Phân loại khí cụ điệnnhư cầu dao, công tắc switch, áptômát, máy cắt dòng tự động circuit breaker, RCCB, … chỉnh điện áp và dòng điện như rờle relay, relays, công tắc tơ, khở động từ, đi
Trang 2Nội dung chương
1 Phân loại khí cụ điện
2 Tìm hiểu một số khí cụ điện hạ áp thông dụng
3 Ứng dụng trong mạch điện công nghiệp
Trang 3Phân loại khí cụ điện
như cầu dao, công tắc (switch), áptômát, máy cắt dòng tự động (circuit breaker), RCCB, …
chỉnh điện áp và dòng điện như rờle (relay, relays), công tắc
tơ, khở động từ, điện trở, biến trở, …
khác ở giá trị không đổi như ổn áp, ổn dòng, ổn tần số, ổn tốc,
ổn nhiệt,
Trang 4Tìm hiểu khí cụ điện điều khiển bằng tay
Trang 5Cầu dao
Cấu tạo của cầu dao
Nguyên lý hoạt động của cầu dao
Công dụng của cầu dao
Đặc tính A-s
Tính toán lựa chọn và đấu nối
Đặc tính đóng/ngắt khi có tải và dập hồ quang
Cách lắp đặt cầu dao trên bảng điện
Trang 6Áptômát (cầu dao tự động, CB)
Cấu tạo của áptômát
Nguyên lý hoạt động của áptômát
Công dụng của áptômát trong dân dụng và công nghiệp
Đặc tính A-s, đặt tính tác động
Tính toán lựa chọn và đấu nối
Đóng/ngắt khi có tải và dập hồ quang
Cách lắp đặt áptômát trên bảng điện, bản vẽ
Trang 7Cấu tạo Áptômát
Trang 8Nguyên lý hoạt động của Áptômát
Từ nguyên
lý hoạt động Công dụng áptômát
Trang 9Đặc tính A-s của Áptômát
Trang 10Đặc tính tác động của Áptômát
Cầu dao nhánh D6 – 63A
Cầu dao nhánh D6 – 63A
Cầu dao nhánh D6 – 63A
Trang 12Đóng/ngắt và dập hồ quang
Áptômát cho phép đóng ngắt có
tải bằng tay; đối với áptômát có
công suất lớn thì phải thông qua
phụ kiện đóng/ngắt
Khi đóng/ngắt có tải hồ quang sẽ
sinh ra trong áptômát và hồ quang
này sẽ được dập tắt nhờ các
phương pháp dập hồ quang trog
áptômát.
Trang 13PA Auto-Puffer Công nghệ ISTAC nâng cao
PA Auto-Puffer Công nghệ ISTAC nâng cao
・Thanh cái cố định dạng chử U
・Công nghệ VJC
・Vật liệu mới cho buồng dập hồ quang
1 Gia tăng Icu H-type : 415VAC 50kA 70kA →70kA ( M/G : 70kA)
2 Điện áp cao H-type : 690VAC 10kA 20kA →70kA ( M/G : 20kA)
Trang 14Bộ dập hồ quang
★
★ Công nghệ PA auto-puffer
Trang 15Kí hiệu Áptomát trên bản vẽ
Tiếp điểm cố định
Góc 30 0 ÷ 45 0
Trang 16Cầu dao chống dòng rò
Cấu tạo
Nguyên lý hoạt động
Công dụng của cầu dao chống dòng
rò trong dân dụng và công nghiệp
Đặc tính tác động
Tính toán lựa chọn và đấu nối
Cách lắp đặt cầu dao
Trang 17Cấu tạo cầu dao chống dòng rò
Trang 18Nguyên lý cầu dao chống dòng rò
Từ nguyên
lý hoạt động
Công dụng cầu dao chống dòng rò
Trang 19Đặc tính tác động cầu dao chống dòng rò
I rò (mA):
Thời gian tác động (t cắt ):
Trang 20Công tắc chuyển mạch
Là loại khí cụ điện đóng, ngắt nhờ ngoại
lực (có thể bằng tay hoặc điều khiển qua
một cơ cấu nào đó…)
Trạng thái của công tắc sẽ thay đổi khi có
ngoại lực tác động và giữ nguyên khi bỏ
Trang 21Nút ấn
Là loại khí cụ điện đóng, ngắt nhờ ngoại
lực (có thể bằng tay hoặc điều khiển qua một cơ cấu nào đó…)
Trạng thái của công tắc sẽ thay đổi khi có
ngoại lực tác động và trở về trạng thái ban đầu khi bỏ ngoại lực tác động
Trong mạch điện công nghiệp nút ấn
thường được dùng để khởi động, dừng, đảo chiều quay động cơ thông qua công tắc tơ hoặc rơle trung gian.
Trang 22Cấu tạo và ký hiệu nút ấn
Nút ấn thường mở
Nút ấn thường đóng
Nút ấn 2 tầng tiếp điểm
Nút ấn đơn (1 tầng tiếp điểm)
Nút ấn kép (hai tầng tiếp điểm)
Trang 23Tiếp điểm thường đóng
Tiếp điểm thường mở
t1 t2 t3
Trang 24Tìm hiểu khí cụ điện điều khiển tự động
Công tắc tơ
Rờ le nhiệt
Công tắc hành trình
Khởi động từ
Trang 25 Tính toán lựa chọn và đấu nối
Kí hiệu cuộn dây và tiếp điểm trên bản vẽ
Trang 26Cấu tạo công tắc tơ
Công tắc tơ một chiều
Công tắc tơ xoay chiều
Cuộn dây và lõi thép
Hệ thống tiếp điểm
Cơ cấu chống rung (xoay chiều)
Bộ phận dập hồ quang
Trang 27Nguyên lý hoạt động công tắc tơ
Công tắc tơ một chiều
Công tắc tơ xoay chiều
Cuộn dây có điện
Tiếp điểm tác động
Trang 28Khí hiệu công tắc tơ
Trang 29Công dụng công tắc tơ
N
L 2
L 1
K 1 OFF
Trang 30Tiếp điểm thường đóng
Tiếp điểm thường mở
K 1
K 11
K 12
K 13
Trang 31Lựa chọn và đấu nối công tắc tơ
Trang 33Cấu tạo rờ le nhiệt
Trang 34Nguyên lý hoạt động rờ le nhiệt
Trang 35Công dụng rờ le nhiệt
Trang 36Kí hiệu rờ le nhiệt
Phần tử đốt nóng Tiếp điểm
Trang 38Khởi động từ
Công tắc tơ + Rờ le nhiệt
Khởi động từ đơn
Khởi động từ kép
Trang 40Cấu tạo và nguyên lý công tắc hành trình
Trang 42Tiếp điểm và kí hiệu công tắc hành trình
Trang 45Cấu tạo và nguyên lý hoạt động rờ le điện từ
Trang 46Kí hiệu và đặt tính tác động rờle điện từ
Tiếp điểm thường đóng
Tiếp điểm thường mở
Trang 47Công dụng và lựa chọn rơle điện từ
Rờ le điện từ tham gia trung gian vào quá
trình điều khiển
Tuỳ vào chức năng mà nó còn có tên gọi là
rờ le điệ áp, rờ le trung gian, rờ le kiếng, …
Trang 48Rờ le kiểu điện động
Rơle điện động được sử dụng làm
rơle công suất và được dùng nhiều
Khi có dòng qua cuộn dây 1 là i 1 và
cuộn dây 2 có dòng điện i 2 Ta có cảm
ứng từ B 12 = K’.i 1 và có lực điện từ F
= K”.B 12 i 2 hay lực F = K 1 ”.i 1 i 2 sẽ sinh
ra mô men M = Ki 1 i 2 đặt lên cuộn dây
2, làm cuộn dây 2 quay và đóng tiếp
điểm
Trang 49 Làm việc dựa vào từ trường nam
châm vĩnh cửu với cảm ứng từ B tác
dụng lên khung có dòng I tạo ra mômen
quay Lực điện từ là F = K’B 12 I
Không làm việc ở mạch xoay chiều vì
ở mạch xoay chiều mômen trung bình
M = 0.
Trang 50Rờ le thời gian điện tử
Trang 51Cấu tạo rờle thời gian điện tử
Trang 52Nguyên lý hoạt động rờle thời gian điện tử
Trang 53Công dụng rờle thời gian điện tử
Rơle thời gian được dùng nhiều trong
các mạch tự động điều khiển
Nó có tác dụng làm trễ quá trình
đóng, mở các tiếp điểm sau một
khoảng thời gian chỉ định nào đó.
Trang 54Phân loại rờle thời gian điện tử
Trễ vào thời điểm cuộn dây có điện (ON DELAY).
Trễ vào thời điểm cuộn dây mất điện (OFF DELAY).
Trễ vào cả hai thời điểm trên (ON/OFF DELAY).
Trang 55Rờle thời gian điện tử ONDELAY
Nguyên lý hoạt động
Kí hiệu
Đặt tính tác động
Trang 56Nguyên lý hoạt động rờle ONDELAY
RL
C
R _ +
Trang 57Kí hiệu rờle ONDELAY
mở-Thường đóng phụ
Thường mở phụ
Trang 58off on
off on
off on
off on
Trang 59Rờle thời gian điện tử OFFELAY
Nguyên lý hoạt động
Kí hiệu
Đặt tính tác động
Trang 60Nguyên lý hoạt động rờle OFFDELAY
Trang 61Kí hiệu rờle OFFDELAY
Cuộn dây
Thường đóng- đóng chậm
Thường
mở-mở chậm
Thường đóng phụ
Thường mở phụ
Trang 62off on
off on
off on
off on
Trang 63Lựa chọn rờle thời gian điện tử
Rờ le thời gian một chiều
Rờ le thời gian xoay chiều
Điện áp định mức (U đm ):
Dòng chịu đựng của tiếp điểm (I đm ):
Thời gian trì hoãn (giây, phút, giờ, ….)
Sơ đồ chân (8 chân, 11 chân, …)
Trang 65Cấu tạo rờle tốc độ
1 Trục rôto động cơ điện hoặc cơ
cấu sản xuất
2 Rôto của rờle tốc độ
3 Stator của rờle tốc độ
4 Cần tác động
5 Hệ thống tiếp điểm
Trang 66Nguyên lý và công dụng rờ le tốc độ
Thông số vào của rờle tốc độ
là tốc độ quay của roto động cơ
hay tốc độ quay của của cơ cấu
Trang 69Cấu tạo rờ le điều nhiệt
Cuộn dây (nguồn nuôi)
Bộ phận xử lý (mạch điện tử)
Hệ thống tiếp điểm (output)
Đầu cảm biến nhiệt độ (input)
Trang 70Nguyên lý hoạt động rờ le điều nhiệt
Trang 71Công dụng rờ le điều nhiệt
Ứng dụng điều khiển dựa vào thông
số nhiệt độ
Bảo vệ cơ cấu sản xuất thôgn qua
nhiệt độ
Trang 72Tính toán lựa chọn rờle điều nhiệt
Trang 73Cảm biến
Cảm biến điện trở dây quấn
Cảm biến điện trở tuyến tính
Cảm biến điện trở phi tuyến
Cảm biến điện trở tiếp xúc
Cảm biến kiểu biến dạng
Cảm biến điện cảm
Cảm biến điện dung
Cảm biến quang
Trang 74Các khí cụ điện nguyên tìm hiểu ở phần trên là thông dụng Sinh viên cần tìm tài liệu tham khảo tài liệu nhiều hơn!
Tài liệu tham khảo