TÀI LIỆU HỘI THẢO KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM

44 17 0
TÀI LIỆU HỘI THẢO KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU HỘI THẢO KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM Hà Nội, 12/12/2018 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM Thời gian: 09:00 - 12:00, Thứ Tư, ngày 12/12/2018 Địa điểm: Khách sạn Cơng đồn, 14 Trần Bình Trọng, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội Thời gian Chương trình 08:30 - 09:00 Đăng ký đại biểu 09:00 - 09:05 Giới thiệu khách mời chương trình 09:05 - 09:10 Phát biểu khai mạc tọa đàm PGS.TS Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách 09:10 - 10:15 Trình bày kết nghiên cứu - Ơng Đinh Tuấn Minh, Vietanalytics - PGS.TS Vũ Sỹ Cường, Học viện Tài - TS Nguyễn Việt Cường, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong - PGS.TS Nguyễn Đức Thành, Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách 10:15 - 10:30 Tiệc trà 10:30 - 11:00 Bình luận chuyên gia phản biện: - PGS.TS Hoàng Văn Cường, Đại biểu Quốc hội, Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội - PGS.TS Vương Thị Thu Hiền, Học viện Tài - PGS.TS Phạm Thế Anh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 11:00 - 11:55 Thảo luận mở với đại biểu tham dự 11:55 - 12:00 Phát biểu bế mạc tọa đàm PGS.TS Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách 12:00 - 13:30 Ăn trưa khách sạn 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, ngày 12/12/2018 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Nội dung ■ Các triết lý Thuế Tài sản ■ Kinh nghiệm quốc tế luật thuế tài sản thực tiễn Việt Nam ■ Dự báo ảnh hưởng Luật thuế tài sản lên phúc lợi hộ gia đình ■ Những nhận xét kết luận thảo luận sách 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Các triết lý thuế tài sản Đinh Tuấn Minh Viet Analytics Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Nội dung Khái niệm thuế tài sản 1.1 Khái niệm chung thuế tài sản 1.2 Các đặc điểm thuế tài sản Các triết lý thuế tài sản 2.1 Chủ nghĩa Can thiệp 2.1.1 Học thuyết Georgian 2.1.2 Học thuyết công hội 2.2.3 Thuế địa phương 2.2 Chủ nghĩa Tự cá nhân 2.2.1 Chủ nghĩa Tự cá nhân phương diện quyền 2.2.2 Chủ nghĩa Tự cá nhân phương diện hiệu kinh tế 2.2.3 Chủ nghĩa Tự cá nhân phương diện công Kết luận 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Khái niệm thuế tài sản 1.1 Khái niệm chung ■ Tài sản hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tài sản hữu hình (gồm động sản bất động sản) phi hữu hình (cổ phiếu, trái phiếu, tài khoản ngân hàng) ■ Hiểu theo nghĩa rộng nhất, thuế tài sản hay thuế liên quan đến tài sản (property related tax) loại thuế mà nhà nước (chính quyền trung ương địa phương) đánh vào loại tài sản mà người dân sở hữu nắm giữ quyền sử dụng VD: thuế cải ròng (net wealth tax), thuế VAT, thuế thặng dư vốn (capital gains tax) ■ Theo nghĩa hẹp, thuế tài sản bao gồm loại đánh định kỳ (recurrent) lên tài sản bao gồm sắc thuế áp dụng định kỳ với đất đai, cơng trình đất, động sản loại thuế liên quan tới tài sản hữu hình (chuyển nhượng, q tặng, thừa kế) Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Các loại