1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG LOGISTICS Ở NƯỚC TA TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ

365 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Về Phát Triển Bền Vững Hệ Thống Logistics Ở Nước Ta Trong Hội Nhập Quốc Tế
Tác giả GS.TS. Đặng Đình Đào, TS. Nguyễn Đình Hiền
Trường học nxb lao động - xã hội
Thể loại thesis
Định dạng
Số trang 365
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống logistics thực hiện tối ưu hóa quá trình phân phối và lưu thông hàng hóa trên thị trường, theo nhiều chiều, nhiều hướng, được quản lý và vận hành một cách thống nhất, chuyên nghiệp của một hoặc nhiều thành viên trong hệ thống nhằm kiểm soát hiệu quả về mặt chi phí lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ từ điểm khởi đầu của quá trình sản xuất đến điểm tiêu thụ cuối cùng với chi phí thấp nhất và thỏa mãn được các yêu cầu của khách hàng. Trong nền kinh tế quốc dân, hệ thống logistics là tổng thể khung thể chế pháp lý, cơ sở hạ tầng, các doanh nghiệp logistics, các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics và nguồn nhân lực có một vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và hội nhập của nền kinh tế. Do vậy, muốn nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát triển kinh tế nhanh và bền vững ở nước ta, không thể không xây dựng và phát triển bền vững hệ thống logistics, nhất là trong bối cảnh năm 2013 là năm tự do hóa hoàn toàn dịch vụ logistics trong ASEAN và năm 2014 trong WTO. Nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh doanh thương mại, logistics và làm tài liệu tham khảo học tập cho sinh viên chuyên ngành kinh tế và quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động-xã hội xuất bản cuốn sách chuyên khảo "Một số vấn đề về phát triển bền vững hệ thống logistics ở nước ta trong hội nhập quốc tế" do GS.TS. Đặng Đình Đào và TS. Nguyễn Đình Hiền đồng chủ biên. Nội dung cuốn sách được biên soạn trên cơ sở một số kết quả thực hiện Nhiệm vụ hợp tác quốc tế song phương khoa học và công nghệ về "Xây dựng và phát triển hệ thống logistics theo hướng bền vững - Kinh nghiệm của Đức và bài học đối với Việt Nam", tập trung vào những vấn đề cơ bản về hệ thống logistics quốc gia. Tham gia biên soạn sách chuyên khảo lần này gồm có: GS.TS. Đặng Đình Đào, TS. Nguyễn Đình Hiền,PGS.TS. Trần Chí Thiện ,TS. Nguyễn Minh Ngọc, TS. Đặng Thu Hương,ThS Nguyễn Xuân Thủy , ThS. Nguyễn Thị Diệu Chi,ThS. Phạm Minh Thảo, ThS. Đặng Thị Thúy Hồng, ThS. Đặng Thị Thúy Hà. Sách chuyên khảo này có thể làm tài liệu tham khảo bổ ích đối với các doanh nghiệp logistics, các cơ quan quản lý, sinh viên các trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh. Mặc dù có rất nhiều cố gắng lựa chọn, biên soạn, tiếp thu thành tựu của các tài liệu logistics đã có, cập nhật thực tiễn hệ thống logistics Việt Nam hiện nay, nhưng với thời gian và trình độ có hạn nên cuốn sách không tránh khỏi những thiếu sót. Tập thể tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để lần xuất bản sau được tốt hơn. THAY MẶT TẬP THỂ TÁC GIẢ TS. Nguyễn Đình Hiền

Đồng chủ biên GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO TS NGUYỄN ĐÌNH HIỀN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG LOGISTICS Ở NƯỚC TA TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ NXB LAO ĐỘNG - XÃ HỘI MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LOGISTICS 1.1 TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS VÀ HỆ THỐNG LOGISTICS 1.1.1 Lược sử phát triển logistics 1.1.2 Khái niệm Logistics .17 1.1.3 Khái niệm hệ thống logistics 20 1.1.4 Phát triển bền vững hệ thống Logistics .27 1.1.4.1 Phát triển bền vững 27 1.1.4.2 Phát triển bền vững hệ thống Logistics: phát triển Logistics theo mơ hình Green Logistics system (hệ thống logistics xanh), tức chuỗi hoạt động hệ thống (vận tải, kho bãi, gom hàng thông quan đến phân phối hàng hóa nội quốc gia hệ thống tốn, thơng tin liên quan đến hàng loạt chủ thể công tư nhân) cung ứng nhằm mục đích làm giảm ảnh hưởng đến mơi trường lượng q trình phân phối, vận chuyển hàng hóa Ngày giới, hệ thống Logistics xanh tập trung vào khâu xử lý vật liệu, quản lý, đóng gói vận chuyển chất thải nhằm cải thiện môi trường, phát triển cách bền vững 47 1.2 VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG LOGISTICS 58 1.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS QUỐC GIA 66 CHƯƠNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LOGISTICS Ở NƯỚC TA 74 2.1 QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ LOGISTICS 74 2.1.1 Xu hướng phát triển Logistics q trình tồn cầu hóa .74 BIỂU ĐỒ 2.1: PHÂN BỔ DOANH THU TỪ THỊ TRƯỜNG 3PL TRÊN THỊ TRƯỜNG CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG 76 2.1.2 Cam kết Việt Nam tự hóa dịch vụ Logistics WTO 81 2.2 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS 92 2.2.1 Cơ hội cho phát triển hệ thống Logistics 92 2.2.2 Thách thức phát triển hệ thống Logistics 94 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS Ở NƯỚC TA 104 3.1 THỰC TRẠNG THỂ CHẾ PHÁP LUẬT PHÁT TRIỂN LOGISTICS .104 3.1.1 Khuôn khổ pháp lý điều tiết hoạt động Logistics 104 3.1.2 Thực trạng sách phát triển Logistics 113 3.2 THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS 119 3.2.1 Hệ thống cảng biển Việt Nam 123 3.2.2 Hệ thống đường sông 136 3.2.3 Hệ thống đường (đường sắt đường ô tô) .138 3.2.4 Hệ thống đường hàng không 145 150 3.2.5 Hệ thống công nghệ thông tin 151 153 BIỂU ĐỒ 3.10: TỶ LỆ CÁC DOANH NGHIỆP KHÔNG THƯỜNG XUYÊN SỬ DỤNG CÁC TRANG THIẾT BỊ THÔNG TIN 153 3.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG DỊCH VỤ LOGISTICS .155 3.3.1 Dịch vụ vận tải giao nhận hàng hoá 155 3.3.2 Dịch vụ logistics cảng biển .172 3.3.3 Dịch vụ bốc dỡ, kho bãi dịch vụ hải quan 177 188 3.3.4 Dịch vụ Logistics hỗ trợ doanh nghiệp 189 3.3.5 Dịch vụ phân loại đóng gói bao bì hàng hóa 190 3.3.6 Dịch vụ công nghệ thông tin 191 3.4 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS 195 3.5 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG DỊCH VỤ LOGISTICS 213 3.6 THỰC TRẠNG NHÂN LỰC LOGISTICS Ở NƯỚC TA 219 3.7 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS 225 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS Ở NƯỚC TA 236 4.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS .236 4.1.1 Mục tiêu phát triển 236 4.1.1.1 Mục tiêu tổng quát .236 4.1.1.2 Mục tiêu cụ thể phát triển hệ thống Logistics đến năm 2020 .236 4.1.2 Định hướng phát triển hệ thống logistics 238 4.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS Ở NƯỚC TA243 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện thể chế pháp luật nhằm phát triển hệ thống logistics 243 4.2.1.1 Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực dịch vụ Logistics 243 4.2.1.2 Xây dựng quy hoạch phát triển Logistics nước ta đến năm 2020 253 4.2.1.4 Nghiên cứu, ban hành sách phát triển bền vững Logistics nước ta 270 4.2.1.5 Phát triển hệ thống Logistics gắn với phát triển, liên kết vùng kinh tế, hành lang kinh tế nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước .273 4.2.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng logistics .274 4.2.3 Giải pháp phát triển hệ thống doanh nghiệp Logistics 285 4.2.3.3 Xây dựng phát triển loại hình doanh nghiệp Logistics có khả cạnh tranh nước ta 293 4.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực phong cách cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp .294 CHƯƠNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS 297 5.1 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS CỦA CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC 297 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG LOGISTICS CỦA CHLB ĐỨC .299 VỚI CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THƠNG HIỆN ĐẠI VÀ NHỜ CĨ NHỮNG NGÀNH KINH DOANH CHÍNH ĐẠT HIỆU QUẢ CAO ĐÃ BIẾN ĐỨC TRỞ THÀNH CƠ SỞ HẬU CẦN HẤP DẪN NHẤT CHÂU ÂU NĂM 2011, TRUNG TÂM HẬU CẦN RỘNG 110.000M2 ĐƯỢC XÂY DỰNG Ở PHÍA NAM NƯỚC ĐỨC - LÀ MỘT TRONG HAI TRUNG TÂM HẬU CẦN CHÍNH ĐƯỢC XÂY DỰNG MỚI TRONG NĂM 2011 - ĐÃ KHẲNG ĐỊNH VAI TRÒ CỦA TRUNG TÂM HẬU CẦN HÀNG ĐẦU CỦA ĐỨC TẠI KHU VỰC CHÂU ÂU CHÍNH VÌ VẬY, CÁC CƠNG TY HẬU CẦN TỒN CẦU ĐANG NGÀY CÀNG LỰA CHỌN ĐỨC LÀ TRUNG TÂM HẬU CẦN PHÂN PHỐI CỦA CHÂU ÂU 303 B THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 307 5.2 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN LOGISTICS CỦA NHẬT BẢN 324 5.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN LOGISTICS CỦA TRUNG QUỐC 333 5.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN LOGISTICS CỦA SINGAPORE 343 5.5 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN LOGISTICS CỦA THÁI LAN 353 TÀI LIỆU THAM KHẢO .361 LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống logistics thực tối ưu hóa q trình phân phối lưu thơng hàng hóa thị trường, theo nhiều chiều, nhiều hướng, quản lý vận hành cách thống nhất, chuyên nghiệp nhiều thành viên hệ thống nhằm kiểm soát hiệu mặt chi phí lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ từ điểm khởi đầu trình sản xuất đến điểm tiêu thụ cuối với chi phí thấp thỏa mãn yêu cầu khách hàng Trong kinh tế quốc dân, hệ thống logistics tổng thể khung thể chế pháp lý, sở hạ tầng, doanh nghiệp logistics, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics nguồn nhân lực có vai trị quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hội nhập kinh tế Do vậy, muốn nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát triển kinh tế nhanh bền vững nước ta, không xây dựng phát triển bền vững hệ thống logistics, bối cảnh năm 2013 năm tự hóa hồn tồn dịch vụ logistics ASEAN năm 2014 WTO Nhằm đáp ứng yêu cầu ngày tăng bồi dưỡng cán quản lý kinh doanh thương mại, logistics làm tài liệu tham khảo học tập cho sinh viên chuyên ngành kinh tế quản trị kinh doanh, Nhà xuất Lao động-xã hội xuất sách chuyên khảo "Một số vấn đề phát triển bền vững hệ thống logistics nước ta hội nhập quốc tế" GS.TS Đặng Đình Đào TS Nguyễn Đình Hiền đồng chủ biên Nội dung sách biên soạn sở số kết thực Nhiệm vụ hợp tác quốc tế song phương khoa học công nghệ "Xây dựng phát triển hệ thống logistics theo hướng bền vững - Kinh nghiệm Đức học Việt Nam", tập trung vào vấn đề hệ thống logistics quốc gia Tham gia biên soạn sách chuyên khảo lần gồm có: GS.TS Đặng Đình Đào, TS Nguyễn Đình Hiền,PGS.TS Trần Chí Thiện ,TS Nguyễn Minh Ngọc, TS Đặng Thu Hương,ThS Nguyễn Xuân Thủy , ThS Nguyễn Thị Diệu Chi,ThS Phạm Minh Thảo, ThS Đặng Thị Thúy Hồng, ThS Đặng Thị Thúy Hà Sách chuyên khảo làm tài liệu tham khảo bổ ích doanh nghiệp logistics, quan quản lý, sinh viên trường đại học kinh tế quản trị kinh doanh Mặc dù có nhiều cố gắng lựa chọn, biên soạn, tiếp thu thành tựu tài liệu logistics có, cập nhật thực tiễn hệ thống logistics Việt Nam nay, với thời gian trình độ có hạn nên sách khơng tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để lần xuất sau tốt THAY MẶT TẬP THỂ TÁC GIẢ TS Nguyễn Đình Hiền Chương 1: Tổng quan hệ thống logistics CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LOGISTICS 1.1 Tổng quan Logistics hệ thống logistics 1.1.1 Lược sử phát triển logistics Cùng với phát triển lực lượng sản xuất, tiến khoa học - công nghệ phân công lao động xã hội sâu sắc phạm vi toàn cầu, khối lượng hàng hóa, dịch vụ sản phẩm vật chất sản xuất ngày nhiều, quan hệ kinh tế ngày trở nên phong phú phức tạp Đồng thời, khoảng cách lĩnh vực cạnh tranh truyền thống chất lượng hàng hóa hay giá ngày thu hẹp, nhà sản xuất buộc phải chuyển sang cạnh tranh quản lý hàng tồn kho, tốc độ giao hàng, hợp lý hóa q trình lưu chuyển ngun nhiên vật liệu bán thành phẩm… hệ thống quản lý phân phối vật chất doanh nghiệp Trong trình đó, Logistics có hội phát triển ngày mạnh mẽ hơn, đặc biệt lĩnh vực sản xuất kinh doanh Thời gian đầu, Logistics đơn coi giải pháp nhằm hợp lí hóa quy trình sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp Cùng với trình phát triển, Logistics chun mơn hóa phát triển trở thành ngành dịch vụ đóng vai trị quan trọng thương mại quốc tế Chi phí Logistics nước phát triển chiếm khoảng 10-13% GDP nước phát triển lên tới 15-20% Một số vấn đề phát triển bền vững hệ thống logistic nước ta Logistics hoàn toàn khái niệm xa lạ, cho dù thực tế nhiều người am hiểu sâu sắc vấn đề Logistics xuất từ lâu lịch sử phát triển nhân loại1 Cho đến nay, nước ta, chưa tìm thuật ngữ thống nhất, phù hợp để dịch từ Logistics sang tiếng Việt Có tài liệu dịch hậu cần, có tài liệu dịch tiếp vận tổ chức cung ứng, đảm bảo, chí giao nhận… Tuy nhiên, thấy tất cách dịch chưa thỏa đáng, chưa phản ánh đắn đầy đủ chất Logistics Vì vậy, giữ nguyên thuật ngữ Logistics Luật thương mại 2005 cần thiết, không dịch sang tiếng Việt bổ sung thêm thuật ngữ vào vốn từ tiếng Việt Ngày nay, Logistics diện nhiều lĩnh vực khác kinh tế, mau chóng phát triển mang lại thành cơng cho nhiều cơng ty tập đồn đa quốc gia tiếng giới Tuy nhiên, điều thực tế Logistics phát minh ứng dụng lần hoạt động thương mại mà lĩnh vực quân Napoleon định nghĩa: “Logistics hoạt động để trì lực lượng qn đội” ơng nói: “Kẻ nghiệp dư bàn chiến thuật, người chuyên nghiệp bàn Logistics” Logistics quốc gia ứng dụng rộng rãi hai Đại chiến giới để di chuyển lực lượng quân đội Ở Phương Đông, theo sử ký Tư Mã Thiên, thời Hán Cao Tổ Lưu Bang xây dựng Nhà Hán, Trương Lương lần đưa khái niệm hậu cần Tiêu Hà phụ trách, năm 202 trước Công nguyên Ở Phương Tây, thời kỳ Hy Lạp cổ đại, đế chế Roman Byzantine có sĩ quan “Logistikas” – Người chịu trách nhiệm vấn đề tài ,cung cấp phân phối Chương 1: Tổng quan hệ thống logistics với khối lượng lớn vũ khí đảm bảo hậu cần cho lực lượng tham chiến Hiệu hoạt động Logistics yếu tố có tác động lớn tới thành bại chiến trường Cuộc đổ thành công quân đồng minh vào vùng Normandie tháng 6/1944 nhờ vào nỗ lực khâu chuẩn bị hậu cần quy mô phương tiện hậu cần triển khai Sau chiến tranh giới lần thứ II kết thúc, chuyên gia Logistics quân đội áp dụng kỹ Logistics họ hoạt động tái thiết kinh tế thời hậu chiến Đây lúc hoạt động Logistics thương mại lần ứng dụng triển khai Trước năm 1950, công việc Logistics đơn hoạt động chức đơn lẻ Trong lĩnh vực marketing quản trị sản xuất có chuyển biến lớn chưa hình thành quan điểm khoa học quản trị Logistics cách hiệu Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ quản lý cuối kỷ XX tạo cho Logistics bước phát triển mới, gọi giai đoạn phục hưng Logistics (Logisticsal renaissance) Trong lịch sử Việt Nam, hai người ứng dụng thành công Logistics hoạt động quân vua Quang Trung - Nguyễn Huệ hành quân thần tốc miền Bắc đại phá quân Thanh (1789) sau Đại tướng Võ Nguyên Giáp chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) chiến dịch giải phóng miền Nam thống đất nước - Trên tuyến đường mòn Hồ Chí Minh lịch sử (1975) 10 Một số vấn đề phát triển bền vững hệ thống logistic nước ta phép UPS thực thời điểm gom hàng muộn 20 cho khách hàng Singapore cung cấp vận chuyển nhiều để đáp ứng nhu cầu khách hàng Giao thông vận tải chất xúc tác cho phát triển kinh tế cạnh tranh quốc tế, có vai trò khu vực dịch vụ Logistics quan trọng Giao thông vận tải ngành dịch vụ Logistics lớn bao gồm phân ngành vận tải đường bộ, vận tải hàng không, hàng hải Để thực mục tiêu tăng khối lượng vận chuyển hàng hóa khu vực đường sắt, tháng 4/2007, phủ Singapore định đầu tư 12 tỉ USD vào tuyến đường sắt Downtown Line dài 40 km phấn đấu giảm thời hạn hoàn thành dự án từ năm 2018 xuống cịn 2016 Tháng 1/2008, Bộ trưởng Giao thơng vận tải Singapore, ông Raymond Lim ký định đầu tư 14 tỉ USD để nâng cấp mạng lưới đường sắt công cộng nước Những tuyến đường sắt hoàn thành vào năm 2018, bổ sung 48 km cho mạng lưới đường sắt nước Singapore tiến hành xây dựng tuyến đường sắt khác Circle Line, dài 33 km Cùng với tuyến đường sắt mới, Singapore có kế hoạch mở rộng số tuyến đường sắt có Bên cạnh Singapore cịn nâng cấp thêm hệ thống xe buýt công cộng Hệ thống đường cao tốc phận hạ tầng giao thông vận tải Năm 2008, Chính phủ Singapore định chi 28 tỉ USD để mở rộng hệ thống tàu điện ngầm cao tốc (MRT) Hiện Singapore có đường MRT với tổng chiều dài 138 km Năm 2009, tuyến đường MRT khác dài 33 km với 29 ga khánh thành tuyến khác qúa 351 Chương 5: Một số kinh nghiệm quốc tế trình xây dựng hồn thành vài năm tới Ngịai ra, tuyến đường cao tốc Thomson Line (dài 27 km với 18 ga) nối Woodlands phía Bắc Vịnh Marina phía Nam hồn thiện vào năm 2018; tuyến Eastern Region Line dài 21 km nối Vịnh Marina với sân bay quốc tế Changi hòan thành vào năm 2020 Singapore tiếng giới hệ thống cảng biển có nhiều kinh nghiệm phát triển hệ thống cảng biển Cảng Singapore cảng container sầm uất giới PSA Singapore Terminals liên kết với 600 cảng khắp giới 123 nước thông qua 200 tuyến đường thủy vận chuyển Bản thân Singapore có 4000 cơng ty hàng hải Cảng hàng không quốc tế Changi Singapore nơi đỗ đến 3972 chuyến bay tuần tới 177 thành phố toàn giới Singapore coi trung tâm cảng biển khu vực, vận hành 27 triệu TEU năm 2007 với tỉ lệ vận chuyển lên tới 80% Thế mạnh cảng biển Singapore việc tạo điều kiện thuận lợi sở hạ tầng đại với chế minh bạch, khẩn trương, lực hiệu quả, hệ thống cảng dịch vụ thuận tiện gồm 400 tuyến đường biển nối trực tiếp tới 700 cảng biển giới Các nước láng giềng khu vực dựa chủ yếu vào cảng biển Singapore không đơn dịch vụ Logistics khu vực, mà hệ thống giao thơng vận tải chu chuyển hàng hóa Singapore tốt Hải quan ngành chủ chốt thúc đẩy 352 Một số vấn đề phát triển bền vững hệ thống logistic nước ta kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, giảm thời gian lưu hàng cảng, giảm thời gian lưu kho, lưu bãi, giảm tiền lưu kho, lưu bãi, giảm thời gian làm thủ tục giấy tờ Kết giảm chi phí Logistics Hải quan Singapore quan hải quan đại châu Á Với trình cải cách đại hóa, quy trình thủ tục hải quan tự động hóa, hải quan Singapore đóng vai trị lớn đới với tăng trưởng kinh tế giao lưu thương mại Hệ thống tự động hóa Hải quan Singapore xây dựng vận hành theo mơ hình xử lý tập trung gồm hệ thống hệ thống front – end hệ thống back – end Hệ thống front – end sử dụng mạng TradeNet Công ty CrimsonLoigc xây dựng quản lý vận hành Thông qua mạng TradeNet, doanh nghiệp tiến hành thủ tục hải quan điện tử theo phương thức cửa (single window) với quan hải quan Hải quan cửa triển khai hoạt động thơng quan hàng hóa nhanh chóng, đẩy nhanh giải phóng hàng hóa, góp phần đẩy nhanh tiến trình hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN 5.5 Kinh nghiệm phát triển Logistics Thái Lan Thái Lan nước có vị trí địa lý trở thành trung tâm kinh doanh lớn châu Á, điều đặc biệt đường hàng không, vận tải đường ngành cơng nghiệp đường sắt Nằm vịng bay tới thành phố lớn châu Á, Thái Lan gần mong muốn trở thành tâm điểm ASEAN vận chuyển hàng hóa sau 353 Chương 5: Một số kinh nghiệm quốc tế mở cửa 18 sân bay quốc tế lớn giới Kết hợp điều với phát triển tốt ngành cơng nghiệp, Thái Lan có khả tiếp tục hưởng mức tăng trưởng cao 7,5% đối mặt với sóng đầu tư nước ngồi mà cơng ty muốn tìm kiếm thị trường châu Á để làm cho tuyến đường thương mại ngày sơi động Sau hồn thành hành lang kinh tế liên kết khu vực Đông Nam Á với Trung Quốc, Thái Lan trung tâm dòng chảy thương mại nước Một số dịch vụ liên quan đến hoạt động Logistics Thái Lan gồm: Vận tải biển, vận tải nội địa, trung tâm phân phối nhập kho, giao nhận vận tải quốc tế, đại lý xuất khẩu, nhà cung cấp dịch vụ Internet a Về thể chế pháp luật Ở Thái Lan ln có đồng ngành văn pháp luật hoạt động Logistics Các thủ tục xuất, nhập văn hành thể tình trạng khn khổ thể chế Thái Lan Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), thủ tục cần thiết cho xuất, nhập hàng hóa Thái Lan rõ ràng gọn nhẹ, nên tốn thời gian chi phí Nhờ đó, Thái Lan chuyển từ xếp hạng thứ 103 lên hàng thứ 50 "Những nước thuận tiện thương mại qua biên giới" danh sách Ngân hàng giới Thuận lợi kinh doanh Những quy định luật lệ liên quan đến vận chuyển hàng hóa nội địa có ảnh hưởng đến hoạt động Logistics Do có nhận thức khác 354 Một số vấn đề phát triển bền vững hệ thống logistic nước ta Logistics nên hầu hết sách quy định có liên quan đến Logistics tập trung phát triển sở hạ tầng mà khơng có quy định cụ thể hỗ trợ cho hoạt động Logistics Hiện chưa có sách liên quan đến việc thiết lập kết nối đường sắt với GMS b Về sở hạ tầng Hệ thống sở hạ tầng Thái Lan phát triển so với nước khu vực Đông Nam Á Ở Thái Lan, tuyến đường Mae Sot đến Mukdahan có tổng chiều dài khoảng 800km, có khoảng 280km đường bốn xe cao tốc Hiện khoảng 100km phủ Thái Lan đầu tư từ ngân sách hàng năm để xây dựng thành đường bốn xe 420km đường dành riêng nâng cấp mở rộng vòng năm Tuy nhiên, vài tuyến đường chưa thực thích hợp cho vận tải, đặc biệt tuyến đường miền núi Mạng lưới đường có dọc hành lang Thái Lan đường nhựa hai làn, phục vụ cho việc lại suốt năm Chỉ có 70km đường từ Kalasin đến NaKrai cần nâng cấp Cầu Hữu nghị Mekong thứ hai, gồm đường kết nối biên giới Thái - Lào Mukdahan Sawanakhet tài trợ vốn vay JBIC có tổng chiều dài dự án 6,1km bao gồm chiều dài cầu 1,6km - Vận tải đường thuỷ : Vận tải biển phương thức vận tải quan trọng hoạt động ngoại thương Thái Lan với ưu điểm giá rẻ suất cao Trong số cảng biển Thái, cảng sử dụng nhiều là: 355 Chương 5: Một số kinh nghiệm quốc tế + Cảng Bangkok - công suất cảng khoảng 1.3 triệu TEU Kho cảng cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng báo cáo kiểm kê tài khoản trực tuyến, cung cấp trang thiết bị nâng chuyển tải mở rộng kho hàng + Cảng Laem Chabang - cảng hàng đầu Châu Á quan trọng hệ thống thương cảng nước sâu Thái Lan Năm 2003, công suất cảng 3,04 triệu TEU Sau thực xây dựng giai đoạn hai gồm sáu kho cảng chứa hàng ga hành khách mới, cảng có tổng cơng suất lên tới gần 10,5 triệu TEU/năm Khu vực tư nhân mời tham gia vận hành nhà ga + Cảng Map Ta Phut - đặt tỉnh Rayong, Map Ta Phut chủ yếu khu vực cảng hợp hoá dầu Giai đoạn hai phát triển đòi hỏi thu hút khu vực tư nhân đầu tư trang thiết bị xử lý hoá dầu Vận tải đường sông nội địa Thái Lan tốn thời gian lại phù hợp cho vận chuyển khối lượng lớn Thái Lan chủ yếu sử dụng sà lan sơng có độ sâu chiều rộng hạn chế Ngoài ra, số kho bãi xây dựng dọc theo sông để bốc dỡ hàng Thái Lan có 305km đường thuỷ sử dụng Mức tăng trưởng bình qn vận tải đường thuỷ 5-6%/năm Các loại hàng hóa vận chuyển theo đường sơng chủ yếu mặt hàng giá thành thấp không cần gấp đất, đá, xi măng, gạo đường Vận tải đường sông Thái Lan chia làm loại: 356 Một số vấn đề phát triển bền vững hệ thống logistic nước ta vận tải nội địa vận tải quốc tế Sông Mekong sông quan trọng thương mại quốc tế, đặc biệt nước GMS, sơng Chao Phraya, Pa Sak, Bang Pakong, Mae Klong, Ta Cheen sơng sử dụng cho vận tải nội địa Thái Lan có 12.028 thuyền, với 480.000 suất vận tải - Vận tải đường : Đây hình thức vận tải sử dụng phổ biến loại hình vận tải Hệ thống đường Thái Lan vào khoảng 51.777km Tổng khối lượng vận tải đường chiếm 88% tổng khối lượng vận tải quốc gia Hơn nữa, tốc độ tăng trưởng vận tải đường khoảng 2,26%/năm kể từ năm 2000 đến Vận tải đường sử dụng rộng rãi khả vận tải từ nhà cung cấp đến người tiêu thụ thông qua mạng lưới kết nối đường xá tốt bao trùm tất khu vực.Với mục đích hỗ trợ kết nối với phương thức vận tải khác nhau, điểm kết nối giao thông xây dựng dọc khắp đất nước bến xe, bãi container, ga vận chuyển container, kho hàng điểm đỗ hậu cần xây dựng thời gian qua dọc hành lang GMS - Vận tải đường sắt : Vận tải đường sắt chuyên chở khối lượng lớn, chi phí hoạt động thấp, tiêu thụ lượng ảnh hưởng đến môi trường, giao thông đô thị nên Thái Lan loại hàng hóa chủ yếu vận chuyển theo đường sắt than đá, sản phẩm dầu mỏ, xi măng, gạo, đường,… Một ưu điểm khác vận tải đường sắt sử dụng container tạo thuận lợi cho phát triển vận tải đa phương thức Tuy nhiên, vận tải đường 357 Chương 5: Một số kinh nghiệm quốc tế sắt Thái Lan thiếu độ tin cậy Thái Lan có 4.180km chiều dài đường sắt, liên kết 46 tỉnh Đường sắt Thái Lan rộng 1m, chịu trọng lượng 15-18 tốc độ tối đa 80-120km/giờ Vận tải đường sắt Thái Lan ví dụ điển hình "trục nan hoa" liên kết bãi container, ICD, trung tâm phân phối, cảng biển đường nhánh Hiện có 204 tàu hoạt động vận tải hàng hóa, đóng góp 12,8 triệu hàng chuyên chở hàng năm - Vận tải hàng khơng : Thái Lan có 35 sân bay, có sân bay quốc tế Hầu hết sân bay quốc tế có trung tâm phân phối riêng Chỉ riêng sân bay Suvarnabhumi có trung tâm phân phối rộng 568.000km2, phục vụ xếp dỡ triệu hàng hoá năm Sau mở rộng, sân bay Suvarnabhumi phục vụ 100 triệu hành khách 6,4 triệu hàng hóa năm c Về doanh nghiệp Logistics Ở Thái Lan, vai trò doanh nghiệp Logistics ngày nâng cao Hiện có tới 70% nhà cung cấp dịch vụ doanh nghiệp địa phương, phần lớn số họ nhà cung cấp dịch vụ 'vệ tinh" Nhiều công ty cịn thiếu thơng tin cơng nghệ truyền thơng…Tuy vậy, hiệp hội nhà cung cấp dịch vụ Logistics Thái Lan tổ chức lớn mạnh - Các nhà cung cấp dịch vụ vận tải biển : Đây dịch vụ quan trọng hoạt động xuất nhập Thái Lan chiếm 95% tổng giá trị xuất nhập Hiện nhà 358 Một số vấn đề phát triển bền vững hệ thống logistic nước ta cung cấp dịch vụ có doanh thu lên tới 417,1 tỷ Bath Điều quan trọng nhà cung cấp dịch vụ có văn phịng nước ngồi đăng ký thị trường chứng khoán - Các nhà cung cấp dịch vụ vận tải đường : Ở Thái Lan có 100.000 xe tải cung cấp dịch vụ vận tải, 570.000 xe tải tư nhân đăng ký với tổng giá trị kinh doanh lên tới 91 tỷ Bath - Trung tâm phân phối lưu kho : Hiện có tới 527 kho khơng lạnh Thái Lan với giá trị kinh doanh lên tới 32 tỷ Bath 13 trung tâm phân phối hàng hóa - Các nhà giao nhận hàng hóa quốc tế : Có 300 nhà giao nhận hàng hóa quốc tế, có 130 doanh nghiệp thành viên Hiệp hội nhà giao nhận vận tải quốc tế Thái Lan (TIFFA) Tuy nhiên, số có nhà giao nhận đứng đầu doanh nghiệp nhận nhượng quyền thương mại từ cơng ty nước ngồi với 44% thị phần - Môi giới hải quan : Ở Thái Lan có gần 2.000 nhà mơi giới hải quan đăng ký với tổng giá trị kinh doanh 55,98 tỷ Bath/năm - Các nhà cung cấp dịch vụ Internet : Có 18 nhà cung cấp dịch vụ internet Thái Lan với tổng trị giá kinh doanh 4.600 tỷ Bath với tốc độ tăng trưởng 15%/năm Mặc dù hoạt động Logistics phát triển sôi động năm gần Thái Lan chi phí Logistics cao, chiếm tới 19% GDP Điều cho thấy quản lý Logistics Thái Lan nhiều việc phải làm 359 Chương 5: Một số kinh nghiệm quốc tế Theo số liệu thống kê cho thấy, 70% hoạt động Logistics thuộc khu vực kinh tế nước Thái Lan Tuy nhiên, 72% số doanh nghiệp thuộc sở hữu Thái Lan kinh doanh nhỏ (vốn triệu Bath) Trong số 7.586 triệu Bath đầu tư, cơng ty sở hữu nước ngồi chiếm 3.996 triệu Bath Các công ty Thái Lan thường nhà thầu phụ chủ yếu cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa kho vận Họ thiếu thông tin công nghệ thông tin/ tư vấn - dịch vụ để coi "nhà cung cấp dịch vụ Logistics" Số lượng không nhiều công ty Thái Lan coi "bên thứ ba cung cấp dịch vụ Logistics", người cung cấp dịch vụ trọn gói hồn chỉnh, tương tự cơng ty sở hữu nước ngồi thu nhiều lợi nhuận Theo chuyên gia, cần hội tụ đủ tiêu chuẩn để cải thiện công nghiệp Logistics Thái Lan: Danh tiếng kinh nghiệm ; Thấu hiểu khách hàng kinh doanh dịch vụ khách hàng ; Chất lượng nhân viên lực ; Mục tiêu dài hạn/Tầm nhìn ; Năng lực thông tin công nghệ thông tin Thực tế doanh nghiệp Thái Lan làm quen với khái niệm Logistics Việc quản lý Logistics nhiều hạn chế khiến cho chi phí cao, chủ hàng người nhận hàng Thái Lan phải tự thích ứng để cải thiện lực kinh doanh Tuy nhiên, xu hướng thuê dịch vụ Logistics ngày phát triển Thái Lan 360 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại, số 36/2005/QH11 Bộ luật hàng hải, số 40/2005/QH11 Luật Hải Quan, NXB Chính trị Quốc gia, 2005 Quyết định số 1601/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15/10/2009 phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định số 2190/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 24/12/2009 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 206/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 Quyết định số 38/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 3/ 3/ 2009 việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược GTVT đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ, ngày 10/ 12/ 2004 Nghị định số 10/2001/NĐ-CP Chính phủ điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải Nghị định số 57/2001/NĐ-CP Chính phủ điều kiện kinh doanh vận tải biển 361 10 Quyết định số 175/2011/QĐ-TTg ngày 27/1/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 11 Nghị định số 140/2007/NĐ – CP, Chính phủ, ngày 5/9/2007, Quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 12 Nghị định 87/2009/NĐ-CP, Chính phủ Quy định kinh doanh vận tải đa phương thức Việt Nam 13 Tìm hiểu đường lối đổi ĐCSVN sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI NXB Lao động 2011 14 Biểu cam kết cụ thể dịch vụ Ban công tác giao nhập WTO Việt Nam 15 Bộ Giao thông vận tải (2006), Xây dựng tổng đồ phát triển hệ thống giao thông vận tải phục vụ cơng nghiệp hố đại hố 16 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ đến 2020, Hà Nội 17 GS.TS Đặng Đình Đào (2011), Dịch vụ logistics Những vấn đề lý luận thực tiễn nước ta, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 18 GS.TS Đặng Đình Đào (2012), Dịch vụ logistics nước ta tiến trình hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia 19 GS.TS Nguyễn Xuân Thắng (2011), Luận giải 362 pháp phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2020 theo hướng phát triển bền vững 20 TS Phạm Thị Thanh Bình (2009), Phát triển dịch vụ hầu cần (Logistics) tiến trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN, Viện Kinh tế Chính trị giới 21 TS Nguyễn Đình Hiền (2012), Phát triển hệ thống logistics nước ta theo hướng bền vững,Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 17, tháng 9/2012 22 TS Nguyễn Đình Hiền (2012), Phát triển ngành logistics để góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học- Đại học Đà Nẵng, tháng 11/2012 23 Douglas M Lambert, James R Stock, Lisa M Ellram (1998), Fundamentals of Logistics Management, McGraw-Hill, Singapore 24 Donald Waters (2003), Logistics - An Introduction to Supply Chain Management 25 Douglas M Lambert (1998), Fundamental of Logistics, Mc Graw- Hill 363 Nhà xuất 364 365 ... mối quan hệ kinh tế doanh nghiệp 26 Một số vấn đề phát triển bền vững hệ thống logistic nước ta Hệ thống Logistics vi mô hệ thống cấu thành nên hệ thống Logistics vĩ mơ, liệt kê hệ thống Logistics. .. niệm hệ thống logistics 20 1.1.4 Phát triển bền vững hệ thống Logistics .27 1.1.4.1 Phát triển bền vững 27 1.1.4.2 Phát triển bền vững hệ thống Logistics: phát triển Logistics. .. CHƯƠNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS 297 5.1 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS CỦA CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC 297 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG LOGISTICS

Ngày đăng: 07/07/2022, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w