1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận dân sự giao dịch dân sự vô hiệu

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 48,66 KB

Nội dung

MỤC LỤC A Mở đầu 2 B Nội dung 3 I Khái quát chung về giao dịch dân sự 3 1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của giao dịch dân sự 3 2 Phân loại giao dịch dân sự 4 3 Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự 5 II Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu 5 1 Giao dịch dân sự vô hiệu 5 2 Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu 13 III Thực tiễn vấn đề về giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu ở Việt Nam hiện nay 14 C Kết luận 17 D T.

MỤC LỤC A Mở đầu Trong sống ngày, chuáng ta phải xác lập nhiều giao dịch dân nhằm phục vụ cho sống, đơn giản việc dùng tiền để mua thức ăn, mua quần áo hay ph ức tạp h ơn vi ệc ký kết hợp đồng mua tài sản, h ợp đ ồng v ận chuy ển Có th ể thấy, giao dịch dân tất yếu sống, diễn h ằng ngày v ới nhiều hình thức đa dạng phong phú Đặc biệt th ời kỳ h ội nh ập quốc tế, thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0 ngày giao d ịch dân lại đa dạng phức tạp nhiều Do v ậy, việc nghiên cứu giao dịch dân đòi hỏi cấp thiết, có ý nghĩa vơ quan tr ọng mặt lý luận thực tiễn giải vụ án, vụ việc dân đời sống ngày, giao d ịch dân s ự vô hi ệu Vi ệc tuyên bố giao dịch dân vô hiệu việc giải h ậu pháp lý chúng câu hỏi muôn vàn đáp án nh ững quan chức nhà nước toàn thể xã hội lẽ làm th ế đ ể gi ải vụ án, vụ việc dân vừa với pháp luật lại v ừa đảm bảo quyền lợi ích bên tham gia giao dịch, phù hợp với lợi ích c Nhà nước xã hội q trình khơng đ ơn gi ản Chính s ự c ấp thi ết, đa dạng phức tạp giao dịch dân vô hiệu h ậu pháp lý c giao dịch dân vô hiệu đới với thực tiễn sống nên quy ết định chọn vấn đề “Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý c giao d ịch dân vô hiệu theo quy định Bộ luật Dân năm 2015” làm đ ề tài ti ểu luận B Nội dung I Khái quát chung giao dịch dân Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa giao dịch dân 1.1 Khái niệm Khái niệm giao dịch dân quy định vô rõ ràng, cụ th ể Điều 116, Bộ luật dân năm 2015: “Giao dịch dân h ợp đ ồng ho ặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh thay đổi chấm d ứt quy ền, nghĩa vụ dân ” Từ ta hiểu “Giao dịch dân s ự s ự th ể ý chí cách tự nguyện chủ thể thông qua h ơp đ ồng ho ặc hành vi pháp lý đơn phương nhằm phát sinh, thay đổi ch ấm d ứt quyền nghĩa vụ dân ”1 1.2 Đặc điểm - Thứ nhất, giao dịch dân hành vi pháp lý thể ý chí ho ặc bên chủ thể Ý chí hiểu nguy ện vọng, mong muốn ch ủ quan người mà nội dung xác định nhu c ầu v ề sử dụng, tiêu dùng thân họ - Thứ hai, giao dịch dân phải thể bên d ưới hình th ức định Tùy vào loại giao dịch cụ thể mà chủ thể lựa chọn hình thức khác theo quy định pháp luật Ví dụ nh ư: hình thức giao dịch hành vi, văn bản, lời nói - Thứ ba, giao dịch dân phải có thống ý chí bày tỏ ý chí S ự thống thể chỗ nguyện vọng, mong muốn c Trường đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia thật, 2016 chủ thể hình thức thể tương đồng hay nói cách khác, nội dung hình thức thể ý chí phải thống v ới - Thứ tư, giao dịch dân làm phát sinh hậu pháp lý nh ất đ ịnh H ậu pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm d ứt quy ền, nghĩa vụ dân 1.3 Ý nghĩa Giao dịch dân phương tiện để chủ thể đáp ứng nhu cầu đời sống sinh hoạt hàng ngày nhu c ầu s ản xu ất, kinh doanh, thương mại, đầu tư nhằm nâng cao đời sống, phát tri ển kinh t ế Ngồi ra, giao dịch giao dịch dân cị phổ biến, thông d ụng nh ất làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quy ền nghĩa v ụ dân đồng thời phương tiện pháp lý quan tr ọng nh ất giao lưu dân việc dịch chuyển tài sản cung ứng dịch vụ Phân loại giao dịch dân - Căn vào ý chí bên giao dịch, giao dịch dân s ự đ ược chia thành hai loại hợp đồng, ví dụ hợp đồng kinh tế, h ợp đ ồng quảng cáo hành vi pháp lý đơn ph ương, ví dụ vi ệc t ặng cho tài sản, lập di chúc cá nhân - Căn vào hình thức thể ý chí, giao dịch dân chia làm hai loại giao dịch dân có hình thức bắt buộc: hợp đồng tặng cho b ất đ ộng s ản theo Điều 459 Bộ luật dân năm 2015 giao dịch dân s ự khơng có hình thức bắt buộc, ví dụ: hợp đơng mua tài sản thơng th ường - Căn vào điều kiện giao dịch, ta có hai loại: giao d ịch dân s ự có ều kiện giao địch dân khơng có điều kiện(hay giao dịch dân thơng thường ) - Căn vào động kinh tế người bày tỏ ý chí, ta có giao d ịch có đ ền bù (mua bán, trao đổi ), ví dụ việc mua bán hàng hóa khơng có đ ền bù (tặng cho, di chúc ), ví dụ: việc cha mẹ đ ể l ại tài s ản th ừa k ế cho - Căn vào thời điểm có hiệu lực giao dịch dân s ự, ta có th ể chia giao dịch dân thành hai loại giao dịch dân ưng thuận giao dịch dân s ự thực tế Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Các điều kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định vô rõ ràng, cụ thể điều 117 Bộ luật dân năm 2015, là: - Chủ thể có lực pháp luật dân lực hành vi dân phù h ợp v ới giao dịch dân xác lập - Chủ thể tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện - Mục đích nội dung giao dịch dân s ự không vi ph ạm ều c ấm c luật, không trái đạo đức xã hội - Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao d ịch dân trường hợp luật có quy định Có ba hình th ức giao d ịch dân s ự, hình thức truyền miệng, hình thức văn hình thức giao dịch hành vi Như vậy, ta có thấy Bộ luật dân năm 2015, thuật ngữ “ch ủ thể” sử dụng để thay cho thuật ngữ “người” Bộ luật dân 2005 Điều cho thấy cách dùng thuật ngữ chủ thể phù h ợp h ơn, bao quát thể điều kiện có hiêu lực áp dụng v ới t ất c ả ch ủ th ể quan hệ pháp luật dân bao gồm cá nhân, pháp nhân t ổ ch ức pháp nhân, Nhà nước trước th uật ngữ “người” biểu thị cho cá nhân2 TS Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015 (sách tham khảo), Nxb Tư pháp, tr 164 II Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao d ịch dân s ự vô hiệu Giao dịch dân vô hiệu 1.1 Khái niệm giao dịch dân vô hiệu Theo quy định tai Điều 122 Bộ luật dân năm 2015: Giao d ịch dân khơng có điều kiện quy đ ịnh t ại Điều 117 c B ộ luật dân năm 2015 vơ hiệu, trừ trường hợp Bộ luật dân năm 2015 có quy định khác Những quy định vô hiệu giao dịch dân có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi bên tham gia giao d ịch dân s ự nói riêng thiết lập trật tự kỷ cương xã hội nói chung 1.2 Phân loại giao dịch dân vô hiệu - Thứ nhất, theo khoa học pháp luật dân giao d ịch dân s ự vơ hi ệu phân thành hai nhóm chính: vơ hiệu ệt đối vô hi ệu t ương đối Khái niệm vô hiệu tuyệt đối vô hiệu tương đối hai khái niệm ngành khoa học luật dân sự, mang tính lý thuyết chưa sử dụng văn quy phạm pháp luật3 - Thứ hai, vào nội dung hiệu lực giao dịch dân đ ể phân lo ại thành giao dịch dân vơ hiệu tồn giao dịch dân s ự phần - Thứ ba, theo pháp luật dân hành, nhà làm luật ch ỉ tr ương hợp vô hiệu vi phạm điều kiện có hiệu lực giao d ịch dân s ự 1.2.1 Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối giao dịch dân vô hiệu tương đối ● Một số đặc điểm khác biệt chung thể chất hai khái niệm giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối vô hiệu tương đối: - Sự khác biệt trình tự vơ hiệu giao dịch: Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối bị coi vơ hiệu Cịn trường hợp giao dịch vô hiệu tương đối khơng vơ hiệu mà trở nên vơ hiệu có đủ điều TS Bùi Đặng Hiếu (2008), Bài viết: “Giao dịch dân vô hiệu tương đối vô hiệu tuyệt đối.”, Đại học Luật Hà Nội kiện định: thứ nhất, đơn u cầu người có quyền, lợi ích liên quan thứ hai định Toà án - Sự khác biệt thời hạn yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu: Đối với trường hợp giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối thời hạn u cầu Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu khơng bị hạn chế Cịn trường hợp giao dịch dân vô hiệu tương đối thời hạn khởi kiện yêu cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu năm, kể từ ngày giao dịch dân xác lập - Sự khác biệt hiệu lực pháp lý giao dịch: Giao dịch dân vơ hiệu tuyệt đối khơng có hiệu lực pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý bên, bên thực hành vi theo nội dung cam kết Còn giao dịch dân vô hiệu tương đối coi có hiệu lực pháp lý đến Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu - Sự khác biệt mục đích: Các trường hợp pháp luật quy định giao dịch vơ hiệu tuyệt đối nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cơng (lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội) Cịn trường hợp pháp luật quy định vơ hiệu tương đối nhằm lợi ích bảo vệ lợi ích cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân - Sự khác biệt hậu pháp lý: Mặc dù hai trường hợp Tòa án đưa định tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Nhưng chất hai định lại hồn tồn khác Giao dịch dân thuộc trường hợp vô hiệu tuyệt đối bị coi vô hiệu không phụ thuộc vào định Tịa án Hay nói cách khác bị vơ hiệu khơng có định Tịa án Như hiểu, định Tòa án trường hợp giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối hình thức cơng nhận vơ hiệu giao dịch dựa quy định pháp luật Đối với trường hợp giao dịch dân vô hiệu tương đối định tóa án để làm cho giao dịch dân trở nên vô hiệu Quyết định Tịa án mang tính phán xử ● Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối Một giao dịch bị coi vô hiệu tuyệt đối rơi vào trường hợp sau: Giao dịch dân có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội (Điều 123 Bộ luật dân năm 2015); bên xác lập giao dịch nhằm che giấu giao dịch khác (Điều 124 Bộ luật dân năm 2015; giao dịch dân vi phạm hình thức (Điều 129 Bộ luật dân năm 2015 ● Giao dịch dân vô hiệu tương đối Một giao dịch dân vô hiệu tương đối rơi vào trường hợp sau: Khi giao dịch xác lập người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân (Điều 125 Bộ luật dân năm 2015); giao dịch dân xác lập nhầm lẫn (Điều 126 Bộ luật dân năm 2015); bên chủ thể tham gia xác lập giao dịch bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép (Điều 127 Bộ luật dân năm 2015); người xác lập giao dịch dân đủ lực hành vi dân xác lập giao dịch thời điểm không nhận thức hành vi (Điều 128 Bộ luật dân năm 2015) 1.2.2 Giao dịch dân vơ hiệu tồn giao dịch dân vô hiệu phần ● Giao dịch dân vơ hiệu tồn giao dịch có tồn nội dung vi phạm điều cấm luật, xâm phạm lợi ích cơng cộng trái với đạo đức xã hội bên tham gia vào giao dịch khơng có quyền xác lập giao dịch dân Các trường hợp giao dịch dân bị vơ hiệu tồn như: Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội; người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực ; giả tạo; bị lừa dối, đe dọa; người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi ● Giao dịch dân vô hiệu phần giao dịch dân mà có phần nội dung giao dịch dân bị vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại giao dịch (Điều 130 Bộ luật dân năm 2015), ví dụ: hợp đồng vận chuyển hàng hóa có hai đối tượng hàng hóa khác có đối tượng hàng hóa phép lưu thơng, đối tượng hàng hóa lại bị cấm lưu thơng Hợp đồng vận chuyển hàng hóa giao dịch dân vơ hiệu phần, có phần hợp đồng liên quan đến hàng hóa mà người vận chuyển khơng có quyền vận chuyển khơng có hiệu lực không ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại hợp đồng 1.2.3 Các trường hợp vơ hiệu vi phạm điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo pháp luật dân hành ● Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội (Điều 123 BLDS 2015): Bất giao dịch dân có nội dung, mục đích vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội đương nhiên bị coi vô hiệu, khơng phụ thuộc vào ý chí bên tham gia giao dịch Tài sản giao dịch lợi tức thu bị tịch thu, sung quỹ nhà nước, ví dụ: trường hợp mua bán thuốc phiện, ma túy, động vật quý thuộc danh mục cấm Trong trường hợp có thiệt hại mà bên có lỗi , họ phải chịu phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi Nếu bên có lỗi bên phải bồi thường thiệt hại cho bên ● Giao dịch dân vô hiệu giả tạo (Điều 124 BLDS 2015) Trong trường hợp này, bên tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện xác lập giao dịch lại cố ý bày tỏ ý chí khơng với ý chí đích thực họ (có tự nguyện khơng có thống ý chí bày tỏ ý chí) Có hai trường hợp giả tạo: Một là, giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác Khi giao dịch dân giả tạo vơ hiệu giao dịch dân bị che giấu có hiệu lực giao dịch dân bị che giấu đáp ứng đầy đủ điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, ví dụ: Giao kết hợp đồng tặng cho tài sản nhằm che giấu hợp đồng gửi giữ Hai là, giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba, ví dụ: bên thỏa thuận giao kết hợp đồng tặng cho không làm phát sinh quyền người tặng cho (hợp đồng tưởng tượng) nhằm trốn tránh việc trả nợ người cho vay trước Trong trường hợp hợp đồng tặng cho giả tạo bị vô hiệu ● Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực (Điều 125 BLDS 2015): Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân người ko có lực hành vi có lực hành vi khơng đầy đủ nên họ khơng thể có đủ điều kiện để tự thể ý chí, tự tham gia vào giao dịch dân Vì vậy, giao dịch họ phải xác lập, thực kiểm soát người khác người khác xác lập thực Tuy nhiên, giao dịch người xác lập không bị vơ hiệu mà vơ hiệu có u cầu người đại diện cho họ Người xác lập giao dịch với người khơng có quyền u cầu Nếu người đại diện khơng khởi kiện u cầu Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu giao dịch có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên Bộ luật dân năm 2015 công nhận hiệu lực giao dịch dân trường hợp sau: - Giao dịch dân người chưa đủ tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngày họ, ví dụ: em bé tuổi mua bánh - Giao dịch dân làm phát sinh quyền miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân với người xác lập, thực giao dịch với họ - Giao dịch dân người xác lập thừa nhận hiệu lực sau thành niên sau khôi phục lực hành vi dân ● Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn (Điều 126 Bộ luâth dân năm 2015): Nhầm lẫn hiểu không chất vấn đề tác động khách quan nguyên nhân chủ quan làm người bị nhầm lẫn cho vấn đề theo hiểu biết [4] Việc bên hình dung sai nội dung giao dịch mà tham gia vào giao dịch gây thiệt hại cho thân cho bên Sự nhầm lẫn xuất phát từ nhận thức bên phán đoán sai lầm đối tượng việc, nhầm lẫn phải thể rõ ràng mà TS Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015 (sách tham khảo), Nxb Tư pháp, tr 197 10 vào nội dung giao dịch phải xác định Nếu bên bị nhầm lẫn chứng minh nhầm lẫn giao dịch bị tuyên bố vô hiệu Trong nhiều trường hợp, giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn làm cho bên bên không đạt mục đích việc xác lập giao dịch (ví dụ: Do bên không đưa dẫn rõ ràng tiếng Việt công dụng tài sản, nguồn gốc tài sản, hay thông số cần thiết tài sản nên bên mua hàng sai so với nhu cầu mình…) bên nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Tuy nhiên, nhiều trường hợp có nhầm lẫn bên đạt mục đích xác lập giao dịch dân bên khắc phục nhầm lẫn làm cho mục đích việc xác lập giao dịch đảm bảo giao dịch dân xác lập khơng bị coi vơ hiệu ● Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép (Điều 127 Bộ luật dân năm 2015): Lừa dối hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch dân (ví dụ trường hợp che giấu hành vi bất hợp pháp để hưởng thừa kế theo di chúc, trường hợp dùng thủ đoạn giới thiệu vật tốt để bán với giá đắt…) Đe dọa, cưỡng ép hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản Tuy nhiên, đe dọa phải nghiêm trọng có thực (khơng thể đe dọa tưởng tượng) Những giao dịch xác lập lừa dối, đe dọa, cưỡng ép bị vơ hiệu có u cầu bên bị lừa dối, bị để dọa, bị cưỡng ép Tòa án chấp nhận yêu cầu Như vậy, giao dịch trường hợp có hiệu lực khơng có u cầu bên bị lừa dối, bị đe dọa, bị cưỡng ép Tịa án khơng chấp nhận yêu cầu Khi giao dịch bị tuyên bố vô hiệu, bên lừa dối, đe dọa, cưỡng ép phải bồi thường thiệt hại xảy với bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép Qua đây, ta thấy Bộ luật dân năm 2015 quy định giao dịch dân vô hiệu bị 11 lừa dối, đe dọa Bộ luật dân năm 2005 bổ sung thêm quy định giao dịch dân vô hiệu bị cưỡng ép Đây điểm thể tính sáng tạo, bắt kịp với thực tiễn đa dạng, phức tạp giao dịch dân sống ngày ● Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi (Điều 128 Bộ luật dân năm 2015): Trường hợp áp dụng cho người có lực hành vi dân thời điểm giao kết mà người bị rơi vào tình trạng khơng nhận thức làm chủ hành vi sau người có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu, ví dụ: người say rượu ký kết hợp đồng mua loại tài sản bất kỳ, sau trở lại trạng thái bình thường người có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch nêu vô hiệu Việc phân định trách nhiệm bồi thường thiệt hại phụ thuộc vào lỗi bên tham gia giao dịch ● Giao dịch dân vô hiệu vi phạm quy định bắt buộc hình thức giao dịch (Điều 129 Bộ luật dân năm 2015): Theo nguyên tắc chung chủ thể tự lựa chọn hình thức giao dịch Tuy nhiên, có số giao dịch dân pháp luật quy định bắt buộc phải thể văn bản, phải có chứng thực, chứng nhận, đăng ký Trong trường hợp không tuân thủ, giao dịch dân bị vơ hiệu Ví dụ: hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực việc lập di chúc di chúc phải tuân thủ điều kiện hình thức mà pháp luật quy định Tuy nhiên, dựa sở tôn trọng thực tế thực giao dịch ý chí đích thực chủ thể giao dịch, bảo đảm ổn định giao dịch dân sự, quan hệ liên quan hạn chế không thiện chí bên việc lợi dụng việc khơng tn thủ quy định hình thức để khơng thực cam kết mình, có hai trường hợp ngoại lệ sau mà Tịa án cơng nhận hiệu lực giao dịch dân không tuân thủ quy định hình thức có u cầu bên bên (Điều 129 Bộ luật dân năm 2015): Thứ nhất, giao dịch dân xác lập theo quy định phải văn 12 văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch Thứ hai, trường hợp giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch Trong trường hợp bên khơng phải thực việc cơng chứng, chứng thực Về bản, Điều 131 Bộ luật dân 2015 kế thừa quy định điều 137 Bộ luật dân 2005 tinh thần phát triển, sáng tạo hơn, cụ thể hơn, thể tầm nhìn ngày sâu rộng nhà làm luật trình cải cách pháp luật, làm cho pháp luật ngày hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn sống Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu quy định cụ thể điều 131 Bộ luật dân năm 2015: ● Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập ● Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng bạn đầu, hồn trả cho nhận Nếu giao dịch chưa thực bên khơng thực giao dịch Nếu giao dịch thực tồn hay phần bên không tiếp tục thực giao dịch phải hồn trả cho nhận Nếu khơng hồn trả vật phải trị giá thành tiền để hồn trả ● Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức Ví dụ: A mua xe đạp thời gian bị B lấy cắp bán cho C (bên thứ ba tình) C cho thuê xe thu khoản lợi tức Sau thời gian điều tra, quan điều tra phát xe mà C cho thuê xe A bị lấy cắp Khi đó, A quyền yêu cầu C trả lại 13 xe đạp khơng u cầu C trả cho lợi tức từ việc cho thuê xe ● Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Mức độ bồi thường phụ thuộc vào mức độ lỗi mà bên gây phải bồi thường thiệt hại phần lỗi mà gây Quy định bảo vệ trực tiếp quyền lợi ích bên tham gia giao dịch quyền lợi ích người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu ● Việc giải hậu giao dịch dân vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân Bộ luật dân năm 2015, luật khác có liên quân quý định Về bản, Điều 131 Bộ luật dân 2015 kế thừa quy định điều 137 Bộ luật dân 2005 tinh thần phát triển, sáng tạo hơn, cụ thể hơn, thể tầm nhìn ngày sâu rộng nhà làm luật trình cải cách pháp luật, làm cho pháp luật ngày hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn sống III Thực tiễn vấn đề giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu Việt Nam Hiện nước ta việc giải vụ án, vụ việc dân nói chung vụ án, vụ việc giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu nói riêng đạt nhiều thành tựu quan trọng Số lượng vụ việc, vụ án dân nói chung; vụ án, vụ việc giao dịch dân hậu pháp lý giao dịch dân nói riêng thụ lý giải khơng ngừng tăng qua năm, giá trị vụ án mang lại ngày cao Nhiều vụ việc có giá trị lớn, kéo dài tập trung giải quyết… Cơng tác giải vụ án nhìn chung tiến hành nhanh gọn, thẩm quyền, với quy định pháp luật, phù hợp với lợi ích bên tham gia giao dịch, lợi ích Nhà nước tồn xã hội Qua đó, củng cố lòng tin nhân 14 dân đảm bảo tính hiệu quả, chủ động, sáng tạo cơng tác áp dụng pháp luật vào thực tiễn đời sống Tuy nhiên, ngồi thành tựu đạt cịn tồn đọng nhiều khó khăn, khúc mắc xoay quanh vấn đề Có thể kể đến việc số lượng vụ việc, vụ án dân ngày tăng cao qua năm với tính chất ngày phức tạp; liên quan đến nhiều người, nhiều quan hệ pháp luật với lý phát sinh đa dạng số lượng chất lượng cán bộ, cơng chức có thẩm quyền giải vụ án, vụ việc dân lại chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Hơn nữa, có nhiều giao dịch mà bên tham gia giao dịch không am hiểu pháp luật nên thường giao dịch hình thức tự phát, chí giao dịch miệng khơng có văn cụ thể dẫn đến trường hợp nhiều giao dịch bị vô hiệu ngày từ thời điểm xác lập mà bên tham gia không biết, tiếp tục thực giao dịch, điều gây khó khăn cho cơng tác phát giải hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu Ngồi ra, biến đổi giá thị trường làm cho việc giải vụ việc, vụ án dân trở nên khó khăn có nhiều loại tài sản có giá trị chênh lệch lúc xác lập giao dịch với lúc giải lớn Mặt khác, cịn tình trạng nhiều vụ án dân phức tạp, trải qua nhiều cấp xét xử, tải giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm kéo dài qua nhiều năm chưa giải triệt để không gây thiệt hại nhân lực vật lực cho đất nước mà tạo điều kiện để bên đương lợi dụng lỗ hổng pháp luật, trục lợi cho thân… Chính lẽ đó, để nâng cao hiệu công tác giải vụ án, vụ việc dân thực tiễn đời sống cần phải có giải pháp cụ thể, kịp thời Thứ nhất, nâng cao số lượng chất lượng, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho cán bộ, cơng chức có thẩm quyền ví dụ kiểm sát viên, thẩm phán… việc mở trường đào tạo chuyên môn khóa học nâng cao trình độ, đặc biệt phải trọng đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho công tác giải vụ án, vụ việc dân 15 vụ án, vụ việc khác Thứ hai, cần phải nâng cao hiểu biết ý thức pháp luật cá nhân xã hội cách đẩy mạnh công tác truyền thông công tác giáo dục pháp luật Thứ ba, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật hành, pháp luật dân cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn đời sống, đảm bảo quyền lợi ích Nhà nước, cá nhân toàn xã hội phù hợp với xu hướng chung giới Thứ tư cần phải đề chế định chặt chẽ trình kiểm sát hoạt động xét xử vụ án, vụ việc dân sự, rút gọn thủ tục khơng cần thiết q trình xét xử để đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời, pháp luật, công khai, minh bạc Cuối cùng, cần phải có biện pháp xiết chặt quản lý, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, an ninh quốc gia, chế tài xử phạt nghiêm khắc có tính răn đe cao để hạn chế, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật Có làm cho pháp luật thực vào đời sống, phục vụ thực cho lợi ích tồn xã hội, góp phần vào cơng xây dựng xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh 16 C Kết luận Việc nghiên cứu giao dịch dân hay giao dịch dân s ự vơ hiệu có ý nghĩa vô to lớn không v ề mặt lý lu ận mà cịn góp ph ần hi ệu vào việc giải vụ việc, vụ án dân s ự th ực tế nh góp phần nâng cao kiến thức pháp luật cho người dân, tránh nh ững vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật dân s ự nói riêng Từ thực tiễn vấn đề giao dịch dân vô hiệu h ậu qu ả pháp lý c giao dịch dân vô hiệu Việt Nam, ta thấy pháp luật c n ước ta vấn đề tồn nhiều điểm hạn chế Đặc biệt, b ối c ảnh đất nước ngày phát triển, công cơng nghiệp hóa – hi ện đ ại hóa đất nước giao lưu, hợp tác kinh tế, văn hóa quốc tế ngày đẩy mạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật v ề v ấn đề lại cần phải đề cao n ữa Là sinh viên tr ường Đ ại h ọc Kiểm sát Hà Nội – kiểm sát viên tương lai trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào công tác giải vụ việc, vụ án dân s ự th ực ti ễn sống, cần phải khơng ngừng nâng cao trình đ ộ chuyên môn nghiệp vụ tu dưỡng đạo đức Có m ới có th ể đảm b ảo công bằng, minh bạch, đắn thi hành công v ụ, tránh oan sai, bảo vệ lợi ích Nhà nước, cá nhân, tổ ch ức toàn xã h ội 17 D Tài liệu tham khảo Trường đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia thật, 2016 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam Tập 1, Nxb Công an Nhân dân, 2015 Bộ luật dân 2005, 2015; Nxb Chính trị Quốc gia thật TS Nguyễn Minh Tuấn (Chủ biên): Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Tư pháp, 2017 TS Bùi Đặng Hiếu (2008), Bài viết: “Giao dịch dân vô hiệu tương đối vô hiệu tuyệt đối”, Đại học Luật Hà Nội PGS.TS Đỗ Văn Đại (Chủ biên): Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân 2015, Nxb Hồng Đức, 2016 Trang web: https://luatminhgia.com.vn/kien-thuc-dan-su/giao-dichdan-su-theo-quy-dinh-tai-bo-luat-dan-su-2015.aspx 18 19 20 ... 164 II Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao d ịch dân s ự vô hiệu Giao dịch dân vô hiệu 1.1 Khái niệm giao dịch dân vô hiệu Theo quy định tai Điều 122 Bộ luật dân năm 2015: Giao d ịch dân điều... hợp giao dịch dân vô hiệu tương đối thời hạn khởi kiện u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vô hiệu năm, kể từ ngày giao dịch dân xác lập - Sự khác biệt hiệu lực pháp lý giao dịch: Giao dịch dân vô. .. giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối vô hiệu tương đối: - Sự khác biệt trình tự vơ hiệu giao dịch: Giao dịch dân vơ hiệu tuyệt đối bị coi vơ hiệu Cịn trường hợp giao dịch vơ hiệu tương đối khơng vô

Ngày đăng: 07/07/2022, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w