Phần 1 cuốn sách Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trình bày các nội dung: Một số vấn đề lí luận cơ bản về dạy và học tích cực; một số kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO:
Trang 2ĐỰ ÁN VIỆT - BÍ_ + DẠY VẢ HỌC TÍCH CỰC - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẢ KĨ THUẬT DẠY HỌC
In 13.936 cuốn, khổ 19 x 27 cm, tại Công ty TNHH in Thanh Bình
Trang 3Chịu trách nhiệm xuất bản:
Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO
Tổ chức biển soạn: BAN QUAN LÝ DỰÁN VIỆT - BỈ Chịu trách nhiệm nội dụng: ThS NGUYEN LANG BINH
Nhóm tác giả:
NGUYEN LANG BINH (Chi: bien) - BO HUONG TRA NGUYEN PHUONG HONG - CAO THI THANG Biên tập noi dung: NGUYEN VAN LUY Thiết kế sách và biên tập mĩ thuật:
Trang 4DỤ ÁN VIỆT - BỈ_# DẠY VẢ HỌC TÍCH CỰC - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
ey
LOI NOI DAU
Dự án Việt - Bi "Nang cao chất lượng đào tạo uà bỗi dưỡng giáo uiên tiểu học, THCS các tính miền núi phía Bắc Việt Nam" trân trọng giới thiệu cuốn tài liệu Dạy uà học tích cực - Một số phương pháp uà kĩ thuật dạy học
Cuốn tài liệu này được biên soạn uới sự hợp tác tích cực của các chuyên gia thuộc Trung tâm Giáo dục dựa trên kinh nghiệm (CEGO) trường Đại học
Leuven, Vitong quéc Bi, chuyên gia giáo dục của Hồng Kông uà các chuyyên
gia giáo dục trong nước Đồng thời cuốn sách đã được sự đông góp ý kiến
của GS.TS Trần Kiều, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, GS.TS Trần Bá Hoành nguyên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu
giáo uiên uà các chuyên gia giáo dục của Viện Khoa học Giáo dục, Bộ Giáo duc & Dao tạo Việt Nam
Tài liệu giới thiệu một số phương pháp uà kỉ thuật dạy học tích cực hiện
đang được thực hiện tại nhiều nước trên thế giới uà các nước trong khu tực, nhằm giúp cho giáo uiên, cân bộ quản lí giáo dục Việt Nam tiếp cận
uới một số phương pháp uà kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực của
học sinh như: Phương pháp học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự
án uà các kĩ thuật khăn phú bàn, mảnh ghép, sơ đỗ tư đuy
Các phương pháp uà kĩ thuật dạy học nêu trên đều hướng tới tăng cường
sự tham gia hợp tác tích cực của học sinhisinh uiên, tạo điễu kiện phân
hoá trình độ của người học, đáp ứng các phong cách học, phát huy khả
năng tối đa của người học, đâm bảo cho người học học sâu uà học thoải
mái Đông thời hình thành các kĩ năng hợp tác, giao tiếp, trình bày, tìm kiếm, thu thập, xử lí thông tin, giải quyết uẩn đề, chuẩn bị hành trang
cho học sinh đối điện uới các thử thách trong cuộc sống, góp phân đào tạo nguôn lực theo yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội
Tài liệu gồm bốn phân:
Phần thứ nhất: Một số uấn đề lí luận cơ bản uễ dạy uà học tích cực Phần thứ hai: Một số kĩ thuật, phương pháp dạy uà học tích cực
Phân thứ ba: Đánh giá trong dạy uà học tích cực
Phân thứ tư: Phụ lực
Trang 5LỚI NÓI ĐẦU
đó chủ trọng đến quy trình thực hiện; Phân thứ ba giới thiệu uê đánh giá
năng lục của người học uà đánh giá dạy học tích cực Đây là cơ sở để giáo
viên Uà học sinh tự đánh giá uà điều chỉnh quá trình dạy - học theo hướng
tích cực; Phần thứ tư gỗm các bảng biếu, uí dụ minh hoạ, kế hoạch bài học mình hoạ kèm theo băng ghỉ hình giờ học
Các phương pháp uà kĩ thuật dạy học tích cực có thực sự mang lại hiệu quả hay không còn tuỳ thuộc bào năng lực uà sự áp dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp ới những điều kiện hoàn cánh cụ thể của mỗi giáo uiên, cân bộ quản lï giáo dục Chúng tôi hí uọng tài liệu này sẽ thực sự hữu ích đối
uới giáo uiênjgiảng uiên sư phạm các cấp, các nhà quán lí giáo dục, các
nnhà nghiên cứu giáo dục những người mong muốn tìm tòi sáng tạo đóng
góp cho sự nghiệp đổi mới giáo dục
Do hạn chế vẻ thời gian nên chắc chắn tài liệu này không thể tránh khỏi
những sai sôt, rất mong nhận được ý kiến đóng góp cúa các giáo uiên, giảng uiên, cán bộ quản lí va các nhà nghiên cứu giáo dục để nội dung cuốn sách được hoàn thiện
Xin trân trọng cám ơn!
Trang 61.1 12 143 1.4 2.1 2.2 2.3 24 DỰ ÁN VIỆT - BỈ_* DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HOC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ
DAY VA HOC TICH CUC
Day va hoc tich cuc
Vi sao phai déi moi phuong phap day va hoc theo huéng tich cuc?
Đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực là gì?
Đổi mới phương pháp dạy và học tích cực như thế nao? a
Điều kiện đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực 30 Sự khác nhau giữa dạy học thụ động và dạy học tích cực - 31 Day va hoc tập trung vào giáo viên với dạy và học tập trung vào học sinh 34
Biểu hiện của dạy và học tập trung vào giáo viên với dạy và học
tập trung vào học sỉnh_ ‹-‹
Học tập tích cực mang tính hình thức và dạy học tích cực thực sự _
Giáo án trong dạy học thụ động và kế hoạch bài học trong
Trang 726 2.7 iil 3.1 32 3.3 34 3.5 3.6 MỤC LỤC Kĩ thuật học tập hợp tác Lắng nghe và phản hỏi tích cực Một số phương pháp đạy và học tích cực Dạy học đặt và giải quyết vấn để Day học hợp tác Học theo hợp đồng Học theo góc Học theo dự án Dạy học vi mô 1.1 1.2 13 14 1.5 1.6 1z 1.8 3.1 3.2 38: 3.4
ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
Một số vấn đẻ chung vẻ đánh giá trong giáo dục - 161 Chat lượng và chất lượng giáo dục
Đánh giá và đánh giá trong giáo dục
Mối quan hệ giữa đánh giá với một số thành tố khác
của quá trình dạy học Quy trình đánh gi Phương pháp và kĩ thuật đánh giá Các nguyên tắc đánh giá 61 r7 PS ốẽ Bộ công cụ đánh giá 1 170
Định hướng đồi mới đánh giá 2 2 2 2222222212222 11
Đánh giá trong dạy và học tích cực . 173 b0 03 An"
Một số công cụ đánh giá năng lực
Đánh giá thông qua việc nhìn lại quá trình (Tự đánh giá) s Đánh giá nhằm điều chỉnh quá trình dạy học ‹
Trang 8DỰ ÁN VIỆT - BỈ_% DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HOC
te tu
PHU LUC
Phu luc I: CAC KI THUAT VA PHUONG PHAP DAY HOCTICH CUC .221
ia “Miuk@hogch balhige c.0sciweisscisvessvrewetsareveesvl 221 1⁄2 Sơ đỗ tư duy và các phần mềm có thể sử dụng khi vẽ sơ đô tư duy 222
13 Phương pháp Học theo góc 223
1.4 Phương pháp Học theo hợp đồng
1.5 Phương pháp Học theo dựán
16 Phương pháp dạy học vi mô s25 s22
Phụ lục II: ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH CỰC - 257 2.1 Đánh giá trong Học theo góc cớ
2.2, Đánh giá trong Học theo Hợp đồng
2.3 Đánh giá trong Học theo Dựán 2.4, Đánh giá trong Dạy học vi mô
2.5 Đánh giá kết quả học tập của học sinh
TABU that KHẢ] socccicsvik ni ni TiiL00c220a0.01364A01106202606 00005 296
Trang 10DỰ ÁN VIỆT - BỈ_ * DẠY VẢ HỌC TÍCH CỰC - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DAY HOC
Trang 12PHAN THỨ NHẤT - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY VẢ HỌC TÍCH CỤC
T1 Ï Vi sao cần đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực?
1.1.1 Thue trạng dạy học
Ngày nay, nhiều thành tựu khoa học và công nghệ xuất hiện một cách hết sức bất ngờ và đổi mới một cách cực kì nhanh chóng Theo đó hệ thống giáo dục cũng
đặt ra những yêu cầu cân phải đổi mới Từ việc thi thố tải năng bằng sự thuộc
lòng những tri thức “uyên thâm", quan điểm vẻ chuẩn mực của người giỏi là “thông kim bác cổ”, hiểu biết “thiên kinh vạn quyển” đã dẫn được thay đổi bằng năng lực chuyên môn, năng lực giải quyết vấn đẻ, đưa ra những quyết định sáng tạo, mang lại hiệu quả cao, thích ứng với đời sống xã hội
Trước đòi hỏi của thực tiễn, nước ta đang trên con đường hội nhập và phát triển thì đối mới giáo dục, trong đó đối mới phương pháp dạy học là hết sức cần thiết Luật giáo dục công bố năm 2005, Điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bỏi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đồi mới giáo dục đòi hỏi nhà trường không chí trang bị cho học sinh những kiến thức đã có của nhân loại mà còn phải bồi đường, hình thành ở học sinh tính năng động, óc tư duy sáng tạo và kĩ năng thực hành áp dụng, tức là đào tạo những người lao động không chỉ có kiến thức mà phải có năng lực hành động, kĩ năng thực hành Để thực hiện các yêu câu đó, giáo dục Việt Nam đã trải qua các cuộc cải cách với nhiêu thành tựu, nhưng vẫn còn không ít tổn tại cẩn từng bước khắc phục Vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh đã được đặt ra từ những năm đầu của
Trang 13DỰ ÁN VIỆT - BÍ_ # DẠY VÀ HỌC TÍCH CỤC- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Do đồ việc dạy học chủ yếu vẫn là truyền thụ một chiều, thông báo kiển thức mang tính đồng loạt, thiên vẻ lí thuyết, xa rời thực tiễn, tập trung ôn luyện kiến thức đáp ứng kiếm tra thi cit, chưa thực sự quan tâm đến việc hình thành thói
quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn dé cho người học
1.1.2 Sự cần thiết phải đổi mới
* Những đòi hỏi từ sự phát triển của xã hội
Hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, kiến thức không còn là tài sản riêng của trường học Học sinh có thể tiếp nhận thông tin từ nhiễu kênh, nguồn khác nhau Các nguồn thông tin phong phú đa chiều mà người học có thể tiếp nhận đã đặt giáo dục trước yêu câu cấp bách là cẩn phải đổi mới cách dạy và cách học
Công nghệ thông tin không chỉ có chức năng cung cấp thông tin mã nó còn là công cụ hỗ trợ tích cực trong dạy và học, là phương tiện dạy học hiện đại, hữu ích và hiệu quả Công nghệ thông tin giúp cho người học mở rộng hiểu biết với tâm nhìn xa, trông rộng qua hệ thống Internet kết nối thông tin trong nước và toàn thế giới
Vấn đề đặt ra với nhà trường là làm thế nào để học sinh có thể làm chủ, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kĩ năng giải quyết những vấn để nảy sinh trong cuộc sống Đó thực sự là những thách thức lớn đối với ngành giáo dục nói chung, nhà trường, giáo viên nói riêng Giáo viên không chỉ
Trang 14PHAN THU NHẤT - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY VÀ HỌC TICH CYC
là người mang kiến thức đến cho học sinh mà cẵn dạy cho học sinh cách tìm kiếm, chiểm lĩnh kiến thức để đám bảo cho việc tự học suốt đời
* Những đỏi hỏi từ sự phát triển kinh tế
Nghị quyết Đại hội lẳn thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã đẻ ra: từ nay đến năm 2020 chúng ta phải phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện đại Mục tiêu cơng nghiệp hố - hiện đại hoá là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tính thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xâ hội công bằng văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đòi hỏi đất nước cẳn có nguồn nhân lực có trình độ học vấn rộng, có thé thực hiện được nhiễu nhiệm vụ và chuyên mơn hố nhằm đảm bảo chất lượng công việc với hiệu quả cao
Dap ứng yêu cầu trên, người lao động phải năng động, sáng tạo, có kiến thức và kĩ năng mang tính chuyên nghiệp, sẵn sàng gánh vác trách nhiệm Dám chịu trách nhiệm là một trong những yếu tố quan trọng của người lao động và là mối quan tâm hàng đầu của các tổ chức kinh doanh Yêu cầu đối với người lao động không chí đơn thuần là kiến thức mà còn là năng lực giải quyết các vấn đề Cách giải quyết vấn để linh hoạt, sáng tạo trước các tình huống khó khăn phức tạp của cuộc sống và sự dám chịu trách nhiệm không phải là những những phẩm chất sẵn có ử mỗi con người mà nó được hình thành và phát triển trong quá trình giáo dục Như vậy đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển Ngành giáo dục phải không ngừng đối mới trong đó cẩn quan tâm đến đổi mới phương pháp dạy học để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cẩu phát triển kinh tế xã hội
* Những đòi hỏi khi tính đến đặc điểm tâm — sinh lí của người học
Công nghệ số có ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống xã hội của học sinh ngày nay Internet có mặt khắp mọi nơi, điện thoại di động, truyền thông đa phương tiện (MSM), dịch vụ tin nhần ngắn (SMS), email, đang ngày càng có ảnh hưởng lớn tới sự truyền dat thong tin
‘Tré em ngày nay thu lượm thông tin rất nhanh và chia sẽ thông tín trong xã hội với tốc độ chóng mặt, mỗi trẻ em có kha nang tim kiếm thông tìn theo các cách khác nhau Việc sử dụng công nghệ mới khiến trẻ có khả năng giải quyết vấn để và xửlí nhiều thông tin cùng một lúc Đây là điểm khác biệt giữa trẻ em Việt Nam ngày nay với trẻ em Việt Nam cách đây vài thập kỉ Những nghiên cứu được thực hiện ở nhiều quốc gia trong mot phan tu thế kỉ qua chứng minh rằng mỗi học
Trang 1514 DỰ ÁN VIỆT - BỈ_ * DẠY VẢ HỌC TÍCH CỰC: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÃ KĨ THUẬT DẠY HỌC ị /
sinh đều có một cách học theo sở thích riêng hay còn gọi là phong cách học Có học sinh thích học theo cách nghiên cứu tài liệu, phân tích dựa trên lí thuyết, có học sinh thích học qua trải nghiệm, khám phá, làm thử, có học sinh thích học qua thực hành áp dụng, có học sinh thích học qua quan sát Nếu như day hoc không quan tâm đến đặc điểm của người học, giáo viên truyền thụ một chiều, dạy kiến thức mang tính thông báo đồng loạt thì sẽ hạn chế khả năng tiếp thu của người học, người học hoàn toàn thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức đồng thời cũng sẽ thụ động trước những thách thức khó khăn của cuộc sống Vậy làm thế nao dé thay đổi từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực? Một trong những yếu: tố quan trọng là cần quan tâm đến đặc điểm của người học hay nói cách khác là phong cách học của người học Quan tâm đến phong cách học của người học là yếu tố thúc đẩy sự phát triển tối đa năng lực của người học
Học sinh thu thập thông tin tử Internet
Ởmiỗi quốc gia, mục tiêu giáo dục thường được thay đối theo từng giai đoạn phát triển Ở nước ta, mục tiêu giáo dục uới quan điểm giáo dục toàn diện, chú trọng bốn mặt: trí, đức, thể, mĩ nhằm đào tạo những người lao động mới có khả năng xây dựng uà bảo uệ Tổ quốc xã hội chú nghĩa Trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước bà hội nhập quốc tế mục tiêu giáo dục äã được cu thé hod va bo sung cho phù hợp uới yêu câu của tình hình mới
Điều đáng chú ý là mục tiêu giáo dục ngày nay ở nước ta cũng như các nước trên thế giới không chỉ nhằm trang bị cho học sinh những kiến thúc, kĩ năng đã có của nhân loại mà chú trọng đến uận dụng kiến thức, kĩ năng uào cuộc sống, đặc biệt quan tâm đến phát triển năng lực sảng tạo, năng lực giải quyết uấn đề phù hợp uới hoàn cảnh Việc thay đối mục tiêu giáo dục cần phải có những phương pháp dạy học phù hợp để đạt được mục tiêu đó
Trang 16
PHAN THỨ NHẤT - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Chúng ta nhớ được chừng nào ? TT TT TT
Giaithich |Giảithích | Giải thích,
và minh hoạ | minh hoạ và trải nghiệm Những gì bạn nhớsau| 70% 72% 859 3tuan Nhì eee eal 10% 32% 65% 3 thang
1.1.3 Dinh huéng đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực
Luật Giáo dực năm 2005 nhấn mạnh sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy
và học theo hướng tích cực Trong việc đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực thì phương pháp học của học sinh là mối quan tâm hàng đầu
Dé thiết kế và tổ chức dạy học hiệu quả, giáo viên cần suy nghĩ về các vấn đẻ sau: ~ Đâu là mối quan tam hang dau của người học?
Trang 1716
DỰ ÁN VIỆT - BỈ_ * DẠY VÀ HỌC TÍCH CỤC- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẢ KĨ THUẬT DẠY HỌC
~ Học sinh nên học như thế nào thì hiệu quả?
~ Điều gì tạo nên động cơ thúc đầy học sinh học tích cực?
Như vậy, vấn để quan trọng không chỉ là “Học sinh nên biết gì” mà thêm vào đó là “Điều gì xây ra với học sinh" khi các em tham gia vào quá trình học tập Giáo viên cần quan tâm đến quá trình học tập, đến việc xây dựng kiến thức của người học Khi lấy người học làm trung tâm, giáo viên cần xác định thế nào là quá trình học tập hiệu quả nhất Trên cơ sở đó, giáo viên điều chỉnh các hoạt động dạy học sao cho phù hợp với năng lực, sở thích và nhu câu của người học Điều này đòi hỏi giáo viên có một cách nhìn nhận mới, cách suy nghĩ mới về công việc, về mối quan hệ của giáo viên với học sinh và những vấn để liên quan
Hai yếu tố cốt lõi của định hướng đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng, tích cực là: cảm giác thoải mái và sự tham gia
“Sự tham gia" nói đến cường độ của hoạt động, sự tập trung, sự say mê với mọi vật xung quanh để học sinh trở nên hãng hái, yêu thích khám phá và vượt qua những giới hạn của khá nãng mỗi người Tất cả những tính cách đó cộng lại làm
cho sự tham gia trở thành biểu hiện xuất sắc cho sự hoàn thiện của quá trình
phát triển
Sự tham gia cho thấy học sinh tận dụng và khai thác mỗi trường học tập và kiến thức như thế nào Khi quan sát, nếu thấy học sinh tập trung cao độ, miệt mài, say sưa giải quyết các nhiệm vụ học tập, bỏ qua yếu tố thời gian, có thể khẳng định rằng quá trình học tập tích cực đang diễn ra, học sinh đang tiếp thu kiến thức ở mức độ sâu
Dạy và học tích cực thực sự có hiệu quá khi giáo viên thực hiện tốt 5 yếu tố tăng cường sự tham gia của học sinh:
Trang 18PHAN THỨ NHẤT - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỤC
4) Khơng khí học tập và các mối quan hệ trong nhóm/lớp
Nội dung/nhiệm vụ và các hoạt động phù hợp với mức độ phát triển của học sinh; Gan gai với thực tế; Đa dạng về hình thức; Tạo điều kiện cho học sinh được tự do sáng tạo; Môi trường học tập thân thiện, mang tính kích thích thể hiện qua việc bố trí bàn ghế, trang trí trên tường, cách sắp xếp không gian lớp học, quan tâm tới sự thoải mái về tỉnh thần, không căng thẳng, không nặng nẻ, không gây phiên nhiêu, có các hoạt động giải trí nhẹ nhàng, truyện vui, hài hước trong quá trình thực hiện nhiệm vụ; Hỗ trợ cá nhân một cách tích cực; Tạo cơ hội để học sinh giao tiếp, thể hiện quan điểm, giá trị, mơ ước, chia sẻ kinh nghiệm, và hợp tác trong các hoạt động học tập;
b) Sự phù hợp với mức độ phát triển của học sinh
Nhiệm vụ, các hoạt động học tập cẩn có sự phân hoá, quan tâm đến sự khác biệt vẻ nhịp độ học tập, trình độ phát triển giữa các đối tượng học sinh khác nhau; Có sự thoả thuận cam kết rõ rằng về những mong đợi của thảy đối với trò và ngược lại; Các yêu cầu đối với học sinh cần rõ ràng, tránh mơ hồ, đa nghĩa; Khuyến khích học sinh giúp đỡ lẫn nhau; Quan sát học sinh học tập để tìm ra phong cách và sở thích học tập của từng học sinh, có sự hỗ trợ phủ hợp, yêu cầu học sinh động não và hỗ trợ cá nhân, tạo điều kiện để học sinh trao đổi về nhiệm vụ học tập
©) Sự gần gũi với thực tế
Nội dung/nhiệm vụ học tập gắn với các mối quan tâm của học sinh và với thế giới thực tại xung quanh, tận dụng mọi cơ hội có thể để học sinh tiếp xúc với vật thực/tình huống thực, sử dụng các công cụ dạy học hấp dẫn (trình chiếu, video, tranh ảnh ) để “đưa" học sinh lại gắn đời sống thực tế, giao các nhiệm vụ vận dụng kiến thức/kĩ năng vào thực tế, khai thác các đề tài vượt ra ngồi giới hạn của mơn học
d) Mức độ và sự đa dạng của hoạt động
Trong các hoạt động học tập, hạn chế tối đa thời gian chết và thời gian chờ đợi; Tạo ra các thời điểm hoạt động và trải nghiệm tích cực; Tích hợp các hoạt động học mà chơi (các trò chơi giáo dục), thay đối xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ học tập; Tăng cường các trải nghiệm thành công; Tăng cường sự tham gia tích cực; Đảm bảo hỗ trợ đúng mức (học sinh hỗ trợ lân nhau và hỗ trợ từ giáo viên) ¡ Đảm bảo đủ thời gian thực hành
e) Phạm vi tự do sáng tạo
Học sinh được tạo điều kiện lựa chọn hoạt động theo sở thích; Học sinh được
tham gia xây dựng kế hoạch và đánh giá bài học (tự đánh giá, đánh giá đồng
Trang 1918 DỰ ÁN VIỆT - BỈ_ # DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỈ THUẬT DẠY HỌC đẳng); Trong khuôn khổ một số nhiệm vụ nhất định, học sinh được khuyến khích tự do xác định quá trình thực hiện và xác định sản phẩm; Học sinh được tạo điều kiện tham gia vào các hoạt động học tập Dạy học tích cực chỉ thực sự diễn ra khi học sinh có được cảm giác thoải mái Cảm giác thoải mái là cảm giác như được ở nhà, được quan tâm, cảm thấy an toàn, được thể hiện bản thân và cảm giác yên bình bên trong Cảm giác thoải mái lä dấu hiệu thể hiện sự phát triển tâm lí tốt Cảm giác thoải mái tốn tại khi trễ tự tin vào bản thân, nghĩa là có lòng tự tôn cao Biết rõ minh có thể mắc lỗi là yếu tố quan trọng có thể mang lại tiến bộ và sự phát triển, giúp học sinh có thể đương đầu với khó khăn tốt hơn Sự hỗ trợ phản hồi tích cực và mong đợi thực tế cẳn trở thành một phẳn của cuộc sống trong nhà trường
Một trong những yếu tổ để tạo ra cảm giác thoái mái là tính hài hước Tính hài hước giúp nhìn rô mọi sự việc trong khá năng nhận thức Khó có thể dạy được tính hài hước, nhưng nó giúp vượt qua những tình huống khó khăn Tính hải hước mang lại sức mạnh và tảm nhìn để tìm ra giải pháp mới Chúng ta đã làm cho trẻ cười đây đủ chưa? giáo viên đã cười đủ với học sinh và đồng nghiệp hay chưa? đó là câu hỏi đối với mỗi giáo viên khi thực hiện đạy học tích cực
Học sinh học tập hiệu quả nhất khi có một cộng đồng học tập gắn kết và có sự quan tâm lẫn nhau Một cộng đồng quan tâm lẫn nhau là nên tảng cho cảm giác thoải mái của học sinh Những giáo viên dạy học có hiệu quả sẽ quan tâm đến từng học sinh với tư cách là những cá nhân độc lập và với tư cách người học Họ biết được cuộc sống và những sở thích của học sinh, nơi ở và gia đình của học sinh, nấm bắt được khó khăn trong học tập của học sinh Để tạo ra một môi trường học tập gắn bó, các hoạt động học tập cần liên hệ với những kiến thức đã biết của từng học sinh
'Văn hoá gia đình đóng vai trò quan trọng trong cộng đồng học tập Trên quan
điểm này, chúng ta có thể nhìn nhận nhà trường như là phần mở rộng của gia
đình và do đó cản cố gắng rút ngắn khoảng cách vẻ điều kiện giữa ở nhà và ở trường Trước hết điều này có nghĩa là nhà trường cần nhận thức rõ về điều kiện gia đình khác nhau của mỗi học sinh Không phải mọi trẻ em đều sinh ra trong gia đình ổn định và có những cơ hội giống nhau Để rút ngắn khoảng cách về
Trang 20PHAN THỨ NHẤT - MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
của phụ huynh trong quá trình học tập của học sinh Những giáo viên dạy
học có hiệu quả tập trung vào quá
trình học tập thường coi những lỗi hoc sinh mắc phải là một phần tự nhiên của quá trình này Trong môi trường hỗ trợ và được quan tâm, học
sinh có thể thoải mái thể hiện nhận thức của mình, có thể đặt câu hỏi mà
không lo sợ bị chế nhạo hay coi thường
Cảm giác thoải mái gắn liễn với môi trưởng học tập và cách thức tổ chức dạy học phù hợp với những nhu cầu của người học Có thể nhận thấy căm giác thoải mái của một học sinh thông qua sự cởi mở và tiếp thu kiến thức tốt Hoc sinh dé dang thích nghĩ, hoà nhập với môi trường, không bị băn khoăn hay chán nắn Các em bộc lộ sự nhận thức về bản thân - sự tự tin và có khả năng bênh vực, bảo vệ cái đúng, lẽ phải, thể hiện coi trọng bản thân và những người xung quanh Học sinh thoải mái ở mức độ cao liên hệ với con người bên trong (ý trí, tình cảm) Các em dường như biết cái gì cân cho bản thân, cái gì các em cẩn làm, mong ước, suy nghĩ và cảm nhận Trẻ em cần phải cắm thấy an tồn và được tơn trọng trong môi trường học tập thân thiện Bằng cách này, cảm giác thoải mái là điều kiện để đạt được mức độ tham gia cao và tham gia tích cực của học sinh vào quá trình học tập
Cảm giác thoải mái và sự tham gia tích cực có thể trở thành tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá chất lượng của quá trình giáo dục Điều đó nghĩa là giáo viên cần phải thiết kế những hoạt động học tập nhằm đảm bảo mức độ tham gia cao và tham ga tích cực của người học, tác động đến tình cảm, thái độ của người học và đem đến cho họ niềm vui và sự hứng thú trong học tập
Những định hướng nây sẽ làm thay đổi vai trò của người dạy và người học, trong đó giáo viên chú yếu giữ vai trò là người tạo môi trường học tập thân thiện, phong, phú, đa dạng, là người tư vấn, chỉ dẫn, động viên, kèm cặp, đưa đến những thông tin phản hỏi cẩn thiết, định hướng quá trình lĩnh hội tri thức và cuối cùng là người thể chế hóa kiến thức
1.2 Đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực là gì?
1.2.T Tính tích cực
'Tính tích cực là một phẩm chất của con người trong đời sống xã hội Hình thành
Trang 21ĐỰ ÁN VIỆT - BỈ_ # DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÄP VẢ KỈ THUẬT DẠY HOC
dao tao những con người năng động, thích ứng và gop phan phát triển cộng đồng, Tính tích cực là điều kiện, đồng thời là kết quá cửa sự phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục
1.2.2 Tính tích cực học tập
'Thuật ngữ "tích cực học tập” đã nói lên ý nghĩa của nó: đó chính là những gì diễn ra bên trong người học Quá trình học tập tích cực nói đến những hoạt động chủ động của chủ thể - vẻ thực chất là tích cực nhận thức, đặc trừng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh trí thức
Tinh tich cực học tập nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ đối tượng tiếp nhận trí thức sang chủ thể tìm kiếm trì thức, để nâng cao hiệu quả học tập 'Tính tích cực học tập liên quan trước hết tới động cơ học tập Động cơ đúng tạo
ra hứng thú Hứng thú là tiền để của tự giác Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tâm lí tạo nên tính tích cực Tính tích cực học tập có quan hệ chặt chẽ với tư duy độc lập Suy nghĩ, tư duy độc lập là mắm mống của sáng tạo Ngược lại, học tập độc lập, tích cực, sáng tạo sẽ phát triển tính tự giác, hứng thú và nuôi dưỡng động
cơ học tập
Một số đặc điểm cơ bản thể hiện tính tích cục học tập của học sinh: ~ Có hứng thú học tập
~ Tập trung chú ý tới bài học/ nhiệm vụ học tập
~ Mức độ tự giác tham gia vào xây dựng bài học, trao đối thảo luận, ghi chép ~ C6 sáng tạo trong quá trình học tập
~ Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao
~ Hiểu bài và có thể trình bây lại theo cách hiểu của mình
Trang 22PHAN THỨ NHẤT - MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỤC Năng lực DU) on ÁN 5 Pee ee
Cac biéu hign cúa học tích cực:
~ Tìm tôi, khám phá, tiến hành thí nghiệm - So sánh, phân tích, kiểm tra
~ Thực hành, xây dựng
~ Giải thích, trình bảy, thể hiện, hướng dẫn ~ Giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc
~ Thử nghiệm, giải quyết vấn đẻ, phá bỏ làm lại ~ Tính toán
1.2.3 Phương pháp day va học tích cực
Thuật ngữ "Phương pháp dạy và học tích cực” được dùng để chỉ những phương pháp giáo dục/dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học
Phương pháp dạy và học tích cực đẻ cập đến các hoạt động dạy và học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập và phát triển tính sáng tạo của người học Trong đó, các hoạt động học tập được tổ chức, được định hướng bởi giáo viên, người học không thụ động, chờ đợi mà tự lực, tích cực tham gia vào quá trình tìm kiếm, khám phá, phát hiện kiến thức, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn để trong thực tiễn, qua đó lĩnh hội nội dung học tập và phát triển năng lực sáng tạo
'Trong dạy và học tích cực, hoạt động học tập được thực hiện trên cơ sở hợp tác và giao tiếp ở mức độ cao Phương pháp dạy và học tích cực không phải là một
Trang 23DỰ ÁN VIỆT - BỈ_% DẠY VẢ HỌC TÍCH CỰC: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
phương pháp dạy học cụ thể, mà là một khái niệm, bao gồm nhiều phương pháp, hình thức, kĩ thuật cụ thể khác nhau nhằm tích cực hoá, tăng cường sự tham gia của người học, tạo điều kiện cho người học phát triển tối đa khả năng học tập năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề
Phương pháp dạy và học tích cực đem lại cho người học hứng thú, niễm vui trong học tập, nó phù hợp với đặc tính ưa thích hoạt động của trẻ em Việc học đối với học sinh khi đã trở thành niễm hạnh phúc sẽ giúp các em tự khẳng định mình và nuôi dưỡng lòng khát khao sáng tạo Như vậy, đạy và học tích cực nhấn mạnh: đến tính tích cực hoạt động của người học và tính nhân văn của giáo dục
Bản chất của dạy và học tích cực là:
~ Khai thác động lực học tập ở người học để phát triển chính họ
~ Coi trọng lợi ích, nhu câu của cá nhân để chuẩn bị tốt nhất cho họ thích ứng với đời sống xã hội
Trong dạy và học tích cực, mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh và giữa hoc sinh với học sinh có thể được thể hiện qua sơ đỏ: z2 “` ec ee og \ mỗi trường học tập an toàn / Học sinh Học sinh Sơ đỗ mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh trong day va học tích cực
Trong bối cảnh của thời kì đối mới, giáo dục cẩn phải phát triển để đáp ứng yêu cầu của xã hội, các nhả nghiên cứu đã đưa ra các tiêu chí quan trọng trong đối mới phương pháp dạy và học như sau:
~ Tiêu chí hàng đầu của việc dạy và học là dạy cách học;
~ Phẩm chất cân phát huy mạnh mẽ là tính chủ động của người học; ~ Công cụ cân khai thác triệt để là công nghệ thông tin và đa phương tiện
11.2.4 Những dấu hiệu đặc trưng của dạy và học tích cực
Trang 24PHAN THỨ NHẤT - MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỤC
thành nâng lực và những phẩm chất của người lao động Giáo viên giữ vai trò là
người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho học sinh có thế thực
hiện các hoạt động học tập một cách hiệu quả
Các dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy và học tích cực có thể là:
* Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh và chú trọng rèn
luyện phương pháp tự học
Một trong những yêu cầu của day va học tích cực là khuyến khích người học tự lực khám phá những điều chưa biết trên cơ sở những điều đã biết Tham gia vào các hoạt động học tập, người học được đặt vào những tình huống, được trực tiếp quan sát, thảo luận, trao đối, lâm thí nghiệm, được khuyến khích đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đẻ theo cách của mình, được động viên trình bày quan điểm riêng của mỗi cá nhân Qua đó, người học không những chiếm lĩnh được kiến thức và kĩ nãng mới ma con lam chú cách thức xây dựng kiến thức, từ đó tính tự chủ và sáng tạo có cơ hội được bộc lộ, rèn luyện
Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh phải trở thành trung tâm của quá trình giáo dục Giáo viên cẩn biết lập kế hoạch dạy học để hướng dẫn học sinh phát triển các năng lực cần thiết trong cuộc sống, trong và ngoài nhà trường, ở'
hiện tại cũng như trong tương lai
Giáo dục/đạy học bám sát các vấn đẻ của thực tiễn, áp dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề của thực tiễn thay cho việc nhỏi nhét thông tin, đó chính là quá trình giúp học sinh nhận thức, thông hiểu và vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Điêu này sẽ làm cho học sinh hiểu, tự lí giải mình cẩn phải học những gì? va vì sao phải học chúng? Khi xác định được nhu câu và động cơ học tập đúng đắn, học sinh sẽ tích cực, tự giác tham gia các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức
Trong đạy học, cẩn rèn cho người học phương pháp tự học Nếu người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen và ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng say mê học tập, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi người học và kết quá học tập sẽ được tăng lên
Dạy và học tích cực tập trung trọng tâm vào hoạt động học, tạo ra chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động, phát huy khả năng tự học ngay từ những lớp nhỏ ở trường phổ thông, tự học không chỉ trong giờ lên lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên mã cả ở nhà, trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp, không có sự hướng dẫn của giáo viên
Theo phương pháp truyễn thống, các bài tập ở nhà thường chỉ đơn thuần khuyến khích học sinh ghi nhớ kiến thức Trong dạy học tích cực cẳn khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức đã học vào điều kiện thực tế tại gia đình, tạo điều kiện
Trang 2524
DỰ ÁN VIỆT - BỈ_* DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC- MỘT SỐ PHƯƠNG PHẤP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC ( © để các em có thể rèn luyện các kĩ năng đã học là một hình thức có ý nghĩa, giúp
liên hệ các kiến thức đã học vào thực tế, liên hệ giữa gia đình và nhà trường một cách chặt chẽ
Hướng dẫn tự học, giáo vien cần quan tâm đến các uấn đễ sau:
~ Học sinh có được tạo điều kiện để sáng tạo không? ~ Học sinh có thể hoạt động độc lập không?
~ Học sinh có được khuyến khích đưa ra những giải pháp của mình không? ~ Học sinh có thể xây dựng con đường/quá trình học tập cho riêng mình không? ~ Học sinh có thể lựa chọn các chủ đẻ, bài tập/nhiệm vụ khác nhau không?
— Hoc sinh có thể tự đánh giá không?
~ Học sinh có được tự chú trong các hoạt động học tập không?
* Tăng cường hoạt động học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác Trong dạy và học tích cực, giáo viên cần quan tâm đến sự phân hoá vẻ trình độ
nhận thức, cường độ, tiến độ hoàn thành các nhiệm vụ học tập của mỗi học sinh 'Trên cơ sở đó xây dựng các nhiệm vụ/ bài tập, mức độ hỗ trợ phủ hợp với khá
năng của mỗi cá nhân nhằm phát huy khả năng tối đa của người học
Để người học có điều kiện bộc lộ, phát triển khả năng của mình, cần đặt họ vào môi trường học tập hợp tác trong các mối quan hệ thây - trò, trỏ - trò Trong mối quan hệ tương tác đó, người học không chỉ học được qua thầy mã còn học được qua bạn, sự chia sẽ kinh nghiệm sẽ kích thích tính tích cực, chủ động của mỗi cá nhân, đồng thời hình thành và phát triển ở người học năng lực tổ chức, điều khiển, lãnh đạo, các kĩ năng hợp tác, giao tiếp, trình bày, giải quyết vấn đẻ và tạo môi trường học tập thân thiện Tuy nhiên để học hợp tác có hiệu quả, giáo viên cân hình thành cho người học thói quen học tập tự giác, tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau Đồng thời nhiệm vụ được giao phải rõ ràng, cụ thể, mỗi thành viên trong nhóm đều được phân công, xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của mình để tránh tỉnh trạng dựa dẫm ÿ lại hoặc có những biểu hiện không hợp tác "phá rối" làm cho hoạt động hợp tác mất thời gian, kém hiệu quả
Trang 26PHẨN THỨ NHẤT - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY VẢ HỌC TÍCH CỰC
* Dạy và học chú trọng đến sự quan tâm và hứng thú của học sinh, nhu cầu và lợi ích cúa xã hội
'Theo đấu hiệu này của dạy và học tích cực, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh được chủ động lựa chọn vấn để mà mình quan tâm ham thích, tự lực tiến hành nghiên cứu giải quyết vấn để và trình bày kết quả Đó là đặc trưng lấy lọc sinh làm trung tâm theo nghĩa đây đủ của thuật ngữ này Việc nghiên cứu có thể tiến hành theo cá nhân hoặc theo nhóm nhö
Các chủ để/nội dung tìm biểu, nghiên cứu có thể do học sinh tự để xuất hụ lựa chọn trong số các chủ đê/nội dung do giáo viên giới thiệu, định hướng Các chủ đễ/nội dung cân gắn với nhu câu, lợi ích của người học cũng như của thực tiên, xã hội Điều này làm cho kiến thức có tính ứng dụng cao và người học hiểu được giá trị, tác dụng, sự cần thiết của những kiến thức đó trong cuộc sống thực
tiên, xã hội
Dạy và học chú trọng đến sự quan tâm và hứng thú của học sinh, nhu cẩu, lợi ích của xã hội nhằm phát huy cao độ tính tích cực, tự lực, rèn luyện cho học sinh cách làm việc độc lập, phát triển tư duy sáng tạo, kĩ năng tổ chức công việc, trình bày kết quả
Nhấn mạnh đến sự quan tâm, hứng thú cũng như lợi ích của người học, giáo viên cần thiết kế các tình huống học tập sao cho kích thích lôi cuốn được sự tham gia tích cực, tự chủ của người học và đảm bảo nguyên tắc phân hóa trong dạy học Tuy nhiên, giáo viên có thể gặp khó khăn trong tố chức hoạt động, khó có thể làm cho tất cả học sinh đều hứng thú với chủ đê/nội dung của bài học Điều này đòi hỗi sự linh hoạt và nghệ thuật sư phạm cúa giáo viên Cần động viên, khuyến khích, hỗ trợkịp thời để đảm bảo tất cả học sinh đêu chủ động tham gia một các tích cực
Trang 2726 eral MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
* Dạy và học coi trọng hướng dẫn tìm tòi
Việc coi trọng hướng dẫn tìm tòi là giúp học sinh phát triển kĩ năng giải quyết vấn để và nhấn mạnh rằng học sinh có thế học được phương pháp học thông qua hoạt động Dấu hiệu đặc trưng nây có thể áp dụng ngay cho học sinh nhỏ tuổi nếu có tài liệu cụ thể và có sự giúp đỡ của giáo viên, đặc biệt có hiệu quả với những học sinh ở các lớp cao hơn vì học sinh đã có khả năng làm việc độc lập, tự giác, tư duy lôgic, khả năng phân tích, tống hợp đánh giá đã phát triển Dạy và học coi trọng hướng dẫn tìm tôi đòi hỏi vẻ phía người học sự học tập tích cực để tìm lời giải đáp cho vấn đẻ đặt ra và về phía người dạy cần có hướng dẫn kịp thời giúp cho sự tìm tỏi của người học đạt kết quả
Trang 28PHẲN THỦ NHẤT - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CYC
"`" eee 'Nhụ vần,
Một nhiệm vụ học tập tốt là nhiệm vụ đặt ra thách thức đối với người học Nhiệm vụ không nên qué dé, vi qué dé sẽ tạo ra sự nhàm chán và thậm chí là chán nắn uy nhiên, nhiệm vụ quá khó lại gây ra sự lo lắng và tâm lí sợ thất bại đối với học sinh Để đạt được sự cân bằng, các nhiệm vụ cẩn đa đạng và thiết kế cho từng đối tượng từng trình độ học sinh trong điều kiện cho phép Một nhiệm vụ thách thức sẽ tạo ra nhu cầu cẳn hỗ trợ đối với học sinh Giáo viên cần quan sát để có sự hỗ trợ kịp thời Sự hỗ trợ của giáo viên phải là những can thiệp tích cực Ví dụ: yêu câu học sinh thực hiện nhiệm vụ, nhìn lại những nội dung đã học hoặc đưa ra các câu hõi có tính chất gợi ý hoặc giải thích rõ hơn
* Kết hợp đánh giá của thảy với tự đánh giá của trò
Trong dạy học thụ động đánh giá là nhiệm vụ của giáo viên, học sinh là đối tượng
được đánh giá Đánh giá tập trung vào kết quả học tập của học sinh qua điểm số của các bài kiểm tra, thi cử Cách đánh giá như vậy dẫn đến cách học thụ động, hoc “vet”, hoc “tủ” đối phó với kiểm tra, thi cử dẫn đến kết quả giáo dục yếu kém không đáp ứng yêu cầu của xã hội
Trong dạy và học tích cực, đánh giá không chí nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học tập của học sinh mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên
'Tự đánh giá là một hình thức đánh giá mã học sinh tự liên hệ phần nhiệm vụ đã thực hiện với các mục tiêu của quá trình học tập Học sinh sẽ học cách đánh giá các nỗ lực và tiến bộ, nhìn lại quá trình và và phát hiện những điểm cần thay đổi để hoàn thiện bản thân Tự đánh giá không chỉ đơn thuần là tự mình cho điểm số mà là sự đánh giá những nỗ lực, quá trình và kết quả, mức độ cao hơn là học
sinh có thể phản hồi lại quá trình học của mình
Trang 29Œ
28
DỰ ÁN VIỆT - BỈ_ # DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẢ KĨ THUẬT DẠY HỌC
y/
Qua các tiêu chí đánh giá, học sinh nhìn lại quá trình học tập của mình và biết được mức độ hoàn thành đã đạt yêu cảu chưa Tự đánh giá giúp cho học sinh trở nên ý thức hơn về quá trình học tập, đông thời cũng ý thức rõ hơn vẻ điểm mạnh,
điểm yếu và cách học của mình để tiến bộ trong giai đoạn sau
Như vậy tự đánh giá giữ vai trò quan trọng trong đánh giá vì tự đánh giá là nguời học chủ động xem xét lại quá trình, kết quả học tập của mình, để tự điều chỉnh cách học, xác định động cơ học tập và lập kế hoạch để tự nâng cao kết quả học tập Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động học kịp thời là nâng lực cân thiết cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Đây chính là sự khác biệt giữ dạy học thụ động và dạy học tích cực
Cùng với tự đánh giá, giáo viên cần tổ chức cho học sinh đánh giá lần nhau hay còn gọi là đánh giá “đông đẳng" Đánh giá đông đẳng là một quá trình trong đó các nhóm học sinh cùng độ tuổi hoặc cùng lớp sẽ đánh giá công việc/kết quả học tập lẫn nhau Phương pháp đánh giá này không chỉ được đùng như một biện pháp đánh giá kết quả, mà chủ yếu dùng để hỗ trợ học sinh trong quá trình học Học sinh đánh giá lẫn nhau dựa trên các tiêu chí được định sẵn do giáo viên cung cấp Các tiêu chí này cản được diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vả quen thuộc với học sinh Như vậy, đánh giá đồng đẳng không chỉ giúp cho học sinh: đánh giá kết quả học tập của bạn mà thông qua đó còn có sự so sánh nhìn nhận lại kết quả cúa chính mình, từ đó có sự điều chỉnh cách giải quyết vấn đẻ, cách học, chia sẻ kinh nghiệm từ kết quả của mình và của bạn, thúc đấy kết quả học tập ngày một tốt hơn
Kết hợp đánh giá của thầy và đánh giá của trò không những giúp cho học sinh nhìn nhận chính mình để điều chỉnh cách học mà giáo viên cũng có điều kiện nhìn nhận chính mình để điều chỉnh cách dạy
Ví dụ: căn cứ vào kết quả tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của học sinh và đánh giá của giáo viên, cho thấy đa số học sinh không hiểu bài Như vậy vấn đẻ đặt ra là do học sinh không học bài? hay cách dạy của giáo viên chưa phù hợp? Giáo viên cẩn suy nghĩ nhìn nhận lại cách dạy của mình và điều chỉnh kịp thời Đồng thời học sinh cũng xem lại cách học của mình Như vậy kết quả dạy và học chắc chắn sẽ được nâng cao
Đánh giá trong dạy và học tích cực còn là sự kết hợp của đánh giá về việc học (đánh kết quả), đánh giá vì việc học (đánh giá quá trình) với tự đánh giá
Dạy học tích cực nhằm đáp ứng mục tiêu đảo tạo người lao động năng động, sáng tạo thích nghỉ với mọi hoàn cảnh trong đời sống xã hội, do vậy, kiểm tra đánh giá không chí dừng ở yêu cầu ghi nhớ tái hiện kiến thức, lập lại các kĩ năng đã học ‘ma phai phat triển ở người học tư duy lôgïc, tư duy phê phán, khã năng phân tích,
tổng hợp, đánh giá, giải quyết các vấn đẻ mà thực tiễn cuộc sống đất ra
Trang 30PHAN THU NHAT - MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY VẢ HỌC TÍCH CUC
1.3 bải mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực như thế nào?
Đối mới phương pháp dạy và học theo hướng tính tích cực (đạy học tích cực) chính là phát huy được tính tích cực nhận thức của học sinh Nói cách khác là “Dạy học lấy hoạt động của người học làm trung tâm"
Trong dạy và học tích cực, dưới sự thiết kế, tổ chức, định hướng của giáo viên, người học được tham gia vào quá trình hoạt động học tập từ khâu phát hiện vấn đẻ, tìm giải pháp cho vấn đẻ đặt ra, thực hiện các giải pháp và rút ra kết luận Quá trình đó giúp người học lĩnh hội nội dung học tập đỏng thời phát triển năng lực sáng tạo Đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực có nghĩa là hoạt động học tập phải được thực hiện trên cơ sở kết hợp giữa hoạt đông cá nhãn và hoạt động hợp tác, trong mối quan hệ tương tác giữa thầy trò, trò - trò trong môi trường học tập thân thiện, an toàn
Trong dạy học tích cực, học sinh là chủ thể hoạt động, giáo viên đóng vai trô người tổ chức hướng dẫn, đòi hỏi giáo viên phải có kiển thức sâu, rộng, có kĩ năng sư phạm, đặc biệt phải có tình cảm nghề nghiệp thì việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tính tích cực mới đạt hiệu quả
Hoạt động của giáo viên và học sinh trong dạy học tích cực được thể hiện ở sơ đồ sau: —— Tổchức “Thực hiện — —1 “Trọng ti, cổ vấn, kết luận, kiểm tra Tự kiểm tra, tự điều chính
Vai trỏ của người dạy và người học trong dạy và học tích cực
Mục địch của dạy học tích cực so uới dạy Học thụ động là: ~ Học có hiệu quả hon - bài học phải sinh động hơn
~ Quan hệ của giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh phải tốt hơn ~ Hoạt động học tập phải phong phú hơn; học sinh được hoạt động nhiều hơn ~ Giáo viên phải có nhiều cơ hội giúp đỡ học sinh hơn
Trang 31DỰ ÁN VIỆT - BỈ_ * DẠY VẢ HỌC TÍCH CỤC- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC ị ey
Trong hệ thống các phương pháp dạy học không có phương pháp nào là phương pháp hoàn toàn thụ động và phương pháp hoàn toàn tích cực Đối mới phương pháp dạy học không có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp truyền thống mà vấn đẻ là ở chỗ giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học như thế nào để phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh Điều đó đòi hỏi giáo viên phải có năng lực chuyên môn, năng động sáng tạo trong việc vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học một cách phù hợp có hiệu quá.Tuy nhiên, cho dù lựa chọn phương pháp dạy học nào thì vẫn cẩn phải tạo điều kiện cho người học được khám phá, chủ động sáng tạo trong việc tìm kiếm kiến thức, giải quyết vấn đẻ, gắn kiến thức với thực tiễn Một số kĩ thuật và phương pháp dạy học được giới thiệu trong tài liệu này có thể minh chứng cho điều đó
1.4 piéu kiên đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực
Đồi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực đòi hỏi người dạy phải biết
kể thừa, phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm của các phương pháp dạy học truyền thống và cập nhật các phương phương pháp dạy học hiên đại sao
cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học của nhà trường, của địa phương
Các điêu kiện để thực hiện dạy học tích cực:
~ Nâng cao trình độ, năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên/giảng viên sư phạm ~ Điều chỉnh chương trình và sách giáo khoa cho phù hợp với thực tế giáo dục,
điều kiện hoàn cảnh địa phương
~ Đảm bảo có đủ đỏ dùng dạy học tối thiểu, trang thiết bị và cơ sở vật chất theo quy định của Bộ Giáo đục - Đào tạo
~ Đổi mới kiểm tra đánh giá
~ Nâng cao trình độ, năng lực quản lí của đội ngũ cán bộ quản lí, đổi mới công tác chỉ đạo quản lí các cấp
Như vậy, nói đến điều kiện đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực, cần nhấn mạnh đến vai trò của giáo viên, có thể nói giáo viên là yếu tố quyết định chất lượng giáo dục
Yêu cầu đối uới giáo uiên trong day va học tích cực: Trách nhiệm - lương tâm của người thay
~ Có thái độ tích cực, thân thiện với học sinh
~ Có nhạy cảm sư phạm
Trang 32PHẨN THỨ NHẤT - MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÍ LUẬN CƠ BẤN VỆ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
Đáp ứng sự đa dạng của dạy và học tích cực ~ Hiểu rõ bản chất của dạy và học tích cực
~ Có năng lực chuyên môn vững vàng
~ Có thái độ coi trọng sự khác biệt của người học và có khả năng tổ chức các hoạt động dạy học đáp ứng khả năng/năng lực của người học
'THỤ ĐỘNG VÀ DẠY HỌC TÍCH CỰC SỰ KHÁC NHAU GIỮA DẠY HỌC
Học thụ động và học tích cực được phân biệt dựa vào cách thức hướng dẫn của giáo viên và mức độ tích cực học tập của học sinh trong quá trình dạy học
HỌC THỤ ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC
— Hướng dẫn của giáo viên ~ Hướng dẫn của giáo viên mang tính áp đặt mang tính định hướng
Trang 33
DỰ ÁN VIỆT -BÍ_ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC- MỘT SỐ PHƯƠNG PHIÁP VẢ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Dạy học thụ động:
Giáo viên Hoc sinh Hocsinh Hoc sinh
Day hoc tich cye:
Giáo viên Học sinh Hocsinh Hoc sinh
Theo mô hình trên, dạy học thụ động là sự truyền thụ một chiều mang tính thông
báo đồng loạt, giáo viên là chủ thể của hoạt động, là người truyền đạt “mang”
Trang 34PHAN THỨ NHẤT - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUAN CO BAN VE DAY VA HOC TICH CỰC
nhớ, tái hiện lại, nhắc lại kiến thức nhận được từ giáo viên Điều đó dẫn người học đến cách học phù hợp đó là học thuộc lòng, học “vẹt”, học đối phó, học để thi Giáo viên giữa vai trò độc quyền trong đánh giá, do đớ người học ít có cơ hội phát triển, thể hiện năng lực sáng tạo của mình
Dạy và học tích cực, là sự tương tác đa chiễu giữa người dạy và người học, giữa người học với người học trong môi trường học tập an toàn Người học là chủ thể
của hoạt động, được tạo điều kiện để chủ động khám phá, tìm kiếm kiến thức
'Biếu đô các mức độ thu giữ thông tin:
KHẢ NẴNG LƯU GIỮ THÔNG TIN
DẠY LẠI CHO NGUỜI KHÁC
Trang 3534
DỰ ÂN VIỆT - BÍ_# DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
thông qua những tĩnh huống, những nhiệm vụ thực tiễn cụ thể, đa dạng sinh động Thay cho học thiên vẻ lĩ thuyết, người học được trai nghiệm, khám phá kiến thức qua hành động, học qua “lâm”, kiển thức sẽ được khắc sâu va bên vững, Câu nói dưới đây thể hiện điều đó:
HOC QUA “LAM"
Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu
Hướng dẫn người khác - Sẽ là của tôi Hoặc:
Ta nghe - Ta sẽ quên 'Ta nhìn - Ta sẽ nhớ Ta lam - Ta sẽ học được
Giáo viên là người định hướng, tổ chức và là trọng tài trong các hoạt động thảo luận, đồng thời là người đưa ra các kết luận và đánh giá trên cơ sở tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của người học Mối quan hệ tương tác này là động lực cho sự chủ động tích cực của người học, người học được phép sáng tạo, phát hiện cái mới, được thể hiện chính kiến và chia sẻ kinh nghiệm trong mối quan hệ hợp tác thân thiện Đồng thời cả người dạy và người học đều có cơ hội nhìn nhận lại chính mình để điều chính các dạy, cách học cho phù hợp, thúc đẩy kết quả dạy học ngày một tốt hơn
2.T bay và học tập trung vào giáo viên với dạy và học tập trung
vào học sinh
Dạy và học tập trung vào giáo viên quan tâm đến việc giáo viên dạy gì? và dạy như thế nào? ít chú ý đến việc tiếp thu nội dung kiến thức của người học, học sinh hoc nhu thé nao?
Trang 361 Quan niệm về quá trình dạy học PHAN THU NHAT - MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CUC
~ Học là quá trình tiếp thu, lĩnh hội, qua đó hinh thành kiến thức, kĩ năng, thái độ
~ Dạy là quá trình truyền đạt, chuyển tải nội dung đã được quy định trong, chương trình, sách giáo khoa
- Học lä quá trình tìm tỏi, khám phá, phát hiện và xử lí thông tin, tự
hinh thành hiếu biết, năng lực và phẩm chất, thông qua hoạt động, học tập, dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Dạy là quá trình tố chức và điều khiến các hoạt động nhận thức cúa học sinh để đạt mục tiêu dạy học 2 Bán chất dạy học
~ Giáo viên truyền thự trí thức
~ Giáo viên là trung tâm, đóng vai
trò chú động, quyết định ~ Quan tâm đến sán phẩm cuối cùng của quá trình dạy học
- Học tập bằng hoạt động nhận
thức cúa người học
+ Học sinh là trung tâm, giáo viên tổ chức và điều khiển các hoạt động ~ Quan tâm đến quá trình học như thể nào, khai thác động lực cúa học tập, gần việc học với nhu cầu, lợi ích cả nhân người học 3 Vai trò của giáo viên và học sinh ~ Giáo viên: Nấm quyền lực trí thức Truyền thụ trì thức, chứng minh chân lí của kiến thức trong sách giáo khoa và cúa giảo viên ~ Học sinh: Thụ động theo dõi, ghi nhớ, thừa hành, bắt chước
~ Giáo viên: Tố chức, chỉ đạo, hưởng dẫn, định hướng, kiếm tra hoạt động nhận thức, kết luận, chốt lại kiến thức
~ Høe sinh: Hoạt động nhằm
chiếm lĩnh kiến thức, tìm hiểu và
giải quyết nhiệm vụ học tập 4 Mục tiêu dạy học ~ Chuẩn bị cho học sinh vào đời và tiếp tục học lên - Chú trọng, đến việc hình thành
kiến thức cho học sinh,
~ Chuẩn bị cho học sinh sớm thích
ứng với đời sống xã hội, hoà nhập và góp phản phát triển công đồng ~ Chủ trọng hình thành các năng lực nhận thức, năng lực hoạt động, năng lực tự học, các kĩ năng, giải quyết vấn dé,
~ Tôn trọng lợi ích, nhu cầu, nâng
luc cua học sinh, 5, Nội dung day hoc ~ Chú trọng cung cấp trí thức, kĩ năng, kĩ xáo ~ Nhiều kiến thức đã học it được dùng đến trong cuộc sống hàng, ngây ~ Không chí quan tâm đến kiến thức lí thuyết Chú trọng kĩ năng, thực hành vận dụng kiển thức, năng lực phát hiện và giải quyết các vấn để của thực tiễn
~ Gần vốn hiểu biết, kinh nghiệm
và nhu câu của học sinh với tỉnh
huống thực tế, bổi cánh vả môi trường địa phương, những vấn đẻ học sinh quan tâm
Trang 3736 DỰ ẤN VIỆT - BÌ_* DẠY VÀ HỌC TÍCH CỤC: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 6 Phương pháp dạy học
~ Các phương pháp giáng dạy chú yếu theo lối truyền thụ một chiều, áp đặt
~ Các phương pháp thực hành thưởng dược dùng để kiểm
nghiệm lại những gi da hoc
= Day hoc mang tinh thong bao
đồng loạt, yêu câu cả lớp cùng
thục hiện như nhau, ít quan tâm
chú ÿ đến dạy học phân hoá trình độ của học sinh ~ Các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tỉnh tích cực, tự giác, chủ đông, sáng tạo của học sinh ~ Các phương pháp tích cực như: tìm tòi, điều tra, giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, qua đó học sinh tự lực nắm trí thức mới, đồng thời được rèn luyện về: phương pháp tự học, tập dượt tìm tòi nghiên cứu
~ Thực hiện dạy học phân hoá theo trình độ năng lực, thiên hướng và nhịp độ học tập của học sinh, tạo thuận lợi cho sự bộc lộ và phát triển tiém nang của mỗi học sinh, tác động đến tình cảm, đem lại niém vui, hứng thú học tập
sách giáo khoa hoặc những lời nói của giáo viên
7 Hình | - Chú yếu dạy học toàn lớp, giáo | - Học cá nhãn, đôi bạn, học theo thức, tố _ | viên đối diện với cá lớp nhồm,
chức đạy _ | - Thường cố định trong khong ~ Địa điểm học tập cơ động linh học gian của lớp hoc hoạt: Học ở lớp, ở phòng thí
nghiệm, ở hiện trường, trong thực tế, viện báo tàng, cơ sở sản xuất
- Bản ghế thường cổ định, không _ | - Thường dùng bàn ghế cá nhân,
thay đối có thể linh hoạt thay đối cách bố trí phù hợp với các hoạt động
học tập
8 Phương, | - Phương tiện dạy học được sử _ | -Phương tiện dạy học được sử tien day | dụng chủ yếu để minh hoa, kiém | dụng như là nguồn thông tin dẫn
học nghiệm những nội dung trong học sinh đến kiến thức mới
- Quan tâm vận dụng các
phương tiện dạy học hiện đại để
học sinh hoàn thành nhiệm vy
học tập theo tiến độ phù hợp với
năng lực
Trang 38PHẦN THỨ NHẤT - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỆ DẠY VẢ HỌC TÍCH CỤC
~ Thường đánh giá theo nội dung dạy học, khá năng ghi nhớ và tải
hiện kiến thức là chính
- Thường đánh giá sau khi học hoặc sau quá trình dạy học một
nội dung Giáo viên đánh giá kết
quả học tập của học sinh,
~ Giáo viên thường đánh giá thông qua điểm số
~ Thường đánh giá theo mục tiêu bài học, đánh giá kết quả học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và năng lực của người hoc
~ Không chỉ đánh giá sau khi học một nội dung mà thường đánh giả ngay trong quả trình học `
Hạc sinh tự giác chịu trách nhiệm về kết quá học tập của mình, được tham gia tự đánh giá vả đánh giá lẫn nhau
~ Giáo viên đánh giá thường xuyên nhằm điều chỉnh quá trình dạy học Giáo viên hưởng dẫn
cho học sinh tự phát triển năng
lực tự đánh giá để tự điều chính cách học, khuyến khích cách học thông minh sáng tạo, biết giải quyết những vấn để nảy sinh trong các tình huổng thực tế
học tập trung vào học sinh
2.2 Biéu hiện của dạy và học tập trung vào giáo viên với dạy và
Dạy học là cách thức giáo viên tổ chức hoạt động học tập để đạt được mục tiêu bài học Trong dạy và học tập trung vào học sinh (dạy và học tích cực) giáo viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập nhằm phát huy mọi năng lực, sở trường của mỗi học sinh, tạo niém tin và niềm vui trong học tập; học sinh là người chủ động tim tdi, khám phá, phát hiện các tình huống có vấn để trong học tập và trong cuộc sống, tự mình hoặc cùng các bạn trong nhóm, trong lớp lập kể hoạch, chọn phương thức hợp lí để giải quyết vấn đẻ và chiếm lĩnh kiến thức Trong đạy và học tập trung vào giáo viên (day va hoc thy động), môi trưởng học tập và các hình thức, kĩ thuật dạy học cụ thể mang tĩnh thông báo đồng loạt, một chiều, ít quan tâm đến đặc điểm nhận thức của các đối tượng học sinh và sự tương tác giữa người dạy và người hoc, day hoc mang tinh thụ động
Trang 39DỤ ÁN VIỆT - BỈ_ # DẠY VẢ HỢC TÍCH CỰC: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
52 E a
1 Giáo viên đứng trên bục giảng, 1 Giáo viên di chuyến trong lớp, quan sát ngôi ở bàn giáo viên trong hầu hết và hỗ trợ học sinh khi cần thiết
thời gian của tiết học
2, Giáo viên truyén thụ nội dung trí 2, Giáo viên tố chức, hướng dẫn hoc sinh
thức, hoạt động chiếm linh nội dung tri thi thọc sinh tự xây dựng/khai thác 3, Nội dung truyễn thụ tuân thú chặt | 3 Giáo viên huy động vốn kiến thức và kinh
chẽ nội dung và trình tự của sách nghiệm đã có của học sinh để xây dựng bãi giáo khoa Khai thác nội dung dạy học trong sách giáo
khoa phủ hợp với như câu và khá năng, nhận thức cúa học sinh
4 Giáo viên thực hiện bài dạy theo |_4 Giáo viên tố chức các hoạt động dạy học
5 bước lên lớp Học sinh học qua hoạt động, học qua
Học sinh lắng nghe lời giáng của | tương tác Học sinh y thức được nhiệm vụ giáo viên, ghỉ chép, học thuộc cần giải quyết, chú động, tích cực tìm tời,
trao đối tháo luận trong quả trình
quyết nhiệm vụ
5, Giáo viên lắng nghe cáu trả lời | 5 Giáo viên khuyến khích, tạo cơ hội để
của học sinh và thường đưa ra ngay | học sinh nêu ý kiến/suy nghĩ cá nhãn vẻ
kết luận đúng / sai vấn đẻ đang học, nêu thắc mắc trong khí nghe giảng, trả lời theo nhiều phương án khác nhau
6 Giáo viên làm mẫu (cho ví dụ 6 Giáo viên khuyến khích học sinh tìm töi
mẫu, giải bài tập mẫu, yêu câu học _ | các cách giái khác nhau sinh làm những bãi tập tương tU)
7 Giao tiếp 7, Giao tiếp
Giáo viên > hoe sinh Gidovién < hoc sinh < hoc sinh 8, Giáo viên dạy đồng loạt với ca 8 Giáo viên làm việc với từng nhóm nhó, lớp, chú trọng việc ghi nhớ và làm | chú ý đến việc học qua trải nghiệm và sự theo mẫu giao tiếp, hợp tác của học sinh Giáo viên
quan tâm đến phong cách học, trình độ và nhịp độ cúa mỗi các nhân
9, Sứ dụng phấn, bảng đen/các thí | 9 Sử dụng các nguồn lực, phương tiện dạy nghiệm, phương tiện dạy học học đa dạng, khuyến khích học sinh sứ thường dùng dụng các giác quan và các hình thức học
tập khác nhau để lĩnh hội kiến thức 10 Giáo viên đánh giá học sinh tập | 10 Giáo viên đánh giá khuyến khích cách
trung vào ghỉ nhớ/học thuộc lòng | giải quyết sáng tạo, ghi nhớ trên cơ sở tư
Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho duy logic
điểm Giáo viên khuyến khích học sinh nhận xét,
Trang 40PHẲN THỨ NHẤT - MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY VẢ HỌC TÍCH CỰC
2.3 Hoc tập tích cực mang tính hình thức và học tập tích cực thực sự
Trong thực tế dạy học hiện nay, nhiều giáo viên đã cố gắng tạo điều kiện để học sinh tích cực học tập, được nói nhiều hơn, được làm việc nhiễu hơn Tuy nhiên nếu đánh giá một cách nghiêm túc thi phản lớn mới chỉ là những biểu hiện tích cực mang tính hình thức bên ngoài Học sinh đã tích cực thực hiện nhiệm vụ theo sự điều khiển của giáo viên, nhưng chưa chủ động và thiểu sự sáng tạo, còn mang tính đập khuôn, máy móc Học tập như vậy là học tập tích cực mang tính hình thức Học tập tích cực thực sự thể hiện ở mức độ tham gia, tích cực chủ
động và sáng tạo của người học trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập
1 Học sinh giơ tay phát biếu, nhưng theo phong trảo Khi yêu cầu trả lời thi im lặng hoặc tìm sự trợ giúp, hoặc trả lời
không đúng nội dung câu hói
Ví dụ: sau khi giao nhiệm vụ, giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận trang một
phút hoặc tổ trướng được giao nhiệm vụ làm nhóm trưởng trong tất cá mọi hoạt động
1 Học sinh hãng hải trả lời câu hỏi của giáo viên và bổ sung câu trả lời của bạn, chỉ ra những chỗ được, chưa được và nêu li do, nguyên nhân chưa được Có thể câu trá lời chưa hoàn toàn đúng, nhưng thể hiện sự tích cực tham gia vào
hoạt dong
2 Tham gia các hoạt động, nhưng ít tư
duy, động não 2 Học sinh thích thú tham gia vào các hoạt động: Suy nghĩ, trao đối, tháo luận, thực hành, thao tác với đỗ dùng học tập đế lĩnh hội kiến thức
3 Thiếu tập trung vào các nội dung trong giờ học, ít hứng thú với nhiệm vụ được giao
3 Tập trung chú ý vào vấn để đang học, kiên trì hoàn thành nhiệm vụ được giao
4, Ít đặt câu hỏi với giáo viên và với ban
về nội dung bài học +4 Hay hỏi bạn và giáo viên về nội dung bài học
5 Chỉ một số thành viên (nhóm trưởng, thư kí) làm việc, các thành viên khác không làm việc, thường ngồi chơi, xem, quan sát bạn làm
5 Trao đổi củng nhau, có sự phân công cụ thế cho mọi thành viên tham gia
thực sự vào các hoạt động ý kiến cá
nhân được tôn trọng và đi đến thống,
nhất ý kiến
6 Kết quá học tập chưa cao, thiếu tính chủ động, phụ thuộc nhiều vào giáo
viên