tËp trËn SEACAT bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn thăm viếng, hội thảo giai đoạn hoạt động biển Trong đó, giai đoạn hội thảo kéo dài tuần, tập trung vào chuyến thăm viếng, huấn luyện tìm kiếm bắt giữ lực lượng Bảo vệ bờ biển Hoa Kỳ (the U.S Coast Guard) đảm nhiệm, thường diễn Manila (Philippines); giai đoạn biển kéo dài 2-3 tuần, thường tổ chức chủ yếu Singapore Brunei, thiết kế 17 thành chuỗi hoạt động (gồm khoảng 15 hoạt động) hải quân Hoa Kỳ (11) dẫn đầu để cung cấp hội đào tạo môi trường thực tế biển Phân đoạn tổ chức Biển Đông, eo biển Malacca Singapore điều phối từ Trung tâm Hoạt động Tập trận đa quốc gia RSS Singapura - Căn Hải quân Changi (Singapore) (12) Để kịp thời ứng phó trước diễn biến phức tạp môi trường an ninh, nội dung kịch tập trận SEACAT ngày cải tiến theo hướng tăng tính phức tạp, nhấn mạnh thùc tiƠn “thÕ giíi thùc, thêi gian thùc” Néi dung, phạm vi hoạt động tăng dần theo thời gian Năm 2011, nội dung SEACAT mở rộng, chống khủng bố biển nội dung hợp tác trước bao gồm loạt vấn đề an ninh hàng hải khác, chống cướp biển, buôn lậu vũ khí, ma tuý, buôn bán người hoạt động bất hợp pháp khác Đến nay, SEACAT tập trận đa quốc gia Hải quân lực lượng Bảo vệ bờ biển Hoa Kỳ Đông Nam nhằm chia sẻ thông tin phối hợp đa phương lĩnh vực an ninh hàng hải với lực lượng hải quân, lực lượng bảo vệ bờ biển nước thành viên Tại SEACAT lần thứ 16 năm 2017, Myanmar Việt Nam đà tham gia bên cạnh quốc gia thành viên, Việt Nam thức trở thành thành viên tập trận hàng hải đa phương lớn Đông Nam Dưới thời Tổng thống D.Trump (20172021), SEACAT phương thức hợp tác an ninh hàng hải đa phương không đẩy mạnh Đông Nam mà trọng phát triển quy mô phần nỗ lực "không để thúc đẩy chiến lược ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở, mà để thực hợp tác hiệu để 18 Nghiên cứu Lịch sử, số 11.2021 giải thách thức an ninh toàn cầu (13), Theo nhận định từ Thứ trưởng Bộ Ngoại giao chuyên trách Kiểm soát Vũ khí An ninh Quèc tÕ Hoa Kú - Bµ Andrea L Thompson - đề cập chuyến thăm đến Indonesia, Việt Nam Australia đầu tháng 8-2018 Theo đó, SEACAT năm 2019 đánh giá tập trận hàng hải Đông Nam thực địa lớn tính từ thành lập (2002), với tham gia lực lượng hải quân bảo vệ bờ biển từ tất 11 nước thành viên Năm 2020, tác động đại dịch Covid - 19, tập trận SEACAT tổ chức hình thức hội nghị chuyên đề ảo, lại có số lượng thành viªn nhiỊu nhÊt, víi sù tham gia cđa thªm 11 nước từ châu á, châu Âu, Bắc Mỹ châu Đại Dương, nâng tổng số thành viên lên 22 nước (14) Điều cho thấy sức hút tập trận mối quan tâm quốc tế an ninh hàng hải Đông Nam á, ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tầm quan trọng hợp tác đa phương 2.3 Tập trận COPE Tiger Được tiến hành thường niên kể từ năm 1994, COPE Tiger xem tập trận đa quốc gia không lớn Đông Nam Tập trận kéo dài 3-4 tháng với tham gia chủ yếu Hoa Kỳ, Thái Lan Singapore nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp khả tương tác lực lượng tham gia, đồng thời thúc đẩy mối quan hệ chặt chẽ quân đội Hoa Kỳ với