1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

25 408 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 121,01 KB

Nội dung

Lời nói đầu Việt nam với một nền kinh tế còn non kém chưa thoát ra sự yếu kém và nghèo nàn, một nền kinh tế chiếm đa số là nông nghiệp lạc hậu, hệ thống kinh tế Nhà nước chưa năng động, không

Trang 1

Lời nói đầu

Việt nam với một nền kinh tế còn non kém cha thoát ra sự yếu kém và nghèonàn, một nền kinh tế chiếm đa số là nông nghiệp lạc hậu, hệ thống kinh tế Nhànớc cha năng động, không tận dụng hết các nguồn lực tiềm năng vốn có Thờigian chuyển đổi cơ cấu kinh tế cha lâu còn mang nặng tính tập trung bao cấpnặng sức, phó thác cho Nhà nớc Ngời lao động cha có tinh thần làm chủ vì thựcchất tài sản đó không phải của họ và cũng chẳng phải là của ai mà toàn dân.Chuyển sang nền kinh tế, sự tiếp thu chậm chạp và bảo thủ đã hạn chế rất đángkể khả năng pháp triển nền kinh tế Nền kinh tế Nhà nớc vẫn mang vai trò chủđạo và đợc Nhà nớc bảo hộ nhng trong thực tế các doanh nghiệp Nhà nớc hoạtđộng kinh doanh không hiệu quả trong thị trờng thậm chí Nhà nớc phải bù lỗ,kiến thức kinh tế của các nhà quản lý này có thể là khiêm tốn cũng có thể là dosức ì cho Nhà nớc giải quyết

Chủ trơng của Đảng là phải đổi mới quản lý kinh doanh, phơng thức kinhdoanh, tận dụng hết nguồn lực trí thức, tiếp cận và áp dụng triệt để kiến thứckinh tế phơng tây vào nền kinh tế Việt Nam, buộc các nhà doanh nghiệp thực sựkinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp “sống” bằng chính khả năng của mình, gắntrách nhiệm sản xuất kinh doanh vào tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp.Bằng các văn bản pháp lý, nghị định, chỉ thị, cho phép phát triển các thành phầnkinh tế vận hành nền kimh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Một trong các biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế là cổ phần hoá doanhnghiệp Nhà nớc Triển khai thí điểm cho thấy cổ phần hoá là một biện pháp tíchcực nhằm cải tổi lại khu vực các doanh nghiệp Nhà nớc.

Tiếp đó là việc ra liên tiếp ra các nghị định của Chính phủ hớng dẫn cụ thểquá trình bán cổ phần và phát triển cổ phiếu Chia quyền sở hữu cho các thànhviên, pháp triển sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả cạnhtranh của doanh nghiệp.

Về Nhà nớc và Chính phủ, ngày càng hoàn thiện môi trờng kinh doanh, tạođiều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành cổ phần dễ dàng và gọn nhẹ, có nhiềuchính sách vĩ mô pháp triển kinh tế, hoàn thiện hệ thống pháp luật nhất là luậtkinh doanh, là một luật mới còn nhiều sơ hở và còn nhiều vấn đề cần sửa chữa bổsung.

Trang 2

Với đề tài “Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam” tôi xin đợc

xây dựng một vốn ít hiểu biết của mình nói về các cổ phần hoá doanh nghiệpNhà nớc ở nớc ta Cách nhìn nhận vấn đề giải quyết và một số kiến nghị về chínhsách Nhà nớc nhằm hoàn thiện hơn cho việc thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệpNhà nớc góp phần phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Trong đề án nghiên cứu này còn nhiều điều tôi cha đề cập đến bởi changhiên cứu đợc sâu sắc nên cha đợc hoàn chỉnh kính mong đợc sự giúp đỡ, chỉbảo của thầy cô để tôi đợc hiểu thêm và sâu hơn về các vấn đề kinh tế.

