1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu BÀI GIẢNG: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI pdf

10 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 74 KB

Nội dung

Bài học chiến tranh thế giới thứ hai sẽ giúp các em hiểu rõ hơn những biến cố to lớn của tình hình thế giới sau chiến tranh: đó là thời kì chiến tranh lạnh, thời kì hình thành hai trục X

Trang 1

TR ƯỜ NG ĐẠ I H C S PH M THÀNH PH H CHÍ MINH Ọ Ư Ạ Ố Ồ

KHOA L CH S Ị Ử

BÀI T P CHUYÊN Ậ ĐỀ PH ƯƠ NG PHÁP D Y H C L CH S : THI T K BÀI H C L CH S Ạ Ọ Ị Ử Ế Ế Ọ Ị Ử

BÀI T P CHUYÊN Ậ ĐỀ PH ƯƠ NG PHÁP D Y H C L CH S : THI T K BÀI H C L CH S Ạ Ọ Ị Ử Ế Ế Ọ Ị Ử

D A TRÊN M I QUAN H GI A M C TIÊU, N I DUNG VÀ PH Ự Ố Ệ Ữ Ụ Ộ ƯƠ NG PHÁP

D A TRÊN M I QUAN H GI A M C TIÊU, N I DUNG VÀ PH Ự Ố Ệ Ữ Ụ Ộ ƯƠ NG PHÁP

BÀI GI NG: CHI N TRANH TH GI I TH HAI (1939-1945) Ả Ế Ế Ớ Ứ BÀI GI NG: CHI N TRANH TH GI I TH HAI (1939-1945) Ả Ế Ế Ớ Ứ

SINH VIÊN TH C HI N: Ự Ệ ĐỖ Ă Đ V N ÀO

L P : S 4A Ớ Ử

Trang 2

THÀNH PH H CHÍ MINH THÁNG 1/2008Ố Ồ

CHI N TRANH TH GI I TH HAI (1939-1945) Ế Ế Ớ Ứ

CHI N TRANH TH GI I TH HAI (1939-1945) Ế Ế Ớ Ứ

A C s h p lí c a bài h cơ ở ợ ủ ọ

1) Đố ượi t ng h c sinhọ

Bài h c này đ c thi t k cho h c sinh l p 10A4, chuyên v khoa h c xã h i vàọ ượ ế ế ọ ớ ề ọ ộ nhân v n c a tr ng THPT Nguy n Th ng Hi n- thành ph H Chí Minh.ă ủ ườ ễ ượ ề ố ồ 1.1Độ ổ tu i

l a tu i 16-17, các em th ng thích cái m i, say s a tìm hi u th gi i,

thích khám phá b n thân a s các em thích kh ng đ nh mình,h ng say trình bày ả Đ ố ẳ ị ă

ý ki n c a mình tr c t p th ; a tranh lu n; d dàng ti p thu v i cái m i; ế ủ ướ ậ ể ư ậ ễ ế ớ ớ

h ng thú v i nh ng ph ng pháp d y h c m i và hi n đ iứ ớ ữ ươ ạ ọ ớ ệ ạ

1.2 Kh n ng trí tu - H c v n s n cĩ đ cĩ th ti p thu bài h c m iả ă ệ ọ ấ ẵ ể ể ế ọ ớ

Nh ng h c sinh cĩ ch s thơng minh khá cao, a thích tìm tịi sáng t o và cĩ ữ ọ ỉ ố ư ạ

kh n ng t h c t t.Các em là nh ng h c sinh gi i v các mơn khoa h c xã h iả ă ự ọ ố ữ ọ ỏ ề ọ ộ nên cĩ nh ng n n t ng ki n th c c b n v l ch s khá t t đ ti p thu bài h c ữ ề ả ế ứ ơ ả ề ị ử ố ể ế ọ

m i.ớ

1.2 i u ki n h c t pĐ ề ệ ọ ậ

a s các em là con em khá gi thành ph H Chí Minh nên giành nhi u th i

gian vào vi c h c a s các em cĩ trình đ ngo i ng và kh n ng s d ng tinệ ọ Đ ố ộ ạ ữ ả ă ử ụ

h c khá t t, cĩ th ti p thu đ c nhi u ngu n t li u khác nhau trong và ọ ố ể ế ượ ề ồ ư ệ ở ngồi n c.ướ

Nhà tr ng cĩ trang thi t b kh á hi n đ i, th vi n cĩ nhi u tài li u Tr ng cĩ ườ ế ị ệ ạ ư ệ ề ệ ườ website chuyên giành cho vi c h c t p, là n i trao đ i gi a giáo viên và h c sinh, ệ ọ ậ ơ ổ ữ ọ mơi tr ng h c t p c nh tranh lành m nhườ ọ ậ ạ ạ

2) V tr í bài h c trong ch ng trình h cị ọ ươ ọ

2.1) Kế thừa bài học trước, tác động đến các bài học sau

Đây là bài học nằm trong chương trình Lịch sử thế giới hiện đại thời kì thứ nhất từ 1917-1945 Trước khi học bài “Chiến tranh thế giới thứ hai”,học sinh đã đựơc tìm hiểu về cách mạng tháng Mười Nga 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô(1921-1941); các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918-1939); các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918-1939) Những bài học trước là những kiến thức hết sức cơ bản nền tảng để các em hiểu bài mới Qua các bài học

Trang 3

trước, các em hiểu được tình hình lực lượng giứa các nước tư bản và Liên Xô; con đường lên nắm quyền của khối phát xít Từ đó,các em mới hiểu được nguyên nhân và con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai Bài học chiến tranh thế giới thứ hai sẽ giúp các em hiểu rõ hơn những biến cố to lớn của tình hình thế giới sau chiến tranh: đó là thời kì chiến tranh lạnh, thời

kì hình thành hai trục Xô- Mĩ

2.2 Đáp ứng các mục tiêu của khóa trình và môn học

Bài học này nằm trong phần Lịch sử thế giới hiện đại của chương trình lịch sử lớp 11 Bài học sẽ góp phần đáp ứng mục tiêu của môn học ở phổ thông là học sinh Việt Nam có kiến thức lịch sử thế giới cơ bản để có thể tự tin giao tiếp với bạn bè quốc tế; hiểu lịch sử thế giới, học sinh sẽ hiểu về lịch sử dân tộc mình hơn…

2.3 Tác dụng đối với các môn học kế cận

Bài học chiến tranh thế giới thứ hai có tác động đến các môn học kế cận như: địa lí, văn học, quân sự…Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ hiểu được những thay đổi của bản đồ thế giới sau chiến tranh về chính trị và địa lí; biết được kinh nghiệm tổ chức những trận đánh lớn Các em sẽ hiểu được sự tàn bạo của phát xít đối với các dân tộc và nhân loại ,từ đó giúp các em có quyết tâm để bảo vệ và giữ gìn hòa bình thế giới…

3) Điều kiện dạy học

3.1) Nguồn tài liệu

3.2 Phương tiện được sử dụng: máy vi tính, phim ảnh lịch sử…

B Kế hoạch chương trình( curriculum plan)

1 Mục tiêu bài học

1.1 Mục tiêu nhận thức( Cognitive objective)

Sau khi học bài này,học sinh sẽ:

- Biết và hiểu được con đường và nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai

- Hiểu được một số hành động tàn bạo của phe phát xít đối với nhân loại

- Tóm tắt được những nét lớn về diễn biến của chiến tranh, các giai đoạn ,các mặt trận chính, những bước ngoặt quan trọng của chiến tranh

- Phân tích được kết cục của chiến tranh và tác động của nó đối với tình hình thế giới sau chiến tranh

- Đánh giá được vai trò, công lao của Liên Xô và các nước Đồng Minh trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít và bảo vệ hòa bình thế giới

1.2 Mục tiêu thái độ tình cảm( Affective objective)

Sau khi học bài này, học sinh có khả năng:

Trang 4

- Chú trọng, tích cực suy nghĩ tìm lời giải các bài tập giáo viên giao cho,các vấn đề nảy sinh trong buổi học; kiên quyết bảo vệ quan điểm của mình trước nhóm và tập thể lớp

- Nhận thức đúng đắn về chiến tranh và hậu quả khủng khiếp của nó đối với nhân loại Từ đó, nâng cao ý thức chống chiến

tranh ,bảo vệ hòa bình

- Thể hiện thái độ và ý thức trân trọng tinh thần chiến đấu ngoan cường dũng cảm của quân đội và nhân dân các nước trong cuộc đấu tranh chống phát xít

1.3Mục tiêu kĩ năng nhận thức( Cognitive outline)

Sau khi học xong bài này,học sinh có thể:

- Đọc hiểu và sử dụng sgk,tranh ảnh,những tư liệu mà giáo viên cung cấp

- Xem xét các sự kiện lịch sử trong các mối quan hệ đồng đại( so sánh các mặt trận chính trong thế chiến thứ hai)

- Xem xét các sự kiện lịch sử trong các mối quan hệ lịch đại(Đối chiếu cuộc chiến tranh thế giới thứ hai với cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.)

- Điền vào sơ đồ các mốc sự kiện quan trọng trong chiến tranh thế giới thứ hai; trình bày được trên lược đồ các diễn biến chính của chiến tranh

- Quan sát tranh ảnh và hiểu nội dung tư tưởng được thể hiện trong bức tranh

- Suy luận để giải quyết một vấn đề và diễn đạt cách giải quyết vấn đề đó bằng bài viết,thuyết trình

- Lập luận logic để bảo vệ quan điểm của cá nhân về một vấn đề được thể hiện trong bài tập

2 Phác thảo nội dung

2.1 Các vấn đề chính

Một là con đường dẫn đến chiến tranh.Giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh ở Châu Aâu( 9/1939 - 6/1941)

Hai là chiến tranh lan rộng khắp thế giới( 6/1941 – 6/1944)

Ba là giai đoạn kết t húc(6/1944 – 8/1945).Kết cục và ảnh hưởng của chiến tranh

2.2 Sự kiện, nhân vật, khái niệm,tư tưởng trong mỗi vấn đề

2.2.1 Vấn đề 1 : con đường dẫn đến chiến tranh.Giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh ở Châu Aâu( 9/1939 - 6/1941)

Trang 5

Các sự kiện tiêu biểu: cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933; sự thành lập phe Trục; Phe Trục mở rộng bành trướng và xâm lược; Đức sát nhập Aùo(3/1938); Hội nghị Muynich(9/1938); Đức thôn tính Tiệp Khắc(3/1939), tấn công Ba -Lan(9/1939): chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, đánh chiếm các nước Tây –Aâu(4/1940),chiếm đóng Pháp (6/1940).Đức oanh tạc Anh(7/1940); bành trướng ở Đông và Nam Aâu…

-Nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hitler, Mut-xô-li-ni, Đờ-gôn…

-Khái niệm: Phe Trục, chủ nghĩa biệt lập, chủ nghĩa phát xít, nước “Đại Đức”, chiến tranh chớp nhoáng, chiến tranh kì cục…

2.2.2 Vấn đề 2: Chiến tranh lan rộng khắp thế giới(6/1941-6/1944)

-Các sự kiện lịch sử tiêu biểu: Đức tấn công Liên Xô( 6/1941-11/1942); Trận En- A-la-men(10-11/1942); Trận Trân Châu cảng (12/1941); khối Đồng Minh chống phát xít hình thành(1/1942);hội nghị Tê-hê-ran( 11/1943); Nhật bành trướng ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương(9/1940-1942); Phong trào kháng chiến của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng; Trận phản công tại Xta-lin-grat(11/1942-2/1943); trận Cuốc-xcơ( 7-8/1943); mặt trận Bắc Phi(11/1942-5/1943;Chiến trường châu Á Thái -Bình Dương(8/1942-7/1944)…

- Nhân vật lịch sử tiêu biểu: Xta-lin; F.D.Roosevelt; Sớc-sin

- Các khái niệm: khối Đồng Minh, đảo pháo đài, Trật tự mới, khu vượng thịnh vương chung Đại Đông Á

2.2.3 Vấn đề 3: Giai đoạn kết thúc( 6/1941-8/1945).Kết cục và ảnh hưởng của chiến tranh

Các sự kiện cơ bản: Đồng Minh mở mặt trận thứ hai(6/1944); hội nghị I-an-ta( 2/1945); phát xít Đức bị tiêu diệt(5/1945); Nhật Bản đầu hàng( 8/1945); Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản

-Nhân vật lịch sử tiêu biểu: Giu-cốp; Ai-xen-hao

2.3 Sơ đồ cấu trúc vấn đề :Chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945)

Trang 6

Con đường dẫn đến chiến tranh.Giai đoạn đầu cuộc chiến ở châu Aâu.(9/1939-6/1941)

Chiến tranh lan rộng khắp thế giới(6/1941-6/1944)

Giai đoạn kết thúc(6/1944-8/1945).Kết cục và ảnh hưởng của chiến tranh

Con đường dẫn đến chiến tranh(1931-1939)

Chiến tranh thế giới bắt đầu giữa Đức với Ba Lan và Anh,

Pháp(9/1939-4/1940)

Phe Trục xâm chiếm và thống trị phần lớn châu Aâu.

CHIẾN

TRANH

THẾ

GIỚI

THỨ

HAI

Đức tấn công Liên Xô(6/1941-11/1942) Chiến sự tại Bắc Phi.

Chiến tranh Thái Bình Dương(12/1941-11/1942).

“Trật tự mới” của phe Trục và phong trào kháng chiến chống phát xít.

Quân Đồng Minh phản công(11/1942-6/1944)

Phát xít Đức bị tiêu diệt

Nhật Bản đầu hàng

Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai.

Trang 7

3 Các phương pháp dạy học tổng quát.

- Loại hình dạy học chung được áp dụng là dạy học phát triển khả năng và kĩ năng tư duy kết hợp với loại hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm và loại hình dạy học vi tính hóa ở cấp độ 1

- Các phương pháp dạy học thuộc loại hình phương pháp tiếp cận gián tiếp được sử dụng là phương pháp dạy học phát hiện và khám phá, dựa trên vấn đề; phương pháp dạy học theo nhóm với hình thức thảo luận nhóm nhỏ và thảo luận cả lớp Giáo viên thiết kế hệ thống bài tập nhận thức và gửi lên website của trường Hệ thống bài tập đó được soạn theo cách thức: cung cấp tư liệu lịch sử và đặt câu hỏi để học sinh tự xử

lí thông tin và tư liệu mới được cung cấp để phát hiện ra kiến thức mới Học sinh phải truy cập vào website của nhà trường để nhận các bài tập nhận thức lịch sử, cùng trao đổi với nhóm nhỏ, cả nhóm chuẩn bị một biên bản thảo luận để đến lớp và từng nhóm sẽ cử đại diện trình bày, bảo vệ ý kiến trước tập thể và giáo viên.Cuối cùng, giáo viên sẽ tổng kết buổi thảo luận, trình bày,giảng giải đáp án các bài tập mà giáo viên giao cho học sinh từ trước

-Sử dụng phương pháp tiếp cận trực tiếp, giáo viên giảng bài và phát vấn một mục của tiết học

4 Tổ chức theo nội dung và phương pháp

4.1 Lịch học: Bài học được chia làm hai tiết ở trên lớp Ngoài học ở lớp, học sinh phải nghiên cứu tư liệu lịch sử và tiến hành thảo luận nhóm, chuẩn bị biên bản thảo luận bài thuyết trình trước khi đến lớp

4.1.1 Tiết 1 : gồm 2 vấn đề:Con đường dẫn đến chiến tranh Giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh ở Châu Aâu( 9/1939- 6/1941); Chiến tranh lan rộng khắp thế giới( 6/1941- 6/1944) Tiết này áp dụng loại hình dạy học phát triển khả năng và kĩ năng tư duy, loại hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm và loại hình dạy học vi tính hóa ở cấp độ

1 Phương pháp dạy học là phương pháp tiếp cận gián tiếp với hình thức học sinh thuyết trình và thảo luận

4.1.2 Tiết 2: Tiếp tục giải quyết vấn đề” Chiến tranh lan rộng khắp thế giới(6/1941- 6/1944) “ và giảng dạy vấn đề” Giai đoạn kết thúc( 6/1944- 8/1945) Kết cục và ảnh hưởng của chiến tranh.” Tiết học này áp dụng loại hình dạy học phát triển khả năng và kĩ năng tư duy của học sinh, phương pháp day học tiếp cận gián tiếp kết hợp với phương pháp tiếp cận trực tiếp

C Kế hoạch dạy học( instruction plan)

1 Công việc học sinh chuẩn bị trước khi đến lớp

Học sinh truy cập vào website của nhà trường để dowload hệ thống bài tập nhận thức và họp nhóm thảo luận, chuẩn bị bài báo cáo thuyết trình trước khi đến lớp

Dưới đây là hệ thống bài tập nhận thức được giáo viên soạn cho học sinh chuẩn bị trước:

Trang 8

I Con đường dẫn đến chiến tranh.Giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh ở châu Aâu

( 9/1939- 6/1941)

Câu1 Hãy theo dõi thông tin dưới đây:

Tháng 10/1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ, sau đó lan ra toàn bộ thế giới tư

bản chủ nghĩa, chấm dứt thời kì ổn định và tăng trưởng của chủ nghĩa tư bản

Cuộc khủng hoảng chẳng những tàn phá về kinh tế mà còn gây ra những hậu quả

nặng nề về chính trị và xã hội, đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư

bản Để cứu vãn, các nước tư bản phải xem xét lại con đường phát triển của mình

Trong khi các nước Mĩ, Anh Pháp tiến hành những cải cách kinh tế xã hội để khắc

phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và đổi mới quá trình tổ chức, quản lí thì các nước

Đức , I-ta-li-a, Nhật lại tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới.Đó là

việc thiết lập nề độc tài phát xít- nền chuyên chính công khai của những phần tử hiếu

chiến , phản động nhất

Câu 2 Dựa vào lược đồ, hãy trình bày các hoạt động gây chiến và bành trướng của

Đức, I-ta-li-a trong những năm 1935-1939 ?

Câu 3 Hãy theo dõi thông tin dưới đây:

Trước các cuộc xâm lược của phe Trục, các cường quốc tư bản dân chủ và Liên Xô

không có một đường lối hành động chung Hoa kì là nước giàu mạnh nhất nhưng lại

theo chủ nghĩa biệt lập ở tây bán cầu, không tham gia Hội Quốc Liên và các sự kiện ở

bên ngoài châu Mĩ Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất nên đã

chủ trương hợp tác với các nước tư bản dân chủ để chống phát xít và nguy cơ chiến

tranh Anh và Pháp lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít đồng thời vẫn thù ghét

chủ nghĩa cộng sản Vì thế họ không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để cùng chống

phát xít mà thực hiện “ chinh sách nhượng bộ phát xít”, để đổi lấy hòa bình

Câu 4 Hãy suy nghĩ về các sự kiện sau:

- Sự ra đời của phe Trục

Hỏi : Em hãy cho biết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với chủ nghĩa tư bản ?

Hỏi : Em hãy phân tích thái độ của Liên Xô, Mĩ , Anh ,Pháp trước sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít ?

Trang 9

- Phe Trục tăng cường các hoạt động xâm lược và bành trướng( 1931-1939)

- Tháng 3/1938, Đức sát nhập Aùo

- Hội nghị Muynich (9/1938)

- Tiệp Khắc bị sát nhập vào nước “Đại Đức”( 3/1939)

- Hitler gây hấn với Ba Lan

Câu 5 Hãy theo dõi những thông tin dưới đây :

Ngày 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan Hai ngày sau , Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu Với ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, quân Đức lần đầu tiên áp dụng chiến lược” Chiến tranh chớp nhoáng” đã nhanh chóng

đánh tan quân đội Ba Lan Chính phủ Ba Lan phải lưu vong sang Anh Trong khi đó, liên quân Anh- pháp dàn trận dọc biên giới phía tây nước Đức củng cố phòng tuyến Ma-gi—nô, nhưng không tấn công Đức và cũng không có hành động quân sự nào đỡ đòn cho Ba Lan Vì vậy ,phát xít Đức đã chiếm xong Ba Lan sau gần 1 tháng

Câu 6 Hãy theo dõi thông tin dưới đây :

Tháng 9/1940, hiệp ước tam cường Đức_ I-ta-li-a_Nhật được kí kết tại Berlin, phân

chia phạm vi ảnh hưởng và thống trị thế giới Nội dung của hiệp ước gồm:

Điều 1: Nhật Bản thừa nhận và tôn trọng sự thống trị của Đức và I-ta-li-a trong việc thành lập một trật tự mới ở châu Aâu

Điều 2 : Đức và I-ta-li-a thừa nhận và tôn trọng sự lãnh đạo của Nhật Bản trong việc lập trật tự mới ở Đại Đông Á

Điều 3: Đức, I-ta-li-a, Nhật đồng ý hợp tác với nhau trê cơ sở đã nêu ở trên Họ

Hỏi :Hãy trình bày về củng cố liên minh phát xít.Ba nước Đức, I-ta-li-a, Nhật đã phân

chia phạm vi thống trị thể giới như thế nào ?

Hỏi: Qua các sự kiện diễn ra trong qúa trình dẫn đến chiến tranh, Em hãy phân tích nguyên nhân bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ hai ?

Hỏi : Vì sao Đức có thể xâm chiếm Ba Lan một cách nhanh chóng ?

Trang 10

II Chiến tranh lan rộng khắp thế giới( 6/1941- 6/1944).

Câu 1 : Hãy theo dõi thông tin dưới đây:

Ngày 22/6/1941,phát xít Đức tấn công Liên Xô.Tận dụng ưu thế về trang thiết bị và yếu

tố bất ngờ ,quân Đức tiến hành “ chiến tranh chớp nhoáng” dụ định đánh bại Liên Xô trong vòng từ 6- 8 tuần lễ Sau 3 tháng, đạo quân phía Bắc đã bao vây Lê-nin-grat, đạo quân trung tâm tiến tới ngoại vi thủ đô Mat-xcơ-va, đạo quân phía nam đã chiếm Ki-ep

và phần lớn U-crai-na.Nhưng Liên Xô vẫn đứng vững, thành phố Lê-ni-grat bị bao vây

900 ngày đêm, vân kiên cường chiến đấu cho đến ngày được giải phóng

Hỏi : Chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức đã bị thất bại như thế nào? Tại sao chiến lược đó lại bị thất bại trong cuộc tấn công Liên Xô?

Ngày đăng: 25/02/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w