IV.\ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7. Phần 1 (Trang 33 - 38)

I \ MỤC TÊU BAÌ HỌC:

IV.\ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Làm thế nào để có một bài tình vật đẹp ?

Giới thiệu bài mới: Ở bài học trước chúng ta đã hiểu sơ lược về Mỹ thuật thời Trần. Bài này, thông qua một số công trình kiến trúc tiêu biểu, chúng ta sẽ càng hiểu thêm về Mỹ thuật thời Trần và những đóng góp to lớn của nó trong nền nghệ thuật đặc sắc của dân tộc Việt Nam qua bài:

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MỸ THUẬT THỜI TRẦN ( 1226 - 1400) 1400)

T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động

của h/s Kiến thức

20 phú

t

Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài nét về công trình kiến trúc thời Trần:

Giáo viên cũng cố lại kiến thức ở bài 1 hoặc cho học sinh nhắc lại.

Sau đó giới thiệu về bài mới: Vương triều nhà Trần với gần 200 năm xây dựng và phát triển (1226- 1400), đã 3 lần chiến thắng quân Nguyên- Mông và xây

Học sinh quan sát và ghi bài. I. Vài nét về công trình kiến trúc thời Trần.

dựng được chế độ trung ương tập quyền vững mạnh, tinh thần tự lực tự cường của dận tộc ngày càng cao, là nguyên nhân tạo sức bật để nghệ thuật phát triển.

Cũng như thởi lý, kiến trúc phát triển đã tạo điều kiện cho nghệ thuật điêu khắc và trang trí phát triển theo.

Sau đó giáo viên treo ảnh để giới thiệu bài:

Tháp Bình Sơn:

Giáo viên có thể đặt câu hỏi:

Kiến trúc thời Trần được thể hiện thông qua những thể loại nào?(kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo).

Tháp Bình Sơn thuộc thể loại nào ? (Kiến trúc chùa tháp, thuộc kiến trúc phật giáo).

Tháp Bình Sơn(chùa Vĩnh Khánh) thuộc xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Tháp được xây dựng trên một ngọn đồi thấp. Được xây dựng trước chùa Vĩnh Khánh, bằng đất nung khá lớn, hiện chỉ còn 11 tầng, cao 15m (mấy tầng trên đã bị hỏng)

Đặc điểm: Tháp có mặt hình vuông, càng lên cao càng thu nhỏ, các từng đều trổ cửa cuốn bốn mặt, mái các tầng hẹp. Được trang trí các hoa văn rất phong phú.

Tháp Bình Sơn cùng với tháp Phổ Minh ( Nam Định) là những di sản kiến trúc tôn giáo cong giữ được cho tới ngày nay. Tuy đã được nhiều lần tu sữa nhưng Tháp Bình Sơn vẫn mang đậm dấu ấn thởi Trần. Học sinh trả lời câu hỏi. 1. Tháp Bình Sơn. 2. Khu lặng mộ An Sinh.

15 phú

t

Tháp Bình Sơn là niềm thự hào của kiến trúc cổ Việt Nam. Tháp được xây dựng rất khéo léo và công phu với cách tạo hình chắc chắn. Nên nó vẫn đứng vững hơn được 600 năm trong điều kiện khí hậu nhiệt đới.

Khu lăng mộ an Sinh: Giáo viên đặt câu hỏi:

Khu lăng mộ An Sinh thuộc thẻ loại kiến trúc nào? (Kiến trúc cung đình)

Đặc điểm chính của khu lăng mộ:

Đây là khu lăng mộ lớn của các vua Trần, được xây dựng sát rìa chân núi ở Đông Triều, Quảng Ninh ngày nay. Các lăng mộ được xây cách xa nhau nhưng đều hướng về khu đền An Sinh.

Được xây dựng nơi thoáng đảng, rộng rãi theo thuật phong thuỷ, ...

Kích thước các khu lăng mộ tượng đối lớn (có thể chiếm cả quả đồi). Bố cục thường đăng đối. Cách trang trí: các pho tượng được xếp thang bậc như tượng thú, quan hầu...

Hoạt động 2: Giới thiệu một số tác phẩm điêu khắc và phù điêu trang trí: Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ:

Khu lăng mộ cuả Trần Thủ Độ được xây dựng vào năm 1264 ở Thái Bình. Ở lăng có tạc một con hổ: Tượng hổ kích thước gần Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh quan sát và ghi bài. Học sinh quan sát và ghi bài. II. Một số tác phẩm điêu khắc và phù điêu. 1) Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ. 2) Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc

5 phú t

như thật dài 1.43m. Tượng diển tả được sự dũng mảnh của vị chúa sơn lâm, trong tư thể rất thoải mái(nằm xoải chân, chân thu về phía trước, đầu ngẩng cao)

Tượng hổ tạo khối đơn giãn, dứt khoát và vững chải.

Giáo viên kết luận: Thông qua hình tượng con hổ, các nghệ sĩ điêu khắc thời xưa đã nắm bắt và lột tả được tính cách, lẫm liệt của Thái sư Trần Thủ Độ.

Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc

Chùa Thái Lạc được xây dựng dưới thời Trần tại Hưng Yên. Chùa đã bị hư hỏng nhiều, những di vật còn lại là một bộ phận của kiến trúc chùa trong đó có các mảng chạm khắc gỗ:

Nôi dung: diễn tả cảnh dâng hoa, tấu nhạc với nhân vật trung tâm là vũ nữ, nhạc công...

Các hình được sắp xếp cân đối nhưng không đơn điệu buồn tẻ.

Giáp viên chọn và một bức chạm khắc cho học sinh thấy rỏ:

Tiên nứ đầu người, mình chim đang dâng hoa.

Hai tiên nữ được chạm khắc cân đối, đầu hơi nghiêng về phía sau và đôi tay kính cẩn dâng bình hoa về phía trước với đôi cánh dang rộng. Không gian xung quanh diễn tả cảnh mây nước.

Hoạt động 3:

Đánh gia kết quả học tập:

Giáo viên đạt câu hỏi kiểm tra sự tiếp thu và nhận thức của

học sinh.

Nêu nhận xét chung về các công trình Mỹ thuật thời Trần.

Dặn dò:

Bài tập về nhà: Sưu tầm thêm một số bài viết và tranh ảnh về các công trình kiến trúc thời Trần.

Chuẩn bị cho bài hoc sau:

Trang trí các đồ vật có dạng hình chữ nhật. Ngày 24 tháng 10 năm 2005 BGH ký duyệt Tổ trưởng ký duyệt: Ngày soạn:21 \ 10 \2005 Bài 9: TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ HÌNH DẠNG CHỮ NHẬT I \ MỤC TIÊU BAÌI HỌC:

- Học sinh biết cách trang trí bề mặt một đồ vật có hình dạng chữ nhật bằng nhiều cách khác nhau.

- Trang trí được một đồ vật có hình dạng chữ nhật cụ thể.

- Giúp học sinh yêu thích việc trang trí đồ vật.

II \ CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:Giáo viên: Giáo viên:

- Một số đồ vật có dạng hình chữ nhật: Cái khay, hộp bánh, cái khăn,...

- Tranh, ảnh giới thiệu về trang trí hình chữ nhật. - Một số bài vẽ của học sinh các năm trước.

Học sinh:

- Xem bài học ở SGK.

- Sưu tầm một số đồ vật hình chữ nhật đã được trang trí.

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7. Phần 1 (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w