Singapore, Thái Lan, để ứng phó mối đe dọa tự hàng không, hàng hải vùng biển ấn Độ - Thái Bình Dương Tham gia tập trận gồm có: Không quân Hoa Kỳ, Tập đoàn Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, Không quân Hoàng gia Thái Lan (RTAF) Không quân Cộng hòa Singapore (RSAF) Tập trận COPE Tiger tiến hành qua hai giai đoạn Giai đoạn diễn không quân Paya Lebar Singapore để tổ chức hội thảo chiến thuật sở huy, nơi phái đoàn quân từ ba nước (Hoa Kỳ, Thái Lan, Singapore) tham gia lập kế hoạch sứ mệnh Giai đoạn thứ hai tập bay huấn luyện, diễn Không quân Hoàng gia Korat (Thái Lan) Trong giai đoạn thứ hai, quân đội ba nước đưa vào sử dụng loại vũ khí phương tiện chiến tranh đại, cụ thể là: máy bay F15C Eagles, F/A-18C Hornet, Hệ thống kiểm soát cảnh báo không E-3B Sentry (AWACS), HH-60 Blackhawks KC-135 Stratotankers (của Hoa Kỳ); máy bay F-16A/B Fighting Falcons, F-5E/F Tigers, UH-1H Hueys (cđa Th¸i Lan); máy bay F-5S/T Tigers F-16C/D Fighting Falcons (của Singapore) (15) PhÇn hn lun bay cđa cc tËp trËn cho phép đơn vị không quân Thái Lan Singapore trau dồi kỹ không chiến thực hành khả tương tác với quân đội Hoa Kỳ Đáng chó ý, tËp trËn COPE Tiger 2019, Mü ®· huy động loại vũ khí đại có như: tàu sân bay USS Carl Vinson (CVN-70), máy bay ném bom chiến lược B-52, B-1B, máy bay ném bom chiến lược tàng hình B-2 máy bay công F-35B lần diễn tập ®· ®Ị cËp ®Õn kh¸i niƯm t¸c chiÕn HƯ thèng phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) (16) Theo Bộ Quốc phòng Singapore (MINDEF), thành phần huấn luyện bay tập trận không quân tổ chức không quân Korat (Thái Lan) có tổng cộng 69 máy bay, 29 hệ thống phòng không mặt đất (GBAD) khoảng 2.000 nhân viên từ tất lực lượng ba quốc gia tham gia (17) Tập trận quân đa phương Hoa Kỳ Với việc huy động nhiều loại vũ khí chiến đấu điều khiển từ mặt đất không, mô xác mục tiêu thực tiễn nhằm giúp không quân ba nước phản ứng tốt với thảm họa thiên tai mối đe dọa ấn Độ Dương Thái Bình Dương tự rộng mở (18), COPE Tiger đà cải thiện sẵn sàng, khả tương tác mối quan hệ vững Hoa Kỳ với đối tác quan trọng Đông Nam - lời phát biểu Đại tá không quân Hoa Kỳ Shannon Smith, huy lực lượng đặc nhiệm COPE Tiger: Cuộc huấn luyện chiến đấu đảm bảo không quân Hoa Kỳ hai đối tác thân thiết trì hoạt động chung (19) COPE Tiger cịng cho thÊy sù chó träng cđa Hoa Kỳ vai trò an ninh Đông Nam không gian chung ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Bên cạnh mục tiêu huấn luyện quân sự, tập trận COPE Tiger triển khai hoạt động cộng đồng, giúp đỡ người dân Thái Lan, chăm sóc y tế giao lưu văn hóa nước tham gia Các thành viên y tế từ lực lượng không quân Hoa Kỳ, Thái Lan Singapore cung cấp nhiều dịch vụ chăm sóc y tế cho người dân địa phương khu vực Nakhon Ratchasima (Korat) Thái Lan Ngoài kiểm tra nha khoa, thành viên nhóm y tế cung cấp dịch vụ kiểm tra huyết áp, nhổ răng, khám mắt kê đơn kính Họ phân phát loại thuốc siro ho thuốc kháng sinh cần thiết (20) Các thành viên lực lượng quân ba nước tài trợ hệ thống lọc nước cho häc sinh cña tr­êng Ban Tanod Poonpol Witthaya ë tØnh Nakhon Ratchasima, Th¸i Lan (21) Cã thĨ nãi, c¸c dự án nhân đạo đóng vai trò quan trọng tập trận, phối hợp gồm nhân viên y tế 19 từ Không quân Hoa Kỳ, Hải quân Hoa Kỳ, Không quân Hoàng gia Thái Lan Không quân Cộng hòa Singapore Năm 2019, khuôn khổ tập trận COPE Tiger lần thứ 25, Đại tá Teo Soo Yeow, Giám đốc Lực lượng Không quân Cộng hòa Singapore (RSAF) đà chia sẻ ý nghĩa tập trận quan trọng này: Năm đánh dấu kỷ niệm 25 năm tập trận Cope Tiger, lµ minh chøng cho cam kÕt bỊn bØ vµ cèng hiến lực lượng không quân tập trận ba bên này, mối quan hệ quốc phòng chặt chẽ lâu đời với đối tác Thái Lan Hoa Kỳ Cuộc tập trận thường niên cho phép trau dồi lực khả tác chiến không, đồng thời tăng cường khả tương tác với đối tác chí hướng (22) 2.4 Tập trận AUMX với quốc gia thành viên ASEAN Để tăng cường diện quân Hoa Kỳ khu vực Biển Đông, khẳng định cam kết với ASEAN kiềm chế hành động ngày đoán cđa Trung Qc ®èi víi an ninh khu vùc, Hoa Kỳ liên tục mở rộng hoạt động tập trận với nước xung quanh Biển Đông Sự kiện bật hợp tác an ninh đa phương Hoa Kỳ với hầu Đông Nam diễn tập hàng hải nước víi 10 n­íc ASEAN (ASEAN - U.S Maritime Exercise, gäi tắt AUMX) vào tháng 9-2019 Đây lần hải quân Hoa Kỳ hải quân 10 nước ASEAN (kể quân đội Myanmar, vốn hứng chịu lệnh trừng phạt Hoa Kỳ) tổ chức tập trận quân chung biển với mục tiêu không tập trung hay nhằm chống lại hướng tới khác Cuộc tập trận nhằm nâng cao kỹ 20 tác chiến ASEAN Hoa Kỳ (23) lời phát biểu Chuẩn đô đốc Hoa Kỳ Murray Joe Tynch, tư lệnh nhóm hậu cần Tây Thái Bình Dương, người phụ trách hoạt động hợp tác an ninh hải quân Hoa Kỳ khu vực Đông Nam Phát biểu buổi lễ khai mạc diễn tập Sattahip, Thái Lan, tướng Kenneth Whitesell, Phó Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương (Hoa Kỳ) cho tập trận giúp bên tăng cường niềm tin hiểu rõ lực lẫn nhau, đồng thời nhấn mạnh cách thức để phát triển niềm tin tác chiến biển Ông nhấn mạnh: Chúng ta mong muốn khu vực ấn Độ Dương - Thái Bình Dương môi trường tự rộng mở, tôn trọng luật quốc tế cải thiện hợp tác đối tác (24) Cc diƠn tËp chung AUMX diƠn ngµy (từ ngày 2-9 đến ngày 6-92019), Hải quân Hoa Kỳ Hải quân Hoàng gia Thái Lan đạo Ph¹m vi cc tËp trËn diƠn ë vïng biĨn quốc tế Đông Nam á, bao gồm Vịnh Thái Lan, Biển Đông cuối kết thúc Singapore Nội dung diễn tập bao gồm tiến hành mô truy đuổi, lục soát bắt giữ tàu mục tiêu có hành vi vi phạm pháp luật biển vùng biển Đông Nam tình khác Về phía ASEAN, hải quân 10 quốc gia Đông Nam đà huy động tàu chiến, máy bay vµ 1.250 binh sÜ tham gia cuéc tËp trËn Phía Hoa Kỳ đà đưa tàu tác chiến ven biĨn USS Montgomery, tµu khu trơc líp Aegis USS Wayne E Meyer, ba trực thăng MH-60, máy bay tuần tra hàng hải P-8 Poseidon tàu khu trục tên lửa dÉn ®­êng USS Wayne E Meyer tíi tham gia diƠn tập (25) Trọng tâm AUMX lần nâng cao kỹ áp dụng cho an ninh hàng hải khắp vùng biển quốc tế (26) Nghiên cứu Lịch sử, số 11.2021 Mặc dù Hoa Kỳ nước Đông Nam đà triển khai diễn tập an ninh hàng hải như: Hợp tác huấn