1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Đánh giá nhân cách (In lần thứ hai): Phần 2

124 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới Thiệu Một Số Công Cụ Đánh Giá Nhân Cách
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 8,37 MB

Nội dung

(BQ) Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình Đánh giá nhân cách giới thiệu tới người đọc các nội dung: Một số công cụ đánh giá nhân cách, nội dung các trắc nghiệm và bảng kiểm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

CHUONG 4 MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NHÂN CÁCH

Chương 4 giới thiệu một số công cụ mang tính đại diện trong đánh giá nhân cách như bảng liệt kê hành vị, trắc nghiệm 16PF của Cattell, MMPI-2,

PIY Các công cụ được giới thiệu về mục đích sử dụng, cấu trúc của công cụ, nội dung của các công cụ, hướng dẫn thực hiện và xử lí kết quả Một số “Báo cáo đánh giá” trên nghiệm thể thực được trình bày minh hoạ cho việc sử

dụng công cụ, trong đó có các báo cáo đánh giá cá nhan (16PF Cattell, MMPI)

và báo cáo đánh giá sàng lọc (PIY) Các công cụ được giới thiệu chủ yếu dừng ở mức độ được thích nghỉ về ngôn ngữ, chưa được chuẩn hoá trên nhóm mẫu

người Việt Cần lưu ý vấn để này khi sử dụng cộng cụ Yêu cầu đối với người học:

~ Nắm được mục đích, cấu trúc, cách sử dụng các công cụ

~ Có khả năng thực hiện việc đánh giá bằng các-công cụ 16PF của Cattell, MMPI-2, viết báo cáo đánh giá cho các trường hợp

4.1 BẰNG LIỆT KÊ HÀNH VI

4.1.1 Bang ligt ké hanh vi tré em T.M Achenbach

Các thang đo trong hệ thống đánh giá dựa trên thực chứng của Achenbach

(Achenbach System of Empiricalli Based Assessment - ASEBA) bao gom:

Bảng kiểm hành vi trẻ em (CBCL — The Child Behavior Checklist), Bảng kiểm hành vì thanh thiểu niên (YSR) đành cho trẻ em, cha mẹ và giáo viên đã được dịch sang hơn 85 ngôn ngữ, được sử dụng rộng rãi trong đánh giá lâm sàng và

nghiên cứu CBCL là một trong các công cụ được sử dụng phổ biến nhất trong

tâm lí học phát triển để đánh giá những vẫn để xúc cảm và hành vi kém thích ứng

ở trẻ từ 2~ 3 tuổi và 4 đến 18 tuổi Bảng kiểm hành vi trẻ em (CBCL) được thiết

kế dưới hình thức bảng hỏi tự khai cho phụ huynh giúp đánh giá các hành vi nội hoá (lo hãi, trầm cảm và thụ động ) và các hành vi ngoại hoá (xâm kích, tăng động, kém kiểm soát ) Một số tiêu lĩnh vực được đo lường cụ thể như né tránh xã hội, than phiền về cơ thể, lo âu hay các hành vi phá huỷ, các vấn đễ xã hội, vấn

đề chú ý

Trang 2

Các kết quả điểm số của cá nhân trên từng item được so sánh với mẫu chuẩn

tương ứng với độ tuổi, giới tính Cũng có thể so sánh một cách hệ thống các

kết quả thu được từ những nguồn khác nhau (cha mẹ, giáo viên, trẻ) để có được

bức tranh sâu và rộng về nghiệm thể được đánh giá Trên cơ sở tích hợp các

thông tỉn từ thang đo, quan sát trực tiếp và phỏng vấn lâm sàng, có thể hỗ trợ

việc định hình trường hợp và đưa ra kế hoạch trị liệu cũng như giám sắt trị liệu

cho từng trẻ

4.1.2 Băng sàng lọc hành vi học sinh HiIl Walker ya Herb Severson

Nhu cầu có một tiếp cận tiên phong cho việc sàng lọc các vấn đề về hành vi trong nhà trường được nhiều nhà nghiên cứu và thực hành lâm sàng khẳng định

Cùng với xu hướng can thiệp sớm, việc sàng lọc, ngăn ngừa ngày càng được coi

trọng hơn là can thiệp trị liệu Ở các nước phát triển và tâm lí học trường học

được quan tâm chú ý, việc phát triển các công cụ sàng lọc rất được quan tâm Đã

từng có rất nhiều cố gắng đẻ tiến hành sàng lọc ở Mĩ, và các kết quả thì hỗn độn

Ở California, Nadine Lambert và Eli Bower đã phát triển nhiều phương pháp, bao sồm bản phân loại dành cho giáo viên và một “trò chơi trường học”, ở đó trẻ sẽ được kiếm tra, xác định dựa trên việc chúng được phân vai bởi những trẻ khác để

đóng các vai anh hùng, kẻ xấu hoặc các dạng nhân vật khác trong trò chơi trường học tưởng tượng

HLM, Walker và H.H Severson (1994) đã tổng kết một mô hình hệ thống vẻ xác định rối nhiễu hành vi mà có thê tóm tắt ngắn sơn lại — đó là một ví dụ về phép đo với độ chính xác thấp, nhưng năng suất cao Để đánh giá hành vi của học

sinh, Walker va Severson da dé xuất quy trình sàng lọc 4 bước các hành vi cần

chú ý (hành vi rối nhiễu) ở học sinh (SS8D ~ Systematic Screening for Behavior Disorders) Quy tinh 4 buée nay được thực hiện dựa trên sự quan sát thường xuyên hành vi của học sinh trên lớp học, được thực hiện bởi giáo viên hoặc người đánh giá Để thực hiện được công việc này, bắt buộc người đánh giá phải tham gia lớp học với học sinh hoặc thông qua giáo viên để có được thông tin Vi

cụ đánh giá ở đây đơn giản có hình thức bảng kiểm mở, giáo viên có thẻ và làm được

Quy trình cho sàng lọc hệ thống về rỗi nhiễu hành vì:

Bước 1: Cung cấp cho giáo viên những ví dụ về các khái niệm hành vi nội hoá và ngoại hoá để họ có thể nhận biết

Bước 2: Cho giáo viên chọn 10 học sinh trong lớp phân loại cao nhất theo mỗi

chiêu (học sinh không thể có tên ở cả 2 danh sách)

Trang 3

Buse 3: Cho gido vién xép loai những học sinh này theo mỗi chiều

Bước 4: Cho giáo viên điển 2 xếp loại (Tình huống đáng chú ý (crilical) và Hành vi thích nghi/không thích nghỉ) cho 3 học sinh xếp hạng cao nhất trong mỗi danh sách (H.M Walker và H.H Severson, 1994)

Bảng Sàng lọc hệ thông đỗi với những rỗi nhiễu hành vi — SSBD (sàng lọc

hành vì ngoại hiện)

HiII Walker và Herb Severson — Viện Nghiên cứu Oregon

“Tên giáo viên: ¡ lớp: ¡ ngay: "

Bước 1: Nhận điện những học sinh có vẫn đề về hành vi biểu hiện ra bên ngoài — hanh vi ngoai hién (Externalizing Behavior Problems)

Những vấn đề hành vi ngoại hiện là tất cả những hành vi có vấn đề mà học

sinh thực hiện hướng ra môi trường xã hội bên ngoài Những vấn đẻ về hành vi

ngoại hiện thường bao gồm sự thái quá về mặt hành vi và được các giáo viên cho là không phù hợp như gây hắn, không tuân thủ quy tắc, phá quấy Hành vi có vấn đề Hành vi không có vấn đề

Ép buộc học sinh khác Hợp tác, chia sẻ

Chống đối lại giáo viên “Thực hiện công việc được giao

Không tuân thủ theo những chỉ dẫn của giáo viên | Nghe lời giáo viên

Tương tác với bạn bè theo cách

Guage thức phù hợp

Hiểu động thái quá Chú tâm vào nhiệm vụ

Pha quay Tuân thủ quy tắc

'Không tuân thủ các quy định của nhà trường | Tuân thủ Bước 2: Thực hiện theo đối — Bảng theo dõi cá nhân

Trang 4

Bước 3: Xếp loại theo hành vì ngoại hoá

Căn cứ vào xếp loại từng cá nhân Giáo viên/người theo dõi sắp xếp theo thứ tự các học sinh cần lưu ý Biểu hiện nhiều nhất “Tên học sinh wr] | oe feo | Biểu hiện ít nhất 6

Bước 4: Cho giáo viên điền 2 xếp loại (Tinh huống đáng chú ý (critical) và Hành vi thích nghi/không thích nghỉ) cho 3 học sinh xếp hạng cao nhất trong mỗi danh sách Để chuyên viên tâm lí học đường có kế hoạch can thiệp và tiếp cận

Bảng Sàng lọc hệ thông đối với những rỗi nhiễu hành vi ~ SSBD (Sang loc hành vi nội hoá) Tén giáo viên: : RgẦy: Bước 1 Nhận điện những học sinh có vấn đề về hành vi nội hoá (invermatizing Behavior Problems)

Những vấn để hành vi nội hoá là tất cả những vấn đề về hành vi mà học sinh hướng vào bản thân, liên quan đến những khiếm khuyết về tương tác xã hội (né tránh, cách li) Hành vi có vấn đề Hanh vi không có vấn đề Mức độ hoạt động thấp hoặc hạn chế chà động khởi xướng các tương tác với bạn Không nói chuyện với trẻ khác Giao tiếp với trẻ khác bình thường 'Xấu hỗ, rụt rè và/hoặc không đứt khoát | Chơi với người khác bình thường

'Thể hiện các hành vi xã hội tích cực với

Lãng tránh các tình huống xã hội người khác

Hành động một cách lo lắng sợ sệt Giải quyết các mâu thuẫn phù hợp

Không hưởng ứng với các hoạt động do sneha igười khác Khi xướng, "Tham gia cùng người khác

Trang 5

Bước 2: Bảng theo dõi cá nhân — Theo dõi 10 cá nhân Hành vi thể hiện rõ nhất của học sinh 'Tên học sinh:

Bước 3: Xếp loại theo hành vi nội hoá

Căn cử vào xếp loại từng cá nhân Giáo viên/người theo dõi sắp xếp theo thứ tự các học sinh cần lưu ý Biểu hiện nhiều nhất 'Tên học sinh || [ta | Biểu hiện ít nhất 6

Bước 4: Cho giáo viên điền 2 xếp loại (Tình huống đáng chứ ý (critical) và

Hành vi thích nghi/không thích nghỉ) cho 3 học sinh xếp hạng cao nhất trong mỗi

danh sách Để chuyên viên tâm 1í học đường có kế hoạch can thiệp và tiếp cận

Trên cơ sở danh sách học sinh đã được sàng lọc theo 2 nhóm hành vi nội hoá và hành vi ngoại hoá, người đánh giá có thể sử dụng các công cụ khác nhằm làm rõ nguyên nhân, xu hướng để từ đó có các tác động can thiệp phù hợp

4.2 TRAC NGHIEM 16PF CUA R.B CATTELL (16 PERSONALITY FACTOR QUESTIONAIRE)

4.2.1 Giới thiệu

Trắc nghiệm 16 nhân tổ nhân cách của R.B Catell ~16PF được thiết kế vào những năm 1940, đến nay có nhiều phiên bản chỉnh sửa khác nhau

Ban đầu 16PF được thiết kế để đo nhân cách bình thường, nhằm phân loại,

nhận điện nhân cách Hiện nay, trắc nghiệm này được coi là một trong hai trắc nghiệm nhãn cách khách quan phổ biến và được dùng nhiều nhất (Samuel Karson

va Jerry W O'Dell, 1989)

Trang 6

Trắc nghiệm được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: dùng cho tham vấn (hôn nhân, nghề nghiệp), dùng cho tuyển dụng nhân sự các nghẻ khác nhau, dùng

cho nghiên cứu và đánh giá lâm sàng

Trắc nghiệm được xây dựng trên cơ sở lí thuyết phân tích nhân tố về nhân

cách Theo đó, nhân cách được tạo bởi các nét (traits) hay các nhân tố (factor), trong đó có các nhân tố nguồn và các nhân tố bề mặt Sử dụng phương pháp phân tích nhân tổ, các nhà nghiên cứu đã rút gọn được các nét và quy về các nhân tổ cơ bản R.B Catll là một trong những người đầu tiên sử dụng phương pháp phân tích nhân tổ (factor analisis) để rút lại còn 16 nhân tổ 16 nhân tố này được coi là các chiều kích đẩy đủ của một nhân cách Về nguyên tắc, có thể sử dụng 16 nhân tổ này như một khung chung để nhận diện, phân loại các nhân cách, vì mỗi nhân cách đều có một điểm xác định nằm trên một phân bố của một chiều (dimension — nhân tố ~ factor) trong nhân cách Té hop của các điểm trên các nhân tổ đó sẽ tạo

Ta các nhân cách hết sức đa dạng với “bộ mat” riêng của mình — được thể hiện

trực quan trên thiết đồ nhân cách (profile) sau khi làm trắc nghiệm

Trong xu thế phát triển của lí thuyết phân tích nhân tố, I6PE được các nhà

nghiên cứu và lâm sàng liên kết với lĩ thuyết nhân tố mới nhất là lí thuyết 5 nhân tổ lớn (Big 5) Các nghiên cứu cho thấy có sự tương thích nhất định giữa 16PE và Big 5 Trong đánh giá lâm sàng, những người đánh giá có xu hướng nhóm một số yếu tổ trong 16PE của Catell thành các nhóm lớn hơn thuận tiện cho việc diễn giải, tuy vậy, việc xác lập các cơ sở về lí luận cho việc liên kết các yếu tổ trong 16 yếu tố của Cattell chưa thực sự chắc chắn

16 nhân tố nhân cách được thể hiện dưới dạng các câu hỏi, bao gồm 187 câu

hỏi Mỗi câu hỏi có 3 phương án lựa chọn Nghiệm thể cần phải có trình độ từ lớp

8 trở lên đề có thể đọc và hiểu được các câu hỏi

16 nhân tổ của nhân cách được liệt kê ở phần sau của trắc nghiệm Với mỗi nhân tố, được biểu hiện bởi 2 cực: âm (-) và dương (+) với điểm số quy chuẩn của

trắc nghiệm là từ 1 — 10 gọi là điểm STEN (viết tắt của Score và Ten — tức là điểm

theo hệ số 10 đã được quy chuẩn theo điểm của mẫu chuẩn)

Từ cực âm (—) đến cực đương (+) thể hiện một chiễu kích, mỗi cá nhân được

đánh giá sẽ có một điểm, tức là xác định được một điểm trên phân bố chung của

mẫu chuẩn Do vậy điểm số ở đây không có giá trị về số lượng (do vậy khơng tính

tốn dưới dạng số học) mà chỉ có ý nghĩa xác định một "toạ độ” của cá nhân ở

nhân tố đó Vì vậy, việc diễn giải kết quả cũng không thể ở dạng số lượng mà diễn

giải bằng các biểu hiện của nét nhãn cách đó

Trang 7

16 nhân tô nhân cách

“A": Tâm thần “hướng nội” hay “hướng ngoại”

“B”: Năng lực trí tuệ thấp hay thông minh sáng đạ

“C*: Site mạnh của “cái tôi”, tính ôn định của cảm xúc và khuynh hướng hoạt động tỉnh thần, thần kính

*E”: Tham vọng quyền hành và khuynh hướng phục tùng

*E”: Lo lắng, bận tâm hay vô tư

*G”: Tính chất và sức mạnh của "cái siêu tôi” “H”: Tỉnh phản ứng với các tác động bên ngoải

*[": Su nhạy cảm của cảm xúc

“L”: Sy tin tuéng hay hoài nghỉ

“MP: Tính thực tiễn hay mơ mộng hão huyền

Và 6 yếu tổ bổ sung là: N, O, Q1, Q2, Q3, Q4

1 Yếu tố A

“A”: Hung noi

Kin déo, biét lập, phê phán, lạnh nhạt, kiên định

®A+°: Hướng ngoại

Thân mật, hiền lành, vô tư, giao thiệp rộng 1.1 Phê phán Giữ ý kiến của mình 1.3 Lạnh nhạt 1.4 Chính xác, khách quan 1.5 Đa nghỉ

1:6 Quá lạnh nhạt (đến thô bạo)

1.7 Cáu kinh, buồn rau

~ Hiền lành, vô tư — Sẵn sàng hợp tác — Chú ý đến người khác — Nhân hậu, câu thả ~ Cả tin — Dễ thích nghỉ, đễ bị chỉ phối ~ Nhiệt tình — Vui Về 2 Yếu tá B “B—”: Trí tuệ thấp

Không tập trung tư tưởng, tôi da “B+”: Trí tuệ cao

Tập trung tư tưởng, sáng dạ

2.1 Năng lực trí tuệ thấp

2.2 Không có khả năng giải các bài tập

trừu tượng — Năng lực trí tuệ cao ~ Thông mình, sáng dạ

Trang 8

3 Yếu tổ C

"Co": "Cái tôi” yếu, cảm xúc không

bên vững Dễ bị ảnh hưởng của tình

cảm, dễ phiền muộn, hay thay đổi

Cee: "Cái tôi” mạnh, cảm xúc ben vững Biết kiểm chế, bình thản, nhìn nhận sự việc tỉnh táo 3.1, Mất cân bằng tỉnh thần khi phiên muộn 3.2 Dễ thay đổi trong các mối quan hệ; hứng thú không bền vững ~ Cảm xúc bên vững ~ Ôn định, các hứng thú bền vững 3.3 Dễ lo lắng, ưu tư ~ Bình thản

3.4 Không muốn trách nhiệm, dễ nhân |— Đánh giá thực tế theo tình huống, nhượng, từ chối công việc điều khiển hoàn cảnh

3.5 Hay tranh luận ~ Trồn tránh khó khăn

4 Yếu tố E

*E—": Ngoan ngoãn, phục tùng *E+": Thích có ưru thể, thích quyền lực

Dịu dàng, dễ bảo, hay giúp đỡ, nhã nhặn Kiên trì, tự tin, cứng rắn, bướng binh, hay gây sự 4.1 Ngoan ngoãn ~ Kiên trì 4.2 Phục tùng ~ Độc lập 4.3 Ngoại giao, khách sáo, ~ Thô bạo, hay thù oán lêu lộ tình cảm — Râu rĩ

4.5 Dễ bảo ~ Ương bướng

4.6 Dễ bồi rồi trước người lãnh đạo | — Cương trực

4.7 Khiêm tốn, ~ Đồi hỏi sự khâm phục

5, Yếu tô F

“F”: Hay lo ling “Fe”: V6 tu

Binh than, im lặng, nghiêm túc, ít nói | Dễ phấn khởi, cẩu thả, không cần thận

3.1 Hay im lặng — Nói nhiều

5.2 Ân cần - Vôtư

5.3 Hay băn khoăn, lo lắng

5.4 Không thích giao thiệp ~ Dễ biểu lộ tình cảm

5.5 Cham chạp, cần thận ~ Sôi nỗi, thoải mái

Trang 9

6 Yéu t6 G

“G~": “Siéu ti” thấp, thiếu phù hợp

với các chuẩn mực đạo đức chung *G+°: “Siêu tôi” cao, tính cách mạnh Có lương tâm, tận tuy, kiên trì, hay dạy

đời, già dặn, cân bằng 6.1, Hay thay đổi 6.2 Dễ bị nghỉ ngờ 6.3 Dễ từ bỏ các ý định của mình 6.4 Câu thả, lười ~ Bên bi, quyết đoán ~ Được lòng tin ~ Nghiêm khắc về mặt tình cảm ~ Chững chạc 6.5 Độc lập ~ Tuân theo các mẫu chuẩn đạo đức

6.6 Dễ quên trách nhiệm — Có lương tâm, có trách nhiệm 7 Yếu tổ H *H-”: Ngượng ngùng, không cương quyết Dè đặt, thận trọng, sợ sệt “H+”: Can đảm ‘Théo vat, ding cảm, kém nhạy cảm 7.1 Ngượng ngùng, rụt re 1.2 Khó chịu khi có mặt người khác 7.3 Kìm chế tình cảm .4 Cầu git 7.5 Cứng nhắc, nguyên tắc

7.6, Không quan tâm, rộng rãi

~ Mạo hiểm, giao thiệp rộng

~ Tích cực, thích quan tâm đến người khác giới ~ Giàu cảm xúc, thích mơ mộng ~ Hiền lành ~ Tự phát, bột phát ~ Vô tư, không thấy hết nguy hiểm — Vị tha § Yếu tổ I *1-": Kém nhạy cảm Võ tình, khô khan, không hỉ vọng hão huyền “1+”: Nhạy cảm Vị tha, mẫn cảm, phụ thuộc, quá cần thận

8.1 Khô khan, ít chờ đợi ở cuộc sống

8.2 Ty tin, dám chịu trách nhiệm

Trang 10

8.5 Khong hao huyén, phong dai 8.6 Hanh động thực tế và logic 8.7 Vững vàng 8.8 Không chú ý đến sức khoẻ ~ Phóng đại trong khi nói chuyện với cả bản thân ~— Hành động theo cảm tính ~ Thay đồi, hời hot ~ Hay nghĩ bệnh, lo lắng về sức khoẻ 9 Yếu tổ L *L”: Cả tin

Yếu đuối, đễ buông thả *L+": Hay nghỉ ngờ

Ghen tuông, "tự bảo vệ", căng thẳng nội tâm 9.1 Cảm thấy mình vô dụng 9.2 Than phiền về những thay đôi 9.3 Không nghỉ kị 9.4 Dễ quên khó khăn 9.5 Dễ tha thứ, thông cảm, chịu đựng 9.6 Không để ý đến những nhận xét góp ý 9.7 Dễ tính, hay nhân nhượng —Ghen tuéng ~ Giáo điều ~ Nghỉ kị ~ Chú ý đến những thất bại ~ Bạo ngược ~ Đồi hỏi mọi người chịu trách nhiệm vẻ những sai lâm ~ Nóng tính 10 Yếu tố M *M—": Thực tế, bình di

Không phóng đại “M+": Mơ mộng, lí tưởng hoá Giàu tưởng tượng, hay lơ đãng 10.1 Dễ dàng giải quyết các vấn để thực 10.2 Làm theo hứng thú của cá nhân mình 10.3 Đơn giản, lắng tránh những gì không bình thường

10:4 Dựa vào thực tế khách quan, vững

vàng trong đánh giá thực tại

10.5 Trung thực, bình thản, cứng rắn

~ Say mê với các tư tưởng của mình

~ Thích nghệ thuật và các học thuyết

tôn giáo

~ Say mê với các ảo tưởng bên trong

— Déng đảnh, để rút lui với các ý kiến chính đáng — Dé dàng khâm phục, không cân bằng 11 Yếu tố N

Í—”: Ngây thơ, đơn giản

Thằng thần, bộc trực, tự nhiên “Ñ+: Sắc sảo, lầu linh

Kinh nghiệm, láu cá, lao luyện

Trang 11

11.1 Thang than nhung khéng té nhi 11.2 Có đầu óc trừu tượng

11.3 Giao tiếp rộng, biểu lộ tình cảm 11.4 Tự nhiên, trực tiếp 11.5 Thâm mĩ bình thường 11.6 Không có kinh nghiệm phân tích các nguyên nhân 11.7 Bằng lòng với những cái đã có

11.8 Tin mù quảng vào bản chất vốn

có của từng con người

— Thanh lịch, biết cách cư xử trong xã hội ~ Có đầu óc chính xác ~ Ít biểu lộ tình cảm ~ Điệu bộ — Sành sỏi, thâm mĩ — Sáng suốt chu đáo trơng quan hệ với ThỢI người ~ Hám danh vọng, khó tỉn tưởng ~— Thận trọng, hay "đi tắt” 12 Yếu tô O

“Q~”: Cầu tha, ty tin,

Q tự tín, ơn hồ, tử tế

®O+”: Cảm thấy tội lỗi

Diy sợ hãi, lo âu, có nhiều linh cảm,

tự buộc tội, không tin vào bản thân

12.1 Tự tin hoặc quá tự tin 12.2 Vui vẻ, yêu đời 12.3 Ơn hồ, bình thản 12.4 Không thích sự đồng tình hoặc khen ngợi của mọi người 12.5 Vô tư 12.6 Mạnh mẽ 12.7 Không sợ hãi

12.8 Không quá suy nghĩ, đắn đo

— Lo lang, ban khoăn

— ¥ thức trách nhiệm cao, nhạy cảm với

phản ứng của mọi người ~ Tất bật, chi li ~— Hay nghỉ bệnh ~ Có các triệu chứng sợ hãi ~ Cô đơn, u sâu, buôn bã 13 Yếu tố Q1

“QI: Bao thi “Q1+": Cấp tiến

Có các quan điểm bảo thủ, chịu đựng các | Thích thí nghiệm, tự do chủ nghĩa, khó khăn sẵn có, chấp nhận "sự thử thách | thích lí giải, biết nhiều

của thời gian”, nghi kị những người mới

14 Yếu tổ Q2

“Q2: *Q2+:

Phụ thuộc vào nhóm, hiểu biết xã hội ít, | Độc lập, tự chủ, nhanh trí, có thể làm

cầu sự giúp đỡ của người khác người chỉ huy, không cần sự giúp đỡ

Trang 12

15 Yếu tố Q3

"Qạ- "Q3£?:

Ý kiến riêng kém, tự kiểm tra yếu, cầu | Ý kiến riêng cao, sĩ điện, chính xác, có

thả, không chính xác, dựa vào cảm tính, | ý chí, có thẻ tự điều khiển bản thân,

thiếu trách nhiệm hành động theo kế hoạch định trước, chỉ huy có hiệu quả

16 Yếu tổ Q4

“4 “O44”:

Mức độ căng thắng nội tâm thấp, yếu | Căng thẳng nội tâm cao, ching chac,

đuổi; chịu đựng, chậm chạp, điềm tĩnh, | sôi nỗi, mạnh mẽ, tích cue, dé cáu giận,

không cáu gắt không quen mệt mỏi

4.2.2 Thực hiện

Có thể thực hiện trắc nghiệm với từng cá nhân hoặc với nhóm

Các bước tiền hành trắc nghiệm như sau:

~ Nghiệm viên nêu lí do, mục đích làm trắc nghiệm

~— Nghiệm viên giao cho nghiệm thể phiếu trả lời câu hỏi và yêu câu ghí chép

các thủ tục hành chính (họ và tên, tuổi ) vao phiéu

— Nghiệm viên hướng dẫn nghiệm thể cách trả lời câu hỏi theo nội dung sau: + Sau khi nghe xong câu hỏi, anh (chị) lựa chọn trong 3 đáp án lấy 1 đáp án hợp với mình nhất và đánh đấu (+) vào vị trí tương ứng của phiếu trả lời

+ Sử dụng câu trả lời đầu tiên xuất hiện trong đầu

+ Nên tránh các câu trả lời trung gian

+ Gặp những câu đề cập đến các vấn đẻ không quen thuộc thì hãy hình dung

và trả lời theo suy nghĩ của mình

+ Trả lời lần lượt từng câu, không bỏ cách quãng

+ Tốc độ trả lời: khoảng 2 — 3 câu trong 1 phút

Trong quá trình nghiệm thể thực hiện trắc nghiệm, nghiệm viên cần quan sát

thái độ, tốc độ thực hiện trắc nghiệm Đảm bảo cho nghiệm thể không bị quấy rồi hay phân tán Cân ghi chép lại các nhận xét về quá trình thực hiện trắc nghiệm

4.2.3 Xử lí kết quả

— So sánh kết quả trả lời với bảng điểm và cộng tổng số điểm của từng yếu tố

Trang 13

~— Điều chỉnh điểm các yêu tố theo băng điều chỉnh của lứa tuổi, giới tính

~ Cân cứ điểm điều chỉnh, tìm ra những thuộc tính nỗi trội trong từng yếu tố nhân cách nghiệm thể Nếu điểm điều chỉnh 1 đến 5 thì tìm thuộc tính phía "~”;

nếu điểm điêu chỉnh từ 6 đến 10 thì lấy các thuộc tính phía "+" của mỗi nhân tố

Bang liệt kê các thuộc tính theo từng yếu tố nhân cách càng thêm chính xác,

nếu như trắc nghiệm được kết hợp với các phương pháp nghiên cứu nhân cách

khách quan khác

4.2.4 Nội dung trắc nghiệm

(Xem Phụ lục 1)

4.2.5 Trường hợp minh hoạ ~ Báo cáo kết quả trắc nghiệm

Dưới đây là những trường hợp đánh giá đã được thực hiện bằng trắc nghiệm

16PE của Cattell Các báo cáo này là các báo cáo kết quả được tiến hành thực tế

Các kết quá, dữ liệu của báo cáo được giữ nguyên không có chỉnh sửa với mục

đích cung cấp ví dụ về việc thực hiện đánh giá chứ không phải là cung cấp một

mẫu chuẩn về báo cáo Kết quả Trường hợp 1 BAO CAO KET QUA TRAC NGHIEM CATTELL Nội dung

1 Thông tin về nghiệm thể

2 Mục đích của việc làm trắc nghiệm 3 Các bước của việc làm trắc nghiệm

4 Tuyên bổ về chuẩn hoá của trắc nghiệm

5 Đánh giá về các yếu tố của nghiệm thể 6 Kết quả trắc nghiệm và diễn giải,

7 Những điểm cần chú ý

1 Thông tin về nghiệm thể

Họ và tên: Nguyễn Tuần Ð

Ngày sinh: 26/9/1992 Giới tính: Nam

Trang 14

Nghề nghiệp: Sinh viên

Tuổi: 19

Dân tộc: Kinh

“Tiếng mẹ đẻ: Tiếng Việt

Ngôn ngữ hướng Tếng Việt Ngày làm trắc nghiệm: 24/8/2011 Ngày báo cáo: 01/9/2011

2 Mục đích của việc làm trắc nghiệm

Nhận biết được nhân cách tổng thể theo 16 yếu tố nhân cách do Cattell đề

xuất, từ đó có cách tiếp cận phù hợp

3 Các bước của việc làm trắc nghiệm

~ Chuẩn bị trắc nghiệm 16 yếu tố nhân cách Cattell

— Nghiệm viên nêu lí đo, mục đích làm trắc nghiệm theo quy trình chuẩn — Nghiệm thể thực hiện trắc nghiệm Nghiệm viên quan sát

~ Tính điểm và diễn giải kết quả trắc nghiệm

4 Tuyên bồ về chuẩn hoá của trắc nghiệm

Trắc nghiệm 16 yếu tổ nhân cách của Cattell chưa được chuẩn hoá trên mẫu

chuẩn các nghiệm thể Việt Nam, vì vậy kết quả đánh giá đổi với nghiệm thể cần

được xem xét kết hợp với nhiều nguồn thông tin khác nhau về nghiệm thể

5 Đánh giá về các yếu tố của nghiệm thé

~ Hoàn cảnh gia đình: gia đình gồm 4 người (bố, mẹ, chị gái và nghiệm thể)

Nghề nghiệp của bố mẹ là kinh doanh, kinh tế khá giả, nghiệm thể được cha mẹ

chăm sóc, quan tâm

— Lịch sử học hành: đang là sinh viên Học viện Tài chính Theo kết quả học tập

cũng như nhận xét của cha mẹ thì nghiệm thê là một người có học lực khá, chăm chỉ

~ Các yếu tố văn hoá: nghiệm thể là người dân tộc Kinh, gia đình nghiệm thể

thì chưa có sự chuyển đối chỗ ở từ lúc nghiệm thể sinh ra, không có sự khác biệt văn hoá vùng miền nổi bật nào so với các vùng đồng bằng khác ở miễn Bắc Việt Nam

6 Kết quã trắc nghiệm và diễn giải

Trắc nghiệm 16 yếu tố của Cattell gồm 187 câu hỏi, mỗi câu hỏi sẽ có 3 đáp

án trả lời là a, b, c Nghiệm thể sẽ chọn một đáp án duy nhất cho mỗi câu hỏi và

lần lượt trả lời tất cả các câu hỏi với khoảng thời gian trung bình là ! phút cho 2

đến 3 câu hỏi

Trang 15

Bang I: Két qua cia nghigm thé sau khi tra loi Yếu tô AlB|lc|E|r|G|H|I1|L|M|N|O |Oi|Q2|Q3| Q4 Điểm thô 13|5 |12|10|17|17|12|8|14|11|9|15|10|5|16|10 th cạnh: 2z|z|4|a|s|ls|z|s|s|z|z|s|s|2|°|š Bảng 2: Thiết đồ nhân cách Nà 1|2|3|4|5s|6|7|8|9%9|19 A ——> B +—l— Cc + E < F — BS G > H +} I —=— i > M == N < oO > Qu —— Q2 * Q3 > Q4 ~———

* Diễn giải kết quả:

Điểm chuẩn của mỗi yếu tố được quy ra từ điểm thô khi so sánh với bảng

điểm chuẩn cho từng lứa tuổi

Trang 16

* Nhìn vào kết quả thụ được, ta thay:

— Yếu tổ A có điểm chuẩn là 7 (nằm trong khoảng từ 6 đến 10) cho thấy

nghiệm thể là một cá nhân có xu hướng “hướng ngoại” Điểm số của yêu tố A

cũng cho ta thấy được nghiệm thể là người thân mật, hiên lành, võ tư, nhiệt tình, giao thiệp rộng, vui vẻ nhưng cũng dễ bị chỉ phối và cả tìn

— Yéu tổ B có điểm chuẩn là 5 cho thấy nghiệm thể là người có trí tuệ trung bình

~ Yếu tố C có điểm chuẩn là 4 cho thấy nghiệm thể có “cái tôi” yếu, cảm xúc không bền vững, Mất cân bằng tỉnh than khi phiển muộn, dễ thay đồi trong các

mối quan hệ, có hứng thú không bền vững, không muồn chịu trách nhiệm trong

công việc "Cái tôi” yếu cũng dẫn tới nghiệm thể hay rơi vào trạng thái lo lắng,

ưu tư

~ Yếu tổ E có điểm chuân là 4 cho thấy nghiệm thể là người có khuynh hướng phục tùng, ngoan ngoãn Nghiệm thể là người dịu dàng, dễ bảo, khiêm tốn, hay

giúp đỡ người khác, rất dễ biểu lộ tình cảm của bản thân va dễ bối rối trước những người có địa vị, tuổi tác cao hơn bản thân

~ Yếu tố F có điểm chuẩn là 6 điểm là mức độ cân bằng giữa sự lo lắng và vô

tư nhưng có xu hướng thiên về sự vô tư: dé biểu lộ tình cảm, không cần thận

~ Yếu tổ G có điểm chuẩn là § điểm cho thấy nghiệm thể có cái “siêu tôi” cao, tính cách mạnh mẽ Có lương tâm, tận tuy, kiên trì, bền bỉ, tuân theo các mẫu

chuân đạo đức

~— Yếu tố H có điểm chuẩn là 5 cho thấy tính phản ửng với các tác động bên ngoài của nghiệm thể nằm ở mức cân bằng

— Yéu td I có điểm chuẩn là 5 cho thấy nghiệm thể có sự nhạy cảm của cảm

xúc năm ở mức cn bang

~ Yếu tố L có điểm chuẩn là 8 điểm cho thấy nghiệm thể có xu hướng hay

nghi ngờ, ghen tuông, “tự bảo vệ”, căng thẳng nội tâm, nóng tính và đòi hỏi mọi người chịu trách nhiệm về những sai lâm

~— Yếu tố M có điểm chuẩn là 5 cho thấy nghiệm thể cân bằng giữa thực tế và

sự mơ mộng nhưng có xu hướng thiên về thực tế, bình dị, dễ làm theo hứng thú

của cá nhân, đơn giản, lảng tránh những gì không bình thường

— Yếu tổ N có điểm chuẩn là 4 điểm cho thấy nghiệm thể ngây thơ, đơn giản Giao tiếp rộng, biểu lộ tình cảm, có thắm mĩ ở mức trung bình, không có kinh

Trang 17

Yai t O có điểm chuẩn là 8 điểm cho thấy nghiệm thể có xu hướng cảm

thấy tội lỗi, đầy sợ hãi, lo âu, không tin vào bản thân Nghiệm thể là người để tự ái, đễ theo cảm tính, cô đơn, u sầu, buồn bã nhưng có ý thức trách nhiệm rất cao

và nhạy cảm trước phản ứng của mọi người

~— Yếu tố Q1 có điểm chuẩn là 6 điểm cho thấy nghiệm thể ở mức cân bằng giữa báo thủ và cấp tiền

— Yếu tổ Q2 có điểm chuẩn là 3 điểm cho thấy nghiệm thể là người phụ thuộc vào nhóm, hiểu biết xã hội ít và cần sự giúp đỡ của người khác

— Yêu tố Q3 có điểm chuẩn là 9 điểm cho thấy nghiệm thẻ là người có ý kiến

riêng cao, sĩ diện, chính xác, có ý chí, có thể tự điều khiển bản thân, hành động theo kế hoạch định trước, chỉ huy có hiệu quả

Yếu tố Q4 có điểm chuẩn là 5 điểm cho thấy mức độ căng thẳng nội tâm của

nghiệm thể ở mức cân bằng

Sau khi nhận xét về từng yếu tổ cụ thể với mức điểm tương ứng ta nhóm 16

yếu tổ vào 5 nhóm yếu tố tông quất sau:

1) Hướng ngoại (extraversion): bao gồm các yếu tổ A, F, H, N, Q2

Nhân cách hướng ngoại: | A (+): hướng ngoại, hiên lành, nhiệt tình, cả tin, dễ

nhiệt tình, vui vẻ, vô tư, | bị chỉ phối

dễ biểu lộ tình cảm nhưng

dễ bị chỉ phối, phụ thuộc

va dé bị hoà vào nhóm, |H (-): tính phản ứng với tác động bên ngồi:

khơng cương quyết | "8ượng ngùng, không cương quyết

không có ý kiên riêng NC): ngây thơ, đơn giản, dễ biểu lộ tình cảm, bằng

lòng với những cái đã có, tin mù quáng

Q2 C`: phụ thuộc vào nhóm, hiểu biết xã hội ít, cần

sự giúp đỡ của người khác | F (+): v6 ty, dễ biểu lộ tình cảm 2) Độc lập (independenee): bao gồm các yếu tô E, H, L, Q1

Nhân cách phục tùng, | E (—): ngoan ngoãn, phục tùng, dễ bảo, dễ biểu lộ

ngoan ngoãn, dễ bảo, | tình cảm, dễ bối rối trước người lãnh đạo

để bị ảnh hưởng tác động bên ngoài, các đến Hàn vài ‘ia không kiên quyết đôi với tác bởi các [q) : 7 aa

thất bại L (+): hay nghỉ ngờ, chú ý đến những thất bại, đòi -

Trang 18

3) Sự bền vững trong suy nghĩ, ý chí (tough — midedness): bao gồm các yếu tổ

A,LM,QI

Nghiệm thể chưa có được sự | A (+): hướng ngoại, hiển lành, nhiệt tỉnh, cả tin, vững vàng trong suy nghĩ, | để bị chỉ phối

‡ cy để aN oe ae i 1 C): kếm nhạy cảm, khô khan, ít chờ đợi

Boat cảnh, Ơ SẺ VÀO Í suốc sông, cuộc sống, không có những

kê shoạch hay mục tiêu cụ | M (); làm theo hứng thú của cá nhân mình, đơn

thể mà thường làm việc theo | giản, láng tránh những gì không bình thường

bling thsi ed nan Q1 (+): cấp tiến, thích tự do chủ nghĩa, thích 1í giải, 4) Ty diéu khién ban than (self — control): bao gồm các yếu tổ E, G, M, Q3

Nghiệm thể luôn cổ gắng để | F (+): vô tư, dễ biểu lộ tình cảm

tuân theo những chuẩn mực đạo - 3

đức, có một sự kì vọng cũng như G (+): "siêu tôi” cao, tuân theo các chuẩn

cầu toàn quá lớn đối với chính | thực đạo đức

bản thân nhưng lại không có | M (-); làm theo hứng thú của cá nhân mình, đơn những mục tiêu, kế hoạch cụ thể | giản, lảng tránh những gì không bình thường

mà thường làm theo hứng thú và - -

không muốn thử sức ở những | Q3 (+): sự cẩu toàn đối với bản thân và với công việc không bình thường, _ | cÔng việc 5) Sự lo lắng (anxiety): bao gồm các yếu tổ C, L, O, Q4

Sự lo lắng của nghiệm | C (-): cái tôi yếu, cảm xúc không bền vững, dễ bị

thể đạt ở mức cao, | ảnh hưởng bởi tình cam, dễ phiển muộn, hay thay

nghiệm thể không tin | đổi

tưởng vào bản thân và [T (;), hay nghị ngờ, chú ý đến những thất bại, đồi

dễ chịu những ảnh | nại mo; người chịu trách nhiệm về những sai lầm

hưởng, tác động từ môi |p

Trang 19

* Nhận xét chung về nghiệm thể: Nghiệm thể là một người có tính cách hướng

ngoại nhưng dễ bị hoà vào nhóm, dễ chịu tác động của các yếu tố ngoại cảnh,

không có ý kiến riêng của bản thân Nghiệm thể là một người luôn tuân theo các

chuẩn mực đạo đức, có sự cầu toàn cao đối với bản thân nhưng lại không tin tưởng vào khả năng của bản thân, cũng không có những kế hoạch hay mục tiêu cụ thể, chính vì việc mâu thuẫn giữa kì vọng và những cái đạt được dẫn tới sự lo lắng của nghiệm thể

* Một số góp ý dành cho nghiệm thể: Trước khi thực hiện công việc nên đề ra

những kế hoạch và mục tiêu cụ thể cả ngắn hạn và dài hạn và nên thực hiện từng bước trong kế hoạch đã để ra Nghiệm thẻ khi làm việc trong nhóm nên đưa ra ý kiến của bản thân và học cách bảo vệ ý kiến của bản thân mình

* Thắc mắc của nghiệm thể trong quả trình thực hiện trắc nghiệm: *

~ Đáp án “trung gian” trong các câu hỏi nên hiểu là phân vân giữa hai đáp án còn lại hay là một đáp án khác hai đáp án còn lại

— Có nhiều từ ngữ khó hiểu trong trắc nghiệm như "Mậu dịch viên”

7 Những điều cần lưu ý

~— Kết quả báo cáo là dựa trên mô tả của cá nhân đó về cá tính, hành vi của chính họ chứ không phản ánh cách thức mà người khác nhìn họ Và độ chính xác của kết quả phụ thuộc vào sự cởi mờ trong các câu trả lời của bảng hỏi và mức độ

tự nhận thức của nghiệm thể ở thời điểm hiện tại

— Kết quả được so sánh với nhóm lớn cùng nhóm tuôi đã thực hiện trắc nghiệm

~ Bảng báo cáo chỉ mô tả phong cách, xu hướng trong nhân cách nghiệm thể

chứ không đo kĩ năng hay kiến thức vì vậy trắc nghiệm không kết luận hay xác

định khả năng của nghiệm thể

~ Kết quá trắc nghiệm không chỉ ra nhân cách đó đúng hay sai mà mỗi cá

nhân, mỗi phong cách, xu hướng có những lợi thể bất lợi riêng mặc dù đối khi thì

xu hướng nhân cách đó lại phù hợp với một lĩnh vực, ngành nghề nào đó hơn

những ngành nghề khác

— Kết quả của trắc nghiệm phần nào đó cho phép chúng ta dự đoán cách mà

mọi người sẽ cư xử trong nhiều tình huồng khác nhau

Trang 20

Trường hợp 2

BAO CAO KET QUA TRAC NGHIEM CATTELL

1 Théng tin co ban vé nghiém thé

“Thông tin cá nhân: Nghiệm thê 1 Nghiệm thể 2

Ten: Nguyễn Thị T Hoang Tuan A Mã số xác định: 1 2 Tuổi: 2 31 Giới tính: Nữ Nam Ngày làm trắc nghiệm: 27/8/2011 27/8/2011 2 Mục đích làm trắc nghiệm

Trắc nghiệm này nhằm phục vụ và hỗ trợ cho quá trình tham vấn cập đôi,

cũng như giúp cá nhân nhận diện những đặc điểm của bản thân Những thông tin dưới đây chỉ sử dụng với mục đích đào tạo và hỗ trợ tham vấn cặp đôi, không sử

dụng vào bất cứ mục đích nào khác

3 Các bước của việc làm trắc nghiệm

~— Chuẩn bị trắc nghiệm 16 yếu tổ nhân cách Cattell

~ Nghiệm viên nêu lí do, mục đích làm trắc nghiệm theo quy trình chuẩn

~ Nghiệm thể thực hiện trắc nghiệm Nghiệm viên quan sắt — Tính điểm và diễn giải kết quả trắc nghiệm