Trang 3

Phần i: tính tất yếu và sự cần thiết phảI tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

I.tổng quát về cổ phần hoá

1 Cổ phần hóa là gì ?

Để thống nhất nhận thức và hành động đối với một chủ trơng quan trọngliên quan đến vấn đề thuộc về quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu trong quá trìnhphát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa cần làm rõ nội dung của kháiniệm cổ phần hoá ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay

Cổ phần hoá là một giải pháp quan trọng để cơ cấu lại (tổ chức lại ) hệthống các doanh nghiệp hiện giữ 100% vốn thuộc sở hữu nhà nớc tức là chuyểnmột bộ phận doanh nghiệp nhà nớc thành doanh nghiệp (công ty) cổ phần

2 Mục tiêu của cổ phần hoá.

Mục tiêu cuối cùng cao nhất của cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhànớc là nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có thểrút ra cổ phần hoá nhằm giải quyết tập hợp năm mục tiêu sau đây:

2.1 Giải quyết vấn đề sở hữu đối với khu vực quốc doanh hiện nay Chuyểnmột phần tài sản thuộc sở hữu của nhà nớc thành sở hữu của các cổ đông nhằmxác định ngời chủ sở hữu cụ thể đối với doanh nghiệp khắc phục tình trạng “vôchủ” củatliệu sản xuất Đồng thời cổ phần hoá tạo điều kiện thực hiện đa dạnghoá sở hữu, làm thay đổi mối tơng quan giữa các hình thức và loại hình sở hữu,tức là điều chỉnh cơ cấu các sở hữu

2.2 Cơ cấu lại khu vực kinh tế quốc doanh cổ phần hoá một bộ phận doanhnghiệp nhà nớc sẽ thu hẹp khu vực kinh tế quốc doanh về mức cần thiết hợp lí.

2.3 Huy động đợc một khối lợng lớn vốn nhất định ở trong và ngoài nớc đểđầutcho sản xuất kinh doanh thông qua hình thức phát hành cổ phiếu mà cácdoanh nghiệp huy động trực tiếp đợc vốn để sản xuất kinh doanh.

2.4 Hạn chế đợc sự can thiệp trực tiếp của các cơ quan Nhà nớc vào các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo điều kiện để chung tự dohoạt động phát huy tính năng động của chung trớc những biến đổi thờng xuyêncủa thị trờng, vì sau khi cổ phần hoá doanh nghiệp đợc tổ chức và hoạt động theoluật công ty.

2.5 Tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển thị trờng chứngkhoán.

3 Đối tợng của cổ phần hoá ở các nớc khác nhau trên thế giới thì quy định về

Trang 4

đối tợng cổ phần hoá cũng khác nhau ở Việt Nam theo QĐ202/CT(8/6/1992) thìcác doanh nghiệp Nhà nớc có đủ ba điều kiện sau đây có thể cổ phần hóa:

 Quy mô doanh nghiệp phần lớn nhỏ bé, cơ cấu phân tán, biểu hiện ở số lợnglao động và mức độ tích luỹ vốn Theo báo cáo của Bộ chính trị về các chỉ tiêuchủ yếu năm 1992, thì cả nớc có trên 2/3 tổng số doanh nghiệp có số lao độngtrên 100 ngời số lao động trong khu vực nhà nớc chiếm một tỉ trọng khá nhỏtrong tổng số lao động xã hội khoảng 5-6%

 Trình độ kỹ thuật -công nghệ lạc hậu trừ một số rất ít (18%)số doanh nghiệpđợc đầutmới đây ( sau 1986) phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc đã đợc thànhlập khá lâu có trình độ kĩ thuật thấp theo báo cáo điều tra của bộ khoa học côngnghệ và môi trờng thì trình độ công nghệ trong các doanh nghiệp Nhà nớc củaViệt Nam kém các nớc từ 3-4 thế hệ Có doanh nghiệp vẫn còn sử dụng các trangbị kĩ thuật từ năm1939 và trớc đó Mặt khác , đại bộ phận doanh nghiệp Nhà nớcđợc xây dựng bằng kĩ thuật của nhiều nớc khác nhau nên tính đồng bộ của cácdoanh nghiệp Nhà nớc khó có khả năng cạnh tranh cả trong nớc và quốc tế.

 Việc phân bố còn bất hợp lý về nghành và vùng khi chuyển sang kinh tế thịtrờng các doanh nghiệp Nhà nớc không còn đợc bao cấp mọi mặtnhtrớc nữa đãthế lại bị các thành phần kinh tế khác cạnh tranh quyết liệt, nên nhiều doanhnghiệp Nhà nớc không trựu nổi, buộc phải phá sản giải thể, đặc biệt trong nhữngnăm gần đây chúng ta đã tiến hành cải cách doanh nghiệp Nhà nớc Do đó, mặcdù số lợng các doanh nghiệp Nhà nớc đã giảm từ 12.084 đến ngày 1/4/1994 còn6.264 doanh nghiệp Nhà nớc Nhờ sự đổi mới về tổ chức quản lý về kỳ thuật và

Trang 5

công nghệ của các doanh nghiệp còn lại tổng giá trị sản phẩm tuyệt đối của kinhtế Nhà nớc, cũngnhtrong tỉ trọng trong tổng sản phẩm (CDP không những khônggiảm mà còn tăng lên đáng kể) Bảng sau đây cho ta thấy điều đó:

Một số chỉ tiêu phát triển kinh tếTốc độ tăng tr-

ởng kinh tế bình quân hàng năm (%)

1976-1980 1981-1985 1986-1990 1990-2003

Tỉ trọng kinh tế QD trong CDP(%)

(theo số liệu của cục thống kê)

Tốc độ tăng trởng nền kinh tế nớc ta trong những năm qua đã tăng nhanh,đặc biệt doanh nghiệp Nhà nớc vẫn đóng vai trò chủ yếu trong nhiều nghànhkinh tế, nhất là những nghành quan trọng đòi hỏi đầutlớn, kỹ thuật công nghệcao và các nghành sản xuất cung ứng các hàng hoá và dịch vụ công cộng Đồngthời doanh nghiệp Nhà nớc vẫn là thành phần đóng góp chủ yếu cho ngân sáchNhà nớc.

Có thể nhận thấy rằng: Hầu hết doanh nghiệp Nhà nớc của ta hình thành từthời quản lý tập trung bao cấp khi chuyển sang cơ chế mới lại thiếu kiểm soátchặt chẽ việc thành lập phát triển tràn lan (nhất là cấp tỉnh, huyện, cơ quan, trờnghọc) Một bộ phận quan trọng doanh nghiệp Nhà nớc không đủ điều kiện tốithiểu để hoạt động thiếu vốn tối thiểu, trang thiết bị quá thô sơ Mặt khác trongđiều kiện kinh tếtnhân còn quá non yếu chỉ mới hoạt động chủ yếu trong lĩngvực dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp nên doanh nghiệp Nhà nớc chathể tập trung toàn lực cho yêu cầu phát triển ở những nghành lĩng vực then chốt.Những đặc điểm trên đây luôn luôn chi phối phơng hớng, bớc đi và biện pháptrong quá trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta

Sau mời năm đổi mới, các doanh nghiệp Nhà nớc đã và đang chuyển biếnkhá căn bản Đã sắp xếp lại một bớc quan trọng, giảm gần một nửa số doanhnghiệp chủ yếu, những doanh nghiệp địa phơng nhỏ bé không có hiệu quả Sốlớn doanh nghiệp còn lại đợc tổ chức lại và từng bớc phát huy quyền tự chủ kinhdoanh làm ăn năng động và có hiệu qủa Nhng nhìn chung các doanh nghiệpNhà nớc vẫn rất khó khăn, hiệu quả kinh doanh còn thấp nhiều doanh nghiệp vẫnlàm ăn thua lỗ thờng xuyên, hoạt động cầm chừng sự đóng góp của doanh

Trang 6

nghiệp Nhà nớc cho ngân sách cha tơng ứng với phần đầutcủa Nhà nớc cho nó,cũngnhtiềm lực của doanh nghiệp Nhà nớc tình trạng mất và thất thoát về vốnđang diễn ra hết sức nghiêm trọng việc quản lý đới với các doanh nghiệp Nhà n-ớc còn quá yếu kém, quan trọng là tình trạng buông lỏng quản lý tài chính làmNhà nớc mất vai trò ngời chủ sở hữu thực sự.

4.1.2 Nguyên nhân của thực trạng doanh nghiệp Nhà nớc.

Thực trạng của doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam nh trên là do một sốnguyên nhân chủ yếu sau:

 Sự ảnh hởng nặng nề của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ trongđiều kiện chiến tranh kéo dài, t duy không đúng mô hình chủ nghĩa xã hội trớcđây

 Sự yếu kém của nền kinh tế chủ yếu là lực lợng sản xuất Sự yếu kém của lựclợng sản xuất biểu hiện sự rõ nhất là sự thấp kém lạc hậu của kết cấu hạ tầng củatoàn bộ nền kinh tế, cũngnhmỗi doanh nghiệp Sự yếu kém nền kinh tế còn thểhiện ở chỗ cha có tích luỹ nội bộ, cha có khả năng chi trả số nợ đến hạn và số nợquá hạn.

 Trình độ quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế nói chung đối với doanh nghiệpnói riêng còn yếu kém trong các văn bản pháp luật hiện hành cha phân định rõchức năng quản lý Nhà nớc với hoạt động quản lý kinh doanh của doanh nghiệptrong quá trình đổi mới nhiều văn bản quản lì đã lỗi thời song cha đợc huỷ bỏ,những văn mới có nhiều sơ hở song cha điều chỉnh kịp thời Một số công tác đặcbiết quan trọng về quản lý đối với doanh nghiệpnhquản lý tài chính, kế toán,kiểm toán, thanh tra, giám sát, cha chuyển biến kịp trong môi trờng kinhdoanh, nên Nhà nớc không nắm đợc thực trạng tài chính hiểu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp.

 Trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trờng Đảng và Nhà nớc chậm vàkhông cơng quyết trong việc cải cách chế độ sở hữu trong các doanh nghiệp Nhànớc.

Tóm lại các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta do yếu tố lịch sử để lại đã và đangđóng góp vai trò to lớn gầnnhtuyệt đối trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốcdân nhng hoạt động kém hiệu quả và phát sinh nhiều tiêu cực Quá trình chuyểnđất nớc sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Nhà nớc tất yếu phải đổimới doanh nghiệp Nhà nớc.

4.2 Tính tất yếu và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá.

Qua thực trạng của doanh nghiệp Nhà nớc ta qua một thời gian dài nh thế

Trang 7

thì có một điều cần làm đó là cần tiến hành đổi mới doanh nghiệp Nhà n ớc Đổimới nhằm sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc phát triển theo hớng giảmsố lợng nâng cao chất lợng Có rất nhiều con đờng và phơng pháp để đổi mớidoanh nghiệp Nhà nớc trong đó cổ phần hoá là một phơng pháp.

Ta thấy cổ phần hoá là một chủ trơng cần thiết và đúng đắn để làm cho hệthống doanh nghiệp Nhà nớc hiện có mạnh lên, tăng sức cạnh tranh, tăng hiệuquả kinh tế và tăng đợc sức mạnh chi phối, nâng cao vai trò chủ đạo của hệthống này trong nền kinh tế thị trờng tiến dần từng bớc trên con đờng côngnghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.

II NộI DUNG Cổ PHầN HOá.

1. Các hình thức cổ phần hoá.

Hiện nay ở nhiều nớc ta có hai hình thức cổ phần chủ yếu đó là:

 Thành lập công ty cổ phần từ việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.

 Thành lập công ty cổ phần mơí thông qua việc đóng góp cổ phần của các cổđông.

2. Điều kiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.

Nói chung về nguyên tắc các doanh nghiệp Nhà nớc đăng kí kinh doanh theoNghị định 388/HDBT đều có thể tiến hành cổ phần hoá Tuy nhiên trong điềukiện nớc ta hiện nay với mục tiêu đã nêu ra ở trên, những doanh nghiệp có đủcác điều kiện dới đây sẽ là đối tợng tốt để cổ phần hóa:

 Những doanh nghiệp có quy mô vừa vận dụng kinh nghiệm của các nớc vàonớc ta cho thấy để tiến hành cổ phần hóa có hiệu quả đối với doanh nghiệp cầnbảo đảm:

+Vốn cổ phần không dới 500 triệu đồng.

+ Số ngời mua cổ phiếu cho phép bán hết cổ phiếu của doanh nghiệp.

 các doanh nghiệp kinh tế quốc doanh không nằm trong danh mực Nhà nớcđầu t 100% vốn.

 Những doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có lãi thực hoặc trớc mắt không có lãithực gặp khó khăn, song có thị trờng ổn định và phát triển hứa hẹn một tơng laitốt đẹp.

3.

Trang 8

4. Các bớc tiến hành.

Trình tự và nội dung các bớc tiến hành cổ phần hoá một doanh nghiệp Nhànớc theo tiến độ sau đây:

Bớc 1: Thành lập ban vận động cổ phần hoá doanh nghiệp.

Ban vận động cổ phần hoá doanh nghiệp bao gồm các chuyên gia kinh tế kĩthuật, các cán bộ quản lý doanh nghiệp.

Các chuyên gia của các nghành quản lý Nhà nớc.

Ban vận động cổ phần hoá do uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định thành lậpvà cử giám đốc doanh nghiệp làm trởng ban.

Ban vận động có nhiệm vụ:

 Chuẩn bị phơng án cổ phần hoá theo QĐ202/CT của chủ tịch hội đồng bộ ởng về nội dung các bớc cổ phần hoá.

tr- Xây dựng luận chứng sơ bộ về cổ phần hoá.Bớc 2: Phân tích và tổ chức lại doanh nghiệp

Bớc này nhằm làm rõ thực trạng về các mặt, những vấn đề đặt ra cần xử lý ớc khi tiến hành cổ phần hoá.

tr-Phân tích doanh nghiệp trên các mặt nh kĩ thuật và công nghệ, tình hình tàichính, thị trờng

 Tổ chức lại doanh nghiệp

 Lập các phơng án kinh doanh và lợi nhuận trong năm năm Phơng án kinhdoanh và lợi nhuận đợc xây dựng trên cơ sở các dự kiện về triển vọng của doanhnghiệp đã nêu.

Bớc 3: Xác định trị giá của doanh nghiệp việc xác định giá trị của doanhnghiệp đợc tiến hành theo trình tự sau:

 Xác định trị giá vốn của doanh nghiệp.

 Đánh giá lại vốn và trị giá tài sản trong diện cổ phần hoá.

 Phân tích phơng án kinh doanh và lợi nhuận trong 5 năm tới.

 Xác định sơ bộ trị giá doanh nghiệp theo phơng án lợi nhuận nêu trên.

 Đối chiếu kết quả này với các sổ sách có liên quan.

 Dự kiến trị gía doanh nghiệp và báo cáo lên hội đồng thẩm định xtôi sét trớckhi trình lên cấp trên có thẩm quyền quyết định.

Trang 9

III kinh nghiệm cổ phần hoá của một số nớc trên thế giới

1. Cổ phần ở Trung Quốc:Trung Quốc bắt đầu thí điểm cổ phần hoá những

năm 1980, họ đã gặt hái đợc một số kinh nghiệm đáng chú ý Từ ngày 25/8/1993 tại Hàng Châu chính phủ tổ chức hội nghị thảo luận về ba năm thựchiện CPH

22-Chỉ tính 5 tỉnh của thành phố - Thẩm Dơng,ThợngHải ,Bắc Kinh ,QuảngChâu, Thiểm Tây đã có trên 1500 xí nghiệp quốc doanh CPH vơí số vốn lên tớihàng chục tỉ nhân dân tệ.Ngày 25/7/1984 thành lập công ty cổ phần của cả nớcvới số vốn cổ phần bên ngoài công ty lên tới 5318000 nhân dân tệ chiếm 73,6%tổng giá trị của doanh nghiệp Hình thức cổ phần ở Trung Quốc

Xác định cổ phần hoá.

Việc xác định cổ phần hoá nhằm làm rõ vai trò sở hữu của ngời sở hữu cổphần Căn cứ vàovốn đầutđể chia quền sở hữu cổ phần.Tổng số cổ phần đợc chialàm 4 loại:Cổ phần Nhà nớc,cổ phần xã hội,cổ phần cá nhân.Cổ phần Nhà nớcchủ yếu là tài sản đợc hình thành do đầutcủa Nhà nớc vào những xí nghệp thuộcsở hữu toàn dân bao gồm:Tài sản cố định vốn lu động do Nhà nớc cấp Cổ phầnnói chung là chỉ tài sản đợc hình thành từ lợi nhuận để lại cho xí nghiệp Cổphần xã hội là cổ phần mà các tầng lớp xã hội ở ngoài xí nghiệp mua Cổ phầncá nhân mà công nhân trong xí nghiệp và nhân dân mua từ thu nhập cá nhân từ

Trang 10

nguồn vốn nhàn dỗi của họ.Về phân phối lợi nhuận.

Nhìn chung có 3 cách phân phối lợi nhuận.

Lợi nhuận hình thành trớc hết phải trả các khoản vay của ngân hàng,sau đócăn cứ các luật thuế để nộp các loại thuế cho Nhà nớc phần lợi nhuận còn lạiphân phối cho các quỹ,căn cứ vào số lợng các quỹ và tỷ lệ cụ thể cho mỗi quỹ dohội đồng quản trị quyết định căn cứ vào những quy định có liên quan của Nhà n-ớc.

Hạ thấp mức thuế doanh thu:Phầncòn lại sau khi nộp thuế trả nợ sẽ đtôi phânbổ các quỹ.

Lợi nhuận thực hiện còn lại của xí nghiệp đợc phân bổ cho các quỹ sau khinộp thuế,tiền phạt nếu chiếm dụng vốn của Nhà nớc hoặc của các xí nghiệpkhác,trả nợ và lãi vay nhân hàng.

Phân phối lợi tức cổ phần:

Cơ bản đều căn cứ vào vào tỷ lệ cổ phần để chia lợi tức đợc hởng khi hoạtđộng kinh doanh có lãi và chịu thiệt hại tổn thất khi thua lỗ.Lợi tức đợc phânchia dới dạng một khoản thu nhập cố định hoặc dới dạng biến động phụ thuộcvaò khối lợng lợi nhuận thu đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Dù còn nhiều khác biệt song các bớc tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệpNhà nớc ở hầu hết các nớc thuộc khu vực này đều có những nét tơng đồng.

Trang 11

Lập kế hoạch cổ phần hoá bao gồm: Đánh giá thực trạng và tiềm năng củadoanh nghiệp,đề xuất loại hình mà doanh nghiệp thích hợp.

Xtôi xét các khía cạnh luật pháp những văn bản luật nào liên quan trực tiếpđến loại hình hoạt động của doanh nghiệp.Các hợp đồng mà xí nghiệp đã đăngký thực hiện chúng đến đâu vấn đề tổ chức và quản lý sản xuất cả trớc và sau khicổ phần hoá Các quan hệ công việc,đặc biệt là các vấn đề liên quan tới hợp đồngcông việc Các vấn đề về vốn kể cả vốn cố định và vốn lu động,nhữnh khoản tíndụng nguồn vốn và khả năng,năng lực sản xuất của doanh nghiệp và các vấn đềliên quan.

Vấn đề cuối cùng là về thuế và vấn đề tài chính cần xử lý doanh nghiệp đã giảiquyết đến đâu và còn những vớng mắc gì.

3.Một số điều rút ra từ cổ phần hoá ở một số nớc trên thế giới.

Sự phát triển ồ ạt doanh nghiệp Nhà nớc và không xác định đợc quy mô hợplýcủa khu vực này là một gánh nặng cho kế hoạch đầu t,ở nhiều nớc điều này vợtquá sức chịu đựng của nhiều nền kinh tế Bởi vậy cổ phần hoá doanh nghiệp Nhànớc là điều không thể tránh khỏi.

Để tiến hành cổ phần hoá có hiệu quả ở các nớc hầu hết ngời ta lập các uỷ bancơ quan chuyên trách quốc gia,cơ quan đó phải gồm những ngời đợc giao thựcquyền.

Hình thức cổ phần hoá rất phong phú cách làm nhiều nớc rất mềm dẻo dễ chấpnhận trong điều kiện có nhiều giới còn e ngại hoặc chống đối.Những bài họckinh nghiệm có thể rút ra từ việc nghiên cứu cổ phần hoá ở các nớc trên thế giớilà:

Cổ phần hoá phải đợc nghiên cứu toàn diện.Nó không phải là mục đích tự thânmà là một bộ phận trong một chơng trình cải cách rộng lớn hơn.Nhằm thúc đẩybố trí tốt hơn các nguồn lực ,khuyến khích cạnh tranh tạo môi trờng thuận lợicho phát triển kinh tế,phát triển thị trờng vốn.

Việc nghiên cứu thiếu thận trọng các phơng án lựa chọn trớc khi hành động cóthể dẫn đến những sai sót tốn kém nhiều,chơng trình bán xí nghiệp mới chỉ trútrọng đến hiệu quả thu hồi trớc mắt nhng lại cha quan tâm tìm cách bảo đảm tàichính lâu dài.

Trong trờng hợp thị trờng vốn cha phát triển thậm chí còn yếu kém thì việc cổphần hoá cần phải thận trọng và phải cụ thể hoá trong chủ trơng bán một phần tài

Trang 12

sản, điều kiện tài chính là tiên quyết,nếu không trong tình trạng nền kinh tế sẽbất thờng Nhiều nớc đã thu hẹp thị trờng tài sản của mình bằng cách giới hạnhoặc loại trừ sự tham gia cuả ngời nớc ngoài xây dựng một chiến lợc cổ phần hoávà phân loại xí nghiệp quốc doanh là bớc cấn thiết để làm sáng tỏ mục tiêu vàquan điểm của của Nhà nớc.

Việc cổ phần hoá yêu cầu phải có các cán bộ có trình độ quản lý một chơngtrình cổ phần hoá là công việc phức tạp trong khi các quan chức Chính phủ chacó đầy đủ các năng lực cần thiết.Mặt khác Nhà nớc thờng ở thế yếu trong thơnglợng các xí nghiệp không hấp dẫn ,lại thiếu thông tin,thiếu kinh nghiệm trongviệc bán tài sản.Trong những trờng hợpnhvậy thờng thấy là tài sản bị đánh giáthấp hơn giá trị thực tế của nó.Cuối cùng điều cần phải có là sự công khai vàlòng tin tởng của quần chúng đối với chơng trình cổ phần hoá.

Ngày đăng: 28/11/2012, 09:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Có thể nhận thấy rằng: Hầu hết doanh nghiệp Nhà nớc của ta hình thành từ thời quản lý tập trung bao cấp khi chuyển sang cơ chế mới lại thiếu kiểm soát chặt  chẽ việc thành lập phát triển tràn lan (nhất là cấp tỉnh, huyện, cơ quan, trờng học) - Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
th ể nhận thấy rằng: Hầu hết doanh nghiệp Nhà nớc của ta hình thành từ thời quản lý tập trung bao cấp khi chuyển sang cơ chế mới lại thiếu kiểm soát chặt chẽ việc thành lập phát triển tràn lan (nhất là cấp tỉnh, huyện, cơ quan, trờng học) (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w