1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chỉ số tổng hợp phản ánh ràng buộc tài chính của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 182,66 KB

Nội dung

Bài viết Xây dựng chỉ số tổng hợp phản ánh ràng buộc tài chính của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam được nghiên cứu với mục tiêu của nghiên cứu là xây dựng chỉ số tổng hợp phản ánh ràng buộc tài chính của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam.

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021 ISBN: 978-604-82-5957-0 XÂY DỰNG CHỈ SỐ TỔNG HỢP PHẢN ÁNH RÀNG BUỘC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CHẾ TẠO VIỆT NAM Phùng Mai Lan Trường Đại học Thủy lợi, email: lanpm@tlu.edu.vn GIỚI THIỆU CHUNG Quản trị vốn nội dung quan trọng quản trị tài doanh nghiệp Trong đó, mức độ hạn chế hay ràng buộc tài mà doanh nghiệp phải đối mặt tiếp cận nguồn tài bên ngồi sử dụng để đánh giá khả tiếp cận nguồn vốn thị trường tài tiền tệ doanh nghiệp Nhìn chung, doanh nghiệp bị ràng buộc tài có khả tiếp cận nguồn vốn với chi phí thấp Tuy nhiên, việc đo lường ràng buộc tài khơng đơn giản biến số không quan sát cách trực tiếp khơng có khoản mục báo cáo tài thể doanh nghiệp bị ràng buộc tài hay khơng Một số nghiên cứu tiến hành đo lường ràng buộc tài cho nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến nhiều định doanh nghiệp (Hadlock & Pierce, 2010; Hennessy & Whited 2007; Lamont et al 2010) Tuy nhiên, với bối cảnh khác nhau, kết đo lường số ràng buộc tài có khác biệt đặc thù riêng Mục tiêu nghiên cứu xây dựng số tổng hợp phản ánh ràng buộc tài doanh nghiệp ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phát triển từ nghiên cứu Hadlock & Pierce (2010) việc xây dựng số tổng hợp ràng buộc tài tiền tệ, gồm bước: Bước thứ nhất, xác định khả tiếp cận vốn doanh nghiệp dựa tiêu: tổng đầu tư FI, lỗ hổng tài FG, thay đổi tổng nợ DCH chi trả lãi RIP Các tiêu đo lường Bảng 1: Bảng Mơ tả biến sử dụng để phân nhóm ràng buộc tài Tên biến Mơ tả cách tính Đầu tư TSCĐ (FI) Sự gia tăng TSCĐ + giá trị khấu hao TSCĐ Dòng tiền (CF) Lợi nhuận sau thuế + giá trị khấu hao TSCĐ Vốn lưu động (WC) Tài sản lưu động, đầu tư ngắn hạn – nợ phải trả Lỗ hổng tài (FG) Đầu tư TSCĐ + Vốn lưu động – Dòng tiền Thay đổi tổng nợ phải trả năm (DCH) Nợ phải trả cuối năm – Nợ phải trả đầu năm Lãi suất phải trả (RIP) Chi phí lãi vay/Tổng nợ Dựa việc kết hợp trường hợp khác biến này, nghiên cứu phân doanh nghiệp vào nhóm ràng buộc khác ràng buộc tuyệt đối, tương đối không bị ràng buộc (Bảng 2) Việc phân nhóm cho phép khắc phục nhược điểm cách tiếp cận đơn biến 414 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021 ISBN: 978-604-82-5957-0 Bảng Phân nhóm ràng buộc tài tiền tệ cấp độ doanh nghiệp Đầu tư Sự thay Trạng Lỗ hổng đổi Chi trả thái tài tài lãi doanh nghiệp tổng nợ doanh (RIP) (FG) nghiệp (FI) (DCH) DN không bị ràng buộc 0 0 0  IR DN bị buộc tương đối

Ngày đăng: 09/07/2022, 16:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Phân nhóm ràng buộc tài chính tiền tệ ở cấp độ doanh nghiệp  - Xây dựng chỉ số tổng hợp phản ánh ràng buộc tài chính của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam
Bảng 2. Phân nhóm ràng buộc tài chính tiền tệ ở cấp độ doanh nghiệp (Trang 2)
tổng hợp. Dựa trên kết quả của Bảng 2, hồi quy thứ bậc probit sẽ được thực hiện để tính  xác suất có điều kiện mà các doanh nghiệp sẽ  rơi vào một trong ba loại ràng buộc - Xây dựng chỉ số tổng hợp phản ánh ràng buộc tài chính của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam
t ổng hợp. Dựa trên kết quả của Bảng 2, hồi quy thứ bậc probit sẽ được thực hiện để tính xác suất có điều kiện mà các doanh nghiệp sẽ rơi vào một trong ba loại ràng buộc (Trang 2)
Bảng 4. Kết quả hồi quy mơ hình Probit - Xây dựng chỉ số tổng hợp phản ánh ràng buộc tài chính của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam
Bảng 4. Kết quả hồi quy mơ hình Probit (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w