TÌM VĂ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TĂI:

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 9. Phần 1 (Trang 45 - 50)

DUNG ĐỀ TĂI:

Lực lượng vũ trang gồm:

Bộ đội, công anh, hải quđn, dđn quđn tự vệ…

(bộ đội, công anh, hải quđn, dđn quđn tự vệ…)

- Câc lực lượng năy thường lăm những công việc gì, sinh hoạt như thế năo ?

(chiến đấu, lăm kinh tế, bảo vệ trật tự an ninh….)

- Chúng ta có thể vẽ gì về họ?

(Đang hănh quđn, duyệt binh, tuần tra, sinh hoạt với nhđn dđn, vui chơi với câc châu thiếu nhi.)

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh câch vẽ:

Có thể chọn một binh chủng hai một đơn vị mă câc em yíu thích để vẽ.

Cụ thể câc bước:

1. Chọn nội dung : (Bộ đội đang diển tập, hănh quđn, gặp gỡ dđn…)

2. Chọn hình ảnh: ( hình ảnh phải phù hợp với nội dung đề tăi)

3. Phâc hình: Phâc hình ảnh câc chú bộ đội đang lăm công việc gì, cảnh vật xung quanh ra sao.(Lưu ý: dùng chì phâc nhẹ vă phâc bằng câc đường thẳng để trong quâ trình vẽ dẽ chỉnh sửa)

4. Hoăn chỉnh hình: Dùng câc đường cong để hoăn chỉnh băi, đi văo vẽ chi tiết câc hình ảnh trong tranh. Tạo thănh hình hoăn chỉnh.

5. Vẽ mău: Mău sắc phải phù hợp với nội dung đề tăi.

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh thực hănh:

Quan sât bao quât toăn bộ học sinh.

Hướng dẫn câc bước vẽ cho những học sinh đang còn lúng túng.

Hoạt động 4:

Đânh giâ kết quả học tập:

Chọn một số băi vẽ của học sinh: băi tốt vă chưa tốt. Cho câc em nhận xĩt, giâo viín cũng cố kiến thức cho học sinh vẽ tốt câc băi

Những cảnh chúng ta có thể vẽ thănh tranh được:

Đang hănh quđn, duyệt binh, tuần tra, sinh hoạt với nhđn dđn, vui chơi với câc châu thiếu nhi.

II.\ CÂCH VẼ:

1. Chọn nội dung:

Bộ đội đang diển tập, hănh quđn, gặp gỡ dđn… 2. Chọn hình ảnh:

hình ảnh phải phù hợp với nội dung đề tăi.

3. Phâc hình:

Dung chì phâc nhẹ, vă phâc bằng câc đường thẳng. (dể chỉnh sửa)

4. Hoăn chỉnh hình:5. Vẽ mău: 5. Vẽ mău:

Thể hiện được nội dung của đề tăi.

III. THỰC HĂNH:

Hêy vẽ tranh về lực lượng vũ trang mă em thích.

học sau. Dặn dò:

Chuẩn bị cho băi học sau: TẠO DÂNG VĂ TRANG TRÍ THỜI TRANG.

Chuẩn bị một số dụng cụ: bút chì, giấy mău, kĩo, tẩy … để thực hănh theo nhóm.

Ngăy... thâng ... năm 200...

Tổ trưởng ký duyệt

BĂI 13 TẬP VẼ DÂNG NGƯỜI

VẼ THEO MẪU

I.\ MỤC TIÍU BĂI HỌC

- Học sinh hiểu được sự thay đổi của dâng người ở câc tư thế hoạt động. - Biết câch vẽ dâng người vă vẽ được dâng người ở một văi tư thế: đi, đứng, ngồi vă đang hoạt động trong công việc…

Học sinh thích quan sât, tìm hiểu câc hoạt động xung quanh.

II.\ CHUẨN BỊ1. Giâo viín : 1. Giâo viín :

- Một số tranh ảnh vỉ người đang hoạt động, hay đang ở tư thế tĩnh. - Băi vẽ về đề tăi sinh hoạt (có câc dâng người).

- Một số bức ký hoạ dâng người hay tranh sinh hoạt của câc hoạ sĩ. - Tranh minh hoạ câc bước vẽ dâng người.

2. Học sinh :

- Xem băi mới ở SGK.

- Sưu tăm câc tranh ảnh có câc dâng hoạt động của con người. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy.

III.\ PHƯƠNG PHÂP DẠY- HỌC

- Sử dụng phương phâp trực quan, vấn đâp, gợi mở vă luyện tập lă chủ yếu.

VI.\ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra băi cũ: Níu một số nĩt khâi quât về mỹ thuật câc dđn tộc ít người ở Việt Nam ?

3. Băi mới: TẬP VẼ DÂNG NGƯỜI.

Hoạt động của giâo viín vă học sinh Nội dung – Kiến thức

Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh quan sât, nhận xĩt:

Giâo viín giới thiệu một số hình người ở tư thế tĩnh hay khi hoạt động: ngồi, đứng, đi

I.\ Quan sât, nhận xĩt:

- Tư thế của người (tỉnh hay động)

chạy…

Sau khi cho học sinh xem một số hình mẫu, cho câc em nhận xĩt về hướng của câc bộ phận trong cơ thể: đầu, chđn, tay, thđn…

Giới thiệu một số tỷ lệ của người: đầu, tay, chđn thđn,…biết so sânh câc lệ với nhau, chỉ ra cho học sinh thấy đường trục của câc bộ phận.

Cho học sinh thấy được câc hoạt động khâc nhau của câc nhđn vật: cúi, ngồi, đứng.

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh câch vẽ:

Giâo viín đặt cđu hỏi để học sinh suy nghĩ về cânh vẽ: Muốn vẽ được dâng người đúng, cần phải lăm như thế năo ?

- Quan sât dâng người định vẽ (quan sât tư thế, hoạt động, công việc của người đó.)

- Phâc nĩt, tạo dâng: (vẽ những nĩt chính để tạo nín dâng vẽ của con người)

- Phâc hình người ( sau khi đê tạo được dâng người, tiếp tục phâc tỷ lệ câc bộ phận trín cơ thể)

- Hoăn chỉnh hình. (hoăn chỉnh hình nĩt, đi văo vẽ chi tiết một số bộ phận: đầu tóc, âo quần, giăy dĩp…)

- Hoăn thiện băi vẽ: Theo 2 câch:

*) Gợi đậm nhạt: Tạo cho mẫu có chiều sđu, có khối vă lăm cho băi vẽ thím sinh động. *) Điểm mău: Chỉ điểm mău phần tối vă không gian lăm chobăi vẽ sinh động vă có chiều sđu.

Hoạt động 3 :

Hướng dẫn học sinh thực hănh:

Cho một số học sinh lăm mẫu: ngồi. đứng vă đi lại. Mỗi bìa vẽ thời gian khoảng 7-8 phút. Sau từng băi vẽ giâo viín chọn một số băi tốt nhận xĩt để câc em thực hiện tốt hơn cho băi vẽ sau.

Hoạt động 4:

Đânh giâ kết quả học tập:

Chọn một số băi của học sinh vẽ tốt vă chưa đạt cho câc em nhận xĩt sau đó giâo viín cũng cố cho học sinh nắm vững câch quan sât

- Hướng của câc bộ phận trong cơ thể.

Trạng thâi tình cảm.

II.\ Câch vẽ:

1. 1.Quan sât dâng người định vẽ.

2.

3. 2. Phâc nĩt, tạo dâng: ( phâc những nĩt chính của hình người.) 4. 5. 3. Phâc hình người: (phâc tỷ lệ câc bộ phận trín cơ thể). 6. 4. Hoăn chỉnh hình. 7.

8. 5. Hoăn thiện băi vẽ: 9. - Gợi đậm nhạt

10. - Điểm mău.

III. THỰC HĂNH:

vă vẽ băi.

Dặn dò:

Sưu tđm tranh, ảnh về lực lượng vũ trang. Chuẩn bị giấy, mău vẽ cho băi hoc sau.

Ngăy... thâng ... năm 200...

Tổ trưởng ký duyệt

BĂI 12 SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT

THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT CÂC DĐN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM

I.\ MỤC TIÍU BĂI HỌC

- Giúp học sinh hiểu sơ lược về mỹ thuật câc dđn tộc ít người ở Việt Nam.

- Học sinh hiểu được sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dđn tộc Việt Nam.

- Học sinh có thâi độ tôn trọng, yíu quý vă có ý thức bảo vệ câc di sản nghệ thuật của dđn tộc.

II.\ CHUẨN BỊ - Giâo viín :

Trang trí dđn tộc thiểu số NXB Văn hoâ dđn tộc , 1994.

Tượng gỗ Tđy Nguyín NXB Kim Đồng, 2000

Những di sản nỗi tiếng thế giới NXB Khoa học xê hội, 1970. - Học sinh :

Sưu tầm một số tranh, ảnh về câc công trình, tâc phẩm của câc dđn tộc ít người.

Một số băi viết về câc dđn tộc ít người. III.\ PHƯƠNG PHÂP DẠY- HỌC

Sử dụng phương phâp thuyết trình, vấn đâp vă gợi mở vă trực quan. VI.\ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra băi cũ:

3. Băi mới: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT CÂC DĐN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM.

Hoạt động của giâo viín vă học sinh Nội dung – Kiến thức Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văi nĩt khâi quât về câc dđn tộc ít người pử Việt Nam :

I.\ Văi nĩt khâi quât về mỹ thuật câc dđn tộc ít người ở

Giâo viín có thể đạt cđu hỏi để kiểm tra sự hiểu biết của học sinh : Trín đất nước chúng ta có bao nhiíu dđn tộc đang sinh sốn, câc dđn tộc

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 9. Phần 1 (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w