KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT

Một phần của tài liệu Giao an lop 4 Tuan 6 (Trang 47 - 53)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK I HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT

3. Củng cố, dặên dò: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT

BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT

I. MỤC TIÊU:

- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau

- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật

- Yêu thích sản phẩm mình làm được.

- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải…).

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 20 cm x 30 cm + Len (hoặc sợi) khác màu vải

+ Kim khâu len , kéo cắt vải, bút chì, thước

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là khâu đột mau?

- Kĩ thuật khâu đột mau có những điểm nào giống và khác so với kĩ thuật khâu đột thưa?

- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ HS chuẩn bị 2. Bài mới:

Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học cách KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT

Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu:

+ GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.

- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải

- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

+ Hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 (SGK) để nêu các bước thực hiện

+ Hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1, kết hợp quan sát hình 1, hình 2a, 2b (SGK) để trả lời câu hỏi về cách gấp mép vải

- HS quan sát nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu

+ Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải.

- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 (SGK) để nêu các bước thực hiện:

+ Gấp mép vải theo đường dấu + Khâu lược đường gấp mép vải

+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột

- HS đọc nội dung của mục 1, kết hợp quan sát hình 1, hình 2a, 2b (SGK) để trả lời câu hỏi về cách gấp mép vải

+ Đặt mảnh vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vuốt phẳng mặt vải. Kẻ hai đường thẳng cách đều ở mặt trái vải: đường thứ nhất cách mép vải 1 cm, đường thứ hai cách đường thứ nhất 2 cm.

Giáo viên Học sinh

- GV ghim trên bảng mảnh vải, yêu cầu HS thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải và thực hiện thao tác gấp mép vải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xét.

- Hướng dẫn kết hợp đọc nội dung của mục 2, mục 3 với quan sát hình 3, hình 4 (SGK) để nêu cách thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột

- Nhận xét chung và lưu ý HS khâu lược được thực hiện ở mặt trái mảnh vải, còn khâu viền đường gấp mép thì thực hiện ở mặt phải của vải.

dấu thứ nhất. Miết kĩ đường gấp rồi gấp mép vải lần thứ hai

- 1 – 2 HS thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải được ghim trên bảng

- 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải - HS đọc nội dung của mục 2, mục 3 với quan sát hình 3, hình 4 (SGK) để nêu cách thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột: + Khâu lược

+ Lật mặt vải có đường gấp mép ra phía sau

+ vạch 1 đường dấu ở mặt phải của vải, cách mép gấp phía trên 17 mm

+ Khâu các mũi khâu đột thưa hoặc đột mau theo đường vạch dấu

+ Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu + Rút bỏ sợi chỉ khâu lược.

- 2 – 3 HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ

3/ Củng cố, dặn dò:

- Nêu các bước thực hiện khâu viền đường gấp mép vải? - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS

- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để thực hành bài “ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột”.

Tiết : 11 THỂ DỤC

TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI

TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”

- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập họp hàng ngang dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập họp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy, chen lấn nhau.

- Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Phần

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Định lươÏng Phương pháp , biện pháp tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU : 6 – 10 phút II. PHẦN CƠ BẢN 18 – 22 phút 1. Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện

2. Khởi động chung :

- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”

- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay 1. Đội hình đội ngũ

- Ôn tập họp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái

- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét,sửa chữa sai sót cho HS các tổ

- GV quan sát, nhận xét,sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Trò chơi vận động - Trò chơi “Kết bạn”

Cách chơi: HS chạy nhẹ nhàng hoặc vừa chạy vừa nhảy chân sáo theo vòng tròn, đọc “Kết bạn, kết bạn. Kết bạn là đoàn kết. Kết bạn là sức mạnh. Chúng ta cùng nhau kết bạn”. Đọc xong những câu trên, các em vẫn tiếp tục chạy theo vòng tròn, khi nghe thấy GV hô “Kết …2!” tất cả nhanh chóng kết thành từng nhóm 2 người, nếu đứng một mình 2– 3 phút 2– 3 phút 10 – 12 phút 6 – 8 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - HS cả lớp cùng tham gia chơi. - GV bắt nhịp bài hát, HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay - Tập họp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. - Cả lớp tập do cán sự điều khiển để củng cố - GV tập họp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một tổ HS lên chơi thử. Sau đó cho cả lớp cùng chơi . GV quan sát, nhận xét, xử lý các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi * Sau 1 – 2 lần chơi, GV cho HS chạy đổi chiều so với chiều vừa chạy

III. PHẦN KẾT KẾT

THÚC: 4 – 6 phút

hoặc nhóm nhiều hơn 2 là sai và phải chịu phạt một hình phạt nào đó. Tiếp theo, GV cho HS tiếp tục chạy và đọc các câu quy định, sau đó GV có thể hô “Kết …3! (hoặc 4, 5, 6 …)” để HS kết thành nhóm 3 hoặc 4, 5, 6…Trò chơi tiếp tục như vậy

- HS thực hiện hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà - Bài tập về nhà : Tập luyện nội dung đã học + Tổ chức trò chơi theo nhóm 1 phút 1 phút 1 phút 1 phút 1 phút - GV nhắc HS không nên chạy nhanh quá khi kết bạn để tránh chạy xô vào nhau hoặc vấp ngã x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tiết 12 THỂ DỤC

ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng .

- Trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác vào đích.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 4 – 6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Phần

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Định

lươÏng Phương pháp , biện pháp tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU : II. PHẦN CƠ BẢN 18 – 22 phút 1. Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện

2. Khởi động chung :

- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.

- Chạy nhẹ nhàng.

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 – 200 m rồi đi thường thành một vòng tròn hít thở sâu

- Chơi trò chơi “Thi đua xếp hàng”

1. Đội hình đội ngũ

- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái.

- GV điều khiển lớp tập

- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét,sửa chữa sai sót cho HS các tổ

- Tập họp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét,sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. - Cả lớp tập do cán sự điều khiển để củng cố.

2. Trò chơi vận động

- Trò chơi “Ném trúng đích” - GV tập họp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích

6 – 10 phút 12 – 14 phút 6 – 8 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - HS cả lớp xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai

- HS cả lớp cùng tham gia chơi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tổ chức đội hình tập có kỉ luật, tuyệt đối an toàn

III. PHẦN KẾT KẾT

THÚC: 4 – 6 phút

cách chơi và luật chơi, rồi cho một tổ HS lên chơi thử. Sau đó cho cả lớp cùng chơi .

Cách chơi: Các em lần lượt tiến vào vị trí đứng ném, cầm bóng ném và ném vào đích. Nếu ném trúng đích được ném lần hai và tiếp tục như vậy cho đến khi nào không ném trúng đích thì thôi

- GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ HS. - HS thực hiện hồi tĩnh

- Trò chơi” Diệt các con vật có hại”

- GV cùng HS hệ thống bài - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà

- Bài tập về nhà : Tập luyện nội dung đã học + Tổ chức trò chơi theo nhóm 1 phút 1 phút 1 phút 1 phút 1 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tuần : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

Một phần của tài liệu Giao an lop 4 Tuan 6 (Trang 47 - 53)