luyện sẵn sàng phối hợp biển (CARAT) hay Hợp tác huấn luyện Đông Nam (SEACAT) CARAT SEACAT, chí RIMPAC tập trận riêng rẽ Hoa Kỳ với số nước ASEAN AUMX lại lần diễn tập hàng hải Hoa Kỳ với toàn thể thành viên ASEAN Do vậy, tập trận AUMX có tính biểu tượng ý nghĩa trị lớn, AUMX triển khai vào dịp kỷ niệm 25 năm hợp tác đào tạo hàng hải Hoa Kỳ với nước Đông Nam (1994-2019), đồng thời gần năm sau Trung Qc tỉ chøc cc tËp trËn t­¬ng tù víi ASEAN (tháng 10 - 2018) Rõ ràng, với tập trận AUMX, việc hình thành mô thức ASEAN - Hoa Kỳ huấn luyện đào tạo hàng hải cho thấy: Hoa Kỳ nhấn mạnh vai trò trung tâm tổ chức ASEAN với tư cách khối thống Đây điểm quan trọng tiến trình đàm phán Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Đến nay, Trung Quốc ASEAN đà đồng ý Dự thảo Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (SDNT), Bắc Kinh đề xuất tập trận quân ASEAN với nước khu vực phải thông báo trước (27) Điều giúp Trung Quốc nắm chủ động việc báo trước điều kiện để Bắc Kinh phản đối thấy không phù hợp với lợi ích quốc gia Do vậy, diễn tập hàng hải AUMX động thái mạnh mÏ, thĨ hiƯn ý chÝ cđa c¸c n­íc ASEAN nh»m: thúc đẩy cam kết nội khối cam kết với Hoa Kỳ quan hệ đối tác bền vững nhằm đảm bảo an ninh hàng hải ổn định Đông Nam á; thiết lập tảng quan trọng cho việc tăng cường lực hàng hải tổ chức Tập trận quân đa phương Hoa Kỳ với thông điệp rõ ràng khẳng định vai trò trung tâm ASEAN, bảo vệ quyền tự chủ chiến lược ASEAN không lệ thuộc vào quyền lực bên nào, kể nước láng giềng khồng lồ Trung Quốc Đây thông điệp Hoa Kỳ hướng đến mục tiêu bảo vệ trật tự khu vực tự hàng hải Đông Nam 3.Tác động tập trận chung Hoa Kỳ nước Đông Nam Đối với Hoa Kỳ, tập trận chung hình thức hợp tác an ninh đa phương để Hoa Kỳ diện thường xuyên, gần gũi Đông Nam á, góp phần giúp Hoa Kỳ khắc phục yếu điểm khoảng cách địa lý khác biệt văn hoá, so sánh với cường quốc khu vực có lợi lớn phương diện (như Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ) việc tiếp cận thực chiến lược dành cho châu á- Thái Bình Dương Do đó, tham gia tập trận chung Đông Nam giúp Hoa Kỳ hiểu tư chiến lược nước khu vực, từ thực hiệu mục tiêu an ninh, kể mục tiêu thương mại quốc phòng Mặt khác, thông qua tập trận chung diện chế hợp tác an ninh đa phương khác Đông Nam Đông á, Hoa Kỳ khắc phục thiếu khuyết, khoảng trống ảnh hưởng mà liên minh song phương chưa thể mang lại Bằng cách này, Hoa Kỳ thực hoá mục tiêu an ninh chiến lược ngày rộng lớn toàn diện Đông Nam ấn Độ Dương Thái Bình Dương đầu kỷ XXI nguồn lực tương xứng, tập trận chung phương thức tập hợp lực lượng, mở rộng mạng lưới đối tác, góp phần phát huy sức mạnh quân Hoa Kỳ dựa nguyên tắc sức mạnh số đông Thông 21 qua tập trận chung, Hoa Kỳ không khẳng định cam kết với đồng minh đối tác Đông Nam á, mà răn đe hiệu kiềm chế ảnh hưởng đối thủ khu vực này, trước hết Trung Quốc - nước sức mở rộng ảnh hưởng chế hợp tác đa phương nhiều lĩnh vực trọng yếu Bên cạnh đó, tập trận chung Đông Nam đòi hỏi Hoa Kỳ phải tái cấu trúc lực lượng an ninh, đối mặt số tác động tiêu cực định, đặc biệt nghi ngại từ số nước tiến hành tập trận khu vực có điểm nóng, liên quan đến vấn đề chủ quyền có tranh chấp Đối với nước Đông Nam á, tập trận chung với Hoa Kỳ phương thức hợp tác an ninh quan trọng, có tác động sâu sắc sách an ninh quốc gia môi trường an ninh chung cđa khu vùc bèi c¶nh bÊt ỉn an ninh ngày gia tăng, diễn biến phức tạp, khó lường, cạnh tranh chiến lược nước lớn khu vực trở nên mạnh mẽ, gay gắt Có thể xem xét tác động chủ yếu sau: Thø nhÊt, tËp trËn chung víi Hoa Kú lµ hội tốt để nước Đông Nam chia sẻ ý tưởng, đổi kinh nghiệm, nắm bắt phương thức tác chiến đại, hiệu để ứng phó, ngăn chặn mối đe dọa an ninh xảy thực tế Qua đó, nước củng cố tinh thần đoàn kết, xây dựng lòng tin minh bạch; hình thành chuẩn mực ứng xử giải vấn đề an ninh chung khu vực; thúc đẩy tiến trình liên kết, hội nhập khu vực, nước Đông Nam đẩy mạnh thực hoá Cộng đồng ChÝnh trÞ - An ninh ASEAN (APSC) Thø hai, víi việc đối tác Hoa Kỳ tập trận, việc nhận 22 hỗ trợ nhiều mặt từ cường quốc này, tiếp thu kỹ thuật quốc phòng đại, tiếp cận chủng loại vũ khí quân tiên tiến, nước Đông Nam nâng cao lực an ninh - quốc phòng, đặc biệt lực phối hợp hoạt động đa phương tìm kiếm cứu nạn, cứu trợ nhân đạo, giải khủng hoảng, hợp đồng tác chiến; làm tăng tính sẵn sàng chiến đấu quốc gia Đông Nam trước khủng hoảng (có thể) xảy ra, đáp ứng mục tiêu đối phó, ngăn chặn, đẩy lùi tiềm gây xung đột, vấn đề an ninh chung ngày phức tạp, xuyên quốc gia ë khu vùc Thø ba, tËp trËn chung víi Hoa Kỳ động thái mạnh mẽ để nước Đông Nam khẳng định sách đối ngoại đa phương, sách an ninh quốc phòng tự chủ, tránh lệ thuộc lớn vào c­êng qc nµo, tr­íc hÕt lµ víi Trung Qc, cường quốc thúc đẩy tăng cường ảnh hưởng lên quốc gia khu vực nhiều phương diện với nghi ngại an ninh ngày rõ ràng Đối với Việt Nam, đối tác có mối quan hệ đặc thù lịch sử với Hoa Kỳ nên tác động chung, tham gia tập trận đa phương Hoa Kỳ có ý nghĩa lớn Đây bước thiết thực để nâng tầm mèi quan hƯ song ph­¬ng, gióp ViƯt Nam nhanh chãng hội nhập với môi trường hợp tác an ninh khu vùc vµ qc tÕ Qua tËp trËn chung, hai n­íc tiếp tục xây dựng, củng cố lòng tin chiến lược ủng hộ vai trò quốc tế Hoa Kỳ nhân tố nước lớn, giúp Việt Nam thực hoá chiến lược đối ngoại an ninh - quốc phòng đa phương, đặc biệt đối phó mèi ®e däa an ninh lín hiƯn nay, bao gåm an ninh kinh tÕ, an ninh l·nh thỉ…, gi÷ v÷ng môi Nghiên cứu Lịch sử, số 11.2021 trường hoà bình để đại hoá đất nước, nâng cao vị quèc gia KÕt luËn Cho ®Õn (2021), tËp trận quân đa phương Hoa Kỳ với nước Đông Nam hoạt động hai bên trọng Việc đánh giá hiệu tập trận cần tiếp tục phân tích, kiểm chứng cụ thể đầy đủ Tuy nhiên, tác động sâu sắc trực tiếp chuỗi hoạt động bên môi trường an ninh Đông Nam rõ ràng phủ nhận Trong đó, việc nâng cao lực quốc phòng lực phối hợp tác chiến (đối với nước Đông Nam á); việc tăng cường diện quân khẳng định vị Đông Nam (đối với Hoa Kỳ) việc kiềm chế tham vọng biển, hành xử thô bạo Trung Quốc an ninh khu vực tác động lớn, có ý nghĩa tích cực Trong thêi gian tíi, víi viƯc tÇm møc quan träng cđa Đông Nam nâng cao chiến lược ấn Độ Dương Thái Bình Dương quyền Tổng thống Joe Biden, mục tiêu cạnh tranh chiến lược toàn diện với Trung Quốc, bên cạnh củng cố kiến tạo liên minh chiến lược then chốt, việc tập trận quân với nước Đông Nam tiếp tục Hoa Kỳ tăng cường theo hướng đa dạng phương thức, thực chất nội dung tối đa hoá hiệu Là đối tác an ninh quan träng cđa Hoa Kú, cã quan hƯ hợp tác quốc phòng - an ninh ngày sâu rộng, tập trận quân đa phương với Hoa Kỳ phương thức ưu tiên hội để Việt Nam nước Đông Nam đại hoá quốc phòng, bảo vệ lợi ích quốc gia giữ gìn an ninh hoà bình cho khu vực Tập trận quân đa phương Hoa Kỳ 23 CHú THíCH (1) Các chế hợp tác an ninh đa phương tiêu biểu nước Đông Nam chủ trì: Diễn đàn khu vực ASEAN - ARF (1994); ASEAN + (1997); Diễn đàn Đối thoại Shangri-La (SLD - 2002); Hội nghị Thượng đỉnh Đông - EAS (2005); Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (ADMM- 2006) Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng ADMM + (2010) (2) Các học giả trị gia Australia người sử dụng khái niệm ấn Độ Dương - Thái Bình Dương từ năm 1950 để thảo luận việc phi thực dân hóa lực lượng thống trị xung quanh Australia Tuy nhiên, sau đó, khái niệm đà không sử dụng giới Australia đầu kỷ XXI, sau Đại óy TiÕn sÜ Gurpreet S Khurana, mét chiÕn l­ỵc gia hàng hải Hải quân ấn Độ, lần vào năm 2007, định nghĩa ngắn gọn khu vực với tư cách không gian hàng hải bao gồm ấn Độ Dương Tây Thái Bình Dương báo ông (có tựa Security of Sea Lines: Prospects for India Japan Cooperation) Cũng năm (2007), phát biểu Quốc hội ấn Độ vào tháng 8, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đà công bố thuật ngữ ấn Độ -Thái Bình Dương Từ năm 2009, giới Nhật Bản đà thường xuyên sử dụng thuật ngữ để phản ánh cách tiếp cận sách đối đối ngoại họ Nhưng phải đến Hội nghị Quốc tế tế Tokyo lần thứ sáu phát triển châu Phi (TICAD) tổ chức Nairobi (Kenya) - tháng 8 năm 2016, Abe có phát biểu quan trọng đầu tiên, thức công bố chiến lược ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Tự Mở (FOIP) Nhật Bản Xem Ash Rossiter (2018) “Free and Open Indo-Pacific” Strategy and Japan’s Emerging Security Posture” (tr.113-131) vµ Brendon J Cannon (2018) “Grand Strategies in Contested Zones: Japan’s Indo-Pacific, China’s BRI and Eastern Africa” tr.195-221 Brendon J Cannon and Ash Rossiter (ed.) Rising Powers Quarerly V.3 Issue Marmara University, Faculty of Political Science, Istanbul, Turkey Như vậy, tầm nhìn khu vực địa - trị rộng lớn, vượt khỏi khuôn khổ châu - TBD đà ®Ị tõ sím nh­ng chØ thËt sù trë thµnh chiến lược có tính hệ thống cường quốc sức mạnh khu vực thực hoá tác động sâu rộng quyền lực Trung Quốc qua Sáng kiến Vành đai Con đường (2013) tuyên bố Tổng thống Donald Trump tầm nhìn Mỹ khu vực ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Hội nghị thượng đỉnh APEC 2017 sau Bộ Ngoại giao Mỹ thức nâng cấp thành Chiến lược ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở (4-2018) Theo số tư liệu đáng tin cậy, Thủ tướng Australia - Malcolm Turnbull vµ Thđ t­íng NhËt - Shinzo Abe - khách có ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định kích hoạt chiến lược ấn Độ Dương - Thái Bình Dương quyền D.Trump Xem Xem t¹i: https://www.abc.net.au/news/2021-0112/details-of-trump-administrations-indo-pacificstrategy-revealed/13052216, truy cËp 25-6- 2021 (3) HiƯn nay, Mỹ nước có lực quân mạnh giới; chi tiêu quốc phòng năm 2020 lµ 778 tû USD - lín nhÊt thÕ giíi; cịng nước sở hữu nhiều chủng loại thiết bị quân tối tân, đại giới Xem thêm Thuỳ Dương (2021) Sức mạnh quân sự: lợi ngả Trung Quốc hay Hoa Kỳ https://www.rfi.fr/vi/quốctế/20210722-sức-mạnh-quân-sự-lợi-thế-ngả-vềtrung-quốc-hay-hoa-kỳ, truy cập 22-7-2021 (4) Xem thªm Bui Thi Thao (2020) The Sunnylands Declaration (2016) and the US ASEAN Relations in Early Decades of the TwentyFirst Century, Proceedings of International Conference on The 65th anniversary of Southeast Asia languages studies in Russia, SaintPetersburg, pp 322-336 ISBN 978-5-6045100-2-5 (5) Richard Halloran, "Though a US treaty ally, Thailand has a long history of strategic expediency Thailand's Pivot" AIR FORCE Magazine (September 2013), tr 102 (6) Vũ Đức Tho, An ninh hàng hải Biển Đông nhìn từ diễn tập hàng hải chung ASEAN - Mỹ năm 2019, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, sè 12(237), 2019, tr 16 (7).Theo Prashanth Parameswaran, “US, Thailand Launch 2016 Cobra Gold Military Exercises Amid Democracy Concerns Asia’s largest annual 24 multinational military exercise kicks off”, t¹i https://thediplomat.com/2016/02/us-thailand-launch2016-cobra-gold-military-exercises-amid-democracyconcerns/, truy cËp 17-6-2021 (8) Prashanth Parameswaran, “US, Thailand Launch 2016 Cobra Gold Military Exercises” t¹i: https://thediplomat.com/2017/02/us-thailand-tolaunch-2017-cobra-gold-military-exercises/ (9) Jonathan Coronel (2020), “31st MEU F-35 Flies Over Thailand for First Time Ever” t¹i: https://www.pacom.mil/Media/News/News-ArticleView/Article/2106193/31st-meu-f-35-flies-overthailand-for-first-time-ever/, truy cËp 25-6-2021 (10) Wassana Nanuam (2020) "Cobra Gold 2020 underway", https://www-bangkokpostcom.translate.goog/thailand/general/1865424/cobra -gold-2020underway?_x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_ x_tr_pto=nui,sc, truy cËp 25-2-2020 (11) Hải quân Mỹ tham gia tập trận SEACAT gồm thành viên Biên đội tàu khu trục số 7, máy bay P-8 Poseidon, nhân Hạm đội hải quân Mỹ (Task Force 7) đơn vị thuộc lực lượng tuần duyên tham dự (12), (13) Lim Min Zhang (2018), US Navy leads regional maritime security exercise https://www.straitstimes.com/singapore/us-navyleads-regional-maritime-security-exercise truy cập ngày 15-10-2020 (14) Các nước tham gia SEACAT 2020 gồm Singapore, Thái Lan, Đông Timo, Philippines, Brunei, Campuchia, ViƯt Nam, Indonesia, Malaysia, Ên §é, Sri Lanka, Bangladesh, úc, New Zealand, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Đức, Vương quốc Anh, Bồ Đào Nha, Canada Hoa Kỳ Xem https://www-c7f-navymil.translate.goog/Media/News/Display/Article/2286570 /seacat-2020-puts-regional-cooperation-first-onagenda/?_x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_x_tr_p to=nui,op,sc (15).Cope Tiger”, https://www.globalsecurity.org/military/ops/cope -tiger.htm, 05-7-2011, truy cập ngày 04-10-2020 (16) Bố cục quân Mỹ xung quanh Biển Đông - Một phân tích từ Trung Quốc, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc- Nghiên cứu Lịch sử, số 11.2021 ngoai/6860-bo-cuc-quan-su-my-quanh-bien-dongquan-diem-cua-trung-quoc, 01/02/2018, truy cËp ngµy 04/10/2020 (17) Prashanth Parameswaran (2019), “USSingapore-Thailand Trilateral Defense Cooperation in Focus with Air Exercise”, https://thediplomat.com/2019/03/us-singaporethailand-trilateral-defense-cooperation-in-focus-with-airexercise/, 18-3-2019, truy cËp ngµy 25-9-2020 (18), (19) Lauren Linscott (2019), “The U.S, Thailand, and Singapore Launch 25th COPE Tiger Exercise”, https://www.pacom.mil/Media/News/NewsArticle-View/Article/1783457/the-us-thailandand-singapore-launch-25th-cope-tiger-exercise/, 12/3/2019, truy cËp ngµy 25-10-2020 (20) Cope Tiger”, https://www.globalsecurity.org/military/ops/cope -tiger.htm, 05/7/2011, truy cËp ngµy 04-10-2020 (21) Kamaile Chan (2017), “Cope Tiger Participants Join Together for Community Event”, https://www.defense.gov/Explore/News/Article/ Article/1127764/cope-tiger-participants-jointogether-for-community-event/, 23-3-2017, truy cËp ngµy 08-11-2020 (22) “Singapore, Thailand and US Celebrate 25 Years of Trilateral Defense Cooperation”, https://www.mindef.gov.sg/web/portal/mindef/n ews-and-events/latest-releases/articledetail/2019/March/13mar19_nr, 19/3/2019, truy cËp ngµy 08/11/2020 (23), (26) Dempsey Reyes, “ASEAN Drills to Enhance Interoperability U.S”, https://www.manilatimes.net/2019/09/05/news /national/asean-drills-to-enhance-interoperabilityus/611396/, 05-9-2019, truy cËp ngµy 12-10-2020 (24) Kenneth R Whitesell (2019), “ASEAN U.S Maritime Exercise Opening Ceremony”, https://www.cpf.navy.mil/leaders/kennethwhitesell/speeches/2019/09/asean-us-maritimeexercise.pdf, 02/9/2019, truy cËp ngµy 27/9/2020 (25), (27) Lalit Kapur (2019), “The ASEAN U.S Maritime Exercise and Maritime Security”, https://amti.csis.org/the-asean-u-s-militaryexercise-and-maritime-security/, 11/9/2019, truy cËp ngµy 23-8-2019 ... thỉ…, gi÷ v÷ng môi Nghiên cứu Lịch sử, số 11 .2021 trường hoà bình để đại hoá đất nước, nâng cao vị quèc gia KÕt luËn Cho ®Õn (2021) , tËp trận quân đa phương Hoa Kỳ với nước Đông Nam hoạt động hai... thêm Thuỳ Dương (2021) Sức mạnh quân sự: lợi ngả Trung Quốc hay Hoa Kỳ https://www.rfi.fr/vi/quốctế /20210 722-sức-mạnh-quân-sự-lợi-thế-ngả-vềtrung-quốc-hay -hoa- kỳ, truy cập 22-7 -2021 (4) Xem thªm... điệp Hoa Kỳ hướng đến mục tiêu bảo vệ trật tự khu vực tự hàng hải Đông Nam 3.Tác động tập trận chung Hoa Kỳ nước Đông Nam Đối với Hoa Kỳ, tập trận chung hình thức hợp tác an ninh đa phương để Hoa

Ngày đăng: 10/07/2022, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w