4 Tuyên bố về chuẩn hoá của trắc nghiệm

Trắc nghiệm 16 yếu tố nhân cách của Cattell chưa được chuẩn hoá trên mẫu

chuẩn các nghiệm thê Việt Nam, vì vậy kết quá đánh giá đối với nghiệm thể cần

được xem xét kết hợp với nhiều nguồn thông tin khác nhau về nghiệm thể

5 Đánh giá về các yếu tố của nghiệm thé

Vài nét về tình trạng mỗi quan hệ:

~T là một phụ nữ Việt Nam, dân tộc Kinh và không theo tôn giáo Cô cho biết cô bất đầu hẹn hò với A "ừ tháng 4/2010 và họ tiến tới mối quan hệ chính thức được khoảng gẫn 1 tháng >ây là mối quan hệ chính thức đầu tiên của cô ấy

Cô vừa tốt nghiệp Đại học và đang trong quá trình tìm việc tại Hà Nội

~ A là một đàn ông Việt Nam, dân tộc Kinh và không theo tôn giáo Anh cho biết anh bắt đầu mỗi quan hệ chính thức với T từ đầu tháng 4/2010 tới nay Trước

đó anh đã trải qua 2 mối quan hệ chính thức với hai người phụ nữ khác Hiện anh

Trang 21

đang là kĩ sư làm việc cho một công ty đóng tàu tại Vũng Tàu, Anh thường làm

việc cả ngày (10 giờ/ngày)

6 Kết quả trắc nghiệm và diễn giải

* Về nhận điện nhân cách từng nghiệm thễ: Nghiệm thể 1: T Yếut| A |B|C|E|F|G|H|I|L|M|N|O|QI|Q|Q3|@ a is}9 ] 14) ar| 8 fir} 13| 8 | 10) 16) 8 | 13] 10] 9 | 8 | 18 Điểm ma|7|8|5|6|3|5|6|2|7|714|7|7]5]2|7 “Thiết đồ nhân cách (16PF profile) Điểm Nhân tố Âm tính : Thấp | Trungbình | Cao Desig chuẩn 1 2 3|4 S|6 7|8 9 10| tính

7 | XuhướngNC(A)| Hướng nội 1z Hướng ngoại

8 | Trtuệ(B) Trí tuệ cao — “Trí tuệ cao

Ôn định cảm t 3

5 | xae(c) Dễ thay đổi Bén ving

6 | Quyéniue (E) | Phuc ting ‘Thich wu thé

3 | Swhoat bat (F) | Nghiém tic + Sôi nỗi

5 |Siêtơi(G) |Ítphùhợp Phi hop Phan ứng xã 6 | fic De dat > Táo bạo Nhạy cảm cảm | Kém nhạy = 3 | mem pe re Nhạy cảm 7 | Sưcảnhgie(ŒL) | Cảtin ự giác (L) a Hy ng ngời 7 |Mơmộng(M) | Thựctể Mơ mộng

4 | Thhưêngtr@N) | Thẳng thần je Khếo léo,

7 |Swsợhii(O) | Tựtin Lo hãi

Trang 22

TT là người hướng ngoại nên có thể sẵn sàng hợp tác với người khác Cô dễ thích nghỉ, đôi khi dé bj chỉ phối bởi những điều kiện bên ngồi Cơ thích có ưu thế đối với người khác có khi bướng binh và hay gây sự Cô thẳng thắn và hộc

trực nên nhiều khi thiếu sự nhạy cảm T có trí tuệ cao, khả năng lập luận rõ ràng, tự duy trừu tượng và sự tập trung tư tưởng cao Cô là kiểu người hay suy nghĩ, lo

lắng và băn khoăn, ân cần và cần thận

Khả năng phản ứng lại những tình huống trong tương tác với người khác nhanh nhẹn và táo bạo nên đôi khi kém nhạy cảm và không thấy hết được vấn đẻ

Cô không hi vọng hão huyền vào cuộc sống, tự tin và dám chịu trách nhiệm trong

cuộc sống nhưng cô cũng mộng mơ và lí tưởng hoá, đễ đàng khâm phục Cô dễ dàng chấp nhận những ý kiến mới, kính nghiệm mới từ người khác Nghiệm thể 2: A Yếu tố |A |B|C|E|F|G|H|t|L|M]N|O|OI|Q2|o3]oœ Điểm mã |17|J®%|12|9|9|10|132|58 |t10|16|5|I3|l0|s9 | 8 | 16 Điểm chấp |10|8|4|23|4|23|Z|5|s|3z|3|3|z|z|3|s

'Thiết đồ nhân cách (16PF proRile)

Điểm tí # Thấp | Trung bình Cao

Di tính

chuẩn|_— Nhâmtổ Am«inn Ty 23/4 s[6 7ỊS 9 l0| Dương

10 | XuhướngNC(A)| Hướng nội ® | Hưởng ngoại

8 | Trtuệ (B) Thấp 1 > Cao

Ôn định Siew đã « ân vũ

* leảmxúe(Cy | Dễthsyđổi Hea ving, : 7 Thich 3 | Quyềnlựe(ŒŒ) | Phục từng — ae 4 | SựhoạtbátŒF) | Nghiêm tic ki: Sơi nỗi Siêu tơi (G) Ít phù hợp “—t Phù hợp Phân ứng 5 | ane GD De dat Tho bao Nhạy cảm Kém

5 | camxde (1) — | nhạy cảm #7 Nay com

Trang 23

pee Nhân tố Âmtfnh | Thấp | Trung bình Cao | Dươngtính

$ |Sựsghäi(O) | Tetin > Lo bãi

5 | Captien (Ql) | Bảo thủ Cấp tiến Phụ thuộc fa 5 | Sno (2) Phy thuộc “⁄“ ‘Ty chi 3 | Ýkiếnriêng (Q3) | Thấp +_—}⁄z Cao Căng thẳng : / sung 8 lao tm(QH) | Thưthái > Căng thẳng

A là người hướng ngoại nên anh nhiệt tình và sẵn sàng hợp tác với người

khác, dễ thích nghỉ Anh có khả năng trí tuệ cao, lập luận rõ ràng và tập trung

tư tưởng tốt Tuy nhiên, anh dễ bị ảnh hưởng bởi tình cảm, cảm xúc không bên

vững, dé thay đối trong các mồi quan hệ Anh là người bình thân, nhã nhận, ân

cân và hay giúp đỡ người khác Anh là người có ý chí, cẩn thận và thường hành

động theo kế hoạch đã đề ra

Anh để cao những ý kiến, nguyên tắc bản thân nên đôi khi ít phù hợp với chuẩn mực chưng của xã hội Có khi A có thể đễ đàng chấp nhận những ý kiến, tư

tưởng, kinh nghiệm mới đôi khi thủ không Anh là người thẳng thắn bộc trực có

khi thiếu tế nhị nhưng anh cũng có sự mộng mơ và lí tưởng hoá nên cả tỉn, dễ tính và hay nhân nhượng * So sánh 2 nghiệm thể: Yếu tô |A |B|C|E|F T |7|8|5|6|3 A |J10|8|4|3 I1ỊL|M|N|O|Q1|Q2|Q3|Q4 6.3) 5|5|6|8|3|18|5 5 | 3 ¬ + a a “ ^ a wlala “Thiết đỗ nhân cách (16PF profile) đếm | nants | Âmưnh | Thấp | Trungbinh | Cao | Duong tin T.|A 1 2 3|4 S|6 7|8 9 10 Xuhưởng | Hướng :

7 | 10 | nhân cách (A) | nội Hướng ngoại

Trang 24

Điểm Ậ x

chuẩn Nhân tố Âm tính | Thấp Cao Duong tinh

6 | 3 | Quyền lực (E) | Phục tùng Thich wu thé

3 | 4 | Sựhoạtbát(Œ) | Nehiém tic Sôi nổi 5 | 3 | Siẽutơi (G) Ít phù hợp Phù hợp Phan ứng : 6/5 |sanian | Dea Táo bạo 5 |Nhayeam | Kem = 3 | ® |sảmxứeŒ) |'nhạy căm Nhey cảm = 5 Hay nghĩ

7 | 6 | Sựcảnh giác Œ)| Ca tin nee

7 | 8 | Moméng (Mp | Thyc té Mơ mộng

4 | 3 | Tinhrêngtư(N) | Thẳng thần Khếo léo

7 | 8 | Sựsợhaãi(O) | Tựtin Lo hãi

7 | 5 | Cấptiến(Q1) | Bảo thủ Cấp tiền $ | 5 | Svđộclập(Q2) | Phụ thuộc Tự chú 4 | 3 | Ýkiênrêng(Q3)| Cao Thấp Sự căng thẳng “ 3 7 8 (Q9 Thư thái Căng thẳng Ghichi: T-@ A-m|

—Nhin tng thé thì cặp nghiệm thế này có khá nhiễu nét giống nhau:

+ Cả hai đều là những người có xu hướng hướng ngoại, thông minh, khả năng lập luận tốt, nghiêm túc, bình thản và cần thận, có nội tâm mạnh mẽ, độc lập, thăng thắn, bộc trực đôi khi không tế nhị, tuy nhiên lại cũng giàu tưởng tượng và mơ mộng hay lơ đăng

+T và A có khả năng trí tuệ (B) và xu hướng hướng ngoại (A) giống nhau và

đều ở mức cao Đây là yêu tổ có thẻ tạo điều kiện cho sự phát triển sâu sắc và lâu

dài của mối quan hệ Vì theo các nhà tâm lí học thì con người thường có xu hướng

gắn kết với những người có cùng đặc điểm với mình như cùng địa vị xã h

trình độ học vấn và cùng xu hướng nhân cách

— Khác nhau:

+ Cả hai có sự khác biệt ở khả năng tiếp nhận những điều mới A có chỉ số

của sự cấp tiến ở mức trung bình (5) còn T ở mức trung bình cao (7) Điều này

cho thấy T có thể đễ dàng tiếp nhận những điều mới hơn A

Trang 25

+ Cũng có sự khác nhau trong sự nhạy cảm về cảm xúc của hai người T CÓ sự nhạy cảm về cảm xúc ở mức thấp (3) và A có sự nhạy cảm về cảm xúc ở mức trung bình +T có chỉ số về xu hướng quyền lực, thích có ưu thể ở mức trung bình cao (6) nhưng A thì chỉ ở mức thấp (3)

+ A có sự tự ý thức về những chuẩn mực xã hội thấp, tức là anh đề cao những

nguyên tắc, giá trị cá nhân hơn là những nguyên tắc, quy định, cách nhìn, giá trị

của xã hội T có chí số phù hợp ở mức trung bình

~ Dự đoán xu hướng giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong mỗi quan hệ dựa

vào kết quả trắc nghiệm trên, Dự đoán này được đưa ra dựa trên kết quả trắc

nghiệm, đặc biệt là 2 chỉ số là chỉ số ổn định của cảm xúc (C) và sự chấp nhận những điều khác (Q1)

+ Sự Ôn định cảm xúc (C): A có chỉ số cảm xúc ở mức trung bình thấp (4) nên anh xu hướng dễ thay đổi cảm xúc T có độ ôn định cảm xúc ở mức trung bình

Điều này có thể cho chúng ta thấy khi có mâu thuẫn nay sinh thì sự căng thing sẽ không vượt quá mức

+ Sự dễ dàng chấp nhận những điều khác của A ở mức trung bình (5) và T ở mức trung bình cao (7) Điều này cho thấy T có khả năng tiếp nhận những điều khác dễ dàng hơn A Nhưng A lại có sự đễ nhân nhượng với người khác nên có thể cặp đôi này có xu hướng giáng hoà bằng cách T chấp nhận sự khác biệt, điều mới từ A và A sẽ nhân nhượng mặc dù có thể không tiếp nhận những ý kiến và điều khác biệt đó Dựa vào thiết đồ trên có thể tổng kết như sau: Nhân tổ T So sánh A

Xu hướng nhân cách (A) | Hướng ngoại Giéngnhau | Hướng ngoại

Trang 26

Nhân tố % So sánh A

Sự cảnh giác (L) Hay nghỉ ngời

Mơ mộng (M) Mơ mộng Giống nhau Mơ mộng

“Tính riêng tư (N) Thing than Giéngnhau =| Thing thin

Sự sợ hãi (O) Lo hãi Giống nhau Lo hai

Cấp tiến (Q1) Cấp tiến

Phụ thuộc nhóm (Q2) Cùng trung bình

Ý kiến riêng (Q3) Ý kiến riêng cao | Giốngnhau |Ý kiếnriêng cao

Op Công thing Gi Am) oh md Giống nhau Mạnh mẽ

Qua bảng trên ta thấy mức độ tương hợp giữa hai nghiệm thể là 10/16 nhân

tố Trong 10 nhân tổ cơ bản thì mức độ tương hợp là 5/10 nhân tổ

7 Những điều cần chú ý

— Sự giống nhau về một số nét nhân cách không đảm bảo cho sự tương hợp, đây chỉ là điều kiện thuận lợi cho sự tương hợp

~ Sự khác biệt một số yếu tố không có nghĩa là sự mâu thuẫn vì có thể tạo ra

sự bổ sung

— Điệu quan trọng nhất là các nghiệm thể nhận biết được bản thân và đối tác để có thể thấu hiểu, cảm thông và cùng điều chỉnh

43 BẰNG KIỂM NHÂN CÁCH THANH THIẾU NIÊN (PERSONALITY

INVENTORY FOR YOUTH - PIY) 4.3.1 Giới thiệu

Bảng kiểm nhân cách thanh thiếu niên là một công cụ đo đa chiều, khách quan

dựa trên sự tự khai báo Bang kiém được sử dụng đẻ đánh giá nhân cách đổi tượng từ 9 đến 18 tuổi Những đánh giá về điều chỉnh tâm lí, các thang lâm sàng và tiểu thang liên quan đến các chiều kích hành vi và xúc cảm có vấn đẻ cần có các đánh giá bổ sung PIY tập trung vào việc đánh giá sự điều chỉnh hành vi và

xúc cảm, tính chất gia đình, sự tương tác, sự điều chỉnh trong nhà trường và

Khả năng học tập

Bảng kiểm này được phát triển trên cơ sở PIC-R (Personality Inventory for

Children revised) trong thời gian 4 năm bởi các tác giả David Lachar và Christian

Trang 27

Gruber tại Trường Đại học Y thudc Dai hoc Texas — Mi PIC-R đã có lịch sử 35 năm, với số lượt sử dụng trong đánh giá lâm sàng hơn 1 triệu lượt Tuy nhiên, PIY là một bảng kiêm độc lập với các thuộc tính đo lường đạt chất lượng riêng

Cấu trúc của bảng kiểm:

_ ~ Bang kiểm bao gồm 270 item với 2 phương án trả lời: Đúng — Sai, được

diễn đạt phù hợp với uình độ đọc hiểu của học sinh lớp 3 trở lên

~ Bảng kiểm bao gồm 3 nhóm thang đo: + Thang đo hiệu lực với 4 tiểu thang:

© Hiéu lye (validity)

© Khơng 6n dinh (inconsistency)

© Ty vé (Defensivness)

© Che dấu — giả vờ (Dissimulation)

+ Thang lâm sàng và tiểu thang bao gồm: STT Thang lfm sang Tiéu thang Kí hiệu COG

1 'Yếu kém về nhận thức “Trí nhớ và kết quả học tập kém | COGI

(cognitive impairment) Khả năng không phù hợp COG2

Van dé hoc tap COG3

a':

„ _ | Bốc đồng (hấp tấp, xung động) Xắc xược ADHI

và khó kiểm soát Bốc đồng, tăng động ADH2

Xung động ADH3

DLQ

„ _ |Phạm pháp Chống đối xã hội DLQI

(delinquency) Mắt kiểm soát DLQ2

'Không tuân thủ DLQ3

FAM

4 Rồi loạn chức năng gia đình | Xung đột cha mẹ con cái FAMI (famili dysfunction) Kém điều chỉnh của chamẹ _ | FAM2

Bắt hồ trong hơn nhân FAM3

Trang 28

STT Thang lm sang Tiéu thang Kí hiệu ef a SẠ 4 RLU

5 ae) a Cảm giác bi ghét bò RLTI

Ảo giác, hoang tường RLT2 SOM

ø | Nghibệnh chứng tâm thể SOMI

(somatic concern) Tang trương lực cơvàlohãi | SOM2

Am anh bởi bệnh tật SOM3

DIS

„| Khơng thối mai vềtâmlí | Sg hai va cling thing, lo ling | DISI

(psychological discomfort) Tram cam DIS2 Mất ngủ DIS3 WDL g [Een ARNG (social withdrawal) Hưởng nội xã hội : WDLI Tach biét WDL2 25 ae SSE ° Eszbneee=os " ‘Vj thé trong nhóm bạn hạn chế | SSKI Xung đột với bạn bè SSK2 4.3.2 Yêu cầu * Nghiệm viên:

— Hiểu biết về trắc đạc tâm lí

—C6 nên tảng về tâm lí học nhân cách

~ Quan hệ liên chuyên gia: có khả năng cung cấp sự diễn giải chắc chắn trong

Trang 29

* Điệu kiện thực hiện:

~— Công cụ: Bảng nội dung trắc nghiệm 270 item có phần trả lời hoặc một

bảng nội dụng và một bản ghi câu trả lời

— Bản ghi câu trả lời

để bản câu hỏi, tờ trả lời

— Ánh sáng tốt, tĩnh lặng, không bị làm phiền, không phân tán chú ý

Có thể không có đầy đủ điều kiện nhưng quan trọng là đâm bảo để nghiệm thể không bị phân tán ~ Đảm bảo nghiệm thể không bị gợi ý hay lôi cuốn bởi các gợi ý của nghiệm viên ~ Đảm bảo các kết quả trắc nghiệm phải được tôn trọng và bảo mật ~ Cẩn trọng trong việc tiến hành, cho điểm và giữ gìn thông tin về nghiệm thể Có thể làm theo nhóm Nếu từ 20 — 25 nên có thêm một “giám thị” 4.3.3 Cách tiến hành

~ Giới thiệu mục đích làm trắc nghiệm, hướng dẫn điền câu trả lời

~ Đưa nghiệm thể đọc lần lượt từng câu hỏi (có thể mỗi câu trình bày trong,

một phiếu riêng biệu) và yêu câu họ lựa chọn 1 trong 2 đáp án trả lời Theo c4 nhân: ~ Hướng dẫn ~ Giao bản câu hỏi và bản ghỉ câu trả lời — Trả lời các thắc mắc 4.3.4 Xử lí kết quả

~— Sau khi nghiệm thể làm xong tính điểm thô cho từng thang đánh giá

bằng cách so sánh và đối chiếu điểm với điểm chuẩn của trắc nghiệm theo từng

thang đo

~ Tuỳ theo giới tính mà từ điểm thô ban đầu được quy ra điểm chuẩn (T) và được biểu thị trên các thang lâm sàng và thang phụ của thiết đồ nhân cách

4.3.5 Nội dung trắc nghiệm (Xem Phụ lục 2)

Trang 30

4.3.6 Trường hợp mình hoạ — Báo cáo sàng lọc

BAO CAO KET QUA DANH GIA SANG LOC SU DUNG PIY

1 Thông tin về nghiệm thể: 33 học sinh lớp 6, Trường THCS Minh Khai ~ Hà Nội Mỗi học sinh được gán một mã số (ID) Trắc nghiệm được tiền hành trên một lớp thuộc khối 6 được chọn ngẫu nhiên,

2 Mục đích: Tiến hành đánh giá sàng lọc nhân cách trên học sinh trung học cơ sở bằng bảng kiém PIY (Personality Inventory for Youth ~ Bảng kiểm nhân cách dành cho thanh thiếu niên) để xác định những học sinh có những biểu hiện cần quan tâm liên quan đến khó khăn nhận thức và học tập, khả năng

kiềm chế xúc cảm và hành vi kém, các vấn đề rồi loạn chức năng gia đình và

quan hệ gia đình không thuận lợi, các xúc cảm tiêu cực và quan hệ bạn bè không thoả mãn Từ đó nhà tâm lí học trường học có thể định hướng cho các

tác động can thiệp tiếp theo

3 Các bước thực hiện

— Chuẩn bị bảng kiểm cho đủ số học sinh của lớp đã chọn

~ Tập hợp nhóm học sinh, đề nghị hợp tác

— Nghiệm viên nêu lí do, mục đích làm trắc nghiệm theo quy trình chuẩn, ~ Nghiệm thể thực hiện trắc nghiệm Nghiệm viên quan sát

— Tính điểm và diễn giải kết quả trắc nghiệm Tính điểm cho từng học sinh,

lưu ý những thang đo cần quan tâm của từng học sinh, tổng hợp thành bảng để có cái nhìn tổng quát

4 Tuyên bố chuẩn hoá của trắc nghiệm: bảng kiểm chưa được chuẩn hoá trên thanh thiếu niên Việt Nam, do vậy việc diễn giải kết quả cần lưu ý

Š Đánh giá các yếu tố

Điều kiện lớp học thuận lợi cho việc thực hiện, học sinh hợp tác 6 Kết quả và diễn giải

“Trước khi tiến hành xử lí điểm của từng học sinh theo các thang lâm sàng và

tiểu thang để diễn giải kết quả, thang đo hiệu lực với 4 tiểu thang được xử lí trước

Két quả của thang đo hiệu lực xác nhận dữ liệu thu được của từng bảng kiểm là có

Trang 31

6.1 Kỗ quả thang đo nhận thức: COGI và COG2

Điểm chuẫn - T-score

"Tiểu thang Bình thường Cao 'Tổng

N % N %

COGI 30 90,9 3 9,1 100%

COG2 28 84,9 5 15,1 100%

Ghi chú: điểm T-score là điển chuẩn được chuyển từ điểm thô của kết quả

đánh giá từng cá nhân T-score > 65 được coi là điểm cao N ~ số lượng học sinh Kết quả của tiểu thang đo COGI cho thấy: có 3 học sinh có kết quả học tập

kém do không có động cơ học tập, trí nhớ kém, thường gặp khó khăn với môn Toán

Trong khi các học sinh còn lại không gặp phải vấn đề này Kết quả của từng

học sinh cụ thể đã được mã hoá (ID7 với T-score T = 66, ID8 với T-score = 66 và 1D29 véi T-score = 68), cho phép nhà tâm lí học trường học có thể xác định được

học sinh cụ thể, từ đó sử dựng các phương pháp đánh giá và chân đoán sâu hơn, để đề ra phương án hỗ trợ

Tiểu thang đo COG2: trong số 33 học sinh được đánh giá có 5 học sinh (ID 1, 5, 17, 30, 31) có điểm T-score cao tức là các học sinh đó gặp phải các vấn đề

liên quan đến tự đánh giá bản thân trong học tập có xu hướng phủ nhận

năng lực của bản thân hoặc nhận biết kết quả học tập của bản thân xấu rõ rệt, tự

phê phán cao

Đánh giá chung trên tổng thể nghiên cứu, số lượng học sinh có vấn đề về nhận

thức là không cao 9 — 15% Đây là tỉ lệ tương đương với phân bố của trắc nghiệm

trên mẫu thiết kế (norm) của bảng kiểm (3)

6.2 Thang đo hành vỉ bột phát, thiếu kiềm chế

Điểm chuẫn — T-score

‘Tiéu thang Bình thường Cao Tổng

N % N %

ADHI 31 94 2 6 100%

ADH2 30 90,0 3 91 100%

Tiểu thang đo ADHI có hai trường hợp có điểm số cao (D28 với T-score = 75 và ID29 với T-score = 66) Những trường hợp có điểm số cao cho thấy học sinh

Trang 32

có xu hướng la mẵng, lấn át, làm ra vẻ mạnh mẽ trong giao tiếp với người khác

Những học sinh này thường được người khác tiếp nhận như những học sinh khó

đoán định, hay gây phiễn toái

Kết quả của tiểu thang đo ADH2 cho biết sự thiếu kiềm chế, hành vi xung động, thiểu kiên trì, không chú ý của học sinh Kết quả này là của ID24 với T-score = 70 và ID29 véi T-score = 77 va ID8 véi Tscore = 66 Đây là điểm

rất cao cho thấy khả năng kiềm chế của các học sinh này rất kém Đây là yếu tố

rủi ro trong cuộc sống của học sinh: có thể dẫn đến kết quả học tập thấp và các

thành vi kém kiểm soát xảy ra thường xuyên Xét về tỉ lệ thống kê số lượng học

sinh này là không nhiều nhưng cẩn có sự quan tâm của giáo viên và nhà tâm lí học trường học 6.3 Tiểu thang đo hành vỉ tuân thủ quy định

Diém chuan — T-score

Tiéu thang Bình thường Cao Tổng

N % N %

DLQI 33 100 0 0 100%

DLQ2 32 97 1 3 100%

Kết quả tiêu thang DLQ1 cho thấy học sinh không có các dấu hiệu cần quan tâm Việc tuân thủ các quy tắc của trường học ở học sinh là tốt Tuy nhiên, kết

quả DLQ2 có một trường hợp cân lưu ý với T-score = 83 điểm Đây là điểm số

rất cao Nó cho thấy học sinh này không có khả năng bộc lộ các xúc cảm của bản thân một cách hợp lí, đặc biệt là các xức cảm tiêu cực, do vậy học sinh có

những hành vi không được kiểm soát Học sinh này cũng dễ bộc lộ sự giận đữ,

không có khả năng đáp ứng tốt với các quy tắc từ bên ngoài Học sinh có quan hệ

không ôn định với bạn và quan hệ không thuận lợi Học sinh này có mã số ID28

6.4 Tiêu thang đo các vấn đề gia đình

Điểm chuẩn ~ T-score

Trang 33

Tiểu thang FAMI cho thấy 2 trường hợp (ID28 và ID29) có điểm cao cần quan tâm Điểm số tương ứng là 71 và 67 Điểm số cao cho thấy có xung đột trong gia đình giữa phụ huynh và học sinh Quan hệ trong gia đình không thuận

lợi Học sinh cám thấy cha mẹ không hiểu mình và không được quan tâm Phụ

huynh thường xuyên tức giận với học sinh, kém chịu đựng hoặc nghiêm khắc với

học sinh một cách thái quá trong tương tác Với hai trường hợp này, nhà tâm lí

học trường học cần tiếp xúc, tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của học sinh và tìm cách tiếp cận với phụ huynh để tầm hiểu sâu hơn các xung đột gia đình, từ đó lựa chọn

các cách tác động phù hợp

Tiểu thang FAM2 cho thấy cha mẹ kém điều chỉnh hoặc vắng nhà thường xuyên Không có sự thống nhất trong giáo đục con giữa phụ huynh Bồ có thể uồng

rượu nhiều, đồng thời kém điều chỉnh xúc cảm ID28 và ID29 có 'T-seore cao

Rất đáng lưu ý là học sinh với ID28 có điểm thang đo về rồi loạn các chức

năng gia đình cao, điểm thang đo về hành vi không tuân thủ cũng cao Học sinh với ID29 có điểm thang đo chức năng gia đình cao và thiếu khả năng kiểm chế cũng cao, Có thể hình thành giả thuyết về mối quan hệ giữa các yếu tố này: yêu tổ gia đình với tư cách là yếu tổ tâm lí xã hội tác động đến đặc điểm hành vi và xúc cảm

của học sinh Các trường hợp cụ thể này cần được hết sức quan tâm

6.5 Thang đo tiếp nhận hiện thực

Điểm chuẩn — T-score

Tiểu thang Bình thường Cao Tong

N % N %

RLTI 32 97 1 3 100%

RLT2 32 97 1 3 100

Thang đo RTLI có một trường hợp có điểm số cao (ID7 với T-score = 67) Kết quả này cho thấy học sinh cảm nhận bản thân khác biệt với học sinh khác thông thường, hành vi, suy nghĩ lẫn lộn, không bình thường Trường hợp này cần quan tâm tìm hiểu và chẵn đoán sâu: học sinh có dấu hiệu của việc tri giác hiện

thực sai lệch hay không hoặc có dầu hiệu của hoang tưởng hay không

Thang đo RLT2 có 1 học sinh có điểm sé cao (ID28 vi T-score = 79)

Học sinh có xu hướng hiểu sai hành vi và động cơ của người khác Có các trải

nghiệm liên quan đến rối nhiễu xúc cảm Trường hợp này cần được tiếp tục đánh

giá lâm sàng cân trọng

Trang 34

6.6 Thang đo sự thoải mái tâm lí Điểm chuẩn ~ T-score

“Tiểu thang 'Bình thường Cao Tong

N % N %

DIS1 32 97 1 3 100%

DIS2 31 94 2 6 100%

“Tiểu thang DISI có một trường hợp có điểm số cao (ID 28) thể hiện sự lo hãi, không thoải mái về tâm lí So sánh với các kết quả của học sinh này (ID 28) theo các thang đo nêu trên có thể thấy học sinh này có nhiều vấn đề về hành vi,

về tương tác và xúc cảm Học sinh có hành vi ửng xử bề ngoài với vẻ mạnh mẽ

bất cần, nhưng thực ra đó là kết quả của sự kém kiểm chế, sự lo hãi bên trong và

có thể có nguồn gốc từ các vấn đề gia đình

Tiểu thang DIS2 có 2 trường hợp có điểm cao (ID26 và ID32) Kết quả thể

hiện sự bi quan, tâm trạng tiêu cực, tự đánh giá thấp bản thân và có ảnh hưởng tới

việc ăn uống Có dấu hiệu của việc ăn uồng không ngon miệng

6.7 Tiểu thang đo vị thể trong nhóm bạn và xung đột với bạn bè

Điểm chuẩn - T-score

Tiéu thang Bình thường Cao Tổng N % N % SSKI 6 18 27 82 100% SSK2 32 97 1 3 100%

Tiểu thang SSK1 cho kết quả rất đáng lưu ý: có tới 27 học sinh có điểm cao

Điểm T-score cao nhất = 91 Kết quả này cánh báo dấu hiệu về các xúc cảm

tiêu cực ở hoc sinh Học sinh có cảm nhận không được thấu hiểu, bi quan,

đau khổ, tuyệt vọng, thiếu tự tin vào bản thân Tuy vậy, kết quả này không quá

đặc biệt Nó phản ánh đúng tâm trạng và cảm nhận của lứa tuôi học sinh THCS,

lứa tuôi đang có khủng hoảng về tự nhận thức, trong khi nhu cầu được chia sẻ

thừa nhận và giao tiếp rất lớn Kết quả này cho thấy môi trường giao tiếp trong nhóm bạn của học sinh chưa thuận lợi Điều này đặt ra thách thức đối với

nhà tâm lí học trường học và giáo viên trong nhà trường trung học cơ sở được nghiên cứu

Trang 35

“Tiểu thang SSK2 học sinh có mã số ID28 với diém T-score = 70 Diem cao của thang này cho thấy học sinh có xung đột với bạn, khó kết bạn và khá năng duy

trì quan hệ với bạn kém, bị bạn bè từ chối Vì vậy, học sinh này không thoả mãn

với quan hệ bạn bè Hệ quả là học sinh này có xu hướng đuôi theo, tìm kiếm các quan hệ với người lớn

6.8 Tiểu thang đo hội chứng tâm thể, tăng trương lực cơ và lo hãi

Điểm chuẩn ~ T-score

“Tiểu thang Bình thường Cao Téng

N % N %

SOMI 33 100 0 0 100%

SOM2 33 100 0 0 100

Tiéu thang SOMI và SOM2 cho thấy tất cả học sinh được đánh giá không có các dầu hiệu đáng quan tâm về nghỉ bệnh hay lo lắng vê bệnh tật Ở Ira tuổi thiếu

niên, đang trong thời kì phát triển mạnh về thể chất, có sự phát triển không đồng

đều, tuy nhiên các đấu hiệu thể chất ít được học sinh quan tâm và dễ dàng qua di nhanh chóng (1) Do vậy, việc học sinh không có các dấu hiệu lo lắng và nghỉ ngờ về sức khoẻ của bản thân là có thể giải thích được

7 Kết luận

Kết quả đánh giá sàng lọc nhân cách trên học sinh trung học cơ sở bằng bảng

kiểm PIY (Personality Inventory for Youth - Bảng kiểm nhân cách dành cho

thanh thiếu niên) cho thấy trong lớp học có một số học sinh có những biêu hiện cần quan tâm liên quan đến khó khăn nhận thức và học tập, khả năng kiềm chế

xúc cảm và hành vi kém, các vấn đề rồi loạn chức năng gia đình và quan hệ gia

đình không thuận lợi, các xúc cảm tiêu cực và quan hệ bạn bè không thoả mãn

Đặc biệt có trường hợp rất cần được tiếp tục chân đoán lâm sàng sâu hơn để có

các chương trình can thiệp phù hợp

4.4 TRÁC NGHIỆM MMPI-2 (MINNESOTA MULTIPHASIC PERSONALITY INVENTORY)

4.4.1 Giới thiệu về MMPT

Tác giá: S Hathaway va Mc Kinley 4.4.1.1 Mục tiéu ciia MMPI

Đánh giá các mặt cơ bản của nhân cách và sàng lọc các rồi nhiễu nhân cách

Trang 36

4.4.1.2 Xây dựng trắc nghiệm

Nguyên bản được thiết kế năm 1930 trong bối cảnh bệnh viện của Trưởng

Đại học Minnesota với mẫu khách thể là các bệnh nhân và người bình thường

Bản đầu tiên có tên: Minnesota Personality Schedule Bài báo đầu tiên về bảng kiểm được công bố vào năm 1940 MMPI được công bế lần đầu vào năm 1942

Ban đầu có 550 item, được xây dựng dựa trên sự đối lập hệ thống giữa các câu trả

lời thu được từ nhóm những người có rồi nhiễu nhân cách đã được lựa chọn (trầm

cảm, histery, hoang tưởng, phân liệt ) và những người bình thường

Các dữ liệu thu được từ nhóm bệnh nhãn và bình thường được sử dụng để tạo ra chuẩn “norm” ciia test với 724 người bình thường Phân bố khách thể trong mẫu dựa trên phân bố nhân khẩu của Minnesota năm 1930

Sau năm 1950, phiên bản cơ bản của MMPI đã được tạo lập xong và được

dịch sang nhiễu thứ tiếng Mục đích sử dụng được mở rộng: trong các lĩnh vực

ngoài bệnh viện (tuyển dụng, tiếp nhận vào trường, tuyển vào quân đội ), một

item được quan tâm như sự điều chỉnh giới tính, chức năng của cơ à các vấn

đề tôn giáo đã được bổ sung

Được tái chuẩn hoá vào những năm 1980 với một số nội dung mới:

~ Tất cả 550 item được giữ lại (trong đó 82 item được chỉnh sửa) và bổ sung

154 Hiện tại 567 item Hầu hết các item mới bỗ sung giúp phủ kín các lĩnh vực tốt hơn: chức năng trong gia đình, rối nhiễu ãn uống, lạm dụng thể chất, sự sẵn

sàng điều trị phục hồi chức năng, liên hệ với việc thực hiện công việc

~ Bỗ sung các thông tin trợ giúp: những thay đổi có ý nghĩa trong cuộc sống và tiểu sử,

— Mẫu khách thể lấy tại 7 bang: California, Minnesota, Ohio, Virginia,

Washington, North Carolina, Pennsylvalia, bé sung nhóm người Anhdieng và 4

khu quân sự Tổng số khách thể tham gia là 2.900, số kết quả thu được là 2.600

~ Các item là các phát biểu về thái độ, lo lắng hay các trải nghiệm của cá nhân

— Nội dung ban đầu phản ánh các rồi nhiễu tâm thần, y sinh, than kinh

~ MMPL2 thường dùng cho người lớn vì thời gian làm test đài Hiện có

phiên bản MMPI-A đành cho thiếu niên

4.4.1.3 Cấu trúc của MMPI-2

Ban đầu có 3 chỉ báo chính về độ hiệu lực của test: Các câu hỏi không được trả lời (cannot say index), Thang đo đóng vai tự vệ (L), Thang đo các phản ứng ngẫu nhiên đối với test (F-scale) Sau đó được bổ sung: thang sửa đổi (K-scale),

Trang 37

VRIN (kiém soát câu trả lời không ổn định, hoặc trái ngược), TRIN (kiểm soát

theo cặp trái ngược hoặc tương đồng) S (thể hiện bản thân theo hướng phóng đại)

10 thang lâm sàng, 15 thang nội dung và 15 thang phụ Trong đó, mỗi thang có thể bao gồm các tiểu thang

Mỗi thang đo bao gồm một số item, được xác định trong phần Key của MMPI

Các thang đo được tách riêng thành 2 bộ (set) lâm sàng và hiệu lực hoặc tập hợp chung đánh theo thứ tự từ 1 ~ đến hết trong Booklet 4.4.1.4 Các thang do

STT Tên thang do Mục đích của thang đo

Thang đo hiệu lực

_Aời đẾp Nghiệm thể trả lời không chân

4 | anole thành hoặc nhân cách non nót

- Cổ tình làm sai lệch kết quá, không

F ~ độ tỉn cậ) | HH ,

a [cee ety s hiểu hết câu hỏi hoặc dấu hiệu của

(Độ tỉn cậy của các câu trả lời) trang thái loạn thần rõ rệt

Che giấu hoặc làm giảm triệu

3 | K- điều chỉnh chứng loạn thần (trung bình hoá),

hoặc khuynh hướng quá cởi mở 4 _ | Không tra loi (Cannot say) Có thể coi là một chỉ báo (> hoặc < 30)

3 0d Kiểm sốt câu trả lời khơng ồn

5| VRTN-— Vaiablersponseineonssency | ìn hoặc trái ngược,

6 | TRIN-True response inconsistency | Kiểm soát theo cặp trái ngược hoặc tương đồng Thể hiện bản thân theo hướng Ỹ S — Superlative self presentation = ive s i phúng đu, Thang lâm sàng

_ 3.fa_-2kÉ 3ý B sự phần nàn về thực thể, muốn thu

1 |HS~Nghỉbệnh (Hypochondriasis) | nụ, chú ý của người khác

— l Phản ánh trầm cảm hoặc dấu hiệu

3 2 | D- Trâm cảm (Depression) ly trằm cảm ệ

3 |Hy-PHênHfchfemangQMysedg) | Nhãn cát phẩrf,só khuynh bướng sử dụng những cơ chế tự vệ vô thức

Trang 38

STT Tên thang đo Mục đích cũa thang đo

4 |Pd-Tâm thần không ôn định Liên quan đến những vấn đề kiểm

(Psychopathic Deviate) soát hành vi, xung động, xúc cảm

5 | Mf—Giéitinh linity/fetninility) hè hiện các nét tính cách nam

(080 emninil oặc nữ

R s 3 Khuynh hướng hình thành các ý tưởng

6 | Pa~ Hoang tưởng (Paranoi) thai qué, dai ding,

7 | Pt—Suy nhuge tim thần (Psychasthenia) | Mức độ lo âu

Tỉnh cứng của tư duy hoặc

8 | Sc—Tém thin phin ligt (Schizophrenia) | cảm xúc, nguội lạnh trong tình cảm

và các mối quan hệ xã hội

9 | Ma—Hung cém nhẹ (Hypomania) Lạc quan, tích cực, hoặc phú định, ¡o_ | Sỉ— Hướng nội xã hội Khuynh hướng hướng nội hay

(Social introversion) hướng ngoại

ag Làm rõ hơn các biểu hiện của thang

Thang nội dưng lâm sàng

1 | ANX(Anxiety)— Lo hãi Các dạng lo hãi 2 | FR§ (Fears)— Sợ hãi Các dạng sợ hãi 3 | OBS (Obssesive)— Am anh Các dạng ám ảnh

4_| DEP Depression) — Tram cảm Các dạng trầm cảm

„_ | HEA (Health concern) - đc SÀ ,

5 Í Lạ ting vé sire khoe Các dạng Ìo lắng về sức khoẻ

BIZ (Bizarre Mentation) — XS va, Š

6 Tam than bắt thường ; eae meee thin

7_ | ANG (Anger) — Tue gian Các dạng tức giận

CYN (Cynicism) — ác di : ờ

Š_ Í Hồi nghị, chỉ trích cay độc Các dang nahi ng

ASP (Antisocial Practices) — nhện Các dạng chống gi đồi xã hội 2EE2' BÊ

2 _ Ì Chống đối xã hội © dang CHORE GOES NOL

10 | TPA—Type A Kiểu A (than kinh)

11 | LSE (Low self esteem) — Cái tôi thấp | Cải tôi thấp

Trang 39

STT 'Tên thang đo Mục đích của thang đo 12 | ŠOD— Socialdiseomfird~ — E ngại xã hội

FAM — Famili problems — A Gì ri đề về cá ¬ độ

13 Í Các vận đề gia đình "4G Vên:đề về gạa (4H, Gắn IHEC 0)

WRK — Work interference — Các trở ngại t công việc

14 | cae te npai công việc eb eget rene SO

TRI —Negative treatment indicators— | sos TERE

15 | caochi bao điều trị tiêu cực Đáp ứng với trị Hiệu,

4.4.2 Yêu cầu

* Nghiệm viên:

— Hiểu biết về trắc đạc tâm lí

~— Có nền tảng về tâm lí học nhân cách và tâm bệnh học

~ Quan hệ liên chuyên gia: có khả năng cung cấp sự diễn giải chắc chắn trong

trao đổi, giao tiếp với chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác

* Nghiệm thé:

— Nghiệm thể phải có khả năng hiểu các nội dung theo ngữ cảnh văn hoá của họ

— Nghiệm thể phải có trình độ văn hoá tương đương lớp 6 trở lên

* Điều kiện thực hiện:

~ Công cụ: Bảng câu hỏi: có thể sử dụng lại, dùng cho nhóm — Bản ghỉ cầu trả lời ~ 567 item

— Bang ghi 4m (dia), nêu nghiệm thể không đọc và không trả lời được:

khoảng 1,5 giờ Bản ghỉ câu trả lời

~ Bản làm việc: để bản câu hỏi, tờ trả lời

Có thể không có đầy đủ điều kiện, quan trọng là đảm bảo để nghiệm thể

không bị phân tan

— Ánh sáng tốt, tĩnh lặng, không bị làm phiển, không phân tán chủ ý

— Dam bao nghiệm thể không bị gợi ý hay lôi cuốn bởi các gợi ý của nghiệm viên

~ Đảm bảo các kết quả trắc nghiệm phải được tôn trọng và bảo mật

— Cẩn trọng trong việc tiền hành, cho điểm và giữ gìn thông tin về nghiệm thể

Trang 40

Kết quá của trắc nghiệm phụ thuộc nhiễu vào nghiệm thể: hiểu các hướng dẫn, tuân thủ các yêu câu, trạng thái xúc cảm, thẻ chất do vậy, nghiệm viên cần

quan tâm đến các điều kiện đó

~ Có thể làm theo nhóm Nếu từ 20 — 25 nên có thêm một “giám thị”

4.4,3 Cách tiền hành

~ Hướng dẫn

~ Trả lời các thắc mắc

~ Giao bản câu hỏi và bản ghi câu trả lời: Đưa nghiệm thể đọc lần lượt từng câu hỏi (có thể mỗi câu trình bày trong một phiếu riêng biệt) và yêu cầu họ lựa

chọn 1 trong 3 đáp án trả lời: đúng (đồng ý); không đúng (không đồng ý) hoặc

không rõ Không khuyến khích nghiệm thê trả lời câu "không rõ”

4.4.4 Xứ lí kết qua

~ Sau khi nghiệm thể làm xong, tính điểm thô cho từng thang đánh giá

~ Bồ sung điểm từ thang K cho các thang theo chỉ dẫn trên thiết đỗ (Profile)

~ Tuỳ theo giới tính mà từ điểm thô ban đầu được quy ra điểm chuẩn (T) và được

biểu thị trên các thang lâm sàng và thang phụ của thiết đồ nhân cách ~ Nỗi các thang phụ và thang lâm sàng thành 2 đường gấp khúc

~ Xem xét phân tích các thang hiệu lực đề xác định khả năng diễn giải kết quả

của toàn bộ trắc nghiệm và của từng thang cọ thể (đánh giá mức độ chấp nhận được của Protocol) Nếu đủ điều kiện diễn giải mới thực hiện việc diễn giải

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:39