Quan sát, nhận xét:

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7. Phần 1 (Trang 38 - 41)

Giáo viên nhắc lại: Chúng ta đã được học bài trang trí hình chữ nhật. Nhưng bài này các em sẽ được học trang trí các đồ vật có hình dạng chữ nhật, là loại bài trang trí ứng dụng.

Giáo viên nêu câu hỏi để giới thiệu bài mới:

Xung quanh ta có những đồ vật nào có hình dạng hình chữ nhật được trang trí ?

Giáo viên cũng cố lại.

Sau đó cho học sinh quan sát một

I. Quan sát, nhận xét: xét:

Các đồ vật có hình dạng chữ nhật như: cai khay, thảm nền, khăn trải bàn, khăn tay, hộp bánh...

Được trang trí theo nhiều hình thức khác nhau: đối xứng, xen kẻ, nhắc lại,...

số đồ vật có hình dạng chữ nhật. Và cũng cố kiến thức cho học sinh:

- Những mẫu nào thuộc hình thức trang trí cơ bản: đăng đối, xen kẻ, nhắc lại...

Học sinh trả lời câu hỏi xong giáo viên cũng cố lại để các em nắm vững.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí:

Để bài trang trí được phong phú giáo viên cho học sinh tự chọn vật muốn trang trí. Sau đó định ra tỷ lệ chiều dài và chiều rộng của hình trang trí sao cho phù hợp với khổ giấy vẽ.

Giáo viên minh hoạ các cách sắp xếp bố cục thượng gặp (đăng đối, xen kẻ và nhắc lại).

Sau đó chọn một cách sắp xếp minh hoạ cho học sinh thấy:

Bước 1: Chọn khung hình: Chọn đồ vật và vẽ khung hình cần trang trí.

Bước 2: Phân mảng: Trên khung hình đã chọn giáo viên hướng dẫn học sinh cách phân mảng: mảng lớn, mảng vừa và mảng bé. Bố cục mảng chặt chẽ.

Bước 3: Vẽ hoạ tiết: Trên cơ sở các mảng đã phân, hướng dẫn học sinh vẽ hoạ tiết: hoa lá, chim thú...

(Đối với học sinh chọn cách sắp xếp tự do, giáo viên hướng dẫn các em vẽ có mảng lớn, vừa, bé và tạo được sự cân đối. Kết hợp với minh hạo bảng).

Bước 4: Vẽ màu: Giáp viên hướng dẫn học sinh chọn những gam màu đẹp để vẽ, màu phải có nóng lạnh, bài vẽ phải tạo được sự hài hoà màu sắc. Hoạt động 3: Hướng dẫn học II. Cách trang trí: - Đặng đối - Xen kẻ - Nhắc lại 1. Chọn khung hình 2. Phân mảng: Phải có mảng lớn, mảng vừa và mảng bé. Các mảng phải được sắp xếp một cách hợp lý để có một bố cục đẹp. 3. Vẽ hoạ tiết:

Hoạ tiết gồm: hoa lá, chim thú...

Hoạ tiết đẹp, có tính khái quát cao.

4. Vẽ màu:

Màu đẹp, có sự hài hoà màu sắc. Màu vẽ phải có đậm nhạt, nóng lạnh. III. Thực hành: Trang trí một đồ vật có hình dáng chữ nhật. Kích thước: 18*25 cm.

sinh thực hành:

Giáp viên quan sát đến từng học sinh, hướng dẫn cho các em còn lúng túng trong cách vẽ ...

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:

Chọn một số bài đạt và chưa đạt, treo lên bảng cho từng học sinh nhận xét về: bố cục, hình mảng, hoạ tiết màu sắc...

(Học sinh nhận xét )

Giáo viên chốt lại để các em rút kinh nghiệm cho những bài trang trí sau.

Dặn dò: Cho học sinh hoàn thành bài ở nhà nếu chưa thực hành xong tại lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ tranh:

ĐỀ TAÌI CUỘC SỐNG QUANH EM. QUANH EM.

Giấy Việt Trì (rôki). Chất liệu : Tự do.

Ngày 31 tháng 10 năm 2005 BGH ký duyệt

BAÌI 10 ĐỀ TAÌI CUỘC SỐNG QUANH EM EM

VẼ TRANH

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7. Phần 1 (Trang 38 - 41)