Giáo trình Lịch sử thế giới hiện đại (Quyển 2): Phần 2 trình bày toàn bộ quá trình phát triển, thắng lợi của các phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi và Mỹ La Tinh từ 1918 đến nay, các công cuộc xây dựng và phát triển đất nước của các nước đang phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Trang 1Phần thứ hai
CAC NUGC CHAU A, CHAU PHI VÀ MỸ LATINH TỪ 1918 DEN NAY
CHUONG |
KHAI QUAT VE CAC NUGC CHAU A,
CHAU PHI VA MY LATINH
TU 1918 DEN NAY
urban phương Tay gắn liền với quá trình xâm chiếm thuộc Lauinh vì nhiều nguyên nhân khác
Sự phát iển của chủ nghĩa
địa ở các châu lục châm phát triển Cúc nước Á Phi va Mi
nhau đã khơng đứng vững dược trước làn sống xâm lược của chủ nghĩa thực đản, lấn lượt trở
thành các nước thuộc địa và phụ thuộc Đẩu thế kỉ XX, thể giới mênh mơng hầu như khơng + các nước tư bản phương Tây kiểm sốt tới 84% điện tích trái đất, Trong cơn ảnh trướng nước Á, Phi và Mỹ Latinh cuối cùng di lơi cuốn vào quỹ dạo của chủ nghĩa tư bản thể giới Trong đếm đài đen tối đáy bất cơng của
chế độ tư bản thực đân, phong kiến, nhất là qua những thắng khủng khiếp của Chiến
tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), nhân dân các nước A, Phi, và Mỹ Latinh đã vùng dậy đấu tranh giành quyển sống, giành độc lập dân tộc Thẳng lợi của Cách mạng
Nga năm 1917, cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã mở ra một thời Kì phát triển nước thuộc địa và phụ thuộc Ki bi fia hye «a ạt của chủ
mới trong phong trào gi
| NHUNG NET LON VE PHONG TRAO GIAI PHONG DAN TỘC Ở CHAU A, CHAU PHI VA MỸ LATINH
4 Phong trào giải phĩng dân tộc từ 1918 đến 1945 phĩng dân tộc ở cả rào đấu tranh giái nh thế giới, phoi “Trong gắn ba thập niẻ
phĩng dân tộc ở các nước A, Phi, vi My Latinh di
đân tộc thuộc địa và phụ thuộc phương Đơng
Trang 2cịn chưa cĩ được lời giải cho bài tốn giành độc lặp dân tộc, các nhà yêu nước cịn King túng trước sự lựa chọn giữa hai khả năng cải lương và cách mạng để tìm kiếm con dường cứu nước, thì đến dãy, mỗi dãn tộc đã tìm ra cho mình một hướng di, một con dường phù hợp x những điều kiện khách quan, chủ quan và mang mầu sắc riêng của dân tộc mình Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc trong thời kì này cĩ mục tiêu là chống chủ nghĩa thực dân cũ và
mới, giành độc lập về chính trị Phong trào phát triển mạnh mẽ về chiểu rộng lẫn chiều sâu ở củ châu Á, châu Phi, Mỹ Latinh và trải qua các giai đoạn chủ yếu sau: Ca2 trào cách mạng
giải phĩng đân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất di
phĩng đân tậc kết hợp với phone trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít trane thập niễn 30:
cuộc chiến ranh: chống chủ nga phát xít trong những năm 1939 - 1943 Sự phân kì nêu trên
cũng chỉ mang tính chất quy ước, bởi lẽ lịch sử phát triển của phong trào giải phĩng dân tộc
là một dịng chảy liên tục khơng đứt đoạn, diễn biến của phong trào khơng diễn ra đồng déu
trên tất cả các nước, các khu vực, do vậy khĩ cĩ thể cĩ được một xự phân định rõ rệt, thống nhất chưng cho các nước ở cả châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh
1.1 Cao trảo cách mạng giải phĩng dân tộc từ sau Chiến tranh thể giới thứ nhất
dén cuối thập niên 20
Tiếng vang của Cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng Mười di vượt qua biên giới nước Nga tie động mạnh mẽ đến nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới, đặc biệt là các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc ở châu A, chau Phi và Mỹ Latinh Cách mạng thắng Mười khơng chỉ giải quyết văn để thắng lợi của chủ nghĩa xã hội đối với chủ nghĩa tư bản mà cịn giải quyct vấn để giải phĩng các dân tộc bị áp bức, tao ra "sức hấp đẫn diệu kì” đối v
tộc thuộc địu Chính vì vậy, nhiễu dán tộc dã lựa chon con đường Cách mạng thắng Mười hoặc tiếp nhận ảnh hưởng của cuộc cách mạng này trên bước đường dấu tranh giành dộc Ap dân tộc Mặc dù quá trình tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười đổi với các
và phụ thuộc khơng giống nhau, nhưng thực tế lịch sử đã khẳng định một
ích mạng tháng Mười đã mở ra một con dường mới, tạo nên bước Yị cùng to lớn trong phong trào giải phĩng dân tộc, thúc đẩy các dân tộc bị áp bức vũng dày dấu tranh giành quyển sống, giành độc lập đần tộc Đồng thời thắng lợi của Cách mạng tháng Mười đã tạo ra những điều kiện thuận lợi để phong trào giải phĩng đân tộc ở phương Đơng cùng phối hơp hành động với phong trào cơng nhãn ở phương Tây trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa để quốc Mặt khác, sự thành lập Quốc tế Cơng sản năm 1919 và những đĩng gĩp quan trọng của Quốc tế Cộng sắn cả về lí luận cũng như thực ti a địa đã cĩ những tắc động quan trọng đối với sự phát triển cửa phong trào giải phĩng dân tộc trong thời kì này
Trang 3chính sách tảng cường khai thác và bĩc lột thuộc địa của các nước tư bản để quốc sau Chiến tranh thể giới thứ nhi, sự phản hố
nét Giai cấp tư xã dân tộc dần đân hình thành và lớn mạnh cùng với sự định hình của nền ai cấp trong các xã hội thuộc địa ngày €;
cơng nghiệp dân tộc Đội ngũ trí thức tiểu tư sản ngày càng dong dao, “ho mang trong
mình vốn văn hố truyền thống dân tộc và tiếp nhận những trì thức mới của thời dại (từ tự do tư sản đến chủ nghĩa Mác - Lênin), họ trở thành những con người gánh vác sứ mệnh thức tỉnh đân tộc, từ thức tỉnh cải cách dến thức tỉnh cách mạng`!, Những gương mật tiêu biểu trong đội ngũ này đã trở thành những nhân vật lịch sử tắm vĩc, những lãnh tụ kiệt xuất của phong trào giải phĩng đàn tộc: Hồ Chí Minh (Viet Nam), Gangei (An 9), Ton Trung Sơn (Trung Quốc), Hưxẻ IRidan, Bồniphaxiơ (Philíppin), Ápden Kerim (Marốc) Trong thời Kì này, giải cấp võ sân trẻ tuổi phương Đơng ngày càng lớn mạnh về xố lượng, tưởng thành nhanh chồng trong dấu tranh và bắt đầu bước lên vũ dài chính 0
một xu hướng mới trong phong trào dấu tranh giải phĩng dân tí
Dưới tác động của những nhản tổ khách quan và chủ quan nêu trên, sau Chiến tránh thể giới thứ nhất, phong trào cách mạng giải phĩng dan we bùng nổ mạnh me, phất tn thành cao trào cách mạng, lan rộng khắp các châu tục và mang những nết chính sau đầy mở đầu cho sự xuất hiện Xu hướng võ sẵn a) Phong trao lên cao, lan rộng và thực sự trở thánh cao trào cách mạng ở các nước châu Á
Phong trào "Ngũ tứ vận động” (1-5-1919) ở Trung Quốc là một sự kiện tiêu biểu, Đây là một phong trio yêu nước với quy mỏ rộng lớn, fing lon nhân dân từ thành thị đến nơng thơn, mang tính chất chống đế quốc, chống phong kiến, mở đu cho cuộc cách mạng dân chủ mới ở Trung Quốc tiếp điền suốt 30 năm sau đĩ Phong trio Nei thúc đẩy phong tào cơng nhân Trung Quốc nhanh chĩng kết hợp với chủ
nghi Mác - Lẻnin, dẫn đến việc thành lập Đảng Cĩ it san Trung Quốc năm 1921,
Cũng trong nám 1921, cuộc cách mạng nhân dân Mơng Cỏ tháng lợi, dẫn đến việc
thành lập nước Cộng hồ Nhân dân Mơng Cổ, Nhà nước dân chủ nhân dân dấu A, vio nam 1924
© An Độ, những năm 1918 - 1922 đã bùng nổ những cuộc bãi cơng lớn của cơng nhân
àng thắng, lan rộng khắp trong nước Đồng rà chống lại uốn đơng đảo các tứ vận động ới hàng chục vạn ngườ thám gia, kéo đùi thời phong trào nổi đậy của nơn; lu chữ phong kiến và thực đân Anh
Ở Thổ Nhĩ Kỳ, cuộc chiến tranh giải phơng đản tộc 1919 - 1922 0ã kết thức thẳng lợi dưới sự lãnh đạo của giai cấp tự sẵn dân tộc Ngày 29 - 10 - 1923, chế độ Cộng hồ dược thiết lập, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một nước cơng hồ tư sản và bước vào thời kì phát triển mới dân cũng liên tiếp nổ
Trang 4Phong trào cũng bùng lên mạnh mẽ ở các nước châu Á khác như: Ápganixtan, Triểu “Tiên, các quốc gia Đơng Nam Á
b) Phong trào cách mạng ỏ châu Phi và Mỹ Latinh cũng diễn ra sơi nổi, rộng
khắp vời những hình thức đấu tranh phong phú
chau Phí, phong trào lên cao ở Bắc Phi, nhất là ở Ai Cập Nam 1918, những tiểu tổ
xã hội chủ nghĩa xuất hiện ở: , Alêchxandri, Poĩexai, rồi hợp nhất thành Đảng Xã hội
và từ năm 1921 mang tên Đẳng Cộng sẵn Ai Cập Từ những cuộc dấu tranh hồ bình, hợp
pháp đo giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng, phong trào lên cao mạnh mẽ và chuyển biến
thành khởi nghĩa vũ trang trong nhiều thành thị, buộc chính quyền thực dân Anh phải di đến những nhượng bộ Tháng 2-1922, Chính phủ Anh tuyên bổ hủy bỏ chế độ bảo hộ Xuntan Átmét Phuất đổi danh hiệu là vua Phuát l, Hiến pháp mới được ban hành Tuy nhiên, trên thực tế ảnh hưởng của để quốc Anh vẫn giữ nguyên, quân đội Anh vẫn đĩng ở
Ai Cập Anh nắm quyển nội trị, ngoại giao và đơ hộ trực tiếp vùng Xudăng
Phong trào đấu tranh vũ trang bùng lên mạnh mẽ ở Xiri, Libàng, vùng Marốc thuộc Pháp và đạc biệt ở Marốc thuộc Tây Ban Nha, Giữa năm 1921, các bộ lac Rip thuộc Tây Bạn Nha, dưới sự lành dạo của Ápden Kêrim đã vùng đậy khỏi nghĩa, đánh bai quân đội thực đản, thành lập nước Cộng hồ Ríp và tổn tại dược đến năm 1926
Ở Nam Phí cũng diễn ra phong trào đấu tranh chống để quốc trong những 1920 Năm 1919, Đại hội tồn Phi lắn thứ nhất họp tại Pari đã để ra Nghĩ quy:
của người Phi được tham gia cai quản đất nước bắt dấu từ các cơ quan dịa phương và din di đến những "nhiệm vụ chính quyển cấp cao để trong tương lai châu Phi phải do người Phi cai quản”, Một sổ tổ chic each mang đã được thành lặp để lãnh dạo phong trào: Đại hội quốc dân Tây Phi (1920), Đảng Cộng sin Nam Phi (1921)
My Latinh, phong trio dan tộc đần chủ lên cao ờ nhiều nước, như Áchentim,
Mehico, Braxin, Niearagoa Lần sĩng bãi cơng của cơng nhân tiếp diễn trong suối thập
niền 20 (ở Áchentina, riêng năm 1919 đã diễn ra 367 cuộc bãi cơng, thụ hút 306.000 người
tham gia) buộc các chính phủ phải cĩ một số nhượng bộ (như thực hi
giờ, năng lương, thì hành chế độ trợ cấp cho cơng nhân ) Ở một số nư đẳng vơi
xản và các tổ chức cơng đồn được thành lặp nhẫm lãnh dạo phong trào cơng nhân và nhìn 1918- về quyền ôlin tao ng
â) Trong những năm 1924 - 1929, mặc đù phong trào cách mạng ở châu Âu tạm thời
lắng xuống, nhưng phong trào giải phĩng dân tộc vẫn tiếp diễn mạnh mẽ ở hầu khắp các
nước châu Á, chảu Phi và Mỹ Latinh
Ở châu Á phong trào tiếp tục bùng nổ mạnh mẽ ở Trung Quốc với cuộc nội chiến
1 (1924 - 1927) nhằm đánh đổ lực lượng quản phiệt, thực hiện mục
cách mạng kin thứ phả
Trang 5tiêu dân tộc, dàn chủ Ở Ấn Độ, phong trào bãi cơng của cơng nhân tiếp diễn trong suốt những năm 20 Phong trào nơng dân chống dia chủ phong kiến chống thuế cũng diễn ra xơi nổi Đăng Quốc Đại sau một thời gian suy tụ, bất đầu tảng cường
hoạt động, mở rộng đơi ngũ Ở các nước Đơng Nam A, phong trào dấu tranh giành
độc lập dân tộc lên cao ở Indơnexia với các cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Giava và Xumatora (1926 - 1927) Ở Việt Nam trong những năm 20, thơng quá lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, người cộng sản Việt Nam đầu tiên chủ nghĩa Mác - Lênin dã đến với nhân đân ta, Phong trào cơng nhắn chuyển từ tự phát sang tự giác, tiến tới việc thành lập Hoi Việt Nam: Cách mạng Thanh niên - chuẩn bị cho sự ra đời của chính đẳng võ sẵn ở Việt Nam
Ở châu Phí và Trung Đơng, phong trào đấu tranh chống đế quốc diễn ra sĩi nổi, đặc
biệt là ở Xiri, Libäng và Marốc đã bùng nổ những cuộc khởi nghĩa vũ trang anh liệt Mặc dù thất bại nhưng cuộc đấu tranh vũ trang của nhân đân Xiri (1925 - 1927) và cuộc chiến đấu bảo vệ nude Cong ho’ Rip non trẻ (1925 - 1926) của nhân dân Marốc đã nĩi lên tỉnh thần quyết tâm chiến đấu giành độc lập tự đo của các din tộc bị áp bức
Ở Mỹ Latinh, phong trào đân tộc dân chủ điền ra ở Haiti, Vênêxuẽla, Colombia va đặc biệt lên cao ở Draxin và Niearagoa Cuộc khởi nghĩa vũ trang của nghĩa quản Poretxtết (1924 - 1927) chống Chính phủ Bécnadét vì mục tiêu dân tộc, dân chú đã thức tỉnh ý thức cách mạng của nhân dân Braxin Phong trào dân tộc dân chủ ở Nicaragoa (1924 - 1927)
chống Chính phủ phản dộng Chamơrơ bùng nổ dưới sự lãnh đạo của người anh hùng đân tộc Angtxtơ Xêxa Xandinỏ đã trở thành biểu tượng của ý chí chiến đấu vì độc lập tư do,
dân chủ của các dân tộc bị áp bức ở Mỹ Latinh
d) Sự thành lập hàng loạt các Đẳng Cộng sản ở nước thuộc địa và phụ thuộc dánh dấu bước chuyển biển quan trọng của phong trào giải phĩng dân tộc ở châu Á châu Phi và Mỹ L-atinh
Cũng với sự thức tính của các đ
Mười, trong thập niền 20, chủ nghĩa Mác - Lênin đi
và phụ thuộc, Tiên cơ sở sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào cơng nhân Và phịng trào yêu nước, hàng loạt các Đảng Cộng sản đã được thành lập ở khấp các châu lục trên thế giới: Ở châu Á - Đảng Cịng sẵn lnđơnẻxia (1920), Đảng Cơng sản Trung Quốc (1921), Đăng Cơng sản Việt Nam (1930), Đảng Cộng sẵn Mã Lai (1930), Đảng Cộng x Xiêm (1930) : ở chau Phi - Đăng Cộng sản Ai Cập (1921), Đảng Cơng xản Nam Phí (1921) : ở Mỹ Latinh - Ding Cong sin Achentina (1918), Đẳng Cong sin Braxin (1922)
“Thơng qua các chính Đảng của mình, giai cấp võ sản non trẻ đã tích cực tham gia cuộc dấu
tranh giành độc lặp dân tộc và ở một số nước họ đã đĩng vai trị lãnh dạo phong trảo giải
phĩng dân tộc Tùy vậy, thực tế lịch sử cho thấy, để giành dược vị trí tiên phong lãnh dạo:
bị áp bức dưới ảnh hưởng của Cách mạng th
Trang 6
phong trào cách mạng, các Đảng Cộng sản phải tự khẳng định mình vẻ đường lối đấu tranh
và phương pháp cách mạng, phải thực sự trở thành lực lượng đại điện cho ý chí và nguyện, vọng chung của tồn dân tộc
“Thực tế lịch sử cách mạng Việt Nam đã minh chứng diều đĩ Ngay từ những ngày đầu non trẻ, Ding Cộng sẵn Việt Nam đã được thử thách và giành dược cương vị lãnh dạo cuộc: đấu tranh giải phĩng dân tộc Trong khí đĩ 6 Indonéxia, Đăng Cộng sản được thành lập, séin (1920), giữ vai trị to lớn trong phong trào cứu nước, nhưng do những sai lắm vẻ đường lối và phương pháp cách mạng nên vai trị ban đầu đĩ bị lủ mờ dẫn, để rồi nhường: chỗ cho giai cấp tư sả Í diện là Đảng Dân tộc trong việc hướng cách mạng Indonéxia di theo con đường của mình",
Sự xuất hiện xu hướng vơ sin trong phong trào giải phĩng dàn tộc khơng cĩ nghĩa là sur thay thế xu hướng tư sẵn vốn đã tổn tại từ trước đĩ ở một số nước trong phong ào độc lập: dân tộc, Giai cấp tự sản dân tộc đã sớm nắm ngọn cờ lĩnh dạo phong trào cứu nước và cĩ ưu thể tuyệt đối trong phong trào này ở một số nước, điển hình là Ấn Đọ, Thổ Nhĩ Kỳ, và một số, nước ở châu Phi và Mỹ Lainh Trong thập niên 20, phong imho dan tộc tư sẵn vẫn tiếp tục phát triển với những hình thức đấu tranh phong phú, đa đạng, từ dấu tranh vũ trang đến các: cuộc đấu tranh hợp pháp bảo vệ bản sắc văn hố dân tộc, dấu tranh chính trị giành quyền lập:
Quốc hội dân tộc, Hội dồng đân biểu, các quyền lợi cộng đồng Ở một xố nước Đơng Nam
lo dấu tranh giành độc
Á, hai xu hướng tư sẵn và vơ sẵn cùng tổn tại song song trong phong
lập đân tộc, mặc đù cĩ nhiều diểm khác nhau vẻ mục tiêu và phương thức dấu tranh nhưng:
đứng trước kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc và mục tiêu chung là độc lập dân tộc nên cĩ lúc, cĩ nơi dã kết hợp với nhau trong một chừng mực nhất dịnh Điều đồ đã tạo ra một trong những tiền để khách quan cho sự thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất sau này Trong khi đĩ, những diễn biến của phong trào cách mạng ở Trung Quốc lại cho thấy, cuộc dấu tranh: quyết liệt giữa Đăng Cộng sản Trung Quốc với chính đảng của giải cấp tư sản - Quốc dân
Ding, dé giành quyền lãnh đạo phong trào độc lập dãn tộc, Mặc dù cũng cĩ lúc Quốc Cộng
hợp tác một cách tạm thời trong Mặt trận Dân tộc thống nhất chống Nhật, nhưng cuộc đấu tranh một mắt một cịn này chỉ kết thúc khi Ding Cong sản Trung Quốc giành dược thắng lợi
trải qua cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ kéo dài đ) Cao trảo cách mạng giải phịng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đạt được những thành quả to lờn
“Trước hết, đĩ là thắng lợi của cuộc Cách mạng nhân dân Mơng Cổ (1921 - 1924), dưa
đến việc thành lập Nhà nước Mơng Cổ độc lập - Nhà nước dân chủ nhân dân đấu tiên Ở
em Vũ Dương Ninh (chủ biên): Một số chuyên để lịch sử thế giới Nxb Đại học Quốc Hà Nội, 2001 tr 482 503 - 501
Trang 7
chau A Cuộc chiến tranh giải phĩng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kỷ (1919 - 1922) thắng lợi dã thú
tiêu chế độ phong kiến quản chủ, thành \p nước Cộng hồ và tạo điểu kiện để Thổ Nhĩ Kỳ
lành một quốc gia ổn định nhất ở vùng Cận Đơng G chau Phi, nước Cong hod Rip (6 Marốc thuộc Tây Ban Nha) đã tồn tai trong vịng vay của quản đội thực dàn suốt từ năm 1921 đến năm 1926, Nhìn lại thực tế lịch sử của các nước thước địa và phụ thuộc dầu thế kỉ XX moi thấy hết ý nghĩa lịch sử của những sự kiện nêu trên, khi mà các xu hướng cäi cách, duy tân đều thất bại, những cuộc cách mang dân tộc dỡ dang vì bị các thể lực thực dân,
phong kiến đàn áp Sự ra đời của những nước Cộng hồ trẻ tuổi nẻu trên chính là thành
quả lớn nhất của phong trào độc lập dân tộc sau Chiến tranh thể giới thứ nhất
Khơng chỉ đừng lại ở mục tiêu chống để quốc và phong kiến, cao trào cách mạng thời kì này đồng thời cịn gĩp phần bio vé, ủng hộ Cích mạng Nga Trong b
Xơ viết non trẻ nằm giữa vịng vay của quản đội 14 nước để quốc, cùng với phong tio
cách mạng vơ sản ở phương Tây, các dẫn tộc thu:
tham gia tich eye ¥ thời, nhờ
cảnh Nhà nước
lu và phụ thuộc ở phương Đơng dã ào cuộc đấu tranh bảo vệ Nhà nước vơ sản đầu tiên trên thế giới Đồng
lo sự hậu thuần, ủng hộ của cách mạng Nga, một số nước châu Á đã giành dược
thắng lợi trong cách mạng giải phĩng dân tộc, diễn hình là Mơng Cỏ
Chính trong cao trào đấu tranh giải ph lừng mơ
Hình Nhà nước cơng nơng đầu tiên ở chảu Á với tên gọi Xơ viết Đĩ là Cơng xã Quảng Châu ở Trung Quốc (1927 - 1928), Xơ viết Cích mạng Giava ở lnđơnêxia (1996 - 1927) và sau đĩ 1a XO viết Nghệ - Tĩnh ở Việt Nam (1930 - 1931) Mặc dù các Xơ viết đều chỉ tổn tại trong một thời gian ngắn và đều bị thất bại vì những nguyên nhân khác nhau, nhưng "sự xuất hiện ác chính quyển Xơ viết mang tính trùng lặp vẻ tính chất xã hội chủ nghĩa tương đồng với những ước mơ gản như nhau”, đã phản ánh những khát vọng vẻ độc lập dân tộc và cơng bằng xã hội Những chính quyền Xơ viết từ thành thị đến nơng thơn chính là sự thử nghiệm nhằm: u trúc chính quyển tương lai Mặc đù cĩ những d nhấu giữa các
châu A néu trên, nhưng "giá trị đĩng gĩp của cuộc nổi dậy chống chú nghữa thực
dân, chống sự bất cong phi trị khơng thay đổi”,
Nhin chưng, cao trào cách mạng giải phĩng dân tộc sau Chiến tranh thể giới thứ nhất đã liên tục tấn cơng vào chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động trong nước Dưới những hình thức dấu tranh vơ cùng phong phú, da dạng, các dân tộc bị áp bức ở châu Á, châu Phí và Mỹ Latinh đã thể hiện tỉnh thần quyết tâm chiến đấu vì độc lập, tự do và cơng bằng J hoi Cao trào cách mạng thời kì này trở thành một trong những nhân tổ quan trọng làm
tư bản sau chiến tranh thể giới chỉ là tạm thời và tạo ra những ng dàn tộc thời kì này đã xuất hiện
cho sự ổn định của thé gic
điều kiện tiễn để cho cuộc dấu tranh giành độc lập dân tộc trong các giai đoạn sau,
Nguyễn Văn Hồng, SId, tr 214
Trang 81.2 Phong trảo giải phĩng dân tộc và phong trảo Mặt trận Nhân dân chống phát
xít trong thập niên 30
Những năm 1929 - 1939 là thời kì chủ nghĩa tư bản thế giới lâm vào cuộc khủng
họng sâu sắc, tồn diện, bắt đấu từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 Khủng hồng kinh tế dẫn dến khủng hoảng chính trị, Sự phát triển khơng đồng đẻu, thậm chi sit khác biệt nhau về hình thức thổng các nước tư bản chủ nghĩa ngày
nước khơng cĩ hoặc cĩ ít thuộc dia ngày càng thiểu vốn, thiếu nguyên liệu v đã di theo con đường phát xít hố chế độ chính trị hồng cứu văn tình trạng kh
nghiêm trọng của mình Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và trở thành nguy cơ to lớn đối với hồ bình và an ninh thế giới
“Trong bối cảnh đĩ, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Á, Phi và
Mỹ Latinh tiếp tục phát triển rộng khắp và mang những nội dung mới Vào giữa thập niên
30, ở nhiễu nước thuộc dịa và phụ thuộc, Mặt trận Dân tộc thống nhất được thành lập, tập hợp rộng rãi các tíng lớp nhàn dân yêu nước nhằm chống lại các lực lượng phản động thuộc địa, chống nguy cơ phát xít và chiến tranh xâm lược Phong trào phát triển liên tục trong suốt thập niền 30 và mang những nét chính sau day:
3) Phong trào đấu tranh diễn ra sơi nổi ư khắp các châu lục trong những năm
khủng hoẳng kinh tế thể giỏi (1929 - 1933)
Chính sách tăng cường áp bức, bĩc lột thuộc địa của các nước để quốc dã khiến cho
mâu thuần dân tộc và mảu thuẫn giai cấp trong xã hội thuộc địa ngày càng gay gắt Phong
trào giải phĩng dân tộc tiếp tục phát triển rộng khắp trên cơ sở phát huy kinh nghiệm đấu tranh và thành quả dạt được của cao trào cách mạng trước đĩ,
Ở châu Á, với sự lãnh dạo của Đảng Cộng sản, nhân dân Trung Quốc tiết
đấu tranh chống nến thống trị phản động của chính quyền Tưởng Giới Thạch và cuộc
kháng chiến chống phát xít Nhật xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc Ở Ấn Độ, phong trào
nhì chống thực dân Anh tiếp tục phát tiển rộng khắp trong những năm 1929 - 1932, “Tiiểu Tiên, cuộc khẳng chiến chống Nhật dược tăng cường, các lực lượng vũ trăng phát triển về số lượng và tổ chức, một số căn cứ địa cách mạng dược xây dựng
Ở Đơng Nam Á, dấu những năm 30, các Đẳng Cộng sẵn dược thành lập, mở ra một thời kì
mới tong cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc Riêng ở Việt Nam, cuộc Khỏi ngiữa Yên Bái tháng 2-1930 (do Quốc dân Đăng tổ chức) thất bại, đã chấm dứt vai trị lãnh dạo cách mạng
sản dân tộc Đồng thời, cao trào cách mạng giải phong dân tộc mà đỉnh cao
là Xơ viết Nghệ - Tĩnh (1930 - 1931) đã mở ra thời kì mới - cách mạng Việt Nam dĩ theo
ư sản dưới sự lãnh dạo của Đảng Cộng sản Ở Philíppin, cuộc khỏi nghĩa nơng
Trang 9
nước này, 6 Mign Điện, phong trào dấu tranh của nơng dân điễn rà trong cả nước, kéo dài
ti cuối nam 1930 đến mùa Xuân năm 1932 Đầu năm 1933, ở Indonexia điễn ra cuộc khỏi nghĩa của thủy thú trên tàu chiến Đờ Giơven Potơvinxien, mở dầu cho phong trào dấu tranh chống thực dân lan rộng khắp trong nước
Ở châu Phi, phong trào cách mạng lên cao trong những năm khủng hoằng kỉnh tế thế
giới Tại Ai Cập, tháng 5-1931 đã bùng nỏ cuộc bãi cơng chính trị trong cả nước, đặc biệt mạnh mẽ ở Cairư và Pose Xait, quần chúng đã xung đột vũ trang với cảnh sát, quản đội,
phần đối việc thực đân Anh dưa ra Hiến pháp mới nhằm tập trung tồn bộ quyền hành vào tay nhà vua thân Anh Tại các nước châu Phi nhiệt đới ở phía Nam sa mạc Xahara, vào
cuối những nàm 20, đầu những năm 30 đã dién ra su tập hợp các lực lượng yêu nước và
cách mạng trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dàn, giành độc lặp dân tộc Ở một
dan te
G Lien bang Nam Phi, mot thude dia di dan của thực dân Anh, cuộc đấu tranh giành dộc
lặp dân tộc gắn liễn với cuộc đấu tranh chống chế độ phân nhất của chữ nghữu thực đàn
nước đã bắt dầu diễn ra quá trình hình thành giai cấp cơng nhân, gidi cấp tu
jet chiing tộc dĩ nan, tần bạo
Mỹ Latinh là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nể, trực tiếp từ cuộc khủng hoảng kinh tế thể giới 1929 - 1933 Hàng hố xu
gia ở khu vực này, xuống giá nghiêm trọng Nạn thất nghiệp, tình trạng đĩi khổ của người đân diễn 14 6 khắp các nước Trong bối cảnh đĩ, cuộc dấu tranh của các lực lượng đân chủ, yêu nước phát tiển sự nổi, rộng khắp tồn khu vực O Péru, do áp lực đấu tranh cửa quần chúng, Chính phủ thân Mỹ của tên độc tài Léghi bj lật đổ năm 1930, nhường chỗ cho Chính phủ Xansét Nerd Miia Hè năm 1931, cuộc dấu tranh của nhân đân Chứe đã lật đổ Chính phủ độc tài thân Mỹ của [banil Phong trào quấn chúng tiếp tục dâng cao địi thiết chế độ chính trị theo hiến pháp, chống lại ảnh hưởng của các cơng ti độc quyền Mỹ,
đồi gi ta thất nghiệp, cải thiện mức sống Từ tháng 9-1931, phong trào cơng nhân
lan rộng ở các thành phố lớn ủng hộ cuộc khởi nghia của bình sĩ trong hạm đội Chilẻ “Tháng 6-1932, Chính phú mới thành lập Gơrovơ tuyên bố Chile là nước "Cơng hồ xã hội chủ nghĩa” Tuy chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn (mùa Thụ năm 1932, Chính phủ của
Tự do lên cắm quyển) nhưng Nhà nước "Cộng hồ xã hội chủ nghĩa” này đã t vọng của đơng đảo nhân din Chilẻ về một xã hội cơng bằng, dân chữ, Cuba, trong ập niên 30 đã liên tục diễn ra cuộc đấu tranh của các lực lượng yêu nước chống lại các thân Mỹ, Đầu tháng 9-1933, Chính phủ Xétpedét do Mỹ dựng lên bị lật đỏ Chính phủ mới đo giáo sư Gorây Xan Máctin dứng dầu được thành lập Là chính phử đã tiên của giai cấp tư sản dân tộc lên cầm quyển trone lịch sir Cubs, Chink phủ Xan Mácún
việc 8 giỜ/ ngày, năng cao mức
khẩu truyền thống, nguồn thu chủ yếu của các q ï quyết dã thi
lành những biện pháp đân chủ, như chế độ
Trang 10A
lượng thin My do Batixta cắm đầu gây áp lực buộc Chính phủ Xan Máctn từ chức và
chiếm đoạt mọi quyển hành ở Cuba Cuộc đấu tranh của nhân đân Cuba tiếp diễn trong
suốt những năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai
b) Mặt trận Dãn tộc thống nhất dược thành lập ở nhiều nước nhằm tạo ra sự thống nhất hành động giữa các lực lượng yêu nước trong cuộc đấu tranh chống bọn thuộc địa,
chống phát xít và nguy cơ chiến tranh
Ngay từ dấu những năm 30, Quốc tế Cộng sản đã chỉ rõ sự xuất hiện của chủ nghĩa
phát xít đã trở thành nguy cơ to lớn đối với hồ bình và an ninh thế giới Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (1935), đã thơng qua Nghị quyết trong đĩ nêu bật rằng, Mặt trận thống nhất tộng rãi đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh phải được xây dung trên phạm vi thế giới Cũng với phong trào chống chiến tranh của nhân dân các nước phương Tây,
phong trào thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất, tập hợp rộng ng lớp nhân dân
trong cuộc đấu tranh chống nguy cơ phát xít và chiến tranh diễn ra sĩi nổi ở một số nước
châu Á và Mỹ Latinh
O chau Á, Trung Quốc là nước dâu tiên dứng trước thảm hoạ xâm lược của chủ nạÌ
quân phiệt Nhật Bản Ngay từ năm 1931, quân Nhat đã đánh chiếm ba tỉnh Đơng Bắc Trung 'Quốc, với diện tích hơn Ì triệu kmẺ và hơn 30 triệu dân, thành lập nước Mãn Châu, thực hiện bước di đầu tiên trong kế hoạch bá chủ tồn cầu của Nhật Bản Năm 1935, khi quân Nhật từ Đơng ắc Trung Quốc ngang nhiên chiếm 22 huyện thuộc miền Đơng tỉnh Hà
Cong sin Trung Quốc đã cơng bổ “Thư kêu gọi tồn thể đồng bào chống Nhật
(Tuyên ngơn ngày 1 tháng 8) chủ trương hai Đảng Quốc - Cộng "đình chỉ nội chiến, tập trùng tất cả sức mạnh của đất nước vào sự nghiệp thiêng liêng chổng Nhật, cứu nước”, thành lập "Chính phủ quốc phịng” thống nhất trong cả nước Đĩ là những tiến để đầu tiền cho việc thành lập Mặt trận Dãn tộc thống nhất chống Nhật trong cả nước Tuy nhiên, phải trải qua i, đến tháng 2-1937, Đảng Quốc dân mới chính thức chấp thuận để nghị xân và đến tháng 9-1937, Mặt trận Dân tộc thống nhất chống Nhật được
trên cơ sở Quốc Cộng hợp túc là một
quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân
6 Indonexia, tháng 4-1937, Mặt trận Phong trào nhân dân tne (Gerakan Rakjat
Trang 11Mặt trận chống phát xit Trong GAPI, lực lượng dân tộc tư sẵn chiểm vị trí chỉ huy, vài tờ
của những người cộng sản mờ nhạt do lực lượng quá mỏng và khơng cĩ một lãnh tụ cĩ uy:
tín để chỉ đạo phong trào đản tộc và ngay chính bản thân giai cấp vO sin,
6 Việt Nam, vào giữa thập niên 30, trước những biến đổi nhanh chĩng của tình hình
thế giới, Đảng Cộng sẵn Đơng Dương đã kịp thời đưa nụ những nhiệm vụ trước mắt của cách mạng giải phĩng đân tộc là: Chống phát xi, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phần động thuộc địa và tay sai, dồi tự đo, dân chủ, cơm áo và hồ bình Để thực hì
vụ đĩ, Mật trận Nhân dân phản dể Đơng Dương được thành lặp tháng 7-1936, đến tháng 3- 1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đơng Dương, nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước, dàn chủ, tiến bộ, dấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và bọn phản động Pháp, giãnh tự do dân chủ, cải thiện dân sinh và bảo vệ hồ bình thể giới Ngay sau khi Chiến tranh thể giới thir hai bùng nổ, tháng 11-1939, Hội nghị Trung ương lấn thứ 6 của Đảng đã quyết định mở rộng và tăng cường lực lượng, thành lập Mặt trận Dàn tộc thống nhất phản để Đơng Dương nhằm dồn kết rộng rãi các táng lớp, các giai cấp, các dân tộc, kể cả c
nước ở Đơng Dương: chữa mãi nhọn đấu tranh vào kẻ thù chủ
để quốc phát xít, giành lại độc lặp hồn tồn cho các dân tộc ở Đơng Dương
6 Mj Latin trong những năm 1935 - 1939, Mặt trận Nhân đân đã được thành lập ở một sổ nước, tập hợp đơng dảo các lực lượng yêu nước: Cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản, trí thức
tiến bộ và một bộ phận giai cấp tư sản dân we O Mchicd, những năm 1934 - 1939, Chính
phủ của giai cấp tư sẵn đân tộc đứng đấu là Laxatơ Cácdèni Đăng Cách nung M€hicơ (đảng của giai cấp tư sản đân tộc) đã thí bộ cĩ lợi cho nhân dan, han chế ảnh hưởng của chủ nghĩa để quốc Nam 1935, phong trào quản chúng nhân dân rộng lớn mà lực lượng cơ bản là cơng nhân đã đập tân âm miưu đảo chính của lực lượng phản động trong nước Năm 1936, Tổng Liên đồn lao động Mehicơ rà đời tập hợp
hấu hếi các tổ chức cơng dồn trong nước, lĩnh đạo phong trào đấu tranh cửa quấn chúng
nhàn din, Phong tio lan rộng trong cả nước buộc Chính phú Cácđ¿nát phải thị hành hằng loạt các biện pháp tiến bộ, như Luật cải cách ruộng đất, quốc hữu hố
chủ yếu (6 - 1937), tuyên bố quốc hữu hố 17 cơng tỉ dấu lữu nước ngồ ấp lực của các nước để quốc Anh, Mỹ, Chính phú Cúcd¿nát ngày
cùng bị đổ, nhưng phong trào đấu tranh của quần chúng vẫn tiếp diễn “Tháng 9- 1938, theo
xắng kiến của các cơng dồn Mehicơ, Tổng Liên dồn Mỹ L.atinh được thành kip & Mehico
(bao gốm tổ chức cơng nhãn nhiều nước Mỹ Latinh) với mục tiêu gi i
nột chế độ xã hội đựa trên "xự tơn trọng độc lập kinh tế và nh n ức cá nhân yêu u, trước mắt là chủ nghĩa lạ thiên hữu và cuối lì độc lập dân lộc, thú tiếu tàn t
h phong kiến, xây dụ
Trang 126 Chile, Mặt trận Nhân din ra đời năm 1936 trong cao trào đấu tranh Chống chính phủ Alếchxandii Mặt trận bao gồm Đăng Cộng sẵn, Đảng Xã hội, những người cấp tiến và ân chủ với yêu sách chủ yếu là tự đo, dân chủ, độc lập dân tộc thực sự, cải thiên đời sống nhân dân lao dong Tháng 12-1938, Chính phủ Mặt trận Nhân dan đo Pẻđơrð Cácda, lãnh tụ Đăng Cặp tiến, đứng dấu đã được thành lập Chile là nước dau tien ở Tay bản cầu cĩ Chính phủ Mặt trận Nhân dân Chính phủ đã thí hành một sổ biện pháp tích cực trong nước
và giữ cho Chilế khơng rơi vào tay lực lượng phát xít
Õ Áchentina, cuộc đấu tranh thành lập Mặt trận Nhân dân diễn ra trong hồn cảnh
khĩ khăn, giới cắm quyền cĩ liên hệ chật chẽ với nước Đức phát xít, các tổ chức phá trong nước hoạt động mạnh, Đẳng Cộng sẵn bi dat ra ngồi vịng pháp luật Trong bởi sảnh đồ, quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của những người cộng sản ván kiên tì đầu tranh địi dân chủ, cải thiện dời sống, chống chủ nghĩa phát xít Thắng 3-1936, Tổng Liên
đồn lao động Achentina đã thống nhất với Liên đồn các thủy thủ và Liên hiệp cơng nhàn
ngành bưu điện, thành lập Mặt trận Nhân đân Trong cuộc báu cử Quốc hội Mặt trăn Nhân dân cũng giành được thẳng lợi đáng kể
Cage đấu tranh xây dựng Mặt trận Nhân dân ở Iaxin diễn ra đưới hình thức dấu tranh quyết liệt chống chế độ độc tài Vácgát, Năm 1934, Chính phủ Vácgát bạn hành dạo luật an ninh nhằm thủ tiêu tồn bộ những dấu vếi cuối cùng của nẻn dãn chủ, tăng cường hoạt dộng khủng bố trong nước Trong những năm 1934 - 1935, giai cấp cơng nhân I3ruxin đứng hàng dầu trong cuộc đu tranh chống phát xít với 1,5 niệu cơng nhân tham gia bai cong Phong trào đã lõi cuốn sự tham gia của dong dio nơng dân, các tầng lớp tiểu tư sản thành thị Tháng 3-1935, theo sing kiến của Đảng Cộng sản, Đồng minh giải phĩng dân tộc được thành lập bao gồm các lực lượng cơng nhân, nơng dân, bình sĩ và nhiều nhĩm tư sản đân tộc Đồng minh tập hợp được hơn I.5 triệu người tham gia và trở thành bức tường ngăn chân chủ nghĩa phát xí Ngày 5-1-1935, khẩu hiệu " cả chính quyền về ty Đồng mình” ở thành mục
iu tranh của Đồng minh Phong trào dấu tranh diễn ra chấp lệnh nghiền
cửn hoạt động của chính quyển Vácgát Phong tio phát triển lên đến dinh cao, chuyển thành khởi nghĩa vũ trang, thành lập chính quyển dân tộc cách mạng ở Nattlia, rồi ở bang Riv Gorandidu Noĩcdi Ngày 27-11-1935, khỏi nghĩa bing nổ ở Rịư Đờ Gianerỏ Tháng 11 1937, trước ngày báu cử Tổng thống, Vácgát tiến hành dio chính, giải tán Quốc hội, dặt các chính đẳng ra ngồi vịng pháp luật, tuyên bố Ilraxin là “Nhà nước nghiệp do:
©)_ Sự lăng cường vai trị của giai cấp cơng nhân là một trong những đặc điểm
của phong trảo giải phĩng dân lộc giai đoạn này
nhân các nước khơng ngừng lớn mạnh cả vẻ số ịnh vai tỏ, sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình trong Nam vừa mới rà dời thắng 2- Trong thập niền 30 giai cấp cơi
lượng và chất lượng đồng thời khẳng
phong trào độc lập dân tộc Ở châu A, Ding Cong sin Vid
Trang 13
1930 (từ tháng 10-1930 đổi là Đảng Cộng sản Đơng Dương) đã bước ngay vào cuộc thử thách trên cương vị lĩnh dạo cuộc dấu tranh giải phĩng đân tộc mà cuộc Tổng diễn tập đầu
tiên là phong trào cách mạng 1930 - l931 với đỉnh cao Xơ viết Nghệ - Tĩnh Tiếp dĩ là
cuộc Tổng diễn tập thứ hai với cao trào dân chủ 1936 - 1939 để chuẩn bị cho thắng lợi của
suộc vận động Cách mạng tháng Tắm (1939 - 1945) Sự thành lập hàng loạt các Đảng Cộng sản khác ở Đơng Nam Á cũng cho thấy sự trưởng thành và vai trị ngày càng lớn của
các Đảng Cộng sẵn trong phong trào giải phĩng đân tộc Ở Ấn Độ, Đảng Cơng sản rà đời
tháng 11-1933, mặc đù chưa đủ diều kiện lãnh dạo phong trào cách mạng nhưng cũng khẳng định sự hiện diện của mình trong cuộc đấu tranh giành độc lập din te
mot số nước Mỹ Latinh, giai cấp cơng nhân đã đi tiên phong hoặc tham gia tích cực
vào cuộc đấu tranh giành quyền sống, giành độc lập đân tộc Ố Mehicư, cơng nhân là lực
lượng chủ yếu trong phong trào dấu tranh chống lực lượng phản động trong nước nằm
1935, địi Chính phũ phải thực hiện những cải cách tiến bộ năm 1936 Tại Bztxin, giai cấp cơng nhân đã đi tiên phong trong cuộc đấu tranh chống phát xít những năm 1934 - 1935
Cùng với sự tăng cường vai trị của giai cấp cơng nhân và các chính ding vo sin, phong trào giải phĩng dàn tộc ở một số nước châu Á và Mỹ Lainh tiếp tục xuất hiện các
Xơ viết thể hiện khát vọng độc lập tự do và cơng bằng xã hội của các dân tộc, điển hình là phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh ở Việt Nam Tuy mới được thành lập ở một sổ xã, thời gian
tổn tại chỉ 4 5 tháng nhưng Xổ viết Nghệ - Tĩnh đã tổ rõ bản chất cách
việt của nĩ Đĩ là chính quyển đo din, vi din va thực sự dem lại lợi ích cho nhân đàn “Thực tiễn đấu tranh cho thấy rằng, đưới su lãnh dạo của chính Đẳng vo sip cong nhân đồn kết với nơng din và cic ting lớp nhân dân lao dong khác cĩ k t đổ nến thống trị của để quốc và phong kiến, giành độc lặp dân tốc và xây dựng một xã hội cơng
2 Trong khi đĩ, ở Child, vige tuyến bố thành lặp nước "Cộng hồ xã hơi chủ nạh thắng 6-1932 cũng chứng tỏ nguyện vọng của đơng đảo quấn chúng nhân dẫn vẻ một xã hội cơng bằng, đân chú Mặc dù chỉ tồn tí trong một thời
phản động trong nước và đế quốc bèn ngồi lật đổ, nhưng nước Cộng hồ trẻ tuổi này đã
thể hiện ý chi quyết tâm chiến đấu vì độc lặp tự do của dân tộc bị áp bức
Nhìn chúng trong suốt thập niên 30 phone trào giải phĩng dân tộc diễn ra liên tực và cĩ những bước tiến mới xo với thập niên 20 Sự tham gia của đơng dáo các tầng lớn quần
chúng cơng nơng, các tắng lớp trung gian ở thành thị, sự ng vai trị của gi
cơng nhân đ So một sức sống mới Cúc Đảng Cơng sẵn tẻ tuổi ở phương
Đơng đã chiến đấu như những chiến sĩ kiên cường vì độc lập dân tộc và cơng bing xã hồi
Trang 141.3 Cuộc dấu tranh giải phỏng dẫn tộc trong Chiến tranh thé giới thứ hai (1939 - 1945) “Tháng 9-1939, Chiến tranh thể giới thứ hai bùng nổ, phong trào giải phĩng dân tộc ở
các nước Á, Phi và Mỹ Latinh bước sang một thời kì mới Trong bối cảnh chiến tranh, vấn
để giải phĩng đân tộc khỏi ách xâm lược của chủ nghĩu phát xít lầ nhiệm vụ hàng đầu và cấp bích nhất đối với nhàn dân các nước bị phát xít chiếm đĩng Tr
tháng chiến dấu đây gian khỏ, hi sinh chống lại chế độ thống tri dim máu của các thể lực phát xit chiếm đĩng, nhân dân các dân tộc thuộc dia đã cĩ những đồng gĩi đáng cuộc đấu tranh chung chong chi nghĩa phát xí, tiêu biểu là cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân dân chau A Cuộc đấu tranh giải phĩng đân tộc trong Chiến tranh thể giới thứ hai mang những nét chính sau day:
qua những năm
2) _ Sự tập hợp các lực lượng dân tộc trong Mạt trận Dân tộc thống nhất và sự hình thành lực lượng vũ trang cách mạng nhằm gĩp phần đánh bại chủ nghĩa phat xit Với việc phát động cuộc chiến tranh Thái Bình Dương, Nhật Bản dã chiếm được một
vùng lãnh thổ rộng lớn ở Đơng Nam Á và Thái Hình Dương, nếu tú
Quốc mà chúng đã chiếm được trước kỉa thì đến mùa Iiè năm 1942, quản Ni
được một vùng lãnh thổ gắn 8 triệu km”, với sở dần khoảng 500 triệu người Trong bối
cảnh đ, các Mặt trần Dân tộc thống nhất đã được thành lập nhằm tạo nẻn một hợp lực dân tộc chống lai sự chiếm đĩng của quân phiệt Nhật
Ở Việt Nam, Mặt trận Việt Nam Độc lập đồng mình (gọi tắt là Mật trận Việt Minh)
được thành lập tháng 5-1941 nhằm tập hợp mọi táng lớp nhân dan, các dàng phái cách yêu nước để cùng nhau dánh duổi Nhật - Pháp, làm cho nước Việt Nam hồn tồn độc lập, Chỉ sau một thời gian ngắn, Mặt trận Việt Minh đã cĩ uy tín và ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân, đã tập hợp dược đơng đảo quần chúng vào mặt trận cứu nước, Trên cơ sở các đồn thể cứu nước của Mật trận, lực lượng vũ trang cách mạng hình thành và phát triển nhanh chĩng cùng của quấn chúng tạo nên sức mạnh tổng hợp để nĩi đà lì cả phần ở
št hợp với lực lượng chính trị hùng hậu
giành chính quyển khi thời cơ đến,
Ở các nước Đơng Nam Á khác, cũng diễn ra quá trình tập hợp các lực lượng yêu nước
trong Mặt trận Dân tộc thống nhất chống lại sự xâm lược của phát xít Nhật và
thiết lập ở khu vực này Ở Mã Lai e6 Mat tein “Phong trào la ngơi sao” Gp hop
Trang 15lãnh đạo của lãnh tụ phong trào độc lặp dân tộc Aung San Ở Indơnêxia, Mặt trận chống
phát xít lấy tèn là GERAF (Gerakan Anti - FascisU) được thành lập mùa Xuân năm 1941, bao gồm những lực lượng cánh tả của Đảng Cộng sản, Hội Liên hiệp Thanh niên, đại diện
Mặt trận nhân dân GIERINDO và Hội Nơng dàn Tuy nhiên, do chủ trương giành độc lặp từ tay Nhật bằng con đường ơn hồ nên uy tín và AF bị bạ
chính tị GAPI vẫn nắm vai trị lãnh dạo phone trào độc lập dân tộc
b) Cuộc khẳng chiến chống phát xit của nhãn dân các nước thuộc địa đồng gĩp
phin quan trong vào cuộc dấu tranh chống chủ nghĩa phát xít trên tồn thể gi
chế, Liên minh
Ngày từ những năm đầu chiến tranh, nhân đân các nước thuộc địa, địc biệt là ở châu
Á, đã đứng lên đấu tranh chống lại ách thống trị của chủ nghĩa phát xít, trở thành một bộ
phận của Mật trân chống phát xít trên thế giới Cho đến đầu năm 1945, ở hầu hết các nước
châu Á đều cĩ lực lượng vũ trang Cúc đội quản này đã tiến hành chiến tranh du kích tiếu hao sinh lực dịch, giải phĩng từng phán lãnh thỏ đất nước Ở Đơng Bắc Á, cuộc kháng
chiến chống Nhật của nhàn đân Trung Quốc đã gĩp
chung chống chủ nghĩa phát xit, Quản đội cách mạng dưới sự lãnh dạo của Đăng Cộng sản chỉ trong một thời gian ngắn, từ 9-8 đến 2-9-1945 đã phản cơng tiêu điệt hơn 579.000 quản Nhật và quân ngụy, giải phĩng 139 thành phổ, phối hợp với liơng quân Liên Xơ tấn cơng
quân Nhật, giải phĩng nhiều vùng lãnh thỏ của đất nước Ổ Triểu Tiên, nam 1943, 5.000
người đã gia nhập lực lượng đồng mình chiến dấu ở Trung Quốc hoặc gia nhập Trung Quốc chống N
Ở Đơng Nam Á, các đội quản du kích võ trang đã hoạt động trong hấu
phát xít chiếm đồng Ở Philippin, quản HUKBALAHAP đã phát triển mạnh mẽ lên tới 10
vạn người, khổng chế hấu hết c trọng, kiểm sốt 2/3 đất nước, chiến dấu hơn 1.200 trận, tiếu diệU25 000 quản Nhật, trước khi quân Mỹ đổ bộ lên Philippin tháng 10-1944 Ở Miễn Điện, lực lượng quân đội Miền Điện độc lập lên tới 50.000 người, đưới sự chỉ huy của Aung San đã giải phĩng tồn bộ lãnh thổ đất nước từ tháng 5-1945 Sau đĩ, thực dân Anh đã quay trở lại Miễn Điện Ở Mã Lai, quân du kích bao g6m 10 van người đã chiến
đấu quyế diệt hàng vận quản Nhật, giải phống nhiều thành phố Cuộc chiến đấu
dling cằm, bổn bỉ của các lực lượng vũ trang đã lâm tiêu hao một bộ phận lớn xinh lực đ buộc chúng phải phản tân lực lượng trên một chiến tuyển rộng lớn trải dài từ Đơng Ï
Đơng Nam Á, gĩp phần làm suy yếu quân Nhật, tạo điểu kiện thuận lợi cho
các lực lượng Đồng mình tấn cơng đánh bại phát xit Nhật
©) Trong cuộc kháng chiến chổng phát xí trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các
bing Co Á dã khẩn rong đội ngũ dần toe
O Trừng Quốc, những người cơng x
dấu chống phát xít Nhật Ở một số nước Đơng Nam Ä, € hắn khơng nhỏ vào chiến thắng dio và các vùng 4 xuống vùng bi lịnh vi Hồ nồng cốt của mình ig sain & cl
Muơn luơn dứng trên tuyến đầu trong cuộc chiến
Đăng Cơng vẫn dĩng vài trị
Trang 16
lĩnh đạo, là lực lượng nồng cốt trong Mật trận Dân tộc thống nhất chống Nhật và lực lượng
vũ trang Ở Philíppin, Đảng Cộng sản lãnh đạo quân đội IIUKBAILLALIAP Ở Mã Lai, quận
dải phĩng thành lặp và chiến đấu đưới sự chỉ huy của Đảng Cong 6 Indonéxia,
những người cộng sẵn déng vai trị nồng cốt trong lực lượng du kích kháng Nhật Đặc biệt là ở Việt Nam, Đảng Cọng sản đã khẳng định vai trị lãnh đạo độc tơn của mình trong việc tổ chức, tập hợp các tầng lớp nhân dân đồng dio trong một Mặt trận thống nhất, xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh, kết hợp tài tình đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị, chiến tranh du kích với khởi nghĩa từng phắn ở nơng thơn tiến lên phát động Tổng khởi nghĩa ở các nơng thơn và thành thị, giành chính quyển vẻ tay nhân dân
9) Thắng lợi của lực lượng Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai dụ tạo thời cơ vơ cùng thuận lợi cho cuộc dấu tranh giành độc lập của các dân tộc
‘Thing 8-1945, phát xít Nhật đầu hàng võ điều kiện lực lượng Đồng minh Thời cơ siành độc lập dân tộc ngàn năm cĩ một đã đến với các nude chin A, dic biệt là khu vực Đồng Nam Á Chớp lấy thời cơ đĩ, các dàn tộc ở Đơng Nam Á đã vùng dậy đấu trinh eiành độc lap, te do cho dit nước,
Tuy nhiên, tuỳ theo bối cảnh và điều kiện lịch sử khác nhau, kết quả của cuộc đấu tranh cũng khơng giống nhau Việt Nam và Indơnxia đã hồn thành thi ich mang thắng tấm- 1945, giành độc lặp dân tộc, dưa đất nước thành những quốc gia cĩ chủ, đồn tiếp quân Đồng mình vào giải giáp quản Nhật Mặc dù tính chất, ý nghĩa lịch sử và mức độ thành cơng của hai cuộc cách mạng rất khác nhau nhưng cĩ thể thấy rằng, day là những thành quả to lớn nhất của phong trào giải phĩng dân tộc trong thời kì này Với thắng lợi Cách mang thing Tim-1945 6 Việt Nam, Nhà nước cĩng nơng dầu tiên ở Đơng Nam Á được thành lập Ở Indịnexia, nước Cộng hồ Indơnexia chính thức ra đời
Nhìn chung, trong những năm giữa hai cuộc chiến tranh thé giới bão táp cách mang phĩng dân tộc khơng ngừng diễn ra ở các nước châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh Phong to cĩ những biển đổi về chế so với “hang năm dầu thế kỉ XX và dạt được những thành lần tộc ở Thổ Nhĩ Kỹ, Mõng Cỏ, a bio tip đấu tranh xì sự nghiệp lếp tục trào đảng, lật đổ hệ thống thude dia của chủ nghĩa dể quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai tộc sẽ
2 Phong trào dấu tranh giải phĩng dân tộc từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai,
Sự sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
Sau Chiến tranh thể, trước những biến đổi võ cùng to lớn của tình hình thế li, phong trào giải phĩng dân tộc trào dàng mãnh liệt ở khắp các lục địa Các nu quốc, thực din bude phải từng bước rút lui và cuối cùng phải thừat nhận nén độc Ì
dân tộc Lệ thống thuộc địa của chứ nghĩa để quốc tan rã tững mắng và xụp đổ hồn tồn cde
lập của các
Trang 17vào những thập niên cuối của thể ki XX Phong trào trải qua hai giai doạn phát triển chính: giai đoạn dấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và chủ nghĩa thực dân mới trong những năm 1945 - 1975; và Giai doạn hồn thành sự nghiệp đảu tranh giải phĩng dân tốc từ 1975 đến cuối thập niên 90, 2.1 Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và chủ nghĩa thực dân mới trong những năm 1945 - 1975 Những biển đổi củ:
cuộc đấu tranh giải phĩ ng dân tộc của đân tộc thuộc địa và phụ thuộc trên thể giới rước tình hình thế giới sau chiến tranh đã cĩ tác động mạnh mẽ đến 1i, từ liên mình chống phát xít trong những năm chiến tranh, hai cường quốc XO - Mỹ đã trở thành hai lực lượng đổi đầu với những khác biệt vẻ tư tưởng, bản chất chế độ và những
lợi ích căn bản Tình trạng Chiến tranh lạnh bắt đầu và kéo dài hơn 4 thập niên sau đĩ đã
thành một hệ thống thể giới Trong thập niên 50 và 60, với sự tăng trưởng nị
mọi mặt, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã trở thành một lực lượng chính trị quản sự, kinh tế
hùng hậu, tạo ra chỗ dựa dáng tin cậy đối với phong trào đấu tranh vì độc lập dân tộc, hồ
bình, dân chủ và tiến bộ xã hội Øa ld, những năm đầu sau chiến tranh, hầu hết các nước tư
bản dù thắng trận hay bại trận đều bị suy yếu, kiệt quê, trong khi đĩ Mỹ lại vươn lên trở
thành để quốc giàu mạnh nhất, đứng đầu các nước tư bản chủ nghữu và mỡ rộng ảnh hưởng của mình ở các khu vực trên thể giới
“Trong bối cảnh đĩ, phát huy những thành quả đạt được trước đĩ, phong trào giải
phĩng đân tộc phát triển mạnh mẽ ở ki -ác châu lục và mang những nét chinh sau day:
8) Trong 10 năm dầu sau chiến tranh (1948 - 1954), cao trào cách mạng bằng ơng khắp: và bước du chiến thẳng chủ nghĩa thực dân cũ ở châu A
GO Bony Nam A, sau thắng lợi của Cích mạng tháng Tấm-!945 ở Việt Nam và
TndơnÊxia, ngày 23-8, nhân din Lio nổi đậy đấu tranh thành lập chính quyền cách mang ở nhiều nơi Ngày 12-10-1945, nước Lào tuyên bố dộc lập Phong trào cách mạng giải phĩng
dân tộc cũng dâng cao mạnh các nước Đỏng Nam Á khác Các nước để quốc, thực
dân đều khơng chấp nhận việc mất di những thuộc địa giầu cĩ ở khu vực này Với sư giúp Mỹ, thực dân Anh, Pháp, Hà Lan lần lượt phát động cứ Sn tranh tái chiếm các thuộc địa trước dây, Bằng quân đội và súng dạn trong tay, bằng thủ đoạn chính trị thâm chia rẽ các lực lượng dân tộc, các nước để quốc, thực dân dã tấn cơng, ngăn chặn
phong trào giải phĩng dân tộc Phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc bước vào thời kì đầy khỏ khăn, gian khổ trong cuộc dọ sức quyết liệt với chủ nghĩa thực dân
Ở Đồng Bắc Á ngày 1-10-1949, Cách mạng đán tộc dân chủ Trune Quốc thẳng lợi,
nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa tuyên bố thành lập Với diện tích bằng 1/4 châu Ä v
Trang 18của chủ nghĩa để quốc, thúc đẩy
nối liển từ
phá vỡ một khâu quan trọng trong hệ thống thuộc đi:
cổ vũ phong trào giải phĩng dân tộc và làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa
chau Au sang chau A
Ở Nam Á phong trào độc lặp dân tộc của nhân dân Ấn Độ lên cao mạnh mẽ Trước
sức ép đấu tranh của phong trào quấn chúng, năm 1947, chính quyến thực dân Anh phải
thơng qua kế hoạch Maobáttơn với tư cách là Đạo luật vẻ nền độc lập Ấn Độ và lần lượt
chuyển giao chính quyền cho Đảng Quốc Đại và Liên đồn Hồi giáo Ngày 15-8-1947, An Độ và Pikixtan tuyến bố độc lập
Trong bối cảnh đĩ, nhàn dân iệ/ am đã đánh bại thực đân Pháp bằng cuộc chiến
ấu ngoan cường kéo đài 8 năm, giành được chiến thắng vĩ Bien Phủ tháng 3- 1954 Chiến thắng Điện Biên Phủ là chiến thắng điển hình mở đầu cho sự thất bại của chú
nghĩa thực đân cũ Như một phản ứng dây chuyển, trong nửa sau những nảm 50, phong
trào đấu tranh giải phĩng dan tộc lan rộng khắp các châu lục trên thể giới
b) Phong trảo giải phĩng dân tộc lan nhanh sang các nước châu Phi, Trung Đơng và Mỹ Latinh làm sụp đồ từng mảng hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa để
quốc trong những năm 1954 - 1960
Ở Bắc Pii chưa đây nữa năm sau chiến thắng Điện Hiền Phủ, nhân dân Angi vũng dậy khởi nghĩa vũ trang, giải phĩng được một bộ phân lãnh thổ rộng lớn, dưa nước Pháp thực dân thực sự rơi vào “cuộc khủng hoằng Việt Nam thứ hai" Năm 1956, ba nước Tuynidi, Marốc và Xuding giành được độc lập Tháng 3-1957, nhân dân bờ biển Vàng (thuộc địa của Anh) tuyên bố thành lập nước Cộng hồ Gana, mở dâu thời kì vi
các đân tộc ỡ Tây Phí và châu Phi xích dạo,
Năm 1958, cách mạng Irắc bùng nổ, lật đổ chế độ quân chit phin dong Phayxan Nuri Xait, phí vỡ khối quân sự Bátda, đánh dấu thắng lợi của phong trào cách mạng ở khu vực “Trung Đơng
Ở Mỹ La tỉnh ngày 1-1-1959, cách mạng Cuba thân;
mạng ở khu vực được để quốc Mỹ coi là
ngọn cờ đầu của phong trio giải phĩng dân tộc ở Mỹ Latinh,
Năm 1960 đã di vào lịch sứ phong trào độc lập dân tộc với tên gọi "Năm châu Phi" với việc I7 nước châu Phi tuyên bố độc lập, biến châu Phi trở thành “lục dịa trỗi đậy” trong cuộc dấu tranh chống để quốc, thực din, ng đậy cửa lợi, mỡ dầu thời kì bão tấp cách h Cách mạng Cuba trở thành
Các nước mới giành được độc lập bắt đầu cĩ xu hướng hợp tác với nhau phối hợp hành dong chung chống lai sự lẻ thuộc vào các chính quốc, nhằm củng cổ bảo vệ độc lập về chính trị và kinh tế, Điểu đĩ đã dẫn đến xu thể tập hợp thành một tổ chức, một lực lượng thực xự trên vũ đầi quốc tế: Trong bối cảnh đĩ, thing 4-1955, Hội nghỉ Bảngdung
Trang 19
phần nhân loại Tuy các nước tham gia thuộc nhiều khuynh hướng khác nhau và cịn nhiều
màu thuần chưa được giải quyết, nhưng Hội nghị đã tập trung thảo luận được những vấn dể trọng yếu như: Chống chủ nghĩa thực dân, củng cổ nến độc lập của các nước Á - Phi và bảo vệ hồ bình thể giới Trên cơ sở 5 nguyên tắc chung sống hồ bình, Hội nghị đã phát triển thành 10 nguyên tắc với sự đung hơà quan điểm cũa cá
lợi ích khác nhau Lần đầu tiên trong lịch sử các nước mí
một lực lượng mới và cĩ tiếng nĩi chung trên vũ đi
nước cĩ lập trường và
độc lập đã tập hợp lại thành
quốc
©) Quả trình phi thực dân hố các thuộc dia phat triển mạnh mơ và sự sụp đổ hệ
thống thuộc địa của chủ nghĩa để quốc trong những năm 1980 - 1975
Thước vào thập niên 60, phong trào độc lập dân tộc phát triển sâu rộng ở khắp các lục
ia A, Phi và Mỹ Latinh, Trước ý chí độc lap của các đân tộc, Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc khố 15 (1960) đã thơng qua van kiện *Tuyên bổ vẻ thủ tiêu hồn tồn chủ nghĩa thực đân, trao trả độc lập cho các quốc gia và din tộc thuộc địa”, Tuyên bố khẳng định, các nước thực đân vi phạm nguyên tắc quan trọng nhất của luật pháp quốc tế, khẳng định rõ tầng cơ sở pháp lí quốc tế của cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc Tuyên bở phí
thực đân hố đã gĩp phần thúc đẩy quá trình đấu tranh của các đân tộc thuộc địa Độc lập
dân tộc đã trở thành xu thế tất yếu của thời đại, tuy nhiên dưới ảnh hưởng của Ch
lạnh và Trật tự hai cực Xơ - Mỹ, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở một xố khu vực trên thế giới vẫn cịn hết sức gay go, quyết liệt, điển hình là cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước của nhân đân Việt Nam, Lào và Campuchia
“Trong thập niền 60, hầu hết các thuộc dia ở châu Á, châu Phi đều đã giành được doc lập Nếu như rước Chiến tranh thế giới thứ hai n
nghĩa để quốc bao trăm 3/5 điện tích lãnh thổ the gi
xố thế gi thi tới năm 1967 chỉ cịn 5.2 triệu km” điện tích
38 triệu người (chủ yí ở miễn Nam châu Phí) Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa én tranh
n 1939, hệ thống thuộc dia của chit
với 91.900.000 km”, chiếm 2/3 dân ở dân với trên 1,5 ngườ tập rủ Ii bị sụp đổ về căn bản,
6 Mj Latinh, nhiing hoạt động chống phí cách mạng Cuba của Chính phủ Mỹ đều bị thất bại và thắng lợi của Cách mạng Cuba vấn là một sự thách đổ đổi với chính sách bí
quyền của Mỹ ở khu vực này Trong thập niền 60 v nước Mỹ
tranh nhằm thốt khỏi những ảnh hưởng chính trị của Mỹ vì
Phong trào tập trung vào mục tiêu phản đối sự can thiệp thơ ÿ vào nội bơ các:
nước khác, như đối với cách mạng Cuba, Cộng hod Dominica (1965), Cong hoi Chile và đấu tranh chống các chế độ độc tài thân Mỹ như ở Nicaragoa, Xanvado để quốc nh liên tục đấu tự bản Mỹ
Ở châu Phi, bước vào thập niên 70, bing cuộc đấu tranh vũ trang kiên tì từ đầu những
năm 60, nhân dân ede nude Anggdla, Modimbich, Ghinẻ Bitxao đã buộc thực dân Bĩ Đào:
Trang 20
lính thực dân ng lợi vĩ dại của
Nha phải tuyên bố trao trả độc lập cho các nước này Năm 1975, nh cuối cùng đã phải rút khỏi khu vực này, Cũng trong năm 1975 lịch sử, t
nhân đân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã kết thúc thắng lợi cuốc chiến đấu lâu đài, gian khổ giành độc lập dân tộc của nhân đản bà nước Đơng Dương Sự Kiến này cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của nhân dân thể giới nhằm giải phĩng những thuộc địa cuối cùng của chủ nghĩa thực dân
Cũng trong thời gian này, quá trình tập hợp lực lượng trong phong trào độc lập dân tốc
ngày càng được đẩy mạnh Các nước giành được độc
sau đều trở thành thành vien Liên Hợp Quốc Các nước này đều mong muốn hồ bình, ổn định để phát triển và khơng muốn bị lơi cuốn vào cuộc đối đầu giữa các siêu cường trong bối cảnh cuộc Chiến tranh lạnh dang bao trim tồn thể giới Để chứng tỏ đường lối độc lập mình, các nước mới giành được độc lặp cĩ xu hướng tập hợp với nhau, dứng trung lập
giữa hai cực Xơ - Mỹ và cĩ điều kiện tranh thử sự viện trợ kinh tế của cả hai bến Hội nghị
Bangdung nm 1935 đã mỡ đầu cho sự tập hợp này Tuy nhiên, do lợi
chất rất khác nhau của các nước tham gia nên Hội nghị Á - Phi lẩn thứ hai đã khơng triệu
tấp được Trong tình hình đĩ, các nước Ấn Độ, Indưnexia, Ai Cập, Nam "Tự và một sổ nước
dân tộc chủ nghĩa khác đã khởi xướng con dường "Khơng lien ket” dé ip hyp lực lượng
bảo vệ lợi ích của mình Với sự cổ gắng nổ lực của Ấn Độ, Indonéxia, Nam Tu, Ai Cap,
Gana tháng 6-1961, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao 19 nước Á - Phi hop & Cairo (Ai Cặp) đã xác định tiêu chuẩn các nước khong liên kết và quyết dịnh triệu tập Hội nghị cấp cao Khơng liên kết (IINCCKLK) lần thứ nhất Tháng 9-1961, IINCCKLK lắn thứ abit khai mặc tại Bươgarát (Nam Từ) với sự tham gia của 25 nước thành viên ở châu Á châu Phi và Mỹ Latinh Hội nghị đánh lập dân tộc ngày càng nhiều và trước
ấu sự ra dời của Phong trào khơng liên ket
3.2 Những thuộc địa cuổi củng được giải phĩng Hồn thành sự nghiệp dấu tranh giải phĩng dân tộc (tử 1975 đến cuổi thập niên 90)
‘Trong giai đoạn này, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc tập trung vào giải phĩng những thuộc địt cuối cùng ở châu Phi và xố bỏ chế độ phản biệt chủng tộc - ích thống trị cudi cùng của chứ nghĩa thực dân cũ Ngay từ năm 1963, Liên Hợp Quốc (tại khố họp thứ 18 của Đại Hội đồng Liên lợp Quốc) di thong qua “Tuyen bố vẻ thủ tiêu hồn tồn và hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc”, trong đĩ khẳng định việc xố bỏ mọi dao bist,
mọi quy chế phân biết chủng tộc, lên án mọi hoạt động tuyên truyền của các tổ chức phân
biệt ching tộc Cho đến giữa thắp niên 70, & chau Phi chỉ cịn Cộng hồ Nam Phi, và Nam Rõđêdia là do thiểu xổ người da tring khống chế, thỉ hành chế độ phân biệt chủng tộc đầy đã man, tàn bao, Ngồi rụ, cịn cĩ một vùng lãnh thé & Tay Nam Phi là Namibia vin edn Liu nam nằm dưới chế độ thác quản của Nam Phi Sau nhiều năm tháng đấu tranh bển bí,
1980, cuộc đấu tranh của nhân dân Nam lRưđẽdia đã giành được thắng lợi Bảng thắng lợi
Trang 21trong cuộc bấu cử tháng 2-1980, chinh phi: Mugabe của người da den đã dược thành lập Sau đồ, ngày 18-4-1980, Nam IRodedia tuyên bố dổi tên nước là Cộng hồ Dimbabue,
Cuộc đấu tranh của nhàn dân Tây Nam Phi cũng diễn ra quyết liệt dưới sự lãnh đạo của Tổ chức Nhân dân Tây Nam Phi (SWAPO) và đã giành được thẳng lợi vào tháng 3- 1990 với việc tuyên bé thành lập nước Cộng hồ Namibia, chấm dứt ách thống trị ngoại bang kéo dài 105 năm Như vậy, sào huyệt cuổi cùng của chế độ phân biệt chủng
Liên bang Nam Phi Trước sự lèn ẩn mạnh mẽ, quyế 1993, với sự nhất trĩ của 21 đảng phái, bin dự thảo Hiến pháp Liên bang Nam Phi được thơng qua, chấm dứt sự tồn tại trên 300 năm của chế dộ phân biệt chúng tộc Apácthai “Trong cuộc bầu cử dân chú, da chủng tộc lấn đấu tiên trong lịch sử Nam Phi tháng 4-1994, các lực lượng tiến bộ đã giành được thắng lợi to lớn: Lãnh tụ Đại hội dân tộc Phí ANC - Nenxơn Mandéla trở thành Tổng thống da den dau tiên của Liên bang Nam Phi Thắng lợi này cĩ ý nghĩa lịch sử vơ cùng to lớn, đánh đấu sự
đã man và đầy bất cơng, một yết nhơ trong lịch sử nhân loại
Gi chau A, Brunay là quốc gia cuối cùng & Dong N:
Vào năm 1984 Với sự kiện Hồng Kơng trở về với Trung Quốc năm 1997 và việc Trung Quốc thu hồi Ma Cao vào cuối năm 1999, lục địa châu Á đã hồn tồn thốt khỏi ách thống tri của chủ nghĩa thực đân sau hơn 400 năm, nếu tính từ khi thực dân Bỏ Đào Nha
đến Malắcca (Malaixia) nam 1511
Như thế, trải qua cuộc đấu tranh trường kì, gian khổ
các nước châu Á, châu Phi và Mỹ Ladnh, sự nghiệp giải phĩng các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc cuối cùng đã giãnh được thẳng lợi Hệ thống thuộc địa cửa chi nghia thực dân hồn tồn sụp đổ, ngay cả thế kỉ XX Ws chúng ta n vỡ của chế độ phân biệt chúng tộc Á giành được độc lập hồn tồn dài hằng thế kỉ của nhân dân
ở những sào huyệt cuối cùng của nĩ Những năm cuối cùng của la chủ nghĩa thực dân trên tồn bộ hành tỉnh của
nh dấu sự cáo chung
“Thực tế lịch sử cho thấy, con dường đi tới độc lập của các dân tộc rất khác nhau Thứ
nhất, một sổ nước di theo con dường dấu tranh giải phĩng đản tộc đưới sự lãnh đạo của
giai cấp vơ sẵn, thơng qua dấu tranh vũ trang, thực hiện cách mạng giải ph
tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, như Việt Nam, Trung Quốc, Bắc Triểu Tiên, Cuba Thứ hai, một số nước cũng thơng qua con dường dấu tranh vũ trang hoặc khởi nghữt võ trang giành độc lập đân tộc, dược Liên Xơ và các nước xã hội chủ nelia giúp đỡ, hậu thuẫn nên lúc đầu đã lựa chọn con dường phát triển xã hội chủ nghđa, như Anggdla, Modambich,
lg đân tộc và
Trang 22
Êtiơpia, Ápganixtan Nhưng sau đĩ, đo nhiều nguyên nhân khác nhau đã buộc phải
bỏ con đường xã hội chủ nghĩa 7ứ ba, một số nước đi theo con đường dấu tranh giải
phĩng dân tộc dưới sự lãnh dạo của giai cấp tư sản, sau khi giành được độc lập dưới những hình thức khác nhau đã lựa chon con đường phát triển theo định hướng tư bản chủ nghị
"Trong số này cĩ những nước phải trải qua con đường đầu tranh vũ trang giành độc lập, điển hình như Thổ Nhĩ Kỳ, Indịnexia, Angieri Đa sổ các nước cịn lại giành được độc lập đàn tộc trong quá trình *phí thực đân hố", thơng qua việc tuyến bổ trao trả độc lập của chính quyển thực dân bay Nghị quyết của Liên Hợp Quốc Các nước này, nĩi chưng đều di theo con đường tư bản chủ nghĩa Tồn bộ tình hình nêu trên đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự phá triển của các nước chau A, chau Phi và Mỹ Latinh trong cơng cuộc xây dựng và phát ứ đất nước sau khi giành độc lập
2.3 Phong trào khơng liên kết (Non - Aligned Movement - NAM)
Cũng với thẳng lợi của phong trào giải phĩng đãn tộc và sự ra dời của nhiều quốc gia độc lập Phong trào khơng liên kết tiếp tục phát uiển la dời tháng 9-1961, Phong trào
khơng liên kết trải qua các giai đoạn phát triển chính sau dây:
4) Giai đoạn tử 1961 đết 1965: Đây là giải đoạn đánh dấu bước trưởng thành của Phong trào trong bối cảnh cao trào độc lập dân tộc lan rộng và phát triển Với Hội nghị cấp cao lần thứ nhất ở Bẻơgrát (9-1961) cĩ sự tham gia của 25 nước Phong trào đã bước đầu khẳng định sự tồn tại của mình như một điễn đàn tập hợp lực lượng và thống nhất hành động của các quốc gia độc lặp trẻ tuổi Đến Hội nghị cấp cao lẫn thứ hai & Cairo (10-1964) cùng với sự g trong mục tie
tang xố lượng thành viên là 48 nước, Phong trào dã tiến thêm một bước chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực đãn và nêu vấn dể phối hợp hành
phống các nước thuộc địa và phụ thuộc, xố bỏ chủ nghĩa thực dân cũ và mới,
b) Giai đoạn từ 1965 đến đâu những nãm 970: Thời gian này điển ra sự phân hố trong nội bộ phong trào xung quanh vấn để Việt Nam và nhiều vấn để quan trong khác, xư khủng hoảng về đường lối và hoạt động cho dến đầu những năm 1970 Trong dong dé gi
điểm nhấn mạnh đến vn để hồ địu, đứng giữa hai khối xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa để lợi dụng cả hai khối Lợi đụng những bất đồng về quan diểm giữa các nước
L các thế lực để quốc tìm mọi thủ đoạn để chống phá Phong ào, gày chi
đẩy lài ảnh hưởng của các nước xã hội chủ nghĩa đổi với Phong trào
Trang 23
tổ chức Hội nghị cấp cao vào năm 1967 nhằm giải quyết vấn dễ c phương án áp đặt của Mỹ Tuy nhiên âm mưu đĩ hồn tồn thất bạ số các nước thành viên Phong trào khơng liên kết
ến tranh Việt Nam theo
đo sự phản đối của đã ©) Giải đoạn từ đấu nhường năm 1970 đến giữa những năm 1980: Bước vào thập niên T0, cuộc đấu tranh của các nước mới giành được độc lặp diễn rà gay gắt nhằm củng cố dộc lập về chính trị và hạn chế những ảnh hưởng vẻ kinh tế của các tập đồn tư bản đế quốc Mật khác, thắng lợi to lớn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam đã làm cho đường lối ơn hồ với để quốc Mỹ trong Phong trào khơng liên kết bị phá sản Xu hướng đồn kết đấu tranh tích cực chống đế quốc, chữa mũi nhọn vào chủ thực đân mới của Mỹ dân dán trở thành xu hướng chủ yếu của Phong trio Day là gi
hoạt động sơi nổi nhất trong lịch sử Phong trào khơng liên kết Cùng với sự phát triển vẻ số lượng, Phong trào ngày càng khẳng định uy tín của mình trên điển đàn quốc tế Lực lượng
cách mang tiến bộ giành ưu thể áp đảo trong nội bộ Phone trào Trong giai đoạn này đã diễn ra sáu Hội nghị cấp cao khơng liên kết (từ Hội nghị cấp cao lần thứ ba đến Hội nghị cấp cao lần thứ tầm),
Từ Hội nghị cấp cao lần thứ ba (9 = 1970), Phong trào khơn đã chẩm dứt sự
khủng hoẳng về đường lối, các nước thành viên khẳng định lại các nguyên tắc hoạt động cơ:
bản của mình, đĩ là tơn trọng độc là h lựa chọn chế độ ch tế, văn hố - xã hội, cùng tổn tại hoi
nhau, tơn trọng quyền tự do con người, quyền bình đẳng giữa các dân tộc và chủng tộc,
giải quyết xung đột bằng con đường hồ bình thương lượng, hợp tắc với nhau để phát tiển Tai Hội nghị cấp cao lẩn thứ tư (9 - 1973), Chính phủ Cách mạng lâm thời Cor
Nam Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Phong trào Tuyên bổ chính tị và “Tuyên bố kinh tế của Hội nghị bày tỏ sự ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước A, Phi, Mỹ Latinh giành độc lập đân tộc, dân chủ và hồ bình, tiến bộ xã hội Đồng thời “Tuyên bổ cịn ra chương trình hành động thực hiện chủ quyển kinh tế, khẳng dịnh sự cần thiết phải cĩ tiếng nĩi cúa *thế giới thứ ba” trong vấn dể giải từ quản bị, thương mại quốc tế và hệ thổng tiễn tệ thế giới Hội nghị cịn dành riêng một Nghị quyết vẻ Đơng Dương, ủng hộ việc kí kết Hiệp định Pari 1973, lên án Mỹ - ngụy vi phạm Hiệp định, kêu gọi các nước Khơng liên kết cơng nhận Chính phủ Cách mạng lâm thời Cơng hồ miễn Nam Việt áp cao lấn thứ năm (8 - 1976) cĩ sự tham gia lần đầu
hội chủ nghĩa Việt Nam Hội nghỉ thể hiện rõ xu thế chống đế
Trang 24nhằm thoả hiệp với chủ nghĩa
mới đã chứng tỏ ưu thể trước chủ trương "đứng,
đế quốc Trong nhiều vấn để lớn của thời đại, do lợi ích căn bản đổi lập với các nước để quốc chủ nghĩa nên Phong trào khơng liên kết ngày càng mang tính chất chống để quốc một cách tích cực, rõ nét hon va ho din dén trở thành đồng minh của các nước
xã hội chủ nghĩa
9) Giai đoạn từ cuối những năm 1980 đốn nay
Trong giai đoạn này, những biến động vơ cùng to lớn trên thế giới dã tác động mạnh mẽ đến Phong trào khơng liền kết Sự sụp đổ của chế dộ xã hội chủ nghĩa ở cúc nước Đơng Âu và Liên xơ đã ảnh hưởng tiêu cực và làm mất di chỗ dựa vẻ vật chất, tỉnh thin ea Phong trào khơng liên kếi Trong thời gian đấu, Phong trào lâm vào cuộc khủng hoảng sâu sắc, hàng loạt quốc gia thành viên phải đối mật với tình trạng khủng hộng kinh tế - xã hội nặng nể Hội nghị cấp cao lần thứ chín họp ở Bêưgrát (Nam Từ cũ) năm 1989 dúng vào thời điểm Liên bang Nam Tư bước vào thời kì tan rã Hội nghị điển ra cuộc tranh luận gay gất về vai trị của Phong trào khơng liên kết trong bối cảnh quốc tế mới Tuy nhiên, cuối cùng các vân kiện thơng qua vấn khẳng định sự cẩn thiết phải duy tri Phong trào, Kể từ Hội nghị cấp cao lấn thứ mười ở Gixếctt (Indơnêxia) năm 1992, Phong trào đã cĩ những điều chỉnh nhất định nhằm thích ứng với tình hình mới Khing định những nguyên tắc cơ bản, mục tiêu cao cả và hội tụ sức mạnh đồn kết của trên 100 nước thành viên, Hội nghị cấp
cao lần thứ mười đã đánh dấu bước củng cố mới của phong trào sau một thời gian lâm vào
khủng hoảng về đường lối Tiếp tục khẳng định sự tốn tại của mình như một diễn đàn
khơng thể thiếu cũa các nước dang phát triển, Phong trio khơng liên kết đã tổ chức thành cơng các Hội nghị cấp cao lần thứ mười một tại Cáctuhenna (Cơlơmbia) năm 1993, Hội nghị cấp cao lần thứ mười hai tai Do ban (Nam Phi) nam 1998 và Hội nghị cấp cao lần thứ mười ba tại Kuala Lampe (Malaixia) thing 2 năm 2003
“Trải qua hơn bổn thập niên khơng ngừng phát triển và lớn mạnh, đến nay Phong trào khơng liên kết đã bao gồm 116 nước thành viên, gap hon bein Kin so với sổ thành viên ban dấu, chiếm gần 3/5 tổng số thành viên Liên Hợp Qu
Trang 25
Sự phát triển đúng hướng trào khơng liên kết trong tương lui
Việt Nam đã tham dự Hội nghị Á - Phi 6 Bangdung tháng 4-1955 Tại Hội nghị cấp cao lần thứ nim (1976) & Colbmbs, nước Việt Nam thống nhất là thành viên chính thức của Phong trào và từ đĩ Việt Nam tham dự đấy đủ các Hội nghị cấp cao, phối hợp chật chế ới các lực lượng, đồng gĩp tích cực vào việc để cao vai rị và uy tín của Phong trào Với tăng cường sức mạnh và quyết định triển vọng của Phong chính sách đối ngoại rộng mở, đã dạng hố và da phương hố quan hẻ quốc tế tiếp tực đĩng vai trổ tích cực trong việc thúc đầy hợp tắc giữa các nước thành v
là trong việc thúc đẩy hợp tác Nam - Nam Cho am da ki sau Hiệp định hợp,
Cơnggõ Lào Sắt, Madagaxea và đã cử chuyên gia giúp chuyển giao kĩ thuật trĩng lú trồng rau quả, chân nuơi gia súc, đánh bất cá Việc thực hiện các Hiệp định được đánh
p định hợp tác Việt Năm - FAO - Xẽndgan được coi là khuơn mắu cho chương trình hợp tác ba bĩn, sẽ được nhân rộng ra các khu vực, gĩp phần vào cơng cuộ xố đới, giảm nghèo và thực hiện Chương trình hành động của Phong trào khơng liêu kết,
II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHAU A, CHAU PHI
VA MY LATINH SAU KHI GIÀNH BOC LAP
4 Một số vấn để cơ bản của các nước đang phát triển sau khi giảnh độc lập nước đã giành độc lập dược gọi
Sau khi hồn thành nhị
wu giải phĩng dân tơ
chúng là các mước dong phát triển Khái niệm các nước dang phá
160 quốc giá đân tộc ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh, vốn trước dây là thu
thuộc địa của chủ nghĩa để quốc, nay đã trở thành các quốc gia độc lập trẻ tuổi, chính thác ĩ vai 1% gop phần thúc đấy quá trình phát đổi bộ mật thể giới, là xã hội lồi người, tiển dũng để chỉ tên lên của
bước lên vũ đầi chính iv
lịch sử nhân loại sie nước dang phát đưa dại bộ phận nhân đân thế giới bước
tạo diều kiện cho các dân tộc trở thành những thành
ối Với một hệ thống bao gồm trên 100 quốc gia ín đã làm tha áo quỹ dạo phát triển chưng © n trong h tế, chính tị của thế gi
niộc, chiếm 76% dân xổ và 79,6 diện tích the
xây dựng đất nước, phát triển kinh tế -
thuận lợi, như nguồn nh
Đất tay ngày vào
Các nước dung phát triển cĩ những digu kí
nguồn tài nguyễn da dạng và thị trường rộng lớn chưa được khui thác lên cạnh những thuận lợi, các nước dang phí
chính trị - Xã hị
1.1 Về kinh tế: Đặc trưng nổi bật của phần lố
ð quá tình xây đựng và phát tiển là các nước này đều là các thuộc dia ho
Trang 26
các nước đang phát triển trở thành nơi cung cấp nguyên vật liệu và là thị trường tiêu thụ hàng hố của các nước cơng nghiệp phương Tây Tất cả những nhân tố cẩn thiết cho sự phát triển kính tế - xã hội, như vốn, kĩ thuật, lao động cĩ tay nghề cao đễu thiếu hụt trẩm, trọng Nến kính tế nhìn chung ở tình trạng chưa phát triển, nơng nghiệp lạc hậu, chủ yếu là sẵn xuất nh6 với mức thu nhập bình quan rất thấp, cơ sỡ hạ tầng nghèo nàn, trình độ quản, Tí kinh tế - xã hội yếu kém Nhiều năm sau khi giành độc lập, một sổ nước vẫn cịn lệ thuốc về kinh tế vào các trung tâm tư bản thế giới hoặc các nước lớn thơng qua hệ thống tư bản tài chính, hệ thống các cơng tí xuyên quốc gia dưới các hình thức cho vay, viện trợ, khống chế giá cả, ngoại thương bao vây cấm vận, trừng phạt kinh tế Tình trạng nơ nước ngơài của các nước dang phát triển ngày càng gia tăng, đến mức khĩ cĩ thể thanh tốn nổi Năm 1965, tổng số nợ nước ngồi của các nước dang phát triển là trên 38 tỉ USD, giữa những năm 80 là 451 tỉ USD, đến năm 1998 dã lên tới 2.600 tỉ USD Trong số các nước dang phát triển, cĩ tới 80 nước là con nợ lớn, trong danh sách này khoảng 50 nước khơng cĩ khả năng trả nợ, 20 nước cĩ nguy cơ bị phá sản Nếu tính trung bình mỗi người dan ở các nước
này, bất kể người lớn hay trẻ em đều dang mắc nợ 2.500 USD Nợ nước ngồi khơng chỉ
đơn thuần là vấn dẻ kinh tế mà đã tở thành vấn để chính trị - xã hội nĩi cộm đối với thế
giới dang phát triển, Đồng thời, khoảng cách thu nhập quân đầu người giữa các nước
phát triển và đang phát triển ngày mnột xa Khoảng cách thu nhập giữa các nước giàu nhất
(chiếm 20% đân s6 thé giới) với số dân sống tại những nước nghèo nhất thể giới những
năm 60 là 30/1, nam 1990 là 60/1, năm 1997 là 74/1 Bao trầm lên tất cả những khĩ, khăn trên là nguy cơ tụt hậu về kinh tế và khoa học - cơng nghệ Ngân hàng thế giới
(WB) đã cảnh báo vẻ nguy cơ một xố quốc gia dang phát triển vì quá nghèo và lạc
hầu, cĩ thể tách ta Khí trình phát triển của nhân loại 1.2 Về chính trị ~ xd hội: Các nước dang phát triển là những thực thể võ cùng dạ dạng vế chính trị - xã hội Những hậu quả chính tị - xã hội của quá trình thống uị hàng, trầm năm của chủ nghĩa thực đãn cịn để lại những đấu ấu lâu đài ở các nước đang phát triển Phương châm cổ truyền “chia để trị” của các nước để quốc thực dân đã gây nên
những xung đột vẻ biển gi o giữa các nước, các khu vực trong nhiều
thập niên Đĩ cũng chính là một trong sổ những nguyên nhân gây nên những cuộc chiến tranh huynh để tương tần, những xung đột kéo di ở một sổ nước đang phát triển liên cạnh
đĩ, nghèo khổ vẫn luơn là bạn đồng h íc nước đang phát triển, đặc biết là ở châu
Trang 27
lên 9.3 ti ng giữa thể kỉ XXI, chủ yếu do mức tăng dân số nhanh ở 49 nước nghèo nhất thế giới Số dân của các nước này sẽ tăng gấp ba lần, từ 600 triệu người như hiện nay lên L8 ủ người, nếu vẫn duy trì tốc độ tang din số như hiện nay Theo dánh giá của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến cuối nam 2002, thế giới cĩ khoảng 42 triệu người bị nhiễm HIV/AIDS, trong đĩ châu Phi cĩ 14.4 triệu người chiếm ti lệ cà nhất; châu Á - Thái Bình Dương cĩ 7.2 triệu người và Mỹ Latinh cĩ 1,9 triệu người
nổ dân số, dang là những nguy cơ dẫn tới sự suy giảm bi phát triển Trong khi chiếm tới 3/4 đàn sổ thể giới được 14% tổng sản phẩm kinh tế tồn cầu Năng su
nước đang phát triển thua kếm các nước phát triển từ 7 đến 13 lần, trong nơng nghiệp là từ 20 đến 25 lần
2 Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển
Nhằm thốt ra khơi tinh trang khĩ khăn về kinh tế - xã hội sau khí giành được độc lập
về chính trị, các nước đang phát triển đều cĩ những nỗ lực để tìm kiểm con dường phát
triển Tuy nhiên, để tìm ra một hướng di đúng khơng phải là vấn để giản đơn Khơng ít quốc gia đã gặp nhiều khĩ khăn, lúng túng trong việc lựa chọn con đường phát triển Vấn để quan trọng đặt ra ở day là, muốn nhanh chồng xố bỏ nghèo nần, lạc hậu dit đất nước di lên xã hội hiện đại, cần phải tiến hành cơng nghiệp hố Con đường cơng nghiệp hố của
các nước đang phát triển đều trải qua bai giai đoạn: Giai doạn thực hiện Chiến lược cơn
nghiệp hố thay thể nhập khẩr (Chiến lược hướng nội) và giai đoạn thực hiện Chiến lược cơng nghiệp hố hướng về xuấi khẩi: (Chiến lược hưởng ngoai)
tèo đĩi, dịch bệnh sư bì
vi nang kinh tổ của các nước đàng nước dang phát triển chỉ xắn xuất uo động trong cơng nghiệp của cá
2.1 Chiến lược cơng nghiệp hố thay thế nhập khẩu
Chiến lược cơng nghiệp hố thay thể nhập khẩu được ấp dụng thử nghiệm lần đấu tiên
ở các nước Mỹ Latinh, khi thị trường xuất khẩu sơ khai bị ngưng trệ do tắc động cửa cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 Sau Chiến tranh thể giới thứ hai, một ổ nước Ở
Mỹ Latinh như Áchentina, Braxin, Colombia di tich eve thực hiện chiến lược này nhằm xây dựng các ngành cơng nghiệp phục vụ chủ yếu cho thị trường nơi địa, Sau một thời gian thực hiện, thành cơng của chiến lược này đã thu hút sự quan tâm của cúc nước dang phát Chiến lược hướng nội tỏ rà thích hợp với các nước dane phút triển trong thồi kì đầu mới giành được độc lập Để xây dựng nến kinh tế độc lập, tự chủ, thốt khỏi xự phụ thuộc về kinh tế vào các nước thực dân trước đầy, các nước dang phát triển dựa trên sức nành nộ
lực, tập trung vào phát triển cơng nghiệp để phục vụ nhu cấu trong nước Noi dung chủ yếu
của chiến lược này là đẩy mạnh phát triển các ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu di
trùng nhập khẩu, kế thị trường nội địa làm chỗ dựa để phát tiện xã
šu lược cơng nghiệp hố thay thế nhập khẩu được hiển khai với vữa, thời gian xây dựng ngắn,
ưu thơng hàng hố Chi
sự phát triển sic cơ sở sẵn xuất cơng nghiệp quy mơ nhỏ v
Trang 28
xổ vốn khơng nhiều, yêu cầu về lao động kĩ thuật khơng cao Đồng thời, Nhà nước thực hiện chính sách bảo hộ cơng nghiệp va mau dich trong nude, Kip hàng rào thuế quan đánh thuế cao các hàng hố nhập khẩu, nhất là các mặt hàng tiêu dùng dể tiết kiệm ngoại tệ Chiến lược hướng nội, tuy vậy, cũng khơng hồn tồn đĩng kín nén kinh tế Nhà nước cho phép nhập khẩu các yếu tổ sản xuất, máy mĩc kĩ thuật để phát triển sức sản xuất xã hội đồng thời khơi dạy tiểm năng sản xuất hàng hố phục vụ như cầu trong nước,
“Trong những năm đầu mới giành dược độc lặp, với trình độ cơng nghệ chưa cao lực lượng lao dong đơng và rẻ, sức mua của thị trường cịn hạn chế, thu thập thấp việc tập trung vào sẵn xuất các mặt hàng tiêu dùng thay thể nhập khẩu được coi là giải pháp tối tử đổi
với các nước dang phút triển Tren thực tế, việc triển khai chiến lược này đã đái ứng mức dộ
nhất dịnh nhủ cầu hàng hố tiêu dùng tong nước, phát triển một sổ ngành cng nạh phấn tạo việc làm, gi
của đất nước cĩ nhiều chuyển bí -
Phán lớn các nước dang phát triển đã thực hiện chiến lược cơng nghiệp hố thay thể
nhập khẩu trong thời gian dâu sau khi giành được độc lặp Tuy nhiên, đo điều kiện và hồn
cảnh lịch sử cụ thể của từng nước khác nhau nên thời diểm bắt đẩu triển khai, quả trình thực hiện và kết quả đạt được giữa các nước cũng rất khác nhau Một xổ nước ở châu A được đánh giá đã thực hiện thành cong chiến lược cơng nghiệp hố thay thể nhập khẩu, nhữ Xingapo, Malaixi: Lan, Inđơnexia, Hàn Quốc Su một thời giản thực hi Bĩp
ải quyết phần nào vấn để thất nghiệp Nhờ đĩ, bộ mật kinh tế - xã hội
1 dời sống nhân dân bước dầu được cải t đã giảm dần tác
in xuất mì Chủ yếu phục vụ thị tường trồng nước nên khả năng cạnh tranh kếm, thậm chí thiểu sức cạnh tranh ngay ở thị trường trong nước, nhiều cơ sở làm ân thua lõ Từ đĩ phát sinh đồi hỏi phải được bảo hộ bằng việc rút nguồn lực từ các ngà đới và phí hiệu quả wong sin suit, Ben
cạnh đĩ, mac dit ed su hyn cl ấp khẩu một số mật hàng nhất định, nhung các ngành
cơng nghiệp cĩ trích nhiệm thay thế nhập khẩu cũng địi hỏi vốn và máy mĩc kĩ thuật nhập khẩu từ bên ngồi Dig
ân thương mại, nợ nước ng
hững khoản nợ lớn khơng cĩ khả năng thanh tốn ở
hỏi các nước dang ph
n lược cơng nghiệp hố hướng vẻ xuất khẩu, sung el 2.2 Chién luoc céng nghiép hố hướng vế xuất khẩu mơ hình chiến lược mới, được bắt lạ năm 1950,
hiệp Hố hướng về xuất khẩu triển ở Mỹ Ladinh vào c
Trang 29
Chiến lược này
nhằm khai thác tối đa tiềm nàng khẩu:
a một nước để đen) lại hiệu quả tốt nhất cho quốc gia đĩ trong quá trình phân cơng lao động quốc tế: Đối với các nước đang phát triển, tiếm năng được thể hiện ở nguồn tài nguyên thiên nhiên và lực lượng lao đơng Trong khi đĩ vein, kĩ thuật, trình độ quản lỉ sản xuất của các nước này cịn nhiều hạn chế Chiến lược cong nghiệp hố hướng vẻ xuất khẩu nhằm thu hút vơn, kĩ thuật nước ngồi thơn;
sách mở cửa để khai thác cĩ hiệu quả nhất những tiềm năng của đất nước Các biện pháp, phổ biển được áp dụng tong thời kì này là thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngồi thiết lập các khu mậu dịch tự do, thực hiện “cách mạng xanh” như một động lực thúc đẩy phát triển
Kinh tế, tham gia thị trường tài chính khu vực, hồ nhập với nén kinh tế thể giới
ơng nghiệp hố hưởng về xuất khẩu to trong nước, tiếp thụ kĩ thuật mạnh xui mỡ cửa nến kinh tế, phát triển ngoại thường, qua chính
lạ phát triển, Chiến lược
điều kiện giải quyết những vấn dễ nan giải về cơ
và cơng nghệ mới, thụ bút vốn đầu tứ từ bên ngồi, phát triển sản suất hàng hố, đâm bảo năng cao giá trị gia tăng sản phẩm, ning cao tay nghề lao dong Những khĩ khân về cơ xở hạ tầng của Chiến lược này thưởng được khác phục đáng kể bảng việc xây đựng các Khu cơng nghẻ cao, khu chẽ xuất hoặc đặc khu kinh tế Trong quá tình tiên hành Chiên lược
cơng nghi hướng vé suất khẩu, ig phat triển đểu chú trọng Kết hợp sản
xuất các mật hàng nơng nghiệp truyền thống, các xin phẩm xử dụng nhiều sức lao động với 9, dã dạng hĩa thị trường xui nồn vốn d: phe nước các số phẩm cĩng nghiệp đồi hỏi hàm lượn: tư khẩu Nếu như trong giad đoạn thực hiền Chiến lược thay thể nhập khẩu m a
trực tiếp của tư bản nước ngồi cịn hạn chế, thĩ sang giai đoạn này, nguồn vún dầu tư thuật của nước ngồi dược coi là một trong những
nhân tổ quan trọng khơng thể thiếu, Đi
¡ triển đã đưa ra nhiều chính
thu hút nguồn vổn dâu tư và cơng nghẽ cao các nước dàng pÌ
sich và biện pháp ưu đãi doi với các nhà đầu tư nước ngồi Mật khác, nền như ong đoạn thưc hiện Chiến lược thay thể nhập khẩu, các nước đang phát triển đễu tập trưng dựng khu vực kinh tế quốc doanh nhằm táng cường vai trị kiểm sốt của Nhà nước đổi với
hực hiện Chiến lược hướng về xuất khẩu,
ủa Nhà nước trong kinh
tồn bộ nến kinh tế quốc dân, thì xang gi doạn
cá nước Uh lệ phát triển đều cơ gắng giảm bởi set can thiếp xã
ng thực hiện tư nhân hoi
hiệp hố hướng vẻ xuất khẩu là sự chuyển hướn kiện thuận lọi cho cá ng phát triển tham gũa vào quả trình phả
quốc tế; Những bạn chế của quá rảnh này là điều khơng thể tránh khỏi nhưng cái lợi lớn các nước dang phát triển là sự hội nhập và nến kính tế thể giới - xu thể tf yếu đặt ái hiện nay Chiến lược cưng nghiệp hố
Trang 30
về tăng trường kinh tế và cơng bằng xã hội dược giải quyết dáng kể, Trong số đĩ cĩ những
nước đã nhanh chồng vượt qua sự trì trẻ, lạc hậu, phát triển với tốc độ hết sức nhanh chĩng,
là Xác nước và lãnh thổ cơng nghiệp mới” (ĐICg)"! Tiêu biểu trong số
nâng động, trở thị
nổ là NIC; châu Á, gốm Xingapo, Hồng Kơng, Đài Loan và Hàn Quốc, với trình độ phát xã hơi vượt hơn hẳn so với các nước đang phát triển khác
triển kinh tị
Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển cĩ nhiều
hồn cảnh lịch sử nên thời gian triển khai và kết thúc việc
Chiến lược cơng nghiệp hố thay thế nhập khẩu, căng như thời gian chuyển sảng
cưng nghiệp hố hướng vẻ xuất khẩu của từng nước khơng giống nhau, Đặc biệt là ng quá trình thực hiện cơng nghiệp hố trải qua hai giai đoạn, các chính sách và biện pháp thực hiện ở mỗi nước rất khác nhau, cũng như mức độ thành cơng và thành tựu đạt được rất da dang Nhiing thành tựu mà một số nước đang phát triển đạt được chưa dũ dể làm thay
đối một cách cán bản bộ mặt kinh tế nghèo nàn, lạc hậu của thế giới đang phát triển nĩi
chưng Tình hình kinh tế ~ xã hội của da số các nước dang phát triển cịn gặp nhiều khĩ khân với cán cân thương mại thâm hụt nặng nể, lạm phát diễn ra nghiệm trọng, nợ nước án
ngồi chồng chất, Các nước dang phát triển đã cĩ khơng ít những cố gắng tìm Kiếm
¿ chiến dấu chống đổi nghèo, lạc hậu dảy khé khan,
số đơng các nước dang phát triển 'a khổ, ĩ được lời giải đáp tối
châu Á và Mỹ Latinh đã cĩ được
c phát triển kinh tế thì tình hình ở châu Phi Từ chỗ dây tiển vọng vào thập niên 60 của thể kỉ XX, sau khi phĩng, ngày nay hình ảnh châu Phi trước thế giới là trì trệ vẻ kinh tế, tối ren triển miễn về chính trị, xung đột và nội chiến, dối kém và bệnh địch Châu Phi, cho đến nay,
tụ lạc nghèo nàn, lạc hậu, nơi tập trung những vấn để cấp bách nhất mà
nhân loại dang phải đối mặt khi bước vào thế kỉ XI,
3 Các nước đang phát triển trong bối cảnh tồn cầu hố
3:1 Cơ hội và thách thúc
những giả
Nhung cho tới này chưa phí
tu cho những ẩn số phát triển Trong khi một số nước những thành cơng đáng kể trong cong cw
điền ra hết sức KAO Khan, phấp trong cw i được vẫn dược coi là cl nay đã tạo ra lệ phát triển, isi
Sir gia ting nhanh chĩng cửa quá trình tồn cầu hố trên t ệ những cơ hội và U c mới cho các nước dang phát triển, Các nước di bất kể ở các thể chế, chế độ chính ui khác nhau, là chủ thể trực t
ở hội gặt hái được nhiều thành q
p tham giá hoặc bị lơi từ quá trình này, lại vừa túc dộng bởi mặt trải của nĩ, Tồn cẩu hố thức đẩy nhanh quá tình xã bội h
xản xuất, tạo ra sự cạnh tranh và nâng cao năng suất lao dong, thức đẩy cuốn vào tồn cầu hố, Vừa, Và quốc tế hố lực lười
nities (Các nước và lãnh thổ cơng nghiệp
từ viết tất tiếng Anh: New Industrial Cou t
thổ mới cơng nghiệp hoi)
Avly Industzialized Countries (Các hước v
MONIC SK
mới) hay
Trang 31quá trình chuyển giao cơng nghệ và tăng cường quan hệ hợp tác giữa các nến kinh tế
nước nghèo đi sau cĩ thể rút ngắn thời gian phát triển thơng qua việc tiếp nhận Kĩ thuật,
kinh nghiệm và vốn đấu tư của các nước NIC, & thể hệ thứ nhất (Xingape, Đầi Loan, Hàn
Quốc, Hồng Kơng) và thế hệ thứ hai (Malaixia, Thái Làn, một số nước ở Mỹ Latinh ) là những thí dụ điển hình về thành cơng ct c nước đang phát triển wong ắc wei ge tận dụng cơ cấu hố "Tuy nhiền, mặt tr dang phát trí của tồn cấu hố cịn dat ra nhiều hách thức đối với các nước
Bản thân tồn cầu hố là một quá trình chứa dựng đầy mãu thuần, Đĩ là
âu thuẫn giữa một bên là quyển lực và lợi ích của các nước lớ lực, với một bên
là quyền lợi và chủ quyền của n tộc nhỏ, yêu hơn về tiểm lực Sự lẻ
cĩ tết
c quốc giá đã
thuộc vào tự bản nước ngồi là một điều khĩ trảnh khỏi đổi với các nước đi sau Bên cạnh đồ là mâu thuần giữa tăng trưởng của cải xã hội với sự phân phối khơng cơng bing, din tdi phân cực giầu nghèo ngày càng gia tăng trong mỗi nước và giữa các nước, các khu vực trên thế giới Mặt trái của tồn cầu hố, đồng thờ
thuần giữa tầng trưởng kinh tế với vấn để duy trì bản sắc văn hố đã
đẳng về thu nhập kéo theo hàng loạt các hiện tượng CÍ
đột sắc tộc, tơn giáo, chủ nghĩa khúng bố, ơ nhí dich IV 4 , cồn gây rà mâu, tộc, Sự bất bình h tị - xã hội tiều cực, nhự m mới trường, lây lan bệnh, Những vấn dế dật ra dối vỏi các nước dang phát triển trong bối cảnh tồn cấu hố
‘Tir vige phân tích hai mật
phát triển hiện nay đứng trước nhiều mẫu thuần hồi,
ra quả trình tồn cầu hố, cĩ thể thấy rung, các nước đang
án phải giải quyết dễ phát triển, T1ước dĩ là inâu thuận giữa yêu cầu tăng trường kính tế để thốt khối nh trạng châm phir triển với sự hạn hẹp về nguồn nhân lực, nguồn vốn và lãnh độ phát triển kính tế ử Ai, mẫu thuẫn giữa yêu cầu phát triển bên vững với nh trang đối nahèo, bất bình đẳng và suy thối mơi trường dang diễn ¡ văn hố, phát
tất gay gắt Thư bạ, nâu thu
cầu hố, từ các hoại động kinh
trong đĩ, mâu thuần giữa vân hố dân tộc với các nến vàn hố du nhập dưới tá
động của hội nhập kinh tế là văn để ngày cơng phố biến và nan giải đối với các nước dang, phát triển với cá ội của cơ chet xinh từ tắc động của quá trình tồ trườn
‘hit, mâu thuần giữa như cấu ơn định để ph
site te dfn ra ở các nước dang phát uiển, Vào những năm cuối thể kỉ XX, dầu thẻ kỉ XI
y càng phúc tạp và tác động tiêu cục đền sự phá triển tình hình an nình quốc tế:
những xung đột tiều tren dign ra ng’ Thủ năm, mẫu ề
xã hội của các nước dang phát tí
thuận giữa các nước tư bản phát tiển (phương Đắc} với các nước dang phát triển (phương Nam), Máu thuần Bắc - Nam là vã xuất phát từ chỏ các
nước phư n để tổn tại trong nhiều thập mie
„ Nam luơn luơn phải chịu sự lãng đoạn và sức ép của các nước phường Hác Về
Trang 32
thiện trong những th
kinh tế và chính trị Quan hệ Bắc - Nam dù đã được p niền gần đây, mức độ phụ thuộc của các nước phương Nam đã giảm chất, quan hệ Bắc - Nam vấn là quan hệ nước giầu bĩc lột nước nghèo, kể mạnh áp đặt, kiểm chế kế ye để tiếp tục giầu hơn, mạnh hơn
“Trong bối cảnh đĩ, sự di lên của các nước đang phát triển tuỳ thuộc vào mức đĩ thành; cơng của việc giải quyết các mâu thuẫn nêu trên Những vấn dễ mấu chốt dược đặt rủ dối song về bị in ls
với nước đang phát trì
- Khai thác tối đã mọi nguồn lực trong và ngồi nước, thực hiện thành cơng nhữ
cách kinh tế để đẩy nhanh tốc độ tăng trường ng qué din
nh tế, thủ nhậ
diều chỉnh và cả
bình qị lới, giảm nghèo và bất hình dắng xã hội
~ Xây dựng những giái pháp về vấn để dân số, năng cao trình độ của người
bảo vệ mơi trường Việc xứ lí cĩ hiệu quả những vấn để này sẽ tạo ra sự căn bằng giữa tăng
ăn dấu người, xố wo dong va phút triển bền vững trưởng kinh tế v ~ Quân lí tốt các hoạt động kinh tế, văn hố - " hố T
phát triển hơn lúc nào hit cần phải gỉ quyển dân tộc, đồng thời cĩ thể hộ độ tang trường kinh tế:
~ Đẩy nhanh quá trình đa phương he Yà đấu tranh vì một trất tự kinh tế thể gi
ã hội của đất nước trong bối cảnh tồn cúc nước đăng, giới mà quan tân ng một hì các nước ngày càng g
vững nguyên tắc về an ninh quốc gia, độc lập và chủ nhập tích cực vào khu vực và thế giới, đẩy nhanh tốc
thơng qua vige ting cuồng hợp tác Nam = Nam
cơng bằng trong quan he Bie - Nam
Hợp tde Nant ~ Nam là mối quan hệ hợp tác giữa các nước đàng phát triển nhằm đi
dến những hành động tập thể, hỗ trợ lần nhau vì guyển lợi của
hợp lực lượng của hợp tác Nam - Năm là Phĩng trào RJiơng Í
inh Với cơ chế tập hợp lực lượng 77 dại diện cho quyền lợi của các nước đang phát triển tại các diễn đần kinh
Hap Quoc Phoi hợp với Phone trào khơng liên kết, Q 77 đã đứa rà những sắng k
xây dựng một trật tự kính tế thể giới cơng bằng, về việc hợp tác giữa các nước dang phát triển phương Nam, về quan hệ Bắc - Năm và nẻu lên những nghị quyết kinh tế cụ thể các điển đần da phương Tháng 4-2000, các nước € 77 đã tig Tội nghị cấp cao Nam ~ Nam lần đầu tiên ở Cubi Tại Hội nghị này, các nước ¢ n đã trao đổi bốn chủ
để chính, gồm tồn cấu hố, quan hệ lắc - Nị ác Nam - Nam, trí thức và cơng
ude đang phát triển di đến thống nhất quan điểm về các vấn để c diễn dần đã phương, to cơ hội nước, khẳng định vài trị của các nước dang phát triển ïn về v King nghệ Trên cơ sở đồ, cá phát triển cấp bích, đề rà phương thức hành đồng trên c
phát triển bình đẳng cho tái
trong đời sống kinh tế - chính ri quid
Trang 33Việt
tham giá các hoạt động của G 77 từ năm 1976 Trong quá trình
Nam đã ủng hộ các quan điểm và Nghị quyết của G 77 về vain đẻ chính
lựa chọn, tham gia dự thảo vàn kiện tại các Ủy ban tài chính, thương mại và tăng cường
hop
tác với các nước thành viên của tổ chức này
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG I
1 Nêu các gi phĩng dân tộc ở châu Á,,
Í doạn phát triển chính của phong trào, châu Phi và Mỹ Latinh từ 1918 đến 19452
` Những thành tựu chính của phong trào Ì 1918 - 19482 3, Hệ thống thuộc địa của chủ nghia để quốc dã sụp đổ như thế nào sau Chiến tranh thể giới thứ hai? tải phĩng dân tộc thời 4 Nêu những vấn để cơ bản của cá 3 Quá trình ph:
~ Để trả lời câu hỏi 1 và 2, sinh viên khai th
(chương D), nêu các giai đoạn phát triển chính và thành tựu của từng giai đoạn như đã t bày trong giáo trình theo cách phân kì: 1918 - 1929, 1929 - 1939, 1939 - 1948
n gọn quá tình sụp đỏ đc giải ic nu
hội của các nước dang phat tr
ững nội dung chính của phần 1 muc 1 nh n diễn rụ như thể nào? triển kinh tế ~
u 3 thuộc nội dung của mục 2 (chương l), sinh việt
ig thud của chủ nghĩa để quốc sau Chiến tranh thể giới thứ hai qua
đoạn: 1945 - 1975, 1975 đến cuối thập niên 1990
+ Cau 4 và 5 thuộc nội dung của phần I1, mục 1 và 2 (chương Ð) Đối với câu 4 sinh
vé chính trị - xã hội của các nước đang phát triển
sinh viên nêu ngắn gọn hai giai doạn phát
Trang 34
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ta tộc ở châu, nhọc Chương những nét khái quát về phong trho giải phĩng giới thứ nhất „ Sinh ví
triển chính (theo sự phần kì trong 1 được của phong trào giải phĩng ia cia chủ ngh gu
- Chương Ï để cập đi
châu Phi và Mỹ Latinh từ sau Chiến tranh thế
trình mơn J va mon 2 cần nắm được: Các giai đoạn phú giáo trình), đặc điểm của từng giai đoạn và thành tựu đ
In tộc qua từng giai doạn Cẩn lưu ý đến sự sụp đổ của hệ thống thuộc
ế quốc sau Chiến tranh thể giới thứ hai và thắng lợi hồn tồn của phong trào giải phĩng đản tộc Sinh viên cẩn nhận thức được rằng, con đường đi đến độc lập của các dân te Khơng hồn tồn giống nhau và tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể của từng nước,
~ Vẻ quá trình phát triển kinh tế - xã hội sau khi giành được độc lập, sinh viên nhận thức được những khĩ khăn, thuận lợi và chiến lược cơng nghiệp hố hai giai down các nước dang phát triển Riêng sinh viên học Chương trình mơn 1 cấn di sâu hơn vào những win dé dat ra doi với các nước đang phát triển trong bối cảnh tồn cẩu hố (mục 3, phấn ID Sinh viên mơn 2 chú yếu tập trung vào hai giai đoạn của quá tình cơng nghiề p hoi tốn m là các nước dang phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I Tà Nội, 2000 (trang 410 - 1, Liồ Chỉ Minh: Tồn tập, tập 1I Nxb Chính trị Quối 460)
Phan N (chú biên): Từ điển ti thức lịch xử phổ thơng thế hi XX NXb Dai học Quớ Nội, 2002 (Cúc mục từ cĩ liên quan)
Trang 35
CHƯƠNG II
CÁC NƯỚC CHÂU Á TỪ SAU
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NAY
Châu Á là châu lục cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực đổi đào
truyền thống lịch sử, văn hố vơ cùng phong phú Từ cuối thế
cĩ những khác bị xâm lược ào ạt
a i XIX, các nước châu A, dit về nhiều mật, giờ đây đã cùng chung một sổ phận lịch xử trước cơn lốc chủ nghĩa thực đăn Phần lớn các nước châu Á dêu tở thành thuộc địa, nửa thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các nước để quốc Cùng với quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân, châu Á đã bị lơi cuốn vào hệ thống kinh tế của chủ nghđa tư bản, trở thành nơi cung cấp nguyên, vật liệu và thị trường tiêu thụ bàng hố cho các nước chính quốc Các
truyền thống phương Đơng bị phá vỡ, những mắm mống ảnh tế tư bản chủ hình thành và phát triển Các giai cấp mới xuất hiện và này càng cĩ ảnh hưởng quan a trinh phát triển của lịch sử chảu A, Sau sự thức tỉnh của châu Á dầu thể kỉ XX, Chiến tranh thế giới thứ nhất và thắng lợi của Cách mang tháng Mười Nga năm
sich mang rong lin ở các nước châu A “1917 di mo ra mot cao
! TRƯNG QUỐC, ẤN ĐỘ TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ
1 Trung Quốc tử 1919 đến nay
1.1 Cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc (1919 - 1945) a) Phong trào Ngũ tử (4-5-1919) một nước nửa thuộc địa, Sau Cách mạng Tần Hợi năm 1911, Trung Quốc vả
cất đất nước thành các khu vực thuộc phạm vi th
quần quai trong nổi tủi nhục, đĩi nghèo và lạc hậu Trong bối cảnh đĩ, thẳng lợi của Cách
mạng tháng Mười Nga năm 1917 dã cĩ ảnh hưởng to lớn và sâu sắc đối với cách mạng
“Trung Quốc Từ ngọn lửa của Cách mạng tháng Mười tắng lớp trí thức ý su
thủ và truyền bá tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lenin vào Trung Quốc l.í Đại Chiều là một eM Mười Nga thể nhân lu nước đ
1918, ơng đã khẳng định trên tạp chí Tân Thanh nie
"là sự mỡ đấu cách mạng thể giới thế kỉ XX, là ảnh xắng mới của tồ ing
He Ha
Trang 36
*", Cùng với những trí thức cách mạng khắc, ơng đã tích cực h mang Nga trong phong trào cơng nhân,
-1919, mot phong trio quản chúng chống để quốc và phong
kiến bùng nổ, phản đời quyết định bất cơng của các nước đế quốc trong việc giải quyết hậu
quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đối với Trung Quốc Tại Hội nghị hồ bình Pari tháng I-1919, các nước để quốc đã bác bỏ những dễ nghị chính đáng vẻ chủ quyền của nhận dân Trung Quốc và chuyển giao những đặc quyển của nước Dức ở tỉnh Sơn Đơng cho Nhật Mở dâu phong ào là cuộc biểu tỉnh của hơn 3000 học sinh, sinh viên của 13 trường Đại học và chuyên nghiệp ở Hắc Kinh Những người biểu tình giương cao các khẩu hiệu: *Xố bỏ 21 điều" điệp ước 21 điều Viên Thế Khải kí với Nhập, "Trả ta Thanh Đảo 1", "Thả chết dấu tranh đến cũng 1 "Giết liết bọn giặc bán nước Tào Nhữ Lâm, Chương Tơng Tường, Lục Tơng Du †* (ba kể thân Nhật trong Chính phủ quân phiệt Đắc dương) Chính quyển Bắc Kinh
đưa quân đội đến dần áp, bắt đi 32 người Phong trào càng bùng lên mạnh mẽ Ngày 19
học xinh, sinh viên bắt đầu tổng bãi khố Ngày 3 - 6 Chính phủ Bắc Kinh tiếp tục bắt đi trên 300 người Tiếp đĩ, ngày 4 - 6, trên 1.000 người bị bất, Chính sách khủng bố tàn bạo của Chính phủ bản nước càng thúc đẩy phong trào phát triển Phong trào lan rộng 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước Quân chủ lực của phong uào chuyển từ học sinh, vinh viên sang "cách mạng kiểu Nga tuyên truyền vẻ C¡ “Trong bởi cảnh đĩ, ngày 4
giải ng nhún Những cuộc bãi cơng chỉnh uj to lớn của cơng nhân Thượng Hải, Naan Kinh, Thiên Tần, Hàng Châu, Vũ Ilán dã dưa phong trào nhanh chĩng giành thẳng lợi
Hoing sợ trước khí thể đầu tranh của quán chúng, chính quyền Bắc Kinh buộc phải thử những người bị bất và từ chối kí vào Hồ ước Vĩcxai Cĩ thể nĩi, phong tảho Ngũ tứ (4-5 1919) với mục tiêu "ngoại tranh quốc quyển, nội từng quốc tạc” dã giành được thẳng lợi
Phone e kiến, Ja mo 10 Aha KD lấn đầu t như một lực lượng cách r lo Ngũ tứ mang l h chữt chống dể quốc, chống pho
cách mạng ở Trang Quốc, Trong phong trào này, nhân Trung Quốc xuất hiện trên vũ đài chỉnh trị
Phong trào Ngũ tứ đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá tộn
Mic - Lênin ở Trung Quốc, chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho xự ra đời của Đẳng Cộng sắn Trung Quốc 1 gia cp cong ng độc lập đi chủ nghĩa b) Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
Trang 3716 cộng sản đã được thành lập ở nh Sơn Đơng
Ngày 1-7-1921, được sự giúp đỡ của Quốc tế Cơng sản, các tiểu tổ cộng sẵn cá cử 12 đại biểu dại điện cho 57 ding viên tham dy B
Quốc ở Thượng Hải
dạo Trung wong Dang Trấn Độc Tứ là một người dân chủ cấp tiến, sau đĩ trở thành người tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin và là người để xưởng xây đựng đẳng vO sin Trin Doe Tú cĩ ảnh hưởng rất lớn trong Đảng, nhưng thực chất khơng phải là người mác xít chả
ä trở thành kể cơ hội chủ nghĩa lĩ thơng qua Điều lệ quan lãnh đạo Đảng, Như vậy, ở Trung Quốc đã xuất l
nhân, lấy chủ nghĩa cộng sản làm mục dịch, lấy chủ nghĩ
cho hành động Đĩ là một bước ngoặt quan trong trong lịch sử cách mạng "Trung Quốc Tháng 7-1922, Đẳng triệu tập Đại hội đại biểu tồn quốc lân thứ II tại Thượng Hải, với sự tham gia của 12 đại biểu, thay mat cho 123 đẳng viên Cán cứ vào Chỉ thị của Lênin và Quốc tế Cộng sản về cách mạng ở các nước thuộc địa xuất phát từ việc phân tích tình hình cụ thể của xã hội Trung Quốc Đại hội dã định ra Cương lĩnh cao nhất và Cương lĩnh thấp nhất của Đẳng
Đại hội đã thơng qua Tuyên ngơn của Đảng gồm ba phin: Phd thứ nhất nêu rõ việc
phan chia thé giới thành hai mật trận đổi lập s¿ Mại l2 mat win dé qu
cách mạng câu kết với nhau hị bức, bĩc lộ
thế giới; lai là, mật trận liên hiệp của cách mạng vơ sản và cách mạng giải phĩng dân tộc xã hội Trung Quốc, tính chất nơi trong nước, như Quảng Châu, Hỏ Nam, Hồ Bắc, tơi hội thành lập Đảng Cộng sản Trung hội nhưng được bau giữ chú vụ lãnh chiến tr
chống chủ nghĩa để quốc Pháp ;lứ hai phân tích tính chất et của cách mạng Trung Quốc và động lực của cách mạng Trung QU
nữa thuộc địa, nửa phong ích mạng Trang Quốc trước mắt là cách mạng dần chủ, dân tộc chống để quốc và phong kiển: đơng lực cách mạng bao gồm gidi cấp cơng nhân nơng
dân và tiểu tự cấp tư sản dân tộc là một lực lượng cách mạng Phá thử ba của
“Tuyên ngơn nêu rõ Cương lĩnh cao nhát và Cương lĩnh thấp nhất của Đảng, Đĩ là vấn để
trọng tâm đã được thảo luận tại Đại hội Cương lĩnh cao nhất của Đảng nhằm xây dựng chủ
nghia Cong sin tai Trung Quốc Cương lĩnh (hấp nhất của Đẳng là hồ
qmạng dân chủ - tức là đánh đổ chủ nghĩa để quốc, đánh đo quan phil, Xây dựng nước Cộng hồ dân chủ, Lần dầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, cách mang Trung Quốc đã cĩ một
Cương lĩnh đúng dắn Đại hội II đã quyết định tham gia Quốc tế Cộng sản và đã thơng quá
Nghị quyết xuất bản "Viuổn báo Hướng dạo”, cơ quan Trung song eta Bing
Trang 38
lực lượng cách mạng chống dé quốc và phong kiến Đại hội đã phê phần các đường lối sai tâm "tả khuynh” và "hữu khuynh”, quyết định hợp tác với Quốc dân Đảng của Tơn Trung Sơn, xây đưng khối liên minh cách mạng của cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản và tư sản
dân tộc để cùng nhau tiến hành đấu tranh cách mạng
¢) Cuộc nội chiến cách mạng lần thử nhất (1924 - 1927)
Được sự giúp dỡ của Quốc tế Cộng sẵn và Đảng Cộng sản Trung Quốc, tháng 1-1924, 161 Lin thit I của Quốc dân Đảng dược triệu tập ở Quảng Châu Đại hội đã thơng qua
Cương lĩnh mới, Điều lẻ mới và nhiều biện pháp cụ thể nhằm cải tổ Quốc dân Đảng Chủ
nghia Tam dân được giải thích lại bằng chủ nghĩa Tam dàn mới Chủ nghĩa Tam dân mới về nguyên tắc cơ bản giống với Cương lĩnh thời kì cách mạng dân chủ tư sản của Đảng Cơng sin Trung Quốc và trở thành cơ sở chính trị cho việc hợp tác giữa Đăng Cộng sản và Đăng Quốc dân Đại hội Ï của Đăng Quốc dân đã đánh đấu sự hình thành liên minh hợp tác giữa Đăng Cộng sẵn và Quốc dan Ding
Sau Dai hội, với sơ ủng hộ của Liên Xơ và những người cộng sản Trung Quốc, Tịa ‘Trung Sơn đã xây dựng chính quyền ở Quảng Chau va vùng phụ cận, phát iển lực lượng về mọi mat Trường quân sự Hồng Phổ được thành lập nhằm đào tạo những lớp sĩ quan đầu tiên để xây dựng quân đội cách mạng, lực lượng trấn áp những cuộc phiến loạn phản cách mạng và củng cổ chính quyển cách mạng ở Quảng Châu
Mặt trận thống nhất cách mạng hình thành đã tạo điều kiện cho phong trào cách mạng của quấn chúng khơi phục và phát triển Phong trào cơng nhân bắt đầu lên cao, phong trào nơng dân ở các tỉnh Quảng Đơng, [1ĩ Nam, Hà Nam, Tứ Xuyên, LIồ Bắc cũng bắt đầu mở rộng
“Tháng 1-1925, Đảng Cộng sản Trung Quốc họp Đại hội lần thứ IV tại Thượng Hải,
chuẩn bị về tổ chức để bước vào cao trào dấu tranh cách mạng mới Sau Đại hội, Đảng dã
phát động được phong trào nhân dân tồn quốc địi Chính phủ thống trị Trung Quốc phải triệu tập Quốc hội và dịi bãi bỏ các Hiệp ước khơng bình đẳng kí kết với nước ngồi
Ngày 12-3-1925, trong chuyển di cơng cán, Tơn Trung Sơn lãm bệnh và từ trần tại Bác Kinh Nhân dân Trung Quốc và những người cộng sản đánh giá rất cao những dồng lồn Trung Sơn đối với phong trào cách mạng Trung Quốc Tưn Trung Sơn và ở ủ tiến bộ của ơng cĩ ảnh hưởng sâu sic dén nhiều nhà yêu nước ở Nam Sau khi Tơn Trung Sơn mất, phái hữu tong Đẳng Quốc
Thạch, đã tăng cường hoạt động nhằm chống
Trang 39gees
Tơn Trung Sơn (1866 - 1925)
“Tháng 7-1926, cuộc chiến tranh tiêu diệt các tập dồn quản phiệt phương Bắc (dược gọi là "Cuộc chiến tranh Bắc phạt”) bắt đầu Quản dội cách mạng dân tộc từ 50.000 dã ting lên đến 160.000 người Được sự hưởng ứng và ủng hộ của nhân dẫn, quần đội Quốc đân đã mau chĩng giành được thắng lợi, lần lượt tiêu điệt các lực lượng quản phiệt, giải
phĩng cả một vùng rộng lớn ở Hoa Trung, lưu vực sơng Dương Tử, chiếm lĩnh những vùng
đồng bằng rộng mênh mỏng, những trục giao thơng chính, những thành phổ lớn Tháng 9-
1996, quản lắc phạt chiểm Hán Khẩu, ngày 1 - L - 1927, Chính phủ cách mạng Quảng Châu đời về Vũ Hán
nhĩng Thượng IMii Cơng nhân phạt để giải phĩng Thượng Hải Ngày 22-3-1927, quân đội cách mạng tiến vào giả
“Thượng Hãi đã anh ding đấu tranh phối hợp với quản đội
Cuộc chiến tranh cách mạng dang đà tiến lên, nhưng nguy cơ các để quốc câu kết với
lực lượng phản động trong nước để phí hoại cách mạng iy 24-3- 1927, sau khi quản Bắc phạt chiếm Nam Kinh bạm đội các nước Anh, Mỹ, Nhật, Pt
alia nd sing bin vào thành phố này, làm chết hơn 2.000 người Sự kiên này đã
cho hàng loạt những hành động can thiệp trắng trợn của các thế lực để quốc vào Trung Quốc Các dể quốc và lực lượng phần động trong nước dã €
của Đăng Quốc đăn
Ngày 12-4-1927, Tưởng Giới Thạch tiến hành cuộc chính biển phản c “Thượng lãi, giết hại hàng ngàn đảng viên cơng sản và cơng nhân cách mạng
Quảng Đơng, Giang Ts, Chiết Giang, Phúc Kiến v.y cũng xây rì những cuộc chính bi? của lực lượng phần động Ngày 18 - 4, Tướng Giới Thạch tuyến bổ thành lấp
Trang 40
Cơng sản Trung
Cuổi thắng 4 năm 1927, trước tình hình cách mạng hiểm nguy, Bi
Quốc triệu tập Đại hội kắn thứ V tại Tkin Khẩu Đại hội thực sự khơng giải quyết dược vấn để gì
cả Sau Dai hội, Tổng Bí thư Trấn Độc Tú vẫn tiếp tực di vào chủ nạhia thoả hiệp, dầu hàng, Sau cuộc đảo chính của Tưởng Giới Thạch, Chính phủ cách mạng Quảng Châu (lúc bấy giờ đã đời lên Vũ Hán), đo Uơng Tính Vệ cầm đầu, bắt dấu dao động Nhiều tướng tá trong quản đội, quan chức trong Chính phủ chạy sang phe phản cách mạng Ngày 15.7- 1927, Chinh phủ Uĩng Tỉnh Vệ cơng khai phản bội cách mạng, tuyên bố lí khai với Đăng Cộng sản, tần sắt dã man những người cộng sản và quần chúng cách mạng Chúng tiến hành khủng bổ, giết hại, cắm tù hàng vạn đẳng viên cộng sản, quần chúng cách mạng khắp trong nước Cuộc nội chiến cách mạng lần thứ nhất nhằm đánh đỏ bọn quản phiệt, thực dân tộc, dan chủ, đến đây thất bại Nguyên nhân thất bại về khách được cúc thế lực để quốc sÏúp sức, hiện những mục
quan là do sư phản bội của phái hữu Quốc dân Đi
làm tan vỡ Mặt trận thống nhất cách mạng Về chủ quan, những người lãnh đạo Đảng
Cơng sản Trung Quốc, đứng dâu là Trấn Độc Tú đã phạm sai lắm hữu khuynh, khơng giữ được tỉnh độc lập tự chữ, vai trị lãnh dạo cách mạng, chưa nhận thức rõ tẩm quan trọng của chính quyền và lực lượng vũ trang
Tuy thất bại, cuộc nội chiến cách mạng lần thứ nhất (1924 - 1927) vẫn dược coi là nhân dân và Đảng Cộng sản Trung Quốc, đồng thời dể lại những bài học quan trọng cho cách mạng Trung Quốc
cuộc cách mạng vĩ dại ci
d)_ Cuộc nội chiến cách mang lẳn thứ hai và cuộc đấu tranh chống phát xít Nhật
xâm lược (1927 - 1937)
Sau khi nội chiến cách mạng lắn thứ nhất thất bại, từ 1927 đến 1930 đã diễn ra các cuộc chiến tranh liên miên giữa tập đồn Tưởng Giới Thạch với các tập đồn quân phiết khác Nhờ Mỹ giúp sức, Tưởng Giới Thạch đã dánh bại các địch thủ và thiết lập nến thống trị tong phạm
ẳ nưới
Chính sách đối nội, đổi ngoại của chính quyền Tướng Giới Thạch nhằm phục vụ cho
a giai cấp dịa chủ phong kiến, gi
[ưởng Giới Thạch tiến hành din áp đảm máu các lực lượng cách mạng (từ năm 1927 đến năm 1932, chứng đã bắt bớ gi viên thanh niên và quần chúng cách mạng) Nhiệm vụ của cách mạng dân tộc đân chủ Trung Quốc trong giai đoạn mới là dánh đổ chính quyển Tưởng Giới Thạch, đại diện cho thế lực để quốc và phong kiến Trang Quốc,
(eay trong năm 1927, những người cộng sẵn Trung Quốc tiếp tục tổ chức, chúng đấu tranh chống dần áp, khủng bổ, bảo tồn và phát triển lực lượng e: ly 1-8-1927, cuộc khởi nạhữu vũ trang ở Nam Xương (thuộc tỉnh Giang T
Quản khỏi nghĩa gồm 3 vạn người đã chiếm lĩnh thành phổ đến ngày 3 - 8 Khởi nạ