1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh

73 390 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương I: Cơ sở lí luận của nghiệp vụ xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh Chương II: Thực trạng nghiệp vụ xúc tiến bán tại công ty TNHH Cơ Kim Khí Sơn Hà. 1. Khái niệm xúc tiến bán.

Trang 1

lời nói đầu

Kinh tế thị trờng là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở mộtnền sản xuất hàng hóa Thị trờng luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới nhữngđồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe dọa các doanh nghiệp Để có thểđứng vững trớc quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trờng đòi hỏicác doanh nghiệp luôn vận động, tìm tòi một hớng đi mới cho phù hợp Vì vậycác doanh nghiệp phải quan tâm, tìm mọi biện pháp để nâng cao hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là mối quan tâm hàng đầucủa các doanh nghiệp Có nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì doanhnghiệp mới tồn tại và phát triển, qua đó mở rộng sản xuất, nâng cao đời sốngcán bộ công nhân viên và tạo sự phát triển vững chắc của doanh nghiệp.

Vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn là bài toán khó đốivới nhiều doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay số doanh nghiệp đạt đợc hiệu quảtrong quá trình sản xuất kinh doanh vẫn cha nhiều Điều này có nhiều nguyênnhân nh: Hạn chế trong công tác quản lý, hạn chế về năng lực sản xuất haykém thích ứng với nhu cầu của thị trờng Do đó nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh càng ngày càng phải đợc chú trọng đặc biệt là đối với các doanhnghiệp Nhà nớc.

Qua quá trình thực tập ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí, vớinhững kiến thức đã tích luỹ đợc cùng với sự nhận thức về tầm quan trọng của

vấn đề này em đã chọn đề tài: "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí" làm đề tài

cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần nh sau:

Phần I: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh - Điều kiện tiên quyết

để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

Phần II: Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất

kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí.

Phần III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất

kinh doanh của Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí.

Chuyên đề này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáoTrần Việt Lâm và các cô chú trong Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này !

Trang 2

Hµ Néi, th¸ng 3 n¨m 2003

Sinh viªn: T¹ Duy Bé

Trang 3

1 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1.1 Các quan điểm cơ bản về hiệu quả.

Trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thìphải làm ăn có hiệu quả Đây là một sụ thực hiển nhiên, một chân lý và đểhiểu rõ điều này thì trớc tiên chúng ta hãy tìm hiểu về khái niệm hiệu quả.

Ngày nay, ngời ta vẫn cha có một khái niệm thống nhất về hiệu quả ởmỗi góc độ, lĩnh vực khác nhau thì hiệu quả cũng đợc xem xét nhìn nhận khácnhau và thông thờng khi nói đến hiệu quả của một lĩnh vực nào đó thì chúngta xem xét vấn đề hiệu quả trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị và xã hội Tơngứng ta có 3 phạm tru: hiệu quả kinh tế, hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội.

1.1.1 Hiệu quả kinh tế.

Nếu xét trên phạm vi từng khía cạnh, từng yếu tố, từng ngành thì chúngta có phạm trù hiệu quả kinh tế Có thể hiểu hiệu quả kinh tế là hệ số giữa kếtquả thu về và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó Kết quả thu về đề cập trongkhái niệm này có thể là doanh thu, lợi nhuận, tổng sản phẩm công nghiệp…Hiệu quả kinh tế thể hiện trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trìnhsản xuất kinh doanh.

1.1.2 Hiệu quả chính trị, xã hội.

Nếu đứng trên phạm vi toàn xã hội và nền kinh tế quốc dân thì ta có haiphạm trù hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội Hai phạm trù này phản ánhảnh hởng của hoạt động sản xuất kinh doanh đối với việc giải quyết nhữngyêu cầu và mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội Và hai loại hiệuquả này có vị trí quan trọng trong việc phát triển đất nớc một cách toàn diệnvà bền vững Hiệu quả chính trị, xã hội phản ánh trình độ phát triển nền kinhtế xã hội ở các mặt: trình độ tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, mức sống bìnhquân.

Phải luôn có sự cân đối giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả chính trị, xãhội Đây là một nguyên tắc để phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia mộtcách liên tục và lâu dài Bất kỳ một sự mất cân đối nào sẽ dẫn đến những hậuquả nghiêm trọng.

Dới góc độ của doanh nghiệp thì ta có khái niệm hiệu quả sản xuất kinhdoanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh có bản chất của hiệu quả kinh tế và cũngcó bản chất của hiệu quả chính trị, xã hội (đời sống ngời lao động…) Dới đâylà một số quan điểm về hiệu quả kinh tế và hiệu quả chính trị, xã hội Nếu áp

Trang 4

dụng những quan điểm đó vào phạm vi của doanh nghiệp thì ta có thể coi đólà các quan điêmr về hiệu quả sản xuất kinh doanh Qua một số quan điểmnày chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1.1.3 Một số quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Mặc dù đã có sự thống nhất rằng phạm trù hiệu quả sản xuất kinhdoanh phản ánh mặt chất lợng của hoạt động sản xuất kinh doanh nhng vẫncha có sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Các nhà kinh tế và thống kê có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quảsản xuất kinh doanh do điều kiện lịch sử và giác độ nghiên cứu là không giốngnhau.

Quan điểm 1: Trớc đây ngời ta coi "Hiệu quả là kết quả đạt đợc trong

hoạt động kinh tế, là doanh thu trong tiêu thụ hàng hóa"1 [Xem trang 9] Theoquan điểm này thì hiệu quả là tốc độ tăng của kết quả đạt đợc nh: Tốc độ tăngcủa doanh thu, của lợi nhuận Nh vậy hiệu quả đợc đồng nhất với các chỉ tiêukết quả hay với nhịp độ tăng của các chỉ tiêu ấy Quan điểm này thực sựkhông còn phù hợp với điều kiện ngày nay Kết quả sản xuất có thể tăng lêndo tăng chi phí, mở rộng sử dụng các nguồn sản xuất (đầu vào của quá trìnhsản xuất) Nếu hai doanh nghiệp có dùng một kết quả sản xuất tuy có hai mứcchi phí khác nhau, theo quan điểm này thì hiệu quả sản xuất kinh doanh củachúng là nh nhau Điều này thật khó chấp nhận.

Quan điểm 2: Theo quan điểm này thì "Hiệu quả đợc xác định bằng

nhịp độ tăng tổng sản phẩm mà xã hội hoặc thu nhập quốc dân"2 [Xem trang9] Xét trên phạm vi của doanh nghiệp, thì theo quan điểm này thì hiệu quảsản xuất kinh doanh và nhịo độ tăng giá trị tổng sản lợng là một Nhìn trênmột góc độ nào đó thì quan điểm này cũng gần giống nh quan điểm một Nócũng không đề cập tới chi phí bỏ ra để đạt đợc giá trị tổng sản lợng đó Nếutốc độ tăng của chi phí sản xuất đợc các nguồn lực đợc huy động tăng nhanhhơn nhịp độ tăng giá trị tổng sản lợng thì sao Hơn nữa, việc chọn năm gốc cóảnh hởng rất lớn đến kết quả so sánh Với mỗi năm gốc khác nhau chúng ta lạicó mức hiệu quả khác nhau của cùng một năm nghiên cứu.

Quan điểm 3: Đây là quan điểm về hiệu quả đợc trình bày trong giáo

trình kinh tế học của P.Samueleson và W.Nordhmas (Viện quan hệ quốc tế Bộ ngoại giao xuất bản, bản dịch tiếng Việt năm 1991) Theo quan điểm nàythì "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi sản xuất không thể tăng sản lợng một loạihàng hóa mà không cắt giảm sản xuất của một loại hàng hóa khác Một nềnkinh tế có hiệu quả nằm trên đờng giới hạn khả năng sản xuất của nó"3 [Xemtrang 275] Nhìn nhận quan điểm này dới giác độ doanh nghiệp thì tình hìnhsản xuất kinh doanh có hiệu quả khi nằm trên đờng giới hạn khả năng sảnxuất của nó Giới hạn khả năng sản xuất của doanh nghiệp đợc xác định bằnggiá trị tổng sản lợng tiềm năng, là giá trị tổng sản lợng cao nhất có thể đạt đợcứng với tình hình công nghệ và nhân công nhất định Theo quan điểm này thìhiệu quả thể hiện ở sự so sánh mức thực tế và mức "tối đa" về sản lợng Tỷ lệ

Trang 5

-so sánh càng gần 1 càng có hiệu quả Mặt khác ta thấy quan điểm này tuy đãđề cập đến các yếu tố đầu vào nhng lại đề cập không đầy đủ.

Tóm lại quan điểm này là chính xác, độc đáo nhng nó mang tính chất lýthuyết thuần tuý, lý tởng, thực tế rất khó đạt đợc.

Quan điểm 4: Quan điểm này cho rằng "Hiệu quả kinh tế nền sản xuất

xã hội là mức độ hữu ích của sản phẩm đợc sản xuất ra, tức là giá trị sử dụngcủa nó chứ không phải là giá trị"4 [Xem trang 9] Theo tác giả của quan điểmnày, mức độ thỏa mãn nhu cầu phụ thuộc vào các tác dụng vật chất cụ thể chứkhông phải giá trị trừu toựng nào đó Tuy nhiên quan điểm này gặp phải trởngại là khó (nếu không muốn nói là không thể) tính đợc tính hữu ích của sảnphẩm đợc sản xuất ra Và nếu vậy thì chúng ta không thể so sánh đợc tính hữuích giữa các sản phẩm, do đó cũng không đánh giá đợc tính hiệu quả của hoạtđộng sản xuất kinh doanh,.

Quan điểm 5: Quan điểm này cho rằng "Hiệu quả kinh tế đợc xác định

bởi quan hệ tỷ lệ giữa sự tăng lên của đại lợng kết quả và chi phí"5 [Xem trang253].

Công thức biểu diễn phạm trù này:

H =

K: Phần gia tăng của kết quả sản xuấtC: Phần gia tăng của chi phí sản xuấtH: Hiệu quả sản xuất kinh doanh

Quan điểm này phản ánh hiệu quả cha đầy đủ và trọn vẹn Nó chỉ đềcập đến hiệu quả của phần tăng thêm bằng cách so sánh giữa phần gia tăngcủa kinh doanh sản xuất và phần gia tăng của chi phí sản xuất chứ cha đề cậptoàn bộ phần tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh Xét trên quan điểmtriết học Mác Lênin thì mọi sự vật, hiện tợng đều có mỗi quan hệ mật thiết,hữu cơ với nhau chứ không tồn tại một cách riêng lẻ, độc lập Sản xuất kinhdoanh không nằm ngoài quy luật này, các yếu tố "tăng thêm" giảm đi có liênhệ với các yếu tố sẵn có Chúng trực tiếp hoặc gián tiếp các động tới kết quảsản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là kết quả tổng hợpcủa toàn bộ phần tham gia vào quá trình sanr xuất kinh doanh Quan điểm nàychỉ đề cập đến phần tăng thêm trong khái niệm hiệu quả là cha đầy đủ, thiếuchính xác/

Quan điểm 6: Theo quan điểm này "Hiệu quả kinh tế đợc xác định bởi

tỷ số giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết qủa đó"6 [Xem trang253].

Khái niệm chung về hiệu quả kinh tế: "Hiệu quả kinh tế của một hiện ợng (hoặc một quá trình kinh tế) phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực(nhân tài, vật lực, tiền vốn) để đạt đợc mục tiêu xác định"7 [Xem trang 9].

Trang 6

t-Từ khái niệm trên ta có công thức để biểu diễn khái quát phạm trù hiệuquả sản xuất kinh doanh.

H =

H: Hiệu quả sản xuất kinh doanh.

K: Kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh.

C: Chi phí của quá trình sản xuất kinh doanh (chi phí bỏ ra để đạt đợckết quả K).

Nh vậy ta nhận thấy rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Còn kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh (doanh thu, lợi nhuận) thì phảnánh số lợng của hoạt động sản xuất kinh doanh Vậy khi xem xét, đánh giáhoạt động của một doanh nghiệp thì phải quan tâm cả kết quả cũng nh hiệuquả của doanh nghiệp đó.

Quan điểm này đã đánh giá đợc tốt nhất trình độ lợi dụng các nguồn lựcở mọi điều kiện "động" của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Việc tính toán hiệu quả hoàn toàn có thể thực hiện đợc trong sự vậnđộng và biến đổi không ngừng của hoạt động sản xuất kinh doanh, không phụthuộc vào quy mô và tốc độ biến động khác nhau của chúng.

1.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh mặt chất lợng của các hoạtđộng kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị,máy móc, tiền, nguyên vật liệu) để đạt đợc mục tiêu cuối cùng của doanhnghiệp Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sựthực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian.

Các Mác đã cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầmquan trọng đặc biệt Mọi hoạt động của con ngời đều phải tuân theo quản lýđó Con ngời tạo ra của cải vật chất bằng sức lao động Lao động đợc đo lờngbằng thời gian Với một mục tiêu nhất định con ngời phải thực hiện trong mộtthời gian lao động ít nhất hay nói một cách khác thì trong một thời gian laođộng nhất định kết quả đạt đợc phải cao nhất.

Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phảiđạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu (thời gian hao phí lao động thấp nhất).Điều này có nghĩa là với mức chi phí nhất định thì doanh nghiệp phải đạt kếtquả tối đa hoặc ngợc lại, đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu.

Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạtđộng sản xuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệmhiệu quả và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Trớc đây trong lý luậncũng nh thực tiễn đã tồn tại sự nhầm lẫn giữa hai phạm trù hiệu quả và kết quả

Trang 7

của hoạt động sản xuất kinh doanh, khi đó đã coi kết quả là mục tiêu mục đíchvà coi hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là mục tiêu Từ quan niệmnhầm lẫn đó dẫn đến sự hạn chế trong phơng pháp luận giải quyết vấn đề, đôikhi ngời ta hay coi đạt đợc kết quả là đạt đợc hiệu quả và rõ ràng điều đó cónghĩa là không cần chú ý đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Đây là quan niệmsai lầm và cần phải đợc thay đổi.

Hiện nay, chúng ta có thể hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt đợc sau một quá trình sảnxuất kinh doanh nhất định, kết quả cần đạt bao giờ cũng là mục tiêu cần thiếtcủa doanh nghiệp có thể là những đại lợng có thể cân, đo, đong đếm đợc nh sốsản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợi nhuận… và cũng có thể là các đại l-ợng chỉ phản ánh mặt chất lợng hoàn toàn có tính chất định tính nh uy tín củahãng, chất lợng sản phẩm… Nh thế kết quả bao giờ cũng là mục tiêu củadoanh nghiệp Trong khi đó trong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh,ngời ta đã sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả (đầu ra) và chi phí (các nguồn lựcđầu vào) để đánh giá hiệu quả sản kinh doanh Trong lý thuyết và thực tế quảntrị kinh doanh cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí đều có thể đợc xác định bằngđơn vị hiện vật và đơn vị giá trị Tuy nhiên, sử dụng đơn vị hiện vật để xácđịnh hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ vấp phải khó khăn là giữa "đầu vào" và"đầu ra" không có cùng một đơn vị đo lờng, còn việc sử dụng đơn vị giá trịluôn luôn đa các đại lợng khác nhau về cùng một đơn vị đo lờng tiền tệ Vấnđề đợc đặt ra là hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu hay phơng tiện củakinh doanh? Trớc tiên, hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh việc thực hiệnmục tiêu của doanh nghiệp đạt đợc ở trình độ nào Nhng xem xét hiệu quảkinh tế không chỉ dừng ở đó mà thông qua đó có thể phân tích, tìm ra cácnhân tố cho phép nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Từ đó có thể có cácgiải pháp nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp ở mức độ cao hơn với chi phívề nhân tài, vật lực và tiền vốn ít hơn Nh vậy, nhiều lúc ngời ta sử dụng cácchỉ tiêu hiệu quả nh mục tiêu cần đạt và trong nhiều trờng hợp khác ngời ta lạisử dụng chúng nh công cụ để nhận biết khả năng tiến tới mục tiêu cần đạt làkết quả.

2 Đặc điểm của hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một khái niệm phức tạp và khó đánhgiá chính xác Sở dĩ phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù phứctạp và khó đánh giá chính xác là vì ngay ở khái niệm về hiệu quả sản xuấtkinh doanh đã cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc xacs định bởi mối t-ơng quan giữa hai đại lợng là kết quả đạt đợc từ hoạt động sản xuất (doanhnghiệp sản xuất) hoặc kinh doanh (doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ…) và chiphí bỏ ra để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh đó Trong khi cả haiđại lợng kết quả và chi phí đều khó xác định chính xác.

Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chúng ta thấy hầu nh rất ítkhi các doanh nghiệp xác định đợc chính xác các kết quả mà doanh nghiệp

Trang 8

thu đợc ở một thời điểm nào đó do các quá trình tạo ra kết quả diễn ra trongcác doanh nghiệp thờng có sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,… Trong nềnkinh tế thị trờng, doanh nghiệp không phải chỉ tạo ra kết quả (sản phẩm, dịchvụ) mà còn phải bán đợc các kết quả đó và quá trình bán hàng và quá trình tạora kết quả luôn không trùng nhau Một doanh nghiệp ở một thời điểm nào đócó thể có nhiều sản phẩm đợc sản xuất ra nhng lại tiêu thụ đợc rất ít, nh thếcha thể nói doanh nghiệp đã đạt đợc kết quả (mục tiêu) Nếu xét trên góc độgiá trị, đại lợng kết quả của sản xuất kinh doanh không phải là đại lợng đánhgiá dễ dàng vì ngoài các nhân tố ảnh hởng trên, kết quả sản xuất kinh doanhcòn chịu ảnh hởng của thớc đo giá trị (đồng tiền với những thay đổi của nótrên thị trờng) Mặt khác, chính hoạt động của con ngời là luôn nhằm đến vàđạt đến kết quả nhất định, song không phải lúc nào con ngời cũng nắm chắc đ-ợc, biết hết đợc các kết quả do chính hành động của họ Nh vậy, phạm trù kếtquả là một phạm trù phức tạp mà không phải lúc nào chúng ta cũng đánh giáđầy đủ đợc nó.

Việc xác định đại lợng chi phí cũng không dễ dàng Nếu xét trân phơngdiện lý thuyết thì chi phí tính bằng đơn vị hiện vật là chi phí sử dụng tàinguyên, chi phí "thực" để tạo ra kết quả của doanh nghiệp song điều đó khôngthể xác định đợc trong thực tiễn ở mọi doanh nghiệp, việc kiểm kê, kiểm traxem đã sử dụng bao nhiêu đơn vị nguyên nhiên vật liệu mỗi loại cũng khôngphải lúc nào cũng tiến hành đợc Trong khi đó, ở mọi doanh nghiệp lại cònnhiều loại nguồn lực đầu vào không chỉ liên quan đến một quá trình tạo ra sảnphẩm nào đó mà nó liên quan đến nhiều quá trình kinh doanh khác nhau Điềunày dẫn tới việc xác định hao phí một cách chính xác vào một quá trình kinhdoanh cụ thể gặp nhiều khó khăn Nếu xét trên phơng diện giá trị, chi phí kinhdoanh thờng đợc hiểu là giá trị của toàn bộ tài nguyên đã sử dụng trong kinhdoanh Bản thân việc sử dụng các yếu tố đầu vào dới dạng chi phí sử dụng tàinguyên đã là không xác định đợc trong tính toán bằng tiền, độ phức tạp vàthiếu chính xác còn lớn hơn nhiều vì nó hàm chứa rất nhiều yếu tố chủ quancủa con ngời (chi phí là hi phí tính toán) Cùng với sự phát triển của khoa họcquản trị kinh doanh con ngời ngày càng đa chi phí tính toán tiếp cận đến gầnchi phí kinh tế hơn Hơn nữa, không chỉ những chi phí trực tiếp trong sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp mới đem lại kết quả cho doanh nghiệp, mà cònrất nhiều chi phí cho hoạt động xã hội nh: Giáo dục, cải tạo môi trờng, sứckhoẻ… có tác động không nhỏ tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Cácchi phí này rất khó tính toán đợc trong quá trình xem xét hiệu quả kinh tế Mặtkhác, trong thực tế khi ra các quyết định sản xuất kinh doanh của mình, cácdoanh nghiệp thờng hớng vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên dẫn đến xu h-ớng chi phí biên cá nhân (MPC) thấp hơn chi phí biên xã hội (MSC) Điều nàydẫn đến sự tách biệt giữa kết quả và hiệu quả cá biệt xã hội Để rút ngắn sựtách biệt này, các biện pháp can thiệp vĩ mô của Nhà nớc là hoàn toàn cầnthiết Cũng cần thấy rằng khi doanh nghiệp ra quyết định sản xuất kinh doanhtheo hớng giảm chi phí biên cá nhân so với chi phí biên xã hội sẽ tạo ra ảnh h-

Trang 9

ởng ngoại ứng đối với các doanh nghiệp sản xuất khác cũng nh đối với ngờitiêu dùng và trong nhiều trờng hợp cũng ảnh hởng trực tiếp đến bản thândoanh nghiệp với t cách là một thành viên trong đó Nhiều doanh nghiệp cốtình giảm thiểu chi phí cho việc xử lý chất thải, gây ô nhiễm môi trờng và sự ônhiễm ngày một tăng ảnh hởng đến cả khu vực rộng lớn và cuối cùng dẫn đếnviệc đóng cửa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng các biện pháppháp luật Nh thế kết quả và hiệu quả đạt đợc trớc mắt của doanh nghiệp đãdẫn đến không có hiệu quả và thậm chí phi hiệu quả kinh tế nếu xét trong thờigian dài.

3 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình vớithị trờng nhất là trong một nền kinh tế mở Do vậy mà để thấy đợc vai trò củanâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong nềnkinh tế trớc hết chúng ta nghiên cứu cơ chế thị trờng và hoạt động của doanhnghiệp trong thị trờng.

Thị trờng là nơi diễn ra quá trình trao đổi hàng hóa Nó tồn tại một cáchkhách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan nào Bởi vì, thị trờng rađời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hóa.Ngoài ra, thị trờng còn có một vai trò quan trọng trong việc điều tiết và luthông hàng hóa Thông qua nó các doanh nghiệp có thể nhận biết đợc sự phânphối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trờng.

Trên thị trờng luôn luôn tồn tại các quy luật vận động của hàng hóa, giácả, tiền tệ… nh các quy luật thặng d, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh…Các quy luật này tạo thành một hệ thống thống nhất và hệ thống này chính làlinh hồn là cha đẻ của cơ chế thị trờng Nh vậy, cơ chế thị trởng đợc hìnhthành bởi sự tác động tổng hợp của các quy luật trong sản xuất, trong lu thôngtrên thị trờng Thông qua các quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị tr-ờng cơ chế thị đờng tác động đến việc điều tiết sản xuất, tiêu dùng, đầu t vàlàm thay đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu ngành… Nói cách khác cơ chế thị trờngđiều tiết quá trình phân phối, phân phối lại các nguồn trong sản xuất kinhdoanh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối u nats.

Tóm lại, sự vận động đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trờng dẫn đến sựbiểu hiện gần đùng nhu cầu thị trờng của xã hội Song các doanh nghiệpkhông đợc đánh giá quá cao hoặc tuyệt đối hóa vai trò của thị trờng, coi cơchế thị trờng là hoàn hảo Bởi lẽ thị trờng luôn chứa đựng những khuyết tậtcủa nó nh: Đầu cơ, lừa lọc, độc quyền… Do vậy mỗi doanh nghiệp phải xácđịnh đợc cho mình một phơng thức hoạt động riêng phù hợp với doanh nghiệp.Cụ thể là:

Doanh nghiệp phải xác định cho mình một cơ chế hoạt động trên hai thịtrờng đầu vào và đầu ra để đạt một kết quả cao nhất và kết quả này khôngngừng phát triển nâng cao hiệu quả về mặt chất cũng nh về mặt lợng Nh vậy,

Trang 10

trong cơ chế của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh có vai trò đối vớidoanh nghiệp.

- Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả kinh tế trong kinh doanh là mục tiêuphát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.

Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần VII nếu rõ: "Một thành tựu khácvề đổi mới kinh tế là bớc đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc".

Phát triển kinh tế nhiều thành phần phải đảm bảo cho tổng sản phẩm xãhội c+v+m và thu nhập quốc dân m+v đủ để thỏa mãn 2 yêu cầu sau:

Một là: Bù đắp đầy đủ, kịp thời chi phí về t liệu sản xuất và chi phí laođộng đã hao phí (c+v) trong quá trình phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần.

Hai là: Bảo đảm cho nền kinh tế quốc dân có đợc một bộ tích lũy quantrọng để tái sản xuất mở rộng và đáp ứng những nhu cầu của xã hội.

- Thứ hai: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở cơ bản đểđảm bảo tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi sự có mặt của doanhnghiệp trên thị trờng trong khi đó lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự có mặtnày, đồng thời là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp là: Luôn tồn tại, pháttriển một cách vững chắc Do vậy thu nhập của doanh nghiệp phải khôngngừng nâng lên Nhng trong điều kiện vốn và các kỹ thuật chỉ thay đổi trongkhuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận bắt buộc các doanh nghiệp phảităng hiệu quả sản xuất kinh doanh Nh vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh làđiều kiện hết sức quan trọng trong công việc đảm bảo sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp.

Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi sự tạora hàng hóa, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hộiđồng thời tạo ra tích lũy cho xã hội Để thực hiện đợc nh vậy thì mỗi doanhnghiệp đều phải vơn lên đảm bảo thu nhập, bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trongquá trình hoạt động kinh doanh Có nh vậy mới đáp ứng đợc nhu cầu tái sảnxuất trong nền kinh tế Và nh vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh nh là một tất yếu.

Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là một yêu cầu mang tính chất giản đơncòn sự phát triển và mở rộng doanh nghiệp lại là một yếu tố quan trọng Bởi vìsự phát triển, mở rộng của doanh nghiệp không những đòi hỏi sự tồn tại củadoanh nghiệp mà còn đòi hỏi sự tích lũy đảm bảo cho quá trình tái sản xuấtmở rộng theo đúng quy luật phát triển Nh vậy để phát triển và mở rộng doanhnghiệp mục tiêu lúc này không còn là đủ bù đắp chi phí bỏ ra để phát triểnquá trình tái sản xuất giản đơn mà phải đảm bảo có tích lũy đáp ứng nhu cầutái sản xuất mở rộng và một lẫn nữa nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đ-ợc nhấn mạnh.

Trang 11

- Thứ ba: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhân tố thúc đẩycạnh tranh và sự tiến bộ trong kinh doanh.

Chấp nhận cơ chế thị trờng là chấp nhận sự cạnh tranh Trong khi thị ờng ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốcliệt hơn Sự cạnh tranh lúc này không phải là các mặt hàng mà cạnh tranh cảchất lợng, giá cả… Trong khi mục tiêu chung của các doanh nghiệp đều làphát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lên nhng cũngcó thể bóp chết doanh nghiệp trên thị trờng Do vậy, để tồn tại và phát triển thìcác doanh nghiệp đều phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trờng Để đợcđiều này thì các doanh nghiệp phải có hàng hóa, dịch vụ có chất lợng tốt, giácả hợp lý.

tr-Mặt khác hiệu quả sản xuất kinh doanh là đồng nghĩa với việc giảm giáthành, tăng khối lợng hàng hóa bán, chất lợng không ngừng đợc hoàn thiệnnâng cao… Nh vậy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là hiệu quả,chính là hạt nhân cơ bản của thắng lợi trong cạnh tranh Và các dạng cạnhtranh nhau tức là không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củamình Chính sự nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là con đờng của doanhnghiệp nâng cao sức cạnh tranh của mình.

II hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế và phơng pháp tínhtoán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh ở cácdoanh nghiệp.

1 Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Từ công thức định nghĩa về hiệu quả kinh tế, chúng ta thấy khi thiết lậpmối quan hệ tỷ lệ giữa đầu ra và đầu vào có thể cho một dãy giá trị khác nhau.Vấn đề đợc đặt ra là trong một dãy các giá trị có thể đạt đợc thì giá trị nàophản ánh tính có hiệu quả (nằm trong miền có hiệu quả), các giá trị nào sẽphản ánh tính hiệu quả cao cũng nh những giá trị nào nằm trong miền khôngđạt hiệu quả (phi hiệu quả) Chúng ta có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả sản xuấtkinh doanh là thớc đo, là giới hạn, là căn cứ, là một cái mốc xác định ranh giớicó hiệu quả hay không có hiệu quả về một chỉ tiêu hiệu quả đang xem xét.

Xét trên phơng diện lý thuyết, mặc dù các tác giả đều thừa nhận về bảnchất khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng cácyếu tố sản xuất, song công thức khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh cũngcha phải là công thức mà các nhà kinh tế thống nhất thừa nhận Vì vậy, cũngkhông có tiêu chuẩn chung cho mọi công thức hiệu quả sản xuất kinh doanh,mà tiêu chuẩn hiệu quả sản xuất kinh doanh còn phụ thuộc vào mỗi công thứcxác định hiệu quả cụ thể ở các doanh nghiệp tiêu chuẩn hiệu quả phụ thuộcvào từng chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh cụ thể Chẳng hạn, với nhữngchỉ tiêu hiệu quả liên quan đến các quyết định lựa chọn kinh tế sử dụng phơngpháp cận biên ngời ta hay so sánh các chỉ tiêu nh doanh thu biên và chi phíbiên với nhau và tiêu chuẩn hiệu quả là doanh thu biên bằng với chi phí biên(tổng hợp cũng nh cho từng yếu tố sản xuất) Trong phân tích kinh tế với việc

Trang 12

sử dụng các chỉ tiêu tính toán trung bình có khi lấy mức trung bình của ngànhhoặc của kỳ trớc làm mức hiệu quả so sánh và kết luận tính hiệu quả củadoanh nghiệp.

Nh vậy, việc nghiên cứu để đa ra đợc tiêu chuẩn cho mỗi chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh và việc phấn đấu đểđạt đợc tiêu chuẩn đó là công việc hết sức quan trọng để thúc đẩy sự phát triểncủa doanh nghiệp.

2 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Muốn có nhận thức đúng đắn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp cần phân tích và đánh giá Qua đó thấy đợc trình độ quản lý điều kiệncủa doanh nghiệp cũng nh đánh giá đợc chất lợng của phơng án kinh doanhmà doanh nghiệp đã đề ra Thông qua đó phát hiện ra những u điểm cần pháthuy và những hạn chế, những nguyên nhân ảnh hởng không tốt đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có thể đa ra những phơng pháp,biện pháp thông qua các phơng án sử dụng tối u các nguồn lực.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp rất phức tạp Do vậy,không thể sử dụng một chỉ tiêu để đánh giá mà cần phải đa ra một hệ thốngcác chỉ tiêu để đo lờng và đánh giá chính xác, khoa học Hệ thống chỉ tiêu nàyphải đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản sau:

- Thứ nhât: Trong hệ thống các chỉ tiêu đánh giá phải có các chỉ tiêu

đánh giá tổng hợp, phản ánh chung tình hình sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêubộ phận phản ánh hiệu quả kinh doanh từng mặt, từng khâu nh: Lao động,vốn… Các chỉ tiêu bộ phận là cơ sở cho việc tìm ra mặt mạnh, mặt yếu trongquá trình sử dụng từng yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.

- Thứ hai: Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá phải bảo đảm tính hệ thống

và toàn diện, tức là chỉ tiêu hiệu quả phải phán ánh hiệu quả sản xuất kinhdoanh kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

- Thứ ba: Hệ thống các chỉ tiêu phán ảnh tình hình trên cơ sở những

nguyên tắc chung của hiệu quả, nghĩa là phản ánh đợc trình độ sử dụng laođộng sống và lao đọng vạt hóa thông qua việc so sánh giữa kết quả và chi phí.Trong đó có các chỉ tiêu kết quả và chi phí phải có khả năng đo lờng đợc thìmới có thể so sánh, tính toán đợc theo phơng pháp tính toán cụ thể, thốngnhất, các chỉ tiêu phải có phạm vi áp dụng nhất định phục vụ từng mục đíchnhất định của công tác đánh giá.

- Thứ t: Hệ thống các chỉ tiêu phải đảm bảo phản ánh đợc tính đặc thù

của từng ngành kinh doanh khác nhau.

2.1 Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp.

Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát vàcho phép kết luận về hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinh

Trang 13

doanh, phản ánh trình độ lợi dụng tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sảnxuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (t liệu sản xuất, nguyên nhiên vậtliệu, lao động… và bao hàm cả tác dụng của yếu tố quản trị đến sử dụng cóhiệu quả các yếu tố trên).

2.1.1 Các chỉ tiêu doanh lợi.

Xét trên cả phơng diện lý thuyết và thực tiễn quản trị kinh doanh cácnhà kinh tế cũng nh các nhà quản trị hoạt động kinh doanh ở các doanhnghiệp đều quan tâm trớc hết đến việc tính toán, đánh giá chỉ tiêu chung phảnánh doanh lợi của doanh nghiệp Các chỉ tiêu doanh lợi đợc tính cho toàn bộvốn kinh doanh của doanh nghiệp và tính riêng cho vốn tự có của doanhnghiệp Những chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lời của vốn kinh doanh, vốn tựcó, khẳng định mức độ đạt hiệu quả kinh doanh của toàn bộ số vốn doanhnghiệp sử dụng nói chung cũng nh hiệu quả sử dụng số vốn tự có của doanhnghiệp nói riêng Nhiều tác giả coi các chỉ tiêu này là thớc đo mang tính quyếtđịnh đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

 Doanh lợi vốn kinh doanh

VKD: Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này phản ánh sức sinh lời của toàn bộ vốn, cho biết một đồngvốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận và lãi trả vốn vay.

 Doanh lợi của vốn tự có

DVTC(%) = RTC

R 100

DTR: Doanh lợi của doanh thu trong một thời kỳ nhất địnhTR: Doanh thu trong thời kỳ đó

Trang 14

Chỉ tiêu này cho biết số lợi nhuận đạt đợc từ một đồng doanh thu.

2.1.2 Các chỉ tiêu tính hiệu quả kính tế.

Do có nhiều quan điểm khác nhau về công thức định nghĩa hiệu quảkinh tế nên ở phơng diện lý thuyết cũng nh thực tế có nhiều cách biểu hiện cụthể khác nhau Có thể sử dụng hai công thức sau để đánh giá hiệu quả kinh tế.

 Tính hiệu quả kinh tế (H0

H1(%) = TC

QG: Giá trị sản lợngCTC: Chi phí tài chính

H2(%) = FD

Công thức này đợc sử dụng nhiều trong phân tích, đánh giá tính hiệuquả của toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và từng bộphận kinh doanh riêng rẽ nói riêng.

2.2 Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận.

Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận thờng đợc dùng để phântích hiệu quả kinh tế của từng mặt hoạt động, từng yếu tố sản xuất cụ thểnhằm tìm biện pháp tối đa chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp.Đây là chức năng chủ yếu của hệ thống chỉ tiêu này.

Ngoài ra chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận còn dùng đểphân tích bổ sung cho chỉ tiêu tổng hợp để kiểm tra và khẳng định rõ hơn kếtluận đợc rút ra từ các chỉ tiêu tổng hợp.

Do các chỉ tiêu bộ phận phán ảnh hiệu quả kinh tế của từng mặt hoạtđộng (bộ phận) nên thờng đợc xây dựng trong thống kê, phân tích cụ thể,chính xác mức độ ảnh hởng của từng nhân tố, từng mặt hoạt động, từng bộphận công tác đến hiệu quả kinh tế tổng hợp.

2.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn.

Thực ra muốn có các yếu tố đầu vào doanh nghiệp cần có vốn kinhdoanh, nếu thiếu vốn mọi hoạt động của doanh nghiệp hoặc đình trệ hoặc kémhiệu quả Do đó các nhà kinh tế cho rằng chỉ tiêu sử dụng vốn là một chỉ tiêuhiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp Chỉ tiêu này đợc xác định thông qua

Trang 15

công thức (2) và (3) ở đây có thể đa ra một số công thức đợc coi là đánh giáhiệu quả sử dụng tổng vốn và từng bộ phận vốn của doanh nghiệp.

 Số vòng quay toàn bộ vốn (SVv)

SVv = KINHDOANH

TSCĐG: Tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ

TSCĐG: Đợc tính theo nguyên giá tài sản cố định sau khi đã trừ đi phầnhao mòn tài sản cố định tích lũy đến thời điểm báo cáo.

Chỉ tiêu hiệu suất tài sản cố định biểu hiện một đồng tài sản cố địnhtrong kỳ sản xuất tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện trình độ sử dụngtài sản cố định trong sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lợi của tài sản cốđịnh.

Ngoài ra, hiệu quả sử dụng tài sản cố định còn có thể đánh giá theo ơng pháp ngợc lại, tức là lấy nghịch đảo công thức trên gọi là suất hao phí tàisản cố định.

 Hiệu quả sử dụng vốn lu động.

(12)

Trang 16

Hoặc đợc phản ánh gián tiếp qua số ngày bình quân một vòng luânchuyển lu động trong năm (SNLC).

SNLC =

Chỉ tiêu số vòng luân chuyển vốn lu động trong năm cho biết vốn luđộng của doanh nghiệp quay đợc mấy vòng trong kỳ Còn chỉ tiêu (14) chobiết số ngày cần thiết để vốn lu động quay đợc một vòng.

Có thể thấy rằng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động tính theo lợinhuận sẽ bằng tích của tỷ số lợi nhuận trong tổng giá trị kinh doanh nhân vớisố vòng luân chuyển vốn lu động.

HVLĐ =

 x SVVLĐ (14)

Nh vậy, nếu cố định chỉ tiêu doanh lợi doanh thu bán hàng thì hiệu quảsử dụng vốn lu động tỷ lệ thuận với số vòng quay vốn lu động Số vòng quayvốn lu động cao sẽ có thể đa đến hiệu quả sử dụng vốn lu động cao.

Trong các công thức trên vốn lu động bình quân là số trung bình của giávốn lu động ở thời điểm đầu kỳ và thời điểm cuối kỳ.

Các chỉ tiêu phán ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động đợc đặc biệt chútrọng trong các doanh nghiệp thơng mại Vì ở các doanh nghiệp này vốn luđộng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn của doanh nghiệp.

 Hiệu quả vốn góp trong Công ty cổ phần đợc xác định bởi tỷ suất lợinhuận của vốn cổ phần (DVCT).

DVCP: Tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần

VCP: Vốn cổ phần bình quân trong kỳ tính toán

Chỉ tiêu này cho biết bỏ ra một đồng vốn cổ phần bình quân trong mộtthời kỳ thu về đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

2.2.2 Hiệu quả sử dụng lao động.

Số lợng và chất lợng lao động là yếu tố cơ bản trong sản xuất, góp phầnquan trọng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng laođộng biểu hiện ở năng suất lao động, mức sinh lời của lao động và hiệu suấttiền lơng.

 Năng suất lao động

Năng suất lao động bình quân năm (APN) xác định theo công thức:

APN =

APN: Năng suất lao động bình quân năm tính bằng đơn vị hiện vật hoặcgiá trị.

Trang 17

QHV: Sản lợng tính bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trịAL: Số lợng lao động bình quân trong năm

Năng suất lao động tính theo năm chịu ảnh hởng rất lớn của việc sửdụng thời gian lao động trong năm (Số ngày bình quân làm việc trong năm, sốgiờ bình quân làm việc mỗi ngày của lao động trong doanh nghiệp) và năngsuất lao động bình quân mỗi giờ.

Năng suất lao động theo giờ (APG đợc xác định từ chỉ tiêu năng suất laođộng năm).

APG =

G: Số giờ làm việc bình quân mỗi ca lao động

APG: Năng suất lao động bình quân mỗi giờ làm việc của một lao động.Chỉ tiêu này còn có thể đợc xác định bằng nhiều cách khác nhau, chẳnghạn xác định trực tiếp từ sản lợng tạo ra trong một ca lao động hoặc một ngàylàm việc.

Về bản chất chỉ tiêu năng suất lao động đợc xác định phù hợp với côngthức khái niệm sản xuất kinh doanh và do đó biểu hiện tính hiệu quả trongviệc sử dụng lực lợng lao động trong doanh nghiệp.

 Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động.

Bên cạnh chỉ tiêu năng suất lao động, chỉ tiêu mức sinh lời bình quâncủa một lao động cũng thờng đợc sử dụng Mức sinh lời bình quân của mộtlao động cho biết mỗi lao động đợc sử dụng trong doanh nghiệp tạo ra đợc baonhiêu lợi nhuận trong một thời kỳ nhất định Chỉ tiêu này có thể đợc xác địnhtheo công thức:

Trang 18

+ Hiệu suất tiền lơng cho biết chỉ ra một đồng tiền lơng đem lại baonhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp Hiệu suất tiền lơng tăng lên khi năngsuất lao động tăng với nhịp độ cao hơn nhịp độ tăng tiền lơng.

TRBQ =

2.2.3 Hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu.Vòng luân chuyển

nguyên vật liệu(SVNVL) SVNVL

NVLSD: Là giá trị vốn nguyên liệu đã dùngNVLDT: Giá trị lợng nguyên vật liệu dự trữ

Giá vốn nguyên vật liệu đã dùng là tổng chi phí nguyên vật liệu đã sửdụng vào quá trình sản xuất Giá trị nguyên vật liệu dự trữ là tổng giá trị sốnguyên vật liệu dự trữ trong kỳ.

+ Vòng luân chuyển vật t trong sản phẩm dở dang (SVSVDD).

SVSPDD = ZHHCB (23)VTĐT

ZHHCB: Tổng giá thành hàng hóa đã chế biếnVTĐT: Giá trị vật t dự trữ đa vào chế biến

Hai chỉ tiêu trên cho biết khả năng khai thác các nguồn nguyên liệu, vậtt của doanh nghiệp đánh giá chu kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Hai chỉ tiêu trên mà cao thì cho biết doanh nghiệp giảm đợc chi phí nguyênvật liệu dự trữ, rút ngắn chu kỳ về chuyển đổi nguyên vật liệu thành thànhphẩm, giảm bở ứ đọng của nguyên vật liệu tồn kho và tăng vòng quay vốn luđộng Tuy nhiên nếu quá thấp là doanh nghiệp có thể thiếu nguyên vật liệu dựtrữ, cạn kho, không đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất.

Trang 19

Ngoài ra, ngời ta còn đánh giá mức thiệt hại, mất mát nguyên vật liệutrong quá trình dự trữ, sử dụng chúng Chỉ tiêu này đợc tính nh sau:

Tỷ lệ hao hụtnguyên vật

Giá trị nguyên vật liệu hao hụt,mất mát

(22)Tổng giá trị nguyên vật liệu sử

dụng trong kỳ

Chỉ tiêu này đợc so sánh với các định mức kinh tế, kỹ thuật hiện hànhhoặc đối chiếu với mức hao hụt kỳ trớc để đa ra quyết định thích hợp nhằm sửdụng vật t tiết kiệm, đúng định mức, phù hợp với thực tế sản xuất và có hiệuquả.

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu thờng đợc sử dụng trongcác doanh nghiệp sản xuất vật chất, đặc biệt là các doanh nghiệp cơ khí vì ởđó tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp là rất lớn (từ 65 - 75%) Vì vậy việc sử dụng tiết kiệm, có hiệuquả nguyên vật liệu có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2.4 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh ở từng bộ phận bên trong doanhnghiệp.

Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động ở từng bộ phận kinh doanh của doanhnghiệp phản ánh tính hiệu quả của hoạt động chung cũng nh từng mặt hoạtđộng kinh tế diễn ra ở từng bộ phận sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Đó có thể là các chỉ tiêu phán ánh hiệu quả đầu t đổi mới công nghệ hoặctrang thiết bị lại ở phạm vi từng doanh nghiệp hoặc từng bộ phận bên trongdoanh nghiệp, hiệu quả của từng quyết định sản xuất kinh doanh và thực hiệncác chức năng quản trị doanh nghiệp Tùy theo các hoạt động cụ thể có thểxây dựng hệ thống chỉ tiêu và tiến hành đánh giá hiệu quả hoạt động thíchhợp Về nguyên tắc đối với hiệu quả của từng bộ phận công tác bên trongdoanh nghiệp (từng phân xởng, từng ngành, từng tổ sản xuất0 có thể xây dựnghệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tơng tự nh hệ thống chỉ tiêu đãxác định cho phạm vi tồn doanh nghiệp Riêng hệ thống chỉ tiêu đánh giá cácdự án đầu t, do đặc thù của hoạt động này đòi hỏi phải xây dựng hệ thống chỉtiêu phù hợp.

Trang 20

Công ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh bao gồm từ khâu nghiên cứuthiết kế, chế tạo, gia công, sửa chữa, dịch vụ, xuất nhập khẩu, cung ứng dụngcụ cắt gọt kim loại, dụng cụ phụ tùng cơ khí, dụng cụ đo lờng, dụng cụ cầmtay, thiết bị công nghiệp, tiến hành các hoạt động kinh doanh dịch vụ kháctheo pháp luật.

Tiền thân của Công ty là một phân xởng dụng cụ của Công ty cơ khí HàNội Công ty đợc thành lập ngày 25 tháng 3 năm 1968 theo quyết định số 74/QĐ/KB2 do Bộ trởng Bộ công nghiệp nặng (nay là Bộ công nghiệp) ký Lúcnày, Công ty mang tên Nhà máy dụng cụ cắt gọt, có trụ sở chính tại 108 ĐờngNguyễn Trãi, Đống Đa, Hà Nội (nay là quận Thanh Xuân).

Cho đến nay, trải qua hơn 30 năm phát triển để phù hợp với điều kiện,tình hình sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ Công ty đã có 3 lần đổi tên.

Nhà máy dụng cụ cắt gọt: 1968 - 1970Nhà máy dụng cụ số 1: 1970 - 1995

Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí: 1995 đến nay

Theo quyết định số 702QĐ/BCN ngày 12/07/1995, Nhà máy dụng cụ số1 đợc đổi tên thành Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí thuộc Tổng Côngty Máy và thiết bị Công nghiệp với tên giao dịch quốc tế là: Cutting andMeasuring Tools Company.

Với hơn 30 năm phát triển, Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí đãtrải qua những bớc thăng trầm và chuyển tiếp giữa 2 cơ chế với những đặcđiểm khác nhau.

Trong cơ chế cũ, nhiệm vụ của Công ty là sản xuất và cung cấp sảnphẩm của mình cho các doanh nghiệp khác và doanh nghiệp nớc ngoài theochỉ tiêu của cấp trên giao cho Thời kỳ bao cấp, tình hình sản xuất kinh doanhcủa nhà máy không gặp nhiều khó khăn mặc dù hiệu quả kinh tế không cao.

Trang 21

Mọi hoạt động của quá trình sản xuất kinh doanh từ mua sắm yếu tố đầu vao,tổ chức sản xuất, cung ứng sản phẩm đều do cấp trên chỉ đạo Trong thời kỳnày Công ty không phải nghiên cứu thị trờng, không phải cạnh tranh và khôngphải chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình.

Cuối những năm 80, thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng, nền kinh tếnớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc các doanh nghiệp Nhà nớc đợc giao quyền quản lý, sửdụng vốn, tự chủ kinh doanh và hạch toán độc lập, nhà nớc chỉ quản lý bằngluật pháp, cơ chế và chính sách Thời điểm này hàng loạt các doanh nghiệpNhà nớc, đặc biệt là các doanh nghiệp cơ khí đều gặp khó khăn, thị trờng tiêuthụ bị thu hẹp, thiếu việc làm, tình hình kinh doanh gặp khó khăn Công tyDụng vụ cắt và đo lờng cơ khí cũng nằm trong thực cảnh đó Sản phẩm làm ratiêu thụ chậm và giảm sút, công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp, chất l-ợng sản phẩm không cao, sức cạnh tranh kém, đội ngũ quản lý cha có kinhnghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trờng Trớc tình hình đó, Công ty đã mạnhdạn thay thế một số thiết bị, dây chuyền công nghệ nghiên cứu thay đổi mẫumã sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm… Vì vậy, sang những năm 90, tình hìnhsản xuất kinh doanh của Công ty đã từng bớc đi vào ổn định, thu nhập cho ng-ời lao động đợc nâng cao, thị trờng đợc mở rộng, sản xuất kinh doanh có lãi,bắt đầu có tích lũy.

Thời kỳ 1989 - 1991, thu nhập bình quân của CBCNV Công ty là:210.000,đ/ngời/tháng.

Thời kỳ 1996 - 2001, thu nhập bình quân của CBCNV Công ty là:650.000,đ/ngời/tháng.

Giá trị tổng sản lợng tăng từ 4,434 tỷ đồng năm 1992 lên 10,981 tỷđồng năm 1998.

Tuy nhiên, trong những năm cuối cùng của thế kỷ XX, do những biếnđộng phức tạp trên thị trờng, do những tác động của nhiều nguyên nhân kháchquan đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bắt đầu có biểuhiện sa sút Nhìn chung, Công ty không hoàn thành kế hoạch sản xuất kinhdoanh, lợi nhuận giảm sút và bắt đầu có biểu hiện thua lỗ Mặc dù vậy đã códấu hiệu hồi phục tuy rất chậm.

Nh vậy, hiện nay Công ty đang phải đối mặt với những khó khăn thửthách vô cùng to lớn Để có thể vợt qua và khẳng định mình, Công ty cần phảinỗ lực hơn nữa Phải đa ra các kế hoạch (ngắn hạn và dài hạn), và những giảipháp hợp lý, đòi hỏi phải có sự đoàn kết, nỗ lực của mọi thành viên.

Nhìn chung, Công ty đang chứa đựng một tiềm năng rất lớn, nếu khaithác đợc tiềm năng đó một cách hiệu quả, chắc chắn trong tơng lai không xaCông ty sẽ đạt đợc những kết quả rất khả quan.

Sau đây là một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh củaCông ty trong những năm gần đây.

Trang 22

Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của

đồng 15.534,7 15.922,1 10.474,1 14.743 14.7533 Tổng GTSL

6 Thu nhập bìnhquân 1 ngời

(Nguồn: Phòng Tài vụ - Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng Cơ khí)

Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều có các xu ớng giảm từ năm 1997 đến 1999 Năm 2000 tuy tình hình sản xuất kinh doanhcó phục hồi nhng vẫn cha đạt đợc nh năm 1997.

h-Tổng vốn kinh doanh năm 2000 bằng 100,1% so với năm 1999.

Doanh thu năm 2000 bằng 140,8% so với năm 1999 nhng chỉ bằng94,9% so với năm 1997.

Tổng giá trị sản lợng năm 2000 bằng 107,2% nhng chỉ đạt 93,5% so vớinăm 1997.

Lợi tức năm 2000 bằng 147,4 triệu đồng, tuy lớn hơn năm 1999 (-17,9triệu đồng) nhng vẫn thấp hơn năm 1997 (232,8 triệu đồng) Nh vậy Công tyvừa trải qua thời kỳ thua lỗ và đang trong quá trình phục hồi sản xuất cần tiếptục có những giải pháp hợp lý để sản xuất phát triển trong những năm tiếptheo.

2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờngcơ khí.

2.1 Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty là cơ cấu theo mô hình trựctuyến chức năng hay còn gọi là cơ cấu hỗn hợp Theo kiểu cơ cấu này thì quảnlý lãnh đạo phục tùng theo trực tuyến và theo chức năng, vẫn tuân thủ theo chếđộ một thủ trởng mà tận dụng đợc sự tham gia của các bộ phận chức năng,giảm bớt gánh nặng cho các cấp lãnh đạo cao nhất của Công ty.

 Nhóm quan hệ theo trực tuyến.

Trang 23

ở Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí, nhóm quan hệ theo trựctuyến đợc thể hiện ở sơ đồ sau:

 Nhóm quan hệ theo chức năng:

Chú thích:

Quan hệ trực tuyếnQuan hệ chức năng

Chức năng chung của các phòng ban trong Công ty là giúp giám đốcnắm tình hình, giám sát, kiểm tra, nghiên cứu, xây dựng kế hoạch chuẩn bịsản xuất và phục vụ sản xuất, hớng dẫn công tác kỹ thuật, công tác nghiệp vụcho các cán bộ chức năng và cấp quản lý phân xởng giúp thủ trởng trực tuyếnchuẩn bị và thông qua các quyết định kiểm tra quá trình sản xuất chung, theo

Giám

đốc giám Phó đốc

đốc quản Phó đốc

Đốc công

Giám đốc

PGĐ sản xuất

Trởng cácphòng kỹ

Trởng cácphòng banQuản

đốc cácphânQuản đốc

PX dụngcụ cơ

Đốc công

Các tổ, nhóm sản xuất vànghiệp vụ, phục vụ

Công nhân sản xuất

Trang 24

dõi để tổ chức công việc không sai lệch về kỹ thuật và những điều kiện thờigian.

Mặc dù các phòng ban chức năng không có quyền đa ra quyết định đốivới cơ quan ngành dọc, tuy nhiên trong những công việc nhất định họ cũng đ-ợc giao quyền trực tiếp chỉ đạo, hớng dẫn đối với cán bộ chức năng và cấpphân xởng, thậm chí đến tận công nhân sản xuất.

Bộ máy quản lý của Công ty hiện nay đợc chia thành 3 khối chính đó làkhối kỹ thuật, khối sản xuất, khối kinh doanh, mỗi khối do một phó giám đốcphụ trách chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Ngoài ra còn có nhiềuphòng ban chức năng khác làm tham mu cho ban Giám đốc và chịu sự chỉ đạocủa các Phó giám đốc theo các chức năng, các lĩnh vực hoạt động tơng ứng.

2.2 Cơ chế hoạt động và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.

Bộ máy quản lý của Công ty hoạt động theo chế độ một thủ trởng quyềnquyết định cao nhất thuộc về Giám đốc, mỗi cấp dới chỉ nhận lệnh từ một cấptrên trực tiếp, các phòng chức năng chỉ làm công tác tham mu cho các lãnhđạo trực tuyến Các Phó giám đốc, quản đốc sử dụng quyền mà Giám đốc giaocho để thống nhất quản lý mọi hoạt động trong lĩnh vực công việc đợc phâncông hoặc trong đơn vị mình phụ trách.

+ Giám đốc: Là ngời đại diện của Nhà nớc, có quyền ra quyết định caonhất đối với mọi hoạt động của Công ty, trực tiếp chịu trách nhiệm trớc Tổngcông ty và Nhà nớc về kết quả hoạt động của Công ty, giám đốc là ngời giữvai trò chỉ huy với chức trách quản lý, sử dụng toàn bộ vốn, đất đai, nhân lựcvà các nguồn lực do Tổng Công ty giao cho nhằm thực hiện công việc Giámđốc uỷ quyền Trong khi thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn đợc giao, các Phógiám đốc chủ động giải quyết công việc theo đúng chức năng và trong giớihạn về quyền hành.

+ Phó Giám đốc sản xuất: Giúp Giám đốc điều hành, tổ chức quản lýquá trình sản xuất của Công ty, lập kế hoạch sản xuất và tiến hành triển khaithực hiện thông qua sự chỉ đạo của các quản đốc đối với các phân xởng, tổ,ca… Chỉ huy thống nhất kỹ thuật sản xuất hàng ngày, điều phối lao động vàduy trì kỹ thuật lao động cho toàn Công ty Cho từng phân xởng, đảm bảo choquá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục, nhịp nhàng Đồng thời tổ chức sắp xếp,bố trí hợp lý lực lợng lao động trực tiếp sản xuất sao cho đảm bảo sử dụng cóhiệu quả nhất, đề xuất và them gia bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề chocông nhân Khi giám đốc vắng mặt, uỷ quyền cho Phó Giám đốc sản xuất chỉhuy điều hành mọi mặt hoạt động của Công ty.

+ Phó Giám đốc kỹ thuật: Giúp Giám đốc Công ty phụ trách kỹ lĩnh vựcquản lý kỹ thuật và xây dựng cơ bản của Công ty Nghiên cứu và xây dựng kếhoạch, phơng án đầu t, phát triển công nghệ, kỹ thuật sản xuất, xây dựngchính sách quản lý kỹ thuật cho từng giai đoạn, từng loại sản phẩm khác nhausao cho đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất của từng thời kỳ khác nhau cững nh của

Trang 25

từng sản phẩm Xây dựng tiêu chuẩn hóa sản phẩm truyền thống và các đề áncải tiến mẫu mã, kết cấu sản phẩm hớng đến hoàn thiện các tiêu chuẩn, chỉtiêu kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm qua từng giai đoạn Phó giám đốc kỹthuật có nhiệm vụ tổ chức điều hành các mặt công tác quản lý kỹ thuật cụ thểnh chuẩn bị kỹ thuật về thiết kế, công nghệ, thiết bị kiểm tra chất lợng theo kếhoạch và tiến độ sản xuất, duy trì, bảo trì máy móc thiết bị, năng lợng đảmbảo tiến hành sản xuất liên tục, xây dựng định mức chi phí vật t, năng lợng,nhiên liệu, lao động cho từng đơn vị sản phẩm, nâng cao trình độ chuyên môncho đội ngũ lao động…

+ Phó Giám đốc kinh doanh: Giúp Giám đốc Công ty phụ trách lĩnh vựccông tác kinh doanh, hành chính, quản trị, đời sống Phó Giám đốc kinhdoanh có nhiệm vụ tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, thị trờng sảnphẩm của Công ty, tiến hành đàm phán giao dịch với khách hàng, bạn hàng vàđi đến ký kết hợp đồng về tiêu thụ sản phẩm hoặc mua các yếu tố đầu vào choCông ty Nắm bắt nhu cầu, kế hoạch sản xuất từ đó xây dựng phơng án thumua vật t đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục với chi phí thấpnhất và đảm bảo đúng về chất lợng, đủ về số lợng Tổ chức thực hiện các hợpđồng đã ký kết với khách hàng đúng về thời gian, số lợng chất lợng tạo điềukiện nâng cao uy tín của Công ty, tránh tình trạng để sản phẩm, vật t bị ứ đọngqua đó tăng nhanh vòng quay của vốn lu động… Đồng thời tham mu chogiám đốc Công ty về chủ trơng và công tác cải thiện đời sống vật chất, tinhthần cho cán bộ công nhân viên, xây dựng, cung cấp trang thiết bị, tiện nghi,văn phòng phẩm cho đơn vị phòng ban phân xởng Chỉ đạo công tác quản lývăn th lu trữ, thông tin liên lạc, in ấn tài liệu.

+ Kế toán trởng: Có chức năng giúp Giám đốc Công ty tổ chức chỉ đạothực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toánkinh tế ở Công ty theo quy định, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát kinh tế tàichính của Nhà nớc tại Công ty Kế toán trởng trực tiếp chỉ đạo và hớng dẫncác bộ phận đơn vị cấp dới tiến hành những công việc thuộc phạm vi tráchnhiệm quyền hạn của Kế toán trởng Kế toán trởng chỉ đạo trực tiếp về nghiệpvụ chuyên môn đối với tất cả các nhân viên kế toán làm việc bất kỳ ở bộ phậnnào trong Công ty, có quyền yêu cầu tất cả các bộ phận trong Công ty chuyểnđầy đủ kịp thời những tài liệu pháp quy và các tài liệu cần thiết phục vụ chocông tác kế toán và kiểm tra.

+ Phòng Thiết kế: Có chức năng thiết kế sản phẩm mới, hoàn thiện hìnhthức, mẫu mã sản phẩm mà Công ty đang sản xuất sao cho đáp ứng đợc nhucầu phong phú và đa dạng của thị trờng mà đảm bảo phù hợp với máy móc,mtrang thiết bị công nghệ sản xuất của Công ty với chi phí về nguyên vật liệu,lao động thấp, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranhtrên thị trờng Sau khi thiết kế xong sản phẩm phòng thiết kế cung cấp sơ đồbản vẽ, cách thức, các yêu cầu về công nghệ, máy móc trang thiết bị cho đơnvị sản xuất.

Trang 26

+ Phòng Công nghệ: Có chức năng quản lý toàn bộ quy trình công nghệsản xuất của Công ty Xây dựng chuẩn bị công nghệ sản xuất các sản phẩmmới, thực hiện chơng trình tiến bộ khoa học kỹ thuật Nghiên cứu xây dựngcác phơng án hoàn thiện công nghệ sản xuất sao cho đảm bảo nâng cao năngsuất lao động, tiết kiệm vật chất và nghiên cứu đầu t mở rộng, mua sắm trangthiết bị phục vụ sản xuất.

+ Phòng KCS: Có chức năng quản lý kỹ thuật, kiểm tra chất lợng sảnphẩm từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc quá trình sản xuất tạo ra thành phần.Kiểm tra chất lợng các yếu tố đầu vào nh nguyên vật liệu, chất lợng máy mócthiết bị, công nghệ nhằm tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liêntục, nhịp nhàng tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn so với thiết kế ban đầuvà phù hợp với yêu cầu của thị trờng Quản lý đo lờng thống nhất trong Côngty.

+ Phòng Kiến thiết cơ bản: Có chức năng quản lý xây dựng cơ bản, sửachữa nhà xởng, nâng cấp cải tạo kho tàng, phân xởng, nhà làm việc trongCông ty Xây dựng kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản đáp ứng nhu cầu mở rộngquy mô sản xuất trình Ban giám đốc sau đó tiến hành triển khai thực hiện.

+ Phòng cơ điện: Có chức năng tham mu cho Giám đốc và Phó giámđốc về công tác quản lý kỹ thuật nh: Công tác bảo quản, sửa chữa máy mócthiết bị sản xuất trong toàn Công ty Chuẩn bị máy móc, thiết bị đáp ứng nhucầu sản xuất của Công ty, theo dõi, kiểm tra tình trạng và khả năng sử dụngcác loại thiết bị, máy móc Nắm bắt theo dõi tình hình cung cấp, sử dụng nănglợng cho quá trình sản xuất, lập kế hoạch sửa chữa, phục hồi các trang thiết bị,sau đó trình bày với ban Giám đốc và tiến hành triển khai thực hiện.

Trang 27

Giám đốc

PX.Bao góiPX.Nhiệt luyện

PX.MạPX.Cơ điệnPX.Dụng cụPX.Cơ khí IIPX.Cơ khí IPX.Khởi phẩm

Kho kim khíKho dầu

- HCKho tạp

Trang 28

+ Phòng Kế hoạch kinh doanh: Có chức năng tham mu cho Giám đốcvề công tác quản lý kinh doanh của Công ty Xây dựng kế hoạch sản xuất kinhdoanh và giao cho bộ phận sản xuất xây dựng thống nhất quản lý giá Thốngkê, tổng hợp và tổng hợp báo cáo, phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinhdoanh của toàn Công ty Tổ chức hạch toán kinh tế nội bộ Công ty, phân tíchhiệu quả kinh tế, tìm ra nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục sao chosản xuất đạt hiệu quả cao nhất.

+ Phòng Tài vụ: Có chức năng ghi chép, phản ánh, hạch toán mọinghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.Mặt khác, thông qua hạch toán thực hiện chức năng Giám đốc, giám sát bằngđồng tiền đối với mọi hoạt động kinh tế đó, nhằm bảo vệ thờng xuyên, đầy đủtoàn bộ tài sản của Công ty Tổ chức đáp ứng nguồn vốn phục vụ kịp thời choquá trình sản xuất kinh doanh Đồng thời tổ chức quản lý, sử dụng nguồn vốnmột cách có hiệu quả.

+ Phòng Vật t: Có chức năng tham mu cho giám đốc và phó giám đốckinh doanh, xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện cung ứng vật t, tiêu thụ vật ttồn đọng, phế liệu và hoạt động vận tải Cấp phát và thanh quyết toán vật t vớicác đơn vị trong Công ty Theo định mức quản lý bảo quản kho tàng, vật thàng hóa và các phơng tiện vận tải trong phạm vi đợc giao.

+ Phòng Hành chính quản trị: Có chức năng tham mu cho Giám đốc vàPhó giám đốc những chủ trơng, chính sách cải thiện đời sống vật chất, tinhthần cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty Xây dựng kế hoạch muasắm trang thiết bị làm việc cho các phòng ban, phân xởng, triển khai thực hiệncó hiệu quả khi đợc Giám đốc duyệt Chỉ đạo công tác vệ sinh, phòng chốngdịch tễ, bảo vệ sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên Tổ chức các cuộc họp, đạihội, làm công tác lễ tân, tiếp khách, in ấn tài liệu lu trữ các loại văn bản trongcông ty, xây dựng và triển khai sửa chữa nhỏ trong Công ty, sửa chữa phục hồikịp thời khi có h hỏng nhỏ đột xuất xảy ra.

+ Phòng Tổ chức lao động: Có chức năng tham mu cho Giám đốc trongcông tác quản lý lao động tiền lơng Tổ chức sắp xếp bố trí lao động trongtoàn Công ty một cách hợp lý Cân đối nguồn nhân lực sẵn có, lập kế hoạchtuyển chọn, đào tạo, đáp ứng yêu cầu của sản xuất Xây dựng cơ cấu bộ máytổ chức quản lý Theo dõi tình hình biến động về số lợng lao động, ngày công,giờ công để đề ra biện pháp quản lý lao động sao cho có hiệu quả.

Xây dựng kỷ luật lao động, định mức lao động cho từng giai đoạn, từngloạt sản phẩm khác nhau, kiểm tra, theo dõi quá trình thực hiện ở các đơn vị,phân xởng Xuất phát từ tình hình lao động, nhu cầu tuyển chọn, sử dụng đểtiến hành xây dựng kế hoạch tổng quỹ lơng, kế hoạch sử dụng quỹ lơng vàtheo dõi kiểm tra Xây dựng kế hoạch an toàn lao động và vệ sinh lao động.Căn cứ kế hoạch đã đợc duyệt để tiến hành có hiệu quả, tiết kiệm về chi phí.Theo dõi tình hình thu nhập của ngời lao động, tình hình sử dụng quỹ Bảohiểm xã hội, giải quyết các chính sách, chế độ cho ngời lao động.

Trang 29

+ Phòng Bảo vệ: Có chức năng bảo vệ trật tự, an ninh và tài sản trongCông ty Phòng bảo vệ nằm trong hệ thống tổ chức quản lý của Công ty Cónhiệm vụ xây dựng phơng án phòng chống tệ nạn xã hội của Công ty, ngănngừa các hành vi xấu từ bên ngoài xâm nhập vào Công ty, kiểm tra giám sátcon ngời và phơng tiện trong Công ty.

+ Trung tâm kinh doanh là đơn vị độc lập, nằm trong hệ thống tổ chứcquản lý của Công ty, có chức năng giới thiệu và quảng cáo và tiêu thụ các sảnphẩm của Công ty Trung tâm có một giám đốc phụ trách đợc chủ động tổchức quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ phù hợp với giấy phépđăng ký Chủ động giao dịch ký kết với khách hàng, trả lơng, thởng cho cánbộ công nhân viên Theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh làm nghĩa vụvới Nhà nớc và ngời lao động theo đúng chế độ, hàng tháng gửi báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh cho Giám đốc Công ty, Phòng Tài vụ, nộp 50% lợinhuận sau thuế cho Công ty.

Số lợng cơ cấu các phòng ban trong Công ty đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2: Số lợng cơ cấu các phòng ban trong Công ty đợc thể hiện ởbảng sau:

Nguồn: Phòng tài vụ - Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng Cơ khí)

II một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hởngđến việc bảo đảm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí.

1 Đặc điểm về sản phẩm và công nghệ sản xuất.

Cho đến nay, Công ty dụng cụ và cắt và đo lờng cơ khí tiến hành sảnxuất các loại sản phẩm khác nhau với chủng loại rất đa dạng và phức tạp (hàngngàn loại) Mỗi một sản phẩm có những tính năng, tác dụng khác nhau với cácthông số kinh tế kỹ thuật cũng rất khác nhau Chính vì thế mà làm cho Côngty rất khó khăn trong việc tổ chức sản xuất, đảm bảo nâng cao chất lợng sảnphẩm từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình thể hiện ở chỗ:

- Các loại sản phẩm khác nhau đòi hỏi phải đợc làm từ các nguyên vậtliệu khác nhau làm cho chủng loại vật t, nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩmcủa Công ty cũng vô cùng phức tạp khó khăn cho công tác cung ứng vật t phụcvụ sản xuất.

Trang 30

- Mỗi loại sản phẩm đều có một quy trình công nghệ sản xuất riêng ví dụ:- Quy trình sản xuất ta rô:

- Quy trình sản xuất Bàn rèn:

Nh vậy, tính đa dạng sản phẩm dẫn đến tính đa dạng về quy trình côngnghệ sản xuất gây khó khăn trong việc bố trí máy móc thiết bị sản xuất vàhoạt động bàn giao ở các công đoạn sản xuất.

Do sự đa dạng về sản phẩm, mỗi loại sản phẩm đòi hỏi một trình độkhác nhau về sự khéo léo, chính xác của ngời sản xuất Điều này sẽ gây khókhăn cho việc bố trí đội ngũ lao động trong Công ty cho phù hợp với các loạicông việc, các loại sản phẩm Nó cũng ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh của Công ty.

Hơn thế nữa, trong giai đoạn hiện nay, sản phẩm mới và khó của Côngty chiếm tỷ trọng lớn (gần bằng 60%) trong tổng giá trị sản lợng làm chonhững khó khăn nói trên lại càng thêm khó khăn, ảnh hởng không nhỏ đếnviệc bảo đảm và nâng cao hiệu quả của Công ty.

2 Đặc điểm về thị trờng.

Nh chúng ta đã biết sản phẩm xuất ra nhằm thỏa mãn, đáp ứng nhu cầuthị trờng nên yếu tố thị trờng có ảnh hởng rất nhiều tới việc nâng cao hiệu qủasản xuất kinh doanh Đối với Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí trong giaiđoạn này thì yếu tố thị trờng càng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việcnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Hiện nay, mặc dù chủng loại sản phẩm của Công ty rất đa dạng nhng cóthể chia thành các loại thị trờng sau:

Thép Máy Máy phay vạn năng Máy phay chuyên dùng Lăn sốtiện

Nhiệt luyệnTẩy rửa

Mài l ỡi cắtNhập

Thép Máy mài khoanMáy Máy phay cắn renMáy

Đóng sốNhiệt

rửaNhuộm

Chống rỉĐánh

bóngMài l ỡi

cắtMài hai

Nhập kho

Trang 31

- Thị trờng sản phẩm cắt gọt, đo lờng

- Thị trờng sản phẩm dầu khí, xây dựng cơ bản

- Thị trờng sản phẩm cho sản xuất bánh kẹo và cho sản xuất dầu khí- Thị trờng sản phẩm cho sản phẩm khác

Ta sẽ điểm qua tình hình của từng loại thị trờng, qua đó đánh giá ảnh ởng của chúng tới việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

h-Đầu tiên là thị trờng dụng cụ cắt gọt và đo lờng Đây là thị trờng truyềnthống của Công ty Trong những năm gần đây ngành công nghiệp nặng nóichung và ngành cơ khí nói riêng gặp rất nhiều khó khăn Nhà nớc có chínhsách tập trung vào ngành xuất khẩu nh: Da giầy, may mặc, nông sản (gạo, càphê, điều…), hải sản… và ít quan tâm phát triển công nghiệp nặng Vì vậyviệc mở rộng thị trờng này của Công ty gặp nhiều khó khăn Mặt khác do nhucầu thị trờng ngày một phức tạp, đòi hỏi ngày càng cao Đây cũng là trở ngạimà Công ty cần vợt qua.

Đối với các thị trờng còn lại, tình hình khá khả quan cho Công ty.

- Thị trờng xây dựng cơ bản: Hiện nay đất nớc trong giai đoạn và pháttriển, hệ thống cầu đờng giao thông cũng cần cải tạo và xây dựng để đáp ứng,phù hợp với điều kiện mới Vì vậy, thị trờng các sản phẩm về cầu đờng sẽ cótiềm năng phát triển.

- Thị trờng công nghiệp nhẹ: Đây là thị trờng mà Nhà nớc đang quantâm, u tiên phát triển Do đó các nhu cầu về phụ tùng máy móc thiết bị để chếbiến cũng sẽ tăng theo Đây là thị trờng rất nhiều tiềm năng mà Công ty có thểkhai thác, tận dụng.

Tuy nhiên đây là những sản phẩm mới của Công ty, chính vì thế các sảnphẩm đòi hỏi phải vừa nghiên cứu vừa sản xuất nên cũng gây khá nhiều khókhăn cho Công ty.

Bên cạnh những khó khăn nh thế thì mức độ cạnh tranh ở trên các thị ờng ngày càng trở nên gay gắt và quyết liệt Ngoài các công ty cơ khí củaQuân đội cạnh tranh với Công ty ngày càng cao Công ty KATO của Nhậtcũng đã đem máy móc thiết bị vào Việt Nam để sản xuất kinh doanh Điềunày đã làm cho những khó khăn của công ty lại càng trở lên khó khăn hơn vàviệc quan tâm chú trọng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty thực sự làđiều kiện để Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí có thể tồn tại và phát triển.

tr-3 Đặc điểm về máy móc thiết bị.

Năng lực của máy móc thiết bị cũng là nhân tố quan trọng ảnh hởngtrực tiếp đến việc bảo đảm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Côngty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí thì máy móc thiết bị ảnh hởng đến việc bảođảm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty thể hiện ở nhữngđiểm sau:

Trang 32

 Số lợng máy móc thiết bị của Công ty tơng đối nhiều nhng rất lạc hậu khókhăn cho việc tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu thị trờng vàkhó khăn trong công tác kiểm tra, chuẩn bị, bảo dỡng máy móc thiết bị phụcvụ sản xuất Hiện nay, Công ty có gần 300 máy móc các loại nh sau:

Bảng 3: Các loại máy móc thiết bị của Công ty

1 Máy khoan các loại

(Nguồn: Phòng tài vụ - Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng Cơ khí)

Đại bộ phận máy móc thiết bị của Công ty đã qua nhiều năm sử dụngnên năng lực sản xuất là rất ít (còn từ 30-35%), dễ hỏng hóc, độ chính xácthấp, nên rất khó khăn cho việc đảm bảo tình hình sản xuất của Công ty Hơn

Trang 33

nữa hoạt động sửa chữa bảo dỡng và đổi mới máy móc thiết bị của Công tycòn rất yếu Số lợng máy móc thiết bị đợc sửa chữa, bảo dỡng hàng năm củaCông ty hết sức khiêm tốn.

Năm 1999 : Sửa chữa 17 máy và lắp đặt vận hành 3 thiết bị mới.Năm 2000 : Sửa chữa lớn 14 thiết bị lớn và sửa chữa đột xuất 15 máy.Năm 2001 : Sửa chữa lớn 15 thiết bị lớn và sửa chữa đột xuất 17 máy

4 Đặc điểm về lao động.

Nhân tố lao động có ảnh hởng không nhỏ đến việc nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của Công ty Đối với lao động sản xuất nhìn chung nhântố này ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện qua các điểm nhtrình độ tay nghề (bậc thợ), kinh nghiệm sản xuất (thâm niên công tác) và tháiđộ làm việc ở Công ty Dụng vụ cắt và Đo lờng cơ khí hiện nay đội ngũ laođộng là một điểm mạnh, chứa đựng một tiềm năng vô cùng lớn, nếu phát huytốt sẽ là điểm hết sức quan trọng tác động đến việc nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của Công ty.

Hiện nay, số lợng cán bộ công nhân viên trong công ty là 413 ngời.Trong đó: Số kỹ s, đại học: 64 ngời

Số trung cấp kỹ thuật: 25 ngời

Tổng số lợng cán bộ lãnh đạo quản lý của Công ty là 162 ngời Trongđó có 64 ngời có trình độ đại học, 25 ngời có trình độ trung cấp, 73 sơ cấp.Nh vậy, số ngời có trình độ đại học chiếm 39,5%.

Số ngời có trình độ trung cấp chiếm 15,4% tổng số cán bộ công nhânviên của Công ty Đây là một tỷ lệ tơng đối cao, nó thể hiện ở số cán bộ quảnlý có trình độ cao Điều này tạo điều kiện tốt cho Công ty trong việc điều hànhvà thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, góp phần nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Số lao động gián tiếp chiếm 39,2% tổng số cán bộ công nhân viên củaCông ty Với chức năng chính của Công ty là sản xuất kinh doanh thì việc cónhiều lao động gián tiếp so với số lao động trực tiếp sẽ ảnh hởng không tốt tớihiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty nên có biện pháp giảm bớtsố lao động gián tiếp này.

Năm 2001 Công ty có 251 công nhân sản xuất với cơ cấu bậc thợ nhsau:

(Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động - Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng Cơ khí)

Trang 34

Bậc thợ bình quân =

17xxxxxx

Số lợng công nhân kỹ thuật, bậc thợ cao trong Công ty chiếm tỷ lệ lớn:Công nhân thợ bậc 5 - 7 là 180 ngời, chiếm 71,7% tổng số công nhân củaCông ty Công nhân bậc thợ 3-4 là 54 ngời, chiếm 21,5% tổng số công nhâncủa Công ty Nh vậy công nhân bậc thợ 3-7 chiếm 93,2% tổng số công nhâncủa Công ty Đây là một tỷ lệ khá cao góp phần rất quan trọng trong việc tăngnăng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Với trình độcán bộ công nhân viên kỹ thuật cao, nếu Công ty biết bố trí lao động một cáchhợp lý thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

III đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty dụngcụ cắt và đo lờng cơ khí giai đoạn 1997 đến năm 2001.

1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua.

1.1 Chỉ tiêu doanh thu của Công ty.

Bảng 5: Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của Công ty.

Tổng doanh thukế hoạch

Tổng doanh thuthực hiện

Tỷ lệ % thựchiện so với kế

hoạch (%)

Tỷ lệ % so vớinăm trớc (%)

(Nguồn: Phòng Tài vụ - Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng Cơ khí)

Qua số liệu trên ta thấy từ năm 1997 đến năm 2001 cả doanh thu theokế hoạch lẫn doanh thu thực tée đều biến động thất thờng, tuy nhiên xu hớngchung là giảm Năm 1998, so với năm 1997 thì doanh thu tăng không nhiềuchỉ tăng 2,44% Đến năm 1999 thì doanh thu giảm mạnh so với năm 1998,giảm 5.448 triệu đồng hay giảm 34,22% Tuy nhiên đến năm 2001 thì doanhthu có dấu hiệu phục hồi, tăng 4.269 triệu đồng hay 40,76% so với năm 1999.Nếu xét trong cả thời kỳ thì doanh thu giảm Doanh thu năm 2001 giảm 792

Trang 35

triệu đồng so với năm 1997 Tình hình thực hiện kế hoạch của Công ty cũngkhông mấy khả quan Cả 3 năm 1998, 1999, 2001, doanh thu thực tế đều thấphơn doanh thu kế hoạch, đặc biệt là năm 1999 thì doanh thu của Công ty chỉđạt 77,01% kế hoạch đề ra (mặc dù mức kế hoạch này đã đợc điều chỉnh lạitrong năm) Riêng năm 1997 thì vợt mức kế hoạch tăng 535 triệu đồng hay3,56%.

Nguyên nhân của việc giảm doanh thu trong cả thời kỳ là do: Năm 1997, Công ty đã gặp phải những khó khăn nh:

+ Nhu cầu khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Công ty thay đổi.+ Chu kỳ sản xuất cơ khí kèo dài

+ Sản phẩm của Công ty gửi tiêu thụ bị khách hàng chiếm dụng vốn.Tuy nhiên Công ty đã có những giải pháp kịp thời cũng nh thực hiện tốtchiến lợc đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm chuyển đối cơ cấu sản phẩm (từ sảnphẩm truyền thống sang sản phẩm phục vụ xây dựng cơ bản nh: Cầu,, cống,công nghiệp thực phẩm: sản xuất bánh kẹo) nên Công ty đã khắc phục đợc ítnhiều các khó khăn, doanh thu của Công ty đạt và vợt mức kế hoạch.

 Năm 1998: Kết quả sản xuất thấp do đó doanh thu không đạt kế hoạch.Trong năm 1998 có 25 hợp đồng với giá trị 1.106.000.000 đồng chậm tiến độgiao hàng (giá trị phạt do giao hàng chậm xấp xỉ 60 triệu đồng) trong đó đêùcó 685 triệu đến hết năm 1998 vẫn cha có hàng giao cho khách.

Nguyên nhân khách quan của tình hình trên là do cơ cấu sản phẩm rấtphức tạp, tỷ trọng sản phẩm mới và khó nhiều, loại sản phẩm nhỏ, đơn chiếc làchủ yếu dẫn đến thời gian chuẩn bị kỹ thuật kéo dài Điều này kéo theo việcchuẩn bị sản xuất và tổ chức sản xuất cũng kéo dài, làm cho quá trình tổ chứcsản xuất trở nên phức tạp tất yếu sẽ làm chậm tiến độ hợp đồng, hạn chế hiệuquả tiêu thụ, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh do bị chậm hợp đồng.

Nguyên nhân chủ quan là sự chỉ đạo điều hành sản xuất, chỉ đạo chuẩnbị kỹ thuật của Ban giám đốc còn thiếu kiên quyết Cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụcòn cha sâu sát với thực tế sản xuất tại các xởng Việc chấp hành kỹ thuật laođộng trên toàn Công ty rất yếu kém, trong đó có một số cán bộ lãnh đạo kémgơng mẫu Chính điều này dẫn đến sai hỏng sản phẩm nhiều Năm 1998 giá trịdoanh thu giảm do sản phẩm sai hỏng lên đến 808,08 triệu đồng.

 Năm 1999: Doanh thu của Công ty trong năm 1999 giảm mạnh chỉ đạt10474 triệu đồng, đây là thời điểm mà Công ty gặp rất nhiều khó khăn.Nguyên nhân của tình hình này là do tác động ảnh hởng của cuộc khủnghoảng tài chính khu vực nên nhu cầu của thị trờng đối với sản phẩm của Côngty giảm mạnh (đặc biệt là thị trờng Nhật Bản - thị trờng nớc ngoài duy nhấtcủa Công ty chiếm 21%) Từ cuối năm 1998 Công ty KATO đa thiết bị sangViệt Nam sản xuất do đó thị phần xuất khẩu của Công ty bị thu hẹp Giá trịhợp đồng xuất khẩu năm 1999 chỉ bằng 23% năm 1998.

Trang 36

Mức cầu của thị trờng trong nớc đối với sản phẩm của Công ty cũnggiảm Sự cạnh tranh cũng vì thế mà càng gay gắt hơn Ngày càng có nhiềudoanh nghiệp quân đội, dân sự tham gia vào đấu thầu (có lúc tới 9 đơn vị thamgia đấu thầu) Mặt khác trong số các doanh nghiệp cạnh tranh với Công ty thìcó một số doanh nghiệp có u thế hơn vì vậy 90% danh mục sản phẩm ký đợctrong năm này là sản phẩm mới và khó, vừa nghiên cứu chế thử vừa thực hiệnhợp đồng nên kém hiệu quả và dễ bị chậm tiến độ (Trong số 35 hợp đồng củanăm 1998 chuyển sang và ba hợp đồng ký đợc năm 1999 thì có 6 hợp đồnggiao chậm tiến độ).

Bên cạnh đó thì hệ thống chuẩn bị và quản lý sản xuất, sự phối hợp giữacác khâu, các hệ thống cha chặt chẽ, bị coi nhẹ Việc lập và kiểm tra tiến độcác khâu chuẩn bị kỹ thuật, chuẩn bị sản xuất cha đợc quan tâm và chú trọngđúng mức Tình hình quản lý và sử dụng lao động còn thấp, cha đáp ứng đợcvới yêu cầu sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng.

Ngoài ra một trong những nguyên nhân chủ chốt, quan trọng thiết yếulàm cho tình trạng doanh thu không đạt kế hoạch là khâu tiếp thị; tổ chứcmạng lới tiêu thụ sản phẩm của Công ty còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng đợcyêu cầu về giới thiệu sản phẩm và hớng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm. Năm 2000 và 2001: Doanh thu của Công ty đã đợc phục hồi một cách đángkể, đạt 14.743 triệu đồng, tăng 4.269 triệu đồng so với năm 1999 Tuy nhiêndoanh thu của Công ty mới chỉ gần đạt mức kế hoạch (98,29%) nguyên nhâncủa kết quả này là do Công ty đã chủ động tăng dần sản phẩm truyền thống cảvề giá trị tuyệt đối và cả về tỷ lệ % trong tổng sản lợng Công ty đã chú trọngnâng sản lợng lỡi ca máy chế tạo từ thép của Đức và dao tiện gắn hợp kimWIDA của Đức Bên cạnh đó do đoán đợc sự giảm sút của thị trờng máy trênCông ty đã giảm sản lợng mặt hàng này Mặt khác ở thị trờng dầu khí Công tykhông những giữ vững mức của năm trớc mà còn phát triển đợc (đạt 2.250triệu đồng so với 1.596 triệu đồng năm 1999).

Nhng đáng chú ý hơn cả là Công ty đã quan tâm đến công tác tiếp thị,giới thiệu sản phẩm đến khách hàng Chính vì vậy mà Công ty đã đặt chân đợcvào thị trờng phía Nam (dụng cụ cắt) tháng 3 năm 2000 khai trơng chi nhánhở Thành phố Hồ Chí Minh và tính đến hết tháng 12 năm 2000 đạt doanh số373,27 triệu đồng.

Mặc dù đã có một số thành tựu nhất định nhng vẫn còn một số tồn tạikhiến doanh thu của Công ty cha đạt mức kế hoạch Đáng lu ý nhất vẫn là tìnhtrạng chấp hành kỷ luật lao động thấp Doanh thu giảm do sản phẩm sai hỏngtăng đến mức khá cao tới 1.050,16 triệu đồng Công ty cần chú trọng giảiquyết vấn đề này, có những biện pháp kịp thời để có thể tăng doanh thu tiêuthụ trong các năm tới, đồng thời tăng đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh Mặtkhác, cơ cấu sản phẩm sản xuất cha đạt đợc nh dự kiến nên cha đáp ứng đợcyêu cầu của khách hàng và thị trờng Có một số sản phẩm tại một số thời điểm

Ngày đăng: 28/11/2012, 09:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây. - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
Bảng 1 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây (Trang 25)
Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của  Công ty trong những năm gần đây. - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
Bảng 1 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây (Trang 25)
Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều có các xu hớng giảm từ năm 1997 đến 1999 - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
a vào bảng số liệu trên, ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều có các xu hớng giảm từ năm 1997 đến 1999 (Trang 26)
Số lợng cơ cấu các phòng ban trong Công ty đợc thể hiện ở bảng sau: - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
l ợng cơ cấu các phòng ban trong Công ty đợc thể hiện ở bảng sau: (Trang 33)
Bảng 2: Số lợng cơ cấu các phòng ban trong Công ty đợc thể hiện ở  bảng sau: - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
Bảng 2 Số lợng cơ cấu các phòng ban trong Công ty đợc thể hiện ở bảng sau: (Trang 33)
Bảng 5: Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của Công ty. - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
Bảng 5 Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của Công ty (Trang 39)
Bảng 7: Sự tăng, giảm các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận. - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
Bảng 7 Sự tăng, giảm các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận (Trang 43)
Bảng 7: Sự tăng, giảm các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận. - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
Bảng 7 Sự tăng, giảm các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận (Trang 43)
Bảng 8: Tình hình thực hiện kế hoạch nộp ngân sách của Công ty - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
Bảng 8 Tình hình thực hiện kế hoạch nộp ngân sách của Công ty (Trang 45)
Bảng 8: Tình hình thực hiện kế hoạch nộp ngân sách của Công ty - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
Bảng 8 Tình hình thực hiện kế hoạch nộp ngân sách của Công ty (Trang 45)
Bảng 9: Nguồn vốn kinh doanh của Công ty từ năm 1997 đến 2001 - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
Bảng 9 Nguồn vốn kinh doanh của Công ty từ năm 1997 đến 2001 (Trang 46)
Bảng 9: Nguồn vốn kinh doanh của Công ty từ năm 1997 đến 2001 - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
Bảng 9 Nguồn vốn kinh doanh của Công ty từ năm 1997 đến 2001 (Trang 46)
Bảng 11: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty từ năm 1997 đến năm 2001. - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
Bảng 11 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty từ năm 1997 đến năm 2001 (Trang 47)
Bảng 11: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty từ năm 1997 đến năm 2001. - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
Bảng 11 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty từ năm 1997 đến năm 2001 (Trang 47)
Bảng 12: Vốn vay ngắn hạn ngân hàng qua các năm 1997 đến 2001. - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
Bảng 12 Vốn vay ngắn hạn ngân hàng qua các năm 1997 đến 2001 (Trang 48)
Bảng 12: Vốn vay ngắn hạn ngân hàng qua các năm 1997 đến 2001. - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
Bảng 12 Vốn vay ngắn hạn ngân hàng qua các năm 1997 đến 2001 (Trang 48)
Bảng 16: Hệ số doanh lợi của vốn tự có của Công ty năm 197 - 2001 Chỉ tiêu N¨m 1997 N¨m 1998 N¨m 1999 N¨m 2001 - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
Bảng 16 Hệ số doanh lợi của vốn tự có của Công ty năm 197 - 2001 Chỉ tiêu N¨m 1997 N¨m 1998 N¨m 1999 N¨m 2001 (Trang 54)
Bảng 17: Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định, vốn lu động của Công ty. - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
Bảng 17 Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định, vốn lu động của Công ty (Trang 55)
Bảng 17: Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định, vốn lu động của  Công ty. - Luận văn tốt nghiệp xúc tiến bán tại các công ty kinh doanh
Bảng 17 Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định, vốn lu động của Công ty (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w