1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển giao công nghệ nhật bản vào việt nam từ 1992 đến nay

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển Giao Công Nghệ Nhật Bản Vào Việt Nam Từ 1992 Đến Nay
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 676,32 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ CHƯƠNG I CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1 2 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan 2 1 3 Cơ sở lý thuyết kinh tế 4 1 4 Câu hỏi nghiên cứu 6 1 5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 1 6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 1 7 Phương pháp nghiên cứu 7 1 8 Bố cục 7 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 9 2 1 Khái niệm công nghệ 9 2 2 Chuyển giao công nghệ 9 2 2 1 Khái niệm chuyển giao công nghệ 9 2 2 1 Nội dung.

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ CHƯƠNG I: CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan 1.3 Cơ sở lý thuyết kinh tế 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.8 Bố cục CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2.1 Khái niệm công nghệ 2.2 Chuyển giao công nghệ .9 2.2.1 Khái niệm chuyển giao công nghệ 2.2.1 Nội dung chuyển giao công nghệ .10 2.2.2 Các hình thức chuyển giao cơng nghệ .11 2.2.3 Các dòng chuyển giao công nghệ 12 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao công nghệ 15 2.3 Khái quát chung chuyển giao công nghệ Việt Nam 16 2.3.1 Việt Nam chuyển giao công nghệ nước .16 2.3.2 Việt Nam nhận chuyển giao công nghệ .17 2.4 Khái quát chung chuyển giao công nghệ Nhật Bản 20 2.4.1 Nhật Bản nhận chuyển giao công nghệ từ nước khác 20 2.4.2 Nhật Bản chuyển giao cơng nghệ nước ngồi .21 CHƯƠNG III: HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 27 3.1 Tình hình quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản 27 3.1.1 ODA ( Hỗ trợ Phát triển Chính thức) 27 3.1.2 FDI ( Đầu tư Trực tiếp Nước Ngoài) 29 3.1.3 Du lịch 31 3.1.4 Thương mại 32 3.2 Chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam thông qua FDI 33 3.3 Cơ cấu vốn đầu tư chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản vào Việt Nam……… .37 3.3.1 Cơ cấu ngành .37 3.3.2 Cơ cấu theo vùng 44 3.3.3 Cơ cấu theo hình thức đầu tư .49 3.4 Tỷ lệ nội địa hóa chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam 51 CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ, ĐƯA RA GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NÓI CHUNG VÀ NHẬT BẢN NÓI RIÊNG VÀO VIỆT NAM 54 4.1 Đánh giá hoạt động chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản vào Việt Nam……………… 54 4.1.1 Thành tựu .54 4.1.2 Hạn chế 58 4.2 Những rào cản việc thu hút chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam 60 4.2.1 Cơ sở hạ tầng yếu 60 4.2.2 Nguồn nhân lực chất lượng thấp 61 4.2.3 Vi phạm luật sở hữu trí tuệ 63 4.2.4 Hệ thống kiểm tra thẩm định công nghệ làm việc chưa hiệu quả, khó khăn định giá cơng nghệ 63 4.2.5 Doanh nghiệp nước chưa đáp ứng yêu cầu nhà sản xuất Nhật Bản 64 4.2.6 Hoạt động R&D chưa trọng 64 4.3 Giải pháp nhằm thu hút nâng cao hiệu chuyển giao công nghệ Nhật Bản nói riêng từ nước khác giới nói chung vào Việt Nam…………………………………………………………………………65 4.3.1 Cải thiện sở hạ tầng 65 4.3.2 Phát triển nguồn nhân lực 66 4.3.3 Củng cố luật sở hữu trí tuệ 68 4.3.4 Cải cách thủ tục hành nhà nước 68 4.3.5 Cải thiện sách 69 4.3.6 Tăng cường hoạt động R&D .69 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB AGPPS ASEAN BOT BT BTO CDMA CGCN Ngân hàng Phát triển Châu Á Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Xây dựng- Vận hành- Chuyển giao Xây dựng- Chuyển giao Xây dựng- Chuyển giao- Vận hành Đa truy cập phân chia theo mã Chuyển giao công nghệ CN CNH- HĐH CNHT CNTT CPTPP DN EMS ESCAP FDI FTA GDP GRIPS ICT JBIC JETRO JICA JOGMEC Cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa Cơng nghiệp hỗ trợ Cơng nghệ thơng tin Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Doanh nghiệp Dịch vụ sản xuất điện tử Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á- Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Cơng nghệ thông tin truyền thông Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Tập đồn Dầu khí tài ngun khống sản kim loại quốc gia Nhật JRTT KD KHCN METI NĐ-CP NIEs/ NICs NSLĐ ODA PCB PPP R&D TKV TM TMV TNHH TP HCM TPP UNIDO VCCI VJFTA VNPT Bản Cơ quan Xây dựng, Giao thông Công nghệ Đường sắt Nhật Bản Kinh doanh Khoa học công nghệ Bộ Kinh tế - Thương mại Cơng nghiệp Nhật Bản Nghị định- Chính phủ Nước cơng nghiệp hóa Năng suất lao động Hỗ trợ phát triển thức Bảng mạch in Hợp tác cơng tư Nghiên cứu phát triển Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam Thương mại Toyota Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Hồ Chí Minh Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương Tổ chức Phát triển Cơng nghiệp Liên Hiệp Quốc Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Nhật Bản Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam WB XD Ngân hàng giới Xây dựng DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG: Bảng 2.1 Số hợp đồng chuyển giao công nghệ Việt Nam qua dự án FDI giai đoạn 1993-2014 …………………………………………… 22 Bảng 2.2 Phần trăm số sáng chế cấp Hoa Kỳ Nhật Bản ……………………………………………………………………………….25 Bảng 2.3 Xuất công nghệ cao tổng xuất hàng hóa Nhật Bản Thế giới giai đoạn 2007-2016 (tỷ USD)…………………….…26 Bảng 3.1 Diễn biến thương mại hàng hóa Việt Nam với Nhật Bản ……………………………………………………………………………….34 Bảng 3.2 Đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam theo ngành……37 Bảng 3.3 FDI Nhật Bản vào Việt Nam phân theo địa phương……47 Bảng 3.4 FDI Nhật Bản vào Việt Nam phân theo hình thức đầu tư…………………………………………………………………………… 50 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 Sự thay đổi ngành công nghiệp…………………18 Biểu đồ 2.2 Số liệu chi tiết thu hút FDI vào Việt Nam (1998 20/09/2018)………………………………………………………………… 21 Biểu đồ 4.1 Các lý lựa chọn thị trường Việt Nam theo công ty Nhật………………………………………………………………………55 HÌNH VẼ: Hình 2.1: Sự thay đổi cấu Đông Á……………………………….17 CHƯƠNG I: CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Từ năm đầu kỉ XVIII, công nghệ Anh bắt đầu có bước phát triển vượt bậc, quốc gia nhận tầm quan trọng công nghệ có kế hoạch để có cơng nghệ Bước vào kỉ XXI, cách mạng Công nghiệp lần thứ tư khiến nước ý nhiều vào cơng nghệ Cơng nghệ mang vai trị quan trọng việc bắt kịp xu thế giới, tạo thành tựu làm ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người Để rút ngắn khoảng cách công nghệ, nước phát triển phát triển tận dụng tiến công nghệ từ nước phát triển thông qua nhiều hình thức khác nhau, lợi ích lớn mà tồn cầu hóa hội nhập kinh tế đem lại Việt Nam nước phát triển, đường Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước dần nâng cao vị trường quốc tế thông qua việc học hỏi kinh nghiệm từ nước khác, đặc biệt khoa học công nghệ Một nước Việt Nam có quan hệ sâu sắc từ lâu học hỏi nhiều kinh nghiệm Nhật Bản Nhật Bản thành cơng q trình CNH-HĐH đất nước, trở thành nước đầu giới công nghệ Từ nước nghèo tài nguyên, dân số ít, nhiều thiên tai học hỏi kinh nghiệm từ nước khác trở thành quốc gia phát triển tự chủ công nghệ thực chuyển giao công nghệ với nhiều quốc gia khác Sự phát triển thịnh vượng Nhật Bản minh chứng cho sách đắn, đảm bảo cho nước khác nhận công nghệ từ Nhật Bản Tuy mối quan hệ hai nước cuối kỉ XVI, nhà buôn Nhật đến Việt Nam bn bán quan hệ ngoại giao thức thiết lập năm 1973 đến năm 1992 mối quan hệ thật phát triển, đánh dấu mốc quan trọng Nhật mở lại viện trợ ODA cho Việt Nam, thủ tướng có chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên, mở thời kì phát triển sâu rộng nhiều mặt kể kinh tế, trị ngoại giao Chính thế, đề tài “Chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1992 đến nay” chọn làm nội dung nghiên cứu khóa luận 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan Nghiên cứu đề tài có luận văn “Chuyển giao cơng nghệ từ Nhật Bản vào nước ASEAN” (Nguyễn Văn Hảo, 1996)1 Bằng phương pháp vật Nguyễn Văn Hảo (1996), Chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản vào nước ASEAN, Luận án thạc sĩ khoa học kinh tế, Ngành Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế- Đại học Ngoại thương biện chứng, vật lịch sử, kết hợp phương pháp tiếp cận hệ thống, so sánh phân tích phương pháp thống kê, hoạch tốn để lượng hóa quy luật CGCN, luận án hệ thống hóa làm rõ thêm sở lý luận chuyển giao công nghệ bao gồm khái niệm, tính tất yếu, đặc điểm, hình thức hậu bên tham gia Dựa lý luận đó, tác giả phân tích bối cảnh, quan hệ kinh tế Nhật Bản nước ASEAN, hình thức chuyển giao, đặc điểm tác dụng để đánh giá chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản vào nước ASEAN Cuối tác giả liên hệ đến Việt Nam đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện việc CGCN từ nước vào Việt Nam Tuy nhiên luận án tác giả không nghiên cứu sâu tình hình chuyển giao cơng nghệ Nhật Bản vào Việt Nam phần có nhắc tới chương cuối, nên việc đưa giải pháp khơng phân tích rõ tình hình khó khăn gặp phải chưa thuyết phục người đọc Một tác phẩm đặc sắc, phân tích sâu khía cạnh cơng nghệ chuyển giao cơng nghệ có mẻ Việt Nam “ Công nghệ chuyển giao công nghệ” tác giả Phan Xuân Dũng (2017) Qua bốn chương, tác giả nêu lên kiến thức cần thiết công nghệ chuyển giao công nghệ, đưa phân tích ví dụ điển hình cơng nghệ chuyển giao cơng nghệ số nước vùng lãnh thổ giới nước Đông Á, Đông Nam Á, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, đặc biệt phân tích thành công Israel khoa học công nghệ Sau nhìn trực tiếp vào thực tiễn vấn đề Việt Nam bao gồm thành tựu đạt xung tồn hạn chế nêu lên vai trò Nhà nước Việt Nam việc tạo điều kiện cho hoạt động chuyển giao Nhóm tác giả xem xét vai trò cách mạng công nghiệp lần thứ tư, xem hội tốt với nhiều thách thức để phát triển đất nước, qua đề giải pháp, chủ trương giúp chuyển giao công nghệ Việt Nam hiệu Tác giả tác giả “Chuyển giao công nghệ Việt Nam: thực trạng giải pháp” (2004)3 Trong này, tác giả nhấn mạnh việc chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngồi vào Việt Nam chuyển giao cơng nghệ nghiên cứu Việt Nam vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Trên giới có nhiều tác giả viết chuyển giao công nghệ Phan Xuân Dũng (2017), Công nghệ chuyển giao công nghệ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phan Xuân Dũng (2004), Chuyển giao công nghệ Việt Nam: thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội sách tiếng “Technology transfer in the developing countries” (Tạm dịch: Chuyển giao công nghệ nước phát triển) tác giả Manas Chatterji (1990) nhà xuất Palgrave Macmillan, London Tác giả trình bày khía cạnh liên quan đến chuyển giao cơng nghệ khả q trình chuyển giao cơng nghệ từ nước phát triển sang nước phát triển Các viết tác giả tiếng lĩnh vực quan chức phủ đưa vào sách tạo nên góc nhìn chân thực nhiều chiều Sách chia làm phần lớn với 29 chương nhỏ phân tích sâu khái niệm liên quan đến chuyển giao công nghệ phần Ở phần khía cạnh chiến lược vấn đề nêu phân tích mơi trường kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, khu vực đầu tư nhu cầu nước nhận cơng nghệ Sau phân tích khía cạnh tác giả trình bày chương việc sử dụng công nghệ đặt biệt giúp phát triển kinh tế thiết bị thông minh, robot hay ứng dụng máy tính Và cuối nghiên cứu cụ thể số nước Nigeria, Trung Quốc, Singapore quốc gia Đông Nam Á 1.3 Cơ sở lý thuyết kinh tế5 Lý thuyết lợi so sánh (Comparative Advantage): Lý thuyết bắt nguồn từ nhà kinh tế học người Anh năm 1817 tên David Ricardo Trong lý thuyết này, quốc gia lợi chun mơn hóa sản xuất xuất hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu nước khác); ngược lại, quốc gia lợi nhập hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu nước khác) Sự so sánh thực chất dựa khác nước công nghệ sản xuất dẫn đến suất vật chất đòi hỏi lao động đơn vị khác Các nước phát triển có lợi so sánh giá th tư lại khơng có lợi giá thuê nhân công Trong nước phát triển lại có lợi nhân cơng Đó lí nước phát triển lại chuyển cơng nghệ, máy móc sang nước phát triển để sản xuất Cả nước phát triển phát triển lợi trường hợp Mơ hình đàn sếu bay ( Flying Geese Model)6: Là mơ hình đặc trưng cho Manas Chatterji (1990), Technology transfer in the developing countries, Palgrave Macmillan, London Trần Thị Thanh Liên, Học viện Ngoại giao, vấn ngày 20/01/2020 Kojima Kiyoshi (2000), The ‘flying geese’ model of Asian economic development: origin, theoretical extensions, and regional policy implications, In Journal of Asian Economics, 11, pp.375-401 phát triển công nghiệp nước Đông Á Theo giáo sư Akamatsu Kaname người Nhật Bản đưa ý tưởng mơ hình từ năm 1930, Nhật Bản hỗ trợ nước châu Á khác phát triển kinh tế với vị trí bay đầu đàn, nước NICs hàng thứ hai, nước ASEAN phát triển hàng thứ ba, nước khác Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam hàng sau Nhật Bản chuyển giao công nghệ sản xuất, vốn đầu tư thị trường rộng lớn cho nước lại Các nước khác tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế sử dụng lợi so sánh lao động, tài nguyên để phát triển kinh tế Các nước khác đóng vai trị khác mơ hình đàn sếu7 Các nước phát triển phát triển ngành hạ nguồn trước tới ngành thượng nguồn nhờ vào công nghệ chuyển giao từ nước trước Bản chất ODA (Official Development Assistance): ODA nguồn hỗ trợ thức từ bên bao gồm khoản viện trợ cho vay với điều kiện ưu đãi Về hình thức, mục tiêu khoản vay để phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi quốc gia, thể tính nhân đạo nghĩa vụ nước giàu nước nghèo Nhưng mặt khác, khoản ODA gắn liền với ràng buộc phục vụ cho mục tiêu chiến lược kinh tế, trị xã hội nước viện trợ ODA thường dành cho nước có quan hệ hữu hảo tiềm lĩnh vực mà nước viện trợ hướng tới để mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ lỗi thời, tăng cường sức ảnh hưởng trị, khai thác tài nguyên Hơn thời gian cho vay ân hạn dài, nước nhận ODA không thấy gánh nặng nợ nần nên thường sử dụng không hiệu Bản thân ODA thực không xấu nước cho nhận cần phải có tính tốn chọn lọc Bản chất FDI (Foreign Direct Investment): FDI hình thức đầu tư dài hạn nhà đầu tư nước nước sở dựa sở trình dịch chuyển tư bản, chủ yếu pháp nhân thể nhân thực theo hình thức định chủ đầu tư tham gia trực tiếp vào trình điều hành, quản lý sử dụng vốn đầu tư Có thể hiểu rằng, quốc gia nhà đầu tư, việc sản xuất kinh doanh truyền thống trở nên cạnh tranh cao hơn, thu lợi nhuận hơn, số quốc gia khác họ thấy có nhiều tiềm lợi hơn, giảm chi phí, thu lợi nhuận cao Đây loại hình mà thân có khả để thực việc kéo dài “chu kỳ tuổi thọ sản phẩm”, “chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật” Vũ Kim Dũng, “Mơ hình đàn sếu bay”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Tập (7), tr.63-64 Minh, http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1996tinh-hinh-dau-tu-truc-tiep-cua-nhat-ban-vao-viet-nam-va-mot-so-giai-phapnang-cao-hieu-qua.html, truy cập ngày 05/03/2020 26 Trần Thị Thanh Liên, Học viện Ngoại giao, vấn ngày 20/01/2020, 25/02/2020 09/04/2020 27 Tuệ Minh, Doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá Việt Nam: Điểm đầu tư hứa hẹn 2020, Báo Công thương- Cơ quan ngôn luận Bộ Công thương, https://congthuong.vn/doanh-nghiep-nhat-ban-danh-gia-ve-viet-namdiem-dau-tu-hua-hen-nhat-nam-2020-132076.html, truy cập ngày 23/02/2020 28 Văn Phong- Thanh Hà, Khánh thành nhà máy sản xuất động máy bay Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, Qn đội nhân dân- Cơ quan Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng, https://www.qdnd.vn/khoa-hoc-congnghe/trong-nuoc/khanh-thanh-nha-may-san-xuat-dong-co-may-bay-tai-khucong-nghe-cao-hoa-lac-556356, truy cập ngày 08/02/2020 29 Văn Xuyên, Phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô: Câu chuyện dung lượng thị trường sách, Vietnam Finance, https://vietnamfinance.vn/phat-trien-cong-nghiep-ho-tro-o-to-cau-chuyendung-luong-thi-truong-va-chinh-sach-20180504224233196.htm, truy cập ngày 06/03/2020 30 VietnamGroove, Cuộc chơi bất động sản đại gia Nhật thị trường Việt Nam, VietnamGroover Real Estate, https://vietnamgroove.com.vn/cuoc-choi-bat-dong-san-cua-cac-dai-gia-nhattai-thi-truong-viet-nam/, truy cập ngày 27/02/2020 31 VNS, Vietnam and Japan agree to boost tourism co-operation, Việt Nam News, https://vietnamnews.vn/economy/571088/viet-nam-and-japanagree-to-boost-tourism-co-operation.html, truy cập ngày 28/02/2020 32 VNSC, Lễ kí kết gói thầu “Vệ tinh LOTUSat-1, thiết bị đào tạo nhân lực”, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam- Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, https://vnsc.org.vn/vi/tin-tuc-su-kien/le-ki-ket-goi-thau-ve-tinhlotusat-1-thiet-bi-va-dao-tao-nhan-luc/, truy cập ngày 28/02/2020 33 WB, GDP growth (annual %) – Japan, The World Bank, https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG?locations=JP, truy cập ngày 01/03/2020 ... khóa luận Chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1992 đến - Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian, khóa luận nghiên cứu chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1992 Nhật Bản định... đề tài ? ?Chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1992 đến nay? ??, sinh viên tập trung giải đáp số câu hỏi lớn sau: Việc chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam nào? Việt Nam tiếp... chung chuyển giao công nghệ Nhật Bản 20 2.4.1 Nhật Bản nhận chuyển giao công nghệ từ nước khác 20 2.4.2 Nhật Bản chuyển giao cơng nghệ nước ngồi .21 CHƯƠNG III: HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Ngày đăng: 09/07/2022, 01:15

w