thuế liên quan đến tài sản Các loại thuế đánh thời điểm chuyển nhượng Các loại thuế đánh định kỳ Tài sản Đất đai Tòa nhà Động sản Các loại tài sản phi hữu hình Thuế Thuế bất Thuế tài đất đai động sản sản X Thuế cải ròng Thuế chuyển Thuế Thuế nhượng, trao VAT thặng dư tặng, thừa kế vốn X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Almy (2011) 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh 1.2 Các đặc điểm thuế tài sản Người nộp thuế ■ Luật đưa hướng dẫn rõ ràng việc xác định người nộp thuế nghĩa vụ thuế ■ Người nộp thuế là: (1) chủ sở hữu tài sản, (2) người chiếm hữu sử dụng tài sản, (3) thân tài sản, người sở hữu hay sử dụng tài sản đó, (4) kết hợp đối tượng ■ Khi quyền sở hữu công nhận cách rộng rãi, thuế tài sản thường áp dụng với chủ sở hữu tài sản  giảm số lượng người phải nộp thuế  giảm chi phí quản lý thu thuế ■ Khi quyền sở hữu chưa công nhận, người sử dụng tài sản người nộp thuế ■ Một vài quốc gia phân biệt người nộp thuế cá nhân pháp nhân (như doanh nghiệp, tổ chức) Chính sách tốt, Kinh tế mạnh 1.2 Các đặc điểm thuế tài sản (tiếp) Đối tượng đánh thuế (Taxable objects) ■ (1) Bất động sản: Bất động sản bao gồm đất đai, tòa nhà cơng trình xây dựng, "cải tiến" cho đất (ví dụ giải phóng mặt phân loại đất); ■ (2) Động sản: Là tất tài sản lại khơng phải bất động sản Động sản chia thành động sản hữu hình/vật chất động sản phi hữu hình/ phi vật chất ■ Một số loại tài sản khó phân loại động sản hay bất động sản:  “Vật cố định”, quyền tài sản kèm, vài loại máy móc cơng nghiệp ■ Các loại tài sản cơng thường khơng nằm đối tượng đánh thuế 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh 1.2 Các đặc điểm thuế tài sản (tiếp) Cơ sở thuế ■ Có hai phương thức để xác định sở thuế: ■ Dựa giá trị tài sản:  Có thể bao gồm: giá thị trường, giá thị trường hạn chế, giá danh nghĩa Giá trị giá tài sản giá cho thuê hàng năm  Ưu điểm: Phản ánh giá trị tài sản  Nhược điểm: Chi phí quản lý thu thuế cao, dễ gây tranh cãi ■ Không dựa giá trị tài sản:  Dựa đo lường diện tích đất, tòa nhà, kết hợp hai Một vài phương thức khác thể tích số cửa sổ tòa nhà lựa chọn làm sở thuế  Ưu điểm: việc quản lý thu thuế đơn giản hóa đáng kể, gây tranh cãi  Nhược điểm: Không phản ánh giá trị tài sản Chính sách tốt, Kinh tế mạnh 1.2 Các đặc điểm thuế tài sản (tiếp) Mức thuế suất đối tượng miễn trừ ■ Theo nguyên tắc, việc miễn trừ thuế cần phải giữ mức tối thiểu không sử dụng để phục vụ lợi ích số đối tượng đánh thuế người chịu thuế cụ thể ■ Các trường hợp thường miễn giảm thuế:  Tài sản nhà nước  Các tổ chức phi phủ cung ứng hàng hóa cơng  Các tài sản tổ chức từ thiện, giáo dục, tôn giáo  Miễn giảm thuế tài sản cư trú với người có thu nhập thấp  Người nghèo, thương binh, người có cơng, người khuyết tật… 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh 1.2 Các đặc điểm thuế tài sản (tiếp) Hệ thống quản lý thu thuế ■ Cơ quan thu thuế trung ương thường chịu trách nhiệm việc quản trị thuế tài sản, quan thu thuế địa phương thường chịu trách nhiệm thuế địa phương ■ Việc quản trị thuế bao gồm việc xác định sở thuế, người nộp thuế, mức thuế, miễn giảm thuế có tiến hành thu thuế ■ Đưa quy trình thủ tục để xử lý trường hợp trốn thuế, nộp thuế không thời gian quy định lỗi cán thuế gây Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Các triết lý thuế tài sản 2.1 Chủ nghĩa Can thiệp 2.1.1 Học thuyết Georgian ■ Bối cảnh: Mỹ nửa sau kỷ 19: Gia tăng nhập cư, thị hóa, cơng nghiệp hóa  Giá đất tăng cao, đặc biệt khu đô thị Suy thoái kinh tế Mỹ 1873 – 1879  thất nghiệp tăng cao  George giải thích nguồn gốc tượng tiến kinh tế thường gây nghèo đói cho tầng lớp thu nhập thấp dựa lý thuyết địa tô ■ Lý thuyết địa tô  Địa tô giá trị đất không tạo nhờ nỗ lực cải thiện đầu tư người sở hữu (gia tăng dân số, đầu tư công)  địa tô thuộc sở hữu xã hội  Tư hữu đất dẫn tới địa tơ khơng phân phối bình đẳng  Địa tơ có xu hướng ln gia tăng 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh 2.1.1 Học thuyết Georgian (tiếp) ■ Hàm ý sách thuế bất động sản:  Ủng hộ đánh loại thuế thuế địa tô  Thuế địa tô đạt hiệu kinh tế không làm giảm động lực sản xuất tránh tình trạng đầu đất  Đảm bảo công xã hội tránh tình trạng bất bình đẳng thu nhập tạo đất đai tập trung vào nhóm nhỏ Chính sách tốt, Kinh tế mạnh 2.1.2 Học thuyết công hội ■ Bối cảnh: Tình trạng bất bình đẳng thu nhập ngày gia tăng thúc đẩy hình thành phong trào xã hội đấu tranh quyền lợi tầng lớp yếu thế, dễ bị tổn thương nhằm thu hẹp khoảng cách giàu – nghèo  Thúc đẩy tái phân phối thu nhập  Hình thành loại thuế có tính chất tái phân phối  Học thuyết cơng hội đặt móng sở lý luận ■ Lý thuyết công John Rawls:  Bức vô minh vị ban đầu: Trạng thái tưởng tượng cá nhân đưa quan điểm xã hội công mà khơng biết trước sinh xã hội (“bức vô minh”) để khơng bị thiên vị định kiến, văn hóa, tình trạng kinh tế  quy tắc xã hội cơng hình thành 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh 2.1.2 Học thuyết công hội (tiếp) ■ Hai nguyên lý công bằng:  Nguyên lý Tự tối đa: Mỗi cá nhân có có quyền tự tối đa người không xâm phạm quyền tự người khác  Nguyên lý Bù trừ: Bất bình đẳng xã hội chấp nhận với hai điều kiện: ■ Công hội đảm bảo: cá nhân cần phải trao hội thời điểm xuất phát để đạt vị xã hội ■ Bất bình đẳng mang lại lợi ích lớn cho người có vị thấp xã hội Chính sách tốt, Kinh tế mạnh 2.1.2 Học thuyết công hội (tiếp) ■ Điều kiện Nguyên lý 2:  Xuất phát từ tiền đề cá nhân coi trọng  Nếu thời điểm ban đầu, cá nhân trao hội kết việc tận dụng hội phụ thuộc vào nỗ lực cá nhân việc theo đuổi mục tiêu  Khơng đồng nghĩa với chủ nghĩa bình quân kết ■ Điều kiện Nguyên lý 2:  Một xã hội có bất bình đẳng thu nhập chưa điều xấu xã hội mà người có vị thấp hưởng lợi ích nhiều  Các trạng thái phân bổ khác công gây thiệt hại thu nhập tuyệt đối cho người nghèo 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Dự thảo thuế tài sản • Theo dự thảo luật Thuế tài sản có đối tượng bị chịu thuế là: (1) Đất phi nơng nghiệp (2) Nhà (3) Tàu bay, tơ có giá trị từ 1.5 tỷ đồng • Người nộp thuế: người có quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Nếu cho thuê TS, người nộp thuế người cho th (hoặc thỏa thuận với nhau) Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Dự thảo thuế tài sản • Căn tính thuế: Giá tính thuế thuế suất (1) Đối với đất: - Diện tích đất tính thuế: ghi Giấy chứng nhận sử dụng đất - Giá 1m2 đất tính thuế giá đất Bảng giá đất UBND tỉnh công bố - Thuế suất: 0.4% đất ở; 0.3% đất phi nơng nghiệp khác (trong thuế suất 0.52% với đất xây dựng nhà hàng) 28 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Dự thảo thuế tài sản • Căn tính thuế: Giá tính thuế thuế suất (2) Đối với nhà - Diện tích nhà tính thuế: tồn diện tích nhà sử dụng theo QĐ pháp luật - Giá 1m2 nhà tính thuế : giá m2 nhà xây tỷ lệ (%) chất lượng lại nhà - Thuế suất: 0% với phần giá nhà tính thuế từ 700 triệu đồng trở xuống; 0.4% với phần giá nhà tính thuế 700 triệu đồng Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Dự thảo thuế tài sản • Căn tính thuế: Giá tính thuế thuế suất (3) Đối với tàu bay, du thuyền, ô tơ có giá trị 1.5 tỷ đồng - Giá tính thuế: Giá trị tài sản nhân với tỷ lệ (%) chất lượng lại - Thuế suất: thuế suât 0.4% (4) Miễn thuế: Người nộp thuế phải nộp hàng năm từ 50.000 đồng trở xuống - Vùng khó khăn giảm 50% tiền thuế phải nộp 29 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Các kịch nghiên cứu Các kịch Thuế suất đối Thuế suất đối Thuế suất nhà (%) với ô tô, du với đất (%) thuyền, tàu bay (%) 0-700 triệu Từ 700 đến Từ 1000 Trên 2000 1000 triệu đến 2000 triệu triệu 0.4 0.3 0.3 0.3 0.3 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.3 0 0.3 0.3 0.4 0.4 0 0.4 0.4 0.4 0.3 0 0.3 0.4 0.4 0 0.4 0.4 0.3 0.3 0.4 0.4 0.4 0.3 0.3 0.3 0.4 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Tỷ lệ hộ gia đình đóng thuế 30 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Mức thuế nộp (nghìn đồng/hộ/năm) Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Độ co giãn chi tiêu theo thu nhập 0.6 0.479 0.5 0.439 0.4 0.348 0.293 0.3 0.314 0.236 0.2 0.1 Đồng sơng Hồng Miền núi phía Bắc Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long 31 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Dự báo ảnh hưởng thuế tài sản Mức thuế Mức chi tiêu Tỷ lệ mức Tỷ lệ chi tiêu phải nộp giảm thuế nộp giảm sút (nghìn (nghìn tổng thu tổng chi đồng/hộ) đồng/hộ) nhập (%) tiêu (%) Các kịch thuế tài sản Thuế suất 0.3%, ngưỡng 700tr 978 638 0,66 0,27 Thuế suất 0.4%, ngưỡng 700tr 1305 851 0,89 0,36 Thuế suất 0.3%, ngưỡng tỷ 897 600 0,61 0,25 Thuế suất 0.4%, ngưỡng tỷ 1198 800 0,82 0,34 Thuế suất 0.3%, ngưỡng tỷ 763 525 0,53 0,22 Thuế suất 0.4%, ngưỡng tỷ 1019 700 0,72 0,29 Thuế lũy tiến 1032 670 0,69 0,28 Thuế lũy tiến 988 645 0,67 0,27 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Dự báo ảnh hưởng thuế tài sản lên nghèo phân phối chi tiêu Tỷ lệ nghèo trước thuế (%) Tỷ lệ nghèo sau thuế (%) Tỷ lệ nghèo tăng lên (điểm %) Hệ số Gini trước thuế Hệ số Gini sau thuế Thay đổi Gini (%) Thuế suất 0.3%, ngưỡng 700tr 10,059 10,059 0,000 0,3806 0,3787 -0,49 Thuế suất 0.4%, ngưỡng 700tr 10,059 10,059 0,000 0,3806 0,3781 -0,65 Thuế suất 0.3%, ngưỡng tỷ Thuế suất 0.4%, ngưỡng tỷ Thuế suất 0.3%, ngưỡng tỷ Thuế suất 0.4%, ngưỡng tỷ Thuế lũy tiến 10,059 10,059 0,000 0,3806 0,3788 -0,47 10,059 10,059 0,000 0,3806 0,3782 -0,63 10,059 10,059 0,000 0,3806 0,3790 -0,42 10,059 10,059 0,000 0,3806 0,3784 -0,56 10,059 10,059 0,000 0,3806 0,3786 -0,51 Thuế lũy tiến 10,059 10,059 0,000 0,3806 0,3787 -0,49 Các kịch thuế tài sản 32 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Tỷ lệ thu nhập chi tiêu giảm sút theo giới tính tuổi chủ hộ Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Tỷ lệ thu nhập chi tiêu giảm sút theo tình trạng nhân học vấn chủ hộ 33 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Tỷ lệ thu nhập chi tiêu giảm sút theo dân tộc Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Tỷ lệ thu nhập chi tiêu giảm sút 34 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Tỷ lệ thu nhập chi tiêu giảm sút, theo số nhân hộ Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Tỷ lệ thu nhập chi tiêu giảm sút, theo tỷ lệ thành viên nữ hộ 35 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Tỷ lệ thu nhập chi tiêu giảm sút , theo tỷ lệ trẻ em hộ Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Tỷ lệ thu nhập chi tiêu giảm sút, theo tỷ lệ người 60 tuổi hộ 36 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Tỷ lệ thu nhập chi tiêu giảm sút, theo ngũ phân vị thu nhập Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Kết luận Theo kết dự báo, thuế tài sản làm giảm thu nhập khả dụng, chi tiêu thực tế tăng tỷ lệ nghèo: • Thu nhập khả dụng giảm 0.9% • Chi tiêu thực tế giảm 0.7% • Tỷ nghèo khơng thay đổi • Hệ số Gini giảm 0,65% 37 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Kết luận – Các hộ gia đình có chủ hộ nữ, chủ hộ nhiều tuổi, chủ hộ học vấn cao bị ảnh hưởng nhiều hộ có chủ hộ nam giới, trẻ tuổi học vấn thấp – Các hộ gia đình có nhiều người cao tuổi bị ảnh hưởng nhiều – Các nhóm dân tộc Kinh, Tày, Mường chịu nhiều ảnh hưởng nhóm dân tộc khác – Tác động lên khu vực thành thị vùng đồng cao lên khu vực nơng thơn miền núi Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Kết luận – Kết phân tích phương án thuế khác cho thấy với phương án thuế với thuế suất 0.3% ngưỡng chịu thuế tỷ đồng nhà có tác động nhỏ hộ gia – Phương án thuế suất 0.4% ngưỡng chịu thuế tỷ đồng nhà có tác động nhỏ đến hộ gia đình trì doanh thu thuế cao 38 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Những nhận xét kết luận thảo luận sách PGS.TS Nguyễn Đức Thành Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Một số nhận xét kết luận - Có hai dòng triết lý việc đánh thuế tài sản: Chủ nghĩa Can thiệp với chủ trương đánh thuế tài sản, chủ nghĩa tự cá nhân với chủ trương bãi bỏ thuế tài sản Trong đó, dòng triết lý chủ nghĩa Can thiệp bao gồm chủ nghĩa Georgian, chủ nghĩa công hội thuế địa phương Chủ nghĩa tự cho thuế TS làm giảm tích lũy thịnh vượng dài hạn - Thuế tài sản, đặc biệt thuế bất động sản, nguồn quan trọng ngân sách quốc gia, nguồn thu quan trọng địa phương hầu Nguồn thu giúp cải thiện chi tiêu cơng địa phương Do đó, thấy hầu đánh theo triết lý thuế địa phương - Đóng góp thuế sử dụng đất phi NN Việt Nam khiêm tốn so với thuế BĐS nước 39 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Một số nhận xét kết luận (2) - Thuế tài sản ban hành dự thảo làm giảm thu nhập chi tiêu hộ gia đình Tuy nhiên, khơng ảnh hưởng tới đói nghèo chủ yếu làm giảm thu nhập người giàu Do đó, số bất bình đẳng cải thiện chủ yếu người giàu bị nghèo người nghèo cải thiện Vì vậy, khơng phải sắc thuế bền vững, chi tiêu công không thúc đẩy phúc lợi suất tồn xã hội Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Thảo luận sách – Khơng có thuế tài sản chung chung, mà cần cụ thể hóa thành loại thuế đó, có chất liên quan đến tài sản Ở Việt Nam có số loại thuế – Việc thiết kế luật thuế liên quan đến tài sản cần phải xác định mục đích rõ ràng – Theo kinh nghiệm quốc tế, thuế BĐS loại thuế địa phương quyền địa phương có quyền hạn định việc đặt thuế suất Việc áp dụng luật thuế đại trà dự thảo ngược lại với thơng lệ quốc tế, khó thực – Thuế BĐS không nhằm phân phối lại thu nhập mà phân định lại khu dân cư (zoning) Nếu ngân sách địa phương không minh bạch nguồn thu từ thuế BĐS không dùng để cải thiện sở hạ tầng an ninh địa phương gây bất bình cơng luận 40 10/18/2016 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Thảo luận sách (2) – Một số sản phẩm lâu bền coi “tài sản” cần lưu ý tránh áp thuế TS để tránh bị trùng, dụng loại thuế khác tiện lợi thuế trước bạ thuế tiêu thụ đặc biệt – Nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình ngân sách cấp điều cần thiết Đặc biệt muốn cải thiện thu (được đồng thuận người dân), phải nâng tính giải trình khoản chi ngân sách – Việc cải thiện ngân sách cần bắt nguồn từ tiết kiệm chi, khơng phải việc tăng cường thu Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Xin chân thành cảm ơn! Q&A! LIÊN LẠC: PGS.TS Nguyễn Đức Thành Email: nguyen.ducthanh@vepr.org.vn Vietnam Institute for Economic and Policy Research (VEPR), University of Economics and Business - Vietnam National University, Hanoi R.707, Building E4, 144, Xuân Thủy Street, Cầu Giấy District, Hanoi Email: info@vepr.org.vn Tel: 024.37547506 ext 714/ 0975608677 Fax: 024.37549921 41  CÁC NGHIÊN CỨU KHÁC Ứng dụng Bigdata phân tích dự báo kinh tế Đánh giá tác động việc tăng thuế VAT lên tổng thể kinh tế phúc lợi hộ gia đình Báo cáo Cơng thuế Việt Nam 2017 Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2018: Hiểu thị trường lao động để tăng suất Báo cáo Đánh giá vai trò Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) ngành lúa gạo đề xuất biện pháp cải tổ hiệp hội Báo cáo Chỉ số Công khai Ngân sách tỉnh 2017 Báo cáo Tăng trưởng tiền lương suất lao động Việt Nam Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2017: Đẩy nhanh cải cách nhà nước kiến tạo ... Cường, Đại biểu Quốc hội, Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội - PGS.TS Vương Thị Thu Hiền, Học viện Tài - PGS.TS Phạm Thế Anh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 11:00 - 11:55 Thảo luận mở với đại biểu... thuế tài sản Đinh Tuấn Minh Viet Analytics Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Nội dung Khái niệm thuế tài sản 1.1 Khái niệm chung thuế tài sản 1.2 Các đặc điểm thuế tài sản Các triết lý thuế tài sản... đẳng xã hội chấp nhận với hai điều kiện: ■ Công hội đảm bảo: cá nhân cần phải trao hội thời điểm xuất phát để đạt vị xã hội ■ Bất bình đẳng mang lại lợi ích lớn cho người có vị thấp xã hội Chính

Ngày đăng: 25/05/2020, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan