1.1 LỢI ÍCH CỦA VIỆC DẪN CHỨNG Giữ được sự chú ý của khách hàng triển vọng Cung cấp các chứng cớ cụ thể để gia tăng sự hiểu biết của khách hàng Thông tin được lưu giữ Bằng chứng
Trang 41.1 LỢI ÍCH CỦA VIỆC
DẪN CHỨNG
Giữ được sự chú ý của khách hàng triển vọng
Cung cấp các chứng cớ cụ thể để gia tăng sự hiểu biết của khách hàng
Thông tin được lưu giữ
Bằng chứng lợi ích dành cho khách hàng hiển nhiên
Tạo cảm giác về quyền sở hữu
Những lợi ích khác
Trang 5 Kết quả của một cuộc nghiên cứu về tác động của
việc trình bày và chứng minh trong cùng một lúc
như sau :
Sau 3 giờ người
ta còn nhớ
Sau 3 ngày người ta còn nhớ
Nếu chúng ta nói điều
gì bằng lời với ai
Nếu chúng ta chứng
minh điều gì với ai
Nếu vừa nói vừa
chứng minh cùng một
Trang 8 Đồ thị, biểu đồ, các kết quả thử nghiệm
Giấy chứng nhận và lý lịch mua hàng của khách
Trang 91.4 HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN KẾ
HOẠCH DẪN CHỨNG
Kiểm tra các phương tiện hỗ trợ bán hàng
Lựa chọn địa điểm để thực hiện dẫn chứng
Lựa chọn giác quan thích hợp để kích thích sự chú ý
Tạo sự gắn bó giữa khách hàng với sản phẩm
Trang 112 BẠN NÊN GIỚI THIỆU THẾ NÀO
ĐỂ TẠO ẤN TƯỢNG TỐT NƠI
KHÁCH HÀNG
“Những người có tài điều khiển
người ta thường nhờ biết dẫn dụ hơn
là biết viện lý”
Trang 122.1 Bạn phải chuẩn bị trước
Không nên nghĩ công việc làm hàng ngày quen quá
Chịu khó viết ra giấy
Học thuộc lòng
Trang 143 TÁM NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI GIỚI
THIỆU SẢN PHẨM, THUYẾT PHỤC
ĐƯỢC KHÁCH HÀNG
Trang 153.1 Nguyên tắc 1:
Đảm bảo nguyên tắc AIDA
A: (attention) hấp dẫn, thu hút, lôi kéo
I: (interest) thích thú, quan tâm
D: (desire) ham muốn
A: (action) đi đến quyết định mua
Trang 16 Đặt câu hỏi để gây chú ý
Cho thấy lợi ích
Dùng hình ảnh tương phản
Dùng điệu bộ
Trang 17 Làm thế nào để có chữ
Lôi kéo họ tham gia
Trang 19 Làm thế nào để có chữ
Khéo léo gút lại
Tạo một chút áp lực
Trang 20+ +
Trang 21 Ví dụ
Sản
phẩm
Các đặc trưng nổi bật
3 Hương vị trái cây thật sự
4 Trong một gói kem có nhiều loại trái
cây
4 Bạn và gia đình cĩ thể thưởng thức nhiều hương
vị trái cây khác nhau
2 Bạn yên tâm vì khơng sợ tăng cân
1 Bạn sử dụng sp
cĩ chất lượng cao
3 Bạn cĩ thêm dinh dưỡng cần thiết
5 Bạn sẽ tiết kiệm khi mua chẵn 1 gĩi
Trang 22 Từ các mẫu thông tin quảng cáo của công ty
Từ ý kiến của khách hàng đã mua sản phẩm
Từ đối thủ cạnh tranh
Trang 243.5 Nguyên tắc 5:
Đừng đưa ra quá nhiều đề nghị
Chỉ nêu tối đa 3 đề nghị cho khách hàng lựa chọn
Nhiều quá khách sẽ bị “nhiễu” không biết tập
trung vào đề nghị nào
Trang 25BƯỚC 5:
THẮC MẮC CỦA KHÁCH HÀNG
Trang 271/ Tốt nhất là có được những khách hàng chịu nêu lên
thắc mắc vì từ đó chúng ta có cơ hội để trả lời họ, so
với trường hợp khách vẫn giữ yên lặng và từ chối việc
thảo luận với bạn.
2/Đừng xem việc khách nêu ý kiến thắc mắc là một trở
ngại hãy quan niệm rằng khi khách nêu ý kiến của họ
là họ đang cần được trấn an với các câu trả lời xác
Trang 291 THỜI ĐIỂM KHÁCH HÀNG ĐƯA RA CÁC
Ý KIẾN PHẢN ĐỐI
Khi bắt đầu cuộc hẹn đầu tiên
Khi giới thiệu và dẫn chứng sản phẩm hay dịch vụ
Khi người bán
cố gắng kết thúc
bán hàng
Sau bán hàng
Trang 313 CHUẨN BỊ CHIẾN LƯỢC THƯƠNG
Trang 32 Đặt câu hỏi từ lời phản đối
Chứng minh lợi ích cao hơn
Trang 35“Tài chính là mối quan tâm của mọi tổ
chức nhưng không phải là mối quan tâm
duy nhất”
Trang 36về sản phẩm và lợi ích mà sản phẩm đem lại
hiểu kỹ nhu cầu
ý kiến thắc mắc trả lời được
thông tin cần thiết
Trang 372 Cần báo giá như thế nào ?
1/ Báo giá với giọng nói rõ ràng tự tin
2/ Biểu báo giá nghiêm chỉnh, chuyên nghiệp không có những chỗ sửa bằng tay hay ghi chú bổ sung lên đó
3/ Tránh sự im lặng nặng nề có thể xảy ra ngay sau khi báo giá
4/ Kể ra điểm lợi cuối cùng và thuyết phục nhất của sản phẩm sau khi báo giá
Trang 383 KỸ THUẬT THUYẾT PHỤC
KHÁCH HÀNG VỀ GIÁ CẢ
Trang 45BƯỚC 7
KẾT THÚC
CHÀO HÀNG