Ảnh hưởng của văn hóa phật giáo qua các lễ hội xứ huế

56 7 0
Ảnh hưởng của văn hóa phật giáo qua các lễ hội xứ huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa chọn đề tài Huế là mảnh đất nằm ở miền Trung Việt Nam, lưng dựa vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, mặt hướng ra biển Đông mênh mông Địa giới phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Trị ở sông Ô Lâu, phía Nam giáp Thành phố Đà Nẵng ở núi Hải Vân Với lịch sử hình thành và phát triển hơn 700 năm, Huế đã tích tụ cho mình một nền văn hóa sâu đậm và đặc trưng Huế là kinh đô của triều đại nhà Nguyễn chế độ phong kiến cuối cùng của Việt Nam nên những giá trị vật chất và tinh thần của Phong kiến vẫ.

MỞ ĐẦU • Mục đích ý nghĩa chọn đề tài Huế mảnh đất nằm miền Trung Việt Nam, lưng dựa vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, mặt hướng biển Đơng mênh mơng Địa giới phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Trị sơng Ơ Lâu, phía Nam giáp Thành phố Đà Nẵng núi Hải Vân Với lịch sử hình thành phát triển 700 năm, Huế tích tụ cho văn hóa sâu đậm đặc trưng Huế kinh đô triều đại nhà Nguyễn - chế độ phong kiến cuối Việt Nam nên giá trị vật chất tinh thần Phong kiến diện Hệ thống cung đình hồng thành, hệ thống lăng tẩm vua chúa, hệ thống chùa chiền xưa cổ… với khung hệ giá trị văn hóa tinh thần làm nên diện mạo vùng đất kinh kỳ đầm đà sắc Văn hóa xứ Huế trở thành di sản chung nhân loại Huế thành phố có danh hiệu UNESCO Việt Nam: Quần thể Di tích Cố Huế vào năm 1993; Nhã nhạc cung đình Huế vào năm 2003; Mộc triều Nguyễn vào năm 2009; Châu triều Nguyễn vào năm 2014 Hệ thống thơ văn kiến trúc cung đình Huế vào năm 2016 Đồng hành với việc hình thành phát triển vùng đất này, Phật giáo có đóng góp nhiều làm nên giá trị văn hóa xứ Huế Ngay từ thời thuộc đất Chăm, xứ có Phật giáo Chăm Đến lưu dân Việt vào khai hoang lập làng, chúa Nguyễn cát xây dựng quyền riêng biệt trở thành kinh đô triều Nguyễn, Phật giáo luôn ưu tiên phát triển, tảng tư tưởng lề cho kế sách phát triển đất nước Huế nơi địa linh phát xuất nhân kiệt mà nơi lưu dấu ấn Phật giáo từ kỷ 14 Nếu văn hóa định nghĩa đỉnh cao thành tựu đời sống vật chất lẫn tinh thần, Phật giáo khởi sinh hội tụ đất Huế suối nguồn đóng góp thành tựu văn hóa Huế Từ buổi đầu du nhập, Phật Giáo nhanh chóng hịa vào tín ngưỡng dân gian, lan rộng ảnh hưởng sâu xa tầng lớp, từ thành thị đến làng quê, từ tầng lớp nông phu hàng quý tộc Dù lúc rực rỡ huy hoàng lúc ngã nghiêng suy yếu, Phật giáo Huế sánh bước kề vai phát triển xã hội văn hóa miền đất xứ Huế, phận văn hóa bất khả phân ly “văn hóa Huế” Nó trở thành sức mạnh tâm linh để bảo vệ, che chở, phụng cho nhiều hệ Cũng nhờ hài hịa vững đạo pháp dân tộc mà ngày nay, Huế xem nơi cổ kính với bao phong mỹ tục Do nói đến Huế người ta thường nói “vùng đất Phật”, “xứ sở ngơi chùa”, diện mật tập số lượng lớn chùa chiền diện tích khiêm tốn Người Huế sinh sớm tập quen với tiếng chuông chùa, với câu kinh tiếng kệ, ngày hai buổi công phu sớm chiều Tiếng chuông âm vang nơi thâm sơn cốc, vọng xuống dịng sơng, sâu vào lịng người, xua đuổi tạp niệm Thiết nghĩ, thân người gốc xứ Huế người xuất gia theo Phật giáo Trong trình sinh sống tu học Huế, thân cảm nhận Phật giáo ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa xứ Huế Phật giáo đóng vai trị quan trọng đời sống tâm linh người dân Huế Con người xứ Huế sống ung dung, bình đạm, trầm lặng hiền hịa đời sống nội tâm phong phú Phong cách có phần mơi trường, thổ nhưỡng, khí hậu phần lớn ảnh hưởng Phật giáo Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc tơn vinh văn hóa Phật giáo Huế, người viết chọn đề tài Vai trò Phật giáo văn hóa xứ Huế làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ • Giá trị khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Những kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ giá trị Phật giáo văn hóa Việt Nam Một cách trực tiếp, đề tài góp phần xây dựng sở đánh giá vai trò Phật giáo văn hóa xứ Huế Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài tư liệu tham khảo hữu ích, giúp bạn đọc hiểu rõ Phật giáo vai trò Phật giáo người xứ Huế • Lịch sử vấn đề Phật giáo văn hóa Phật giáo thành tố có ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa Huế nói riêng Việc nghiên cứu Phật giáo Huế văn hóa Phật giáo Huế chủ đề nhiều chuyên luận, nghiên cứu công phu từ trước đến Trước hết vấn đề nghiên cứu văn hóa Huế Huế có văn hóa đa dạng nhiều đặc trưng nên thu hút nhiều nhà nghiên cứu văn hóa quan tâm tìm hiểu Chẳng hạn cơng trình Nguyễn Đắc Xn với Văn hóa cố đơ, Nxb Thuận Hóa năm 1997; Hồ Vĩnh với Dấu tích văn hóa thời Nguyễn, Nxb Thuận Hóa năm 1998… Đặc biệt nhà nghiên cứu người Huế Phan Thuận An, Nguyễn Hữu Thông, Trần Đức Anh Sơn, Trần Đại Vinh, Trần Đình Hằng, Hồng Ngọc Vĩnh với hàng loạt cơng trình đồ sộ Ở chúng tơi nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng đến văn hóa Huế nên quan tâm cơng trình liên quan đến Phật giáo văn hóa Phật giáo Đầu tiên kể đến cơng trình tiêu biểu Lịch sử Phật giáo Đàng Trong Nguyễn Hiền Đức Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 1995, trình bày trình du nhập, hình thành phát triển Phật giáo vào Đàng Trong Việt Nam Chi tiết Phật giáo xứ Huế có Lịch sử Phật giáo xứ Huế Thích Hải Ấn – Hà Xn Liêm, Nxb Văn hóa Sài Gịn, 2006; Những chùa tháp Phật giáo Huế Hà Xn Liêm, Nxb Văn hóa thơng tin, 2007; Chư tơn thiền đức Phật giáo Thuận Hóa Thích Trung Hậu- Thích Hải Ấn, Nxb Văn Hóa Sài Gịn, 2010… khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo xứ Huế Các tác giả phân tích khẳng định giá trị bật phát triển Phật giáo xứ Huế ảnh hưởng đến đời sống tâm linh người dân xứ Huế Liên quan đến việc nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống người dân Huế đặc trưng Phật giáo Huế có Luận văn Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo tác giả Thích Nữ Từ Tịnh làm đề tài “Những nét đặc trưng Phật giáo Huế” vào năm 2005; Thích Nữ Liên Minh với đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo đời sống người dân xứ Huế” vào năm 2001; Thích Nữ Nguyên Hải với đề tài Một vài nét đẹp lịch sử Phật giáo Thuận Hóa năm 2001; Thích Thiện Trì với đề tài “Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo qua lễ hội xứ Huế” năm 2009… Tuy nhiên cơng trình chưa sâu phân tích chưa hệ thống cách khoa học ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Huế Từ góc độ ảnh hưởng Phật giáo đến kiến trúc xứ Huế thấy cơng trình Nguyễn Hữu Thơng với tựa đề Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa biểu tượng trang trí, Nxb Thuận Hóa 2001; cơng trình Phan Thuận An có tựa đề Kiến trúc cố đô Huế, Nxb Đà Nẵng 2006 … nét đặc trưng kiến trúc xứ Huế, đặc biệt ảnh hưởng tương quan kiến trúc Huế với kiến trúc Phật giáo Huế Bên cạnh cịn nhiều viết liên quan trực tiếp đến kiến trúc chùa Huế tuyển đăng Tạp chí Liễu Quán số 15 tháng 8/2018 “Chùa Huế nguồn mạch đời sống văn hóa-tâm linh xứ Huế” Nguyễn Hữu Thơng-Lê Thọ Quốc; “Đặc trưng biểu tượng trang trí ngơi chùa Huế” Đặng Vinh Dự; “Kiến trúc chùa Huế-giá trị di sản lòng thành phố di sản Nguyễn Phước Bảo Đàn; “Một vài đặc điểm vườn chùa Huế truyền thống” Lê Anh Tuấn; “Kiến trúc, cảnh qua chùa làng vùng Thuận Hóa: Khảo sát chùa Giác Lương” Lê Đình Hùng – Nguyễn Thăng Long; “Đặc trưng kiến trúc chùa Khuôn hội Huế” Lê Thị Như Khuê… Nghiên cứu mộc Phật giáo Huế mảng đất người tìm Người khởi đầu cho việc nghiên cứu mộc Phật giáo Huế chủ trương ban văn hóa Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế Những kết bước đầu cơng bố Tạp chí Liễu Qn số tháng 8/2015 Trong có bật “Bước đầu khảo sát di sản mộc Phật giáo Huế” Thích Khơng Nhiên; “Mộc kinh Phật từ thời chúa Nguyễn đến đầu triều Gia Long” Võ Vinh Quang-Đỗ Minh Điền… Nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo ẩm thực Huế phải kể đến cơng trình Bùi Minh Đức với tựa đề Văn hóa ẩm thực Huế, Nxb Văn hóa văn nghệ năm 2011 Đây cơng trình giá trị đánh giá nét đặc trưng ẩm thực xứ Huế Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến ẩm thực chay, nét đặc sắc ẩm thực Huế Đa số cơng trình nghiên cứu văn hóa Huế có đề cập đến ảnh hưởng Phật giáo Phật giáo tiền đề, lề quan trọng việc sinh thành, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa vật chất tinh thần xứ Huế Tuy nhiên chưa biểu ảnh hưởng Phật giáo giá trị văn hóa Huế cách chi tiết Tất cơng trình kể cơng trình bật mà chúng tơi tiếp cận được, ngồi cịn nhiều cơng trình giá trị khác chúng tơi chưa có hội để tìm hiểu Song với thành tựu vừa nêu đáng quý, tất chỗ dựa, gợi ý quan trọng để suy nghĩ, tiếp thu triển khai nội dung, ý tưởng thực đề tài • Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vai trò Phật giáo văn hóa Phạm vi nghiên cứu: Ở Huế Phạm vi thời gian: Từ Phật giáo xuất Huế • Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp thực việc thu thập thông tin từ thư viện, hiệu sách, v.v - Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu, tư liệu thu thập - Phương pháp logic lịch sử: Tìm hiểu tiến trình lịch sử Phật giáo truyền vào xứ Huế • Đóng góp luận văn Thực đề tài chúng tơi mong muốn góp phần việc tìm hiểu du nhập thấm sâu Phật giáo đời sống cư dân xứ Huế Từ tìm hiểu vai trị Phật giáo việc tạo thành văn hóa xứ Huế gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Qua việc phân tích hai khía cạnh văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cư dân xứ Huế xác lập hệ giá trị đóng góp Phật giáo Luận văn cịn khẳng định thêm giá trị văn hóa xứ Huế, góp phần tạo nên giá trị văn hóa Việt Nam Luận văn tư liệu cho chuyên ngành liên quan đến văn hóa Việt Nam, lịch sử Phật giáo Việt Nam tham khảo • Câu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan du nhập Phật giáo vào Việt Nam truyền bá Phật giáo vào Huế Chương 2: Vai trò Phật giáo văn hóa vật chất xứ Huế Chương 3: Vai trị Phật giáo văn hóa tinh thần người dân xứ Huế NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM VÀ TRUYỀN BÁ PHẬT GIÁO VÀO HUẾ • Phật giáo du nhập Phật giáo vào Việt Nam • Sự hình thành Phật giáo Phật giáo hệ thống tư tưởng triết lý hình thành Ấn Độ đức Phật Thích Ca Mâu Ni sáng lập vào năm 533 trước Tây Lịch Ngay từ đời Phật giáo ảnh hưởng lớn đến đời sống tư tưởng văn hóa Ấn Độ Với quan điểm bình đẳng khả thành Phật, Đức Phật xóa bỏ phân chia giai cấp - điều cố hữu Ấn Độ phục vụ quyền lợi thành phần xã hội Phật giáo nhanh chóng lan truyền nước xung quanh giới Bài thuyết pháp đức Phật Tứ diệu đế (bốn chân lý vi diệu) gồm: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo đế Với thuyết pháp này, đức Phật dạy cho chúng sanh thấy rõ nỗi khổ đời, nguyên nhân nỗi khổ, vị giải thoát đường đưa đến giải Những tư tưởng khác cịn trình bày Thập Nhị nhân duyên, Bát Chánh đạo, Nhân quả, Tánh Không, Sắc Danh… Sau Đức Phật nhập Niết Bàn, Phật giáo chia thành hai phái Đại thừa (cổ xe lớn - chở nhiều người) Tiểu thừa (cổ xe nhỏ - chở người) Hai phái truyền theo hai hướng, Đại thừa theo hướng Bắc gọi Bắc tông, phổ biến nước Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản; Tiểu thừa theo hướng Nam gọi Nam Tông, phổ biến nước Srilanka, Lào, Thái, Campuchia… Hệ thống tư tưởng triết lý Phật giáo gói gọn Tam tạng Kinh điển gồm Kinh, Luật Luận Tạng Kinh ghi lại lời thuyết pháp, lời dạy Đức Phật Thích Ca Mâu Ni chúng đệ tử; Tạng Luật ghi lại giới luật phải chấp hành Tăng đoàn; Tạng Luận lời luận giải vị Tổ sư Cao tăng luận bàn chi tiết lời dạy Phật Trong trình phát triển, Phật giáo chia thành nhiều tông phái khác Tịnh độ tông, Thiền tông, Mật tông, Hoa Nghiêm tông… Mỗi tông phái vị Tổ sư phát triển theo tư tưởng cụ thể nhằm tùy trình độ tiếp nhận chúng sanh để giúp chúng sanh giải thoát khổ đau, chứng giải thoát Thiền tơng ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống văn hóa văn học nhiều quốc gia, có Việt Nam Theo lịch sử Thiền tơng Thiền bắt đầu hình thành từ kiện “niêm hoa vi tiếu” thuật lại Đại Phạm Thiên vương vấn Phật nghi kinh Tương truyền, Phạm Thiên vương cúng dường Phật cành hoa thỉnh Phật thuyết pháp Phật cầm hoa im lặng mỉm cười Chẳng hội chúng hiểu điều này, có ngài Ma Ca diếp hiểu thâm ý Phật mỉm cười lĩnh hội Đức Phật liền nói: “Ta có Chánh pháp nhãn tạng, Niết bàn diệu tâm, thật tướng không tướng, vi diệu pháp môn, bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền, trao lại cho Ma Ca diếp”[52; tr 302] Như vậy, Ma Ca Diếp suy tôn sơ tổ Thiền tông Các Tổ truyền đến đời thứ 27 tổ Bồ Đề Đạt Ma sang Trung Quốc để truyền đạo Tại đây, Thiền tông trở thành tông phái vững mạnh, phát triển rực rỡ Đến thời Lục tổ Huệ Năng, Thiền tông phát triển mạnh mẽ Trung Quốc Để phù hợp với tâm lý người xã hội, Thiền chia làm hai phái Nam tông Bắc tông Nam tông chủ trương “đốn ngộ” - “ngộ bất thình lình, ngộ bây giờ” [52; tr.153] ngài Huệ Năng đề xướng Bắc tông ngài Thần Tú khởi xướng lại chủ trương “tiệm ngộ” - “ngộ từ từ, theo cấp bậc” [52; tr.429] Đến thời Đường, Minh, Nguyên, Thiền tông phát triển rực rỡ Trung Quốc ảnh hưởng đến Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc mang đậm dấu ấn đặc sắc dân tộc Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam Phật giáo truyền vào Việt Nam hai đường: Một đường biển từ phương Nam Ấn Độ trực tiếp truyền sang gọi Nam truyền; Hai đường từ phương Bắc truyền xuống gọi Bắc truyền Ban đầu Phật giáo Việt Nam tiếp nhận trực tiếp từ Phật giáo Ấn Độ, sau truyền qua Trung Quốc Nhưng sau đó, Phật giáo Trung Quốc đạt đến đỉnh cao, có riêng mình, ảnh hưởng trở lại Việt Nam Ðạo Phật truyền vào Việt Nam khoảng đầu kỷ nguyên Tây lịch Trong Việt Nam Phật giáo sử luận, Nguyễn Lang cho rằng: “Các tài liệu Hậu Hán Thư có câu chuyện Sở Vương Anh theo Phật Giáo, sách Lý Hoặc Luận Mâu tử viết Việt Nam vào hạ bán kỷ thứ hai, kinh Tứ Thập Nhị Chương số tài liệu khác, có tính cách lặt vặt hơn, cho ta thấy đời Hậu Hán (thế kỷ thứ thứ hai) hai trung tâm Phật Giáo Trung Hoa, cịn có trung tâm Phật Giáo quan khác Giao Chỉ, tưc Việt Nam, lúc nội thuộc Trung Quốc trung tâm Phật giáo Luy Lâu (hiện thuộc phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh)” [44; tr.23] Phật giáo lúc truyền bá vào nước ta, tín ngưỡng bình dân, chưa có kinh điển phiên dịch, chưa có tăng sĩ tự viện Nhân dân ta tiếp thu đạo Phật cách tự nhiên, không gặp phản ứng trở ngại gì, lẽ tư tưởng Phật giáo vốn gần gũi với tín ngưỡng dân gian Việt Nam Những nhà truyền đạo vào nước ta hầu hết tăng sĩ người Ấn Độ Ma Kỳ vực, Khương Tăng Hội… Điều chứng tỏ Phật giáo trước ảnh hưởng đến Trung Quốc, phát triển Giao Châu Giao Châu lúc nơi giao lưu tín ngưỡng – truyền thống • Vệ đà từ Ấn Độ truyền thống Hán học từ Trung Quốc, bên hướng tới vũ trụ siêu nhiên, bên hướng vào xã hội thực tiễn Trải qua q trình du nhập, thâu hóa, dịng tư tưởng kết tinh thành văn hóa mang tinh thần riêng dân tộc Việt Nam Theo “tập luận thuyết đạo Phật Mâu Tử viết Giao Châu, Khương Tăng Hội (cuối kỷ thứ II) xem tăng sĩ Việt Nam” [52; tr.332] Sang kỷ III, Giao Châu có “khoảng 500 vị tăng sĩ lưu hành 15 kinh”[52; tr.332] thời gian Thiền Đại thừa Phật giáo du nhập vào Việt Nam “Khương Tăng Hội xem Khai tổ Thiền học Việt Nam ”[52; tr.332] Thế kỷ V, Giao Châu có Thiền sư tiếng tăm Đạt ma Đề bà, Huệ Thắng, Pháp Thiên… giới trí thức Trung Hoa ngưỡng mộ Ở Việt Nam, thời kỳ có tơng phái trở thành chủ đạo Thời Bắc thuộc, tông phái Phật giáo chủ yếu Mật tông Các nhà sư lớn từ cuối Bắc thuộc đến đầu nhà Lý Nguyễn Minh Không, Từ Đạo Hạnh… giỏi pháp thuật Khi nước nhà giành độc lập tự chủ, từ thời Lý Trần, Phật giáo thiền tông phát triển cách rực rỡ Dưới thời Lý Trần, Phật giáo xem quốc giáo, có đóng góp lớn việc khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc ổn định phát triển đất nước Sang thời Lê sơ, Phật giáo dần địa vị trường, lùi dần vào đời sống sinh hoạt dân gian, nhường vị trí cho Nho giáo Tuy nhiên, Phật giáo phát triển, ảnh hưởng đến đời sống văn hóa, cách nghĩ, nếp sống sinh hoạt quần chúng nhân dân Trải qua triều đại khác nhau, Phật giáo tảng tư tưởng cốt yếu dân tộc Việt Nam • Các thiền phái Phật giáo Việt Nam Thiền phái Việt Nam thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi Tỳ-ni-đa-lưu-chi (Vinitaruci) thành lập năm 580 Thiền sư Tỳ-ni-đa-lưu-chi vân du tham học thiền Ấn Độ nhiều năm, sau qua Trung quốc gặp Tổ sư Tăng Xán Sau Tổ sư Tăng Xán truyền tâm ấn, Sư lại chùa Chế Chỉ hoằng hóa dịch kinh Tượng đầu Tinh xá (Tinh xá Đầu Voi) Đến Việt Nam, thiền sư Tỳ ni đa lưu chi gặp truyền pháp cho thiền sư Pháp Hiền Quán Duyên Đây Thiền phái có hệ thống truyền thừa, kế tục 19 đời, từ Thiền sư Pháp Hiền đến Thiền sư Y Sơn, kết thúc cuối thời Lý Thiền phái thứ hai thiền phái Vô Ngôn Thông thiền sư Vô Ngôn Thông (người Trung Quốc) sáng lập Thiền sư nhận yếu Thiền tông từ Thiền sư Bách Trượng Hồi Hải sang nước ta du hóa vào năm 820 Dòng Thiền kế tục 17 hệ, đến đầu thời Trần thất truyền Thiền phái thứ ba thiền phái Thảo Đường thiền sư Thảo Đường sáng lập từ cuối kỷ XI Trong chinh phạt Chiêm Thành năm 1096, vua Lý Thánh Tông mang Đại Việt số tù nhân, có Thiền sư Thảo Đường – vốn mơn đệ Thiền sư Tuyết Đậu Trùng Hiển, phái chủ trương dung hợp Phật giáo Nho giáo Trung Quốc Dịng Thiền Thảo Đường trì hệ Cả ba thiền phái người ngoại quốc khai phát tơng phái có hệ truyền thừa đất Đại Việt Đầu kỷ XIII, nhà Trần lên ngơi tiếp tục sách ủng hộ Phật giáo Chính mà Phật giáo thời Trần phát triển Xu hướng lúc “ba Thiền phái Tì ni đa lưu chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường nhập lại một” [52; tr.333] Trên sở đó, Trần Nhân Tơng, vị vua thứ nhà Trần sáng lập nên thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Thiền phái xem tổng hợp ba dòng Thiền mở đầu cho Thiền học mang sắc Việt Nam “Thiền phái Trúc Lâm chủ trương niệm Phật, thụ giới, tọa Thiền Ngồi Thiền để tĩnh tâm, ngăn ác hướng thiện Niệm Phật cách tự giáo dục, tự ức chế để miệng tâm tịnh Thụ giới cách răn giữ thân theo giới luật để thân không làm điều ác”[48; tr.100] Đây biểu nhập Thiền phái Trúc Lâm Chính điều tạo nên nhân sinh quan “gần gũi với đời, trở với sống trần thế”[48; tr.101] mà Thiền phái tạo dựng – biểu cho tinh thần sắc Đại Việt Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử truyền qua ba đời, Sơ tổ Phật Hoàng Trần Nhân Tông, nhị Tổ Pháp Loa tam Tổ Huyền Quang Có lẽ nhà Trần ngơi nên sau đời truyền thừa thiền phái khơng cịn thư tịch ghi rõ truyền thừa Mặc dù tư tưởng thiền phái lại ảnh hưởng lớn đời sống văn hóa xã hội để lại nhiều dấu ấn Phật giáo thời Lý Trần xem Quốc giáo, có ảnh hưởng toàn diện đời sống xã hội lúc Thiền phái thứ năm thiền phái Tào Động thiền sư Động Sơn Lương Giới Tào Sơn Bản Tịch sáng lập Trung Quốc Thiền phái truyền vào Việt Nam vào kỷ thứ XVII thiền sư Thơng Giác Thủy Nguyệt truyền Đàng Ngồi thiền sư Thạch Liêm Thích Đạn Sán truyền Đàng Trong Thiền phái thứ sáu thiền phái Lâm Tế Thiền phái xuất phát từ Trung Quốc thiền sư Lâm Tế sáng lập Vào kỷ XVII, đệ tử đời thứ 33 thiền phái thiền sư Nguyên Thiều sang du hóa tạo Đàng Trong Phật giáo Đàng Trong ủng hộ nhiệt tình chúa Nguyễn phát triển rực rỡ Từ dòng thiền lại xuất phát thành hai dòng thiền khác dòng thiền Lâm Tế Liễu Quán dòng thiền Lâm Tế Chúc Thánh Trong đó, thiền phái Lâm Tế Liễu Quán thiền sư Liễu Quán người Phú Yên sáng lập dòng thiền Việt thứ Phật giáo Việt Nam Phật giáo từ du nhập vào Việt Nam nhanh chóng chấp nhận bám rễ sâu vào đời sống văn hóa dân tộc Phật giáo từ đầu thực lý tưởng đồng hành dân tộc, tạo nên sắc văn hóa sâu đậm để từ cố kết nhân tâm thành sức mạnh vững vàng, chống lại ngoại xâm, xây dựng đất nước Phật giáo trở thành lối sống, nếp nghĩ dân tộc Việt • Phật giáo xứ Huế - trình du nhập đặc điểm • Từ Ơ Châu Ơ Rí đến Thuận Hóa-Phú Xuân- Huế Huế địa danh thuộc miền Trung Việt Nam Có nhiều tài liệu giải thích tên Huế khác Trang Wikipedia tổng hợp lại sau: “Vua 33134Lê Thánh Tơng có lẽ người nói đến địa danh Huế văn nôm 1193411141Thập giới hồn quốc ngữ văn Trong có câu: "Hương kỳ nam, vảy đồi mồi, búi an tức, bì hồ tiêu, thau Lào, thóc Huế, thuyền tám tầm chở vạy then" Những tài liệu sử học cũ ngoại trừ 11333111Quốc Triều Chính Biên Tốt Yếu nói tới Huế, dùng tên Phú Xuân Kinh đô, Kinh, không dùng tên Huế Bộ 116013Việt Nam Sử Lược 1718Trần Trọng Kim sử Việt Nam viết 11chữ quốc ngữ, nguồn sử liệu truyền thống, tác giả sử dụng nguồn sử liệu phương Tây, tên Huế xuất Trong hồi ký Pierre Poivre, thương nhân 31Pháp đến Phú Xuân vào năm 1749, tên Huế xuất nhiều lần dạng hoàn chỉnh Hué Năm 1787, Le Floch de la Carrière vẽ đồ duyên hải 430Đàng Trong cho Bộ Hải Quân Pháp, đồ thành Huế vẽ cách rõ tên Huế ghi cách người Pháp thường viết sau: HUÉ Trong thư viết 30113Sài Gòn ngày 31715 tháng năm 1789 Olivvier de Puynamel gởi cho Létodal Macao, hai lần tên Hué nhắc đến nói tình hình nơi này” chức dịp Festival Lễ Tế kiện bắt đầu cho tuần lễ Festival Huế thu hút nhiều du khách Tế Đàn âm hồn Tế âm hồn hay cịn gọi cúng thí âm linh hồn Ý nghĩa lễ thương tưởng đến người thiếu phước phải sinh vào lồi ngạ quỷ, hồn vất vưởng không nơi nương tựa Việc lập đàn cúng thí hồn việc làm thể lịng từ bi Phật pháp, trước cúng cấp vật phẩm cho chúng ngạ quỷ cô hồn ăn uống no đủ, sau lời kinh tiếng kệ lời thức tỉnh dẫn dắt chúng hồn giải Cúng thí âm linh xuất phát từ thời Đức Phật Nhân duyên Phật dạy việc làm ngài A nanngười thị giả Phật ngủ mơ thấy cảnh giới khổ đau loài ngạ quỷ Chúng ngạ quỷ đói khát địi lấy mạng ngài A nan Phật cho A nan cách cúng thí thực để cầu nguyện cho chúng ngạ quỷ hồn no đủ, khỏi khổ ải đói khát Các chùa hàng ngày cúng thí thực cho cô hồn vào buổi công phu chiều với tơ cháo trắng lỗng Lễ cúng thí âm linh hồn tổ chức theo hai hình thức: 1) đại trai đàn bình đẳng chẩn tế hay cịn gọi đại thí mơng sơn, tổ chức hồnh tráng; 2) tiểu mơng sơn thí thực tổ chức đơn giản Bất kỳ dịp lễ Phật giáo, sau hồn tất có lễ mơng sơn thí thực để cúng tạ cứu vớt chúng sanh âm linh cô hồn không tế tự, không nơi nương tựa Từ Phật giáo, quần chúng nhân dân, dù Phật tử hay khơng có phương việc kỵ giỗ, hiếu hỷ có bàn với đầy loại thức ăn, áo cháo gạo muối trước nhà để cúng cô hồn Cúng cô hồn lễ thiếu dịp hiếu hỷ, thiếu lễ xem chưa hoàn nguyện, gia chủ chưa xong việc Người dân Huế áp dụng lễ cúng thí nhiều dịp rằm tháng Bảy- ngày xá tội vong nhân ngày 23 tháng 5- tưởng nhớ ngày thất thủ kinh đô năm 1885 Khắp ngả đường kinh thành Huế có đốt đống lửa, cơm vắt cục, khoai sắn, cháo loãng… Đây cách tưởng nhớ, truy niệm chiến sĩ trận vong, nhân dân nạn vong đợt thất thủ Kinh đô năm Ất Dậu 1885 người dân Huế Lễ phóng sanh đăng Phóng sanh cứu mạng trở thành nét văn hóa đặc biệt Huế Lễ phóng sanh bắt nguồn từ Phật giáo với ý nghĩa cứu vớt mạng sống loài chúng sanh bị giam cầm Đây việc làm thể lòng từ bi yêu thương Phật giáo Giới luật Phật giáo cấm sát sinh hại vật, đồng thời khuyến khích việc cứu mạng, phóng sanh mà lễ lan tỏa rộng rãi quần chúng nhân dân Vào ngày sóc vọng, lễ Phật đản, Vu Lan hay cúng kỵ giỗ… người dân mua cá, ốc, chim… để phóng sanh Khơng tổ chức ngơi chùa, gia đình Phật tử mà lễ phóng sanh đơng đảo người dân thực sơng Hương Phóng sanh sơng Hương thường kết hợp với thả đèn hoa đăng (điểm phóng liên đăng), cúng thí thực Buổi lễ thường thỉnh mời chư Tăng để tụng kinh cầu nguyện hình thức giống đàn cúng thí thực truyền thống cạn Các nhóm người thường th đị rồng với đầy đủ vật phẩm, đèn hoa đăng, chim cá… sông Hương để thực nghi lễ Lễ phóng sanh thực trước với lời cầu nguyện kinh từ bi với ý nghĩa rõ chúng sanh tạo ác nghiệp nên thọ nhận thân này, gia chủ bỏ tiền mua về, cầu nguyện cho chúng sanh thoát khỏi giam cầm, nghe lời kinh tiếng kệ để tu hành, xả bỏ thân lồi chúng sanh, giải Sau lễ thả phóng sanh lễ thả hoa đăng Với ý nghĩa ánh sáng Phật pháp ánh sáng đèn hoa đăng soi rọi để chúng sanh bị chết chìm, chết đắm nương theo để trở cảnh giới Phật, khơng cịn phải chịu cảnh lạnh lẽo dịng sơng Hàng ngàn hoa đăng thả xuống sơng Hương khiến cho dịng sơng trở nên lung linh, nên thơ thiêng liêng gấp Các tour du lịch thuyền rồng Huế kết hợp hướng dẫn du khách phóng sanh, phóng hoa đăng sau nghe ca Huế Nghe ca Huế dịng sơng Hương huyền thoại đêm tĩnh mịch, cộng thêm lấp lánh hoa đăng thu hút thỏa lòng du khách đến Huế Hiện dịch vụ cung cấp chim cá phóng sanh, loại hoa đăng chất liệu nhựa xốp khó tan làm biến tướng ý nghĩa phóng sanh phóng đăng Ý nghĩa tốt đẹp việc phóng sanh phóng đăng khơng cịn trọn vẹn hệ tiêu cực sinh lớn nhiều Như vậy, lễ hội kể người dân Huế nhiều ảnh hưởng tinh thần Phật giáo Người Huế sâu sắc trọng đến ý nghĩa tâm linh nên lễ hội Huế mang màu sắc Phật giáo 3.3 Vai trò Phật giáo văn hóa lối sống người xứ Huế Văn hóa ứng xử hàng ngày thước đo giá trị văn hóa người, rộng giá trị văn hóa vùng, miền, dân tộc Giá trị khẳng định thái độ ứng xử người với người, người mơi trường sống Bất văn hố dân tộc phải cố kết, hình thành chỉnh thể thống nhất, vừa vận động vừa đối kháng để tự sàng lọc điều chỉnh Văn hoá Phật giáo trình giao thoa, tiếp biến trở thành chỉnh thể tách rời với văn hoá dân tộc Đối với người dân Huế, Phật giáo ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử với thiên nhiên, ứng xử với người cách sâu rộng 3.3.1 Ứng xử với thiên nhiên Đặt tảng giáo lý Duyên Khởi, Vô ngã, Vô thường, Phật giáo có ứng xử phù hợp với tự nhiên, với môi trường sống Trong kinh Nikaya, Đức Phật dạy lý Duyên Khởi : “Cái có có Cái khơng khơng Cái sinh sinh Cái diệt diệt” Chính vậy, đệ tử Phật đặt mối quan hệ tương hỗ với vật tượng khác chuỗi sinh tử, tụ tán, có khơng Sự hình thành phát triển người kết hợp nhân duyên điều kiện tự nhiên, xã hội, tâm lý, sinh lý Đó kết hợp yếu tố vật chất (tứ đại: Đất, Nước, Gió, Lửa) yếu tố tinh thần (Thọ, Tưởng, Hành, Thức), hay nói tổng quát Ngũ uẩn gồm Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức Do vậy, người tự nhiên vốn có mối quan hệ hữu cơ, bền chặt mang tính chất hỗ tương Con người khơng thể tồn khơng có thiên nhiên, mơi trường Môi trường điều kiện cho sống người Khi mơi trường bị phá hoại sống người bị tổn thương, bị đe dọa Từ chi phối đến nhân sinh quan vũ trụ quan Phật giáo Người học Phật phá bỏ ngã để hịa vào với vận hành vũ trụ, vận hành pháp, khơng cịn xem trung tâm tác dụng tiêu cực lên môi trường, vạn pháp xung quanh Như vậy, giáo lý tư tưởng Phật giáo hướng dẫn người cách sống, ứng xử cách chuẩn mực với môi trường sống, môi trường tự nhiên cách tích cực Với biến đổi khí hậu tồn cầu nay, lối sống, ứng xử Phật giáo thêm quan tâm phổ biến Lối sống Phật giáo phương pháp tối ưu để giảm tải nhu cầu người, hạn chế biến đổi khí hậu Người Phật tử nói chung người dân Huế nói riêng, tinh thần Phật giáo tác dụng lớn đến lối sống, cách ứng xử với môi trường tự nhiên Trước hết, người dân Huế sống cách bình dị, ưa gần gũi thiên nhiên, hịa với thiên nhiên Những ngơi chùa Huế đa số ẩn vùng bán sơn địa, có lớn, nước mát Kiến trúc chùa Huế nhỏ gọn, hòa lẫn với cối thiên nhiên khiến cho tâm hồn người thêm tịnh lạc Chính mơ cách sống hịa ẩn, gần gũi thiên nhiên ảnh hưởng đến lối kiến trúc đặc trưng xứ Huế, kiến trúc nhà vườn Kiểu kiến trúc biểu hòa hợp với thiên nhiên Con người sống với thiên nhiên cách hài hòa, tương hỗ Thứ hai, Đức Phật dạy đệ tử Ngài sống đời sống “thiểu dục tri túc”, tức tham muốn, biết vừa đủ Phật giáo đề cao bền vững môi trường sống, coi thiếu tôn trọng mơi trường chưa đạt tới Phật tính người Đức Phật khuyên răn Phật tử nên xây dựng sống giản dị, biết giới hạn nhu cầu chừng mực cần thiết, biết tiết kiệm Giảm vô độ xa hoa tiêu dùng giảm bớt nguyên nhân làm cho tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi kiệt quệ, giảm thiểu tác hại mà hệ sau phải gánh chịu phá vỡ môi trường sinh thái Đó tinh thần bình đằng Phật giáo - bình đẳng hệ Thứ ba tôn trọng tự nhiên việc thực ăn chay, tránh sát hại, săn bắn loài động vật Phật giáo đề cao ý nghĩa từ bi- nhân đạo môi trường, tôn trọng sống người lẫn loài vật Quan niệm ăn chay thực giới cấm sát sinh, làm hại thú vật giới cấm thể nguyên tắc bình đẳng, tinh thần từ bi Phật tử sống mn lồi Việc tơn trọng sống khơng từ bi, niềm tin vào luân hồi, nghiệp báo mà theo tinh thần “bình đẳng” nên ý thức lồi có quyền sống Mơi trường sống mn lồi khơng phải dành cho người Phật giáo quan niệm vạn loại chúng sanh bình đẳng, có Phật tính nên người Phật tử khơng xem sinh lồi có quyền định đoạt, cướp sống tất loài khác Lối ăn chay, không sát sinh truyền thống Phật giáo khơng hành động tu dưỡng để kiểm sốt Tham, Sân, Si thân trình đạt tới giải thốt, giác ngộ, mà cịn quy thành “tính thiện” tự giác, từ bi, vị tha Phật tử “Tinh thần ăn chay, “bất sát” Phật giáo gần tới ý thức đạo đức môi trường đại chuẩn hóa lối sống ứng xử thân thiện với môi trường thành giá trị đạo đức người giác ngộ” Như phân tích phần trước, người dân Huế ảnh hưởng nhiều từ Phật giáo vấn đề ẩm thực Quan niệm ẩm thực người dân Huế biểu nét văn hóa ứng xử với thiên nhiên, với mơi trường sống Mỗi người thực ăn chay góp phần việc gìn giữ mơi trường sống, bảo vệ thiên nhiên, tránh thiếu hụt tương lai, gây thảm họa cho cộng động sau Như vậy, quan điểm ứng xử Phật giáo tạo nên cách sống giản dị, bình thản, hịa với thiên nhiên người dân xứ Huế Năm 2016, Quỹ bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (WWF) công nhận Huế “Thành phố Xanh quốc gia” Thiết nghĩ, tính cách, văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên giúp Huế gìn giữ giá trị quan trọng 3.3.2 Ứng xử người với người Trên phương diện Phật học, người với người có bình đẳng, khơng phân biệt giai cấp nên có u thương, đùm bọc, kính trọng lẫn Tinh thần từ bi Phật giáo lối sống người Phật Điều ảnh hưởng trực tiếp đến cử hành động sinh hoạt hàng ngày Phật tử Từ phương diện ảnh hưởng đời sống cung đình Kể từ sau chúa Nguyễn Hoàng trấn nhậm xây dựng xứ Thuận Quảng – Đàng Trong ngày phát triển, trở thành lãnh thổ riêng biệt Thuận Hóa trở thành thủ phủ chúa Nguyễn kinh đô triều Nguyễn Tây Sơn, sau kinh thành triều Nguyễn Gia Long Thuận Hóa trở thành trung tâm kinh tế trị nước Chính kinh quyền qua đời phong kiến xây dựng nên lối sống cung đình riêng biệt Đời sống cung đình quý tộc ảnh hưởng rộng đời sống toàn thể quần chúng nhân dân vùng Thuận Hóa Để phân biệt rõ ràng riêng biệt cung cách ứng xử người dân xứ Huế ảnh hưởng từ cung đình hay từ Phật giáo điều khó khăn Có thể nói rằng, quy cách ứng xử Phật giáo tác động trực tiếp đến đời sống cung đình người lại, đời sống cung đình quý tộc ảnh hưởng đến quy cách ứng xử Phật giáo Huế tạo nên đặc trưng riêng biệt Phật giáo Huế Ở nêu vài điểm cung cách ứng xử người với người từ đời sống thiền môn xứ Huế ảnh hưởng đến cung cách ứng xử người dân xứ Huế Trước hết cung kính lễ phép Mặc dù Phật giáo chủ trương phá chấp ngã, nghĩa không thấy ta; thực bình đẳng Tuy nhiên kính trọng nên có phân thứ đệ Chính phân chia thứ đệ nên có quy cách ứng xử rõ ràng Thứ đệ vị Phật giáo chia theo Giới luật gồm Tỷ Kheo, Tỷ Kheo ni, Thức xoa, Sa di, Sa di ni Tùy vào vị trí người hành trì giới Pháp mà có tên gọi thứ đệ khác Ngồi việc phân chia theo Giới luật cịn có cách phân chia theo Giáo luật gồm Hòa thượng, Thượng tọa, Đại Đức dành cho bên Tăng Ni trưởng, Ni sư, Sư cô dành bên Ni Mức độ phân chia thứ đệ tùy thuộc vào việc hạ lạp an cư hành giả Sự cung kính thể rõ việc người kính trọng lễ phép người Thứ hai phép ứng xử lời ăn tiếng nói, hành động hàng ngày Trong chùa Huế đa số treo câu đối : « Đi đứng nằm ngồi thân chánh niệm Vào ăn nói tướng đoan nghiêm » Tức dạy người học Phật ln giữ gìn chánh niệm tỉnh giác Đó mô phạm làm nên tư cách người học Phật, văn hóa ứng xử Ở chúng tơi lấy ví dụ Luật tiểu Cuốn Luật gồm có phần: Tỳ ni nhật dụng thiết yếu, Sa di, Oai Nghi, Cảnh sách Trong phần Oai nghi phép tắc hành xử người xuất gia Ở dạy người tu Phật cách đối ứng xử với môi trường xung quanh, với người chung sống Trong luật ghi rõ cách hành xử : « Bất đắc trảo đầu, sử phong tiết lạc lân bát trung, bất đắc hàm thực ngữ, bất đắc tiếu đàm tạp thoại, bất đắc tước thực hữu thanh, dục khiêu nha, dĩ y tụ yểm » Nghĩa là: Khơng lấy móng tay gãi đầu, làm cho gió thổi hắt mạt vụn rơi bát người ngồi bên cạnh, khơng ngạm đồ ăn mà nói, khơng cười bàn chuyện tạp, không nhai đồ tiếng, muốn khiêu phải lấy tay áo che miệng [tr.128] Từ quy định nhỏ nhặt chốn thiền môn ảnh hưởng đến người dân Huế sâu đậm Nó trở thành quy chuẩn mà gia đình Huế cần phải có cần phải dạy lại cho Chẳng hạn lời dạy/ dặn lên chùa phải biết ứng xử cho hợp lẽ: « Im Bụt mọc chùa, Con vào chánh điện đừng đùa với Sư Cúi lạy phải từ từ, Đừng có vội vã mà hư thân » Như thế, việc giữ gìn thân khoan thai, nhẹ nhàng đến chùa trở thành nét chung người dân Huế Khơng giữ gìn thân nhẹ nhàng đến chùa mà hoàn cảnh phải giữ thái độ, chuẩn mực Tính cách người dân Huế bộc lộ qua cung cách đứng, nói cười cách nhẹ nhàng, Trong chốn thiền mơn, người gặp người chắp tay trước ngực để cúi chào ; Huế gặp nhau, người nhỏ tuổi thường/phải chắp tay vòng tay trước ngực, khum người để chào Tiếng « thưa » nét đặc trưng văn hóa ứng xử người Huế Người Huế ln ăn mặc kín đáo, khơng hở hang Đức Phật người dân Huế có vị trí quan trọng, cao cả, đáng để lễ kính bậc Người dân Huế đến chùa mặc áo tràng, áo dài đồ có gam màu nhạt/lạnh mà lam, màu đà, tránh gam mùa nóng, màu sắc sặc sỡ Mỗi vào điện Phật để dép từ thềm cấp Vào lễ Phật chắp tay kính cẩn, đứng nhẹ nhàng Điều ta dễ dàng bắt gặp gia đình người Huế Họ ln kính cẩn trước bàn thờ tổ tiên ông bà Mỗi thắp hương, dâng lễ ln mặc áo quần kín đáo, sang trọng Đi ngang bàn thờ tổ tiên phải cúi đầu Một điều dễ hiểu quy chuẩn đời sống cung đình xây dựng tảng Nho giáo việc đặt vị trí phụ nữ địa vị thấp nam giới nên buộc phụ nữ phải thực thi nhiều khuôn khổ Trong việc phụ nữ ăn mặc kín đáo, khép nép, chịu Tam tòng tứ đức chi phối đến tính cách nếp sinh hoạt phụ nữ Huế Người Huế coi trọng ông bà tổ tiên, coi trọng bậc có cơng, có tài có đức nên đứng trước anh linh họ phải cúi lễ phép Xưng hơ có thứ bậc dưới, cúi chào nhẹ nhàng, muốn nói phải thưa nhỏ nhẹ Có lẽ nghiêm tịnh, trang nghiêm chùa Huế khiến cho người dân Huế, dù có vồn vã, lo toan đến chùa phải lắng lại tâm hồn, chậm rãi, nhẹ nhàng sợ làm tơn nghiêm tịnh Dần dà, trở thành tính cách người Huế Tiểu kết Phật giáo có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người dân Huế Chịu ảnh hưởng tử tư tưởng triết lý Phật giáo, văn hóa tinh thần xứ Huế mang đậm tính chất thiền Đồng thời nhờ giao lưu tiếp biến nên tín ngưỡng tâm linh người Huế mang yếu tố Phật giáo Từ đó, lễ hội xứ Huế mang màu sắc Phật giáo, ảnh hưởng từ Phật giáo Không thế, Phật giáo cịn ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử, hịa nhập, thân thiện với mơi trường sống, gần gũi, kính trọng yêu thương người xung quanh KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển xứ Thuận Hóa- Phú Xn-Huế ln gắn liền với đường phát triển Phật giáo Sự đồng hành tạo nên cốt văn hóa xứ Thần-Thiền kinh Ngay từ ngày đầu đặt chân đến đây, cư dân mang niềm tin gia hộ độ trì Phật, Bồ tát- người giúp họ vượt qua khổ nạn kiếp khai hoang, mở đất, lập làng khổ lụy kiếp người Đồng thời, qua triều đại phong kiến thống trị, từ chúa Nguyễn đến triều Tây Sơn cuối triều Nguyễn Gia Long, Thuận Hóa trung tâm kinh tế trị, Phật giáo trọng phát triển nhằm thực sách cố kết nhân tâm Từ Phật giáo ảnh hưởng thêm sâu đậm đến đời sống sinh hoạt, chi phối suy nghĩ, nếp sống người dân vùng Phật giáo ảnh hưởng đến văn hóa vật chất xứ Huế Phật giáo Huế để lại kho tàng mộc giá trị không cho Phật giáo Huế mà cho Phật giáo Việt Nam ; không cho người dân Huế mà cho nước Việt Nam Lối kiến trúc đặc trưng xứ Huế, hòa nhập với thiên nhiên đặc trưng văn hóa mà Phật giáo mang lại Đặc biệt Phật giáo Huế ảnh hưởng sâu đậm văn hóa ẩm thực xứ Huế Quan điểm ăn chay, sống sống thiện lành, không sát hại… tạo nên nét bật văn hóa ẩm thực Huế Khơng ảnh hưởng đến văn hóa vật chất mà Phật giáo ảnh hưởng chi phối đến văn hóa tinh thần người dân xứ Huế Đời sống tinh thần, tín ngưỡng tâm linh tơn giáo Huế mang đậm yếu tố Phật giáo Mặc dù chất, xuất phát tín ngưỡng tâm linh từ nhiều nguồn gốc khác ảnh hưởng triết lý, tư tưởng Phật giáo Từ ảnh hưởng đến lễ hội xứ Huế lễ cúng cô hồn, cúng vu lan… Đặt tảng Phật giáo, xây dựng lời dạy Phật nên việc ứng xứ môi trường thiên nhiên, nơi sinh sống cung cách ứng xử người với người người dân Huế nhẹ nhàng sâu lắng, thoát, ý vị Con người Huế dịu dàng, thích hịa hảo với người xung quanh, thân thiện với thiên nhiên, cảnh vật Mặc dù ngày có giao lưu học hỏi văn hóa khác, cung cách ứng xử nơi khác văn hóa ứng xử người Huế nguyên giá trị, tạo ấn tượng mang tính chất đặc điểm vùng rõ rệt Có thể nói Văn hóa Phật giáo Huế làm bật văn hóa xứ Huế, tạo thành đặc trưng đặc biệt xứ Huế Nhắc đến Huế nhắc đến văn hóa Phật giáo, văn riêng Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO • Dương Văn An (2001), Ơ Châu cận lục, Trần Đại Vinh- Hồng Văn • • • • • • • • • • • • • Phúc hiệu đính dịch chú, Nxb Thuận Hóa Phan Thuận An (2006), Kiến trúc cố đô Huế, Nxb Đà Nẵng Đoàn Văn Ân (1963), Triết học Zen: Tư tưởng Phật giáo Nhật Bản nước Á Châu, Nxb Đơng phương Sài Gịn Thích Hải Ấn – Hà Xuân Liêm (2006), Lịch sử Phật giáo xứ Huế (tái lần thứ 2), Nxb Văn hóa Sài Gịn Thích Nữ Từ Tịnh (2005), Những nét đặc trưng Phật giáo Huế, luận văn tốt nghiệp cử nhân Phật học, Học viện Phật giáo Việt Nam Huế Thích Trung Hậu- Thích Hải Ấn (2010), Chư tơn thiền đức Phật giáo Thuận Hóa, Nxb Văn Hóa Sài Gịn J Barrow (2008), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792-1793), Nguyễn Thừa Hỷ dịch, Nxb Thế Giới, Hà Nội Trần Ngọc Bình (2015), Trịnh Nguyễn phân tranh chia cắt hai miền đất nước, Nxb Cơng An nhân dân Thích Đồng Bổn- Nguyễn Quốc Tuấn đồng chủ biên (2015), Phật giáo thời Nguyễn, Nxb Tôn giáo L Cadiere (2010) (Đỗ Trinh Huệ dịch), Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt, Nxb Thuận Hóa, Huế J Chevalier, A Gheerbrand (2015), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, (Phạm Vĩnh Cư chủ biên dịch), Nxb Đà Nẵng Nguyễn Khoa Chiêm (2016), Nam triều cơng nghiệp diễn chí, Ngơ Đức Thọ-Nguyễn Thúy Nga dịch giới thiệu, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Duy Chính tuyển dịch (2016), Đàng Trong thời chúa Nguyễn, Nxb Hội Nhà văn Lê Cung (2013), 50 năm nhìn lại phong trào Phật giáo miền Nam Việt • • • • • • • • • • • • • • • • • Nam (1963-2013), Nxb Đại học Huế Quỳnh Cư- Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ngơ Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Champa, Nxb Văn hóa dân tộc Phan Du (2016), Mộng kinh sư, Nxb Hà Nội Trương Tiến Dũng (2016), “Biểu văn hóa Huế Việt Nam qua số sản phẩm lưu niệm Huế”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển số (129).2016, tr.115-125 Trần Trọng Dương (2015), “Về di sản mộc chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang), Tạp chí Di sản Văn hóa số (53), 2015 Đặng Vinh Dự (2018), “Đặc trưng biểu tượng trang trí ngơi chùa Huế”, Tạp chí Liễu Quán số 15 tháng 8/2018, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Phước Bảo Đàn (2018), “Kiến trúc chùa Huế-giá trị di sản lòng thành phố di sản, Tạp chí Liễu Qn số 15 tháng 8/2018, Nxb Thuận Hóa Phan Đăng (2012), “Thiền sư Liễu Quán Phật giáo Việt Nam kỷ XVIII”, Tạp chí Khoa học- Đại học Huế tập 72A, số 3, tr.71-78 Phan Đăng (2009), “Quan niệm cư Nho mộ Thích vua chúa nhà Nguyễn qua văn bia chùa Huế”, Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam: từ hướng tiếp cận liên ngành, Nxb Thế Giới, Hà Nội, tr.516529 Thích Kiên Định (2013), Lịch sử chùa Thiền Tôn Tổ Liễu Quán truyền thừa, Nxb Tơn giáo Thích Quang Định (2015), “Khảo sát Sớ qua mộc Phật giáo Huế”, Tạp chí Liễu Qn số tháng 8/2015, Nxb Thuận Hóa Lê Quý Đôn (2008), Phủ biên tạp lục tập phần (Đinh Khắc Thuần dịch), Nxb Giáo dục Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Minh Đức (2011), Văn hóa ẩm thực Huế, Nxb Văn hóa văn nghệ M Eliade (2018), Bàn nguồn gốc tơn giáo, (Đồn Văn ChúcĐỗ Lai Thúy dịch), Nxb Khoa học xã hội Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng, số hướng tiếp cận lí thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội Đinh Hồng Hải (2015), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội • • • • • • • • • • • • • • • • • Thích Nữ Nguyên Hải (2001), Một vài nét đẹp lịch sử Phật giáo Thuận Hóa, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Phật học, Học viện Phật giáo Việt Nam Huế Phan Thanh Hải (2003), Dấu ấn Nguyễn văn hóa Phú Xn, Nxb Thuận Hóa Thích Nhất Hạnh, “Truyền thừa thiền phái Liễu Quán”, https://hoavouu.com/a24986/truyen-thua-cua-thien-phai-lieu-quan Thích Thái Hòa (2011), “Tổ sư Liễu Quán: Hành tung thi kệ thị tịch”, báo Giác Ngộ, https://giacngo.vn/thuvien/2011/12/18/5E720B/ Nguyễn Bá Hồn (2003), Trà luận, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh UBND tỉnh Thanh Hóa- Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Thuận Hóa-Phú Xuân Thừa Thiên Huế- 700 năm hình thành phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế (2005), Cố đô Huế xưa nay, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Duy Hinh (2008), Tâm linh Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Lê Đình Hùng – Nguyễn Thăng Long (2018), “Kiến trúc, cảnh qua chùa làng vùng Thuận Hóa: Khảo sát chùa Giác Lương”, Tạp chí Liễu Qn số 15 tháng 8/2018, Nxb Thuận Hóa Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học Lê Thị Như Khuê (2018), “Đặc trưng kiến trúc chùa Khn hội Huế”, Tạp chí Liễu Qn số 15 tháng 8/2018, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Lang (2014), Việt Nam Phật giáo sử luận toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Huy Lê-Đỗ Bang (2014), Nguyễn Hoàng-Người mở cõi, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Xuân Liêm (2007), Những chùa tháp Phật giáo Huế, Nxb Văn hóa thông tin Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học thiền tông thời Lý- Trần, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Cơng Lý (2003), Văn học Phật giáo thời Lý Trần – diện mạo đặc điểm, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, TP HCM • • • • • • • • • • • • • • • • • • Thích Nữ Liên Minh (2001), Ảnh hưởng Phật giáo đời sống người dân xứ Huế, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Phật học, Học viện Phật giáo Việt Nam Huế Nguyễn Nhã (2011), Độc đáo ẩm thực Huế, Nxb Thơng tin Thích Khơng Nhiên (2015), “Bước đầu khảo sát di sản mộc Phật giáo Huế”, Tạp chí Liễu Qn số tháng 8/2015, Nxb Thuận Hóa Chân Nguyên & Nguyễn Tường Bách (1999), Từ điển Phật học, NXB Thuận Hóa, Huế Thích Thiện Quang (2015), “Khảo sát mộc “Luật giải” chùa Bảo Lâm từ khắc đời Minh Mạng đến khắc đời Thành Thái”, Tạp chí Liễu Quán số tháng 8/2015, Nxb Thuận Hóa Võ Vinh Quang-Đỗ Minh Điền (2015), “Mộc kinh Phật từ thời chúa Nguyễn đến đầu triều Gia Long”, Tạp chí Liễu Quán số tháng 8/2015, Nxb Thuận Hóa Thích Đại Sán, Hải ngoại kỷ sự, (Hải Tiên Nguyễn Duy Bột Nguyễn Phương dịch, Nguyễn Thanh Tùng hiệu chú, giới thiệu) (2015), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Đình Sơn - Hồng Anh (2001), Tản mạn Phú Xuân, Nxb Trẻ Trần Đức Anh Sơn (2016), Kiểu Huế, Nxb Văn hóa văn nghệ Trần Đức Anh Sơn-Lê Hòa Chi (1991), Phong vị xứ Huế, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Sử (2016), “Về quy trình khắc in mộc truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Di sản văn hóa số (56), 2016, tr.34-38 Li Tana (2016), Xứ Đàng trong- lịch sử, kinh tế, xã hội Việt Nam kỷ 17- 18 (tái lần 3), Nxb Trẻ Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội nhà văn Lê Anh Tuấn (2018), “Một vài đặc điểm vườn chùa Huế truyền thống”, Tạp chí Liễu Quán số 15 tháng 8/2018, Nxb Thuận Hóa Duy Từ (2000), Lễ hội cung đình triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa Phan Thạnh (2018), “Phật giáo với văn học Thuận Quảng kỷ XVII-XVIII”, In Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phật giáo văn học Bình Định tập 2, Nxb Khoa học xã hội, tr.50-67 Lê Mạnh Thát (2003), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo • • • • • • • • • • • • • • • • Nguyễn Hữu Thông (2001), Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa biểu tượng trang trí, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Hữu Thơng-Lê Thị Như Khuê (2015), “Dấu ấn đặc trưng tạo hình khắc “niệm Phật cơng cứ””, Tạp chí Liễu Quán số tháng 8/2015, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Hữu Thông chủ biên (2017), Tượng thờ Hindu giáo từ đền tháp Chăm đến chùa miếu Việt, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Hữu Thông-Lê Thọ Quốc (2018), “Chùa Huế nguồn mạch đời sống văn hóa-tâm linh xứ Huế”, Tạp chí Liễu Qn số 15 tháng 8/2018, Nxb Thuận Hóa Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) (2011), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Thích Thiện Trì (2009), Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo qua lễ hội xứ Huế, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Phật học, Học viện Phật giáo Việt Nam Huế Phan Trương Quốc Trung (2018), “Chân dung thiền sư Nguyên Thiều qua tư liệu Hán Nôm”, In Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phật giáo văn học Bình Định tập 1, Nxb Khoa học xã hội, tr.591-610 Chu Quang Trứ (2000), Văn hóa mỹ thuật Huế, Nxb Mỹ Thuật Trần Đại Vinh (1995), Tín ngưỡng dân gian Huế, Nxb Thuận Hóa Trần Đại Vinh (2006), Văn bia văn chuông Hán Nôm dân gian Thừa Thiên Huế, Nxb Thuận Hóa Hồ Vĩnh (1998), Dấu tích văn hóa thời Nguyễn, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Đắc Xn (1997), Văn hóa cố đơ, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Đắc Xuân (2007), Thiền Lâm chùa lịch sử- thiền viện lớn xứ Đàng Trong, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Đắc Xuân (2009), 700 năm Thuận Hóa-Phú Xuân-Huế, Nxb Trẻ Kinh Du Già Tập Yếu Cứu A Nan Đà La Ni Diệm Khẩu Qũy Nghi Đời Đường, Tam tạng Sa môn Bất Không phụng chiếu dịch, Việt dịch: Quảng Minh, http://www.buddhamountain.ca/VT1318.php Https://hoavouu.com/a24986/truyen-thua-cua-thien-phai-lieu-quan ... xứ Huế Phật giáo ảnh hưởng lớn đến văn hóa Huế, góp phần làm phong phú văn hóa xứ Huế CHƯƠNG 3: VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN XỨ HUẾ 3.1 Vai trò Phật giáo nghi lễ. .. rõ Phật giáo vai trò Phật giáo người xứ Huế • Lịch sử vấn đề Phật giáo văn hóa Phật giáo thành tố có ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa Huế nói riêng Việc nghiên cứu Phật giáo. .. nên tín ngưỡng tâm linh người Huế mang yếu tố Phật giáo Từ đó, lễ hội xứ Huế mang màu sắc Phật giáo, ảnh hưởng từ Phật giáo Không thế, Phật giáo cịn ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử, hịa nhập, thân

Ngày đăng: 07/07/2022, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan