Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
660,03 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH GIÁO ÁN HỌC PHẦN KINH TẾ QUỐC TẾ Giảng viên: Th.s Hoàng Anh Đào Giáo án: 01 Ngày soạn: 25/07/2017 Lớp dạy: ĐH Kế toán – K2 Ngày dạy: 02/08/2017 (ĐH KT B) 04/08/2017 (ĐH KT A) BÀI GIẢNG GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ, SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CÁC XU THẾ VẬN ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Thời gian thực hiện: tiết A Mục tiêu Sau học xong giảng sinh viên đạt mục tiêu sau đây: Kiến thức: - Sinh viên (SV) hiểu mục đích phương pháp nghiên cứu mơn học; - SV trình bày nội dung trình hình thành phát triển kinh tế giới (KTTG): Khái niệm, cấu, giai đoạn phát triển bối cảnh mới; - SV phân tích khái quát xu lớn vận động KTTG Kỹ - SV khái quát hình thành kinh tế giới tất yếu khách quan; - SV lấy ví dụ minh họa liên hệ thực tế chủ thể, phận kinh tế giới xu vận động tiêu biểu Thái độ - SV có ý thức nghe giảng ghi chép bài, chủ động tham gia xây dựng học lớp đồng thời có tương tác trình dạy học để tiếp thu nhanh kiến thức; làm tập nhà giao - SV chủ động, sáng tạo việc nghiên cứu tài liệu tham khảo thực tế xu vận động quan hệ kinh tế quốc tế thông qua phương tiện thông tin đại chúng Internet B Chuẩn bị Giảng viên - Tài liệu chính: [1] GS.TS Đỗ Đức Bình PGS.TS Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân - Tài liệu tham khảo: [2] PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận (2010), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Tài - Bài giảng kinh tế giới dạng PowerPoint Giảng viên tự biên soạn Sinh viên - Mang đầy đủ tài liệu chính, ghi chép dụng cụ học tập - Sinh viên tự đọc chuẩn bị lý thuyết từ mục 1.1 đến hết mục 1.2 từ trang đến trang 27 mục 1.5 trang 39 - chương tài liệu [1] trước lên lớp nghe giảng C Phƣơng pháp, phƣơng tiện giảng dạy Phương pháp giảng dạy: Kết hợp diễn giảng, vấn đáp sử dụng ví dụ minh họa phù hợp với nội dung Phương tiện dạy học: Giáo án, giáo trình, bảng, phấn, phương tiện trình chiếu, … D Nội dung giảng Hoạt động GV SV Nội dung giảng CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ GV: Giới thiệu khái quát môn A GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ học yêu cầu Mục đích SV: Lắng nghe theo dõi học Phương pháp nghiên cứu liệu Diễn giảng phát vấn B TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 1.1 Qúa trình hình thành phát triển kinh tế giới 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế giới GV: Nêu khái niệm, giảng giải 1.1.1.1 Khái niệm cho ví dụ làm rõ khái niệm Nền KT giới tổng thể KT quốc SV: Nghe giảng ghi chép gia trái đất có mối liên hệ hữu tác động qua lại lẫn thông qua phân công LĐ quốc tế với quan hệ KTQT chúng GV: Nêu chủ thể cho ví dụ 1.1.1.2 Các phận KT giới minh họa a/ Các chủ thể KTQT SV: Ghi chép theo dõi học liệu - Các KT quốc gia độc lập - Các chủ thể KT cấp độ thấp quốc gia - Các chủ thể KT cấp độ vượt khuôn khổ quốc gia - Các chủ thể khác: MNC, TNC, … GV: Nêu loại quan hệ KTQT b/ Các quan hệ KTQT yêu cầu SV lấy ví dụ liên hệ - Các QH di chuyển quốc tế hàng hóa dịch vụ SV: Trả lời - Các QH di chuyển quốc tế vốn tư GV: Chuẩn kiến thức - Các QH di chuyển quốc tế sức lao động SV: Ghi chép - Các QH di chuyển quốc tế phương tiện tiền tệ GV: Nêu cách phân chia 1.1.1.3 Cơ cấu kinh tế giới cấu kinh tế giới lấy ví a/ Theo hệ thống KT-XH dụ - Kinh tế tư chủ nghĩa SV: Nghe giảng theo dõi học - Kinh tế xã hội chủ nghĩa liệu - Kinh tế nước giới thứ ba b/ Theo trình độ phát triển kinh tế - Các nước công nghiệp phát triển cao - Các nước phát triển - Các nước chậm phát triển 1.1.2 Các giai đoạn phát triển kinh tế GV: Diễn giải giai đoạn giới kinh tế giới - Sự đời phát triển thị trường giới – SV: Lắng nghe, theo dõi học liệu Hình thành KT giới ghi chép - Hình thành trung tâm thương mại quốc tế lớn - Cuộc cách mạng CN lần (1820-1870) - Cuộc cách mạng CN lần (1870 – 1913) - Cuộc cách mạng CN lần (1913 – 1950) - Cuộc cách mạng CN lần GV: Phân tích cho ví dụ cụ thể 1.1.3 Bối cảnh kinh tế giới minh họa bối cảnh - Tốc độ tăng trưởng khơng đồng nước, KTTG nhóm nước: Gia tăng khoảng cách giàu nghèo SV: Lắng nghe ghi chép trình độ phát triển nước - Thương mại quốc tế ngày tăng - Đầu tư quốc tế tăng nhanh thương mại quốc tế - Thị trường tài tồn cầu phát triển - Các vấn đề xã hội môi trường ngày nhiều - Sự cạnh tranh hợp tác kinh doanh quốc tế ngày phong phú - Sự hình thành phát triển trung tâm kinh tế cường quốc kinh tế 1.2 Những xu lớn vận động KTTG dự báo tƣơng lai KTTG GV: Nêu xu lớn 1.2.1 Những xu lớn KTTG vận động KTTG Cho - Xu phát triển mang tính bùng nổ cách mạng ví dụ minh họa KHCN: Xu phát triển kinh tế tri thức SV: Lắng nghe ghi chép - Xu quốc tế hóa đời sống kinh tế giới: Xu tồn cầu hóa - Xu chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ biệt lập sang hợp tác với ưu tiên nguồn lực cho phát triển kinh tế - Xu phát triển vịng cung châu Á -Thái Bình Dương 1.2.2 Các dự báo tương lai kinh tế giới GV: (?) Dựa vào hiểu biết - Tác động KHCN tiếp tục chuyển dịch kết cấu mình, đưa vài dự đoán ngành sản xuất dịch vụ giới KTTG tương lai - Tồn cầu hóa kinh tế ngày vào chiều sâu SV: Trả lời - Vai trị cơng ty xun quốc gia ngày GV: Tương tác chuẩn kiến lớn tác động mạnh đến phát triển KTTG thức - Trật tự giới có phân hóa ngày rõ rệt SV: Ghi chép - Các vấn đề mang tính toàn cầu nảy sinh ngày nhiều phức tạp… GV: Tổng kết lại nội dung trọng tâm giảng Tổng kết lại giảng SV: Lắng nghe đưa thắc mắc nội dung chưa hiểu GV: Giải đáp thắc mắc (nếu có) E Hƣớng dẫn sinh viên học tập GV nhắc nhở SV: - Đọc lại toàn nội dung từ mục 1.1 đến hết mục 1.2 mục 1.5 chương tài liệu [1] để trả lời câu hỏi 1, 2, cuối chương trang 57 - Đọc trước mục từ 1.3 đến hết 1.4 chương tài liệu [1] từ trang 27 đến trang 38 để chuẩn bị cho tiết học Tuyên Quang, ngày 25/07/2017 Phụ trách khoa Giảng viên Th.s Nguyễn Thị Bắc Th.s Hoàng Anh Đào Giáo án: 01 Ngày soạn: 25/07/2017 Lớp dạy: ĐH Kế toán – K2 Ngày dạy: 09/08/2017 (ĐH KT B) 11/08/2017 (ĐH KT A) BÀI GIẢNG CÁC VẤN ĐỀ MANG TÍNH TỒN CẦU VÀ CÁC QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Thời gian thực hiện: tiết A Mục tiêu Sau học xong giảng sinh viên đạt mục tiêu sau đây: Kiến thức: - SV nắm tính tất yếu khách quan, ý nghĩa số vấn đề bật mang tính tồn cầu; - SV trình bày nội dung tính chất quan hệ kinh tế quốc tế Kỹ - SV lấy ví dụ phân tích số vấn đề mang tính tồn cầu bật nay; - SV phân biệt loại quan hệ kinh tế quốc tế lấy ví dụ minh họa Thái độ - SV có ý thức nghe giảng ghi chép bài, chủ động tham gia xây dựng học lớp đồng thời có tương tác q trình dạy học để tiếp thu nhanh kiến thức; làm tập nhà giao - SV chủ động, sáng tạo việc nghiên cứu tài liệu tham khảo thực tế những vấn đề toàn cầu quan hệ kinh tế quốc tế phổ biến giới thông qua phương tiện thông tin đại chúng Internet B Chuẩn bị Giảng viên - Tài liệu chính: [1] GS.TS Đỗ Đức Bình PGS.TS Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân - Tài liệu tham khảo: [2] PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận (2010), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Tài - Bài giảng vấn đề toàn cầu quan hệ kinh tế quốc tế dạng PowerPoint Giảng viên tự biên soạn Sinh viên - Mang đầy đủ tài liệu chính, ghi chép dụng cụ học tập - Sinh viên tự đọc chuẩn bị lý thuyết từ mục 1.3 đến hết mục 1.4 từ trang 27 đến trang 38 - chương tài liệu [1] trước lên lớp nghe giảng C Phƣơng pháp, phƣơng tiện giảng dạy Phương pháp giảng dạy: Kết hợp diễn giảng, vấn đáp sử dụng ví dụ minh họa phù hợp với nội dung Phương tiện dạy học: Giáo án, giáo trình, bảng, phấn, phương tiện trình chiếu, … D Nội dung giảng Hoạt động GV SV Nội dung giảng CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ (tiếp) GV: (?) Anh/ chị nêu lại khái niệm phận chủ yếu kinh tế giới Ôn tập đầu SV: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức dẫn dắt vào nội dung giảng Diễn giảng phát vấn 1.3 Những vấn đề có tính chất tồn cầu GV: (?) Dựa vào học liệu, anh/ 1.3.1 Tính tất yếu khách quan việc hình thành chị cho biết những vấn đề có tính chất tồn cầu vấn đề có tính chất tồn cầu? Vấn đề có tính chất tồn cầu vấn đề có liên SV: Trả lời quan đến lợi ích sống tất quốc GV: Nhận xét chuẩn kiến gia giới thức kết hợp với trình bày nội dung giảng SV: Lắng nghe ghi chép GV: Trình bày khái quát cho ví dụ minh họa vấn đề có tính chất tồn cầu ý nghĩa chúng 1.3.2 Khái qt vấn đề có tính toàn cầu - Liên quan đến nguồn lực phát triển - Liên quan đến môi trường sinh thái SV: Nghe giảng, theo dõi học - Liên quan đến tăng trưởng phát triển kinh tế liệu ghi chép - Liên quan đến khía cạnh xã hội - Liên quan đến an ninh quân : Chiến tranh hịa bình 1.3.3 Ý nghĩa vấn đề có tính tồn cầu - Phản ánh trình độ phát triển kinh tế quan hệ KTQT - Phản ảnh mâu thuẫn trình phát triển giới - Địi hỏi phối hợp tồn diện chặt chẽ tất chủ thể kinh tế quốc tế giải Diễn giảng phát vấn 1.4 Nội dung tính chất quan hệ KTQT GV: Nêu diễn giải khái niệm 1.4.1 Khái niệm SV: Nghe giảng, theo dõi học liệu ghi chép QH KTQT tổng thể quan hệ vật chất tài chính, quan hệ diễn lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực KHCN có liên quan đến tất giai đoạn trình tái sản xuất, chúng diễn quốc gia với quốc gia với tổ chức KTQT 1.4.2 Nội dung Nội dung QH KTQT rộng đa dạng: GV: Nêu diễn giải khái niệm TMQT, nội dung TMQT lấy ví dụ minh họa SV: Lắng nghe ghi chép 1.4.2.1 Thương mại quốc tế a/ Khái niệm: TMQT việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ chủ thể kinh tế có quốc tịch khác thơng qua hoạt động mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới b/ Nội dung: - Xuất – nhập hàng hóa hữu hình; - Xuất – nhập hàng hóa vơ hình; - Gia cơng th cho nước ngồi th nước ngồi gia cơng; - Tái xuất chuyển khẩu; - Xuất chỗ 1.4.2.2 Đầu tư quốc tế GV: Nêu diễn giải khái niệm đầu tư quốc tế, nội dung đầu tư quốc tế lấy ví dụ minh họa a/ Khái niệm: Đầu tư quốc tế trình kinh doanh vốn đầu tư di chuyển từ quốc gia sang quốc (?) Dựa vào kiến thức học, anh/chị phân biệt đầu tư trực tiếp với đầu tư gián tiếp SV: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức SV: Lắng nghe ghi chép gia khác với mục đích sinh lời b/ Nội dung: - + Đầu tư trực tiếp + Đầu tư gián tiếp + Tín dụng thương mại - GV: Nêu nội dung hợp tác quốc tế kinh tế KHCN Lấy ví dụ minh họa SV: Lắng nghe ghi chép Đầu tư tư nhân Hỗ trợ phát triển thức 1.4.2.3 Hợp tác quốc tế kinh tế KH-CN - Việc chuyên môn hóa hợp tác quốc tế sản xuất - Sự hợp tác trao đổi quốc tế khoa học – công nghệ + Sự hợp tác quốc tế nghiên cứu KHCN + Việc chuyển giao công nghệ GV: Nêu nội dung dịch vụ thu ngoại tệ lấy ví dụ minh họa SV: Lắng nghe ghi chép 1.4.2.4 Các dịch vụ thu ngoại tệ - Du lịch quốc tế - Giao thông vận tải quốc tế - Thông tin liên lạc quốc tế - Thanh tốn tín dụng quốc tế - Xuất nhập sức lao động -… => Thu ngoại tệ 1.4.3 Tính chất quan hệ kinh tế quốc tế GV: Nêu diễn giải số tính - Là quan hệ thỏa thuận, tự nguyện chủ thể chất chủ yếu quan hệ kinh tế kinh tế; quốc tế - Diễn theo yêu cầu xu vận động quy SV: Lắng nghe ghi chép luật kinh tế; - Chịu tác động hệ thống quản lý khác luật pháp quốc gia, điều ước quốc tế hay tập quán quốc tế,… - Vận hành gắn liền với gặp gỡ chuyển đổi loại đồng tiền; - Sự tác động nước lớn nước nhỏ khác nhau; - Các khoảng cách không gian, địa lý tác động trực tiếp đến trình phát triển quan hệ kinh tế quốc tế 10 tệ quốc tế lịch sử kinh 4.4.2.2 Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ hai (1922 - 1929) tế giới 4.4.2.3 Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ ba (1944 - 1971) SV: Lắng nghe tự tìm hiểu 4.4.2.4 Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ tư (Hệ thống học liệu Giamaica) 4.4.2.5 Hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS) GV: Tổng kết lại nội dung trọng tâm giảng Tổng kết lại giảng SV: Lắng nghe đưa thắc mắc nội dung chưa hiểu GV: Giải đáp thắc mắc (nếu có) E Hƣớng dẫn sinh viên học tập GV nhắc nhở SV: - Đọc lại toàn nội dung chương tài liệu [1] để nắm rõ nội dung học trả lời câu hỏi cuối chương trang 229 - Đọc trước chương tài liệu [1] trang 233 để chuẩn bị cho buổi học sau Tuyên Quang, ngày 05/09/2017 Phụ trách khoa Giảng viên Th.s Nguyễn Thị Bắc Th.s Hoàng Anh Đào 94 Giáo án: 01 Ngày soạn: 10/10/2017 Lớp dạy: ĐH Kế toán – K2 Ngày dạy: 25/10/2017 (ĐH KT B) 27/10/2017 (ĐH KT A) BÀI GIẢNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Thời gian thực hiện: tiết A Mục tiêu Sau học xong giảng sinh viên đạt mục tiêu sau đây: Kiến thức: - Sinh viên (SV) trình bày khái niệm đặc trưng liên kết kinh tế quốc tế; - SV nắm chất tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế; - SV phân tích khái quát tác động liên kết hội nhập quốc tế Kỹ SV phân biệt loại hình liên kết hội nhập giới Thái độ - SV có ý thức nghe giảng ghi chép bài, chủ động tham gia xây dựng học lớp đồng thời có tương tác trình dạy học để tiếp thu nhanh kiến thức; làm tập nhà giao - SV chủ động, sáng tạo việc nghiên cứu tài liệu tham khảo thực tế liên kết kinh tế quốc tế liên hệ với tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam B Chuẩn bị Giảng viên - Tài liệu chính: [1] GS.TS Đỗ Đức Bình PGS.TS Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân - Tài liệu tham khảo: [2] PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận (2010), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Tài - Bài giảng Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế Giảng viên biên soạn Sinh viên - Mang đầy đủ tài liệu chính, ghi chép dụng cụ học tập 95 - Sinh viên tự đọc chuẩn bị lý thuyết mục 5.1 từ trang 234 đến trang 258 - chương tài liệu [1] trước lên lớp nghe giảng C Phƣơng pháp, phƣơng tiện giảng dạy Phương pháp giảng dạy: Kết hợp diễn giảng, vấn đáp sử dụng ví dụ minh họa phù hợp với nội dung Phương tiện dạy học: Giáo án, giáo trình, bảng, phấn, tài liệu hand-out tham khảo D Nội dung giảng Hoạt động GV SV Nội dung giảng GV: Giới thiệu dẫn dắt CHƢƠNG LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ nội dung giảng QUỐC TẾ SV: Lắng nghe Diễn giảng phát vấn 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 5.1.1 Khái niệm đặc trƣng liên kết kinh tế quốc tế 5.1.1.1 Khái niệm GV: Diễn giảng khái niệm Liên kết KTQT trình hợp kinh tế vai trò liên kết kinh quốc gia hệ thống kinh tế thống với quan tế quốc tế Lấy ví dụ minh hệ kinh tế xếp trật tự định chứng sở thỏa thuận nước thành viên SV: Nghe giảng ghi 5.1.1.2 Vai trị chép - Làm tăng cường q trình phối hợp điều chỉnh lợi ích lợi thành viên, giảm thiểu chênh lệch trình độ phát triển thúc đẩy quan hệ KTQT phát triển mạnh mẽ; - Góp phần mở rộng quy mơ phạm vi quan hệ kinh tế quốc tế; - Tạo điều kiện xây dựng cấu kinh tế có tính chất khu vực 5.1.1.3 Đặc trưng GV: Phân tích đặc - Liên kết KTQT hệ phụ thuộc lẫn trưng liên kết quốc gia sở phân công lao động quốc tế 96 kinh tế quốc tế Cho ví dụ VD: Để sản xuất tơ, linh kiện quan trọng, máy móc minh họa thiết bị chủ yếu sản xuất nước (Nhật Bản, SV: Nghe giảng ghi Đức, ) lắp ráp tiêu thụ nước khác (Việt chép Nam, ) - Liên kết KTQT hoạt động tự giác Chính phủ sở nhận thức lợi ích mang lại VD: Mở rộng thị trường tiêu thụ, giảm chi phí giao dịch, khai thác sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế, thu hút đầu tư bổ sung nguồn vốn,… - Liên kết KTQT tạo khuôn khổ lớn mặt kinh tế pháp lý cho cạnh tranh kinh tế chủ thể thuộc kinh tế nước thành viên tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế quốc tế - Liên kết KTQT giải pháp hợp lí để xử lý mối quan hệ có tính chất đối nghịch xu hướng tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch sách TMQT - Liên kết KTQT góp phần loại bỏ tính biệt lập kinh tế chủ nghĩa cục quốc gia kinh tế giới 5.1.2 Bản chất tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế GV: Phân tích khái niệm 5.1.2.1 Khái niệm chất chất hội nhập - Khái niệm: Hội nhập KTQT xu vận động tất kinh tế quốc tế Cho ví dụ yếu kinh tế giới gắn với q trình tồn minh họa cầu hóa khu vực hóa tác động cách mạng khoa SV: Nghe giảng ghi học – công nghệ chép + Đối với nước công nghiệp: Là trình chuyển từ kinh tế GV: (?) Việt Nam có nên công nghiệp sang kinh tế tri thức; hội + Đối với nước phát triển: Là giải pháp khai thác hiệu nhập KTQT hay khơng? Vì sao? nguồn lực nước, lợi so sánh nhằm SV: Trả lời khắc phục tình trạng tụt hậu GV: Nhận xét - Bản chất: Hội nhập KTQT trình quốc gia thực 97 SV: Lắng nghe ghi mơ hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào định chép chế tài quốc tế, thực thuận lợi hóa tự hóa thương mại, đầu tư hoạt động kinh tế đối ngoại khác + Đàm phán để cắt giảm rào cản thuế quan; + Giảm dần loại bỏ rào cản phi thuế quan; + Giảm thiểu hạn chế hoạt động dịch vụ: + Giảm thiểu trở ngại hoạt động đầu tư quốc tế; + Điều chỉnh quy định cơng cụ sách thương mại khác; + Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế toàn cầu 5.1.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng khách quan GV: Phân tích tính tất yếu - Gắn với trình vận động quy luật kinh tế khách khách quan xu hướng quan: Phân cơng lao động quốc tế, chun mơn hóa, tự hội nhập kinh tế quốc tế hóa thương mại - đầu tư - tài việc hình thành chuỗi Cho ví dụ minh họa giá trị tồn cầu SV: Lắng nghe, theo dõi + Ban đầu gắn với hoạt động sản xuất diễn phạm học liệu ghi chép vi quốc gia để hình thành tập đoàn kinh tế quốc gia loại hình cơng ty cổ phần; + Kinh tế phát triển, đặc biệt thương mại đầu tư ngày tăng bình diện quốc tế dẫn đến đời tập đồn/ cơng ty xun quốc gia; + Hiện nay, trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất làm tăng tính xã hội hóa mở rộng khỏi phạm vi quốc gia, lan rộng nước khu vực giới; đồng thời xu hướng tự hóa thương mại tác động thúc đẩy tất quốc gia giới mở cửa, hội nhập - Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu khách quan thời đại mà khơng quốc gia phát triển nằm xu chung 5.1.3 Các tác động liên kết hội nhập GV: Phân tích tác 5.1.3.1 Các tác động tích cực 98 động tích cự tiêu cực - Khai thác có hiệu lợi so sánh nước thành liên kết hội nhập viên, hình thành cấu kinh tế khu vực phù hợp; kinh tế quốc tế - Tạo ổn định lâu dài quan hệ nước; quốc gia kinh tế - Hình thành cấu kinh tế quốc tế với ưu giới Cho ví dụ minh họa quy mơ nguồn lực phát triển, tạo việc làm, nâng cao thu SV: Lắng nghe ghi nhập gia tăng phúc lợi xã hội; chép - Tạo động lực cạnh tranh kích thích nghiên cứu, ứng dụng khoa học – cơng nghệ; - Điều chỉnh sách phát triển quốc giacho phù hợp với sách liên kết; - Tiết kiệm chi phí, … 5.1.3.2 Tác động tiêu cực - Cạnh tranh khốc liệt phá vỡ gây xáo trộn quan hệ kinh tế hình thành kinh tế quốc gia (Phá sản doanh nghiệp, ảnh hưởng công ăn việc làm, ) - Gây tình trạng chia cắt thị trường giới, hình thành nhóm lợi ích cục bộ, làm chậm tiến trình tồn cầu hóa kinh tế giới 5.1.4 Các loại hình liên kết hội nhập GV: Diễn giải loại 5.1.4.1 Theo góc độ chủ thể hình liên kết theo a/ Liên kết nhỏ: Là loại hình liên kết cơng ty phân loại khác doanh nghiệp (bản chất hình thành chuỗi giá Lấy ví dụ minh họa trị tồn cầu) loại hình liên kết VD: Liên kết tiêu thụ, liên kết sản xuất sản SV: Lắng nghe ghi phẩm chi tiết sản phẩm, liên kết nghiên cứu,… chép b/ Liên kết lớn: Là liên kết phủ nước thành viên thơng qua việc kí kết hiệp định quốc tế TGHĐ giá đơn vị tiền tệ nước tính tiền tệ nước khác, quan hệ so sánh mặt giá đồng tiền nước khác 5.1.4.2 Theo cấp độ liên kết a/ Khu vực mậu dịch tự (Free trade area) 99 - Là hình thức liên kết nước thành viên thỏa thuận hạ thấp loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan TMQT trì sách TMQT độc lập với nước thành viên - Mức thuế quan NK thường hạ xuống 0-5% VD: NAFTA (KV mậu dịch tự BẮc Mỹ), AFTA (KV mậu dịch tự ASEAN), ACFTA (AFTA Trung Quốc) b/ Liên minh hải quan (Custom Union) - Là liên minh thỏa thuận hàng rào thương mại nước thành viên - Là hình thức cao FTA nước thành viên trở thành phận sách thương mại thống VD: EEC (TT chung châu Âu – trước 1992) c/ Thị trường chung (Common Market) Là hình thức cao kết hợp FTA CU đồng thời rộng chỗ hàng hóa sức lao động vốn đầu tư di chuyển tự nước thành viên VD: EEC (TT chung châu Âu – trước 1992) d/ Liên minh tiền tệ (Monetary Union) Các nước thành viên phối hợp thống sách tiền tệ, giao dịch tiền tệ quốc tế, dự trữ tiền tệ, phát hành đồng tiền tập thể, thống sách tỷ giá hối đoái VD: Liên minh châu Âu EU e/ Liên minh kinh tế (Economic Union) Các thành viên hai nhiều thành lập thị trường chung (hh-dv, sức lao động vốn đầu tư di chuyển cách tự do) VD: EU, Benelux (1960) Sự khác hình thức liên kết [Bảng 5.1GT tr246) 5.15 Các tác động kinh tế liên minh thuế quan GV: Phân tích tác 5.1.5.1 Tạo lập mậu dịch 100 động chủ yếu liên Phân tích bảng 5.2 [GT tr248] đồ thị 5.1 [GT tr250] để minh thuế quan thông qua làm rõ tác động tạo lập mậu dịch mơ hình minh họa cụ 5.1.5.2 Chuyển hướng mậu dịch thể Phân tích bảng 5.3 [GT tr255] đồ thị 5.2 [GT tr256] để SV: Lắng nghe ghi làm rõ tác động chuyển hướng mậu dịch chép GV: Tổng kết lại nội dung trọng tâm Tổng kết lại giảng giảng SV: Lắng nghe đưa thắc mắc nội dung chưa hiểu GV: Giải đáp thắc mắc E Hƣớng dẫn sinh viên học tập GV nhắc nhở SV: - Đọc lại toàn nội dung mục 5.1 – Chương tài liệu [1] để nắm rõ nội dung học - Đọc trước mục 5.2 5.3 – chương tài liệu [1] từ trang 258 đến trang 298 để chuẩn bị cho buổi học Tuyên Quang, ngày 10/10/2017 Phụ trách khoa Giảng viên Th.s Nguyễn Thị Bắc Th.s Hoàng Anh Đào 101 Giáo án: 01 Ngày soạn: 15/10/2017 Lớp dạy: ĐH Kế toán – K2 Ngày dạy: 01/11/2017 (ĐH KT B) 03/11/2017 (ĐH KT A) BÀI GIẢNG CÁC TỔ CHỨC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ TIÊU BIỂU HIỆN NAY Thời gian thực hiện: tiết A Mục tiêu Sau học xong giảng sinh viên đạt mục tiêu sau đây: Kiến thức: - Sinh viên (SV) trình bày khái quát số tổ chức kinh tế quốc tế tiêu biểu; - SV phân tích tác động chủ yếu hội nhập kinh tế quốc tế hoàn cảnh thực tế Việt Nam Kỹ SV phân biệt tổ chức kinh tế quốc tế thuộc loại hình liên kết hội nhập Thái độ - SV có ý thức nghe giảng ghi chép bài, chủ động tham gia xây dựng học lớp đồng thời có tương tác q trình dạy học để tiếp thu nhanh kiến thức; làm tập nhà giao - SV chủ động, sáng tạo việc nghiên cứu tài liệu tham khảo thực tế liên kết kinh tế quốc tế liên hệ với tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam B Chuẩn bị Giảng viên - Tài liệu chính: [1] GS.TS Đỗ Đức Bình PGS.TS Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân - Tài liệu tham khảo: [2] PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận (2010), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Tài - Bài giảng Các tổ chức kinh tế quốc tế tiêu biểu Giảng viên biên soạn Sinh viên - Mang đầy đủ tài liệu chính, ghi chép dụng cụ học tập 102 - Sinh viên tự đọc chuẩn bị lý thuyết mục 5.2 mục 5.3 từ trang 258 đến trang 298 - chương tài liệu [1] trước lên lớp nghe giảng C Phƣơng pháp, phƣơng tiện giảng dạy Phương pháp giảng dạy: Kết hợp diễn giảng, vấn đáp sử dụng ví dụ minh họa phù hợp với nội dung Phương tiện dạy học: Giáo án, giáo trình, bảng, phấn, tài liệu hand-out tham khảo D Nội dung giảng Hoạt động GV SV Nội dung giảng GV: Giới thiệu dẫn dắt CHƢƠNG LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ nội dung giảng QUỐC TẾ (tiếp) SV: Lắng nghe 5.2 HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) VÀ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN (AFTA) 5.2.1 Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á (ASEAN) GV: (?) Dựa vào hiểu biết 5.2.1.1 Khái quát trình hình thành anh/chị, trình bày - Thành lập ngày 8/8/1967 Băng Cốc (Thái Lan) gồm khái quát trình đời nước thành viên sang lập; ASEAN - Hiện gồm 10 quốc gia thành viên; SV: Trả lời - Bối cảnh lịch sử: Đối phó với vấn đề nội GV: Tương tác với SV, nước khu vực thách thức từ bên bối chuẩn kiến thức cảnh chiến tranh ác liệt (Đặc biệt Đông Dương)… SV: Lắng nghe ghi chép - Kinh tế tăng trưởng cao giởi (từ sau 1990s),… GV: Phân tích số mục 5.2.1.2 Mục đích thành lập đích tổn [GT trang 259] ASEAN Lấy ví dụ minh họa SV: Lắng nghe, theo dõi học liệu ghi chép GV: Giới thiệu cấu tổ 5.2.1.3 Cơ cấu tổ chức 103 chức ASEAN - Các quan hoạch định sách SV: Lắng nghe ghi chép - Các ủy ban ASEAN - Các ban thư ký - Các chế hợp tác khác GV: Phân tích 5.2.1.4 Những nguyên tắc hoạt động chủ yếu nguyên tắc hoạt động chủ [GT trang 260] yếu ASEAN SV: Lắng nghe, theo dõi học liệu ghi chép 5.2.2 Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) GV: Diễn giải khái quát 5.2.2.1 Những đặc điểm chung đời đặc điểm - AFTA đời với mục tiêu tự hóa thương chung AFTA mại, thu hút đầu tư nước mở rộng quan hệ thương khu vực mậu dịch tự điển mại với nước khu vực hình - Hình thành sở yếu tố bản: SV: Lắng nghe, theo dõi học + Chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung liệu ghi chép (CEPT- Common Effective Preferential Tariffs) + Thống cơng nhận tiêu chuẩn hàng hóa nước thành viên + Công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hóa + Xóa bỏ quy định hạn chế hoạt động thương mại + Tăng cường hoạt động tư vấn kinh tế vĩ mô - Lịch trình cắt giảm thuế quan [Bảng 5.4- GT trang 265] GV: Phân tích tác 5.2.2.2 Tác động việc tham gia AFTA đến kinh động việc tham tế Việt Nam gia vào AFTA Việt - Gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995 AFTA ngày Nam Lấy ví dụ để làm rõ 1/1/1996; tác động - Tác động lên chủ thể Nhà nước, DN người kinh tế tiêu dùng: SV: Lắng nghe ghi chép + Nhà nước: Doanh thu từ thuế quan XNK giảm (Nếu việc 104 tham gia AFTA không làm cho doanh thu tăng để bù đắp giảm thuế suất) + DN: Tăng cạnh tranh giá đồng thời chịu sức ép cạnh tranh lớn xóa bỏ rào cản thương mại + Người tiêu dùng: Hưởng lợi giá hàng hóa rẻ, chủng loại phong phú, nhiều lựa chọn tăng khả thỏa mãn nhu cầu - Tác động lên nhiều khía cạnh kinh tế Việt Nam: + Đến ngân sách phủ + Đến hoạt động thương mại cấu sản xuất + Đến hoạt động đầu tư nước GV: Giới thiệu đời 5.2.3 Liên minh châu Âu (EU) giai đoạn phát triển 5.2.3.1 Quá trình hình thành phát triển liên minh châu Âu - 1952, Cộng đồng gang thép Châu Âu SV: Lắng nghe, theo dõi học - 1957 – 1970, xây dựng liên minh thuế quan liệu ghi chép - 1970 – 1980, xây dựng thị trường chung -… 5.2.3.2 Liên minh tiền tệ Châu Âu [GT trang 271 – 273] GV: Hướng dẫn SV tìm hiểu 5.2.4 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình học liệu thảo luận Dƣơng (APEC) hiểu biết 5.2.4.1 Hoàn cảnh đời APEC tổ chức kinh tế 5.2.4.2 Mục tiêu APEC - tài quốc tế 5.2.4.3 Các nguyên tắc APEC tham gia Việt Nam 5.2.4.4 Cơ cấu tổ chức APEC [GT trang 273 – 278] vào tổ chức SV: Lắng nghe, theo dõi học 5.2.5 Các tổ chức kinh tế - tài quốc tế liệu, hoạt động nhóm ghi 5.2.5.1 Tổ chức thương mại giới chép 5.2.5.2 Quỹ tiền tệ quốc tế 5.2.5.3 Ngân hàng phát triển châu Á [GT trang 278 – 293] 105 Ngày soạn: 25/10/2017 Giáo án: 01 GV: Hướng dẫn SV tìm hiểu 5.3 VẤN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA tiến trình hội nhập kinh tế VIỆT NAM quốc tế Việt Nam [GT trang 293] SV: Lắng nghe, theo dõi học liệu ghi chép GV: Hướng dẫn SV tìm hiểu THẢO LUẬN NHÓM học liệu nguồn tài Chia lớp thành 03 nhóm tìm hiểu WTO, IMF, liệu tham khảo khác ADB ảnh hưởng tổ chức đến phát triển tổ chức kinh tế quốc tế kinh tế - xã hội Việt Nam bật Mỗi nhóm có 20p để thảo luận 7p trình bày SV: Lắng nghe, tích cực thảo Sau đó, nhóm lại nhận xét đặt câu hỏi phản luận nhóm trình bày trước biện Cuối cùng, GV nhận xét đánh giá! lớp GV: Tổng kết lại nội dung trọng tâm giảng Tổng kết lại giảng SV: Lắng nghe đưa thắc mắc (nếu có) GV: Giải đáp thắc mắc E Hƣớng dẫn sinh viên học tập GV nhắc nhở SV: - Đọc lại tồn nội dung chương tài liệu [1] để nắm rõ nội dung học trả lời câu hỏi cuối chương trang 301 - Đọc lại tồn nội dung mơn học từ chương đến chương tài liệu [1] tài liệu tham khảo cung cấp để chuẩn bị cho buổi học ôn tập giải đáp thắc mắc môn học trước kiểm tra kết thúc học phần Tuyên Quang, ngày 15/10/2017 Phụ trách khoa Giảng viên Th.s Nguyễn Thị Bắc Th.s Hoàng Anh Đào 106 Ngày dạy: 08/11/2017 (ĐH KT B) Giáo án: 01 Lớp dạy: ĐH Kế tốn – K2 10/11/2017 (ĐH KT A) ƠN TẬP Thời gian thực hiện: tiết A Mục tiêu Sau học xong giảng sinh viên đạt mục tiêu sau đây: Kiến thức: Sinh viên (SV) tổng hợp lại toàn nội dung kiến thức quan trọng môn học Kỹ - SV liên hệ thực tế nội dung liên quan môn học; - SV giải tập tình tập tính tốn liên quan đến nội dung mơn học Thái độ: SV có ý thức nghe giảng ghi chép bài, chủ động tham gia trình bày tương tác GV giải thắc mắc liên quan đến môn học B Chuẩn bị Giảng viên - Tài liệu chính: [1] GS.TS Đỗ Đức Bình PGS.TS Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân - Tài liệu tham khảo: [2] PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận (2010), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Tài - Các tài liệu tham khảo cung cấp trình học Sinh viên - Mang đầy đủ tài liệu chính, ghi chép dụng cụ học tập - Sinh viên tự đọc ơn luyện tồn nội dung lý thuyết học C Phƣơng pháp, phƣơng tiện giảng dạy Phương pháp giảng dạy: Kết hợp diễn giảng, vấn đáp sử dụng ví dụ minh họa phù hợp với nội dung Phương tiện dạy học: Giáo án, giáo trình, bảng, phấn, tài liệu hand-out tham khảo D Nội dung Hoạt động GV SV GV: Tổng hợp lại kiến Nội dung giảng TỔNG HỢP KIẾN THỨC 107 thức môn học SV: Lắng nghe GV: Gợi mở SV đưa thắc mắc kiến thức liên quan đến môn học NÊU THẮC MẮC VÀ GIẢI ĐÁP THẮC MẮC SV: Trình bày thắc mắc liên quan GV: Giải đáp thắc mắc SV: Tương tác, lắng nghe ghi chép GV: Gợi mở SV giải dạng tập môn học HƢỚNG DẪN GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TẬP SV: Tương tác, thảo luận LIÊN QUAN giải tập GV: Chuẩn kiến thức SV: Lắng nghe ghi chép E Hƣớng dẫn sinh viên học tập GV nhắc nhở SV: Đọc lại toàn nội dung môn học từ chương đến chương tài liệu [1] tài liệu tham khảo cung cấp để chuẩn bị cho kiểm tra kết thúc học phần Tuyên Quang, ngày 25/10/2017 Phụ trách khoa Giảng viên Th.s Nguyễn Thị Bắc Th.s Hoàng Anh Đào 108 ... (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân - Tài liệu tham khảo: [2] PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận (2010), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Tài - Bài giảng kinh. .. Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân 17 - Tài liệu tham khảo: [2] PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận (2010), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Tài... Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân - Tài liệu tham khảo: [2] PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận (2010), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Tài -