1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số vấn đề sức khỏe ở trẻ mầm non và cách xử trí: Phần 2

120 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Sức Khỏe Ở Trẻ Mầm Non Và Cách Xử Trí: Phần 2
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 48,5 MB

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách Một số vấn đề sức khỏe ở trẻ mầm non và cách xử trí trình bày các nội dung: Các biện pháp xử trí khi trẻ bị bệnh, các biện pháp sơ cấp cứu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

Phan 5 CAc BIEN PHÁP XỬ TRÍ KHI TRẺ BỊ BỆNH CÁC BỆNH VỀ TAI

HƯỚNG DẪN CÁCH VỆ SINH TAI

Chúng ta thường dùng tăm bông ‹ để làm sạch phần tai ngồi và làm "thơng

thống" ống tai Đây là cách vệ sinh rất an toàn và dễ thực hiện để loại bỏ ráy tai

Khi thực hiện, các bạn cần chú ý những bước sau: Các bước thực hiện

1 Lấy xilanh bơm đầy nước có nhiệt độ bằng thân nhiệt Không dùng nước

lạnh hoặc nóng Bạn có thể làm việc này khi tắm hoặc gội đầu

2 Hướng đầu xilanh lên trên và nhẹ nhàng bơm đến khi nước bắt đầu ra

ngoài Khi vẫn còn khoảng trống, bạn hãy hút thêm một chút nước nữa sao cho xilanh đầy chặt nước để không khí không thể lọt vào khi bạn rửa tai

3 Nghiêng đầu, nhẹ nhàng bơm nước vào ống tai rồi để nó tự chảy ra ngoài

Những ráy tai cộm lên sẽ trôi theo nước 4 Lặp lại tương tự với tai bên kia

5 Nhẹ nhàng lau khô tai Nhỏ một giọt thuốc nhỏ mắt cùng với cồn vào mỗi bên ống tai Nó sẽ làm khô tai bằng cách thấm hút chất ẩm

6 Dùng ôxy già để làm mềm những ráy tai quá khô và bám chặt Nhỏ vào

mỗi bên tai một giọt, để khoảng 5 phút cho chúng sủi bọt trong tai sau đó làm sạch với tăm bông và nước ấm

Lời khuyên và cảnh báo

~ Nếu ráy tai không bong ra dé dang, hay thử sử dụng vài giọt dầu dùng cho

trẻ em (nhiệt độ bằng với thân nhiệt) hai lần mỗi ngày trong vài hôm trước khi làm sạch tai với nước

Trang 2

4 LƯU Ý KHI VỆ SINH TAI CHO TRẺ

1 Bạn không nên dùng que ngoáy tai thông thường để làm sạch tai cho bé vì

ống tai không phải là một đường thẳng mà có cấu tạo phức tạp Bạn có thé làm tai

bé bị tổn thương nếu bạn thọc que vào quá sâu Thêm vào đó bạn sẽ đây ráy tai vào trong, bịt kín ống tai khiến bé ù tai hoặc nghe kém

2 Các bác sỹ nhỉ khoa cho rằng phần lớn các bé không cần láy ráy tai Thực tế, ráy tai cùng với những lông tơ nhỏ xíu bên ngoài ống tai “đưa” vi khuẩn, bụi

bam ra ngoài để làm sạch Ống tai

3 Để giữ sạch tai và đảm bảo thẩm mỹ cho bé là mỗi khi tắm, bạn nên thấm

ướt chút bông gòn, lau nhẹ nhàng vành tai của bé

4 Khi ráy tai của bé bị tắc lâu ngày khơng chuyển ra ngồi làm bé nghe kém hoặc bị đau tai đột ngột do ráy tai gặp nước, nở ra thì bạn cần đưa bé tới các bác

sỹ để lấy ráy tai một cách an toàn

BENH DIEC O TRE EM

1 Đại cương

Bệnh điếc ở trẻ nhỏ có thể là bẩm sinh (do bệnh di truyền, bệnh trong thời kỳ

bao thai, do dé non, đẻ khó, bị ngạt ) hoặc xuất hiện ở tuổi chưa phát triển đầy đủ ngôn ngữ (trước 5 tuổi) do viêm tai, viêm não - màng não Các bệnh nhiễm virus

(như sởi, quai bị) hay nhiễm độc (đặc biệt là nhiễm độc thuốc) đều có thẻ gây điếc II Dấu hiệu

Những dấu hiệu của bệnh điếc ở trẻ rất khác nhau, tùy theo lứa tuổi

Ở lứa tuổi vườn trẻ và mẫu giáo, đó là:

- Thiếu phản ứng đối với các âm thanh Trẻ dường như không chú ý, không

vâng lời do không hiểu hoặc hiểu không rõ những gì người khác nói

~ Phát triển mạnh thứ ngôn ngữ bằng nét mặt và điệu bộ (nếu như trẻ hiếu

động, thông minh và có nhu cầu giao tiếp)

~ Một số trẻ trở nên hung dữ, hay cáu gắt hoặc tính khí khác thường do trẻ

thấy cô độc, thấy khó khăn trong việc hiểu người khác và làm cho người xung, quanh hiểu mình

Trang 3

Ở tuổi đi học, các dấu hiệu đáng lo ngại là: ~ Trẻ chậm nói, ít nói,

- Học kém, học chậm, thiếu vâng lời do chỉ tiếp nhận một phần nhỏ lời giảng của giáo viên

~ Một số trẻ có sự rối loạn về tính tình do bị quở trách, trêu chọc

đạt khó khăn, phát âm sai

Ngoài ra, cha mẹ cần lưu ý khi trẻ có dị hình vành tai hay ống tai ngoài, viêm

mũi - họng, đau hoặc viêm tai

Theo các nhà nghiên cứu, đẻ tiên lượng khả năng và kết quả phục hồi chức

năng, có thể phân loại trẻ điếc trên một số góc độ chính: 1 Tuổi xuất hiện điếc

~ Trẻ bị điếc trước khi biết nói (trước 2 tuổi) thường được gọi là điếc bẩm sinh

Ở những trẻ này, trở ngại do điếc gây ra đối với sự phát triển toàn diện là tối đa

- Ở trẻ bị điếc khi đang tập nói (2 - 5 tuổi), mức độ điếc càng nặng, hậu quả càng xấu ~ Nếu trẻ điếc sau tui biết nói (sau 6 tuổi) thi hậu quả ít nặng nề hơn 2 Mức độ điếc - Điếc dưới mức 40 dB: ngôn ngữ của trẻ bình thường nhưng một số trường hợp phát âm bị ngọng

- Từ 40 đến 60 đB: ngôn ngữ bị giới hạn, âm sắc của giọng nói bị rồi loan

- Từ 60 đến 80 đB: phân biệt rất khó các phụ âm Đây là những trẻ điếc nặng, có thể trở thành điếc - câm

- Trên 80 đB: không thê đạt tới một ngôn ngữ nào nếu không được giúp đỡ

bằng những phương pháp đặc biệt Đây là những trẻ điếc đặc

Có thể luyện nghe cho trẻ điếc bằng cách tận dụng và luyện các phần

thính giác còn sót lại ở trẻ Từ thế kỷ XVII, các chuyên gia về thính học đã

luyện nghe cho người điếc bằng cách đưa họ đến những thung lũng, nơi tiếng nói

to có độ vang vọng lớn; hay đặt người điếc trong những thùng lớn để họ luyện

nghe bằng chính tiếng nói của họ được cộng hưởng vang to trong thùng

Quá trình luyện nghe chia làm 4 giai đoạn: tập nghe, tập phân biệt các âm thanh đã nghe, tập nghe tiếng nói một cách tổng thể, phân tích và hiểu được lời

nói Ngày nay, máy trợ thính đã trở thành một công cụ hiệu quả để nâng sức nghe

cho người điếc và một phương tiện phổ biến để luyện nghe

Trang 4

BENH VIEM TAI KHONG CHAY MU O TRE EM

1 Đại cương

iểu hiện của viêm tai không chảy mũ

Bệnh gặp ở trẻ em bị viêm V.A, có cơ địa di ứng, thể tạng tân (hay nỗi hạch -

sốt vặt, quá phát amidan, V.A sớm), trẻ còi xương suy dinh dưỡng, hay bị sốt vặt,

chảy mũi viêm mũi họng

Trong tiền sử bệnh thường bị sốt nhẹ hoặc sốt cao, chảy mũi, ho húng hing khi thay đổi thời tiết, chuyển mùa Khi độ âm cao, mưa dầm

Sau mỗi đợt viêm họng, chảy mũi trẻ lại kêu khó chịu ở tai (trẻ em lớn) - nghe kém đi, đôi khi đau tai thật sự Dù không điều trị bệnh cũng giảm đi từ từ Không thấy chảy mủ tai Cứ nhiều lần như vậy trẻ nghe kém dần, có thể nghe kém nhiều, giảm đi sự nhanh nhạy - nhiều khi cô giáo lại phát hiện được điều này chứ

không phải cha mẹ

Thăm khám mũi hong sẽ thấy có biểu hiện của viêm V.A mạn tính Hoặc hay

m mũi - họng, hoặc bị co thắt phế quản - cơ địa dị ứng

Ở trẻ lớn có thể được đo thính lực (sức nghe bị giảm) hoặc đo nhĩ lượng (có

biểu hiện bản tắc - tắc vòi nhĩ) 1 Điều trị và phòng bệnh

Khi gặp các trẻ này cần phải thường xuyên kiểm tra, theo dõi tai - mỗi - họng,

theo đối các giai đoạn tổn thương Dị ứng của viêm tai thanh dịch (không chảy mù) có thể còn kéo dài cho tới khi trẻ lớn

Ở các giai đoạn sớm phải điều trị mũi họng, nạo V.A Ở các giai đoạn có thể

phải đặt Ống thông nhĩ (đặt một ống chữ T có 2 ngành lọt vào hòm nhĩ, một ống

chui qua màng nhĩ ra Ống tai ngoài - để giải quyết sự thông nhĩ của hòm nhĩ - thay

cho bít tắc ống vòi nhĩ từ họng lên)

bị

Điều quan trọng nhất là phải giữ cho mũi - họng không bị viêm tái phát nhiều

lần, cần nhỏ mũi các thuốc co mạch sát trùng khi trẻ bị viêm - sốt - chảy mũi hoặc những khi thay đôi thời tiết

Viêm tai không chảy mủ cũng có thể để lại di chứng nghe kém nhiều (điếc),

cũng có thể tạo nên loại mủ thối (có cholesteatoma) nguy hiểm Hy vọng chúng ta

có các khái niệm đẩy đủ về chảy tai và các nguyên nhân để phòng bệnh tốt hơn

nữa cho trẻ em

Trang 5

DAU HIEU TRE BI DIEC

I Dai cương

Nên nghĩ đến chứng đi: hoặc nghe kém nếu em bé dưới 1 tuổi của bạn

không giật mình khi nghe tiếng vỗ tay to | từ khoảng cách 1-2 mét, hoặc không có

phản ứng gì trước tiếng nói của mọi ngư:

Điếc có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, điếc ở trẻ em dưới 2 tuổi thường là bẩm

sinh Những nguyên nhân gây điếc và giảm thính lực khác là viêm tai chịu tiếng 6n quá mức, tôn thương thần kinh thính giác, biến chứng của một số bệnh như

viêm não, sốt virus

II Dấu hiệu nhận biết

_ Nếu bị nghe kém hoặc điếc, ở trẻ sẽ có một số dầu hiệu mà cô và phụ huynh

đễ nhận ra nếu để ý quan sát con:

Trẻ dưới 1 tuổi

- Không nhìn theo hoặc quay đầu về phía phát ra âm thanh

- Không tỉnh giấc khi nghe tiếng dn

- Không phản ứng (giật mình, nhắm/mở mắt) khi nghe tiếng động lớn, đột

ngột, có vẻ lắng nghệ khi mẹ nói hay hát

Từ 1 đến 1 tuổi rưỡi, nếu trẻ vẫn không biết tên mình, không phân biệt được

các bộ phận, đồ vật khi được gợi ý hay chưa nói được một số từ đơn như "bà",

"mẹ" thì đó là đầu hiệu đáng lo ngại

Tuổi nhà trẻ, mẫu giáo

- Chậm biết nói, khó khăn trong phát triển ngôn ngữ; chẳng hạn trẻ đã 2 tuổi

mà chưa biết nói câu đơn giản

- Có vẻ không chú ý khi người khác nói, không làm theo các yêu cầu (như cằm

lên vật gì đó) do không nghe, không hiểu Thông thường, trẻ 2 tuổi phải biết làm theo những yêu cầu đơn giản mà không cần gợi ý bằng hình ảnh hay hành động

- Phat triển mạnh ngôn ngữ nét mặt và điệu bộ, hoặc dễ cáu gắt, hung dữ (do

khó giao tiếp, khó hiểu ý người khác và làm người khác hiểu mình)

Tuổi đi học

- Trẻ nói rất to, hay dùng ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ - Diễn đạt khó khăn, hay phát âm sai

~ Thiếu tập trung, hay lơ đễnh

~ Học kém, chậm tiếp thu, thiếu vâng lời Một số trẻ ít nói, ngại giao tiếp hoặc

nghỉ ngờ, cha mẹ nên đưa con đến cơ sở y tế có chuyên khoa

tai mũi họng để kiểm tra

Trang 6

CACH NHO THUOC TAI CHO TRE

Trong một số bệnh lý về tai như viêm tai giữa mạn tính, viêm tai giữa cấp

chảy mủ, viêm tai giữa cáp, viêm ống tai ngoài, nút rái tai Bác sĩ hay cho sử dụng thuốc nhỏ tai kết hợp với thuốc uống dé điều trị, Việc nhỏ tai đúng cách làm

tăng hiệu quả, rút ngắn thời gian điều trị

Nhỏ thuốc vào tai có thể thực hiện qua những bước sau:

2 Làm sạch tai: dùng khăn mềm,

nhúng nước vắt khô lau sạch tai cần nhỏ thuốc, nếu có mủ thì dùng tăm

bông lau sạch mủ

1 Rửa sạch tay: người thực hiện việc

nhỏ tai rửa sạch tay bằng xà phòng

3 Làm ấm và lắc đều lọ thuốc: giữ lọ _ 4 Nằm nghiêng một bên đưa tai cần thuốc trong lòng bàn tay 1-2 phút, sau nhỏ thuốc lên phía trên

đó lắc đều nhẹ nhàng khoảng 10 giây

Trang 7

5 Nhỏ thuốc đúng số giọt mà bác sĩ chỉ _ 6 Án nhẹ nhàng vào bình tai khoảng định trong toa: thông thường nhỏ 5 lần để thuốc vào trong tai giữa dễ

khoảng 4-5 giọt dàng hơn

7 Nằm giữ nguyên tư thế như vậy khoảng 5 phút

Nếu tai còn lại cũng bị bệnh cần nhỏ thuốc thì thực hiện từ bước 2 - 7

Trang 8

VIEM TAI GIU'A O TRE EM

I Đại cương

Viêm hay nhiễm trùng tai giữa là một bệnh khá thông thường của trẻ em

Bệnh này thường hết sau vài ngày và mặc dầu có thể bị đi bị lai, da số các em đều

hết bị bệnh này khi đến tuổi đi học, tức 5 - 6 tuổi II Triệu chứng

Tai giữa là phần tai nằm bên trong, sau màng nhĩ Do đó, chúng ta rất khó

hình dung và tin được con mình đang bị nhiễm trùng phan này Trẻ nhỏ đưới 1

tuổi không thể nói cho chúng ta biết em đang bị đau tai Cô và cha mẹ cần để ý để

có thể nhận ra những triệu chứng nơi em bé như:

- Trẻ sốt, thường là sốt cao 39 - 40C, quấy khóc nhiều, bỏ bú, kém ăn, nôn

trớ, co giật

- Nếu là trẻ lớn, sẽ kêu đau tai, còn trẻ nhỏ chỉ biết lắc đầu, lấy tay dụi vào tai

loạn tiêu hóa: trẻ đi ngoài lỏng, nhi

với triệu chứng sốt

lần, xuất hiện gần như đồng thời

- Ngoài ra, chất dịch đọng trong tai giữa có thể gây cản trở đường truyền âm

thanh, dẫn tới tình trạng khó nghe tạm thời

- Không có phản ứng với âm thanh yếu hoặc bật to tỉ vi hoặc radio; nói to

hơn; có biểu hiện mắt tập trung

Lưu ý: ở giai đoạn đầu nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, vài ngày sau (2-3 ngày) bệnh sẽ tiền triển sang giai đoạn vỡ mủ do màng tai bị thủng,

mủ tự chảy ra ngoài qua lỗ tai lúc đó ta có thể thấy II Nguyên nhân

Bệnh viêm tai gÏữa thường bắt đầu từ một cơn cảm khiến cho phần tai giữa bị

sưng lên, nước nhầy tụ lại sau màng nhĩ

'Viêm tai giữa cũng có thể do phần ống thông giữa và mũi (eustachian tubes)

bị sưng và nghẹt Ơng thơng này có nhiệm vụ làm áp suất phía trong và phía ngoài

tai cân bằng nhau Ở trẻ em, ông thường ngắn và hẹp, khiến nước nhầy tiết ra dễ

bị giữ lại nơi tai giữa khi ống này bị sưng và nghẹt do bệnh cảm

Ngoài ra, cục “thịt dư” ngay phía trên họng, sau mũi, cũng có thể ảnh hưởng

đến chuyện viêm tai Cục “thịt dư” này bình thường có nhiệm vụ sản xuất bạch

huyết cầu ống nhiễm trùng, nhưng đôi khi chính chúng cũng bị nhiễm trùng

và sưng to lên làm nghẽn ống thông tai

Nhiễm trùng cục “thịt dư” này cũng có thể lan ra ống thông Sau cùng, hệ thống miễn nhiễm của trẻ em còn yếu, do đó các em dễ bị mắc bệnh hơn người

lớn, nhất là bệnh cảm và viêm tai giữa

Trang 9

1V Những yếu tố khiến trẻ mắc bệnh Tuổi: trẻ em từ 6 - 18 tháng dé bj bệnh nhất Trẻ từ 4 tháng tuổi cũng dễ mắc bệnh Nhà giữ trẻ: trẻ em nơi các nhà giữ trẻ di nhiễm trùng hơn các em ở nhà Không khí thở không trong sạch: trẻ em ở nơi có khói thuốc lá hay nơi không khí ô nhiễm dễ bị bệnh Tiền sử gia đình: cũng dễ bị hơn

éu trong gia dinh có người đễ bị nhiễm trùng tai, các em Dòng giống: người da đỏ và người Eskimo từ Alaska hay Canada dễ bị viêm

tai hơn người da trắng

Cách nằm bú: các em bé nằm bú dễ bị viêm tai hơn các em được đỡ cho đầu

cao lên trong khi bú

Theo mùa: các em dễ bị viêm tai vào mùa thu và mùa đông hơn 'V Khi nào nên gọi bác sĩ

Viêm tai không phải là một trường hợp khẩn cấp nhưng nó làm cho trẻ rất

khó chịu Ở những trẻ lớn hơn, trẻ có thể bị đau nhức tai rất nhiều, không thể ngủ

được Trong trường hợp này, bạn nên gọi bác sĩ

Ở những trẻ dưới 2 tuổi, khi mới hết cảm mà trở nên quá khó chịu, gây gỗ,

bạn nên nghĩ tới viêm tai và mang trẻ đi khám bệnh

Bạn cũng nên mang trẻ đi khám ngay nếu thấy mủ hay máu chảy ra từ tai các trẻ, vì có thể trẻ đang bị thủng màng nhĩ

Nếu trẻ đã được định bệnh là viêm tai giữa và không bớt bệnh sau vài ngày, bạn nên gọi bác sĩ

VI Biến chứng

Đa số các trường hợp viêm tai đều tự khỏi sau khoảng 1 tuần Tuy nhiên nếu

căn bệnh kéo dài, có thể đưa đến những biến chứng sau:

Không nghe rõ: chất nhầy tụ lại sau màng nhĩ khiến các em nghe không rõ được, do tín hiệu nghe khó được màng nhĩ và chuỗi xương trong tai truyền đi

trong môi trường nước Các em có thể bị mắt thính lực tới 25 decibels, giống như

tai bị nhét giẻ vậy

Mất thính lực lâu dài: nước nhầy tụ sau màng nhĩ sẽ dần dần hết đi Tuy

nhiên, trong vài trường hợp, nước này có tỈ tồn tại nơi tai giữa một thời gian

dai và có thê đưa đến phá hư màng nhĩ và chuỗi xương dẫn âm thanh

Thing màng nhĩ: trong thời gian tai bị viêm, nước nhầy và mủ có thể tích tụ rất

nhiều trong tai giữa và đè lên màng nhĩ khiến bệnh nhân bị đau tai rất nhiều Đôi khi sức ép của khối nước này làm màng nhĩ rách và nước mủ sẽ chảy ra tai ngoài

Trang 10

Tuy nhiên, nếu màng nhĩ bị rách nhiều lần và không lành, bệnh nhân sẽ bị chứng

thủng màng nhĩ cần phải mỗ vá lại

'Viêm xương châm (mastoiditis): bệnh viêm tai không được chữa lâu ngày sẽ

đưa đến viêm xương chẳm, tức phần xương sọ nằm ngay sau tai Viêm màng não

hay các phần khác của đầu Chứng này hiếm khi xây ra VI Điều trị Có nhiều cách chữa viêm tai tùy theo tuổi của trẻ nhỏ, bệnh sử và loại nhiễm trùng Nếu trẻ nhỏ khó chịu, bạn có thể cho trẻ uống thuốc giảm đau như Paracetamol

Nếu em không bị chảy mủ lỗ tai hay đã từng đặt Ống trong tai, bác sĩ có thể

cho một loại thuốc nhỏ tai để giảm đau

„ Bác sĩ có thé cho trẻ uống thuốc kháng sinh, nên uống cho hết thuốc để chắc

chắn là đã hết nhiễm trùng

Nếu viêm tai do siêu vi, kháng sinh sẽ không làm trẻ hết

nh nhanh hơn

Ngược lại dùng quá nhiều kháng sinh có thể tạo ra những vi trùng kháng

thuốc rất nguy hiểm

Đặt ống trong tai: nếu trẻ nhỏ bị chất nhầy tích tụ sau màng nhĩ quá lâu khiến

trẻ nghe không rõ, hoặc trẻ bị viêm tai rất nhiều lần, có thể bác sĩ sẽ đề nghị cho

trẻ đặt Ống trong tai Bác sĩ tai mũi họng sẽ rạch một đường nhỏ nơi màng nhĩ và

đặt một ống nhỏ vào đó Óng này làm chất nhầy sau màng nhĩ chảy ra ngoài và

giúp thăng bằng áp suất giữa tai ngoài và tai giữa, trẻ sẽ nghe lại được ngay

Trong vòng khoảng 1 năm, ống này sẽ tự động rơi ra và màng nhĩ tự lành Trong thời gian chờ đợi, nếu trẻ đi bơi, sẽ phải bịt tai lại bing “ear plug” và tránh đừng cho nước vào tai khi tắm hay gội đầu

'Vài trẻ vẫn tiếp tục bị viêm tai sau khi ống rơi ra, trường hợp này, trẻ sẽ phải

đặt ống lại

VIII Phong ngira

- Không cho trẻ đến gần các trẻ bệnh Không cho đi nhà trẻ quá sớm - Giữ không cho trẻ hít khói thuốc

- Tắt cả mọi người trong nhà phải ngưng hút thuốc

~ Cho trẻ bú mẹ ít nhất là 6 tháng đầu Trong sữa mẹ có nhiều kháng thể giúp

trẻ chống bệnh

- Cho trẻ ngồi cao lên khi bú bình Đem trẻ đi chích ngừa đầy đủ

- Luôn rửa tay, giữ vệ sinh sạch sẽ mũi, họng cho trẻ nhỏ

Trang 11

- Không để trẻ tiếp xúc với môi trường khói thuốc hay người mắc bệnh

- Đối với trẻ sơ sinh, tăng cường bú mẹ sẽ giúp trẻ phòng ngừa được bệnh cảm lạnh và viêm tai

~ Vệ sinh bình bú sạch sẽ nếu phải nuôi

tư thế ngồi nghiêng trong suốt quá trình bú Tuyệt đối không cho trẻ bú nằm

tốt nhất là dùng thìa) và bế trẻ ở

tránh chất lỏng tràn vào vòi nhĩ

- Khi trẻ nôn trớ, không nên đặt trẻ nằm đầu thấp vì chất nôn dễ tràn vào

tai giữa

Khi gội đầu cho trẻ, không nên hạ thấp đầu trẻ quá, trẻ khóc nước bọt sẽ

chảy vào tai gì

- Trẻ hay bị viêm mũi, thò lò mũi, V.A cần phải được điều trị dứt điểm vì

đó là nguồn gốc gây bệnh

- Viêm tai giữa là một bệnh dễ tái phát, vì thế trẻ cần được theo dõi thường

xuyên ở các cơ sở tai mũi họng

Trang 12

CÁC BỆNH © MAT

BAO VE MAT CHO TRE

Trẻ thường bị chấn thương mắt khi chơi thể thao nhưng mắt bé đôi khi cũng bị tốn thương khi chơi trò bắn súng hay những đồ chơi có thể phóng ra vật chất và

đặc biệt là do chính những tỉa tử ngoại từ ánh nắng mặt trời gây ra An toàn khi chơi

Đối với các bậc cha mẹ, để đảm bảo an toàn cho mắt bé, yêu cầu hàng đầu đối trẻ trước khi chơi thể thao là phải đeo kính bảo vệ thay vì kính mắt thông

thường Kính bảo vệ là loại kính ôm khít lấy mắt, được làm bằng nhựa dẻo có độ

bền cao

vớ

Những môn thẻ thao thường gây chấn thương cho mắt nhiều nhất là bóng chày, bóng rõ và bóng đá Tuy nhiên, rất nhiều môn thể thao khác cũng có thể gây

tổn thương cho mắt như các môn thể thao dưới nước, chơi golf

Ngăn ngừa tổn thương cho mắt

Deo kinh bảo vệ mắt đặc biệt quan trọng nếu con bạn đã có tật nào đó về mắt

Khi ra nắng, đeo kính râm chưa đủ để bảo vệ con bạn khỏi tỉa tử ngoại mà

bé còn cần phải đội mũ rộng vành, mặc trang phục chống nắng nếu bé trên 6

tháng tuổi

Không cho trẻ ra ngoài trời trong thời gian từ 10 - 16h hằng ngày

._ Ngoài ra, các hóa chất độc hại, các loại nước tẩy rửa và các loại hóa chất khác

cần để ngoài tầm nhìn của trẻ bởi chúng có thể gây bỏng mắt khi trẻ tiếp xúc

Khi cho trẻ di bơi, nên cho trẻ đeo kính bơi để nước không gây kích ứng mắt Dùng thuốc nhỏ mắt như thế nào?

- Rửa tay

- Làm sạch mắt: dùng gạc tắm nước muối đẳng trương vô trùng, lau từ khóc trong ra khóe mắt ngoài Lưu ý không lau theo chiều ngược lại đẻ tránh nhiễm

sang tuyến lệ và nhiễm sang mắt còn lại

- Bộc lộ mi mắt dưới: dùng ngón của bàn tay không thuận đặt lên vùng má

ngay dưới mắt, nhẹ nhàng kéo da dưới mi mắt xuống

- Nếu dùng thuốc nước: giữ lọ thuốc cách mắt từ 1-2 cm Nhỏ một giọt thuốc

Trang 13

vào 1⁄3 ngoài mi mắt dưới Ấn lên tuyến lệ ít nhất 30 giây để ngăn thuốc chảy

xuống tuyến lệ

~ Nếu dùng thuốc mỡ: giữ ống thuốc ở trên mỉ mắt dưới, nặn 3 cm thuốc mỡ,

tra vào mí mắt từ trong ra ngoài

- Lau sạch phần thuốc thừa từ trong ra ngoài mi mắt bằng gạc vô trùng

NHỮNG YEU TO ANH HUONG

XAU DEN TH] LUC TRE

I Đại cương

'Việc ăn nhiều đồ ngọt có thể dẫn đến các bệnh về mắt ở trẻ Quá trình chuyển

hóa đường sẽ sinh ra sản phẩm mang tính acid, làm tiêu hủy calei và crôm (tính

kiềm) Sự thiếu hụt 2 chất này làm tăng áp lực bên trong của thủy tỉnh thẻ, thay đổi độ khúc xạ ánh sáng của mắt, làm mắt dễ bị cận thị hơn

II Nguyên nhân

Ngoài ra, những nguyên nhân sau cũng làm tăng các chứng bệnh của mắt:

~ Tầm nhìn hạn chế: mắt học sinh thành thị luôn bị hạn chế tầm nhìn do thành

phố có nhiều chướng ngại, mắt khó nhìn xa để tự điều chỉnh xa gần Dần dân,

năng lực tự điều chỉnh của mắt thoái hóa và mắt chỉ quen nhìn gần, dẫn đến cận

thị Cho trẻ thành phố tiếp xúc với thiên nhiên rộng lớn để mắt được tự điều chỉnh

xa gần là cách phòng chống các bệnh mắt rất tốt

- Thiếu ngủ: do thiếu ngủ, mắt phải làm việc nhiều, không được thư giãn nên giảm dần năng lực tự điều chỉnh, dễ dẫn đến cận thị Cần bảo đảm cho trẻ ngủ 8-

10 giờ một ngày, giảm hợp lý cường độ học tập và bảo đảm các điều kiện khác

(bàn ghế, tư thế, ánh sáng )

- Tiếng Ôn: khi cường độ âm thanh lớn hơn 90 db thì độ nhạy của tế bảo hình que võng mạc đáy mắt giảm, mắt mất nhiều thời gian để phân biệ ó

Khi âm thanh lên tới 95 db thì 40% trường hợp bị giãn đồng tử Khi độ

db thi khả năng thích ứng với cường độ ánh sáng giảm 20%, khả năng phân biệt

màu sắc giảm

~ Hít khói thuốc lá: trong thuốc lá có đicyanogen CN¿, nếu tích tụ nhiều trong

cơ thể sẽ gây trúng độc, ảnh hưởng rõ tới hoạt động của mắt

Trang 14

KIEM TRA THI LUC CHO BE

1 Đại cương

Việc theo dõi thị lực của trẻ trong năm đầu đời là mí tố vô cùng quan trọng trong sự phát triển toàn diện của trẻ Thường xuyên kiểm tra thị lực sẽ giúp

bạn phát hiện và phục kịp thời những dị tật, cũng như các căn bệnh về mắt cho trẻ Sự phát triển thị lực của trẻ trong năm đầu đời thường trải qua các giai đoạn sau: - 1 thắng tuổi: mắt trẻ thường có những phản ứng với màu sắc và độ sáng của đèn

- 2 tháng tuổi: bé bắt đầu phân biệt được các nét mi được các vật chuyển động Ở độ tuổ

các cơ mắt của trẻ vẫn còn non Mắt trẻ có thể theo đối tuổi này mắt trẻ rất dễ bị hiếng vì hệ thần kinh và u

-3-4 thang tudi: trẻ thường quan sát và tỏ ra thích thú với những đồ chơi có

nhiều màu sắc Trẻ có thẻ nhận biết và trò chuyện với những người đang ở quanh mình bằng các cử động của chân tay hoặc mỉm cười

- 3 tháng tuổi: trẻ thường nhìn đồ chơi một cách chăm chú Trẻ đã bắt đầu

phân biệt được những người thân như: bố, mẹ, anh chị em

~ 6 - 7 thắng tuổi: trẻ thường đưa mit tim me hoặc tìm đồ chơi Trẻ tập trung quan sát và nhìn rất lâu những đồ vật mình đang cẦm trong tay

- 8- 10 tháng tuổi: thị lực của trẻ đã phát triển tương đối hoàn thiện Trẻ đã

phân biệt được người thân với người lạ Trẻ thích xem các chương trình trên TV, đặc biệt là các chương trình ngắn, có hình ảnh động, nhiều màu sắc

- 11 tháng tuổi: khi hỏi "Mẹ đâu?", trẻ sẽ đưa mắt nhìn quanh để tìm mẹ Trẻ

thích quan sát tỉ mỉ các chỉ tiết của đồ chơi

~ 12 tháng tuổi: trẻ đã xác định rõ được khoảng cách của các đồ vật quanh mình

1I Những biểu hiện bất thường

Cần hết sức thận trọng với những biểu hiện bắt thường của trẻ

Trẻ không thể tự mình báo cho bạn biết khi trẻ gặp các vấn đề về mắt của

mình, vì vậy bạn cần thường xuyên theo dõi trẻ khi trẻ chơi đồ chơi hoặc quan sát các đồ vật xung quanh và chú ý:

~ Trẻ thường nhìn đồ chơi, tivi ở khoảng cách gần

~ Trong khi đi lại, hay vấp hoặc đụng phải đồ vật do không nhìn rõ

- Trẻ thường nghiêng đầu để nhìn đồ vật cho rõ

Trang 15

- Khi nhin

và chảy nước mắt .ật hoặc xem tivi, trẻ nhanh bị mỏi mắt, đôi khi mắt có thể đỏ

~ Trẻ hay mệt mỏi, chán ăn và đau đầu

~ Trẻ thường hay nháy mắt

- Khi nhìn vào mắt trẻ thấy đồng tử co giãn không đều

Khi trẻ có những biểu hiện bắt thường trên, hãy đưa ngay trẻ đi khám bác sỹ

để phát hiện và điều trị kịp thời các căn bệnh về mắt cho trẻ

MÙA MƯA, ĐÈ PHÒNG TRẺ ĐAU MẮT ĐỎ

I Đại cương

Bệnh đau mắt đỏ thường phát thành dịch vào mùa mưa, đặc biệt là vào tháng 4, 5 và tháng 9, 10 Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh đau mắt đỏ như siêu vi, vi khuẩn, dị ứng

1 Dấu hiệu đau mắt đỏ

Khi bị bệnh, trẻ thường có những dấu hiệu như chói mắt, chảy dịch ghèn và

Nang hơn thì phù mí, kết mạc và có phản ứng hột ở kết mạc mi dưới, có thể nổi hạch trước tai Sáng ngủ dậy, khó mở mắt, hai mắt dính chặt do ghèn tiết

ra nhiều

Thời gian đầu, chỉ đỏ một mắt, hai đến ba ngày sau đỏ tiếp mắt thứ hai,

thường thì nhẹ hơn mắt trước Khi bị đau mắt đỏ, trẻ có thể kèm theo nóng sốt, đau họng, đau đầu

Đau mắt đỏ không phải là bệnh nặng, có thể tự khỏi trong thời gian 10-15

ngày Bệnh không làm giảm thị lực II Biện pháp xử trí

Không tự ý mua thuốc điều trị

Khi trẻ bị đau mắt đỏ, một hay hai ngày đầu, cô/phụ huynh có thể dùng nước

mắt nhân tao, kháng viêm, kháng sinh nhỏ vào mắt cho trẻ để giảm triệu chứng

khó chịu, đồng thời giúp trẻ mau lành bệnh

Đến ngày thứ ba, nếu bệnh không thuyên giảm, cần đưa trẻ đến bệnh viện

Bệnh đau mắt đỏ có những triệu chứng chung với những bệnh về mắt nên phải

đưa trẻ đến bệnh viện để bác sĩ chẩn đoán và điều trị đúng cách Nếu không được

điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh có thể trở nặng và dễ gây biến chứng

Trang 16

Tuyệt đối không tự ý mua thuốc nhỏ mắt có chứa corticoid (dexa) để nhỏ cho trẻ Cũng không được đắp các loại lá lên mắt bệnh nhân vì rất dễ gây nhiễm trùng

IV Phòng ngừa bệnh lây lan

Bénh dau mắt đỏ rất dễ lây lan, những nơi càng đông người (như trường học),

nguy cơ lây lan càng cao

Bệnh lây qua tiếp xúc trực tiếp như nhìn vào mắt người bệnh; gián tiếp như

dùng chung khăn, mềm, gối, tắm cùng hỗ bơi với người bệnh

Khi bị bệnh, trẻ thường có thói quen lấy tay dụi mắt, chùi mắt rồi chạm tay

vào các đồ vật như đồ chơi, bàn ghề trong lớp học Trẻ lành bệnh chạm tay vào những đồ vật này, sau đó đưa lên mắt là bị lây bệnh

Vi vay, cách tốt nhất để phòng bệnh là giữ gìn vệ sinh ắt, vệ sinh môi trường và rửa tay thường xuyên Cần cách ly trẻ bị đau mắt đỏ với trẻ lành BỆNH LÁC MẮT Ở TRẺ EM I Đại cương Khi bị lác, trẻ thực sự chỉ nhìn bằng một mắt vì não chỉ nhận hình ảnh từ mắt

tốt (mắt nhìn đúng hướng) Sau một thời gian dài, do không được sử dụng, mắt lác

sẽ nhìn rất kém Việc nhìn một mắt khiến trẻ khó nhận thức được chiều sâu, hình

nổi của đồ vật và gần như bị lòa một mắt

Nguyên nhân gây lác có thê là viễn thị, cận thị, do dây thần kinh hoặc cơ mắt bị bệnh hay chấn thương

Lác ít thấy ở trẻ sơ sinh mà thường gặp ở tuổi bất đầu đi học, khi thị giác đang trong thời kỳ phát triển (trẻ bắt đầu biết sử dụng mắt và sự phối hợp hoạt động của các cơ mắt chưa được cân bằng) Thường chỉ có một mắt bị lác Lúc

này, hai tròng mắt không thể cùng nhìn về một hướng, một mắt nhìn vào chỗ trẻ muốn nhìn còn mắt kia sẽ nhìn vào một nơi khác Người ta phân biệt:

- Lắc trong: mắt nhìn vào trong

- Lac ngoài: mắt nhìn ra ngoài

~ Lác dọc: mắt nhìn lên trên hoặc xuống dưới

- Lác luân phiên: lúc mắt này lác, lúc mắt kia lác

Trang 17

1 Điều trị

Quan niệm cho rằng trẻ bị lác khi lớn lên sẽ tự khỏi là không đúng Mắt bị lác

nhìn kém, cho hình ảnh không rõ nên không chịu nhìn nữa (mắt "lười") và sẽ dần

dần bị nhược thị Vì vậy, việc điều trị phải được tiến hành càng sớm càng tốt

Mục đích điều trị là tái tạo thị giác 2 mắt Có thể áp dụng các phương pháp sau:

- Che mắt tốt lại trong một thời gian để bắt mắt "lười" hoạt động Cách chữa này chỉ hữu hiệu khi trẻ dưới 7 tuổi, sau tuổi này rất khó trị vì mắt "lười" đã quen

không chịu làm việc nữa

- Cho trẻ bị cận thị hay viễn thị đeo kính Kết quả điều trị sẽ rất tốt nếu được

chữa sớm (lý tưởng là dưới 5 tuổi) Mục đích là làm tăng thị lực cho mắt bị lác và

để trẻ phải sử dụng hai mắt cùng lúc

Đa số trẻ khi được chữa phối hợp bịt mắt tốt và cho đeo kính có thể trị khỏi lác trong vòng 6 tháng đến 2 năm

- Phẫu thuật: áp dụng khi các phương pháp nội khoa không hiệu quả hoặc trẻ

bị lác do bắt thường của cơ, thần kinh

Sau điều trị vẫn phải giúp trẻ thường xuyên luyện tập mắt để lập lại hoạt động

cân bằng của các cơ mắt

II Cần đi khám khi trẻ nhìn ngang, nhìn ngửa

Khi trẻ sinh ra, cần quan sát Nếu thấy trẻ nhìn ngang, nhìn ngửa, nhìn không

cân bằng thì cần đi khám Việc nhận biết lác không khó, cái chính là trẻ cần nhận

được sự quan tâm của bố mẹ, tránh những trường hợp mù đáng tiếc

Trang 18

CAC VAN DE VE RANG MIENG

CAC THOI QUEN LAM HONG RANG MIENG TRE

Mút ngón tay hay vú giả, thở bằng miệng, chống cằm ở trẻ em là những thói quen ảnh hưởng rất xấu đến sự phát triển răng hàm mặt, thậm chí dẫn đến biến

dạng khu vực này

Mút ngón tay và núm vú

Tác hại của thói quen này tùy thuộc vào số lần mút trong ngày và thời gian

kéo dài của mỗi lần mút Mút ngón tay không chỉ gây mắt vệ sinh, tăng nguy cơ nhiễm giun sán mà còn ảnh hưởng nhiều tới răng và xương như:

- Răng cửa hàm trên mọc chìa ra ngoài làm thưa các răng và dễ bị gãy khi va chạm

- Khi mút ngón tay, má hóp lại làm cho răng hàm của hàm trên bị ép lại và nằm ở phía trong của răng hàm dưới làm sai lệch khớp cắn Đây là nguyên nhân

gây đau khớp thái dương hàm và khớp cắn hở

- Răng hàm trên và răng hàm dưới không chạm vào nhau làm cho lưỡi bị đẩy ra phía trước, khiến trẻ phát âm khó khăn

- Trong quá trình mút ngón tay, môi dưới bị ép lại nằm phía sau răng cửa hàm

trên, gây vau

- Đưa lưỡi ra trước và cắn môi dưới

Các tật này có thể làm trẻ bị vẫu răng ở hàm trên và khớp cắn hở

'Thở bằng miệng

Nguyên nhân có thể là trẻ bị một trở ngại về đường mũi nên phải thở bằng

đường miệng Cách thở này sẽ làm khô niêm mạc miệng, lệch lạc răng và hàm, dễ

gây sâu răng và nhiễm khuẩn đường hô hấp Chống cằm và mút môi trên

Thói quen này không gây xô lệch răng một cách đáng kể ngay tức thì nhưng

nếu kéo đài, nó có thể gây vâu hàm dưới

Ngoài ra, các thói quen cắn móng tay, nghiến răng, cắn các vật cứng cũng rất

có hại vì sẽ làm cho răng trẻ bị mòn, dễ rạn nứt, mẻ, lâu ngày có thể làm chết tủy

răng và mỏi khớp thái dương Nếu dùng các vật nhọn xia răng thường xuyên, kế răng sẽ bị hở, lợi dễ bị tổn thương do trầy xước

Trang 19

Giúp trẻ phòng tránh

Nên kiên quyết bắt trẻ bỏ thói quen xấu ngay từ đầu vì càng để lâu càng khó

bỏ Đối với những trẻ hay mút tay từ lúc 2 - 3 tháng tuổi, nên nghĩ cách không cho trẻ gập khuỷu tay lại để đưa lên miệng, như lấy một ống bìa cứng lồng vào cánh

tay, ôm lấy khuỷu tay trẻ Đối với trẻ lớn hơn, có thể xoa một chất có mùi khó

chịu ở ngón tay mà trẻ hay đưa lên miệng, hoặc bọc ngón tay bằng vải

Nếu trẻ thở bằng miệng do các bệnh về mũi, cần cho đi khám ngay bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng để điều trị triệt để Nếu trẻ vẫn thở bằng miệng thì có

thể dùng băng gạc băng cằm lại để trẻ phải tập thở bằng mũi

Chỉ cho trẻ xỉa răng khi thật cần thiết như khi bị thịt, thức ăn mắc vào răng Nên dùng tăm có một đầu nhỏ vừa với kẽ răng và tương đối mềm để không gây

tổn thương lợi

Những tật xấu khác như chống cằm, tật cắn môi thường xảy ra khi trẻ đã

lớn hơn, cha mẹ có thể áp dụng những biện pháp nghiêm khắc nếu trẻ vẫn tái

diễn Nên bày ra những trò chơi hấp dẫn để trẻ bị cuốn hút vào đó mà quên đi

dần những tật xấu

TƯA LƯỠI Ở TRE

Đây là tình trạng xuất hiện những mảng trắng (có thể kèm theo những vết loét nhỏ) bám vào bề mặt lưỡi của bé Các vét loét này có thể lan rộng sang vùng lợi,

niêm mạc miệng của bé

Tré bị tưa lưỡi do nấm

Dấu hiệu: bé xuất hiện những đốm trắng giống với cặn sữa trên bề mặt lưỡi

Bé có thể bị đau rát, dẫn tới kém ãi

Điều trị: bác sĩ có thể cho bé uống một số loại kháng sinh để tiêu diệt nắm (là

căn nguyên gây bệnh tưa lưỡi) Bé

Dấu hiệu

- Lưỡi và lợi của bé có nhiều vết loét nhỏ, trú ngụ dưới những lớp màng

trắng Khi màng trắng này bị bong, bé sẽ bị đau rát khi nhai, nuốt thức ăn

tưa lưỡi do virus

- Bé chảy nhiều nước dãi, miệng hôi và có thể bị sốt cao

Trang 20

bác sĩ thường cho bé thuốc bôi miệng có chứa kháng sinh và chất sát trùng để tiêu diệt virus gây bệnh Triệu chứng tưa lưỡi ở bé sẽ giảm dần và khỏi hẳn sau đó 4 - 5 ngày

“Trường hợp tưa lưỡi do uống kháng sinh

“Tưa lưỡi ở bé cũng có thể xảy ra khi bé phải sử dụng một số loại thuốc kháng

sinh trong thời gian dài Vì khi ấy, kháng sinh tiêu diệt những vi khuẩn có lợi và

làm sinh sôi những vi khuẩn gây hại trong khoang miệng bé Trường hợp này, bạn

nên lau miệng, nhất là lưỡi bé thật sạch sau mỗi lần uống thuốc Tình trạng tưa

lưỡi ở bé sẽ mất đi sau một khoảng thời gian ngừng uống thuốc mà bạn không cần dùng bất kỳ pháp can thiệp nào

Chăm sóc bé

Nếu bé đã bước vào tuổi ăn đặm, bạn nên cho bé dùng những loại thức ăn

mềm, dạng lỏng để miệng bé không bị đau rát Trong quá trình mang bệnh, bạn

không nên đẻ bé tiếp xúc với các bé khác để tránh nguy cơ lây nhiễm

Bạn nên vệ sinh miệng cho bé hàng ngày Với bé bú bình, bạn có thể cho bé

uống 1 - 2 thìa nước sôi để nguội sau khi bú và dùng miếng gạc nhỏ, nhúng nước muối loãng pha ấm, lau nhẹ lưỡi, lợi cho bé Bạn nên bế bé đứng hoặc ngồi (tránh

tư thế nằm) và tránh tác động sâu vào vùng đáy lưỡi vì có thể kích thích các cơ ở họng, khiến bé bị nôn trớ Với bé bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, bạn không nhất thiết phải cho bé uống thêm nước đun sôi để nguội sau khi bú

Bé trên 1 tuổi, bạn có thể sử dụng mật ong vệ sinh miệng, họng cho bé Bởi vì

nồng độ đường tự nhiên trong mật ong được coi như chất sát khuẩn tốt Ngoài ra, bạn cũng nên vệ sinh bầu vú, bình đựng sữa trước và sau khi bé bú để tránh nguy

cơ nhiễm khuẩn

Lưu

~ Bạn không nên dùng dụng cụ đánh tưa lưỡi cho bé thường xuyên, chỉ nên vệ sinh miệng cho bé một cách nhẹ nhàng nhất

~ Nếu dùng gạc hoặc khăn xô chà xát mạnh, có thể gây tổn thương niêm mạc

lưỡi bé

Trang 21

CHAM SOC KHI BE MQC RANG

Giai đoạn mọc răng bắt đầu khi trẻ được 6 - 8 tháng tuổi Ở giai đoạn này, trẻ

thường có những thay đổi rõ rệt về tâm sinh lý cũng như sức khoẻ Dưới đây là một vài kinh nghiệm chăm sóc trẻ trong giai đoạn nhạy cảm này

1 Biểu hiệt

Bé khó chịu lắm nhưng không thể nói ra được Do đó, các bậc cha mẹ cần có

những hiểu biết xung quanh chuyện mọc răng của bé để có sự trợ giúp thích hợp

mọc răng ở trễ

Những vấn đề cần quan tâm theo dõi:

* Nhu cầu gặm: sức ép của những chiếc răng mới mọc lên dưới phần nướu

làm cho bé lúc nào cũng muốn nhai rau ráu Cũng có thể bản năng nhai là một đáp

ứng đối với việc mọc răng

+ Sưng nướu: trước khi răng nhú lên, có thể nướu trở nên đỏ, sưng hoặc vùng xung quanh nướu bị thâm lại Đôi khi nướu phồng lên đồng thời với việc nhú răng

* Quấy khóc đặc biệt vào ban đêm: những khó chịu liên quan với việc mọc răng thường gia tăng khi răng cắm xuống nướu răng và xương

+ Đau tai: đấu hiệu này không chỉ gặp ở những trường hợp viêm tai mà còn

xảy ra ở bé mọc răng, do cảm giác đau ở hàm lan sang Ống tai

* Chảy nước đãi: nước bọt có thể chảy nhiều đủ gây phát ban vùng cằm, ngực hay cổ (thường xảy ra ở những bé có làn da nhạy cảm, tiếp xúc nhiều với nước bọt

dính vào quần áo hoặc drap giường) Việc đeo yếm cho bé có thể hữu ích trong,

những trường hợp này

* Thay đổi khẩu vị: bé đang ăn đặc có thẻ thích những thức ăn lỏng hơn hoặc chỉ

thích bú bình trong giai đoạn này, vì muỗng làm vùng nướu đang viêm bị đau Nhiều

bé khác thì ngược lại, ăn nhiều hơn bình thường vì giúp giảm nhẹ áp lực lên nướu răng Những bé còn đang bú mẹ có thể bắt đầu háo hức muốn ăn, tuy nhiên, ở thời điểm này, việc tập ăn có thể tạo áp lực bất lợi lên nướu răng, hàm và ống tai

II Chăm sóc trễ

Hãy chăm sóc trẻ theo những lời khuyên của bác sĩ:

~ Lau sạch nước đãi quanh miệng trẻ bằng khăn mềm Cách vệ sinh này sẽ

tránh được những nốt ban nhỏ quanh miệng làm trẻ khó

~ Theo đỡi những thay đổi trong khoang miệng của trẻ Việc thường xuyên

sinh, làm sạch lợi bằng khăn mềm và nước sạch sẽ giúp trẻ tránh những vấn đi

răng miệng sau này

Trang 22

- Tuyét đối không để trẻ ngậm bình sữa hay đầu vú cao su khi ngủ, vì như vậy

sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và phát triển trong miệng trẻ

- Nếu trẻ dùng núm vú cao su, bạn cần đảm bảo việc vô trùng và vệ sinh sạch

sẽ nhất là trong giai đoạn đặc biệt nhạy cảm này

- Hãy lựa chọn cho trẻ loại đồ chơi bằng chất liệu mềm, có hình tròn Những,

đồ chơi vuông thành sắc cạnh rất nguy hiểm vì đễ làm tốn thương lợi và ảnh

hưởng không tốt đến quá trình mọc răng của trẻ Tốt nhất bạn hãy thay thế đồ chơi

hàng ngày của bé bằng những miếng lê, táo hay cà rốt nhỏ

- Cho trẻ ăn các thức ăn mềm Thức ăn quá nóng hay quá lạnh đều không có

lợi cho sự phát triển của răng, trẻ Ngoài ra cũng cần bổ sung thêm cho trẻ hàm

lượng calci trong thành phần các bữa ăn hàng ngày

Bắt đầu từ tháng thứ 6, bé sẽ nhú những chiếc răng đầu tiên Điều này có thể kéo theo nhiều hiện tượng khác mà chúng ta lầm tưởng là bệnh Hãy biết rõ những

vấn đề bé của bạn có thể sẽ gặp phải để biết cách chăm sóc đúng cách Để xoa dịu bé

+ Làm bé quên đi cơn đau: gây sự chú ý vào những thứ khác, chẳng hạn như

bằng một món đồ chơi mới, âm nhạc, kèn, trống, cũng đủ làm cho bé quên đi

những khó chịu bên trong miệng

* Xoa bóp: nếu chiếc răng cắm đủ sâu vào nướu thì khi đó sẽ bớt gây đau hơn,

do đó, việc giảm áp và xoa bóp tại vị trí sắp nhú răng tỏ ra vô cùng kỳ điệu Có

thể xoa lên vùng nướu sưng bằng ngón tay sạch

Trang 23

LAM THE NAO DE CHONG SAU RANG CHO TRE

Trẻ em thường hay bị sâu răng, nhưng dù vậy, vẫn có cách để trẻ có hàm rang

khoẻ đẹp

1 Tại sao trẻ hay sâu răng?

Trẻ hay sâu răng phần lớn vì thói quen của trẻ và cũng do cơ địa của trẻ khác

với người lớn Thông thường trẻ thích ăn đồ ngọt, bánh kẹo nhiều lần trong ngày

Day là thói quen của đa số trẻ em Khi trẻ ăn thực phẩm có đường, vi khuẩn tiêu

hoá đường để tạo acid, ăn mòn dần men răng làm thành lỗ sâu Trẻ không thích đánh răng hoặc thường ham chơi nên quên làm việc này Ngoài ra, rất ít trẻ biết đánh răng đúng cách Men răng trẻ chưa phát triển nên răng lại dễ bị tổn thương

do vi khuẩn

1I Chống sâu răng bằng cách nào?

Dé chống sâu răng, nên cho trẻ đánh răng ít nhất ngày hai lần, súc miệng sau

khi ăn hoặc uống Hạn chế để trẻ ăn thực phẩm có đường Một việc không thể thiếu là nên đưa trẻ đi khám răng đều đặn, bắt đầu từ khoảng một tuổi

Cô và phụ huynh nên lưu ý không tạo cho trẻ cảm giác bị ép buộc và chọn

bàn chải đúng tiêu chuẩn nha khoa, có kiểu đáng xinh xắn phù hợp với trẻ Cho

trẻ xem truyện hoặc phim hoạt hình hướng dẫn đánh răng, chống sâu răng Đây là những cách giáo dục nhẹ nhàng đẻ hướng cho trẻ làm theo một cách vui thích và tự nguyện Ngoài ra trẻ thường thích ăn kẹo bánh có đường nên sẽ rất

khó hạn chế việc này Vì thế có thể hướng trẻ ăn các loại kẹo khác có tác dụng

tốt cho răng

Trang 24

BÉ BỊ LOÉT MIỆNG

1 Đại cương

Loét miệng thường hiếm gặp ở bé nhũ nhỉ nhưng cũng có thể khiến một số ít

bé khó chịu Các vết loét thường không gây hại cho sức khỏe nhưng chúng, khiến

bé bị đau, đặc biệt khi bé ăn, uống hoặc chạm vào vết loét

_ Loét miệng được hình thành do những nốt phồng màu trắng (bao quanh bởi quầng da đỏ, có thể bị tấy) xuất hiện trong niêm mạc miệng Các vết loét thường

định cư ở bên trong má, môi hoặc cư trú trên bên dưới lưỡi, trên lợi hay bắt kỳ ving da mém nao trong vom miệng

II Nguyên nhân

Chưa có nguyên nhân chính xác gây nên tình trạng loét miệng ở bé Chứng

loét miệng có xu hướng di truyền và xuất hiện có liên quan đến yếu tố gen Một số

bé mắc chứng loét miệng nặng khi bé căng thẳng, mệt mỏi

Loét miệng cũng có thể xuất sau khi bé bị chấn thương miệng (do sự cố

của bác sĩ nha khoa làm tổn thương niêm mạc miệng hoặc do bé cắn vào lưỡi)

Một số nghiên cứu cho biết, tình trạng dị ứng thức ăn, nhiễm virus hoặc ăn uống thiếu chất (thiếu sắt, folic, kẽm hoặc vitamin B12) có thể gây nên chứng loét miệng

Loét miệng khác với chứng phồng da do sốt: loét miệng không lây nhiễm

và thường xuất hiện trên những mô mỏng bên trong khoang miệng Phồng da do

sốt thường xuất hiện ở bên ngồi mơi

II Điều trị

Tự bản thân loét miệng sẽ biến mắt sau một khoảng thời gian nhất định, có

thể là một tuần hoặc 10 ngày (nhanh hoặc chậm hơn tùy trường hợp) Cơn đau do loét miệng sẽ được giảm bớt sau khoảng 3 - 4 ngày

Nếu bé đã bước vào tuổi ăn dặm, những thức ăn mát có tác dụng gây tê vòm

miệng, khiển bé không bị đau do vết loét Tránh cho bé ăn nóng, thức ăn nhiều gia vị hoặc thức ăn có vị chua vì chúng sẽ làm vết loét bị đau thêm

Nếu bạn phải đánh răng hoặc vệ sinh răng, lợi cho bé, bạn nên làm nhẹ tay vì

những vết loét sẽ gây đau khi bạn chạm vào chúng Có thể dùng một số loại kem hoặc thuốc giảm đau để điều trị cho bé nhưng bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ thật cần thận

1V Dấu hiệu nên đi khám

Nếu vết loét trong miệng của bé kéo dài khoảng hai tuần, bạn nên nhanh

chóng đưa bé đi khám

Ngoài ra, nếu bé xuất hiện các triệu chứng sau, bạn cũng nên đưa bé di gặp

bác sĩ: phát ban, sốt, bé bị đau miệng tới mức gan như không thể ăn hoặc uống,

được hoặc bé bị loét miệng khá thường xuyên

Trang 25

CHAM SOC TRE SOT DO MQC RANG

1 Đại cương

Trong giai đoạn mọc răng, nhiều bé có dấu hiệu sốt kèm theo tiêu chảy nhẹ

Bé còn thích 'nhai nhai' ngón tay hoặc bắt kỳ vật nào ở xung quanh Khoảng 2-3

ngày sau đó, khi những chiếc răng mới nhú lên, cũng là thời điểm dấu hiệu sốt và tiêu chảy ở bé giảm dần rồi mắt hẳn

Tuy nhiên, không phải lúc nào bé sốt cũng là yếu tố cảnh báo bé sắp mọc răng

1I Phân biệt bé sốt do mọc răng và sốt do các nguyên nhân khác

- Bé sốt do mọc răng thường đi kèm những dấu hiệu chuẩn bị mọc răng khác

ở bé như: bé chảy nhiều dãi, thích kéo tai; bé ngứa răng nên thích “gặm” tay mẹ

hoặc nhai những đồ vật khác; lợi bé có biểu hiện sưng đỏ; bé sốt theo từng cơn

- Nhiều trường hợp, bé sốt là do mắc chứng bệnh truyền nhiễm: bé số tục, ít hoặc hầu như không kèm theo các dấu hiệu mọc răng

Lưu ý: đễ biết chắc bé sốt có phải là do mọc răng hay không, bạn nên đưa bé

đi khám Nhiều trường hợp, người mẹ có thể nhầm lẫn giữa tình trạng sốt mọc

răng và sốt do những nguyên nhân khác

IIL Chăm bé sốt mọc răng

- Khi thấy bé nóng, bạn nên nhanh chóng cặp nhiệt độ cho bé Khoảng gần

38°C là bé sốt vừa, trên 38°C là bé sốt cao Nếu bé sốt cao, bạn nên đưa bé đi

khám sớm Bởi vì, bé sốt gần 39°C có thể kéo theo dấu hiệu bị co giật toàn thân,

thiếu oxy não, tổn thương các tế bào thần kinh khiến bé bị hôn mê (hoặc tử vong)

Nếu không, bé cũng có thẻ phải đối mặt với di chứng giảm trí nhớ hoặc động kinh sau đó Bạn nên đặt nhiệt độ ở hậu môn hoặc ở miệng bé, để đo được kết quả chính xác

- Bạn có thể lau mát hạ sốt cho bé bằng nước ấm, tránh dùng nước quá lạnh

hay nước quá nóng

- Bạn nên tăng cường các cữ bú cho bé trong ngày Nếu bé không bú được,

bạn nên vắt sữa và cho bé ăn bằng thìa

_ - Với bé lớn hơn, bạn nên khuyến khích bé uống thêm nước lọc (hoặc bạn có

thể pha sữa bình cho bé loãng hơn bình thường) Trường hợp bé không uống được

nước, bạn nên dùng tăm bông sạch chấm nước vào môi, miệng bé để bé không bị

khô môi và cũng tránh được tỉnh trạng mắt nước

Bạn cũng có thể trao đổi với bác sĩ về việc có nên dùng rau diếp cá hoặc lá

nhọ nồi, lá hành (hẹ) để hạ sốt cho bé hay không Nếu muốn dùng thuốc hạ sốt (đẻ

Trang 26

nhét hậu môn và uống) hoặc dùng cao dán hạ sốt cho bé, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ

thật cụ thể Việc tuỳ ý dùng thuốc (nhất là kháng sinh) có thể khiến bé bị tác dụng

phụ của thuốc

1V Những điều nên tránh

+ Bạn tuyệt đối không, dùng đá lạnh chườm h: khiến bé khó chịu lại vừa khiến tình trạng sốt ở bé co lại Đá lạnh cũng khiến bé dễ bị viêm phổi

+ Bạn cũng không nên dùng cồn (hoặc rượu) lau người cho bé vì đây là một

cách nguy hiểm Rượu (cồn) khi bốc hơi có thể khiến bé ngộ độc Chưa kẻ những

loại rượu khơng an tồn (được người sản xuất thêm nhiều chất độc) thì càng nguy

hiểm với bé hơn

+ Bạn cũng không nên ủ ấm hoặc đắp chăn cho bé; thay vào đó, bạn chỉ nên

mặc quần áo mỏng, thoáng và có thể đắp vỏ chăn mỏng cho bé nếu thời tiết hơi

lạnh Nếu là mùa hè, bạn nên mở cửa số phòng bé để không khí lưu thông

+ Bạn không nên đưa bé ra ngoài trời để tránh cho bé bị thay đổi thân nhiệt đột ngột Bạn cũng không được dùng cách vắt chanh vào miệng, giúp bé hạ sốt

Chanh có chứa acid nên có thẻ làm rộp (bỏng) da miệng của bé - Bạn không được đánh (cạo) gió cho bé

Lưu ý: nếu bé bị sốt cao, co giật, bạn nên lấy một chiếc khăn mềm, nhỏ, gấp

lại rồi kẹp vào miệng bé, đề phòng bé cắn vào lưỡi Tiếp đến, bạn nên đưa bé đi khám càng sớm càng tốt Bạn nên hết sức thận trọng vì nếu không xử lý kịp thời,

bé sẽ gặp nguy hiểm về sức khoẻ hoặc để lại những di chứng nặng nề sau này như chậm phát triển trí tuệ, rối loạn thần kinh Sốt cao co giật hay đi kèm các dấu

hiệu khác như phát ban, khó thở

'V, Lưu ý ăn uống khi bé sốt kèm theo tiêu chảy

- Nếu bé đang trong giai đoạn bú mẹ, bạn không cần thiết phải kiêng khem

quá mức Người mẹ nên ăn uống đa dạng, kể cả những chất như dầu mỡ; tôm, cá

(chất tanh) để đảm bảo chất lượng sữa cho bé tiêu chảy bú

- Nếu bản thân người mẹ cũng mắc chứng tiêu chảy khi cho con bú thì người mẹ nên tránh ăn các loại đường ngọt, bánh kẹo, nước ngọt có gas hoặc những loại

thực phẩm đóng hộp như xúc xích, thịt hun khói

- Nếu bé đã bước vào tuổi ăn dặm, bạn cũng nên duy trì chế độ dinh dưỡng

cho bé thành nhiều bữa nhỏ trong ngày với thức ăn mềm, đa dạng, dễ tiêu hoá

Trang 27

BE NGHIEN RANG KHI

1 Đại cương

Người ta cho chứng nghién răng là do khớp thái dương - hàm hoạt động -

phần nhiều một cách vô thức - cọ xát hàm trên và hàm dưới đường như cố đặt lại

ngay ngắn, sau khi đã bị làm vị trí đi Nếu đêm nào cũng nghiền răng, thì nên

cho trẻ đi khám ở khoa răng-hàm-mặt, khai rõ cho nha sĩ về chứng nghiền răng,

để nha sĩ xác định khớp thái dương-hàm có bị sai lệch vị trí không, xem hàm trên và hàm dưới có khớp nhau không? II Xử trí, phòng ngừa Trong khi chờ đợi lời khuyên đặc biệt của nha sĩ, có thể áp dụng một số mẹo sau đây:

- Ban ngày, nói cháu để ý ngậm miệ

thế nghỉ ngơi: môi thì khép kín nhưng đừng cho răng hàm trên và răng hàm dưới

chạm nhau - sao cho “khi ngậm miệng thì môi liền môi nhưng đừng để răng hàm

trên, hàm đưới đụng nhau”, bảo cháu hơi lè lưỡi ra, đặt đầu lưỡi vào giữa 2 hàm

răng, cho chạm mặt trong 2 môi

Cho cháu tập cắn và nhai những thức ăn bắt buộc quai hàm làm việc như ăn qua di, cui sn, trai mn, quả pomme, cà rốt, củ cải sống giòn Tuy nhiên, nên

tránh những thức ăn khó tiêu, hoặc ăn no quá trước khi đi ngủ Cần thận thì 1 giờ trước khi lên giường không nên ăn hoặc uống gì “bắt bao tử phải làm việc”, ngoài nước ra, lỡ có khát nước

ø sao cho khớp thái dương-hàm ở vào tư - Đắp khăn mặt nóng lên khớp quai hàm cũng giúp cho khớp này thư giãn, nới lỏng ra

- Lúc đi ngủ cháu cần thư giãn, tránh uống những đồ uống như pepsi hay coca, tránh ăn bánh, kẹo ngọt - nên cho cháu tắm nước ấm, cho thư giãn, anh, chị kể chuyện hay đọc chuyện cho cháu nghe, tạo điều kiện cho cơ thẻ thư giãn nói chung, (và khớp thái dương - hàm nói riêng)

- Anh chị cũng nên cho cháu đi bộ hay chạy chơi ngoài trời, cho cơ thể mệt

mỏi, rồi cho đi ngủ sớm hơn thường ngày để lấy lại sức, sẽ không nghiến răng (như thể đây là một dấu hiệu thể chất phản ứng lại một căng thẳng tâm thần)

- Nên gợi chuyện cho cháu tâm sự: ở nhà trẻ, với bạn bè có điều gì ẩn ức mà

nói ra được thì giấc ngủ sẽ êm ả hơn, không có những biểu hiện căng thẳng về

tinh thần biểu lộ ra bằng nghiền răng

Trang 28

XU TRI KHI BE CHAY DAI NHIEU

Chay dai là một hiện tượng rất hay gặp ở trẻ em Đó là một hiện tượng bình

thường, vì thế, không nên quá lo lắng

Ở một số trẻ, tuyến nước bọt hoạt động nhiều nên có hiện tượng tăng tiết nước bọt, trẻ hay chảy nước đãi Không chỉ chảy dãi nhiều khi thức, mà khi ngủ và ban đêm, dãi vẫn có thể chảy

Hiện tượng này thường mắt đi khi trẻ đã lớn Có một số ít trẻ khi lớn vẫn tiếp

tục có hiện tượng tăng tuyến nước bọt Đây là biểu hiện của bệnh lý nội khoa,

thường do rối loạn ở các tuyến, có liên quan đến yếu tố thần kinh, khi á ây cân phải

khám và điều trị ở các chuyên khoa Tai Mũi Họng, Nội tiết, Tiêu hoá

Hơn nữa, thường những trẻ có hiện tượng tăng tuyến nước bọt lại thường dễ nuôi, không khó ăn, vì vậy tăng cân tốt Do trong nước bọt có chứa amylase, là

enzym thuỷ phân tỉnh bột, một khâu quan trọng trong quá trình tiêu hoá, giúp việc tiêu hoá thức ăn dễ dàng hơn

Không có thuốc nào làm giảm hiện tượng tăng tuyến nước bọt khi trẻ còn

nhỏ Vì thế, nên đeo yếm dãi, dùng khăn sữa lau nhẹ cho bé thường xuyên là cách

tốt nhất

NHUNG DIEU CÀN BIẾT

KHI TRẺ BỊ VIÊM MŨI HỌNG

Nhiều bà mẹ rất băn khoăn khi cho con đi nhà trẻ, cứ vài ngày, vài tuần lại

thấy con bị ốm (viêm mũi, họng) và phải nghỉ học Đây có phải là do lây từ các

bạn hay là do con mình sức đề kháng yếu Thực ra đây cũng chính là quá trình

thích nghỉ cần thiết

1 Tại sao trẻ hay bị viêm mũi họng?

Mũi và hầu là đường dẫn không khí đi từ ngoài vào đến phổi, cung cắp ôxy cho cơ thể Không khí hít vào đồng thời những tác nhân gây bệnh cũng vào theo

Trẻ dưới 3 tuổi có thể viêm mũi 4 - 6 lần trong một năm, tần số có thể tăng lên

trong thời kỳ bé đi nhà trẻ, mẫu giáo sau đó giảm dẫn Chính vì vậy chúng ta

không nên quá lo lắng khi thầy con di trẻ vài ngày lại phải nghỉ vài ngày vì ho, số

mũi Đây cũng chính là quá trình thích nghỉ cần thiết để cơ thể trẻ có đủ khả năng

miễn dịch Tuy nhiên viêm mũi sẽ trở thành bệnh lý khi tái phát quá nhiều lần hoặc đưa đến những biến chứng như viêm phi, viêm tai

Trang 29

Viêm mũi ở trẻ em chủ yếu là do virus Khởi đầu virus xâm nhập làm rồi loạn

hoạt động bình thường của mũi và làm suy yếu sự đề kháng tại chỗ, tạo thuận lợi

cho sự phát triển của vi khuẩn, đưa đến sự bội nhiễm vi khuẩn 1L Trẻ bị viêm mũi họng có những biểu hiện gi?

- Sốt: thường sốt xuất hiện đột ngột và khá cao 39 - 40°C, trong 2 - 3 ngày

~ Trẻ bứt rứt, quấy khóc, kém ăn, đôi khi có nôn ói, tiêu chảy

~ Ngạt mũi kèm theo chảy nước mũi trong hoặc mũi nhầy mủ và ho

Các biểu hiện kéo dài 5-7 ngày rồi thuyên giảm, nếu kéo dài trên 7 ngày phải đề phòng có những biến chứng của viêm mũi

II Các biến chứng có thể gây nguy hiểm

Trẻ sốt cao có thể dẫn đến co giật, đặc biệt thường gặp nhất là viêm tai giữa,

trẻ sốt cao, trẻ lớn sẽ kêu đau trong tai, nghe kém, trẻ nhỏ hay dụi vào tai, nặng hơn là chảy mủ tai, viêm xoang hàm cấp ở trẻ lớn và viêm thanh quản cấp (tiếng

khóc bị khan, trẻ khó thở), viêm phế quản, viêm phổi (trẻ thở mệt, khò khè) IV Xử trí khi trễ bị viêm mũi họng

éu trẻ sốt cao trên 38°C, cần hạ sốt bằng phương pháp lau mát và thuốc hạ sốt

Dùng khăn bông cho vào nước ấm (bằng thân nhiệt của trẻ 37 - 40°C) vắt ráo, lau khắp người trẻ và xếp các khăn này đẻ vào hai bên nách và bẹn, đổi khăn lần

lượt đến khi nhiệt độ của trẻ dưới 38C thì không cần lau mát mà cho trẻ mặc

quần áo mỏng, thoáng, nơi trẻ nằm phải thoáng, tránh gió mạnh, tránh quạt và vẫn

phải theo dõi nhiệt độ cho trẻ thường xuyên Dùng thuốc hạ sốt nhóm

Paracetamol Ngoài ra cho trẻ uống nhiều nước vì sốt làm mắt nước

Nhỏ mũi cho trẻ bằng dung dịch nước muối 0,9%, ngày 4 - 5 lần cho đến khi

trẻ hết chảy nước mũi, dạy trẻ biết cách hi mdi đúng (bịt một bên, hỉ mũi bên kia)

biệt theo dõi sát để phát hiện sớm các biến chứng và điều ip thoi Dac lệt chú ý khi trẻ đang bị viêm mũi bỗng nhiên thấy sốt cao phải đề phòng viêm

tai để dùng kháng sinh toàn thân ngay Nếu có chảy mủ tai phải được xử tri kip

thời bằng đặt dẫn lưu đẻ tránh biến chứng thủng màng nhĩ

V Chú ý

Không tự ý dùng thuốc kháng sinh khi chưa có chỉ định của thầy thuốc, vì có thể làm bệnh nặng hơn; tuyệt đối không dùng thuốc nhỏ mũi của người lớn

cho trẻ em Khi thấy viêm mũi kéo dài trên 7 ngày hoặc có triệu chứng nặng hơn

như đau tai, khàn tiếng, khó thở phải kịp thời đưa trẻ đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị

Chế độ ăn của trẻ phải đủ chất dinh dưỡng thịt, cá, trứng, đậu, rau củ quả chín có như vậy mới giúp trẻ nhanh hồi phục

Trang 30

DAU HIEU NHAN BIET BENH TAY - CHAN - MIENG 1 Đại cương

Bên cạnh bệnh sót xuất huyết, tiêu chảy cấp do Rotavirus, bệnh tay - chân -

miệng ở trẻ em có dầu hiệu gia tăng trong thời điểm giao mùa Bệnh rất dễ lây lan

nếu không đảm bảo điều kiện vệ sinh

Bệnh thường xảy ra đối với trẻ đưới 5 tuổi, đặc biệt bệnh tập trung vào các

bé dưới 3 tuổi Bệnh diễn ra vào 2 đợt trong năm là từ tháng 2 đến tháng 4 và từ tháng 10 đến tháng 12 Bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, viêm cơ tim, phù phổi cắp dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện

sớm và xử trí kịp thời

Biểu hiện của người bị bệnh tay - chân - miệng 1I Biểu hiện bệnh

Biểu hiện sớm nhất của bệnh là sốt nhẹ, chán ăn, mệt mỏi Trong 1 - 2 ngày sẽ xuất hiện những nốt hồng ban đường kính vài milimét nổi trên nền da bình

thường, sau đó trở thành bóng nước

Ở miệng có dạng vết loét, có đường kính từ 4 - 8mm, thường ở phía trong

miệng, ở trên lưỡi, tại vòm miệng hoặc ở lợi làm trẻ nuốt đau Với triệu chứng này, cha mẹ thường nhằm lẫn với với bệnh viêm loét miệng thông thường

Trang 31

Nhimg béng nude ngoai da thường xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, cảng chân hoặc ở cánh tay Trẻ sơ sinh có thể có ban dang sẵn vùng mông hoặc

noi quan ta lot

Trong giai doan cấp, ngoài những dấu hiệu trên, đôi khi bệnh kèm theo triệu

chứng như hạch ở cổ, hạch dưới hàm, ho, số mũi, tiêu chảy, buồn nôn và nôn

Trong giai đoạn biến chứng, khi siêu vi gây bệnh xâm nhập hệ thần kinh trung ương, sẽ xuất hiện triệu chứng rồi loạn tri giác như lơ mơ, li bì, mê sảng, hay co giật

Trẻ có thể tử vong hoặc hồi phục sau một thời gian điều trị nhưng vẫn còn những rối loạn tâm thần kinh kéo dài

Bệnh nếu bị nhẹ thì không gây sốt và có thể tự khỏi sau 5 - 7 ngày, nếu nặng

thì gây sốt, nôn, hay tiêu chảy Những trường hợp nặng bệnh nhân thường nôn

nhiều hoặc rối loạn vận mạch, khiến trẻ quấy khóc Ngoài ra, nó có thể ảnh hưởng đến não làm trẻ bị co giật hoặc run chỉ

II Cách xử trí và phòng bệnh

Nếu trẻ không có những biến chứng nói trên thì có thể điều trị tai nha bang

thuốc giảm đau, cho trẻ ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu, chia thành nhiều bữa Trong

trường hợp ngược lại thì cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế gần nhất để có những biện

pháp chữa trị kịp thời

Hiện nay, bệnh tay, chân, miệng vẫn chưa có vaccin đặc trị để phòng ngừa

Vi vay, cach phòng bệnh tốt nhất nay là đảm bảo vệ sinh trong ăn uống:

- Không nên cho trẻ bị bệnh đến trường học hay các nơi công cộng - Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn

- Che miệng, mũi khi ho hay hắt hơi

- Bảo đảm chỗ ở thoáng mát, sạch sẽ

- Vệ sinh sạch sẽ các vật dụng trong gia đình và đồ chơi của trẻ - Không dùng chung đồ ăn uống

Trang 32

NAM LUOI KHIEN TRE BIENG AN

1 Đại cương

Nắm lưỡi được dân gian gọi là đẹn trăng hay tưa lưỡi Bệnh hay gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nhưng cũng có thể xuất hiện ở trẻ lên 10, thậm chí 15 tuổi

lu hiện bệnh

Biểu hiện là những chấm trắng hình tròn, tạo thành một sợi dây tưa trên lưỡi, khiến trẻ không bú sữa, không ăn uống được vì đau đớn Trường hợp nặng

có viêm đỏ; nếu sốt ruột "cạy" những chấm trắng này ra thì sẽ gây chảy máu, dẫn

đến nhiễm trùng Nếu để lâu, nắm sẽ ăn loang khắp lưỡi, làm mất vị giác, khiến

trẻ biếng ăn Có những trường hợp nặng, nấm lan xuống đường ruột, gây tiêu chảy kéo đài, rất nguy hiểm

II Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh do nhiều loại nấm gây ra, nhưng chủ yếu vẫn là Candidas albican Đây

là loại nắm cơ hội, luôn hiện diện trong cơ thể mỗi người và "bùng lên" khi vệ sinh không tốt hoặc sức đề kháng kém Bệnh xuất hiện nếu trẻ nhỏ không uống

nước tráng miệng sau khi bú hoặc ăn bột xong Ở trẻ lớn, nguyên nhân gây nấm lưỡi là không đánh răng sau khi ăn, hay ăn ngọt, ăn đêm

Nắm lưỡi thường xuất hiện khi sức đề kháng kém, khi cơ thể mắc một loại bệnh khác Trong trường hợp này, phải chữa trị các loại bệnh chính trước (như ho, tiêu chảy, viêm họng ), đồng thời trị nấm lưỡi bằng thuốc Daktasin Do bệnh dễ tái phát nên phải phối hợp nhịp nhàng các biện pháp khác như: vệ sinh răng miệng, tăng cường sức khỏe cho trẻ

II Phòng bệnh

Để phòng ngừa nấm lưỡi, trẻ nhỏ sau khi ăn cần được uống hoặc súc miệng

bằng nước lọc Trẻ lớn hơn thì dùng kem đánh răng dành riêng cho bé Nên hạn chế việc bú đêm với trẻ nhỏ và ăn đêm với trẻ lớn vì trẻ ăn xong thường đi ngủ luôn, quên súc miệng

Bác sĩ cũng khuyên rằng nên dùng mật ong để rơ lưỡi cho trẻ (mật ong sát trùng rất tốt) nhưng khi làm xong phải cho trẻ uống nước lọc tráng miệng để khỏi lưu lại chất đường trong miệng Với trẻ lớn, có thể dùng nước muối để súc miệng

thay kem đánh răng nếu không có loại kem dành riêng cho trẻ em

Trang 33

CAC BENH NGOAI DA

CÁC BỆNH DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM

Người ta phân biệt bệnh da bẩm sinh (phát hiện ngay sau khi trẻ sinh ra) và bệnh da mắc phải (phát hiện vài tuần hoặc vài tháng sau khi sinh) Có bệnh phải xử lý ngay nhưng cũng có bệnh không cần có biện pháp gì Sau đây là một số

bệnh thường gặp nhất

1, Bới tím: là những dát màu xanh tím, do sự ứ đọng nhiều tế bào melanocyt

ở lớp bì của da gây nên Bớt có kích thước thay đổi từ vài đến hàng chục milimét Vị trí hay gặp là vùng sau mông Bớt tím thường gặp trẻ sơ sinh người phương

Đông Khi trẻ lớn lên, những bớt này sẽ từ từ biến mắt mà không cần can thiệp gì

2 Hạt kê: là những hạt nhỏ màu trắng đục nhô trên da, thường gặp ở trẻ mới

sinh do su tr dong của chất bã Các hạt này sẽ tự biến mất sau vài tuần lễ Ở một số trẻ lớn, hạt kê có thể xuất hiện tại vùng tay, chân, mặt

3 Rôm sảy: là hiện tượng tuyến mồ hôi bị đè ép, bít kín lại làm mồ hôi không tiết ra được Biểu hiện bệnh là những hạt nhỏ màu hồng hơi cứng Rôm sảy

thường gặp vào mùa nắng nóng ở những trẻ em hay bị ra mồ hôi nhiều Vị trí hay

gap 1a ving sau lung

4 Chốc: là bệnh nhiễm trùng da nguyên phát do liên cầu trùng hoặc tụ cầu

trùng gây ra Tổn thương thường xuất hiện ở vùng đầu, mặt, cổ

Bệnh khởi phát bằng một bóng nước trong có hình tròn đẹp, sau vài giờ bóng, nước đục dần, có mủ rồi vỡ, đóng mày vàng giống màu mật ong Chốc có thể lan sang vùng kế cận, gây viêm hạch bạch huyết ở gần đó Sau khi tróc mày, chốc thường để lại vết thâm lâu dài

5 Nhọt: là tình trạng viêm toàn bộ nang lông va tổ chức chung quanh, chủ

yếu do tụ cầu trùng gây nên Nhọt thường trải qua các giai đoạn sưng-nóng-đỏ-

đau, dần dần mềm vỡ ra, chảy mủ và thành sẹo Trẻ em sống trong môi trường

nóng nực, vệ sinh da kém, sử dụng nhiều chất ngọt dé bị nỗi nhọt

6 Chàm sữa (lác sữa): là bệnh chàm thể tạng, gặp ở trẻ em từ 3 tháng tuổi

Các mụn nước nhỏ li tỉ sẽ xuất hiện ở hai bên má, rồi đến cầm và trán Chúng sẽ

nhanh chóng vỡ ra, làm da trở nên đỏ và bị rớm dịch Nếu có nhiễm trùng đi kèm,

da sé đỏ hon, dong mày màu vàng, khiến trẻ ngứa nhiều Bệnh thường tái đi tái lại

nhiề đến khoảng 2 tuổi có thể biến mắt mà không để lại dấu vết gì Nguyên

nhân gây bệnh chàm sữa ở trẻ em khá phức tạp, khó phát hiện được, yếu tố di truyền đóng vai trò quan trọng trong bệnh này

Trang 34

7 Ghẻ: là bệnh lây truyền trong gia đình, tập thể Nguyên nhân gây bệnh là

ký sinh trùng có tên Sarcopte Scabiei Triệu chứng gồm nổi mụn nước ở các kẽ tay, cổ tay, vùng bụng, bộ phận sinh dục; ngứa nhiều về ban đêm Trong gia đình

ngu bệnh thường có vài người mang biểu hiện tương tự

8 Nấm Candida albieans: bệnh hay xuất hiện ở bộ phận sinh dục ngoài và

vùng bẹn của trẻ nhỏ, nhất là các bé gái Môi trường ẩm ướt, mồ hôi ra nhiều, nước tiểu hay bị ứ đọng là các yếu tố thúc đẩy sự phát triển của nắm Candida

albicans Bệnh nhân có biểu hiện như một vùng da rộng lớn bị đỏ bóng, có ít bon

trắng, kèm theo ngứa

9 Viêm da vùng tã lót: là phản ứng viêm da cấp tính, với các biểu hiện: đa bị

đỏ, nổi mụn nước và sẵn đỏ Bệnh xuất hiện ở vùng hay mang tã lót Các yếu tố thúc đẩy sự phát triển của bệnh bao gồm: da bị 4m kéo dài, nước tiêu và phân làm độ pH gia tăng Để phòng bệnh, các bà mẹ cần thay tã lót thường xuyên hoặc chuyển sang dùng tã vải cho trẻ BỆNH VÀNG DA Ở TRẺ 1 Đại cương Đây là triệu chứng thường gặp ở trẻ sơ sinh, xảy ra ở 9% số trẻ đủ tháng Ở trẻ sinh non, tỷ lệ vàng da là 30%

'Vàng da sinh lý không nguy hiểm, thường tự mắt sau một thời gian ngắn,

còn vàng da bệnh lý có thể gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời Sau đây là giải đáp cho một số câu hỏi về bệnh vàng da

IL Vì sao trễ sơ sinh dễ bị vàng da?

Phần lớn trẻ sơ sinh có biểu hiện vàng da trong vong 1 tuần sau khi ra đời

Đây là hiện tượng sinh lý bình thường, xảy ra do các hồng cầu của thai nhỉ bị phá

hủy để được thay thế bằng hồng cầu trưởng thành Khi hồng cầu bị vỡ, một lượng

lớn bilirubin - một chất có sắc tố màu vàng - được phóng thích vào máu, làm cho

trẻ bị vàng đa

TIL Vang da sơ sinh có nguy hiểm không?

Đa số các trường hợp vàng da ở trẻ sơ sinh đều nhẹ và tự khỏi sau 7-10 ngày,

khi chất bilirubin được đào thải hết qua phân và nước tiểu Tuy nhiên, có một sô

trường hợp vàng đa nặng do chất bilirubin tăng quá cao và thẩm vào não (y học

gọi là vàng da nhân) Tình trạng này rất nguy hiểm, có thể làm cho trẻ bị hôn mê,

co giật, dẫn đến tử vong hoặc di chứng về tâm thần, vận động vĩnh viễn

Trang 35

IV Làm thế nào để phát hiện vàng da?

Chứng vàng da rất dễ nhận biết bằng mắt thường ở nơi có đủ ánh sáng Vì

vậy, hàng ngày, các bà mẹ cần quan sát màu da toàn thân của trẻ ở nơi sáng

Trong trường hợp khó nhận biết (da trẻ đỏ hồng hoặc đen), nên ấn nhẹ ngón tay

cái lên da trẻ trong vài giây, sau đó buông ra; nếu trẻ bị vàng da, nơi ấn ngón tay sẽ có màu vàng rõ rệt Khi trẻ có biểu hiện nghỉ là vàng da, cần đưa đến bác sĩ đẻ

kiểm tra

Vàng da được chia thành 2 mức độ:

- Nhẹ: da hơi vàng ở mặt, thân mình; trẻ vẫn bú tốt; hoặc vàng da xuất hiện muộn, sau ngày thứ 3

- Nặng: da vàng sậm, lan xuống tay, chân; trẻ bú kém, bỏ bú; hoặc vàng da

xuất hiện sớm, trong vòng 1-2 ngày sau sinh Những trẻ sinh non, nhiễm trùng, sinh ngạt dễ bị vàng da nặng

V Lam gi khi trẻ bị vàng da?

Đối với trường hợp nhẹ, có thẻ điều trị tại nhà bằng cách tắm nắng Đặt trẻ gần cửa sổ, nơi có ánh nắng dịu của mặt trời (vào khoảng 8-8h30 mỗi sáng, lúc trời không quá nóng hay quá lạnh) Cho trẻ bú nhiều lần trong ngày vì sữa mẹ

giúp đào thải nhanh chất bilirubin qua đường tiêu hóa Cần theo dõi diễn tiến của

chứng vàng da mỗi ngày trong vòng 7-10 ngày sau sinh

Trẻ bị vàng da nặng cần được nhập viện ngay đẻ được điều trị tích cực bằng

các phương pháp sau:

~ Chiếu đèn: ánh sáng của đèn biến bilirubin thành chất không độc và được

thải nhanh ra khỏi cơ thể qua đường tiêu hóa, đường

- Thay máu: lấy bớt chất bilirubin ra khỏi cơ thể một cách nhanh chóng VI Lúc nào cẦn đưa trẻ đến bệnh viện?

Hãy đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế khi có một trong các dấu hiệu sau:

- Bú ít hơn một nửa so với bình thường

- Vàng da lan đến tay chân

- Vàng đa xuất hiện trong 1-2 ngày sau sinh

~ Vàng da kéo dài trên 15 ngày

Trang 36

3 NGUYEN NHAN KHIEN TRE BI DA XANH

Mic bénh tim bam sinh, thiếu máu, chức năng phổi trục trac là 3 yếu tố bệnh

1ý có thể khiến đa bé luôn trong tình trạng xanh tím

1 Bé không nhận được đủ oxy

Lượng oxy dự trữ đủ trong phổi có chức năng tái tạo hồng cầu và tế bào máu

khiến làn da bé luôn hồng hào, khỏe mạnh Thiếu oxy, da bé dễ trở nên xanh tím Nếu bé thường xuyên có biểu hiện xanh tím vùng môi, lưỡi hoặc vùng kín thì có

khả năng bé mắc chứng bệnh về phổi Trường hợp này bạn nên đưa bé đi khám đề

bác sĩ tìm cách điều trị

2 Bé thiếu máu

Tốc độ lưu thông máu trong cơ thể bé quá chậm; kết quả, máu và oxy khơng được tuần hồn tốt và khiến da bé xanh xao Trường hợp này, bác sĩ có thẻ kê đơn

bổ sung viên sắt cho bé trong một khoảng thời gian

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo rằng, bé được bổ sung viên sắt

thường lười ăn và ăn kém ngon miệng Do đó, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ về

liều lượng và cách thức sử dụng viên sắt cho bé

3 Bé mắc bệnh tim bam sinh

Các bác sĩ gợi ý rằng, làn da lý tưởng nhất ở bé là luôn hồng hào Mặc dù khi

bé khóc to, làn đa toàn thân có biến đổi chút ít nhưng da bé sẽ trở lại bình thường ngay sau đó

Trường hợp môi, da đầu ngón tay, ngón chân bé luôn trong tình trạng xanh tím, có khả năng bé mắc bệnh tim Khi bé mắc bệnh, tuần hoàn máu trong tim bé

thường bị rối loạn, cơ thể bé sẽ thiếu oxy, khiến bé bị tím môi và tím đầu ngón

chân, tay

Ngoài ra, bé bị bệnh tìm bam sinh thường khá yếu, kém hoạt động Khi bé bú

hoặc quay khóc, làn da bé sẽ trở nên tím tái Bé tang cân chậm, đổ nhiều mồ hôi,

sức đề kháng kém nên dễ mắc các chứng bệnh về đường hô hấp Bé cũng có hiện

tượng thở co rút lồng ngực mỗi khi hoạt động nhỉ

Tốt nhất, bạn nên đưa bé đi khám để bác sĩ chẳn đoán chính xác tinh trang

sức khỏe của bé và có biện pháp điều trị thích hợp

Trang 37

DE DA BE HET KHO

Dù đã rất cố gắng, cho bé uống nhiều nước, dùng nhiều loại kem dưỡng 4m cao cấp nhưng da bé yêu của bạn vẫn không tránh khỏi những lúc bị khô ráp

Dưới đây là mẹo nhỏ giúp cung cấp độ âm cho da bé rất hiệu quả

1 Da bé bị khô do thời tiết Nguyên

0g gạo tẻ; một nhúm muối; vài giọt nước chanh

Cách pha chế: đun kỹ gạo với 1 lít nước, cho thêm 1 thìa cà phê muối và máy

giọt chanh Khi gạo đã nhuyễn, tắt bếp Đề nguội và cho bé uống nước (nếu bé có

thể ăn được cái thì cho bé ăn)

Món cháo này, bạn có thể cho bé ăn hàng ngày, theo nhu cầu của bé

Trong trường hợp bé không uống được nhiều nước cháo, hãy cho bé uống

thêm nước cà rốt sau khi uống một chút nước cháo

2 Da bé mắt nước do tiêu chảy

Khi bé bị tiêu chảy, cơ thể mất nước nhiều, da bé cũng trở nên khô và nhăn nheo Hãy giữ cho bé khẩu phần ăn như ngày thường

Nên tránh những thực phẩm có chứa đường, các loại nước uống có gas Nên cho bé ăn những sản phẩm làm từ sữa đặc biệt là sữa chua

Trang 38

CHAM SOC DA BE MUA HE

1 Phòng ngừa các bệnh về da cho bé

Da bé rất mềm mại, có nhiều mạch máu Các tuyến bài tiết dưới da (tuyến mồ hơi) chưa hoạt động hồn thiện, dễ mất cân bằng pH acid tự nhiên cho da Chức năng bảo vệ tự nhiên của da Chức năng bảo vệ tự nhiên của da còn yếu, da trẻ rất

dễ bị xây xát, tồn thương và nhiễm khuẩn Vì thế, nếu biết cách vệ sinh, chăm sóc

sẽ giúp phòng ngừa một số bệnh về da cho bé

II Cách vệ sinh

Cách vệ sinh rất đơn

~ Ức chế vi khuẩn gây bệnh: vệ sinh da bé sạch sẽ, giữ cân bằng pH acid tự

nhiên của đa Sử dụng các loại sữa tắm chuyên biệt dành cho trẻ em đã qua kiểm nghiệm lâm sàng, có pH acid tự nhiên của da bé

- Tránh môi trường quá nóng hoặc quá lạnh

- Tránh tiếp xúc với các tác nhân gây kích thích da như: phân, nước tiểu, xà

phòng thô có pH kiềm, thoa thuốc bừa bãi, côn trùng đốt

Ở miền Nam, thời tiết đang oi bức Đây là yếu tố thuận lợi cho một số bệnh

về da ở bé: rôm sẩy, hăm kẽ, chốc nhọt

HI Một số bệnh về da thường gặp ở trẻ vào mùa hè

- Rôm sẩy: bệnh này xảy ra khi tuyến mỗ hôi bị chèn ép, bít kín làm mồ hôi

tắc nghẽn, không thốt ra ngồi da Rơm sảy hay gặp vào mùa nóng, ở trẻ ra mồ hôi nhiều

- Khi bị rôm sây, ở trán, ngực, lưng bé nổi nhiều nốt đỏ, cứng Da sần sùi,

ngứa ngáy, đau châm chích, nhất là lúc nóng nực, ra mỗ hôi

- Tiến triển bệnh tùy vào nhiệt độ môi trường, Nếu rôm sảy kèm theo nhiễm

khuẩn sẽ gây chốc, nhọt (trong dân gian thường nói "cái sẩy nảy cái ung" là vậy)

1V Cách xử trí khi bé mắc bệnh về da

* Xử trí khi bé bị rôm sầy:

Cần tránh môi trường nóng nực, giữ da bé thoáng mát

- Tắm bằng thuốc tím pha loãng màu hồng nhạt, nước nấu mướp đắng (khổ qua) ~ Uống nhiều nước, hạn chế ăn ngọt

~ Chữa trị nhiễm khuẩn da đi kèm

- Hăm kẽ, viêm da do ta lót: bình thường, độ pH da có tính acid nhẹ Khi các yếu tố môi trường phá vỡ cân bằng pH da tăng cao, có thẻ sẽ gây kích ứng da

Trang 39

- Ở trẻ em, có hai bệnh kích ứng da tăng cao thường gặp là hăm kẽ và viêm da do ta lot

- Hăm kẽ do pH da tăng cao ở những vùng da mang tã lót bị ứ đọng phân, nước tiểu kéo dài Vùng da bị viêm bên dưới tã sẽ gây phát ban màu đỏ sáng, bóng làm bé ngứa, đau

* Xử trí hăm kẽ, viêm do tã lót

- Vệ sinh da bé sạch sẽ, tránh môi trường oi bức

- Hạn chế dùng tã lót Nếu dùng, phải thay tã thường xuyên

- Chốc, nhọt: đây là bệnh nhiễm trùng da thường gặp ở trẻ em vào mùa nóng * Xử trí nhiễm trùng da bằng cách

Xử trí nhiễm trùng da bằng cách:

- Vệ sinh da bé sạch sẽ, giữ da thoáng mát

với sữa tắm pha thuốc tím pha loãng màu hồng nhạt sẽ giúp hạn chế

nhiễm trùng đa

~ Dùng kháng sinh hoàn thân theo chỉ dẫn của bác sĩ khi cần thiết

Trang 40

CÁC VẤN DE VỀ HỆ TIÊU HOA

LAM THE NAO DE CO THE DAY TRE

TỰ ĐI ĐẠI TIỆN ĐƯỢC?

Cách dạy trẻ đi đại tiện phụ thuộc vào lứa tuổi của trẻ Trong vòng 1 năm

tuổi, trẻ hầu như chưa có cảm giác về hoạt động bài tiết của đường ruột Vì vậy,

bố mẹ phải đoán được thời điểm nào trẻ muốn đi vệ sinh

Khi trẻ được 2 tuổi, bạn cần phải thường xuyên nói để trẻ hiểu rằng ị đùn ra quần là không tốt và mất vệ sinh Cần khuyến khích trẻ tự nói với bạn khi nào

cháu muốn đi ngoài Khi cháu tự đòi đi vệ sinh, cần phải khen ngợi và tỏ ra cho

cháu biết rằng điều đó làm cho bạn rất hãnh diện về cháu

Không nên bắt trẻ đại tiện khi trẻ chưa muốn Sự hướng dẫn phải từng bước,

trong vài tuần, vài tháng, nên nhớ nguyên tắc chính là không ép buộc mà phải khuyến khích trẻ Có thể cho rằng ở độ tuổi từ 2,5 đến 3 tuổi, trẻ hoàn toàn có thẻ

tự đi đại tiện lấy một mình

CHỨNG TÁO BÓN Ở TRẺ NHỎ

1 Đại cương

“Thông thường thì các bé trong độ tuổi 1 - 4 sẽ đại tiện từ 1 - 2 lần/ngày Tuy

nhiên, có bé đại tiện 3 lằn/ngày, ngược lại có trẻ đại tiện không theo ngày nào cả

Tất cả đều bình thường Đối với những trẻ có sức khỏe tốt, bé có thể 3 ngày mới

đại tiện một lần

Kích thước và lượng chất thải của các bé cũng rất khác nhau, phụ thuộc vào những gì trẻ ăn uống hằng ngày

IL Dấu hiệu trẻ bị táo bón

- Bé dường như rất khó khăn để có thê đại tiện

- Có cảm giác đau khi đại tiện, có thể cảm nhận qua hành động ngại đại tiện, ngồi nhón chân của trẻ

~ Chất thải rất cứng và khô

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN